Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tìm hiểu bản chất tiếng cười trong thơ nôm đường luật hồ xuân hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.99 KB, 35 trang )

Tìm hiểu bản chất tiếng cời

1

Mục lục

A.
1.
2.
3.
B.
Chơng I.
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.

Lời nói đầu
Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Phơng pháp nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phần nội dung
Những vấn đề chung
Giới thuyết về tiếng cời
Tiếng cời là gì?
Phân loại tiếng cời tâm lý xà hội trong cuộc sống
Tiếng cời trong thơ với việc phân loại trào phúng và

Trang
2


3
3
3
4
5
5
5
5
5
7

trữ tình.
Chơng II. Bản chất tiếng cời trong thơ Nôm Đờng luật Hồ

15

Xuân Hơng.
2.1. Tiếng cời nh một cách thức duy nhất để Hồ Xuân H-

15

ơng bộc lộ tình cảm
2.2. Những khía cạnh trữ tình của tiếng cời trong thơ

18

Nôm Hồ Xuân Hơng
2.2.1. Tiếng cời trữ tình hớng ngoại
2.2.2. Tiếng cời trữ tình hớng nội
C. Phần kết ln

Th mơc tham kh¶o

18
35
39
41


2

Tìm hiểu bản chất tiếng cời
Lời nói đầu

Từ trớc đến nay, thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng đà đợc
nhiều ngời nghiên cứu trên những phơng diện nghệ thuật khác nhau. ở mỗi
lĩnh vực nghiên cứu nh vậy đều có những quan điểm, những cách nhìn
nhận đánh giá khác nhau.
Tiếng cời trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng cũng là một trong số
những phơng diện đợc nghiên cứu, bởi đây cũng là vấn đề khá nổi bật trong
thơ Nôm của bà. Ngời thì cho rằng tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng
là tiếng cời trào phúng, ngời thì cho rằng đó là tiếng cời trữ tình. Vậy vấn
đề này sẽ đợc thống nhất nh thế nào? Luận văn của chúng tôi sẽ giải quyết
vấn đề đó.
Với mục đích Tìm hiểu bản chất tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng, chúng tôi không chỉ thống nhất lại hai khái niệm trào phúng và trữ
tình, mà hơn nữa là chỉ ra giá trị nhân văn cao cả trong từng biểu hiện cụ
thể của tiếng cời Hồ Xuân Hơng, từ đó cho thấy cái bản chất, cái gốc của
tiếng cời này.
Trong quá trình tìm tòi, suy nghĩ về đề tài, chúng tôi đà nhận đợc sự
giúp đỡ, quan tâm, chỉ bảo tận tình của thầy giáo Trơng Xuân Tiếu cùng

với một số thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam I của khoa Ngữ văn, chúng
tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, xin kính chúc
các thầy cô sức khoẻ và công tác tốt!
Vinh, ngày 6 tháng 5 năm 2002.
Sinh viên: Võ Anh Minh
39A2 - Ngữ Văn.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

3

A. Phần mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài:
Từ đầu thế kỷ XX đến nay, thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng
đà trở thành đối tợng thởng thức và nghiên cứu của các nhà khoa học trong
và ngoài nớc, dới các hình thức khác nhau nh: Giáo trình Đại học, Cao
đẳng, chuyên luận khoa học, các bài viết trên các tạp chí ở đó, họ đÃ
khám phá ra đợc nhiều khía cạnh mới lạ, độc đáo và đặc sắc cả về nội dung
cũng nh hình thức nghệ thuật. Đó là vấn đề Dâm và Tục, vấn đề tơng quan
nghệ thuật giữa thơ Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng đối với văn học
dân gian
Trong quá trình nghiên cứu và thởng thức, các tác giả bài viết cũng
đà ít nhiều đề cập đến một khía cạnh nổi bật, dễ nhận thấy trong thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng, đó là tiếng cời. Phải thừa nhận rằng tiếng cời là một trong
những yếu tố làm nên một Hồ Xuân Hơng độc đáo của Văn học Việt Nam.
Nhìn chung, ở các bài viết đó cha có đợc một điểm nhìn đúng đắn bắt
nguồn từ quan điểm sáng tác, nhân sinh quan của Hồ Xuân Hơng; do vậy
cha có đợc một ý kiến thống nhất về bản chất của tiếng cời trong thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng là trào phúng hay trữ tình.

Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn đi vào tìm hiểu tiếng cời trong thơ
Nôm Hồ Xuân Hơng với đề tài: Tìm hiểu bản chất tiếng cời trong thơ
Nôm Đờng luật của Hồ Xuân Hơng. Mục đích không gì khác ngoài việc
phân tích, nhìn nhận một cách toàn bộ và có hệ thống thơ Nôm của Hồ
Xuân Hơng với một điểm nhìn thống nhất để đa ra đợc một nhận định
chung về bản chất của tiếng cời này.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện tốt đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau: phơng pháp phân tích, tổng hợp nhằm cụ thể hoá, khái qu¸t


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

4

hoá từng vấn đề, đa ra những nhận xét, đánh giá xác thực và có cơ sở khoa
học về bản chất tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng; phơng pháp so
sánh, đối chiếu để làm nổi bật nét độc đáo của tiếng cời Xuân Hơng với
một số tiếng cời khác.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Tìm hiểu vấn đề bản chất tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng,
chúng tôi chỉ giới hạn trong 50 bài thơ khá phổ biến, đợc truyền tụng lâu
nay của Hồ Xuân Hơng.
Còn một số bài thơ khác khó xác định là của Hồ Xuân Hơng hay của
một tác giả nào, chúng tôi không đa vào diện tìm hiểu.
ở đề tài này chúng tôi cũng không đa tập thơ Lu hơng ký (đợc
Trần Thanh Mại phát hiện và giới thiệu tháng 10.1964) vào diện khảo sát.
Bởi vì phong cách thơ của Hồ Xuân Hơng ở mảng thơ Nôm truyền tụng và
Lu hơng ký rất khác nhau, và một điều quan trọng là tiếng cời chỉ xuất
hiện ở thơ N«m trun tơng.



Tìm hiểu bản chất tiếng cời

5

B. Phần nội dung.
Chơng 1. Những vấn đề chung.

1.1. Giới thuyết về tiếng cời.
1.1.1. Tiếng cời là gì?
Ngay từ buổi bình minh của nền văn minh nhân loại, khi con ngời
biết khóc thơng, hờn giận thì cũng là lúc con ngời biết cất lên tiếng cời nơi
khoé miệng của mình. Tiếng cời xuất hiện cùng víi sù xt hiƯn cđa con
ngêi. TiÕng cêi lµ u tố không thể vắng mặt trong cuộc sống với tất cả
những biểu hiện rất đa dạng của nó. Có ngời bị bệnh cời nh một hiện tợng
sinh lý, có ngời bị cù nôn là cời Đó là những tiếng cời sinh học thuần
tuý, bản năng và vô thức. Khái quát lại, có thể thấy rằng ngoài những tiếng
cời sinh học thuần tuý đó, con ngời còn có khả năng đặc biệt là dùng tiếng
cời để biểu thị thái độ, bộc lộ t tởng, tình cảm của mình trớc những đối tợng khách quan có khả năng gây cời. Ngời ta gọi tiếng cời này là tiếng cời
tâm lý xà hội [10;83]. Khi đó, tiếng cời sẽ trở thành một phơng tiện đặc
lực để chủ thể bộc lộ tình cảm của mình.
Nh vậy, có thể thống nhất rằng: Tiếng cời là phản ứng của chủ thể
thẩm mỹ trớc khách thể thẩm mỹ có khả năng gây cời. (Trong đó, chủ thể
thẩm mỹ là chủ thể cời: ngời cời; còn khách thể thẩm mỹ là đối tợng gây cời: ngời bị cời).
1.1.2. Phân loại tiếng cời tâm lý xà hội trong cuộc sèng:
TiÕng cêi t©m lý x· héi bao giê cịng cã mục đích và ý nghĩa xà hội
nhất đinh. Sắc thái của tiếng cời này không những gắn chặt với tính chất
của đối tợng khác quan, mà hơn nữa còn chịu sự chi phối của tâm lý, t duy,
quan điểm đạo đức, chính trị thẩm mỹ của mỗi con ngời trong từng hoàn

cảnh lịch sử cụ thể.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

6

Trong cuộc sống, có rất nhiều biểu hiện khá phong phú và đa dạng
của tiếng cời tâm lý xà hội. Có tiếng cời tán thởng, cã tiÕng cêi biĨu thÞ sù
khinh ghÐt, cã tiÕng cêi yêu mến, có tiếng cời chê trách,
Khi nói đến tiếng cời, ngời ta nghĩ ngay đến cái hài. Đúng là tiếng cời là yếu tố không thể vắng mặt trong cái hài, nhng không phải tiếng cời
nào cũng mang tính hài. Do vậy, để phân loại đợc tiếng cời tâm lý xà hội
trong cuộc sống, thiết nghĩ phải căn cứ vào đối tợng gây cời và chủ thể cời.
Tiếng cời bao giờ cũng có nguyên nhân trớc hết từ phía khác quan:
Đối tợng có khả năng gây cời - đây cũng chính là cơ sở khách quan của
tiếng cời. Có hai loại đối tợng:
Thứ nhất: Con ngời cời trớc những đối tợng mang trong mình mâu
thuẫn gây cời. Đó là mâu thuẫn giữa cái đẹp và cái xấu, cái cao thợng với
cái nhỏ nhen, cái trọng đại với cái vô nghĩa, hình thức với nội dung, Đó
là loại mâu thuẫn và Tsécnsépxki đà khái quát: Là sự trống rỗng và vô
nghĩa bên trong đợc che đậy bằng cái vỏ huênh hoang tự cho rằng có nội
dung và ý nghĩa thực sự [3;36]. Tóm lại, đó là những mâu thuẫn mang
tính hài, chính mâu thuẫn này làm nảy sinh tiếng cời; và những đối tợng
mang trong mình mâu thuẫn đó chính là cái hài. Nhiều ngời nhầm lẫn khi
gọi hiện tợng gây cời là đối tợng của cái hài. Thực ra đó là bản thân cái hài
chứ không phải là đối tợng của cái hài. Do vậy, tiếng cời trớc đối tợng
mang trong mình mâu thuẫn gây cời cũng chính là tiếng cời trớc cái hài.
Thứ hai: Cũng rất nhiều khi trớc một đối tợng không hề mang trong
mình mâu thn g©y cêi nhng vÉn thÊy xt hiƯn tiÕng cêi. Tiếng cời trớc
những đối tợng nh vậy là tiếng cời vui, tiếng cời phát hiện cái đẹp Nếu

nh tiếng cời trớc cái hài mang nhiều tính xà hội thì tiếng cời này mang tính
cá nhân hơn.
Bản thân đối tợng gây cời sẽ không tạo nên tiếng cời nếu không có
chủ thể, chủ thể cời chính là mặt chủ quan của tiếng cời. Dù trớc loại đối tợng nào đi nữa thì chủ thể phải nhận thức đợc đối tợng thì mới nảy sinh đợc
tiếng cời. Điều này giải thích tại sao có ngời đọc truyện cời mà vẫn không


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

7

cời, đến lúc hiểu ra mới cời. Bản chất của sự nhận thức này chính là sự
khám phá đối tợng.
Khó mà thống kê cho hết đợc từng tiểu loại của tiếng cời tâm lý xÃ
hội. Nhng nếu dựa vào đối tợng của tiếng cời thì thiết nghĩ nên chia tiếng
cời tâm lý xà hội thành hai loại nh sau:
- Tiếng cời mang tính hài.
- Tiếng cời không mang tính hài.
Dễ thấy tiếng cời mang tính hài là tiếng cời trớc những đối tợng
mang trong mình mâu thuẫn gây cời - những mâu thuẫn có tính hài và tiếng
cời này là phơng tiện quan trọng để nêu bật lên mâu thuẫn ấy. Đó là tiếng
cời mang đầy đủ những cung bậc khác nhau của tiếng cời trong cái hài: từ
hài hớc, trào lộng, trào phúng cho đến châm biếm, đả kích.
Ngợc lại, tiếng cời không mang tính hài là tiếng cời phát ra không
phải dựa trên mâu thuẫn của đối tợng. Đó là những tiếng cời vui, tiếng cời
yêu mến, tiếng cời chia xẻ, cảm thông,
1.1.3. Tiếng cời trong thơ với việc phân loại trào phúng và trữ
tình:
Tiếng cời trong nghệ thuật là sự phản ánh tiếng cời trong cuộc sống
nhng ở dạng tiêu biểu và tinh tuý nhất. Trong hầu hết các loại hình nghệ

thuật đều có mặt của tiếng cời (trừ kiến trúc là một ngoại lệ).
Trong văn học, tiếng cời vừa là phơng tiện, vừa là cách thức để ngời
sáng tạo bộc lộ tình cảm, t tởng của mình. Tình cảm đó ẩn giấu trong tác
phẩm, khi tiếng cời oà ra ở miệng ngời đọc đó là lúc diễn ra sự đồng cảm
giữa hai tâm hồn, ngời sáng tạo và ngời thởng thức; ngời thởng thức sẽ cảm
nhận đợc những tình cảm mà ngời sáng tạo gửi gắm trong tiếng cời.
Trong hầu hết các thể loại văn học đều có xuất hiện tiếng cời. Từ
truyện cời , ca dao, của văn học dân gian đến các thể loại tự sự, kịch, trữ
tình của văn học viết tiếng cời đều có mặt.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

8

Trong thơ, tiếng cời cũng xt hiƯn víi rÊt nhiỊu nh÷ng biĨu hiƯn
phong phó cđa nã. Trong sù nghiƯp thi ca cđa m×nh, tõ Ngun TrÃi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng, Nguyễn Khuyến, đều có
những bài thơ tràn đầy tiếng cời. Các nhà thơ dùng tiếng cời không chỉ để
phê phán, đả kích đối tợng mà hơn nữa còn bằng tiếng cời để bộc lộ cái
tình cảm chủ quan của mình trớc đối tợng đó.
Vậy một vấn đề có tính lý luận đặt ra ở đây cần phải giải quyết, đó
là: Bản chất của tiếng cời xét cho đến cùng là trào phúng hay trữ tình? Giải
quyết tốt vấn đề này, chúng tôi sẽ tạo cơ sở để xác định đúng bản chất của
tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
1.1.3.1. Từ các khái niệm có liên quan đến tiếng cời
Để trả lời cho câu hỏi trên, cần tìm hiểu một số khái niệm có liên
quan sau đây:
- Trào phúng: Một loại đặc biệt của sáng tác văn học và đồng thời
cũng là nguyên tắc phản ánh của nghệ thuật, trong đó các yếu tố của tiếng

cời nh mỉa mai, hài hớc, châm biếm, đợc sử dụng để chế nhạo, chỉ trích,
tố cáo, phản kháng, những cái tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác trong xÃ
hội [3;306].
- Thơ trào phúng: Thể thơ thuộc loại trào phúng, dùng tiếng cời để
xây dựng t tởng, tình cảm cho con ngời, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái
hoá, rởm đời, hoặc để vạch mặt kẻ thù, đánh vào những t tởng, hành động
mang bản chất thù địch đối với con ngời [3;269].
- Trữ tình: Một trong ba phơng thức thể hiện đời sống làm cơ sở cho
việc phân chia loại hình tác phẩm văn học (). Trữ tình phản ánh đời sống
bằng cách béc lé trùc tiÕp ý thøc cña con ngêi, nghÜa là con ngời tự cảm
thấy qua những ấn tợng, ý nghĩa, cảm xúc chủ quan của mình đối với thế
giới và nhân sinh [3;316].
- Thơ trữ tình: Thể thơ thuộc loại hình trữ tình trong đó những cảm
xúc và suy t của nhà thơ hoặc nhân vật trữ tình trớc các hiện thực đời sống
đợc thể hiện một cách trực tiÕp [3;269].


9

Tìm hiểu bản chất tiếng cời
1.1.3.2 Đến việc rút ra bản chất của tiếng cời trong thơ:

Nh đà nói ở phần trên, tiếng cời có thể chia làm hai loại lớn. Đối
chiếu với các khái niệm, chúng tôi thấy rằng tiÕng cêi mang tÝnh hµi chÝnh
lµ tiÕng cêi mang tÝnh chất trào phúng .Vậy tiếng cời không mang tính hài
đợc xếp vào loại nào?
Dễ thấy rằng cả trào phúng và trữ tình đều là việc bộc lộ tình cảm.
Song trào phúng là một dạng trữ tình đặc biệt, một cách bộc lộ tình cảm
đặc biệt. ở trào phúng, tình cảm mà tác giả thể hiện là tình cảm phê phán,
phủ nhận cái xấu để hớng tới khẳng định cái đẹp thông qua tiếng cời mà

tiếng cời này bao giờ cũng xuÊt ph¸t tõ mét lý tëng thÈm mü tiÕn bé. Nh
vậy trào phúng chỉ là cái vỏ che đậy bên ngoài mà hạt nhân của nó là trữ
tình.
Thơ trào phúng, do vậy, cũng là một tiểu loại của thơ trữ tình. Nguồn
gốc, mục đích của thơ, suy cho cùng, chính là sự tác động tình cảm, dù là
thơ trào phúng hay thơ trữ tình cũng vậy mà thôi. Miêu tả tình yêu thơng,
hay nói lên sự khinh miệt khi đứng trớc một đối tợng, đó chẳng qua chỉ là
cách tỏ tháu độ, cách bộc lộ tâm sự khác nhau đợc chi phối bởi cách nhìn
khác nhau của nhà thơ. Thực tế thơ ca đà chứng minh điều đó. Ngọn núi
An L·o xt hiƯn nhiỊu trong thÕ giíi nghƯ tht th¬ của Nguyễn Khuyến,
nhng khi thì xuất hiện với vẻ đáng yêu và mang tâm sự của tác giả:
Ngẩng trông núi An LÃo lòng những lan man
Đỉnh chót lạnh lùng nghĩ thật đáng thơng
Cỏ xanh đua nhau lấp đôi ba tấc
Hoa vàng còn thấy nở một vài cành.
(Trông núi An LÃo - Dịch nghĩa).
nhng cũng có khi nó hiện lên qua tiếng cời:
Mặt nớc mênh mông nổi một hòn
Núi già nhng tiếng vẫn còn non
Mảnh cây tha thớt đần nh trọc
Ghềnh đá long lanh ngấn chửa mòn.


10

Tìm hiểu bản chất tiếng cời
(Vịnh núi An LÃo)

Từ đó ta thấy rằng, trào phúng là một dạng của trữ tình và thơ trào
phúng cũng là một dạng của thơ trữ tình; nếu tách riêng rẽ trào phúng ra

khỏi trữ tình và thơ trào phúng ra khỏi thơ trữ tình tồn tại độc lập bên nhau
là việc làm không hợp lý.
Có thể chốt lại vấn đề này bằng nhận xét của FécnăngGrếch:
Nguồn cảm hứng trào phúng chẳng qua chỉ là nguồn cảm hứng trữ tình
mà ở đó căm thù (hay sự khinh bỉ) thay thế cho tình yêu. Thơ trào phúng ấy
là thơ trữ tình áp dụng vào một đối tợng đáng ghét, lố bịch [15].
Trở lại với câu hỏi về bản chất tiếng cời trong thơ, nếu xuất hiện
tiếng cời, ngời ta nghĩ ngay đến trào phúng. Nhng đâu phải chỉ có mình
tiếng cời trào phúng xuất hiện trong thơ. Tiếng cời trong thơ là phơng tiện
để biểu thị tình cảm phê phán, phủ nhận để nhằm ngợi ca, khẳng định đều
là những biểu hiện đa dạng của tình cảm con ngời. Tiếng cời mang tính hài
hay không mang tính hài xét đến cùng cũng là nhằm thể hiện t tởng, tình
cảm của ngời sáng tạo, của cái tôi mà thôi.
Do đó, cặn kẽ mà xét thì bản chất của tiếng cời trong thơ chính là trữ
tình. Nhà thơ hoặc nhân vật trữ tình dùng tiếng cời với những cách khác
nhau để bộc lộ tình cảm, t tởng của mình trớc đối tợng, cho dù đối tợng đó
có tính hài hay không có tính hài.
1.2. Lịch sử vấn đề:
Khi tiếp xúc với thơ Nôm Hồ Xuân Hơng ngời đọc dễ dàng phát ra
tiếng cời, cứ cời đà sau dó mới tìm hiểu xem đằng sau vấn đề đó là tiếng cời đó là vấn đề gì đợc tác giả gửi gắm.
Có thể nói thơ Nôm Hồ Xuân Hơng tràn ngập tiếng cời, nhng để đặt
cho nó một cái tên thống nhất không phải là việc dễ làm. Do đó, việc xác
định bản chất của tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là việc cần làm.
Về tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, từ trớc tới nay cha thấy
một công trình nào chuyên sâu về vấn đề này, có chăng chỉ là những ý kiến
nằm lẫn trong các vấn đề khác. Do thực tế nghiên cứu cũng nh do ph¹m vi


Tìm hiểu bản chất tiếng cời


11

giới hạn là một khoá luận nên chúng tôi chỉ giới thiệu một số bài viết tiêu
biểu có đề cập đến tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng.
Trong sách : Hồ Xuân Hơng về tác giả và tác phẩm. Nxb GD.H,
2001 có tuyển chọn một số bài viết đề cập đến tiếng cời trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng. Trớc hết, Phạm Thế Ngũ trong Đặc sắc thơ Hồ Xuân Hơng
đà nói lên rằng: Một tính chất phổ biến và biểu hiện nữa của Hồ Xuân Hơng là tính chất trào phúng. Mỗi khi bà cất bút là để giễu cợt, phúng thích.
Đi vào phân tích thi tập của bà, ta thấy bà đà bắn những mũi tên trào phúng
vào đủ hạng ngời trong xà hội. Từ đó tác giả đi đến kết luận tiếng cời
trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là Cái cời trào phúng.
Cùng một ý kiến đó, Nguyễn Hồng Phong trong bài Nữ sĩ bình dân
Hồ Xuân Hơng đà khẳng định Xuân Hơng là một thi sĩ châm biến trào
lộng và trữ tình mà châm biếm trào lộng là chủ yếu. Ngay những lúc trữ
tình tha thiết nhất này cũng vẫn cời cợt, mỉa mai.
Nguyễn Sĩ Tế trong Khảo và luận thơ Hồ Xuân Hơng lại có ý kiến
khác khi bàn về tiếng cời Hồ Xuân Hơng: Chúng ta đà nói khía cạnh tình
cảm mới là khía cạnh bao quát trong thơ bà. Chính vì đó mà cái cời, cái
châm biến của bà không mấy khi đợc thuần chất. Mặc dầu đả phá ngời đời,
bà vẫn để lộ cái cảm quan nghệ sĩ, nghĩa là nhẹ nhàng, dễ dÃi, giàu tởng tợng, dễ giận dỗi nhng rồi lại dễ quên, hay hờn,mát tinh nghịch Với
nhận định này, tác giả bài viết đà thừa nhận mặt trữ tình và mặt trào phúng
trong tiếng cời Hồ Xuân Hơng.
Phát triển mạch này, Nguyễn Lộc trong sách Văn học Việt Nam
(nửa thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), trang 286 cũng đà khẳng định cái trào
phúng và trữ tình trong con ngời thơ Hồ Xuân Hơng. Tác giả viết Con ngời cời nhiều mà cời sâu chẳng bao giờ là ngời bộc tuệch, trống rỗng, ruột
để ngòai da, mà là ngời có nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc. Trữ tình và trào
phúng không đối lập nhau cũng nh cảm xúc và trí tuệ: trí tuệ càng sáng
suốt thì cảm xúc càng khoẻ khoắn, càng phong phú. Và ở những nhà văn,
nhà thơ lớn, hai mặt đó thờng đợc thống nhất với nhau để nói lªn tÝnh chÊt



Tìm hiểu bản chất tiếng cời

12

đa diện của cuộc sống cũng nh tâm hồn tác giả . Từ đó tác giả khẳng định:
Hồ Xuân Hơng là trờng hợp nh thế.
Xuân Diệu trong Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (in lần thứ 3).
Nxb Văn học. H. 1998, trang 348 - 349 cũng nêu lên ý kiến của mình về
tiếng cời trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Từ việc viện dẫn: Những nhà thơ
vĩ đại không nhe răng ra mà cời, không chửi bằng lời nói. Họ ném cả trái
tim họ, ném cả cuộc đời họ vào cuộc đời, cũng nh những nhà trữ tình vĩ đại
nhất. Trong xà hội cũ, thơ của họ cũng là máu và nớc mắt mặc cái áo trào
phúng đó thôi, Xuân Diệu đi tới khẳng định: Xuân Hơng mợn cái cời để
đánh cho đau vào cái xà hội cũ, nhng đời nàng, trái tim nàng bị nghiến
trong cái guồng oan nghiệt của nó. Trào phúng của Xuân Hơng gắn chặt
với trữ tình.
Trong quá trình tìm hiểu đề tài này, chúng tôi đợc tiếp cận với một
số hớng khai thác mới về thơ Hồ Xuân Hơng cũng nh về tiếng cời trong thơ
bà. Nhà Việt Nam häc ngêi Nga N.I.Niculin trong lêi giíi thiƯu cn “Th¬
Hå Xuân Hơng, Nxb Khoa học, Matxcơva, 1968 đà vận dụng phơng pháp
luận mà L.M. Bakhtin đà sử dụng trong cuốn Sáng tác của F.Rabơle và
nền văn hoá phục hng châu Âu để lý giải bản chất hiện tợng thơ Hồ Xuân
Hơng ông khởi xởng: Rõ ràng ở đây cần áp dụng một thuật ngữ do
Bakhtin đa ra: Tiếng cời lỡng trị - trong đó có sự chửi mắng và sự khen
ngợi, sự phủ định và khẳng định, sự chết đi và sinh thành đều hoà nhập vào
nhau nh hai mặt của một quá trình tái sinh thông qua sự cời nhạo và hạ
thấp [8; 168].
ở một hớng tiếp cận khác, hớng tiếp văn hoá học, Đỗ Lai Thuý trong
cuốn Hồ Xuân Hơng - Hoài niệm phồn thực (Nxb VHTT.H, 1999), với lý

luận: Thơ Hồ Xuân Hơng là thơ của triết lý phồn thực [8; 171] đà khẳng
định: Tiếng cời Hồ Xuân Hơng là tiếng cời tự do, tiếng cời giải phóng và
kết luận tiếng cời Xuân Hơng là tiếng cời hoà đồng, tiếng cời đa con ngời
trở lại nguồn cội [8; 185]


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

13

Nhìn lại những hớng khai thác này, đặc biệt là với ý kiến của TS.
N.I. Niculin, tiếng cời trong thơ Hồ Xuân Hơng đà đợc nhìn ở một khía
cạnh mới, phản ánh đúng những giá trị nhân văn to lớn của nó. Tuy nhiên,
bản chất của tiếng cời này là gì thì vẫn cha khái quát lên đợc.
Tóm lại trên đây là một số ý kiến về tiếng cời trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng mà trong điều kiện hạn chế của mình chúng tôi đợc tiếp cận.
Tựu trung lại, bàn về tiếng cời này, các nhà nghiên cứu đà chỉ ra đợc nhiều
biểu hiện cũng nh giá trị của nó, song về bản chất của tiếng cời này thì cha
có đợc một ý kiến thống nhất.
Xác định đợc bản chất trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là điều rất
quan trọng, từ việc xác định đúng sẽ đa ra cho chúng ta những tầng nghĩa
ẩn ở đằng sau tiếng cời đó. Nhìn lại có thể nhận thấy rằng, việc cha xác
định thống nhất bản chất của tiếng cời Xuân Hơng bắt nguồn từ những lý
do sau:
- Cha làm rõ hai khái niệm trào phúng và trữ tình. Điều này dẫn đến
nhiều ý kiến gây tranh cÃi trong việc xác định bản chất của tiếng cời Xuân
Hơng cũng nh Hồ Xuân Hơng là nhà thơ trào phúng hay nhà thơ trữ tình.
- Cha có một điểm nhìn đúng đắn xuất phát từ quan niệm nghệ thuật
của Hồ Xuân Hơng khi nghiên cứu tiếng cời trong thơ của bà. Từ đó dẫn
đến nhiều ý kiến cho rằng Hồ Xuân Hơng đả kích tầng lớp quân tử, vua

quan và kết luận tiếng cời trong thơ Xuân Hơng là tiếng cời trào phúng.
- Cha xem xét một cách toàn bộ mảng thơ Nôm truyền tụng của Hồ
Xuân Hơng, từ đó dẫn đến những cái nhìn phiến diện không thống nhất khi
xem xét tiếng cời này.
Luận văn của chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục những hạn chế này của
những ngời đi trớc để làm sao tìm ra đợc bản chất tiếng cời trong thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng một cách có căn cứ và có sức thuyết phục.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

14


15

Tìm hiểu bản chất tiếng cời
Chơng II:
Bản chất tiếng cời trong thơ nôm Hồ Xuân Hơng.

2.1. Tiếng cời nh một cách thức duy nhất để Hồ Xuân Hơng bộc
lộ tình cảm.
Tiếng cời trong văn học là sự phản ánh tiếng cời trong cuộc sống. Từ
cuộc sống đi vào nghệ thuật, tiếng cời dới bàn tay sáng tạo của ngời nghệ sĩ
sẽ tác động trở lại, góp phần làm thay đổi cuộc sống, cải tạo xà hội và làm
phong phú thêm cho nghệ thuật. Với văn học dân gian, chúng ta có một
rừng cời vô giá với những câu tục ngữ, ca dao, truyện cời tràn ngập tiếng cời với những tiết tấu, sắc điệu rất đa dạng, phong phú. Chẳng thế mà nhà
văn Nguyễn Tuân đà từng nói: Tổ tiên ta là những ngời nghệ sĩ tạo hình
cho tiếng cời Việt Nam, tạo cho tiếng cời ta bao nhiêu bóng dáng và có cả
một cái gì nh là một biên chế đầy đủ thang bậc về tiếng cời [9].

Với tiÕng cêi, ngêi ta cã thĨ rót ra cho m×nh nhiều điều, ngời ta tìm
thấy niềm vui trong tiếng cời sảng khoái, vô t; ngời ta có thể rút ra cho
mình những bài học có ích qua tiếng cời phê bình, giáo dục và ở những
tiếng cời đả kích, châm biếm sâu cay. Tiếng cời đâu chỉ để cời cho vui
thích, cao hơn, nó còn là công cụ, phơng tiện để giáo dục con ngời, giáo
dục ngời bị cời và ngời cời.
Tiếng cời dờng nh đà trở thành một khía cạnh trong phong độ dân
tộc, dù ở hoàn cảnh nào, có khó khăn bao nhiêu đi nữa, ngời dân ta vÉn në
mét nơ cêi ®Ĩ xua tan bËn rén, nhäc nhằn. Chúng ta có thể khẳng định dân
tộc việt Nam là dân tộc hay cời, thích cời và biết cời: Hay cời vì bản tính
hồn nhiên, thích cời nh một nhu cầu giải toả và biết cời vì đà nhằm đúng
đối tợng và phân tích những sắc thái tơng ứng [11]. Tõ ®ã chóng ta nhËn
thÊy r»ng tiÕng cêi cđa dân tộc ta thể hiện đợc một đời sống nội tâm mạnh
mẽ, trong sáng và hết sức nhạy cảm của ngời Việt; đồng thời nó mang
trong mình Một cái triết học nào đó về sự sống[11], toát ra một cái g×


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

16

thiêng liêng, thiêng liêng nh nh mét kinh nghiƯm vỊ sù sèng cßn cđa mét
tËp đoàn con ngời [11]. Tiếng cời là một đặc sản của dân tộc Việt.
Hồ Xuân Hơng là một hiện tợng độc đáo trong văn học trung đại
Việt Nam giai đoạn nửa cuối XVIII đến nửa đầu XIX. Thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng là tiếng nói đấu tranh không mệt mỏi cho những nguyện vọng, quyền
lợi cá nhân chính đáng của những kiếp ngời, nhất là ngời phụ nữ bị đè nén
dới sự khắc nghiệt của lễ giáo phong kiến và giai cấp thống trị. Trong thơ
mình, Hồ Xuân Hơng đà dùng tiếng cời để ngợi ca, khẳng định những nhu
cầu, những nguyện vọng cá nhân đó. Do vậy mà tiếng cời trong thơ Nôm

Hồ Xuân Hơng mang một giá trị nhân văn sâu sắc.
Có thể nói, Hồ Xuân Hơng là đỉnh cao của tiếng cời Việt Nam đợc
chuẩn bị lâu dài suốt từ thời nguyên thuỷ đến cuối thế kỷ XVIII đến đầu
thế kỷ XIX. Tiếng cời là một đặc điểm dễ nhận thấy trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng. Với khoảng 50 bài thơ Nôm truyền tụng, không nhiều thì ít,
bài nào cũng thấp thoáng tiếng cời.
Có thể giải thích điều này bằng những lý do sau:
Xét sâu xa, nh đà nói ở trên, dân tộc ta là một dân tộc lạc quan, thích
cời và Hồ Xuân Hơng là ngời thừa hởng dồi dào cái truyền thống đó. Nhng
trực tiếp hơn thì phải kể tình trạng xà hội và thân thế của nữ sĩ. Xà hội
Xuân Hơng sống là một xà hội nhiều sóng gió, với nhiều biến cố kinh thiên
động địa nhất trong lịch sử dân tộc. Về mặt chính trị, đó là giai đoạn nông
dân khởi nghĩa khắp từ Nam tới Bắc để lật đổ triều đại bạo tàn, thối nát để
đặt lên ngai vàng một lÃnh tụ áo vải; về mặt xà hội, đây là giai đoạn mà con
ngời bị o ép trong cái vòng cơng toả của những lễ giáo vô nhân đạo, giả dối
và khắc nghiệt, mọi hạnh phúc tự do cá nhân đều bị áp bức đến cùng cực,
nhất là với ngời phụ nữ.
Bản thân là một ngời phụ nữ, hơn nữa lại là một ngời phụ nữ có số
phận long đong là duyên phận lỡ làng, Hồ Xuân Hơng hiểu sâu sắc những
nổi đau khổ đó. Và không trực tiếp đấu tranh bằng những lời lẽ đanh thép,
Hồ Xuân Hơng có con đờng đi riêng của mình, con đờng đi của một cá tính


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

17

tự do, bất khuất: Đó là tiếng cời. Bà đà dùng tiếng cời để bộc lộ tình cảm
chân thành và sâu sắc của mình trớc xà hội loạn li, điên đảo đó.
Có nhiều cách để bộc lộ tình cảm, dùng tiếng cời để bộc lộ tình cảm

của mình thì phải là ngời nghệ sĩ bản lĩnh mới có thể thuần thục đợc. Đằng
sau tiếng cời là tấm lòng của tác giả, tiếng cời bộc lộ cái tình ngời ẩn trong
nó. Tiếng cời ngoài việc biểu thị tình cảm của tác giả trớc đối tợng, nó còn
biểu thị sự thông cảm, hoà đồng giữa ngời thởng thức và ngời sáng tạo. Ngời đọc cời nhng cha đồng cảm với tác giả thì khi đó, ý nghĩa của tiếng cời
cha đợc phát hiện. Hiệu quả của tiếng cời chỉ có đợc khi tiếng cời bật ra ở
ngời thởng thức và họ cảm nhận đợc nó.
Hồ Xuân Hơng là một nghệ sĩ có bản lĩnh. Bà đà dùng tiếng cời nh
một cách thức duy nhất để bày tỏ những suy nghĩ, tình cảm của mình trớc
con ngời và cuộc sống.
Nh đà nói ở trên, tiếng cời tâm lý xà hội có thể đợc chia làm hai loại
lớn. Nhìn vào thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi nhận thấy nó cũng bao
quát đợc đấy đủ hai loại đó của tiếng cời tâm lý xà hội. Song, xét về mục
đích và để thuận tiện cho việc tìm hiểu bản chất tiếng cời trong thơ Nôm
Hồ Xuân Hơng, chúng tôi chia tiếng cời này thành hai mảng lớn là: Tiếng
cời hớng ngoại và Tiếng cời hớng nội.
Tiếng cời hớng ngoại là tiếng cời đợc phát ra trớc những đối tợng ở
bên ngoài mình. Và tiếng cời này bộc lộ những tình cảm của tác giả với thế
giới bên ngoài.
Trong văn học tiÕng cêi híng ngo¹i xt hiƯn rÊt nhiỊu, tõ xa đến
nay. Trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng cũng vậy. Tuy nhiên tiếng cời hớng
ngoại của Hồ Xuân Hơng không chỉ phát ra từ đối tợng mang mâu thuẫn
gây cời nh những tiếng cời hớng ngoại khác, đặc biệt hơn nó còn phát ra đợc những đối tợng không hề mang trong mình mâu thuẫn gây cời. ở mỗi
đối tợng khác nhau, Hồ Xuân Hơng gửi gắm những khía cạnh tình cảm
khác nhau của mình.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

18


Tiếng cời hớng nội là tiếng cời bộc lộ cái suy nghĩ về bản thân cđa
chđ thĨ cêi. TiÕng cêi híng néi ë Hå Xu©n Hơng không chỉ là suy nghĩ của
bà về bản thân mình, cao hơn là suy nghĩ của bà về giới mình, giới phụ nữ
nói chung.
Khác với tiếng cời tự trào, chủ thể hay vạch ra cái xấu, cái mâu
thuẫn trong bản thân mình để cời cợt, tiếng cời hớng nội của Hồ Xuân Hơng không bắt nguồn từ cái xấu của bản thân mà bắt đầu từ nỗi đau của bản
thân Xuân Hơng và nỗi đau của nhiều ngời phụ nữ khác, tất cả họ đồng
cảm cùng nhau ở một tiếng cời buồn. Tìm hiểu tiếng cời này là chúng ta
tìm vào một thế giới nội tâm sâu sắc.
2.2. Những khía cạnh trữ tình của tiếng cời Xuân Hơng:
2.2.1. Tiếng cời trữ tình hớng ngoại:
Đối tợng của tiếng cời Xuân Hơng khá đa dạng. Do đó khi xét tiếng
cời trữ tình hớng ngoại chúng tôi cũng lấy đối tợng gây cời làm căn cứ để
tiện cho việc tìm hiểu.
Dựa vào tính chất của đối tợng gây cời, chúng tôi xác định đợc tiếng
cời trữ tình hớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng gồm những tiếng cời
sau:
- Tiếng cời mang tÝnh chÊt trµo phóng (mang tÝnh hµi): lµ tiÕng cêi
mµ Hồ Xuân Hơng nhằm vào những đối tợng trong mình mang mâu thuẫn
gây cời nh: nhà s, học trò
Trớc đây khi nhận định về đối tợng của tiếng cời trong thơ Nôm Hồ
Xuân Hơng, các nhà nghiên cứu thờng khẳng định đối tợng chế giễu của
Hồ Xuân Hơng chủ yếu là bọn vua chúa, quan lại, nho sĩ nói chung và các
nhà s. Trong bọn họ cái chính mà Xuân Hơng đả kích là thói dâm ô và tính
giả dối [14; 165]. Có thể thấy đó là nhận xét cha sâu và cha toàn diện.
Thực tế, đối tợng của tiếng cời mang tính hài hớc trong thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng chỉ gồm nhà s và nho sĩ (học trò), còn những vua chúa, anh hùng,
hiền nhân, quân tử có mặt trong các bài thơ đó không phải là đối tợng
chính của tiếng cời, mà nó nh là nhân vật phụ mà thôi. Những hình ảnh



Tìm hiểu bản chất tiếng cời

19

nhân vật thuộc giai tầng quý tộc đó đợc đặt bên cạnh những hình ảnh đời
thờng có tính lấp lửng hai mặt, góp phần tạo nên một giá trị nhân văn sâu
sắc chứ không phải đả kích, phê phán nh mọi ngời bấy lâu nay đà nghĩ.
Tiếng cời mang tính hài của Hồ Xuân Hơng ngoài việc vạch ra mâu
thuẫn gây cời ở đối tợng, nhằm phê phán đối tợng đó, tiếng cời này còn
hàm chứa tình cảm những suy nghĩ của tác giả trớc thực tế của đối tợng.
Đấy chính là mặt trữ tình râ nhÊt cđa tiÕng cêi.
- TiÕng cêi kh«ng mang tÝnh hài: là tiếng cời đợc phát ra trớc những
đối tợng không mang mâu thuẫn gây cời. Đó là tiếng cời ở các bài thơ vịnh
vật: Cái giếng, Cái quạt, Quả mít, ốc nhồi, ở những bài thơ vịnh cảnh:
Đèo Ba Dội, Động Hơng Tích, Đá ông chồng, bà chồng, ở những bài thơ
vịnh việc: Dệt cửi, Đánh đu, ở những bài thơ vịnh ng ời: Thiếu nữ ngủ
ngày, Tranh Tố nữ
Tiếng cời này chiếm số lợng lớn trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. ở
tiếng cời này không hề có khía cạnh phê phán, đả kích mà chỉ có khía cạnh
phát hiện, ca ngợi, khẳng định; mà cụ thể là phát hiện, ca ngợi và khẳng
định vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ. Trớc tiếng cời này, đòi hỏi ngời cảm
nhận phải có những suy nghĩ, liên tởng để cảm đợc cái tình mà Hồ Xuân
Hơng gửi gắm.
Để thấy rõ sự đa dạng và những giá trị sâu sắc của tiếng cời trữ tình
hớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi sẽ đi vào từng ý
nghĩa cụ thể:
2.2.1.1. Tiếng cời trữ tình hớng ngoại đề cao đời sống bản năng:
ở tiếng cời này Hồ Xuân Hơng nhằm vào đối tợng là nhà s. có nhiều
lý do để Hồ Xuân Hơng cời nhạo nhà s. Xét về mặt xà hội, Hồ Xuân Hơng

ở vào giai đoạn cuối đời Lê - Trịnh, khi mà Phật giáo đà suy nay lại càng
suy đốn, ngời ta tranh nhau làm s, đi ở chùa, làm nhiều điều bậy bạ. Nhng
với Hồ Xuân Hơng thì đó không phải là lý do chính.


20

Tìm hiểu bản chất tiếng cời

Hồ Xuân Hơng là ngời có ý thức sâu sắc về con ngời cá nhân, việc
cốt lõi là sự nồng nhiệt, cháy bỏng đối với sự sống, và cũng là ngời thấm
nhuần một t tởng nhân sinh sâu sắc, bà coi sự sống là bài ca bất tuyệt của
tạo hoá, và không chấp nhận cái gì đối lập, trái với sự sống tự nhiên. Là
một ngời yêu đời ham sống với một cuộc sống tự nhiên, đúng với những gì
tạo hoá đà ban cho con ngời, Hồ Xuân Hơng tỏ ra không hài lòng với
những ai sống trái tự nhiên tìm vào chốn tu hành chủ trơng lánh đời, từ bỏ
mọi thú vui trần thế, trong đó có cái thú vui yêu đơng.
Trớc hết Hồ Xuân Hơng cời chế giễu ngay bản thân cái bề ngoài của
nhà s:
Nào nón tu lờ, nào mũ thâm
Đi đâu không đội để ong châm
Đầu s há phải gì bà cốt
Bá ngọ con ong bé cái nhầm
(S bị ong châm)(*)
Ông s chẳng hiểu vì sao rủi ro bị ong châm, Xuân Hơng ỡm ờ thơng
cảm mà lấp lửng buộc tội, đi đâu không đội nào nón tu lờ, nào mũ thâm để
đến nỗi bị ong châm, rồi giả vờ chửi con ong đà lẫn lộn một cách không gì
hiểm độc hơn là lẫn lộn cái đầu trọc nhẵn của nhà s với cái gì cũng trơn
láng của bà cốt. Bằng tiếng cời, Hồ Xuân Hơng đà chỉ ra cái ngợc đời oái
ăm đó và cũng muốn nói rằng đầu s cũng ngang với gì bà cốt vậy.

Nhng quan trọng hơn, cái mà Hồ Xuân Hơng cời cợt các nhà s
không phải là hình thức bề ngoài của họ, mà là việc con đờng tu hành đến
chính quả của họ có nhiều trắc trở.
Theo giáo lý của nhà Phật, nhà s trớc hết phải là những ngời diệt
dục, từ bỏ mọi ham muốn trong đó có ham muốn thể xác, ham muốn bản
năng. Nhng để chế định cái bản năng loài đó không phải là việc dễ dàng
mà nhà s nào cũng dễ thực hiện đợc; càng cố gắng khuất phục che đậy cái
(*) Tất cả các trích dẫn thơ từ đây đều theo Đỗ Lai Thuý. Hồ Xuân
Hương Hoài niƯm phån thùc. NXB VHTT. H, 1999. PhÇn phơ lơc.


21

Tìm hiểu bản chất tiếng cời

bản năng đó bao nhiêu thì nó lại càng trỗi dậy mạnh mẽ bấy nhiêu. Tiếng
cời của Hồ Xuân Hơng phát ra từ mâu thuẫn đó của đối tợng:
Cái kiếp tu hành nặng đá đeo
Vị gì một chút tẻo tèo teo
Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc
Trái gió cho nên phải lộn lèo
(Kiếp tu hành)
Ngời ta bảo tằng đi tu cho nhẹ kiếp, cho thanh thản để mà thoát tục,
về cõi Niết bàn. Nhng Hồ Xuân Hơng cho rằng đi tu nặng nh đeo đá vậy,
bởi kẻ tu hành phải chịu nhiều khổ hạnh; một trong những khổ hạnh đó là
phải diệt đi những ham muốn thể xác luôn ngự trị trong mỗi con ngời. Chỉ
một chút tẻo tèo teo đó thôi muốn bỏ đi nhng không phải là dễ dàng.
Chút tẻo tèo teo tởng nh không đáng kể gì nhng thực to lớn, cản trở đợc
con ngời trở về đất Phật, trở thành Phật. Nó trở thành cơn trái gió làm lộn
cái dây lèo của chiếc thuyền đang trên đờng trở về đất Phật chiếc thuyền

mà các nhà s đang chèo lái để vợt ra khỏi bản năng loài, bản năng gốc
của mỗi con ngời, nhng càng ra sức bao nhiêu thì lại càng bị níu giữ bấy
nhiêu.
Cái cảnh:
Oản dâng trớc mặt dăm ba phẩm
Vải nấp sau lng sáu bảy bà
Khi cảnh, khi tiu, khi chịm ch
Giäng h×, giäng hØ, giäng hi ha…
(S hỉ mang)
Cđa mét bi lƠ cã s, cã s·i cµng khẳng định một điều rằng dới tu
hành khó mà đoạn tuyệt đợc với cuộc sống ngời trần tục. Quang cảnh buổi
lễ không hề có một chút nghiêm trang nào, cả s, cả sÃi đắm chìm trong
nhục dục hơn là thợng lễ. Trong cái cảnh ấy, nếu có tu lâu lên đợc s cụ thể
cũng ngất ngởng toà sen nọ đó mà cái toà sen của ngời phụ nữ mà
thôi !.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

22

Chúng ta cũng đà từng bắt gặp tiếng cời này trong văn học dân gian.
Tiếng cời ấy đà chỉ ra đợc cái mâu thuẫn trong những con ngời đặt ra các lễ
nghi để kìm hÃm nhục dục nhng vẫn bị nhục dục sai khiến:
Ba cô đội gạo lên chùa
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho s
S về s ốm tơng t
ốm lăn ốm lóc cho s trọc đầu
Ai làm cho dạ s sầu
Cho ruột s héo nh bầu đứt dây

Cũng đợc phát ra dựa trên mâu thuẫn gây cời là danh và thực
của nhà s. Nhng nếu so tiếng cời của Hồ Xuân Hơng với tiếng cời của văn
học dân gian thì tiếng cời của Hồ Xuân Hơng cụ thể và sâu sắc hơn. Chỉ ra
mâu thuẫn gây cời ở các nhà s, những ngời đáng lý phải diệt dục nhng vẫn
vấn vơng nhục dục, tiếng cời của Hồ Xuân Hơng không chỉ nhằm chế diễu
đối tợng mà cao hơn nó hớng tới khẳng định một điều: Nhà s cũng chỉ là
con ngời bình thờng, việc giới sắc, diệt dục là trái tự nhiên và không thể
nào thực hiện đợc, nếu có kẻ theo nó cũng chỉ là giả dối mà thôi.
Đấy chính là những suy nghĩ của Hồ Xuân Hơng về một kiếp ngời
cụ thể mà đợc gửi gắm qua tiếng cời. Ban đầu là chế giễu các nhà s nhng
sau đó thì Hồ Xuân Hơng bằng tiếng cời của mình khẳng định rằng: Ngay
các nhà s những ngời phải từ bỏ đời sống bản năng trần tục song cũng rất
khó thực hiện. Do đó đời sống bản năng chính là cái lạc thú mà tạo hoá đÃ
ban cho con ngời ngay từ thuở hồng hoang thì hÃy giữ lấy, hÃy sống đích
thực là mình với đầy đủ những khát khao tự nhiên nhất, đừng nh các nhà s
chỉ là kẻ giả dối mà thôi. Đây chính là khía cạnh trữ tình trong tiếng cời
của Hồ Xuân Hơng.


23

Tìm hiểu bản chất tiếng cời

2.2.1.2. Tiếng cời trữ tình hớng ngoại khẳng định lý tởng về tầng lớp
nho sĩ:
Tiếng cời trớc đối tợng là học trò của Hồ Xuân Hơng cũng là tiếng cời trữ tình mang tính chất trào phúng.
Qua tiếng cời này, giới học trò, tất nhiên không phải là tất cả, hiện ra
là những kẻ huênh hoang tự cho mình là kẻ hiểu biết:
Dắt díu đa nhau đến cửa chiều
Cũng đòi học nói, nói không nên

Ai về nhắn bảo phờng lòi tói
Muốn sống mang vôi quét trả đền.
(Mắng học trò dốt II)
Đề thơ không phải là việc đơn giản, không phải ai thích là đề và đề
chỗ nào cũng đợc. Thế nhng dới mắt Hồ Xuân Hơng lũ học trò ấy chỉ là
con ong non ngứa nọc, dê cỏn buồn sừng, là lũ ngẩn ngơ mà lại dám
đề thơ lên cửa chùa một nơi tôn nghiêm. Thật là môt việc không đúng
với bản chất của kẽ sĩ học trò. Đó chính là cái mâu thuẫn trong bản thân
đối tợng.
Trong chùm thơ xớng hoạ với Chiêu Hổ (ba bài) giới học trò lại hiện
ra là những kẻ dối trá khoác lác, đà vậy lại hay chòng ghẹo phụ nữ.
Tiếng cời trớc giới học trò của Xuân Hơng đà đợc phát ra từ mâu
thuẫn của đối tợng. Giới học trò của nền giáo dục Nho giáo phải là kẻ sĩ
trong thiên hạ, phải là ngời có đủ nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và là khuôn mẫu
của đạo đức phong kiến. Nhng thực tế trong thơ Xuân Hơng, đó lại là
những kẻ huênh hoang, cha ra gì đà dám đề thơ, ghẹo bớm trêu hoa. Hồ
Xuân Hơng đà khai thác mâu thuẫn đó để làm bật nên tiếng cời.
Với tiếng cời này, Xuân Hơng không chỉ chế giễu học trò. Mà hơn
nữa, bà muốn khẳng định cái lý tởng của mình về tầng lớp nho sĩ, đó phải
là những ngời biết sửa mình theo Lễ để có một nhân cách mẫu mực, nói
chung đó phải là những ngời biết tu thân theo quan niệm của Nho giáo.


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

24

Nh vậy, qua khảo sát hai đối tợng là nhà s và học trò, chúng tôi nhận
thấy rằng tiếng cời trữ tình hớng ngoại của Xuân Hơng có sự quán xuyến
của một tấm lòng yêu đời, yêu ngời của một tinh thần nhân đạo cao cả đầy

chất nhân văn. Cho nên, dù là tiếng cời có yếu tố trào phúng nhng giá trị
của nó không nằm nhiều ở đối tợng, mà chủ yếu là việc tác giả bộc lộ tình
cảm, suy nghĩ gì trớc đối tợng mà thôi.
Nh đà nói ở trên, tiếng cời trữ tình hớng ngoại trớc những đối tợng
mang mâu thuẫn gây cời ở thơ Nôm Hồ Xuân Hơng là tiếng cời trữ tình
cho tính chất trào phúng, song nét trào phúng đó chỉ dừng lại ở mức độ hài
hớc mà thôi. Bởi tiếng cời này xuất phát từ những cái xấu thuộc về nếp
sống, tính cách, mà nói nh Arixtốt thì đó là những cái xấu không làm
ai đau khổ và cũng không làm tổn hại đến ai. Cái xấu ở những nhà s và
học trò là cái xấu nh vậy.
Xuất phát từ t tởng nhân sinh sâu sắc và tấm lòng nhân đạo cao cả,
Hồ Xuân Hơng đà thể hiện những cái xấu đó dới hình thức gây cời, tạo nên
tiếng cời hài hớc vui vẻ có tính giáo dục chứ không phải là để đánh chết
đối tợng. Tiếng cời này xuất phát từ lòng tin hơn là từ sự khinh bỉ và nó
nhằm loại bỏ những tỳ vết ra khỏi một sơ thể sống làm cho nó lành mạnh,
khoẻ khoắn và đẹp đẽ hơn.
Cho nên tiếng cời trữ tình hớng ngoại trong thơ Hồ Xuân Hơng xuất
phát từ việc phê bình giáo dục đối tợng để thể hiện những suy nghĩ, những
tình cảm chủ quan của tác giả trớc đối tợng đó, Hồ Xuân Hơng cời những
nhà s tu hành cha trọn vì còn quyến luyến với những ái ân trần tục cũng là
để mong muốn con ngời hÃy sống đúng với bản tính tự nhiên; Hồ Xuân Hơng cời những học trò huênh hoang, dối trá cũng là để mong muốn những
nhân cách mẫu mực, hoàn chỉnh ở loại ngời này.
Hơn đâu hết, tiếng cời trữ tình hớng ngoại trong thơ Nôm Hồ Xuân
Hơng đà chứng minh đợc trào phúng là một khía cạnh của trữ tình. Trên
đây là tiếng cời trữ tình mang tính chất trào phúng mà Xuân Hơng sử dụng


Tìm hiểu bản chất tiếng cời

25


nó không phải để tiêu diệt đối tợng mà là giáo dục đối tợng và qua đó để
bày tỏ ớc mơ, khát vọng của mình về xà hội và con ngời.
2.2.1.3. Tiếng cời trữ tình hớng ngoại phát hiện vẻ đẹp hình thể của
ngời phụ nữ:
Trớc hết, chúng tôi phải nói ngay một điều đây là tiếng cời chiếm đa
số trong thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Mọi tài năng và sự độc đáo của Hồ Xuân
Hơng đến thể hiện ở tiếng cời này. Về mặt nghệ thuật, nó không phát ta từ
mâu thuẫn gây cời ở bản thân đối tợng, mà phát ra từ những yếu tố nghệ
thuật khác nh cách dùng từ, xây dựng hình ảnh trung tâm Về mặt nội
dung, tiếng cời này không nhằm phê phán để giáo dục nh tiếng cời trữ tình
hớng ngoại có tính chất trào phúng mà nó chỉ nhằm phát hiện và chỉ ra cho
mọi ngời thấy đợc vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ hoà lẫn trong vẻ đẹp
của thiên nhiên, tạo vật. Đấy là dụng ý nghệ thuật và cũng là tài năng sáng
tạo độc đáo của Hồ Xuân Hơng.
Nhìn toàn bộ thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, chúng tôi nhận thấy rằng
thay vì nam giới, nữ giới có một vị trí đặc biệt, độc tôn trong thơ bà. Là
một ngời có ý thức cao về giá trị cá nhân của mình và của ngời phụ nữ nói
chung. Hồ Xuân Hơng đà dùng tiếng cời để phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp của
ngời phụ nữ một cách công khai trong cái xà hội mà ngời phụ nữ bị coi rẻ.
Đó là một việc làm táo bạo của Hồ Xuân Hơng.
Từ thời cổ đại, Arixtốt đà phát hiện ra cái đẹp đợc thể hiện cao nhất
ở các hữu thể sống và xem sự hài hoà trong các bộ phận của cơ thể con ngời là đối tợng chính của nghệ thuật. Hồ Xuân Hơng cũng nhìn nhận đợc
vấn đề đó.
Ca ngợi vẻ đẹp hình thể của ngời phụ nữ, Hồ Xuân Hơng đà kế thừa
và phát huy đề tài này từ văn nghệ dân gian. Tợng vũ nữ trên tháp Chàm,
hay những bức tranh khác gỗ Cô gái chải tóc, Cô gái tắm ao, còn sót
lại đến nay cho thấy dân gian cũng rất đề cao vẻ đẹp hình thể của ngời con
gái. ở Hồ Xuân Hơng cũng vậy:



×