Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Nghệ thuật hài hước trong truyện ngắn khái hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.73 KB, 85 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
---------------------đặng thị hơng

nghệ thuật hài hớc

trong truyện ngắn khái hng

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Phạm tuấn vũ


2
Vinh - 2007

Lời cảm ơn

Luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn của TS. Phạm Tuấn Vũ và sự
động viên giúp đỡ của gia đình và các thầy cô giáo.
Tác giả luận văn xin cảm ơn các thầy, gia đình và bạn bè.
Vinh, ngày 20 tháng 11năm 2007
Tác giả luận văn

Đặng Thị Hơng



3

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Khái Hng là một trong những tác giả chủ chốt của Tự lực văn đoàn.
Bên cạnh tiểu thuyết, nhà văn này còn để lại nhiều tập truyện ngắn.Ông thuộc
số tác giả thời 1930-1945 có công làm cho truyện ngắn Việt Nam trở nên
sinh sắc [18; 264]. Tuy nhiên cho đến nay các nhà nghiên cứu mới chủ yếu
tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hng, thành tựu về nghiên cứu truyện ngắn cha tơng
xứng, bởi vậy đây vẫn là đối tợng cần tìm hiểu thêm.
1.2. Cái hài, với các cấp độ hài hớc, châm biếm, đả kích là sự đánh giá về
mặt thẩm mỹ của tác giả văn chơng đối với những hiện tợng không hợp thời,
không hợp lý, thậm chí phản động của đời sống và con ng ời. Thông qua
việc tìm hiểu những giá trị tiêu cực đợc tác giả thể hiện bằng cấp độ nào đó
trong phạm trù hài, ngời ta có thể đánh giá đợc lý tởng thẩm mỹ xã hội của
nhà văn.
1.3. Lâu nay ngời ta vẫn chia văn học 1930-1945 thành ba bộ phận: văn
học lãng mạn, văn học hiện thực phê phán, văn học cách mạng. Đôi khi chúng
ta vẫn bắt gặp những cách nhìn nhận đây là ba dòng chảy độc lập. Nghiên cứu
đề tài này chúng tôi muốn nhận thức sự khác biệt và một vài nét tơng đồng
của chúng (nhất là giữa văn học lãng mạn và văn học hiện thực phê phán) ở
một khía cạnh cụ thể- cảm hứng bài, trớc cùng một hiện thực lịch sử xã hội.
1.4. Việc đánh giá lại văn học Việt Nam 1930- 1945 đã đợc đặt ra đối với
các nhà văn trong nhóm Tự lực văn đoàn. Hoà vào không khí đổi mới nghiên
cứu văn học đó, tìm hiểu nghệ thuật hài hớc trong truyện ngắn của Khái Hng
còn góp phần khẳng định những cống hiến của ông trong việc làm giàu nghệ
thuật hài hớc của văn học lãng mạn nói riêng và của văn học Việt Nam thời kỳ
1930-1945 nói chung.



4
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Nhìn chung, cho đến nay sự nghiệp văn chơng của Khái Hng chủ yếu mới
đợc nghiên cứu ở thể loại tiểu thuyết. Tuy nhiên những thành quả đó không
trực tiếp phục vụ cho việc giải quyết vấn đề này nhng có ý nghĩa đáng kể để
chúng ta so sánh, đối chiếu.
Vũ Ngọc Phan là ngời sớm chú ý đến truyện ngắn Khái Hng. Theo nhà
nghiên cứu: Về truyện ngắn, Khái Hng viết truyện hay, Ngời ta thấy phần
nhiều truyện ngắn của ông lại có vẻ linh hoạt và cảm ngời đọc hơn cả truyện
dài của ông. Điều đáng chú ý nữa là Vũ Ngọc Phan đã so sánh truyện ngắn
của Khái Hng với truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Truyện ngắn của Khái
Hng vui tơi và rộng mở nhng không phải cái vui thái quá nh truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan [50; 395]. Vũ Ngọc Phan cho rằng truyện ngắn Khái Hng miêu tả rất giản dị, nhng ngụ ý thật cao. Nhà nghiên cứu này đánh giá
cao khả năng quan sát, ý nghĩa xã hội của truyện ngắn Khái Hng: tôi nhận
thấy sự quan sát của ông rất chu đáo: ngời đọc có thể tin những ngời, những
việc dới ngòi bút ông đều thật cả [50; 402]. Nhận định này trái ngợc với nhận
định của Bạch Năng Thi sau đó vài thập kỷ: Xã hội của Khái Hng là một xã
hội bay bớm, thế giới của Khái Hng là thế giới của sự ảo tởng. Thế giới hiện
thực chẳng đẹp đẽ bóng bẩy nh cái thế giới tởng tợng của Khái Hng [50;95].
Chúng tôi thấy ý kiến của tác giả Nhà văn hiện đại gần với sự thật hơn, còn ý
kiến của Bạch Năng Thi xuất hiện trong thời kỳ xã hội nói chung và nhà
nghiên cứu văn học nói riêng khe khắt, lệch với văn chơng Tự lực văn đoàn
nên không thật khách quan. Cách đánh giá này vẫn còn đến tận hôm nay.
Nhận định về các truyện ngắn của Khái Hng thời kỳ 1932-1935 tác giả cuốn
Tự lực văn đoàn-trào lu-tác giả (Nxb Giáo dục, 2007) cho rằng các truyện
ngắn không có gì sâu xa về nội dung (tr.209). Hệ luận tất yếu của cài hài
trong các truyện ngắn thời kỳ đó cũng không đợc đánh giá cao.
Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên cũng đã nói

tới những truyện ngắn, rất ngắn mà cái giọng chung là bỡn cợt khôi hài trong


5
đó có truyện nh cổ tích hoặc khôi hài mang tính chất phóng sự. Phạm Thế
Ngũ cũng không đánh giá cao giá trị của những truyện này: Những mẩu
chuyện vui này khi xa đăng trên Phong Hoá kèm thêm những hình vẽ minh
họa của Đông Sơn, của Nguyễn Gia Trí, xem không phải là không có thú vị,
nhng nay góp in thành sách, nhiều truyện hiện ra thật lạt lẽo Nó cho ta thấy
nụ cời hóm hỉnh của tác giả mà nhắc nhở ta nhớ lại cái chủ trơng bỡn cợt nổi
tiếng một thời của báo Phong Hoá [50; 349].
Trên Tạp chí Văn học số 3/2005 có bài của Lê Dục Tú Tìm hiểu truyện
ngắn Khái Hng trong đó tác giả khái quát một số đặc điểm nội dung và nghệ
thuật của truyện ngắn Khái Hng, tuy nhiên những truyện ngắn hài hớc không
đợc nhắc đến.
Cũng trong số tạp chí này có bài của Ngô Văn Th về Quan niệm văn chơng của Khái Hng, tuy nhiên những truyện ngắn có cảm hứng hài cũng không
đợc nhắc đến.
Mục từ Khái Hng trong Từ điển văn học (bộ mới) Nxb Thế giới 2004
cũng chỉ viết về tiểu thuyết của tác giả này, chỉ kể tên các tập truyện ngắn mà
không đa ra nhận định nào.
Tóm lại, nhìn chung truyện ngắn Khái Hng cha đợc nghiên cứu tơng
xứng với thành tựu của nó và nghệ thuật hài hớc trong những tác phẩm đó
càng cha đợc quan tâm. Điều này có hai ly do cơ bản. Một là trong thời gian
dài xã hội nói chung và giới nghiên cứu văn học nớc ta nói riêng thành kiến
nặng về với Tự lực văn đoàn (trong đó có Khái Hng). Thành kiến này đến nay
vẫn còn mặc dầu luôn thấy ngời ta hô hào đổi mới nghiên cứu văn học quá
khứ. Điều thứ hai là cùng trong thời gian dài ngời ta chú ý trớc hết đến phơng
diện nội dung của văn chơng, những thành tựu về phơng diện nghệ thuật cha
đợc nhìn nhận đúng với đặc trng của thể loại với quan điểm lịch sử cụ thể.
T.S Ngô Văn Th trong cuốn Bàn về tiểu thuyết Khái Hng, Nxb Thế giới,

2006, cũng đã đề cập đến truyện ngắn của Khái Hng"(...)Bút pháp, giọng điệu


6
đa dạng: Khi bông đùa, dí dỏm, lúc triết lý ngụ một ý, tình sâu xa, man mác,
thơ mộng".
Trên Tạp chí Văn học số 3-2005, T.S Lê Dục Tú có bài Tìm hiểu truyện
ngắn Khái Hng nhng mới đi sâu vào nội dung, còn ở nghệ thuật chỉ nói đến
nghệ thuật miêu tả chứ cha đề cập đến nghệ thuật hài hớc của truyện ngắn
Khái Hng.
Bạch Năng Thi trong bài về Khái Hng trong cuốn Tự lực văn đoàn trong
tiến trình văn học dân tộc( Mai Hơng tuyển chọn và biên soạn), Nxb Văn hoáthông tin, HN, 2000, viết: "Đặc biệt đọc văn Khái Hng, cả ở những đoạn tả
những mối tình tuyệt vọng nhất, ngời ta cũng không chìm vào cái buồn ảo
não: một cái gì nhẹ nhàng, hóm hỉnh lôi cuốn độc giả làm bật một nụ cời tế
nhị".
Tự lực văn đoàn trào lu- tác giả, của Hà Minh Đức (Nxb Giáo dục,
2007), là một công trình khá hoàn thiện về khảo luận và tuyển chọn những bài
viết về Tự lực văn đoàn. Trong dó, tác giả Khái Hng đợc đề cập trong rất
nhiều bài viết, nhng mới chỉ nói đến những đóng góp của ông về tiểu thuyết,
còn truyện ngắn , ít đợc nghiên cứu.
Trong công trình đồ sộ Văn học Việt Nam thế kỷ XX [18] tên Khái Hng
có đợc nhắc đến khi tác giả công trình kể tên các tác giả truyện ngắn thời kỳ
1930-1945 nhng không có một dòng nhận định nào về nội dung hay về nghệ
thuật. Đây quả là một điều đáng tiếc trong một công trình có ý nghĩa tổng kết,
do một tập thể tác giả biên soạn. có chơng riêng cho truyện ngắn. Theo Phạm
Thế Ngũ, Khái Hng viết khoảng 200 truyện ngắn [51; 347]. Đây là một con số
không nhỏ, thể hiện sự nỗ lực đáng ghi nhận, nhất là trong hoàn cảnh đầu thế
kỷ XX. Nh vậy, đã có những, ý kiến đánh giá cao truyện ngắn Khái H ng
nhng cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, toàn diện nghệ thuật hài h ớc
trong truyện ngắn của tác giả này. Đây là một yêu cầu đặt ra đối với các

nhà nghiên cứu cũng nh độc giả yêu mến Khái Hng. Có thể nói đây chính là
một" khoảng trống" mà nếu không đi sâu vào tìm hiểu sẽ không thấy đầy


7
đủ đóng góp của ông vào nền văn học lãng mạn nói riêng và của văn học
Việt Nam thời kỳ 1930-1945 nói chung.
Với đề tài này chúng tôi muốn tìm hiểu một giá trị thẩm mỹ của truyện
ngắn Khái Hng: cái hài. Trong những tài liệu nghiên cứu về mỹ học các tác
giả chia cái hài thành ba cấp độ: hài hớc, châm biếm, đả kích. Có nơi cho rằng
hài hớc là cung bậc đầu tiên và châm biếm là cung bậc cuối cùng [98; 30].
Chúng tôi theo quan niệm cho rằng sau hài hớc đến châm biếm và sau đó đến
đả kích.
Đọc Truyện ngắn Khái Hng chúng tôi cảm nhận những cái hài ở đây đợc tác giả thể hiện ở cung bậc thứ nhất, sự hài hớc. Điều này có thể giải
thích đợc, vì ông là nhà văn lãng mạn về t tởng chính trị xã hội theo chủ
nghĩa cải lơng, tức là chỉ sửa đổi từng phần cho đẹp hơn theo quan niệm của
họ chứ không đặt ra vấn đề để hình thái xã hội đơng thời nh văn học cách
mạng, hoặc không cảm nhận cơ bản nh chủ nghĩa hiện thực phê phán.
Tập Truyện ngắn Khái Hng do Hoàng Bích Hà su tầm, Vơng Trí Nhàn
biên soạn, Nxb Hội Nhà văn (không ghi năm xuất bản) gồm 40 tác phẩm,
trong đó có 4 vở kịch nhng theo lời dẫn đầu sách thì đây thực chất là truyện
đợc viết dới dạng đối thoại. Các tập truyện ngắn Dọc đờng gió bụi, Anh phải
sống, Tiếng suối reo, Số đào hoa và những truyện mới in báo đều có truyện đợc chọn vào, nghĩa là tuy đây không phải là toàn bộ truyện ngắn của Khái Hng nhng đều có đại diện của mọi thời kỳ sáng tác. Ngời làm sách cũng không
đặt ra tiêu chuẩn là lựa chọn những tác phẩm có cảm hứng hài. Theo chúng
tôi, trong tập có 29 truyện mang cảm hứng thẩm mỹ này. Một tuyển tập không
lựa chọn theo chủ đề hay cảm hứng mà có tới 29/40 truyện (72,5%) thể hiện
một cảm hứng thẩm mỹ chủ đạo nh vậy, thật đáng để nghiên cứu, nhất là điều
này lại xẩy ra ở một nhà văn cha khi nào đợc xếp vào khuynh hớng trào
phúng. Các truyện đó là:
1. Tiếng đơng cầm



8
2. Cô hàng nớc
3. Hai cảnh truỵ lạc
4. Trong nhà thơng
5. Tha chị
6. Chén trà mạn sen
7. Sóng gió Đồ Sơn
8. Bên dòng sông Hơng
9. Tình điên
10. Tức nớc vỡ bờ
11. Ông Đồng Phơng
12. Võ Thái Hà
13. Yêu đời
14. Tôi sẽ đổi ông lên thợng du
15. Câu chuyện cổ tích hay là truyện bốn nàng dâu
16. Ông đồ Lơng Sơn
17. Ông đồ Đạc
18. Nửa cái thỏ bò
19. Báo thù
20. Hát trống quân
21. Chữ nho
22. Chí khí
23. Ông cứ giã cho nó
24. Cái vòng luẩn quẩn
25. Lên sĩ, xuống sĩ
26. Đi Nam Kỳ
27. Cái thù ba mơi năm
28. Lá th rơi

29. Tuổi mơ mộng


9

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.1. Làm rõ những thủ pháp nghệ thuật nổi bật của Khái Hng trong việc
thể hiện cảm hứng hài hớc( nh nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài, nghệ thuật xây
dựng tính cách hài, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tạo nên sắc thái hài).
3.1.2. Lý giải tại sao cái hài ở truyện ngắn Khái Hng chỉ ở cấp độ hài hớc.
3.1.3. So sánh cảm hứng hài hớc trong truyện ngắn với cảm hứng hài hớc
trong tiểu thuyết cùng tác giả.
3.1.4. Bớc đầu so sánh với cảm hứng hài trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan- một tác giả có nhiều đặc sắc ở nghệ thuật hài hớc( thuộc dòng văn học
phê phán).
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những truyện ngắn đợc tập hợp trong Truyện ngắn Khái Hng,
Nxb Hội Nhà văn, 2002.

4. Phơng pháp nghiên cứu
ở đây chúng tôi dùng khái niệm phơng pháp với hai cấp độ ý nghĩa, một
là phơng pháp với nghĩa là cách thức để tiếp cận đối tợng và một nghĩa là các
thao tác nghiên cứu.
4.1. Phơng pháp là tơng ứng với đối tợng (Hêghen). Để giải quyết đề
tài này chúng tôi lu ý những điểm sau:
- Không thoát ly thể loại truyện ngắn. Mỗi thể loại có cách chiếm lĩnh
riêng về đời sống, có sở trờng sở đoản riêng. Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ
nhỏ về đời sống, thể hiện cuộc sống và con ngời bằng những tình huống,
những xung đột nào đó.

- Không thoát ly hoàn cảnh lịch sử xã hội trong đó nhà văn sống và sáng tác.
- Luôn ý thức rằng truyện ngắn Khái Hng là truyện ngắn của một nhà văn
lãng mạn.


10
- Cố gắng nhận thức cái hài hớc trong truyện ngắn Khái Hng với đặc điểm của
cái hài theo nhãn quan của nhà văn lãng mạn Việt Nam đầu thế kỷ XX.
4.2. Chúng tôi sử dụng các thao tác phổ biến trong nghiên cứu văn học
nh thống kê, tổng hợp, phân tích, đặc biệt chú trọng thao tác so sánh cái hài
trong một số tác phẩm của cùng nhà văn ở hai thể loại - truyện ngắn và tiểu
thuyết; so sánh với các bài ở một nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu:
Nguyễn Công Hoan.

5. Đóng góp của luận văn
- Luận văn này nghiên cứu cái hài trong Truyện ngắn Khái Hng một cách
hệ thống.
- Lý giải nó từ hoàn cảnh xã hội, thể loại, phơng pháp sáng tác và lý tởng
thẩm mỹ, lý tởng chính trị xã hội của tác giả.
Có sự đối sánh

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm bốn chơng nh sau:
Chơng 1: Nghệ thuật sáng tạo tình huống hài hớc.
Chơng 2; Nghệ thuật sáng tạo chi tiết hài hớc.
Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng tính cách hài hớc.
Chơng 4: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ hài hớc.


11

Nội dung chính
Chơng1
Nghệ thuật sáng tạo tình huống hài hớc

1.1. Tình huống và tình huống trong truyện ngắn
Khi bàn về nghệ thuật truyện ngắn, nhà văn Nguyên Ngọc đã đặc biệt
chú ý đến tình huống: Truyện ngắn dẫu sao cũng phải ngắn, do đó thủ thuật
chủ yếu của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt. Trên cơ thể con ngời cũng
nh trên cơ thể cuộc đời, có những điểm huyệt nào đó, có thể làm rung động tất
cả. Truyện ngắn nhằm vào đó. Truyện ngắn điểm huyệt thực hiện bằng cách
nắm bắt trúng những tình huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhng lại bị che
dấu trong muôn mặt cuộc sống hàng ngày. Nhìn chung mỗi truyện ngắn bao
giờ cũng đợc xây dựng trên một tình huống, khai thác tình huống ấy [80;
114].
Nhà văn Nguyễn Minh Châu trong bài Đôi điều về truyện ngắn không
dùng khái niệm tình huống mà nói tới những khoảnh khắc đặc biệt: Những
ngời cầm bút có cái biệt tài có thể chọn trong cái dòng đời xuôi chảy một
khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất chứa đựng nhiều ý
nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống với vài sự việc diễn biến sơ sài và
cũng bình thờng thôi (hoặc có thể dồn dập và không bình thờng) nhng bắt
buộc con ngời ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái
phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc chứa cả một
đời nhân loại [8; 313].
Qua những ý kiến trên ta thấy sáng tạo tình huống là yêu cầu khách quan
của thể loại truyện ngắn, do có sự tỷ lệ nghịch giữa dung lợng ngôn từ nhỏ và
khát vọng của tác giả muốn phản ánh đợc phạm vi lớn với những vấn đề quan
trọng của cuộc sống và con ngời. Tuy nhiên tính chất của tình huống không
chỉ phụ thuộc vào cá tính sáng tạo của tác giả mà còn phụ thuộc vào thời đại,



12
vào phơng pháp sáng tác, vào truyền thống văn học và thị hiếu thẩm mỹ của
dân tộc.
1.2. Tình huống hài hớc
Tình huống hài hớc là tình huống hài hớc là tình huống nghệ thuật tạo
nên cảm hứng hài hớc. Cái hài là một phạm trù mỹ học phản ánh các mâu
thuẫn có ý nghĩa của hiện thực dới một góc nhìn có tính chất phê phán về mặt
tình cảm, xuất phát từ một lý tởng xã hội nhất định. Cái hài đợc nhận định nh
là kết quả của sự tơng phản, sự bất đồng; sự đối lập giữa cái xấu và cái đẹp;
thật và giả; giữa cái nhỏ nhặt , trống rỗng bên trong và bên ngoài mang vẻ phô
trơng, hào nhoáng; giữa cái vô nghĩa lý và cái hữu lý, cái máy móc với cái
sống động...
Cái hài thờng gắn với cái cời. Không thể hình dung cái hài thiếu cái cời.
Song cũng không phải cái cời nào cũng mang tính hài. Khi ta bị cù, khi trong
lòng cảm thấy sung sớng, thoã mãn, ngời ta có thể cời. Đó là cái cời thiên về
bản năng, sinh lý. Cái cời mang tính hài đòi hỏi, trớc hết, phải có một đối tợng
cời, tức là cái có thể gây cời, và bị cời. Vậy những gì có thể gây cời? Trong
cuộc sông rất nhiều hiện tợng có thể gây cời, mỗi thứ một vẻ, hết sức đa dạng.
Song, nói chung những cái gây cời, xét về bản chất, cái có mâu thuẫn hiểu nh
là sự đối lập không cân xứng, không hài hoà. Khái quát lại, đó có thể là mâu
thuẫn giữa hình thức và nội dung, giữa bộ phận và toàn thể, giữa ý nghĩa và
phơng tiện, giữa ớc muốn và khả năng thực tế, giữa cái đợc phép và cái không
đợc phép, bình thờng và không bình thờng.
Bản thân đối tợng cời không thể gây nên tiếng cời nếu chủ thể không
nhận thức đợc những mâu thuẫn chứa đựng trong nó. Nh vậy, cái hài là một
kiểu nhận thức. Đồng thời, cái hài là một hình thức đánh giá, thể hiện trình độ
con ngời làm chủ đối tợng, làm chủ bản thân mình. "Khi cời cái xấu, chúng ta
trở nên cao cả hơn nó" [ 73;191]. Cái cời chân chính, bởi vậy, không thể là vũ
khí của kẻ yếu mà nó thuộc về nhân dân, về chính nghĩa.



13
Cái hài có nhiều loại. Sự đa dạng này phụ thuộc cả vào tính chất nhiều
mầu, nhiều vẻ của đối tợng có thể gây cời lẫn chủ thể cời. Có thể chia thành
các loại sau:
Hài hớc: ở đây, cái cời xuất phát từ những mâu thuẫn bề ngoài và mang
tính chất nhẹ nhàng, thoải mái.
Châm biếm: Cái cời mang sắc tái phê phán nhng không với thái độ thù
địch.
Đả kích: Loại hài này thể hiện khuynh hớng xã hội mạnh mẽ nhất sự
phê phán mang tính chất phủ định.
Cái hài có vị trí xã hội quan trọng, bởi vì tiếng cời gắn với nó, xuất phát
từ nhận thức và đánh giá đối tợng. ở mỗi thời, mỗi thể loại, mỗi nhà văn có
thể xác định một dạng mâu thuẫn tạo nên tiếng cời riêng của mình.
Nh vậy cờng độ và mức độ của tiếng cời cũng mang nhiều sắc thái,
cung bậc, cấp độ. Có tiếng cời vui vẻ, khôi hài. Có tiếng cời mỉa mai, giễu cợt.
Lại có tiếng cời châm biếm, đả kích... Truyện ngắn của Khái Hng và Nguyễn
Công Hoan cũng vậy, cờng độ và mức độ tiếng cời cũng khác nhau. Từ nụ cời
nhẹ nhàng nh Bến Hòn Gai, ngộ nghĩnh nh Chơi ôtô, có những truyện khôi hài
nh Thả vỏ quýt ăn mắm ngấu, Cầm vờn, Bá cáo việc riêng... trong truyện ngắn
của Khái Hng; đến những truyện châm biếm, mỉa mai sâu sắc nh Xin chữ cụ
Nghè, hay giễu cợt, tố cáo mạnh mẽ nh Tôi tự tử,... trong truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan. Nh vậy, ngay ở tiếng cời của hai tác giả cũng đa dạng nhng vẫn
thống nhất trên cơ sở một giọng điệu chủ đạo: giọng hài hớc.
Chữ tình huống (situation), còn có ngời gọi là tình thế, cảnh huống, trờng
hợp.
Một truyện ngắn có thể có một hoặc nhiều tình huống. Có thể có nhiều
cách khác nhau để phân loại các tình huống trong truyện ngắn.
Sự cách tân về nghệ thuật của truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19301945 không chỉ thể hiện ở kết cấu, mà còn ở tình huống truyện. Trong truyện



14
ngắn hiện đại, tình huống truyện giữ một vai trò hết sức quan trọng. Những
truyện ngắn hay, đặc sắc thờng có tình huống độc đáo, hấp dẫn. Truyện ngắn
giai đoạn 1930-1945 đạt đuợc những thành công về nội dung và nghệ thuật
một cách rực rỡ, trớc hết là vì các nhà văn đã sáng tạo ra nhiều tình huống tiêu
biểu.
Nếu lấy con ngời làm trung tâm thì có những tình huống tập trung vào
mối quan hệ giữa con ngời và con ngời. Hoặc cảnh đò nát đụng nhau(Ngời
ngựa và ngựa ngời của Nguyễn Công Hoan); hoặc là sự hoà hợp tuyệt diệu
giữa hai tâm hồn( Dới bóng hoàng lan của Thạch Lam, Đợi chờ của Khái Hng,...), hoặc là đối kháng giai cấp (Chị phu mỏ của Nguyễn Công Hoan).
Lúc có sự hoà hợp giữa hai tâm hồn đẹp, ta có thể có những tình huống giàu
chất thơ, lúc xung đột giai cấp, xung đột tính cách căng thẳng, ta có những
tình huống giàu kịch tính. Một loạt tình huống khác tập trung vào mối quan
hệ giữa con ngời với hoàn cảnh (Tống tiền, Đồng xu của Khái Hng). Có thể
gọi đây là những tình huống thử thách nhằm làm nổi bật nhân cách và phẩm
chất con ngời.
Khác với những tình huống hành động, ta có những tình huống đi sâu
vào thế giới bên trong của con ngời, đó là những tình huống tâm trạng (Hai
đứa trẻ của Thạch Lam, Đợi chờ của Khái Hng) hoặc những tình huống tâm lý
(Bức tranh của Nguyễn Minh Châu, Bến đò năm xa của Khái Hng).
Những tình thế con ngời ta phải trải qua trong cuộc đời lắm khi chỉ mới
nghe thuật lại thôi, đã thấy đợc cái tâm trạng, cái bi, cái hài. Đó là sự tác động
qua lại giữa con ngời và hoàn cảnh. Những nhà văn có tài đều là những ngời
có tài tạo tình huống xảy ra truyện vừa rất cá biệt vừa mang tính phổ biến,
hoặc tợng trng. Có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật vào những va chạm
bình thờng hàng ngày, những tình huống giao tiếp bình thờng hàng ngày, ai
cũng đã nhiều lần trải qua và cái tình huống xảy ra truyện lại nằm trong tâm
trạng, tính cách của nhân vật.



15
Không phải đến bây giờ giới nghiên cứu cũng nh sáng tác mới quan tâm
tới vấn đề tình huống trong nghệ thuật. Hêghen, nhà triết học, mỹ học lỗi lạc
ngời Đức (1770-1831) trong tác phẩm nổi tiếng Mỹ học (còn gọi là Những bài
giảng về Mỹ học hay là Triết học về Mỹ học, 1836- 1838) đã giành nhiều
trang viết về tình huống:" Nói chung tình huống là một trạng thái có tính chất
riêng biệt và trở thành đợc quy định. ở trong thuộc tính này của nó, tình huống
góp phần biểu lộ nội dung là cái phần có đợc một sự tồn tại bên ngoài bằng sự
biểu hiện nghệ thuật''.

Theo

quan điểm này, tình huống cấp cho ta một thao trờng rộng lớn để tìm hiểu, bởi
vì từ lâu nhiệm vụ quan trọng nhất của nghệ thuật vẫn là tìm những tình huống
thú vị, tức là những tình huống nào cho phép ta bộc lộ những hứng thú quan
trọng và sâu sắc cũng nh cái nội dung chân thực của tâm hồn. '' Tính đa dạng
bên trong các tình huống ở điêu khắc tỏ ra hạn chế, ở âm nhạc nó đã rộng lớn
hơn và tự do hơn, còn ở trong thơ thì nó lại vô tận hơn cả''.
Không dừng lại ở xác định vai trò, bản chất tình huống, Hêghen còn phân
tích cho chúng ta bớc chuyển tạo nên tình huống:'' Thứ nhất, trớc khi tình
huống chuyển hoá trở thành cái cụ thể ở trong bản thân mình, nó vẫn mang
hình thức của cái chung và cái phiếm định. Thứ hai, tình huống vợt ra ngoài
giới hạn của cái chung này, chuyển thành cái đặc thù và trở thành một thuộc
tính lúc đầu rất vô hại, không có sự đối lập gì hết, cũng không cần phải giải
quyết sự đối lập. Thứ ba, tình trạng phân đôi và thuộc tính của nó làm thành
bản chất của tình huống và tình huống do đó trở thành xung đột''. Từ định
nghĩa của Hêghen, chúng ta có thể rút ra những kết luận chính để hiểu về tình
huống:
- Tình huống giúp cho những gì còn nằm trong hình thức cha phát triển

nay bộc lộ và hoạt động tích cực.
- Tình huống là một trạng thái có tính chất riêng biệt.
- Tình huống trở thành xung đột.


16
- Tình huống là bớc trung gian ( giữa tình trạng im lìm và tình trạng
hành động).
Quan tâm đến truyện ngắn nh là một điển hình đó là quan điểm của
Nguyễn Kiên (cây bút khá nổi tiếng những năm 70):
''Tôi cho rằng một truyện ngắn là một trờng hợp trong quan hệ giữa con
ngòi và đời sống có những khoảng khắc nào đó, một mối quan hệ nào đó dợc
bộc lộ, truyện ngắn phải nắm bắt đợc trờng hợp ấy- trờng hợp ở đây là một
màn kịch chớp nhoáng, một trạng thái tâm lý, một biến chuyển tình cảm''.
Ví dụ: Nguyễn Công Hoan khi xây dựng tác phẩm rất quan tâm đến tình
huống. Phải có ý đồ của truyện nhng cũng phải bắt gặp tình huống của đời
sống. Nhân vật của Nguyễn Công Hoan chẳng qua là để khắc sâu đậm những
tình huống truyện mà thôi

(Thằng ăn cớp, Bữa no...đòn, Thế cho nó chừa).

Khi bàn về tình thế xẩy ra truyện, Nguyễn Minh Châu cho rằng:'' Với
truyện ngắn và với một tác giả có kinh nghiệm viết, tôi nghĩ rằng đôi khi ngời
ta nghĩ ra đợc một cái tình thế xẩy câu chuyện thật hay, thế là coi nh xong một
nửa''.
''...Những ngời cầm bút có cái biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời
xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa
đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống với một vài sự việc diễn
biến sơ sài và cũng bình thờng thôi( hoặc có thể dồn dập và không bình thờng), nhng bắt buộc con ngời ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm
can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảng khắc

chứa cả một đời ngời, một đời nhân loại'' [8 ;257].
Truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm bắt trúng những tình
huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhng lại bị che giấu trong muôn mặt
cuộc sống hàng ngày. Nhìn chung, mỗi truyện ngắn bao giờ cũng đợc xây
dựng trên một tình huống, khai thác tình huống ấy.


17
Có những tình huống lớn, nh trong Số phận con ngời của Cholokhow:
Một ngời lính bị địch bắt là tù binh, trở về, hoàn toàn cô đơn giữa thế gian
này, và bắt gặp một đứa bé cũng cô đơn vì chiến tranh ''bùng nổ'' ở cái tình
huống gặp gỡ của một con ngời cô đơn cu mang mang một con ngời cô đơn
ấy.
Có những tình huống'' nhỏ'' mà ý nghĩa lại lớn: Trong Kịch câm của
Phan Thị Vàng Anh, tình huống đợc tác giả khám phá ra là việc cô gái bắt đợc
bức th ngoại tình của ông bố xa nay vốn hết sức đạo mạo, mô phạm. Tình
huống đó, rất nhỏ thôi, tạo nên tính kịch kỳ lạ của của truyện ngắn này. Vấn
đề lớn: Vấn đề thế hệ.
Trong nghệ thuật tạo tình huống ở truyện ngắn, cũng nhiều khi nhà văn
dùng thủ thuật'' đánh lừa'': Cái tình huống quyết định lại nằm lửng lơ đâu đó ở
chỗ có vẻ nh chẳng đáng chú ý gì cả trong truyện. Nó giấu mình trong chuyện
đời thờng, nhng chính nó sẽ'' gây nên chuyện'', có khi lại là chuyện tày đình.
1.3. Các kiểu tình huống trong truyện ngắn Khái Hng
Đứng trớc mỗi vấn đề xã hội, với mỗi ngời, mỗi cảnh, mỗi hiện tợng,
từng nhà văn có cách nhìn, cách nghĩ khác nhau, nhất là cách khai thác và thể
hiện thành truyện thì thật thiên hình vạn trạng. Thờng trong nhiều hiện tợng
của xã hội cũ vừa có cái bi, vừa có cái hài. Nhiều khi cái bi cái hài, đan xen,
trộn lẫn với nhau. Nếu nh Nguyễn Công Hoan- ngời nghệ sỹ có sở trờng về
trào phúng dễ dàng nhìn ra những nét lấp lánh của cái hài và có ngay một góc
độ để lia ống kính chiếu thẳng vào những cái đáng cời, đáng chế giễu, đáng đả

kích; thì Khái Hng lại biết thể hiện linh hoạt, tài tình những tình huống bi hài
lẫn lộn nên đằng sau tiếng cời thờng ẩn chứa những giọt nớc mắt đắng cay.
Cuộc sống vốn đa dạng và phức tạp đã sinh ra muôn vàn kiểu tình thế,
truyện ngắn khi khái quát nghệ thuật đời sống, muốn miêu tả đợc bản chất của
nó là hớng tới xây dựng những tình huống tiêu biểu.
Nếu nh Nguyễn Công Hoan thờng tạo nên những tình huống truyện
khác thờng có tính trào phúng để lật tẩy những mặt trái xấu xa trong cuộc đời,


18
thì Khái Hng lại đề cập đến những vấn đề hết sức bình thờng, nhỏ nhặt nhng
lại có ý nghĩa xã hội rộng lớn. Truyện của Khái Hng ít khi đi vào các tình
huống hành động, mà ông thờng khai thác những tình huống tâm lý. Có truyện
chỉ là tâm trạng chờ đợi, mong ngóng của nhân vật; có truyện là tâm sự của bà
hàn Năm( hay chính là "lời thú tội"?) về câu chuyện mà bà giữ kín bao năm
qua, bà sẽ không kể ra nếu nh không có đợt ân xá vừa rồi và ngời bạn của bà
đợc tha về; hay câu chuyện cô ả hát chèo đắm say nghề cũ mà bỏ cảnh phong
lu, một truyện có cái buồn lai láng, gợi mối thê lơng cho ngời đọc... Điểm đặc
sắc của Khái Hng là từ những sự việc tởng nh mờ nhạt ấy, ông đã đúc kết,
khái quát thành những vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, có tính xã hội rộng lớn.
Việc sử dụng linh hoạt các kiểu tình huống khác nhau đã giúp nhà văn
có thể bộc lộ những nét bản chất nhất của hiện thực cuộc sống và qua đó thể
hiện rõ nét tính cách nhân vật và chủ đề t tởng của tác phẩm. Tình huống
truyện càng độc đáo, tập trung đợc nhiều hành động, suy nghĩ của nhân vật thì
tác phẩm càng trở nên hấp dẫn và có sức thuyết phục.
Trong truyện ngắn của Khái Hng, chúng tôi chia tình huống thành các
kiểu sau:
1.3.1. Tình huống tâm trạng
Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: "Có những nhà văn lại cố tình đa
nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hàng ngày, những tình thế

giao tiếp hàng ngày, ai cũng nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại nằm
trong tâm trạng, tính cách nhân vật". Loại tình huống này ta thờng gặp trong
loại truyện tâm tình, loại truyện không có chuyện, nghĩa là không tiêu biểu về
cốt truyện nhng sâu sắc về tâm lý.
Một số truyện ngắn của Khái Hng đợc kết cấu theo kiểu tình huống tâm
trạng. Đây là kiểu tình huống mà câu truyện đợc tái hiện theo tâm trạng nhân
vật. Lối kết cấu này đợc khá nhiều cây bút truyện ngắn sử dụng. Thạch Lammột cây bút truyện ngắn xuất sắc của Tự lực văn đoàn cũng đã sử dụng khá
thành công kiểu kết cấu này. Kết cấu theo tình huống tâm trạng thờng đợc sử


19
dụng để thể hiện ý đồ nghệ thuật của nhà văn là đi sâu khai thác và thể hiện
thế giới nội tâm của nhân vật. Một số truyện ngắn của Khái Hng viết theo kiểu
kết cấu này là Đợi chờ, Tập ảnh, Bến đò năm xa, dới ánh trăng... ở những
truyện ngắn này, truyện của Khái Hng đã lôi cuốn ngời đọc ở khả năng am
hiểu và phân tích tình huống tâm lý sâu sắc, tinh tế.
Trong Đợi chờ, Khái Hng đã mở đầu bằng một tình huống tâm trạng:
Linh là một thanh niên sống ở một đồn điền vắng vẻ. Trong một tình huống
đặc biệt: Linh gặp ngời đẹp giữa đờng trong cuộc du lịch, nàng hết săng cho
vào xe hơi nên vay chàng thanh niên ấy. Nàng hứa thế nào mùa cam năm sau
cũng sẽ quay lại thăm chàng. Sống trong tâm trạng đợi chờ ngời mình ao ớc
gặp, Linh cảm thấy trong lòng khắc khoải. Khái Hng đã miêu tả đợc tâm trạng
hy vọng xen lẫn "thất vọng của một tấm lòng vơ vẩn đợi chờ..." [69 ;8]. "Nhng
cái kỷ niệm giây phút ấy đối với Linh đã thành vĩnh viễn, thiêng liêng"[69 ;
15]. Rồi cứ mỗi năm trôi qua, mỗi mùa cam "rám đỏ dới luồng gió heo
may"[ 69;15], chàng lại "chờ đợi" và "mong ngóng". Cũng chỉ vì lời hứa" thốt
ra theo cách xã giao trong câu chuyện thù ứng"[69 ;16]. "Nhng Linh tin là lời
hứa thành thực"[69 ;16].
''Đã hai năm chàng chờ đợi...
Và trên bờ cao, khóm cây vẫn yên lặng nghiêng mình soi bóng xuống

mặt nớc rêu xanh không đọng, những bụi lau lá sắt và nhọn vẫn đứng thẳng
hàng, bông trắng loáng thoáng lẩn trong không. Và trên ngọn đồi xa, làn mây
bạc vẫn ngập ngừng dừng lại...
Cùng chàng mong ngóng ngời năm ấy, vạn vật trầm ngâm mong
ngóng xuân về..."[69 ;17].
ở đời ai không có đợi chờ, mà đợi chờ một mỹ nhân hứa hẹn với mình
trong lúc tình cờ gặp gỡ, sự chờ đợi ấy mới càng thiết tha. Rồi khi chờ đợi cái
hình ảnh ngời mình ao ớc ghi sâu trong trí nhớ, mà phơng trời đăm đăm thì lại
đau đớn biết chừng nào? Nếu không có tình huống Phụng bị hết săng xe dọc


20
đờng và đợc chàng thanh niên hào hiệp giúp đỡ thi chắc không có cảnh đợi
chờ trong vô vọng nh vậy.
Trong truyện Tập ảnh câu chuyện về cuộc đời, về tình duyên của cô
gái xinh đẹp, nhng lỡ thì hiện lên theo mạch hồi ức của Lý. Những trạng thái
vui buồn, những kỷ niệm thơ mộng xen lẫn những d vị xót xa khi mối tơ
duyên đầu không thành của Lý đã đợc Khái Hng thể hiện khá sinh động:"
Năm 1926 là năm Lý có nhiều ảnh nhất. Thời ấy Lý đang theo học năm thứ t
trờng Nữ học và tuổi nàng vừa mời tám. Trên sáu trang nàng hiện ra, tơi sáng,
hồng hào, mạnh mẽ nh cái mầm hồng mập mạp buổi đầu xuân... Bỗng nàng
lim dim nhắm mắt, thở dài. Nàng vừa nhìn thấy ảnh một trang thiếu niên
xen lẫn vào giữa hình nàng trong những khuôn giấy nhỏ và chụp hơi vụng...
Mối tình âm thầm, đau đớn ấy nay nàng nhớ lại vẫn còn làm cho lòng nàng
rạo rực". Tâm trạng của Lý cũng thay đổi theo thời gian:" Nhng Lý buồn rầu
nhận thấy rằng thời gian đã bắt đầu, - tuy cha rõ rệt, - vạch dấu vết trên vừng
trán sáng rộng, trên đôi má hồng tơi. Thời gian, nàng đã cố vui vẻ và không lo
nghĩ để quên nó đi, để chống lại nó, nhng vô ích, nó cứ tiến, thong thả, nhng
đều đều chắc chắn. Tình xa của nàng đã mất, nhờng chỗ cho một tính tình
mãnh liệt hơn nhiều: sợ già".

ở truyện Dới ánh trăng, các tình huống câu chuyện hiện ra liên kết với
nhau: nào chuyện Văn về quê, cuộc sống ở làng quê với những đêm trăng gặt
lúa, chuyện tình của Văn với Tẹo, chuyện Tẹo có thai bị làng phạt và phải tự
vẫn, rồi Văn về quê để giải quyết chuyện của Tẹo... Tất cả hiện ra theo dòng
hồi tởng của nhân vật Văn.
1.3.2. Tình huống gây cời
Đây là loại tình huống quan trọng nhất trong những truyện ngắn hài. Cái
hài mang nhiều cung bậc, sắc thái. Để làm bật ra tiếng cời, bao giờ tác giả
cũng phải tạo ra đợc một tình huống gây cời. Tình huống này phải là tình
huống bất bình thờng, trái với lẽ thông thờng. Bên cạnh đó, tác giả phải dẫn
dắt tình tiết sao cho cốt truyện lên tới đỉnh điểm, mang nhiều kịch tính, tạo


21
nên sự lôi cuốn, hấp dẫn ngời đọc, để ngời đọc dõi theo cách giải quyết của
nhà văn và kết cục câu chuyện nh thế nào.
Để tạo nên tình huống gây cời, Khái Hng có nhiều cách. Chẳng hạn nhà
văn cho cho nhân vật xuất hiện với tâm trạng khác thờng khiến cả các nhân
vật hữu quan và cả ngời đọc đều không hiểu vì sao, và khi đã hiểu thì bật ra
tiếng cời thoải mái. Truyện tiêu biểu cho loại tình huống này là Tức nớc cờ.
Cả Cốm đi chơi về khuya, vứt khăn xuống giờng, vò đầu, vò tai, ngồi phịch
xuống ghế thở dài. Đây rõ ràng là những biểu hiện của ngời đang lâm vào
tình huống khác thờng. Vợ càng căn vặn động viên, y càng phản ứng gay gắt.
Y trằn trọc không ngủ và đỉnh điểm là tung chăn ngồi dậy kêu: Chết tôi rồi.
Cả ngời vợ, cả ngời đọc càng sửng sốt. Về sau mới vỡ lẽ ra rằng y đang đặt cả
tâm trí vào một nớc cờ. Đọc đến đây ngời đọc đã thẩy buồn cời nôm ruột, tuy
nhiên tác giả còn khai thác tiếp tình huống đó. Tác giả để cho cả Cốm đang
đêm gọi xe đến nhà bạn chơi cờ để giải quyết lại ván cờ. Xong xuôi về tới nhà
đã ba giờ sáng và từ đó y mới ngủ yên đợc!
Tình thế này tạo ra sự hài hớc vì có sự đối nghịch giữa nguyên cớ và biểu

hiện tâm trạng. Qua tâm trạng nhân vật, ngời đọc hình dung một tình huống
nghiêm trọng, thực ra nguyên cớ chỉ rất bình thờng.
1.3.3. Tình huống luận đề
Để tạo nên tiếng cời, Khái Hng lôi cuốn đối tợng vào những tình huống
luận đề. Đây là kiểu tình huống truyện lồng trong truyện, một câu truyện phụ
làm tiền đề dẫn dắt câu chuyện chính. Câu chuyện chính này thờng nói lên
một vấn đề thế sự nhân sinh. Các sự kiện đợc đan xen vào nhau một cách hiệu
quả và bất ngờ, một vấn đề về thế sự nhân sinh đợc thể hiện một cách thâm
trầm kín đáo nhng vẫn bật ra đợc tiếng cời.
Kiểu tình huống này, câu chuyện chính đợc dẫn dắt từ một câu chuyện
phụ nhng truyện không bị tách rời hoặc ngắt quãng mà vẫn liền mạch. Khái
Hng đã dẫn dắt câu chuyện từ hiện tại trở về quá khứ hoặc từ quá khứ sang
hiện tại một cách nhuần nhuyễn, tự nhiên. Một số truyện ngắn của Khái Hng


22
có kiểu kết cấu này là Bến Hòn Gai, Biến đổi, Tống tiền... Để thực hiện gắn
kết câu chuyện chính tiếp theo với câu chuyện phụ trớc một cách liền mạch,
nhà văn đã dùng một số câu chuyển kiểu nh "Nhng bắt trộm cũng là một nghệ
thuật. Nghệ thuật mà vẫn ở trong phạm vi luân lý xã hội"." Câu trả lời nhỏ nhẹ
khoan thai khiến ai nấy phải quay lại nhìn. Ngời vừa nói là một ông già sáu mơi tuổi, vẻ mặt rắn rỏi, da dẻ hồng hào, tuy mái tóc, chòm râu đã bạc, một ông
lão quắc thớc"(Bắt trộm). Hoặc trong câu chuện Biến đổi

tác giả dùng câu

chuyển:
"- Ai thế anh?
- Cô gái Keo mà anh quên rồi?
- Thế à!
Lực vụt thấy cô tân thời biến đổi ra cô gái ngây thơ trong bộ áo sống

quê mùa cũ kĩ".
Truyện Bến Hòn Gai cũng đợc dẫn dắt từ một câu chuyện phụ trớc khi
đi vào câu chuyện chính. Tình huống đầu tiên xuất hiện khi nhân vật "tôi"
đựơc chứng kiến cuộc cãi nhau giữa hai vợ chồng nọ trên bến sông trong lúc
ngồi đợi tàu để ra thăm vịnh Hạ Long. Mọi ngời trên thuyền cũng đợc chứng
kiến và "coi nh đợc xem một trò khôi hài trên sân khấu". Và cuộc đời đầy
những bi kịch của chị Đông, vợ anh Bê đợc kể theo mạch của ngời đàn bà
trên cùng boong tàu. Chị Đông là một ngời con gái đẹp, mời hai tuổi đã có ngời dạm hỏi cho con, nhng sau đó chị lại phải lòng một ông thầy giáo làng bên.
Hậu quả là chị có bầu với ông giáo nhng lại không đợc gia đình ông giáo cho
lấy. Sau rồi ông giáo cũng đổi lên tỉnh dạy, không đi lại thăm nom chị nữa, chị
vẫn giấu kín chuyện mình có bầu cho tới ngày sinh, "ra đẻ giấu vào ruộng lúa
chín, rồi lại đứng lên đi về nh ngời ta đi đồng thôi ấy mà". Thằng bé sinh ra
kháu khỉnh và giống ông giáo y hệt, "từ cái mắt, cái miệng, cho chí cái tai, ai
thoạt trông thấy cũng nhận ra ngay". Bác xã Vọng đi chợ qua trông thấy liền
bế về nuôi đặt tên cho nó là "Ruộng Lúa". Sau đó anh Bê vẫn lấy chị Đông dù
biết chị chẳng ra gì, vì anh rất say mê chị. Hai vợ chồng phải bỏ làng đi vì ông


23
giáo kia cứ nhì nhằng về đòi bắt đứa con, lại còn tuyên bố trớc mặt mọi ngời
rằng ông là bố thằng bé mà mẹ nó là chị Đông... Trở lại thời hiện tại, nhân vật
"tôi"đến bến Quảng Yên lúc mời hai giờ đêm và thuê phòng ngủ ở một khách
sạn. Tình huống tiếp theo khiến ngời đọc cũng bật ra tiếng cời khi tác giả kể:
"Tới nơi tôi gặp một thiếu niên âu phục sánh vai cùng một cô gái quê đơng
hấp tấp bớc lên thang gác. Tôi mỉm cời nghĩ thầm: - Biết đâu lại sẽ không có
một thằng "Khách sạn" ra đời?"[70 ;27].
1.4. So sánh với tình huống trong tiểu thuyết của cùng tác giả
Một điểm khiến truyện ngắn Khái Hng gợi liên tởng đến tiểu thuyết của Khái
Hng là tính chất luận đề của tác phẩm. Đặc điểm của cái hài hớc trong truyện
ngắn của nhà văn là hay toát lên từ tình huống luận đề. Đây cũng là chỗ thờng

là khác với nhà văn trào phúng thuộc trào lu hiện thực phê phán, nh Nguyễn
Công Hoan chẳng hạn. Những truyện mang cảm hứng hài hớc và có tính chất
luận đề tiêu biểu là Tiếng dơng cầm, Yêu đời.
Tiếng dơng cầm kể về cuộc sống gia đình của Đoàn, qua sự cảm nhận
của nhân vật Minh. Đoàn có cuộc sống gia đình thật êm ấm hạnh phúc. Hạnh
phúc viên mãn cứ lồ lộ qua con ngời vợ chồng ngời bạn, qua mọi khung cảnh,
mọi câu chuyện của họ, khiến Minh thèm khát, ao ớc. Đến cuối tác phẩm, qua
lời kể của Đoàn thì Minh và ngời đọc mới biết ngời vợ ấy Câm. Tác giả để
cho nhân vật Minh kết luận: Hạnh phúc chỉ trong sự yên lặng. Cái kết thúc
này thật hóm hỉnh và ngời đọc thấy t tởng của nhân vật này thật gần gũi với t
tởng của tác giả - một nhà văn lãng mạn.
Yêu đời cũng là truyện ngắn rất đặc sắc về tình huống và đây cũng là
truyện ngắn luận đề. Truyện kể về hai thanh niên có tâm hồn lãng mạn tên là
Viện và Bút đứng đợi xe điện thì một ngời đàn bà mà theo chàng là bà bá, bà
chánh gì đó ở xứ quê đến xin đổi tờ bạc to lấy bạc lẻ. Cung cách thô mộc,
quê kệch của bà ta khiến hai chàng thích chí cời ngất. Từ đó hai chàng
luôn mồm tấm tắc khen ngợi cái tính hồn nhiên của ngời xứ quê và tự thấy
mình nh những con ngời đi khai hoá. Tuy nhiên, về đến nhà, nhờ vợ chàng


24
mới biết đó là tờ bạc giả, hoá ra mình bị lừa. Lời của ngời vợ an ủi chàng có ý
nghĩa nh một bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn: Cởu đã học đợc một bài học
khôn thì cũng chả nên tiếc. Truyện rất hóm hỉnh, thú vị vì sự bất ngờ đợc giữ
đến phút cuối, cả nhân vật, cả ngời đọc đều thấy đột ngột. Đây là kiểu tình
huống phổ quát của tác phẩm hài, tuy nhiên âm hởng của truyện lãng mạn
cũng rất rõ. Điều này thể hiện qua tính cách bồng bột, ngây thơ của hai chàng
thanh niên có lớn mà không có khôn, gợi ngời ta nhớ đến những tình cảnh
thoát lý thực tế. Đây là truyện ngắn rõ ràng có ý nghĩa giễu cợt những anh
chàng lãng mạn. Và thật đáng suy nghĩ khi Khái Hng, một trong những nhà

văn lãng mạn trụ cột của Tự lực văn đoàn lại làm điều đó. Nếu truyện kết thúc
ở chỗ ngời vợ phát hiện ra tờ bạc giả thì thật gần gũi với lối kết thúc của
Nguyễn Công Hoan, nhà văn thờng hạ màn ngay sau khi đỉnh điểm.
1.5. So sánh với tình huống hài hớc trong truyện ngắn Nguyễn
Công Hoan
Do hoàn cảnh xã hội, điều kiện xã hội và cá tính mà Nguyễn Công
Hoan sáng tạo ra nhiều truyện ngắn hài hớc. Tiếng cời của ông thờng do ông
nhanh nhạy trong việc nhận thức đợc những mâu thuẫn mang tính hài, nh sự
trái ngợc giữa hiện tợng và bản chất, giữa nội dung và hình thức hoặc sự vô lý,
phi lôgic của các hiện tợng xã hội...Bởi vậy, khi va chạm với thực tế cuộc
sống, một cuộc sống mà Nguyễn Công Hoan thấy'' Cái gì cũng giả dối, đáng
khôi hài. Thế mà thằng làm trò khôi hài là thằng thực dân, lại làm ra mặt
nghiêm chỉnh. Thật là buồn cời'' [38 ;367]. Thế nên ông rất thích chế giễu,
mỉa mai đả kích.
Tiếng cời của Nguyễn Công Hoan mang nhiều cung bậc. Có thể phân
chia cái hài trong truyện ngắn của ông thành các loại chính sau:
Loại thứ nhất, thờng dừng ở mức khôi hài. ở đấy nhà văn cờng điệu,
phóng đại, những hiện tợng nào đó tới mức làm cho nó trở thành dơ dáng, kỳ
quặc, đến độ ai cũng nhận thấy. Loại này còn là sự phủ nhận những cái có tính


25
chất cá biệt hoặc thứ yếu, chứ cha hẳn là cái thuộc bản chất cuộc sống, nh
Anh hùng tơng ngộ, Nỗi lòng ai tỏ...
Loại thứ hai, là truyện ở dạng mỉa mai, giễu cợt. Nếu ở loại thứ nhất, tác
giả hình nh hạ thấp hình tợng xuống thì ở đây hình nh ông nâng nó lên, gán
cho nó những điều mà nó không đạt tới, rồi cuối cùng mới để lộ ra bản chất
thực. Loại này đã tiến tới phủ nhận những cái chung, cơ bản, nh Cụ Chánh Bá
mất giầy, Xin chữ cụ Nghè...
Loại thứ ba, thuộc loại châm biếm, tố cáo, lên án. ở đây, ngời viết

nâng các đặc điểm vốn có lên tới mức khôi hài lố bịch, làm cho ngời đọc nhận
thức đợc mặt trái của hiện tợng đã tới mức phải căm ghét, phẫn nộ, đôi khi có
sức kích động, khiến ngời đọc cảm thấy cần thiết phải tiêu diệt hiện tợng đó
và cả những điều kiện sản sinh ra nó trong cuộc sống, nh tinh thần thể dục,
Tôi tự tử,...
Nguyễn Công Hoan rất sở trờng về lối gây cời trực tiếp bằng cách
phóng đại những xung đột trào phúng để làm nổi bật tính chất hài hớc của đối
tợng trào phúng. Nhng tiếng cời chỉ có thể bật ra khi những xung đột trào
phúng kia đợc bộc lộ trong những tình huống trào phúng đó. Trong truyện
ngắn Nguyễn Công Hoan, ông rất tài nghệ trong việc sắp xếp, tổ chức các tình
tiết tạo tình huống làm bộc lộ xung đột trào phúng. Nguyễn Công Hoan tỏ ra
sắc sảo, nhạy bén khi phát hiện ra những tình huống hài hớc, trớ trêu trong
cuộc sống. Tình huống trong các truyện ngắn của ông thờng là những tình
huống nghịch lý, phi lý. Để tạo nên tiếng cời, nhà văn đã đặt nhân vật của
mình vào những tình huống nghịch lý, phi lý, trái với đạo đức thông thờng.
Tình huống hài hớc trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan có thể chia
làm hai nhóm tình huống sau:
1.5.1. Tình huống nghịch lý, vô nghĩa lý
Nguyễn Công Hoan rất quan tâm tới vấn đề con ngời tha hoá về nhân
tính. Con ngời trong truyện ngắn của ông là con ngời mất đạo đức, vô lơng


×