Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Phương pháp giảng dạy một số bài pháp luật giáo dục công dân lớp 12 ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.68 KB, 53 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị
---- ----

Phạm Xuân Sánh

Luận văn tốt nghiệp đại học
Đề tài:

Phơng pháp giảng dạy một số bài pháp luật
giáo dục công dân - lớp 12
ở trờng Trung học phổ thông
Chuyên ngành: Phơng pháp

Vinh - 2002

Lời Cảm Ơn

Đ

ể thực hiện đ ợc công trình
nghiên cứu này, em xin bày
tỏ lòng biết sơn sâu sắc tới
thầy giáo Lê Văn Thảo, các thầy,
1


các cô trong tổ ph ơng pháp cùng các
thầy cô giáo trong Khoa giáo dục


chính trị tr ờng Đại học Vinh đã giúp
đỡ, tạo mọi điều kiện để em hoàn
thành công trình nghiên cứu của
mình.
Xin chân thành cảm ơn và kính
chúc sức khỏe các thầy cô giáo.
Vinh, tháng 5 năm 2002
Sinh viên : Phạm Xuân Sánh

2


Mục lục
A. Phần mở đầu.....................................................................................5
B. Phần Nội dung................................................................................9
Chơng 1............................................................................................................9
Hệ thống các phơng pháp giảng dạy các bài Pháp luật Giáo dục công dân 12.............................................................................9

1.1. Phơng pháp thuyết trình........................................................9
1.1.1. Khái niệm phơng pháp thuyết trình:........................................9
1.1.2. Các hình thức thuyết trình........................................................9
1.1.2.1. Giảng giải:...................................................................9
1.1.2.2. Diễn giảng:................................................................10
1.1.2.3. Kể chuyện:.................................................................11
1.1.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phơng pháp thuyết trình......12
1.2. Phơng pháp đàm thoại:........................................................12
1.2.1. Khái niệm phơng pháp đàm thoại:.........................................12
1.2.2. Các hình thức đàm thoại (đàm thoại có chủ đích và đàm thoại
gợi mở).............................................................................................. 12
1.2.2.1. Đàm thoại có chủ đích...............................................12

1.2.2.2. Đàm thoại gợi mở (tự do)...........................................14
1.2.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phơng pháp đàm thoại.........15
1.3. Phơng pháp trực quan..........................................................16
1.3.1. Khái niệm:..............................................................................16
1.3.2. Các hình thức trực quan:........................................................17
1.3.2.1. Hình thức sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, số liệu
thống kê................................................................................. 17
1.3.2.2. Hình thức trực quan qua đèn chiếu, máy chiếu phim ảnh....17
1.3.2.3. Hình thức trực tiếp sử dụng máy vi tính trong giảng dạy:18
1.3.3. Những yêu cầu khi sử dụng phơng pháp trực quan:...............19
1.4. Phơng pháp liên hệ thực tế...................................................21
1.4.1. Khái niệm phơng pháp liên hệ thực tế:..................................21
1.4.2. Những u điểm và yêu cầu cần lu ý khi vận dụng phơng pháp
liên hệ thực tế................................................................................... 21
1.4.2.1. Những u điểm của phơng pháp liên hệ thực tế............21
1.4.2.2. Yêu cầu khi vận dụng phơng pháp liên hệ thực tế:......22
Chơng 2..........................................................................................................24
Vận dụng các phơng pháp dạy học.............................................24
để giảng một số bài Pháp luật - Giáo dục công dân lớp 12...24

2.1. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 12 "Luật lao
động và hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12.......24
3


2.1.1. Khái niệm luật lao động.........................................................24
2.1.1.1. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:.................24
2.1.1.2. Pháp luật lao động......................................................26
2.1.2 Hợp đồng lao động..................................................................27
2.1.2.1. Hợp đồng lao động là gì?...........................................27

2.2.Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 14 "Luật hôn
nhân và gia đình" - Giáo dục công dân lớp 12.........................29
2.2.1. Khái niệm Luật hôn nhân và gia đình....................................30
2.2.1.1. Khái niệm hôn nhân...................................................30
2.2.1.2. Khái niệm luật hônnhân và gia đình...........................31
2.2.2. Những nguyên tắc của chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam.
.......................................................................................................... 32
2.2.3. Kết hôn................................................................................... 33
2.2.3.1. Đợc kết hôn...............................................................33
2.2.3.2. Cấm kết hôn...............................................................33
2.2.3.3. Thủ tục kết hôn..........................................................34
2.2.3.4. Xử lý kết hôn trái Pháp luật........................................34
2.2.4. Nghĩa vụ và quyền của vợ chồng...........................................35
2.2.4.1. Về quan hệ nhân thân.................................................35
2.2.4.2. Về quan hệ tài sản......................................................35
2.2.5. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con...................................36
2.2.5.1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với con36
2.2.5.2. Quyền và nghĩa vụ của các con trong gia đình............36
2.2.5.3. Quan hệ giữa ông, bà và các cháu, giữa anh chị em với nhau.
............................................................................................... 37
2.2.6. Ly hôn..................................................................................... 37
2.2.6.1. Xem xét cho ly hôn....................................................37
2.2.6.2. Giải quyết hậu quả ly hôn..........................................38
2.3. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 16 "luật hình
sự và Bộ luật hình sự" - Giáo dục công dân lớp 12.................39
2.3.1. Khái niệm luật hình sự...........................................................39
2.3.1.1. Vi phạm Pháp luật hình sự và biện pháp xử lý............39
2.3.1.2. Luật hình sự...............................................................40
2.3.2. Bộ luật hình sự - Một số nội dung cơ bản..............................40
2.3.2.1. Nhiệm vụ của bộ luật hình sự.....................................40

2.3.2.2. Tội phạm....................................................................40
2.3.2.3. Hình phạt...................................................................41
4


2.3.2.4. Một số quy định đối với ngời cha thành niên phạm tội44
Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học các bài Pháp
luật ở trờng Trung học phổ thông hiện nay - Một số giải
pháp cụ thể.................................................................................................45

3.1. Thực trạng việc vận dụng các phơng pháp dạy học các bài
Pháp luật ở trờng Trung học phổ thông hiện nay....................45
3.1.1. Những u điểm đạt đợc:...........................................................45
3.1.2. Những nhợc điểm cần khắc phục...........................................46
3.2. Một số giải pháp cụ thể........................................................48
C. Phần Kết luận......................................................................................50
D. Danh mục Tài liệu tham khảo...................................................51

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong bối cảnh hiện nay, nhân loại đang bớc vào thế kỷ XXI với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ hiện đại, công cuộc đổi mới ở nớc ta
đang đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với việc nâng cao chất l ợng giáo dục
và đào tạo. Trong Văn kiện Đại hội IX của Đảng ta đã khẳng định: "Tiếp tục
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy và
học"[10,35]. Trên tinh thần đó, trong kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo
những năm 2001 - 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ tr ơng: Đổi mới mục
tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo.
Để đáp ứng yêu cầu giáo dục, môn Giáo dục công dân cùng với nhiều
bộ môn khoa học khác đã đồng thời cải tiến cả về nội dung và ph ơng pháp

giảng dạy, bớc đầu đã có những tiến bộ đáng ghi nhận, nhng bên cạnh đó,
đang còn tồn tại nhiều khó khăn trớc mắt cần giải quyết, đặc biệt là về phơng
pháp giảng dạy.
Đây là một vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho những ngời giáo viên giảng
dạy môn Giáo dục công dân có trách nhiệm phải nghiên cứu, tìm tòi, từng b ớc
hoàn chỉnh, hoàn thiện phơng pháp giảng dạy môn học này. Nhng vấn đề là
việc cải cách, nâng cao phơng pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân không
thể thực hiện đợc trong một thời gian ngắn mà đòi hỏi cả một quá trình phấn
đấu liên tục, không ngừng nghỉ của những ngời có trách nhiệm cùng tham gia
thực hiện. Vì vậy, nhằm để góp phần vào việc nâng cao chất l ợng dạy và học
môn Giáo dục công dân ở trờng Trung học phổ thông, tôi mạnh dạn nghiên
5


cứu và chọn đề tài: "Phơng pháp giảng dạy một số bài Pháp luật - Giáo dục
công dân lớp 12 ở trờng Trung học phổ thông" làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Bàn về phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân nói chung đã có nhiều
tài liệu và công trình nghiên cứu. Nhng đối với phân môn Pháp luật, một môn
học rất khó thì việc nghiên cứu, đề cập về phơng pháp giảng dạy đang còn hạn
chế, vẫn có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu nhng cha đáp ứng đợc tầm
quan trọng của môn học này trong quá trình giáo dục con ngời. Một số tài liệu
đã nghiên cứu nh:
- "Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân ở trờng Trung học
phổ thông" do Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng và tập thể các thầy cô giáo
khoa Giáo dục Chính trị trờng Đại học Vinh biên soạn.
(NXB Giáo dục - 2001)
- "Bồi dỡng nội dung và phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân lớp
12" do Vũ Hồng Tiến chủ biên.

(NXB ĐHQG, Hà Nội 1999)
- "Hớng dẫn giảng dạy Giáo dục công dân lớp 12" của Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
(NXB Giáo dục - 2001)
- "Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân" tác giả Phùng Văn Bộ.
(NXB Quốc gia, Hà Nội - 2001)
- "Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân" do PGS. Vơng Tất Đạt
chủ biên.
(Trờng ĐHSP I, Hà Nội 1994)
- Đề tài: "Kỹ năng đặt câu hỏi trong giảng dạy phân môn Pháp luật Giáo dục công dân 12" của sinh viên Nguyễn Thị Huyền K38 GDCT- Đại học Vinh.
Các công trình khoa học trên đã tập trung nghiên cứu những vấn đề về
phơng pháp - kỹ năng giảng dạy môn Giáo dục công dân, trong đó có các bài
Pháp luật. Tuy nhiên phơng pháp giảng dạy các bài cụ thể thì các tác giả ch a
đề cập một cách đầy đủ. Để góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu phơng pháp
giảng dạy phân môn Pháp luật, tôi mạnh dạn tìm hiểu vấn đề này với mong

6


muốn rút ra đợc một số kinh nghiệm nhỏ về phơng pháp giảng dạy của bản
thân và của đồng nghiệp sau này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
Nghiên cứu phơng pháp giảng dạy một số bài Pháp luật - Giáo dục công
dân 12 với mục đích và nhiệm vụ sau:
- Góp phần nhỏ bé vào quá trình đổi mới phơng pháp dạy học môn Giáo
dục công dân nói chung và việc nâng cao vai trò giáo dục, giảng dạy phân
môn Pháp luật nói riêng ngày một tốt hơn.
- Giúp cho mỗi sinh viên khoa Giáo dục chính trị - những giáo viên
giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trờng Trung học phổ thông nhận
thức đợc tầm quan trọng của vấn đề. Từ đó có sự tìm tòi, sáng tạo để

có đợc những tiết giảng chất lợng và hiệu quả hơn.
- Nhằm đánh giá đúng vai trò, tầm quan trọng của việc giảng dạy các
bài Pháp luật từ đó giúp bản thân tôi có ý thức bồi d ỡng nâng cao
năng lực pháp lý để giảng thực hiện tốt chức năng của một giáo viên
giảng dạy môn Giáo dục công dân.
4. Phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu về vấn đề: Phơng pháp giảng dạy một số bài Pháp luật Giáo
dục công dân 12 sẽ có nhiều vấn đề đặt ra. ở bài viết này, tôi chỉ tập trung vào
những vấn đề chủ yếu:
- Phân tích hệ thống các phơng pháp giảng dạy các bài Pháp luật.
- Vận dụng các phơng pháp vào giảng một số bài Pháp luật - Giáo dục
công dân 12.
- Thực trạng việc vận dụng các phơng pháp dạy học các bài Pháp luật
ở trờng Trung học phổ thông hiện nay và một số giải pháp cụ thể.
Pháp luật là một phân môn rất khó và khá phức tạp, đòi hỏi tính chính
xác và khoa học cao. Hơn nữa, nó là hệ thống Pháp luật điều chỉnh tất cả các
vấn đề của đời sống xã hội, nên nó luôn luôn thay đổi cho phù hợp với thực tế
đời sống xã hội. Cho nên giảng dạy Pháp luật đòi hỏi rất cao vì thế tôi không
có tham vọng gì hơn là chỉ muốn rút ra một số vấn đề cần thiết, có ý nghĩa đối
với việc giảng dạy phân môn Pháp luật trong chơng trình Giáo dục công dân

7


lớp 12. Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các bạn đồng
nghiệp.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình lựa chọn, nghiên cứu đề tài tôi đã vạch ra cho mình
những phơng pháp nghiên cứu hợp lý, đảm bảo tính vừa sức, tính khoa học,
sáng tạo, đảm bảo thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.

Trớc hết, tôi vạch ra đề cơng nghiên cứu, thu thập số liệu, thông tin qua
việc tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí và sau đó xử lý thông tin, đồng
thời chịu khó học hỏi kinh nghiệm, sự hớng dẫn, chỉ đạo của thầy giáo hớng
dẫn và các thầy cô giáo khác. Chú ý lắng nghe và tiếp thu ý kiến có chọn lọc
của các anh chị khóa trớc, các bạn cùng lớp, cùng ngành đào tạo trong Khoa
Giáo dục chính trị.
Đặc biệt, tôi đã có một thời gian thâm nhập thực tế ở trờng Trung học
phổ thông qua đợt thực hành nghiệp vụ s phạm và đợt thực tập s phạm. Tham
dự một số giờ giảng mẫu của một số giáo viên, học hỏi, tiếp thu một cách tích
cực những ý kiến và kinh nghiệm trong giảng dạy phân môn Pháp luật ở tr ờng
Trung học phổ thông.
Từ đó, trên cơ sở những cái đã nắm bắt đợc, bằng con đờng phân tích, tổng
hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, cụ thể hóa để bớc đầu rút ra một số kết luận
cần thiết cho vấn đề nghiên cứu của mình.

6. Bố cục của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chơng với 9 tiết. Cụ thể:
Chơng 1: Hệ thống các phơng pháp giảng dạy các bài Pháp luật - Giáo
dục công dân 12.
1.1. Phơng pháp thuyết trình.
1.2. Phơng pháp đàm thoại.
1.3. Phơng pháp trực quan.
1.4. Phơng pháp liên hệ thực tế.
Chơng 2: Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng dạy một
số bài Pháp luật - Giáo dục công dân 12.

8



2.1. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 12 "Luật lao
động và hợp đồng lao động" - Giáo dục công dân lớp 12.
2.2. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 14 "Luật hôn
nhân và gia đình" - Giáo dục công dân 12.
2.3. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài 16 "Luật hình sự
và Bộ luật hình sự"- Giáo dục công dân 12.
Chơng 3: Thực trạng việc vận dụng phơng pháp dạy học các bài Pháp
luật ở trờng Trung học phổ thông hiện nay. Một số giải
pháp cụ thể.
3.1. Thực trạng việc vận dụng các phơng pháp dạy học các bài Pháp
luật ở trờng Trung học phổ thông hiện nay.
3.2. Một số giải pháp cụ thể.

B. Phần Nội dung
Chơng 1

Hệ thống các phơng pháp giảng dạy các bài
Pháp luật - Giáo dục công dân 12
1.1. Phơng pháp thuyết trình.
1.1.1. Khái niệm phơng pháp thuyết trình:
Thuyết trình là một phơng pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói
sinh động gợi cảm để thuyết minh, trình bày một vấn đề có tính chất lý luận
nhằm truyền đạt, thông báo, bày tỏ một nội dung khoa học nào đó cho học
sinh.
1.1.2. Các hình thức thuyết trình
Phơng pháp thuyết trình có các hình thức sau:
1.1.2.1. Giảng giải:
Là một hình thức của phơng pháp thuyết trình, trong đó giáo viên dùng
lới nói để làm cho học sinh hiểu các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật
và sự vận dụng chúng vào đời sống xã hội.

Giảng giải thờng đợc sử dụng để giảng tri thức mới, bởi vì các tri thức
mới bao giờ cũng xây dựng trên cơ sở của các khái niệm, phạm trù, nguyên lý,
9


quy luật. Khác với tri thức của các môn khoa học khác, tri thức của môn Giáo
dục công dân rất trừu tợng nhng lại gắn chặt với cuộc sống đời thờng. Vì thế,
học sinh sẽ không hiểu hoặc hiểu không đúng tri thức bộ môn, nếu không đ ợc
giáo viên giảng cặn kẽ, rõ ràng, không tầm thờng hóa chúng. Trong bất kỳ bài
học nào chúng ta cũng gặp phải nhiều khái niệm, phạm trù mới bắt buộc giáo
viên phải giảng giải bằng ngôn ngữ khoa học vừa phù hợp với nội dung tri
thức, vừa phù hợp với đối tợng học sinh. Chỉ sau khi học sinh hiểu đợc các
khái niệm, phạm trù thì họ mới có khả năng lĩnh hội đợc các quy luật và toàn
bộ tri thức khoa học của bộ môn. Để giúp học sinh hiểu và nắm vững tri thức,
giáo viên cần lập luận rõ ràng, chính xác theo một trình tự lôgíc xác định, có
phơng pháp giảng dạy thích hợp. Trong khi giảng giải giáo viên có thể dùng
kết hợp các phơng pháp khác nh đàm thoại, trực quan v.v..
1.1.2.2. Diễn giảng:
Là một hình thức thuyết trình, trong đó tri thức đợc truyền thụ theo một
hệ thống lôgíc chặt chẽ bao gồm khối lợng tri thức lớn và thực hiện trong thời
gian tơng đối dài thông qua lời giảng của giáo viên.
Diễn giảng thờng đợc áp dụng đối với những bài có nội dung tri thức
phức tạp, trừu tợng và khái quát cao. Đối với học sinh trung học phổ thông
trong khi diễn giảng, giáo viên chủ yếu trình bày theo nội dung và cấu trúc
sách giáo khoa. Việc mở rộng và giới hạn tri thức tuỳ thuộc vào nội dung tri
thức và đối tợng học sinh. Điều cần lu ý đối với giáo viên là phải phân chia
vấn đề tới giới hạn nhất định, nhng không đợc vụn vặt, từng vấn đề nhỏ luôn
đợc kết luận, khái quát, lời giảng không đợc nhanh để giúp học sinh dễ theo
dõi, lĩnh hội và ghi chép bài. Trong diễn giảng, giáo viên cũng cần đặt ra
những câu hỏi để hớng học sinh tập trung vào việc giải quyết vấn đề, kích

thích t duy của học sinh. Bên cạnh đó, cần hạn chế tối đa các câu hỏi chỉ yêu
cầu học sinh trả lời "có" hoặc "không" mà tăng cờng các câu hỏi đòi hỏi học
sinh phải lập luận bằng tri thức đã có hoặc bằng thực tiễn. Thờng thờng diễn
giảng đợc tiến hành theo trình tự gồm 3 bớc:
Mở đầu: giáo viên có thể nêu lên tri thức cũ để chuyển sang bài mới,
nêu lên tầm quan trọng của nội dung bài giảng hoặc đặt ra tình huống có vấn
đề.
Nội dung: Đây là phần trọng tâm của bài, giáo viên cần khai thác hết
nội dung tri thức để diễn giảng theo kết cấu lôgíc chặt chẽ, đi từ đơn giản đến
phức tạp, từ dễ đến khó
10


Kết thúc: Đòi hỏi giáo viên phải khái quát, nhấn mạnh nội dung cơ bản
mà học sinh cần hiểu và nắm vững.
1.1.2.3. Kể chuyện:
Là một hình thức thuyết trình trong đó giáo viên sử dụng một mẫu
chuyện ngắn để kể cho học sinh nghe, nhằm minh họa nội dung bài giảng.
Thông qua câu chuyện giáo viên có thể nêu lên những sự kiện, những
hiện tợng hay nguồn gốc phát sinh, phát triển của những tri thức mà học sinh
cần tiếp thu. Nội dung câu chuyện phải phù hợp với nội dung của bài giảng,
kết hợp lối kể chuyện sinh động sẽ giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách
nhẹ nhàng, thấm sâu, thu hút sự chú ý của học sinh ở trên lớp. Ng ợc lại, nếu
trong quá trình kể chuyện giáo viên không biết lựa chọn nội dung, giọng kể
chuyện khô khan, không sinh động sẽ làm cho câu chuyện rời rạc. Điều đó
dẫn đến học sinh chán nản, không tập trung chú ý, không hiểu đợc nội dung
giáo viên truyền thụ, làm cho việc tiếp thu kiến thức đạt hiệu quả không cao.
Đối với môn Giáo dục công dân nói chung và phân môn Pháp luật nói riêng,
môn học đợc xem là "khô khan", "khó hiểu" giáo viên cần coi trọng việc
chuẩn bị bài lên lớp, cập nhật kiến thức hàng ngày làm cho bài giảng của

mình ngày càng phong phú sinh động. Sự chuẩn bị đó không bó hẹp trong
phạm vi nội dung câu chuyện phù hợp với nội dung bài giảng, mà còn chú ý
tới ngôn ngữ. Ngôn ngữ kể chuyện phải trong sáng dễ hiểu, không cầu kỳ.
Điều quan trọng là không nên sử dụng quá nhiều ngôn ngữ văn học thay thế
cho ngôn ngữ khoa học của bộ môn. Nếu sử dụng quá nhiều ngôn ngữ văn học
sẽ làm lu mờ nội dung khoa học của câu chuyện, đôi khi làm học sinh hiểu
không đúng hoặc không hiểu thuật ngữ khoa học của bộ môn Giáo dục công
dân. Vì thế, giáo viên cần gia công nhiều mặt sao cho tri thức thể hiện qua lời
kể chuyện chính là tri thức học sinh tiếp thu một cách sâu sắc mà không gò
bó. Các câu chuyện kể trong môn Giáo dục công dân rất đa dạng; các câu
chuyện về những vụ án, các nhà thông thái, những gơng ngời tốt, việc tốt,
những chuyện mang nội dung khoa học v.v.. Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng phơng pháp thuyết trình là phơng pháp dạy học truyền thống, ứng dụng cho nhiều bài
giảng. Nhng để vận dụng phơng pháp thuyết trình đạt hiệu quả cao, giáo viên phải
thực hiện tốt những yêu cầu của phơng pháp đó trong giảng dạy.

11


1.1.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phơng pháp thuyết trình
* Yêu cầu thứ nhất: Khi lên lớp giáo viên phải giữ t cách mẫu mực trớc học
sinh, thể hiện thái độ tự tin, nhiệt tình, nghiêm túc. Bên cạnh đó phải niềm nở,
thân ái, với cách ăn mặc giản dị, gọn gàng phù hợp với phong cách chung của địa
phơng, của xã hội. Điều đó nói lên mối liên hệ đẹp đẽ giữa thầy và trò, có tác
động đến tâm t, tình cảm, khả năng lĩnh hội tri thức, đến suy nghĩ và hành động
đúng đắn của học sinh.
* Yêu cầu thứ hai: Lời giảng của giáo viên phải chính xác rõ ràng, gợi cảm,
tốc độ, cờng độ phù hợp. Phát âm phải chuẩn, nói đúng ngữ pháp. Các từ nớc ngoài,
từ khó hiểu phải viết lên bảng, lời giảng phải gợi cảm, có hình tợng. Có thể sử dụng
ngôn ngữ văn học, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, ngữ điệu khi giảng bài việc sử
dụng đó có ý nghĩa không nhỏ đến tính hiệu quả của bài giảng. Giáo viên cần thay

đổi lời nói, khi nhấn mạnh một nội dung quan trọng hoặc lời giảng phải khác với
lúc cho học sinh ghi hay đọc. Điều đó sẽ giúp học sinh nghe rõ, nhận thức và ghi
chép đợc những kiến thức cần thiết của bài học.
* Yêu cầu thứ ba: Giáo viên lựa chọn kiến thức cơ bản và thiết thực để giảng
bài. Trong một bài giảng bao giờ cũng có phần nội dung trọng tâm, trọng điểm, vì
vậy kiến thức cơ bản thiết thực là kiến thức khái quát nêu rõ đợc bản chất sự vật hiện
tợng. Nhờ đó học sinh nắm đợc những kiến thức khác và có thể vận dụng vào thực
tiễn. Do vậy, giáo viên phải nghiên cứu, nắm vững sách giáo khoa, chơng trình bài
giảng chu đáo.
* Yêu cầu thứ t: Sử dụng các phơng pháp t duy lôgíc trong thuyết trình.
Đó là phơng pháp phân tích - tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, cụ thể và trừu t ợng, lôgíc và lịch sử
1.2. Phơng pháp đàm thoại:
1.2.1. Khái niệm phơng pháp đàm thoại:
Đàm thoại là phơng pháp dạy học thông qua một hệ thống câu hỏi, gợi
ý của giáo viên và học sinh trả lời các câu hỏi theo sự điều khiển của giáo
viên.
1.2.2. Các hình thức đàm thoại (đàm thoại có chủ đích và đàm thoại
gợi mở).
1.2.2.1. Đàm thoại có chủ đích
Đàm thoại có chủ đích là phơng pháp đàm thoại trong đó giáo viên nêu
ra một hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm hớng học sinh vào việc nhận
thức kiến thức cơ bản trong giờ giảng.
12


Hệ thống câu hỏi của giáo viên nêu ra có thể dẫn dắt học sinh tới các
khái niệm, phạm trù, các kiến thức cơ bản trong bài cần lĩnh hội, hoặc giúp
học sinh tìm tòi và phát hiện ra kiến thức mới cần tiếp thu. Đàm thoại có chủ
đích gồm:
* Đàm thoại diễn giải:

Kiến thức môn Giáo dục công dân là những kiến lý luận hoàn toàn mới,
mặc dù các thuật ngữ khoa học học sinh đã đợc biết đến trong các môn học
khác và trong cuộc sống. Đàm thoại diễn giải trong giảng dạy môn Giáo dục
công dân đợc giáo viên sử dụng để giảng giải các khái niệm, phạm trù. Để học
sinh hiểu đợc các khái niệm, phạm trù, giáo viên phải giải thích cặn kẽ dựa
vào nội hàm và ngoại diên của khái niệm, phạm trù. Giáo viên có thể đặt ra
câu hỏi trên cơ sở dấu hiệu bản chất của khái niệm, phạm trù, mối liên hệ của
các dấu hiệu đó với kiến thức học sinh đã có từ những tri thức đ ợc học liên
quan. Muốn làm đợc điều đó, một điều không kém phần quan trọng là giáo
viên phải biết đợc các khái niệm, phạm trù đợc định nghĩa theo loại nào. Vì
mỗi loại định nghĩa, khái niệm có cách nêu dấu hiệu bản chất riêng của mình.
Mỗi loại định nghĩa, khái niệm, phạm trù có cách đàm thoại diễn giải riêng
bằng cách nêu ra các câu hỏi phù hợp với các loại định nghĩa đó. Nếu nh
chúng ta không biết cách áp dụng phù hợp thì sự vận dụng vào bài giảng đó sẽ
không đạt kết quả.
* Đàm thoại dẫn dắt
Khi giảng dạy giáo viên không chỉ dừng lại ở việc làm cho học sinh
hiểu khái niệm, phạm trù mà phải hớng tới giúp học sinh hiểu và nắm rõ nội
dung kiến thức của từng đề mục trong bài và của toàn bài. Đàm thoại dẫn dắt
nhằm đa tới mục đích tiếp theo tri thức của bài học một cách đầy đủ. Căn cứ
vào kiến thức của bài, vốn hiểu biết đã có của học sinh, giáo viên nêu ra một
hệ thống câu hỏi theo trình tự lôgíc xác định, giúp học sinh tiếp cận dần dần
với tri thức cần lĩnh hội. Dựa vào hệ thống các câu hỏi, những gợi ý cần thiết
của giáo viên, vận dụng vốn hiểu biết của bản thân, học sinh sẽ lần l ợt trả lời
từng câu hỏi, tiếp thu dần dần từng tri thức mới và cuối cùng tổng hợp toàn bộ
tri thức đợc nêu ra trong các câu trả lời sẽ làm rõ nội dung bài giảng.
Trong một bài giảng có thể có một hệ thống câu hỏi xuyên suốt toàn
bài, có thể bao gồm các hệ thống câu hỏi tơng ứng với các đề mục ở trong bài.
Mỗi đề mục nhỏ gắn liền với một nội dung khoa học. Do đó, đối với mỗi đề
mục giáo viên nên đặt một hệ thống câu hỏi giúp cho học sinh tiếp thu dần

13


dần các nội dung khoa học của bài giảng. Nếu chỉ đặt các câu hỏi bao trùm
nội dung lớn thì sẽ dẫn đến làm cho học sinh không hiểu, không tiếp thu đ ợc
nội dung tri thức bài học. Đặc biệt, đối với các kiến thức khó, trừu t ợng và
khái quát cao, việc làm cho học sinh hiểu bằng hệ thống các câu hỏi dẫn dắt
càng trở nên cần thiết để các em tiếp thu tri thức bài giảng đạt kết quả cao.
Mặc dù đối với phơng pháp này giáo viên phải phân chia kiến thức khó để lập
ra những câu hỏi dẫn dắt cho học sinh. Vì vậy đòi hỏi giáo viên trong quá
trình đặt câu hỏi, các câu hỏi đó phải tạo thành một hệ thống mang tính logíc
chặt chẽ, phù hợp với khả năng và trình độ nhận thức của học sinh. Nếu hệ
thống câu hỏi không lôgíc và khó quá sẽ dẫn đến việc học sinh tiếp thu tri
thức kém hiệu quả.
* Đàm thoại tìm tòi:
Là phơng pháp giáo viên đa ra các câu hỏi (có thể dới dạng giả thiết)
buộc học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức đã có để tự giải đáp, rút ra tri
thức mới dới sự hớng dẫn của giáo viên. So với đàm thoại dẫn dắt, rõ ràng loại
đàm thoại này cao hơn về hình thức lĩnh hội kiến thức mới, mặc dù vẫn rất cần
tới sự hớng dẫn có định hớng của giáo viên. Nếu ở đàm thoại dẫn dắt kiến
thức mà học sinh lĩnh hội là do giáo viên "trao cho" thì ở đàm thoại tìm tòi
kiến thức đó hầu nh học sinh "tự trang bị". Nhng để có thể "tự trang bị" kiến
thức mới, học sinh phải có năng lực và trình độ t duy nhất định, khả năng vận
dụng tri thức đó, trình độ lập luận khá vững vàng. Nhng điều đó đơng nhiên
không thể có ở tất cả học sinh mà chỉ có thể ở một số học sinh. Vì vậy, nếu
giáo viên biết sử dụng loại đàm thoại này đúng lúc, đúng chỗ sẽ kích thích sự
ham hiểu biết của học sinh, bồi dỡng và phát huy t duy lôgíc, phát triển trí
tuệ của họ. Trong quá trình đàm thoại tìm tòi giáo viên cần kết hợp khéo léo
với đàm thoại dẫn dắt.
ở đây đàm thoại dẫn dắt chỉ giữ vai trò định hớng trong việc tìm tòi, rút

ra kết luận của học sinh. Đơng nhiên trong đàm thoại tìm tòi, nếu gặp các
thuật ngữ khoa học mới hoặc học sinh sử dụng cha chính xác cần phải giúp
cho các em hiểu đúng đắn, đầy đủ và chính xác. Trong đàm thoại dẫn dắt và
tìm tòi nên có những liên hệ thực tế bằng thí dụ cụ thể của thầy và trò. Song
giáo viên cần uốn nắn những hiểu biết cha đúng đắn và đầy đủ của học sinh,
nếu sự liên hệ của học sinh có sai sót. Học sinh thờng dễ mắc sai lầm do vốn
sống, trình độ nhận thức và trình độ t duy lôgíc của họ.
1.2.2.2. Đàm thoại gợi mở (tự do)
14


Đây cũng là một hình thức truyền thụ và lĩnh hội tri thức của giáo viên
và học sinh. Nhng ở đây, dựa trên cơ sở của nội dung bài học, giáo viên và học
sinh cùng đặt ra những câu hỏi và cũng trả lời những câu hỏi đó. Trong đàm
thoại gợi mở, chủ yếu làm cho học sinh hiểu sâu rộng, đầy đủ hơn nội dung
bài học. ở đây giáo viên cần lu ý:
Thứ nhất, có thể học sinh sẽ nêu ra những vấn đề cụ thể đang diễn ra ở
địa phơng, giáo viên nên khéo léo gợi ý về mặt lý luận để các em cùng nhau
giải đáp. Giáo viên không nên đi sâu vào việc trả lời và cách giải quyết cụ thể.
Bởi vì những vấn đề của địa phơng, giáo viên không đủ thẩm quyền giải quyết
và để giải quyết chúng còn phải dựa vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan
của địa phơng.
Thứ hai, có thể học sinh đặt ra câu hỏi mà để trả lời cần phải dùng tới
kiến thức sẽ đợc trang bị. Trong trờng hợp này có thể khéo léo gợi ý một vài
điểm để kích thích sự tò mò, ham hiểu biết của học sinh. Điều này cũng dễ
xảy ra do nội dung tri thức của bộ môn tuy đợc sắp xếp theo trình tự lôgíc, nhng cha phải là hệ thống tri thức hoàn chỉnh. Trong điều kiện hiện nay, đất n ớc
ta và thế giới đang có những biến đổi nhanh chóng, nhiều vấn đề đang đặt ra
và cha giải quyết đợc, lợng thông tin nhiều và kịp thời. Vì thế học sinh sẽ đặt
ra những câu hỏi khó. Nhng dù khó đến đâu giáo viên không đợc bao giờ lảng
tránh, mà phải tìm cách giải đáp tới mức độ nhất định phù hợp với suy nghĩ

của học sinh, định hớng giúp học sinh tiếp tục suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Có nh vậy mới tạo ra đợc niềm tin vào giáo viên, củng cố niềm tin ở học sinh
vào kiến thức khoa học bộ môn.
1.2.3. Những yêu cầu để thực hiện tốt phơng pháp đàm thoại.
Để sử dụng tốt phơng pháp đàm thoại trong giảng dạy môn Giáo dục
công dân nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình giáo dục và giáo dỡng, giáo
viên bộ môn cần tuân theo các yêu cầu sau đây:
* Yêu cầu thứ nhất: Chọn phơng pháp đàm thoại phải phù hợp với nội
dung của bài học, tránh đặt câu hỏi tuỳ tiện, câu hỏi có tính chất g ợng ép. Nếu
không bài giảng sẽ kém hiệu quả, làm cho học sinh ức chế, khó hiểu dẫn đến
việc tiếp thu nội dung đạt hiệu quả thấp.
* Yêu cầu thứ hai: Các câu hỏi đặt ra phải có kết cấu theo một hệ thống
lôgíc bài giảng. Giúp học sinh theo dõi, lĩnh hội đầy đủ kiến thức mới. Khi
chuyển từ câu hỏi này sang câu hỏi khác, cần tạo ra sự liên hệ giữa chúng để
kiến thức không bị cắt rời.
15


* Yêu cầu thứ ba: Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác cả về nội
dung và từ ngữ. Những câu hỏi dài, mập mờ không chính xác sẽ làm cho học
sinh khó hiểu hoặc không hiểu. Vì thế học sinh khó trả lời hay trả lời không
đúng nội dung định hớng của giáo viên.
* Yêu cầu thứ t: Câu hỏi phải phù hợp với nội dung bài giảng, gần gũi
với thực tế hay những nội dung kiến thức học sinh đã tích luỹ đợc. Câu hỏi
đòi hỏi trả lời bằng những kiến thức học sinh cha đợc trang bị, tích luỹ sẽ
làm cho họ không có đủ khả năng trả lời, dễ dàng dẫn đến chán học.
* Yêu cầu thứ năm: Câu hỏi đặt ra phải mang tính vừa sức, phù hợp với đặc
điểm tâm sinh lý của lứa tuổi, tránh việc đặt câu hỏi quá đơn giản mà học sinh trả lơì
bằng các từ "có" hoặc "không" là đủ. Nếu nh vậy sẽ dẫn đến tình trạng tầm thớng hóa
việc sử dụng các phơng pháp dạy học bộ môn và không phát triển đợc t duy độc lập,

sáng tạo của học sinh.
* Yêu cầu thứ sáu: Môn Giáo dục công dân, một môn học có chức năng
giáo dục hệ t tởng nhng điều này lại thờng bị định kiến không tốt về mặt
chính trị, t tởng. Cho nên cần khuyến khích học sinh tự do đặt câu hỏi, tranh
luận, giải quyết những vấn đề thuộc nội dung bài học và thực tiễn đang diễn ra
xung quanh. Chính việc tranh luận của học sinh dới sự chỉ đạo của giáo viên
sẽ giúp cho cả giáo viên và học sinh hiểu lý luận và thực tiễn đúng đắn và đầy
đủ.
* Yêu cầu thứ bảy: Khi đặt ra và giải đáp câu hỏi của mình, có thể học
sinh sẽ mắc phải sai sót. Với bất kỳ câu hỏi hay câu trả lời nào của học sinh,
giáo viên phải thể hiện sự tôn trọng, sự chăm chú. Đối với những câu hỏi và
câu trả lời tốt cần khuyến khích, khen ngợi. Với những câu hỏi và câu trả lời
sai sót, kể cả sai về cách nhìn nhận, đánh giá cũng không vội vàng phê phán,
mà cần nhẹ nhàng và nghiêm túc phân tích để học sinh tự nhìn nhận vấn đề
đúng, sai của bản thân họ.
1.3. Phơng pháp trực quan.
1.3.1. Khái niệm:
Phơng pháp trực quan là một phơng pháp dạy học trong đó giáo viên sử
dụng các phơng tiện dạy học minh họa cho bài giảng, tác động trực tiếp đến
học sinh nhằm đạt hiệu quả và chất lợng cao trong quá trình dạy học.

16


1.3.2. Các hình thức trực quan:
Trong giáo dục, phơng pháp trực quan có nhiều hình thức, sau đây là
một số hình thức trực quan thờng đợc các giáo viên sử dụng trong giảng dạy
môn Giáo dục công dân.
1.3.2.1. Hình thức sử dụng sơ đồ, biểu đồ, bản đồ, tranh ảnh, số liệu
thống kê.

Sơ đồ, lợc đồ khoa học có tác dụng rất lớn trong việc hình thành, phát
triển củng cố tri thức và t duy của học sinh. Mặc dù tri thức khoa học bộ môn
mang tính khái quát và trừu tợng cao, lý luận có phần đậm nét. Nhng nếu giáo
viên chịu khó tìm tòi, suy nghĩ vẫn có thể xây dựng các sơ đồ nêu lên lôgíc
khách quan, mối liên hệ giữa tri thức, giúp học sinh nắm đợc tri thức cơ bản
nhất, khái quát nhất. Sơ đồ, lợc đồ khoa học, giáo viên có thể chuẩn bị trớc, có
thể giảng bài đến đâu lập đến đó hoặc có thể đa ra sau khi học sinh đã học
xong một bài, một phần, một chơng
Tranh ảnh sử dụng trong dạy học là những hình ảnh trực quan gây ấn t ợng sâu sắc, tạo ra sự tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, xây dựng tình cảm tốt đẹp
đối với con ngời, đất nớc cho học sinh.
Tranh ảnh rất đa dạng phong phú, có nhiều loại khác nhau nên vấn đề
đặt ra là: phải lựa chọn kỹ càng để sử dụng những tranh ảnh tiêu biểu nhất,
đặc trng phù hợp với nội dung môn học, nội dung bài giảng, tiết giảng và phải
biết đa ra đúng lúc, đúng chỗ trong khi giảng bài. Sử dụng tốt tranh, ảnh trong
giảng dạy môn Giáo dục công dân vừa đảm bảo cho việc tiếp thu kiến thức
vừa giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Thông qua thẩm mỹ để truyền thụ tri thức
là điều hết sức cần thiết.
Số liệu thống kê là những con số, trong giảng dạy môn Giáo dục công
dân không thể thiếu đợc vì đây là cơ sở, đôi khi là cơ sở duy nhất để rút ra
những kết luận khoa học về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện t ợng,
quá trình của hiện thực khách quan. Vì vậy, khi nêu các số liệu thống kê giáo
viên cần rút ra những kết luận cần thiết phục vụ cho bài giảng.
1.3.2.2. Hình thức trực quan qua đèn chiếu, máy chiếu phim ảnh.
Hình thức này đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới, trên tất cả
các cấp học, bậc học. Đây là thành tựu lớn của khoa học kỹ thuật. Hình thức
trực quan này đợc áp dụng cho thấy hiệu quả giáo dục đợc nâng lên rõ rệt. Nớc ta trong những năm gần đây với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
trớc xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hóa đã và đang tiếp thu, sử dụng
17



những thành tựu của khoa học kỹ thuật, máy móc, thiết bị kỹ thuật đ ợc sử
dụng nhiều. Mặt khác, hoạt động giáo dục ở nớc ta theo xu hớng chung đã có
nhiều cố gắng trong việc trang bị các phơng tiện kỹ thuật để phục vụ công tác
giảng dạy. Hình thức trực quan này làm cho giờ giảng sử dụng các phơng tiện
kỹ thuật có nhiều u điểm nổi bật giúp ích cho giáo viên trong giảng dạy và
học sinh trong việc tiếp thu kiến thức bài giảng. Hình thức trực quan này làm
cho giờ giảng thêm sinh động bằng cách: minh hoạ, chiếu hình những hình
ảnh mà học sinh khó trình bày, khó quan sát. Giáo dục công dân là một môn
khoa học xã hội mang tính tổng hợp nên có rất nhiều vấn đề khó hình dung
hoặc trình bày cha đầy đủ. Do đó để truyền thụ đầy đủ và chính xác hệ thống
tri thức trên đòi hỏi giáo viên phải minh hoạ thật sinh động, chi tiết. Điều này
chỉ có thể đáp ứng bằng cách sử dụng các phơng tiện trực quan hiện đại với
những đoạn phim khoa học, t liệu v.v. Thế nhng một thực tế đáng buồn, hiện
nay ở các trờng Trung học phổ thông mặc dù đã có sự đầu t cho việc sử dụng
các loại phơng tiện kỹ thuật trong dạy học, song việc làm đó chỉ có thể ở một
số trờng điểm, còn đa số các trờng Trung học phổ thông cha có đủ điều kiện
để trang bị một cách có hệ thống các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ.
Mặt khác, các loại bằng t liệu rất ít, nên việc sử dụng chúng trong giảng dạy
gặp rất nhiều khó khăn. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và hiệu
quả giảng dạy của các môn học nói chung và môn Giáo dục công dân nói
riêng.
Đèn chiếu, máy chiếu là công cụ trực quan có nhiều u điểm, dễ sử dụng,
dễ mua. Đèn chiếu, máy chiếu có nhiều loại: có loại sử dụng phim chiếu, có
thể sử dụng "bản trong" tuỳ theo điều kiện giáo viên sử dụng các ph ơng tiện
này để truyền thụ kiến thức cho học sinh. Sử dụng đèn chiếu, máy chiếu để
giới thiệu cho học sinh các sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bản vẽ dụng cụ này
còn có thể dùng để kiểm tra một phần kiến thức của học sinh sau khi đã tiếp
thu bài giảng. Khi sử dụng phơng tiện trực quan này giáo viên giới thiệu đợc
các loại sơ đồ, lợc đồ khoa học, tranh ảnh, số liệu thống kê một cách nhanh
chóng không làm mất thời gian giảng bài mà hiệu quả bài giảng lại cao hơn.

1.3.2.3. Hình thức trực tiếp sử dụng máy vi tính trong giảng dạy:
Máy vi tính với những tính năng u việt của nó là sản phẩm cao của trí
tuệ nhân loại. máy vi tính đợc sử dụng rộng rãi ở các nớc có nền kinh tế phát
triển. ở nớc ta trong những năm gần đây máy vi tính cũng đã đợc sử dụng khá
phổ biến, một số trờng Trung học phổ thông đã đợc trang bị máy vi tính nhng
18


trong việc sử dụng vẫn còn hạn chế. Máy vi tính với những u thế của nó cần đợc sử dụng trong giảng dạy môn Giáo dục công dân vì: nó có thể thay thế các
phơng tiện và công cụ dạy học khác của bộ môn Giáo dục công dân, có thể
ghi nhớ, cập nhật thông tin cũ, mới, lu trữ hàng loạt chơng trình khác nhau.
Máy vi tính có thể giúp ích nhiều cho giáo viên trong việc chuẩn bị tr ớc
những dụng cụ trực quan, cần sử dụng trong bài giảng, từ những t liệu đơn
giản đến phức tạp. Nó giúp cho học sinh thấy rõ sự phát triển của tự nhiên và
xã hội, những hệ thống cấu trúc vi mô, vĩ mô, những mô hình quản lý kinh tế
xã hội ở nớc ta và các nớc khác, chỉ một vài động tác đơn giản những vấn đề
giáo viên cần trình bày đã hiên ra trớc mắt học sinh qua màn ảnh vi tính. Nhờ
đó, giáo viên có thể tận dụng tối đa thời gian để giảng bài.
Sử dụng vi tính góp phần giúp cho học sinh tiếp cận với các thành tựu
khoa học và công nghệ, kích thích sự hiểu biết, ham mê học tập của học sinh,
tạo ra ớc mơ ban đầu của họ về việc chiếm lĩnh thành tựu khoa học và công
nghệ của nhân loại, góp phần đào tạo nên những con ngời đáp ứng yêu cầu
của thời đại mới.
1.3.3. Những yêu cầu khi sử dụng phơng pháp trực quan:
* Yêu cầu thứ nhất: Muốn sử dụng tốt phơng pháp trực quan, giáo viên
cần đầu t suy nghĩ, chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện trực quan. Đây là khâu đầu
tiên quy định thành công hay thất bại khi sử dụng phơng pháp trực quan. Nếu
chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện trực quan tốt sẽ góp một phần lớn cho thành
công của giờ giảng, ngợc lại nếu chuẩn bị dụng cụ, phơng tiện trực quan sơ
sài sẽ mang lại kết quả xấu, ảnh hởng không tốt cho việc tiếp thu kiến thức

của học sinh. Để chuẩn bị các dụng cụ trực quan cho thật tốt là điều không
phải dễ, không phải ai cũng làm đợc, mà cần có sự hiểu biết sâu sắc, biết chắt
lọc, lựa chọn, sáng tạo các dụng cụ trực quan với sự chuẩn bị nh vậy có ích
trong quá trình dạy học.
* Yêu cầu thứ hai: Khi chuẩn bị dụng cụ trực quan cần suy nghĩ, xác
định thời điểm, thời gian sẽ sử dụng phơng tiện, dụng cụ trực quan. Điểm này rất
cần thiết bởi nếu không biết xác định thời điểm, thời gian sử dụng, giáo viên sẽ
làm mất thời gian, làm chậm tiến trình giờ giảng, ảnh hởng đến thức tự sắp xếp
thời gian cho các tiết giảng khác.
* Yêu cầu thứ ba: Với các dụng cụ trực quan là phơng tiện kỹ thuật, khi
chuẩn bị cần lựa chọn kỹ càng các đoạn phim, t liệu, phim khoa học, các "bản

19


trong", phim chiếu phải tiêu biểu, sắc nét dễ quan sát, tiếp thu thuận lợi
trong quá trình giảng dạy, học tập.
* Yêu cầu thứ t: Khi chuẩn bị sử dụng máy vi tính để giảng bài, giáo
viên cần lập trình cho học sinh những sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, phim chiếu,
các đoạn phim t liệu, khoa học, vào các đĩa mềm hoặc ghi địa chỉ các trang
Web mà học sinh có thể truy cập để khai thác thông tin, tiếp thu các thông tin
đó phục vụ cho học tập.
* Yêu cầu thứ năm: Mặt khác, khi chuẩn bị các dụng cụ trực quan là phơng tiện kỹ thuật, cần chú ý tới hiệu suất, độ an toàn của đờng điện sẽ sử
dụng, chuẩn bị kỹ lỡng, dự liệu các tình huống có thể xảy ra, từ đó có các biện
pháp phòng ngừa (nhất là rủi ro về điện) tránh làm gián đoạn giờ học. Giáo
viên chỉ sử dụng các phơng tiện kỹ thuật cần có hiểu biết sâu sắc về các phơng
tiện, máy móc trên để có thể xử lý kịp thời khi có sự cố kỹ thuật xảy ra không
làm gián đoạn việc tiếp thu kiến thức của học sinh.
* Yêu cầu thứ sáu: Trong khi sử dụng dụng cụ, phơng tiện trực quan với
việc đa ra các dụng cụ phơng tiện minh họa cho bài giảng, giáo viên cần phải

phân tích, giảng giải kỹ lỡng các dụng cụ trực quan đa ra. Bởi, khi sử dụng
nếu giáo viên chỉ đơn thuần đa ra các phơng tiện, đồ dùng dạy học mà không
phân tích giảng giải cho học sinh, để học sinh tự do quan sát theo cách hiểu
của các em, thì t duy của học sình nhiều khi chệch hớng, hiểu sai chủ ý của
giáo viên khi đa ra dụng cụ trực quan đó. Còn nếu giáo viên sử dụng kết hợp
với việc phân tích, giảng giải kỹ lỡng dụng cụ trực quan rồi từ đó rút ra các
kết luận tiêu biểu, đúng đắn thì tin chắc rằng việc học tập của học sinh với các
dụng cụ trực quan trên sẽ đạt kết quả mong muốn. Việc phân tích, giảng giải
dụng cụ trực quan là rất cần thiết nó quyết định thành công của ph ơng pháp
trực quan. Do đó, khi sử dụng phơng pháp dạy học này giáo viên cần chú ý
phân tích một cách khoa học có dụng cụ trực quan để học sinh hiểu rõ ràng và
có tính hệ thống hơn về kiến thức đợc lĩnh hội.
* Yêu cầu thứ bảy: Sau khi phân tích, giảng giải các dụng cụ trực quan,
giáo viên cần tổng hợp tài liệu trực quan để rút ra các kết luận khoa học khắc
sâu kiến thức cho học sinh.
* Yêu cầu thứ tám: Sử dụng phơng pháp trực quan kết hợp với các phơng pháp khác trong hoạt động giảng dạy để học sinh tiếp thu tốt hơn các kiến
thức môn học, giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân cần nắm vững các
phơng pháp dạy học, từ đó vận dụng kết hợp và vận dụng linh hoạt các ph ơng
20


pháp trong mỗi bài giảng, trong từng mục giảng để đạt đợc kết quả giáo dục
cao nhất. Hệ thống phơng pháp dạy học có nhiều phơng pháp khác nhau, mỗi
phơng pháp đều có những u điểm, nhợc điểm riêng, không phơng pháp nào
giống phơng pháp nào và cũng không có phơng pháp nào là tối u, cho nên vận
dụng từng phơng pháp, kết hợp các phơng pháp với nhau để phát huy u điểm
của phơng pháp dạy học này, khắc phục và bù đắp hạn chế của ph ơng pháp
dạy học khác đem lại hiệu quả cao nhất là mong muốn lớn nhất của giáo viên
làm công tác giảng dạy.
1.4. Phơng pháp liên hệ thực tế.

1.4.1. Khái niệm phơng pháp liên hệ thực tế:
Phơng pháp liên hệ thực tế là một phơng pháp dạy học của giáo viên
nhằm giúp học sinh thấy rõ sự phù hợp của tri thức lý luận với thực tiễn đời
sống hớng học sinh tới việc biến những kiến thức đã học thành hành vi cải tạo
thế giới khách quan, cải tạo cuộc sống.
1.4.2. Những u điểm và yêu cầu cần lu ý khi vận dụng phơng pháp
liên hệ thực tế.
1.4.2.1. Những u điểm của phơng pháp liên hệ thực tế.
* Trong quá trình giảng dạy các bài lý luận Pháp luật, phơng pháp liên
hệ thực tế sẽ giúp cho nội dung kiến thức mỗi bài giảng thêm phong phú và
sinh động, mang tính hiệu quả lĩnh hội tri thức cao. Làm cho học sinh trong
quá trình tiếp thu kiến thức bài giảng hứng thú, kích thích quá trình học tập
tập trung cao, việc tiếp nhận kiến thức bài giảng tốt và hiệu quả. Nhờ quá
trình liên hệ thực tế, vận dụng thực tiễn đời sống sinh động vào phục vụ giảng
dạy mà giúp cho đối tợng học sinh hiểu sâu nội dung kiến thức, nắm vững và
khắc sâu tri thức đã lĩnh hội.
* Sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế trong mỗi bài giảng Pháp luật làm
cho học sinh phát huy tính t duy sáng tạo, biết cách đa ra vấn đề và giải quyết
vấn đề thực tế một cách hiệu quả, khoa học. Bởivì những kiến thức thực tiễn
là cơ sở chân thực nhất để đánh giá tính đúng đắn, khoa học của tri thức lý
luận. Những sự kiện, hiện tợng thực tế diễn ra trong đời sống xã hội bao giờ
cũng phản ánh một cách thiết thực và chính xác những diễn biến của đời sống
xã hội. Điều đó sẽ giúp cho ngời học đa ra quan điểm đánh giá của mình đối
với các hành vi vi phạm Pháp luật đang tồn tại, để từ đó có tinh thần trách
nhiệm đối với xã hội.
21


* Đối với những bài Pháp luật sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế
không những giúp cho các em nắm đợc những kiến thức cơ bản, nâng cao ý

thức Pháp luật mà còn giúp các em lý giải đợc những tình huống Pháp luật,
cũng nh kiềm chế điều chỉnh hành vi của mình theo đúng các quy định Pháp
luật.
Trong quá trình tiếp thu tri thức, phơng pháp liên hệ thực tế đóng vai trò
quan trọng giúp cho ngời học cập nhật đợc nhiều thông tin thiết thực, mang
tính nóng hổi của thời đại, diễn ra trong đời sống xã hội ở trong n ớc cũng nh
quốc tế. Những thông tin, sự kiện thực tế chẳng những phục vụ cho quá trình
tiếp thu kiến thức môn học tốt mà còn giúp cho ngời học giải quyết và vận
dụng vào quá trình hoạt động lâu dài của bản thân trong cuộc sống.
1.4.2.2. Yêu cầu khi vận dụng phơng pháp liên hệ thực tế:
* Yêu cầu thứ nhất: Trong quá trình sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế
cho bài giảng, giáo viên cần nắm vững thực tế, tức là đòi hỏi mỗi ng ời giáo
viên phải có trình độ vững vàng, am hiểu sâu rộng, luôn luôn nắm bắt đợc
thông tin, sự kiện cập nhật thờng ngày của đời sống xã hội trên tất cả các lĩnh
vực.
* Yêu cầu thứ hai: Thực tế rất đa dạng và phong phú, nó đòi hỏi ngời
giáo viên phải biết lựa chọn sao cho phù hợp với nội dung bài giảng, với đặc
điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức của học sinh.
* Yêu cầu thứ ba: Số liệu, t liệu phải mang tính khoa học cao. Nếu
không đảm bảo yêu cầu này sẽ làm cho học sinh hiểu lệch lạc những kiến thức
khoa học. Vì vậy số liệu, tài liệu phải có tính trung thực.
* Yêu cầu thứ t: Số liệu, t liệu, ví dụ đợc sử dụng đúng với mục đích yêu
cầu của từng bài giảng. Sự chọn lọc, cân nhắc thận trọng các sự kiện, hiện t ợng khi đa vào bài giảng là một nguyên tắc bất di bất dịch. Điều quan trọng
hơn là khi đa ra sự kiện hiện tợng trong đời sống vào bài giảng phải phân tích,
lý giải hết mọi khía cạnh theo quan điểm và phơng pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
* Yêu cầu thứ năm: Khi nêu lên một hiện tợng, sự kiện tiêu cực nào đó
phải hớng dẫn học sinh phê phán đến nơi đến chốn, không đợc bỏ lửng, nửa
vời cần chống thái độ bàng quan ở học sinh. Cần giáo dục học sinh ý thức đ ợc
bằng hành động của chính bản thân họ, có trách nhiệm tham gia vào cuộc đấu

tranh để khắc phục những hiện tợng tiêu cực. Liên hệ thực tế với đời sống
trong một chừng mực nhất định chúng ta có thể mở rộng ra những vấn đề quốc
22


tế nhằm so sánh, tìm ra sự khác biệt, làm nổi bật tính sáng tạo, chủ động, độc
lập của đất nớc.
* Yêu cầu thứ sáu: Khi đảm bảo bài giảng gắn với thực tế cần tránh
khuynh hớng thời sự hóa bài giảng. Tránh tình trạng lạm dụng phơng pháp
liên hệ thực tế để đi vào kể nhiều câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn giật gân làm
mất quá nhiều thời gian, làm cho bài giảng bị thiếu hụt, thời gian, ng ời ta còn
gọi là hiện tợng "cháy giáo án". Tình trạng đó biến giờ học Pháp luật thành
giờ kể chuyện và nh vậy bản thân giáo viên không hoàn thành chức năng và
nhiệm vụ của mình.
* Yêu cầu thứ bảy: Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, trong quá trình
sử dụng phơng pháp liên hệ thực tế phải phối hợp linh hoạt với các phơng
pháp khác, đảm bảo đúng yêu cầu, mục đích của từng bài học cụ thể.

*
*

*

23


Chơng 2

Vận dụng các phơng pháp dạy học
để giảng một số bài Pháp luật - Giáo dục công

dân lớp 12
2.1. Vận dụng các phơng pháp dạy học để giảng bài
12 "Luật lao động và hợp đồng lao động" - Giáo dục
công dân lớp 12.
Mục đích yêu cầu của bài học này là giúp học sinh nắm vững những
kiến thức cơ bản: quyền và nghĩa vụ lao động của công dân, khái niệm luật
lao động, nội dung cơ bản của hợp đồng lao động. Trên cơ sở học sinh nắm đ ợc những nội dung cơ bản đó, giáo viên kết hợp giáo dục ý thức Pháp luật cho
học sinh, giúp các em biến những kiến thức đã học thành thành hành vi thực tế
trong đời sống, góp phần quan trọng vào quá trình xây dựng Nhà nớc pháp
quyền Việt Nam.
Về phơng pháp ở bài học này giáo viên sử dụng kết hợp các ph ơng pháp
dạy học: thuyết trình, đàm thoại, liên hệ thực tế, trực quan giúp học sinh hiểu
đợc nội dung bài giảng.
2.1.1. Khái niệm luật lao động
2.1.1.1. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:
Quyền và nghĩa vụ lao động là một trong những quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân đợc quy định trong điều 55 Hiến pháp 1992: "Lao động là
quyền và nghĩa vụ của công dân"; "Nhà nớc và xã hội có kế hoạch tạo ngày
càng nhiều việc làm cho ngời lao động". Ngoài ra còn cụ thể hóa trong Pháp
luật lao động, Bộ luật lao động (bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1-1-1995).
Con ngời muốn sống, tồn tại cần phải lao động, lao động là hoạt động
quan trọng nhất của con ngời nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho
xã hội, cho sự phát triển của đất nớc.
ở mục này, chúng ta tìm hiểu 2 vấn đề sau:
2.1.1.1.1. Khái niệm việc làm quyền lao động.
* Khái niệm việc làm
Mỗi con ngời sống trong xã hội cần phải lao động để tạo ra thu nhập:
Ví dụ:
- Cô công nhân làm việc trong nhà máy tạo ra sản phẩm hàng hóa và
đợc nhận lơng.

24


- Bác nông dân trồng lúa để tạo ra lơng thực.
- Anh công an làm việc canh giữ bảo vệ trật tự xã hội đợc Nhà nớc đãi
ngộ bằng chế độ tiền lơng
Từ các ví dụ trên, em hiểu thế nào là việc làm?
Điều 13 - Bộ luật lao động quy định: "Mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập, không bị Pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm".
Nh vậy việc làm là vấn đề mấu chốt đầu tiên để ngời lao động thực hiện
quyền lao động, vì vậy Bộ luật lao động đã xác định rõ: "Giải quyết việc làm,
bảo đảm cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm trách
nhiệm của Nhà nớc, của các doanh nghiệp và toàn xã hội" (Điều 13- Bộ Luật
lao động).
Nh vậy để giải quyết việc làm không chỉ Nhà nớc, các doanh nghiệp mới
có trách nhiệm tạo việc làm mà với t cách là một thành viên độc lập trong xã
hội, mỗi ngời phải tự tạo ra việc làm cho chính mình và cho ngời khác.
- Vậy Nhà nớc đã làm gì để tạo việc làm cho ngời lao động?
+ Nhà nớc chủ trơng phát triển kinh tế, xây dựng các nhàmáy, khu công
nghiệp, hợp tác ngoại giao nhằm tích cực giải quyết việc làm. Chính phủ lập
chơng trình và quỹ quốc gia về việc làm, định chỉ tiêu tạo việc làm mới hàng
năm, hỗ trợ khuyến khích cáo tổ chức và cá nhân tự giải quyết việc làm và tạo
việc làm cho nhiều ngời lao động.
* Quyền lao động của công dân.
- Để phát huy tính tích cực t duy ở học sinh, giáo viên có thể đặt câu
hỏi: Công dân có những quyền gì đối với lao động?
Ngời lao động có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc
tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bất cứ ngời sử dụng lao động
nào và ở bất cứ nơi nào mà Pháp luật không cấm.
Ví dụ:

Lao động trong hầm mỏ, đi lao động ở nớc ngoàiLao động tạo ra rất
nhiều giá trị; giá trị kinh tế, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo
đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Lao động là vinh quan là nguồn sống, là
hạnh phúc của chúng ta.
2.1.1.1.2. Quyền tạo ra việc làm và quyền sử dụng lao động
- Pháp luật quy định: Công dân, Nhà nớc và xã hội đều có quyền và
trách nhiệm tạo ra việc làm. Công dân có quyền tạo ra việc làm cho bản thân
và những ngời khác với sự khuyến khích bảo hộ của Nhà nớc.
25


×