Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Nhật vật nữ trong truyện ngắn nguyễn minh châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.06 KB, 66 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai
trờng đại học vinh
khoa ngữ văn

Nhân vật nữ trong truyện ngắn
nguyễn minh châu

khóa luận tốt nghiệp
chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại

Giáo viên hớng dẫn:

TS. Hoàng Mạnh Hùng

Sinh viên thực hiện :
Lớp: K44

Đào Thị Mai

B4 - Ngữ Văn

Vinh - 2007

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

1


Khóa luận tốt nghiệp



Đào Thị Mai

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận với đề tài "Nhân vật nữ trong truyện
ngắn Nguyễn Minh Châu" chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy, cô giáo trong khoa Ngữ văn cùng với bạn bè đồng nghiệp,
đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn TS. Hoàng Mạnh Hùng. Nhân đây chúng
tôi xin gửi đến thầy giáo TS. Hoàng Mạnh Hùng cùng các thầy cô giáo
trong khoa Ngữ văn cùng các bạn lời cảm ơn chân thành nhất.
Với khóa luận này chúng tôi hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé của
mình để bạn đọc hiểu rõ hơn về nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Minh Châu.
Do hạn chế về nhiều mặt, khóa luận này sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 22 tháng 5 năm 2007
Sinh viên

Đào Thị Mai

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

2


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Mở đầu


1. Lý do chọn đề tài

1.1. Cách mạng tháng Tám thành công, cùng với sự ra đời của Nhà nơc
cộng hoà non trẻ là sự ra đời của một nền văn học cách mạng. Trải qua hai
cuộc kháng chiến trờng kỳ và anh dũng để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, nền
văn học ấy đã sản sinh ra đợc một đội ngũ nhà văn với những tác phẩm góp
phần đắc lực vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) thuộc vào những tác giả hàng đầu
của văn xuôi Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỷ XX. Bắt đầu sự nghiệp sáng
tác của mình bằng truyện ngắn Sau một buổi tập (1960) cho đến tác phẩm
cuối cùng Phiên chợ Giát (1989) và những ghi chép Ngồi buồn viết mà chơi
hoàn thành trong những năm cuối trên giờng bệnh, Nguyễn Minh Châu đã có
29 năm cầm bút và đạt nhiều thành công trên các thể loại khác nhau: Tiểu
thuyết, truyện ngắn, tiểu luận, phê bình... Với 13 tập văn xuôi và 1 tập tiểu
luận phê bình nhà văn - chiến sĩ Nguyễn Minh Châu đã thành tâm hoà vào
dòng ngời Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc sống và sáng tác trong khao khát
bằng ngòi bút của mình góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh cho quyền sống
tự do của dân tộc.
1.2. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu đợc chia làm hai giai
đoạn:
Trớc 1975, bắt nguồn từ hiện thực chiến đấu vĩ đại, hào hùng của dân
tộc, Nguyễn Minh Châu với t cách là một nhà văn - chiến sĩ đã cho ra đời
hàng loạt tác phẩm trong khói lửa chiến tranh: Cửa sông, Dấu chân ngời lính,
Lửa từ những ngôi nhà, Mảnh trăng cuối rừng đã nhanh chóng khẳng định đợc
vị trí vững vàng và góp phần quan trọng của nhà văn vào sự nghiệp chiến đấu,
của nền văn học chống Mỹ - Một trong những nền văn học nghệ thuật tiên
phong chống chủ nghĩa đế quốc.
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu


3


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Sau 1975, đất nớc thống nhất, Nguyễn Minh Châu với tài năng trí tuệ và
trái tim mẫn cảm đã bắt kịp với cuộc sống mới, con ngời mới tiếp tục sản sinh
ra những đứa con tinh thần rất độc đáo: Miền cháy, Mảnh đất tình yêu, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Bến quê, Phiên chợ Giát và
hàng loạt bài phê bình sắc sảo để đi tìm con ngời trong con ngời. ông xứng
đáng là nhà văn đi tiên phong trong quá trình đổi mới t duy nghệ thuật .
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi miêu tả không khí hào hùng và
phẩm chất cao đẹp của ngời Việt Nam trong chiến đấu; khi thì bộc lộ niềm lo
âu khắc khoải và khát vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn mãnh
liệt. Tác phẩm của ông ngay từ khi mới ra đời đều đợc công chúng và giới
nghiên cứu đánh giá cao coi đó là một trong những hiện tợng văn học đặc sắc:
ở sáng tác Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn bộc lộ ra những đặc tính của
một thể loại u việt, mở ra cho văn học những đề tài và vấn đề mới của đời
sống nhân dân, những hiện tợng nhân vật mới. Các truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu đào sâu thêm ý niệm của chúng ta về nớc Việt Nam hiện nay [8,
361]. Với những cống hiến to lớn trong hoạt động nghệ thuật nhà văn Nguyễn
Minh Châu đã đợc Bộ Quốc phòng, Hội nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều
giải thởng có giá trị. Nhà văn Nguyễn Khải khi khẳng định vị trí của Nguyễn
Minh Châu trên văn đàn đã nói: Mãi mãi nền văn học kháng chiến, cách
mạng ghi nhớ những cống hiến to lớn của anh Châu. Anh là ngời kế tục xuất
sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng cho
những cây bút trẻ đầy tài năng sau này. Anh Châu là bất tử "Một nghệ sĩ lớn
của đất nớc, một đời trong sáng, trọn vẹn, không một chút tỳ vết" [3, 107].
Việc tìm hiểu tác phẩm của ông là cần thiết và sẽ rút ra đợc nhiều bài

học bổ ích có giá trị cho việc nghiên cứu văn học trên nhiều phơng diện.
1.3. Nguyễn Minh Châu là một cây bút trẻ trởng thành trong kháng
chiến chống Mỹ và phát triển trong thời kỳ đổi mới. Tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu cũng đợc đa vào giảng dạy nhiều trong nhà trờng phổ thông:
Bức tranh (lớp 9),
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

4


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Mảnh trăng cuối rừng (lớp 12).
Với đề tài Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu phát hiện đợc những thông điệp mà nhà văn
gửi đến bạn đọc của mình và qua đó thể hiện quan niệm nghệ thuật về con
ngời của nhà văn. Đây cũng là dịp giúp chúng ta nhận diện một cách sâu sắc
hơn các giá trị thẩm mĩ đặc sắc trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Minh Châu là một trong những tác giả hàng đầu của nền văn
xuôi Việt Nam hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là sự trăn trở tìm tòi trong lao
động nghệ thuật với một tinh thần trách nhiệm cao. Nhà văn luôn đi cùng bớc
đi của đất nớc và trong mỗi thời kỳ ông đều nhìn nhận rất kỹ, rất sâu và không
bao giờ viết vội. Các sáng tác của ông viết trong chiến tranh là những bức
tranh hiện thực sinh động về con ngời và cuộc sống của nhân dân ta trong
những năm chống Mỹ và đợc đánh giá cao. Những năm sau chiến tranh, ông
là nhà văn sớm nhất có sự trăn trở khát khao đổi mới văn học. Vì thế với trí
tuệ và lòng tâm huyết, Nguyễn Minh Châu đã làm việc suy nghĩ nghiêm túc

nên mỗi tác phẩm của ông ngay khi mới ra đời đều đợc bạn đọc và giới phê
bình đón nhận nồng nhiệt vì nó thật sự có ích cho cách mạng, cho cuộc sống.
Theo dòng thời gian, ngót mời năm kể từ ngày ông mất, tác phẩm của ông vẫn
không bị rơi vào quên lãng. Chỉ nói riêng trong khoảng trên năm năm với Cửa
sông (1967) và Dấu chân ngời lính (1972) đã có hơn 17 bài phê bình đăng
trên các báo và tạp chí trung ơng. Đặc biệt là vào những năm 80 khi yêu cầu
đổi mới t duy nghệ thuật xuất hiện trong sáng tác của ông thì những sáng tác
đó trở thành nơi thể nghiệm cho các phơng pháp phân tích mới, tiếp cận mới.
Số bài viết về con ngời và tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đăng trên
các báo, tạp chí trung ơng và địa phơng đã đợc tác giả Nguyễn Trọng Hoàn
tập hợp và lên danh mục trong cuốn Nguyễn Minh Châu - về tác giả và tác
phẩm thống kê đợc 150 bài nghiên cứu, tiếp đến là cuốn Nguyễn Minh Châu kỷ yếu hội thảo nhân năm năm ngày mất, Hội văn nghệ Nghệ An xuất bản
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

5


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

năm 1995 hoặc công trình Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu của
Tôn Phơng Lan. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu còn đợc tiếp tục nghiên cứu
ở trong nhiều chuyên luận, công trình nghiên cứu văn xuôi hiện đại, nhiều bài
báo, luận án tốt nghiệp của sinh viên đại học, cao đẳng và nghiên cứu sinh.
Ngoài ra một số tác phẩm của ông còn đợc dịch ở nớc ngoài nh ở Liên Xô (cũ)
Từ đầu những năm 70 độc giả đã biết đến ông nh một trong những nhà văn
hiện đại nổi tiếng [3, 233]. Trong khi phân tích tác phẩm nhiều bài viết ghi lại
những kỷ niệm đặc sắc về con ngời Nguyễn Minh Châu trong đời thờng và
trong công việc. Trong các công trình nghiên cứu về con ngời, đặc biệt là ngời

phụ nữ cũng đã đợc giới nghiên cứu quan tâm đề cập và đợc nhìn nhận đánh
giá bằng hai giai đoạn: Trớc và sau năm 1975.
2.1. Trớc 1975
Sáng tác của ông viết trong thời kỳ chiến tranh chủ yếu quan tâm đến
những phẩm chất yêu nớc, anh hùng, những con ngời mang sức mạnh tập thể
cộng đồng với cảm hứng lãng mạn sử thi qua các tác phẩm tiêu biểu: Cửa
sông, Dấu chân ngời lính, Mảnh trăng cuối rừng, Bên đờng chiến tranhCon
ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc 1975 đã đợc tác giả Tôn Phơng Lan nghiên cứu trong công trình của mình: T tởng nghệ thuật - quan niệm
về hiện thực và con ngời của Nguyễn Minh Châu cho rằng: những phẩm
chất đẹp đẽ , cao quý của con ngời Việt Nam trong cuộc sống chiến đấu và lao
động hàng ngày đã đợc ông thể hiện những dáng vẻ khác nhau [11, 37]. Đến
Nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, tác giả Tôn Phơng Lan tiếp
tục phát hiện sự ra đời của các loại hình nhân vật tùy thuộc vào quan niệm
sáng tác của mỗi nhà văn. Đối với Nguyễn Minh Châu hệ thống nhân vật đã
phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng nh quan niệm nghệ thuật về
con ngời và hiện thực trong các chặng đờng sáng tác [11, 70]. Chính vì thế
mà tác giả Nguyễn Văn Bính trong bài Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt và nghệ thuật
xây dựng nhân vật Nguyệt của Nguyễn Minh Châu cho rằng nhà văn Nguyễn
Minh Châu đã có lần tâm sự về t tởng chủ đạo trong sáng tác của mình những
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

6


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

năm chiến tranh gắng đi tìm hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm hồn con ngời
- vẻ đẹp của Nguyệt chính là một hạt ngọc ở trong tác phẩm Mảnh trăng

cuối rừng hoặc chủ đích của nhà văn là ở sự say mê tìm kiếm cái đẹp, phát
hiện biểu dơng cái đẹp [8; 130]. Nguyễn Minh Châu đã có lần cho rằng Mỗi
con ngời đều chứa đựng trong lòng những nét đẹp đẽ, kỳ diệu đến nỗi cả một
đời cũng cha đủ nhận thức khám phá [8, 133]. Nh vậy có thể nhận ra trớc
1975, nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng hoà chung vào văn mạch của dân tộc,
văn học lúc này nhằm phục vụ cho lợi ích dân tộc, cho cuộc kháng chiến cho
nên tác giả đã phát hiện và soi chiếu đợc "con ngời ở góc độ xã hội". Đây chính
là điều mà tác giả Hồ Hồng Quang trong Tác phẩm viết về chiến tranh những
năm 80, một sự chiêm nghiệm lại về cuộc chiến và ngời lính cách mạng của
Nguyễn Minh Châu đã nói rõ: Trớc những năm 80, cảm hứng lịch sử và t duy
sử thi đã hớng các nhà văn tới cái nhìn con ngời làm chủ đất nớc, làm chủ dân
tộc. Đó là con ngời có lý tởng, xả thân vì nghĩa lớn, có đầy đủ tài năng, ý chí và
nghị lực. Nguyễn Minh Châu nhìn chung nằm trong cảm hứng sáng tạo đó [8,
233].
Nhận định về văn học Việt Nam trớc 1975 và sáng tác của Nguyễn
Minh Châu trong thời kỳ này đều có chung nhận xét chịu ảnh hởng của
khuynh hớng văn học lúc bấy giờ là phục vụ chính trị Là con đẻ của cách
mạng và những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trớc 1975 không thể
không mang những đặc điểm của một nền văn học thời chiến, gắn bó với vận
mệnh của Tổ quốc. Trớc 1975 văn học của chúng ta về cơ bản là một nền văn
học sử thi [8, 340]. Vì thế Nguyễn Minh Châu đang thả con thuyền văn chơng của ông theo cái dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy.
2.2. Sau 1975
Nguyễn Minh Châu đợc xem là ngời có công đầu trong việc đổi mới t
duy nghệ thuật. ông là Ngời đi tiên phong trong việc đổi mới văn học những
năm 80. Có một sự đổi thay lớn lao trong t duy nghệ thuật, thể tài, bút pháp,
giọng điệu, lời văn ở ngòi bút của anh so với giai đoạn sáng tác trớc. Sự thay
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

7



Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

đổi và phát triển của t duy nghệ thuật, xét đến tận gốc cái quan trọng nhất là
sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời. Nguyễn Minh Châu có đợc sự
đổi thay này khá sớm so với đồng nghiệp [8, 233].
Khi viết về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu, mỗi tác giả đều có một phát hiện mới mẻ và độc đáo. Tác giả Nguyễn
Thị Minh Thái trong bài viết ấn tợng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu
đã cho rằng Trong cuộc phiêu du thú vị qua miền đất văn xuôi của Nguyễn
Minh Châu thì những nhân vật đáng yêu nhất của Nguyễn Minh Châu chính là
những nhân vật nữ [8, 338]. Tác giả cũng nhận thấy rằng Nguyễn Minh
Châu có một cái nhìn ấm áp, nhân hậu, luôn chăm chú phát hiện những vẻ đẹp
của ngời phụ nữ Việt Nam từ nhiều chiều, nhiều hớng khác nhau. Trong bối
cảnh chiến tranh lẫn bối cảnh đời thờng những nhân vật ấy đều đẹp và mỗi
nhân vật là một phát hiện mới về hình tợng phụ nữ trong văn xuôi hiện đại
[8, 339].
Chu Sơn trong bài Đờng tới Cỏ lau đã phát hiện ra vẻ đẹp mẫu tính của
ngời phụ nữ trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu: Họ là những con ngời
luôn sống với tình yêu âm thầm và đầy uẩn khúc, sống với tâm niệm thiêng
liêng. Nếu cái đẹp là sự sống thì mẩu tính là cội nguồn của sự sống này. Đó là
nguyên tố đầu tiên, cũng là vẻ đẹp cuối cùng của thế giới chúng ta - sự sống
trờng cửu này không đợc duy trì bằng mẩu tính đó sao? [8, 199].
Nghiên cứu con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975,
hầu hết các tác giả đều nhận ra sự thay đổi trong t duy nghệ thuật và phát hiện
những đổi mới tìm tòi trong sáng tác của ông. Nguyễn Văn Hạnh trong bài
viết Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời
cho rằng Nguyễn Minh Châu viết về ngời đàn bà trong nhiều t cách khác

nhau nhng anh đầy hào hứng và u ái khi viết về ngời đàn bà làm mẹ, ngời đàn
bà luôn cảm nhận không chỉ bằng ý thức mà bằng bản năng, thiên chức làm
mẹ, nền tảng của cuộc sống [8, 226]. Hoặc Nguyễn Minh Châu không phải
không thấy những mặt trái, mặt tiêu cực ở ngời phụ nữ, ở cuộc sống nói
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

8


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

chung. Nhng anh ít đề cập đến những mặt này. Tâm hồn Nguyễn Minh Châu
giàu yêu thơng và dễ xúc động, anh xót xa trớc bất hạnh và đau khổ của con
ngời, mải mê viết về cái đẹp, chất thơ của đời sống, trân trọng những cố gắng
bền bỉ âm thầm của con ngời để chống chọi với những hoàn cảnh khắc nghiệt
để sống một cách lơng thiện và trung hậu [8, 225]. Tiến sĩ Đinh Trí Dũng
trong Nguyễn Minh Châu và sự trăn trở của một ngòi bút đầy trách nhiệm đã
khẳng định: Sự đổi mới cách nhìn về con ngời đã đem lại cho tác phẩm
Nguyễn Minh Châu những gơng mặt lạ [8, 310].
Tóm lại, lịch sử nghiên cứu về Nguyễn Minh Châu phong phú và đa
dạng. Ngời ta đã khai thác, nghiên cứu trên nhiều phơng diện, nhiều khía cạnh
khác nhau nhng dờng nh vẫn cha đầy đủ, cha thoả mãn. Nhìn chung các bài
viết dù khái quát hay cụ thể thì các nhà nghiên cứu phê bình cũng đã nói đợc
một số vấn đề cơ bản nhng cha có công trình nào phân tích một cách có hệ
thống. Vì thế việc góp phần khẳng định vị trí Nguyễn Minh Châu trên văn đàn
văn học qua việc khám phá vẻ đẹp nhân vật ngời phụ nữ để từng bớc đa con
ngời tiến gần đến bến bờ Chân - Thiện - Mĩ là điều có ý nghĩa và bổ ích trong
cuộc sống. Hơn nữa đối với đề tài này từ trớc đến nay mới chỉ có những bài

viết hoặc ý kiến nhận xét rải rác trên các báo văn nghệ, tạp chí Văn học.
Chúng tôi xem đó là những tài liệu quý báu trong việc nghiên cứu đề tài này
qua đó góp phần vào việc đánh giá và tiếp nhận các sáng tác của Nguyễn
Minh Châu thêm phong phú và toàn diện hơn.
3. Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu
3.1. Giới hạn đề tài
Đây là một khoá luận có tính chất tập duyệt nghiên cứu khoa học.
Chúng tôi không có điều kiện đi sâu tìm hiểu toàn bộ các khía cạnh trong
truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mà chỉ đi sâu nghiên cứu "Nhân vật nữ
trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu" để bớc đầu nhận diện những phẩm
chất thẩm mĩ của nhân vật nữ trong tác phẩm của ông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

9


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu vô cùng phong
phú và đa dạng nên việc khảo sát, tìm hiểu đầy đủ toàn diện cần có nhiều điều
kiện khác. Vì vậy ở đề tài này chúng tôi quan tâm đến những nhân vật nữ in
trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu- Nxb Văn học, 2003. Trong
tổng số nhân vật nữ có trong Tuyển tập chúng tôi chỉ đi sâu phân tích những
nhân vật chính đóng vai trò quan trọng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sẽ sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp: khảo
sát, phân tích tổng hợp, so sánh đối chiếu, để có thể rút ra những kết luận phù

hợp với mục đích nghiên cứu.
5. Cấu trúc khoá luận
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
khoá luận đợc trình bày trong 3 chơng:
- Chơng 1: Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
- Chơng 2: Vẻ đẹp nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
- Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu.

Chơng 1

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

10


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
1.1. Nhân vật văn học
Nh chúng ta đã biết nhân vật là một trong những yếu tố quan trọng
không thể thiếu trong văn học, trong sáng tác của các nhà văn. Tác phẩm nghệ
thuật là con đẻ tinh thần của ngời nghệ sĩ. Nhân vật trong tác phẩm thực chất
là sự phản ánh ý tởng của nhà văn, nói cách khác là nó đợc nhào nặn từ những
hình hài có thực trong hiện tại lẫn trong quan niệm của nhà văn về nhân vật
bởi đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình
tợng [15, 62]. Nếu không có nhân vật thì nhà văn không thể tái hiện đợc hiện
thực cuộc sống với muôn hình vạn trạng, không có nhân vật nhà văn không

thể khái quát đợc những quy luật khách quan của cuộc sống con ngời. Vì thế
nhân vật đợc xem là yếu tố then chốt trong tác phẩm. Một tác phẩm có thể
không có cốt truyện, không có xung đột, nhng nhân vật thì không thể không
có. Chính vì tầm quan trọng đó mà nghiên cứu về nhân vật là một yêu cầu rất
cần thiết.
1.1.1. Khái niệm nhân vật
Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng phơng
tiện văn học [15, 61]. Đó là những nhân vật có tên nh: Tấm, Cám, Thạch
Sanh, Thúy Kiều, chị Dậu... hoặc là những nhân vật không tên nh: thằng bán
tơ, một mụ nào trong Truyện Kiều, những kẻ đa tin, đó là những con vật gồm
cả quái vật lẫn thần linh, ma quỷ mang nội dung và ý nghĩa con ngời.
Khái niệm nhân vật có khi đợc sử dụng một cách ẩn dụ, không chỉ một
con ngời cụ thể mà chỉ là một hiện tợng nổi bật trong tác phẩm nh chiếc quan
tài là nhân vật trong truyện Chiếc quan tài của Nguyễn Công Hoan. Nh vậy
nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật có tính ớc lệ, tính khách quan ở
mức độ nhất định thể hiện quan niệm của nhà văn về con ngời thông qua hình
thức nghệ thuật. Nhân vật nh một phơng tiện, công cụ dẫn dắt độc giả vào thế

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

11


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

giới riêng. Nó đóng vai trò trọng yếu trong cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm
tự sự, kịch nhằm thể hiện lý tởng thẩm mĩ của nhà văn.
Theo cách nhìn của thi pháp học, nhân vật là những con ngời xuất hiện

trong tác phẩm để làm những hành động nhất định biểu hiện những tình cảm,
ý nghĩ, thái độ nhất định nhằm thể hiện những t tởng nhất định của tác giả đối
với nhân sinh. Nhân vật văn học đợc sáng tạo ra, h cấu ra để thể hiện sự đánh
giá của nhà văn về giá trị con ngời, là cái nhìn của nhà văn đối với số phận
con ngời. Nh vậy, nhân vật là nơi bộc lộ tài năng sáng tạo và tầm t tởng nghệ
thuật của nhà văn.
1.1.2. Chức năng của nhân vật
Nhân vật văn học có chức năng là phơng tiện khái quát những quy luật
của cuộc sống con ngời, thể hiện những ớc ao và kỳ vọng về con ngời. Nhà
văn sáng tạo nhân vật để thể hiện những cá nhân xã hội nhất định và quan
niệm về các cá nhân đó. Nói cách khác nhân vật là phơng tiện khái quát các
tính cách, số phận con ngời và các quan niệm về chúng.
Trớc hết nhân vật là phơng tiện để nhà văn khái quát hiện thực. Qua hệ
thống nhân vật, nhà văn muốn trình bày những khám phá của mình về hiện
thực đời sống để gửi gắm bạn đọc. Chẳng hạn qua hình tợng nhân vật Thuý
Kiều, Nguyễn Du muốn thể hiện sự đúc kết mới về thời đại của ông là nhân
dân Việt Nam có khát vọng đợc sống tự do hạnh phúc và gìn giữ phẩm giá con
ngời. Qua nhân vật nhà văn muốn thể hiện tính cách nổi bật của con ngời
trong lịch sử xã hội. Có thể thấy tính cách đợc hiểu nh là đặc điểm của nhân
vật, khuynh hớng xã hội và là quy luật hành động của nhân vật.
Nhng ý nghĩ của nhân vật không chỉ là thể hiện tính cách vì mỗi tính
cách là kết tinh của một môi trờng, mà nhân vật còn là ngời dắt ta vào thế giới
đời sống, Phêđen đã nói rằng: nhân vật là một công cụ. Nhân vật là công cụ
cho nên việc tìm ra các nhân vật mới bao giờ cũng là chìa khóa để mở rộng
các mảng đề tài mới. Chẳng hạn vai trò của các nhân vật a hoàn trong Hồng
Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần đã mở ra đời sống nội thất của các nhà đại gia
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

12



Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

và nhu cầu tình yêu tuổi trẻ dới chế độ phong kiến. Nội dung khái quát của
nhân vật không chỉ là các tính cách xã hội lịch sử và mảng đời sống gắn liền
với nó mà còn là quan niệm về tính cách và t tởng mà tác giả muốn thể hiện.
Chẳng hạn trong truyện ngắn Đôi mắt - nhà văn Nam Cao muốn thể hiện một
cái nhìn mới về hiện thực cuộc sống nhng ông không thể hiện trực tiếp mà t tởng này đợc bộc lộ thông qua nhân vật Hoàng.
Theo chúng tôi nhân vật văn học vừa phản ánh khách quan đời sống mà
nhà văn nhận thức đợc, vừa thể hiện cuộc sống qua lăng kính chủ quan của tác
giả. Nhân vật suy cho cùng là phản ánh quan niệm về con ngời và cuộc sống.
Mỗi nhà văn có một cái nhìn, suy nghĩ khác nhau về cuộc sống và con ngời.
Chẳng hạn các nhà văn hiện thực phê phán: Nam Cao, Nguyễn Công Hoan,
Ngô Tất Tố... cùng viết về ngời nông dân nhng hình ảnh ngời nông dân trong
sáng tác của họ lại không giống nhau bởi mỗi nhà văn có một cách cảm nhận,
lý giải, cắt nghĩa mô hình con ngời khác nhau. Nh vậy nhân vật văn học là hạt
nhân của tác phẩm, là nơi bộc lộ tài năng, cá tính của nhà văn. Và nhân vật
văn học là hình thức khái quát đời sống thể hiện t tởng, tình cảm của tác giả
qua nhân vật trong tác phẩm văn học.
1.1.3. Cấu trúc nhân vật
Nhân vật văn học là một hiện tợng hết sức đa dạng, các nhân vật thành
công thờng là những sáng tạo độc đáo, không lặp lại. Tuy nhiên trong các
nhân vật xét về mặt nội dung, cấu trúc, chức năng có thể thấy nhiều hiện tợng
lặp lại tạo thành các loại nhân vật. Để chiếm lĩnh thế giới nhân vật văn học đa
dạng cần tìm hiểu phơng diện loại hình của chúng. Trong quá trình lịch sử văn
học đã xuất hiện và tồn tại nhiều kiểu cấu trúc nhân vật đa dạng. Cụ thể là:
1.1.3.1. Nhân vật chức năng .
Là loại nhân vật không có đời sống nội tâm, các phẩm chất đặc điểm

nhân vật cố định không thay đổi từ đầu đến cuối, nó chỉ tồn tại và hoạt động
nhằm thực hiện một số chức năng nhất định, đóng vai trò nhất định. Chẳng
hạn các nhân vật anh hùng giết trăn tinh, cứu ngời đẹp trong cổ tích, ông Bụt
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

13


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

xuất hiện để an ủi cho phép màu hoặc thử thách lòng tốt, ban hạnh phúc; rồi
kẻ ác cuối cùng sẽ bị trừng trị. Các nhân vật Tấm Cám, Thạch Sanh... đều là
nh vậy. Hạt nhân của nhân vật chức năng là vai trò và chức năng mà chúng
thực hiện trong truyện và trong việc phản ánh đời sống nh: vai trung, vai nịnh
trong văn học cổ ít nhiều mang tính chất chức năng nh vậy và qua đó thể hiện
đợc nội dung thẩm mĩ của chúng.
1.1.3.2. Nhân vật loại hình
Là loại nhân vật thể hiện tập trung các phẩm chất xã hội, đạo đức của
một loại ngời nhất định, của một thời. Đó là nhân vật nhằm khái quát cái
chung về loại của tính cách nên đợc gọi là điển hình. Chẳng hạn Aragông của
Môlie điển hình cho thói keo kiệt, Tác tuýp tập trung cho thói đạo đức giả
Hạt nhân của loại nhân vật này là bao giờ cũng có một số phẩm chất loại biệt
về mặt xã hội đợc nêu bật hơn hẳn các tính chất khác. Nhân vật điển hình loại
này ít nhiều đều có tính chất lợc đồ. Bêlinxki nói: Điển hình vừa là môt ngời,
vừa là nhiều ngời. Trên ngời anh ta bao quát rất nhiều ngời, nguyên cả một
phạm trù ngời thể hiện cùng một khái niệm [15, 78]. Do phản ánh các loại
phẩm chất tính cách phổ biến mà nhân vật loại hình thờng đợc sử dụng nh
những danh từ chung để chỉ các sự vật cùng loại.

1.1.3.3. Nhân vật tính cách
Là kiểu nhân vật phức tạp đợc hiểu theo hai nghĩa:
- Nghĩa rộng: Tính cách nh là đối tợng chủ yếu của nhận thức văn học
nhng không phải mọi nhân vật văn học đều phản ánh cấu trúc của tính cách.
- Nghĩa hẹp: Tính cách là một loại nhân vật đợc mô tả nh một nhân
cách, một cá nhân có cá tính nổi bật.
Trong nhân vật tính cách, cái quan trọng không chỉ là đặc điểm, thuộc
tính xã hội mà nó còn thể hiện ở tơng quan giữa các thuộc tính đó với nhau: Tơng quan giữa thuộc tính với môi trờng, với tình huống. Nhân vật tính cách có
những mâu thuẫn nội tại, những nghịch lý, những chuyển hoá nên tính cách
thờng có quá trình tự phát triển và nhân vật không đồng nhất giản đơn vào
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

14


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

chính nó. Chẳng hạn nhân vật Thúy Kiều của Nguyễn Du, Hamlét, Ôtenlô,
Mácbét của Sếchxơpia... là nhân vật tính cách. Trong nhân vật tính cách hạt
nhân của nó là cá tính, là giới hạn kết tinh các bản chất xã hội của tính cách.
1.1.3.4. Nhân vật t tởng
Trong văn học có những nhân vật mà hạt nhân cấu trúc của nó không
phải cá tính cũng không phải các phẩm chất loại hình mà là một t tởng, một ý
thức. Chẳng hạn nhân vật Giăngvăngiăng, Giave của Victo Huygo, Anđrây
của Léptônxtôi... là những nhân vật t tởng. Giave hoạt động theo ý niệm
phụng sự luật pháp nhà nớc, còn Giăngvăngiăng thì hoạt động theo t tởng
phụng sự con ngời. Hoặc nhân vật Tôi trong truyện ngắn Bức tranh của
Nguyễn Minh Châu cũng là nhân vật t tởng. Nhân vật t tởng trong văn học cổ

và văn học lãng mạn thờng mang tính chất tợng trng, trong chủ nghĩa hiện
thực lại kết hợp mật thiết với yếu tố tính cách hoặc loại hình. Trong sáng tác
loại nhân vật này dễ rơi vào công thức, minh hoạ trở thành cái loa t tởng của
tác giả.
Trên đây là các loại nhân vật văn học thờng gặp. Trong văn học còn có
thể gặp một số kiểu nhân vật khác nữa. Những sự phân biệt loại hình trên đây
còn rất tơng đối, loại này còn bao hàm yếu tố của loại kia nhng cần thấy rõ nét
u trội trong cấu trúc từng loại. Các loại nhân vật này tuy xuất hiện không đồng
đều trong lịch sử văn học nhng có thể tồn tại trong một nền văn học thậm chí
trong một tác phẩm. Vì vậy không nên phân biệt rạch ròi giữa loại nhân vật
này với loại nhân vật khác mà giữa chúng có mối quan hệ bao hàm lẫn nhau.
Chẳng hạn nhân vật Kiều vừa có nét của nhân vật tính cách, lại vừa có nét của
nhân vật mặt nạ hoặc nhân vật AQ của Lỗ Tấn là nhân vật t tởng nhng vẫn
có nét của nhân vật loại hình và nhân vật tính cách.
1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu
1.2.1. Những tiền đề cho việc hình thành quan niệm nghệ thuật của
Nguyễn Minh Châu

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

15


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Nguyễn Minh Châu là một nhà văn mà số phận cuộc đời và văn phẩm
gắn liền với sự phát triển của cách mạng. Ông bớc vào làng văn khi những nhà
văn cùng trang lứa đã có một hành trang đáng kể: Nguyên Ngọc với Đất nớc

đứng lên, Nguyễn Khải với Xung đột và Mùa lạc, Hồ Phơng với Cỏ non...điều
đó đã đặt ông trớc một thử thách phải nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của
mình trên văn đàn. Trong hoàn cảnh đất nớc lúc đó cùng với những nhà văn
khác, Nguyễn Minh Châu quan niệm văn học là vũ khí chiến đấu, góp phần
vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà văn Nam Cao đã từng nói:
Hãy sống đã rồi viết, ông muốn những trang văn của mình phản ánh đợc
thực tế đất nớc và mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng đảm bảo đợc tính chân
thực. Vì thế trong những ngày đất nớc có chiến tranh cũng nh sau khi hoà
bình, ông đã cần mẫn đi đến những nơi ngời lính đang chiến đấu để tìm hiểu
tâm t tình cảm của họ và về cuộc chiến tranh cách mạng. Do đó Nguyễn Minh
Châu đã có những tác phẩm nóng hổi về hơi thở cuộc sống chiến tranh, ngời
lính để khẳng định phẩm chất yêu nớc, ý chí chiến đấu kiên cờng của con ngời
Việt Nam trong cuộc kháng chiến trờng kỳ. Cảm hứng anh hùng là cảm hứng
chủ đạo của nhà văn trong thời kỳ này và cũng là cảm hứng chính của một
giai đoạn văn học lúc bấy giờ. Nếu Nguyên Ngọc có anh hùng Núp cùng dân
làng Kông Hoa sẵn sàng đơng đầu với bọn thực dân Pháp, Anh Đức có chị Sứ,
Nguyễn Thi có chị út Tịch thì đến Nguyễn Minh Châu có một thế giới nhân
vật đa dạng với nhiều dáng vẻ khác nhau và đều thể hiện cho phẩm chất đẹp
đẽ, cao quý của con ngời Việt Nam trong chiến đấu và lao động hàng ngày.
Dòng máu yêu nớc có trong mỗi con ngời đã khiến họ hy sinh cả tài sản, tính
mạng và bản thân mình vì sự nghiệp chung của Tổ quốc. Đó là Thuỳ, Bân
(Cửa sông), Là, Kinh, Khuê, Nết (Dấu chân ngời lính), hay Hiển, Cúc (Miền
cháy) họ sẵn sàng dấn thân vào cuộc chiến với quyết tâm quyết tử cho Tổ
quốc quyết sinh và khi chiến tranh kết thúc họ lại trở về xây dựng và bảo vệ
đất nớc. Hoà chung vào văn mạch dân tộc khi đất nớc lâm nguy, Nguyễn
Minh Châu đã có những khúc tráng ca về chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Dới
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

16



Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

ngòi bút thiên về trữ tình và vốn rất dịu dàng, nhân hậu, những nhân vật này
tiêu biểu cho tinh thần hy sinh tất cả vì sự nghiệp độc lập của Tổ quốc [11,
38].
Ngay từ những tác phẩm đầu tiên, Nguyễn Minh Châu đã bắt đầu quan
tâm đến số phận của cộng đồng, số phận dân tộc. Ông đã nắm bắt và soi thấu
tình cảm gốc rễ của con ngời. Trong Dấu chân ngời lính - một tác phẩm viết
trong chiến tranh cũng đã có những trang viết về tình cảm gia đình, tình cảm
tự nhiên lứa đôi đợc ông miêu tả với ngòi bút tinh tế và sắc sảo. Trong quá
trình đi tìm cảm hứng cho sáng tác của mình, Nguyễn Minh Châu vừa đào xới
ở tầng lộ thiên của những tình cảm lớn, những nhân cách cao đẹp vừa đồng
thời phát hiện và khai thác vỉa ngầm của tình cảm gia đình, quê hơng trong
những trạng thái tâm thế khác nhau. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu trong
những năm chiến tranh dù nghiêng về thể hiện cái cao cả, cái anh hùng và
thiên về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến đấu thì ở đây cũng đã ánh lên vẻ
đẹp của đời thờng thật gần gũi và ấm áp [11, 39].
Những năm 70 lúc mà Nguyễn Minh Châu đang sung sức về sáng tác
thì cũng là giai đoạn trong ông xuất hiện những nỗi băn khoăn, trăn trở về một
điều gì đó có vẻ nh là bất ổn, không bình thờng trong đời sống văn học đó
là khoảng cách giữa nhà văn - hiện thực và ngời đọc. Ông cho rằng hình nh
cuộc chiến đấu anh hùng sôi nổi hiện nay đang đợc văn xuôi và thơ ca đôi khi
tráng lên một lớp men trữ tình hơi dày, cho nên ngắm nó thấy mỏng manh bé
nhỏ và óng chuốt khiến ngời ta phải ngờ vực. Đó cha phải là sự quan tâm thờng trực nhất của ngời viết, cha phải tâm huyết, càng cha phải là cái điều
chiêm nghiệm có tính triết học của cả đời ngời viết văn [11, 41]. Nh vậy,
Nguyễn Minh Châu cho rằng văn học thời kỳ này có phần tô hồng, thi vị hoá
chiến tranh bằng cảm hứng lãng mạn nên nó ít nhiều có phần xa rời hiện thực.

Có thể nói đây là thời kỳ thuyền văn của ông trôi cùng sông văn thời đại mà
cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác này là ca ngợi cuộc chiến đấu, cổ vũ
cuộc chiến đấu bằng những sự kiện, những nhân vật mang phẩm chất anh
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

17


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

hùng. Những phẩm chất đó thực sự đã góp phần nhất định vào việc tuyên
truyền cổ vũ cho cuộc kháng chiến. Trong thời kỳ này, đã làm nên một
Nguyễn Minh Châu không hoàn toàn cùng khuôn dạng với những cây bút văn
xuôi chống Mỹ cùng thời mà một Nguyễn Minh Châu sâu sắc, nhân hậu, đằm
thắm, biết quan tâm đến cuộc sống thờng nhật với các mối quan hệ: vợ chồng,
bố mẹ, con cái, đồng đội, hay là sự cảm thụ tinh tế và những rung động sâu xa
của ông trớc vẻ đẹp thiên nhiên, của tạo hoá. Điều này sẽ tiếp tục thể hiện
trong sáng tác sau này của ông, nó trở thành một đặc trng rõ nét và góp phần
vào việc hình thành phong cách nghệ thuật của nhà văn.
Nguyễn Minh Châu là ngời chủ trơng đa văn học trở về với những quy
luật vĩnh hằng của đời sống con ngời, coi tính chân thật là một phẩm chất
quan trọng của văn học. Ông quan niệm viết văn là phải đào xới đến tận cùng
cái đáy của cuộc đời, nên ông không đồng tình với quan niệm viết về chiến
tranh chủ yếu là viết về sự kiện các nhân vật thờng khi đợc mô tả một chiều
thờng là quá tốt, chân thực nh lâu nay coi con ngời là đối tợng của văn học,
ông đã tìm mọi cách để tiếp cận với cuộc đời, với hiện thực bằng chính triết lý
sống, quan niệm sống của nhân vật mình và trong trờng hợp đó ông hình dung
sự kiện chỉ nh là cái sàn của vở diễn [11, 43]. Có thể thấy rằng sáng tác của

Nguyễn Minh Châu trong những năm chiến tranh dù nghiêng về thể hiện cái
cao cả, cái anh hùng và thiên về ca ngợi những vẻ đẹp trong chiến đấu thì ở
đây cũng ánh lên vẻ đẹp của đời thờng thật gần gũi, ấm áp.
Sau chiến tranh, cũng nh các nhà văn khác, Nguyễn Minh Châu vẫn tiếp
tục đi thực tế để viết tiếp về cuộc kháng chiến anh dũng của dân tộc và ông
nhận ra một điều rằng: Sau chiến tranh đất nớc hoà bình lại xuất hiện nhiều
vấn đề mà chúng ta phải quan tâm: đạo đức, tính cách, số phận cá nhân của
từng con ngời. Các tác phẩm Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Khách ở
quê ra, Phiên chợ Giát, Cỏ lau, Bức tranh đã ra đời theo cảm hứng sáng tạo
đó. ông là nhà văn đầu tiên quan tâm đến số phận của từng con ngời cụ thể
với những nỗi đau mất mát do chiến tranh gây ra mà trớc đây chủ yếu sáng tác
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

18


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

về con ngời cộng đồng, con ngời xã hội. Giờ đây ông viết về số phận con ngời
bằng cả tâm hồn, tài năng và trí tuệ của mình, với tấm lòng nhân đạo sâu sắc
cao cả tập trung sự chú ý vào những diễn biến sâu kín mang tính chất quy luật
bên trong của tâm lý con ngời. Chẳng hạn trong tác phẩm Lửa từ những ngôi
nhà, ngòi bút của ông đã chạm vào nỗi đau mất mát của những con ngời cụ
thể. Phợng - một ngời đàn bà goá phải đứng trớc sự lựa chọn trong nỗi đau
giằng xé giữa ba luồng tình cảm: lòng thơng con, tình nghĩa với ngời chồng cũ
và tình cảm đối với ngời đàn ông mới xuất hiện. Nguyễn Minh Châu đã chạm
vào tầng sâu nhân bản của con ngời, đã nhìn cái anh hùng từ điểm nhìn nhân
đạo: thấm thía những mất mát của bản thân để từ đó mong muốn đợc sẻ chia,

bù đắp cho ngời khác. T tởng này xuyên thấm vào trong ý thức của nhiều nhân
vật nữ tiêu biểu là Qùy trong Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Thai
trong Cỏ lau
Khi hớng cái nhìn vào con ngời, Nguyễn Minh Châu còn nhìn ngời lính
trên nền tảng của tình cảm quê hơng, gia đình để ở chiến trờng họ sẽ cảm
thông đợc những khó khăn vất vả của hậu phơng. Vì thế trong những nam 70
Nguyễn Minh Châu đã không rập khuôn theo những lề lối thông thờng mà
nhìn sâu vào trong cuộc sống và tìm ra các khía cạnh khác nhau của sự đời,
của tâm thức, tình cảm, sự hoà nhập giữa cái riêng và cái chung. Đó là những
biểu hiện nhất quán và rõ rệt trong quá trình hình thành t tởng nghệ thuật của
Nguyễn Minh Châu.
1.2.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngời của Nguyễn Minh Châu.
Trong quan niệm nghệ thuật của các nhà văn đa số đều lấy số phận cá
nhân làm gơng soi lịch sử và lấy nội tâm của con ngời để nói về cuộc sống bởi
Goorki đã nói: Văn học là nhân học. Những sáng tác của Nguyễn Minh
Châu từ 1980 là một sự tìm tòi thể nghiệm mạnh mẽ theo hớng đó. Ông lánh
xa lối văn chơng chỉ ca ngợi một chiều mà lấy số phận của con ngời làm
miếng đất khám phá những quy luật vĩnh hằng của giá trị nhân văn và đây
là điểm xuất phát để nhà văn soi ngắm và định giá thế giới. Đôttôiepxki nói:
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

19


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Trong chủ nghĩa hiện thực đầy đủ phải tìm thấy con ngời trong con ngời. Ngời ta gọi tôi là nhà tâm lý: không đúng, tôi chỉ là nhà hiện thực chủ nghĩa
trong ý nghĩa cao nhất tức là tôi miêu tả tất cả các chiều sâu của tâm hồn con

ngời [3, 13]. Điểm nhìn nghệ thuật về con ngời đó của Nguyễn Minh Châu là
một hớng tìm tòi trong thế vận động chung của ý thức nghệ thuật nơi ông và
tạo cho ông có nhiều hớng khác nhau khi tiếp cận hiện thực. Nếu nh ở các nhà
văn khác vẫn cha bớc qua cách nhận diện con ngời trong mối quan hệ với giai
cấp, với cộng đồng xã hội mà chỉ dựa trên giá trị chính thống, hớng về cái cao
cả nên vấn đề riêng t của con ngời rất thấp. Thì với Nguyễn Minh Châu, ông
đã tìm cách phân tích các quan hệ sâu kín để làm bật lên cái phong phú và
sống động của nó trong mối quan hệ cá nhân với cách mạng, giữa cá thể với
cộng đồng, trong mối quan hệ với gia đình, bạn bè, tình yêu thậm chí cả quan
hệ với kẻ thù. Bởi vậy, bên cạnh một Nguyễn Minh Châu với những phát hiện
ngợi ca mặt cao cả anh hùng của con ngời trong chiến tranh, thì còn có một
Nguyễn Minh Châu với những khắc khoải về số phận cá nhân, sự tồn tại phát
triển của đất nớc và con ngời trong cuộc mu sinh đầy vất vả sau hơn 30 năm
chiến tranh. Ông đã viết về những nỗi mất mát, sự dở dang của ngời phụ nữ
trong chiến tranh và còn phát hiện ra những mặt trái về t tởng cũng nh quan
niệm không bình thờng về gia đình ở chính từng ngời lính. Nguyễn Minh
Châu đã hớng cái nhìn chiến tranh từ con ngời với số phận cá nhân chứ không
phải sự kiện, con ngời vừa chịu sự chi phối của hoàn cảnh, vừa tác động lên
nó. Tính biện chứng của cuộc sống trớc hết đợc Nguyễn Minh Châu lý giải
bằng sự cắt nghĩa các tính cách, ông nhận diện con ngời không phải bằng tiêu
chí cái vỏ bọc giai cấp địa vị mà đó là nhân cách, tính cách. Chẳng hạn Phong
trong Lửa từ những ngôi nhà đã có cái nhìn suy nghĩ lệch lạc trong quan niệm
tình yêu và gia đình hay Quang trong Cơn giông một kẻ phản bội cách mạng
và giải thích điều này theo ông đó là do tính cách y một con ngời luôn luôn
tìm cách thoả mãn mọi thèm khát của bản thân nên khi cách mạng gặp khó
khăn y thành kẻ chiêu hồi [6, 107].
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

20



Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

Trong quan niệm sáng tác của Nguyễn Minh Châu, ông không chủ trơng đi vào đề tài viết về cái tích cực hay tiêu cực bởi đối với ông cuộc sống là
một sự thống nhất giữa tự nhiên và vũ trụ. Đã từ lâu, tôi mang quan niệm
rằng từ khi có loài ngời đã có tình yêu thơng cũng nh sự ghen ghét, hằn thù,
hãm hại, chém giết lẫn nhau và từ đó đã xuất hiện những luật sống hay luật
đời giữa ngời với ngời. Cái luật đời ấy vừa mang tính ngời, vừa chứa đựng tính
sinh vật và cả những gì chung nhất của vũ trụ mà chúng ta cha hiểu biết hết.
Khám phá về con ngời không phải là cách đánh giá đơn thuần mà phải có sự
khám phá mới để thấy trong cái tiêu cực, cái sa đọa có một vấn đề gì đó mới
mẻ. T tởng ấy đợc thể hiện qua các truyện ngắn Cơn giông, Một lần đối
chứng, Mùa trái cóc ở miền Nam... và cảm hứng nhân đạo hoà nhập, giao thoa
với cảm hứng anh hùng. Sau này ông lại có một hớng khám phá riêng là khám
phá con ngời qua tính cách, qua đạo đức bằng ứng xử và hành động và cảm
hứng nhân đạo mang hình thái biểu hiện mới. Con đờng tiếp cận hiện thực
phức tạp của đời sống chiến tranh đợc nhà văn thể hiện với thái độ dứt khoát
và rõ ràng hơn về con ngời. Chẳng hạn nhân vật Toàn trong Mùa trái cóc ở
miền Nam là lời cảnh báo về sự tha hoá đạo đức con ngời. Ông đã giải thích
điều này rằng trong mỗi con ngời bao giờ cũng có mặt cha hoàn thiện, nếu
không biết giữ mình thì sẽ bị trợt dốc về mặt đạo đức và nhân cách. ở một cái
nhìn khác, sự khám phá về con ngời đã khiến cho ngòi bút của Nguyễn Minh
Châu đi sâu vào đời sống nội tâm, tìm đợc những niềm vui, nỗi buồn, mất mát
đau khổ ở con ngời: Chiến tranh, kháng chiến không phải nh một số ngời
khác, đến bây giờ tôi không hề mảy may hối tiếc đã dốc cả tuổi trẻ vào đấy,
cống hiến cho nó, nhng nó nh một nhát dao phạt ngang mà hai nửa cuộc đời
tôi bị chặt lìa thật khó gắn lại nh cũ [6, 478]. Hiện thực chiến tranh thông qua
sự miêu tả về nỗi đau vật chất của ngời lính, ngời phụ nữ qua hình ảnh Một

ngời lính già suốt đời cùng một ông bố sống giữa những hình ngời đàn bà
bằng đá đầy cô đơn [6,541]. Điều này đã làm cho sáng tác của Nguyễn Minh
Châu có những giá trị nhân đạo và hiện thực sâu sắc hơn. Từ chỗ đứng bên
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

21


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

ngoài ông đã chuyển dần sang cái nhìn bên trong, lấy cái đốm lửa leo lét từ số
phận cá nhân mà soi ra xã hội, soi vào cuộc đời và cùng với ngời đọc đau đớn
nhận ra sự tàn phá của chiến tranh đối với thiên nhiên, con ngời. Cách nhìn
của ông về hiện thực chiến tranh trong các sáng tác những năm 80 là biểu hiện
của chuyển đổi t duy về nghệ thuật.
Bên cạnh những thành công mà ông gặt hái đợc về đề tài chiến tranh thì
đề tài về nông thôn và ngời nông dân đã làm nên một mặt trong sáng tác của
ông. Tình yêu đối với ngời nông dân và sự hiểu biết về tâm lý, tính cách của
họ đã đem lại một kết quả khả quan cho sự đổi mới t duy nghệ thuật của ông.
Qua Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát, lần đầu tiên ngời nông dân đợc tiếp
cận từ tính cách, từ số phận. Nguyễn Minh Châu đã quan sát ngời nông dân từ
bản chất truyền thống tính cách và chính t tởng đó đã có những hạn chế ở họ
là sống điều hành theo lối gia trởng, phân rẽ các hệ gia tộc, thích đẻ nhiều,
thích cạnh tranh, cát cứ. T tởng ấy của ngời nông dân đã tạo cho họ cái ý thức
mình hơn ngời khác, ngời nhà mình thì quý hơn ngời nhà khác. Có thể nói
cách tiếp cận ngời nông dân theo hớng đó là một nét độc đáo mới mẻ của
Nguyễn Minh Châu, ông không nhìn ngời nông dân từ góc độ con ngời công
dân, con ngời xã hội mà là con ngời lao động với những thuộc tính giai cấp, xã

hội và bản chất lao động của mình.
Trong toàn bộ sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu, có thể thấy quan
niệm nghệ thuật của ông có tính định hớng ngay từ bớc đi ban đầu - đó là hớng đến những giá trị của Chân - Thiện - Mĩ. Trong hoàn cảnh đất nớc có
chiến tranh, những phẩm chất cao cả đẹp đẽ đợc ông quan niệm nh một đối tợng tiếp cận và ông cũng đã soi tìm vào những góc riêng t mà không phải sáng
tác nào, nhà văn nào cũng nhìn thấy đợc. Sau này khi đi vào những mặt cha
hoàn thiện của cuộc sống, ngòi bút của ông vẫn khơi nguồn theo hớng mĩ
cảm, khao khát vơn tới cái đẹp, cái chân thật trong cuộc sống của con ngời.
Cái đẹp đó luôn luôn đợc nhìn từ bản thân cuộc sống mà tâm điểm cuộc sống
chính là con ngời. Có thể nói rằng cảm hứng về con ngời với những nỗi niềm
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

22


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

trong đời sống tinh thần, trong cuộc mu sinh, trong các mối quan hệ giữa con
ngời vẫn là mối quan tâm lớn của ông. Với nguồn cảm hứng này, Nguyễn
Minh Châu đã thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của mình để hình thành nên
giọng điệu và bản sắc riêng của mình trong ngôn ngữ nghệ thuật. Tất cả
những điều đó đã làm nên một Nguyễn Minh Châu tiêu biểu - nhà văn lớn của
thời kỳ văn học đổi mới.
1.3. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Trong một tác phẩm văn học, nhân vật là sự biểu hiện khả năng chiếm
lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với t tởng, lý tởng thẩm mĩ nghệ thuật của nhà
văn về con ngời. Do đó xây dựng nhân vật là vấn đề quan trọng trong sáng tác
của họ. Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá
nhân nào đó, về một loại ngời nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực.

Nhân vật chính là ngời dẫn dắt ngời đọc vào thế giới riêng của đời sống trong
một thời kỳ lịch sử nhất định.
Trong sự nghiệp sáng tác văn học của mình, tác phẩm của Nguyễn
Minh Châu không đồ sộ nhng đa dạng về thể loại bao gồm: truyện ngắn, tiểu
thuyết, truyện vừa, phê bình. Ông sáng tác ở cả hai thời kỳ trớc và sau 1975,
trong đó truyện ngắn đợc xem là thể loại thành công nhất. Bằng tài năng và
tâm huyết của mình Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc một thế giới nhân
vật khá đa dạng và phong phú. Đối với ông hệ thống nhân vật đã phản ánh
trung thành thế giới nghệ thuật cũng nh quan niệm nghệ thuật về con ngời và
hiện thực qua các chặng đờng sáng tác của mình.

1.3.1. Giai đoạn trớc 1975
Vào thời kỳ này, nhìn chung nhân vật của Nguyễn Minh Châu cha có
một nét riêng độc đáo vì tác giả chỉ soi chiếu ở góc độ con ngời xã hội, con
ngời cộng đồng. Tác giả đã tái hiện lại không khí sục sôi xẻ dọc Trờng Sơn
đi cứu nớc, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua vẻ đẹp của những ngNhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

23


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai

ời lính chiến đấu vì lý tởng độc lập tự do của đất nớc. Trong thời kỳ này, chiến
tranh đang diễn ra ác liệt nên nhân vật chủ yếu trong truyện ngắn của Nguyễn
Minh Châu là những ngời lính cách mạng. ở họ vừa là tiêu điểm của sự chú ý,
vừa là tụ điểm của những phẩm chất cao cả anh hùng - đó là vẻ đẹp sử thi tiêu
biểu của dân tộc ta trong cuộc chiến tranh thần thánh. Đó là Lãm, Nguyệt,
những cô gái thanh niên xung phong trong Mảnh trăng cuối rừng, là An trong

Bên đờng chiến tranh. Họ đi vào cuộc chiến với quyết tâm cao độ thể hiện ý
chí quyết thắng của dân tộc ta, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc những
ngời lính có khát vọng độc lập dân tộc xả thân vì đại nghĩa, nén chịu đau thơng lao lên phía trớc. Họ chỉ sống trong lý tởng, sống bằng lý tởng. Thời kỳ
này nhân vật của Nguyễn Minh Châu hiện lên thật đẹp đẽ. Lãm trong Mảnh
trăng cuối rừng là một chiến sĩ lái xe trốn nhà vào chiến trờng khi không đợc
sự đồng ý của gia đình, với anh, lúc ấy đợc chiến đấu để phục vụ Tổ quốc là
niềm vinh dự lớn lao không gì quý bằng. Đó còn là Nguyệt và những cô gái
thanh niên xung phong ở gầm cầu Đá Xanh - những cô gái giàu lòng yêu nớc
đã hy sinh cả tuổi thanh xuân vào chiến trờng phục vụ cách mạng. Nguyệt là
một cô gái trẻ vừa rời ghế nhà trờng đã tình nguyện đi kiến thiết miền Tây,
hay khi nghe tin Lãm trốn nhà đi bộ đội Nguyệt đã rất cảm phục trớc tấm lòng
đó. Hoặc An trong Bên đờng chiến tranh - một chàng bạch diện th sinh vừa ít
tuổi, vừa nhút nhát nhng cũng là một chiến sĩ chiến đấu dũng cảm vì nghĩa nớc. ở tiểu thuyết Cửa sông và Dấu chân ngời lính - những tác phẩm tiêu biểu
trong thời kỳ chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc những con ngời
lý tởng của thời kỳ đó. Thùy, Bân, bác Thỉnh là những phiên bản khác nhau về
hình tợng con ngời bình thờng mà anh hùng trong thời kỳ chống Mỹ. Đặc biệt
là nhân vật Lữ trong Dấu chân ngời lính, ở anh chứa đựng cả niềm vui và nỗi
buồn, cả hoài bão và lý tởng cao cả của một thế hệ tuổi trẻ. Đó là niềm say
mê thực hiện, vơn tới lý tởng, là độ chín của sự giác ngộ giai cấp, là sự trởng
thành của nhân cách mới, sự vững vàng về trí thức.

Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

24


Khóa luận tốt nghiệp

Đào Thị Mai


Có thể nói nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu trớc
1975 là những con ngời sử thi, con ngời đại diện cho tầm vóc sức mạnh ý chí
và khát vọng của cả cộng đồng, của dân tộc, đất nớc. Họ là những con ngời
đẹp nhất, hoàn thiện nhất khó có thể tìm thấy khiếm khuyết trong phẩm chất
của họ. Trong từng giai đoạn quan niệm về ngời lính của Nguyễn Minh Châu
đã có bớc phát triển và ngày càng đi tới chiều sâu nghiêng hẳn về chất.
1.3.2. Giai đoạn sau 1975
Giai đoạn này đất nớc hoà bình trở lại, Nguyễn Minh Châu có thời gian
tìm tòi suy nghĩ trớc hiện thực cuộc sống mới, con ngời mới. Truyện ngắn thời
kỳ này, đặc biệt là những năm 80 đã đạt đến đỉnh cao của thành tựu. Nếu nh
giai đoạn trớc 1975, Nguyễn Minh Châu chủ yếu viết về ngời lính với vẻ đẹp
sử thi đại diện cho cộng đồng xã hội thì giai đoạn này thế giới nhân vật trong
truyện ngắn của ông đa dạng và phong phú hơn. Ông đi sâu vào số phận, tính
cách của từng con ngời cá nhân cụ thể. Đó là ngời lính thời hậu chiến, ngời
nghệ sĩ, ngời nông dân và ngời phụ nữ. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đi sâu
khám phá số phận của họ theo nhiều chiều hớng khác nhau. Ông đã có sự đổi
mới trong t duy nghệ thuật của mình đi vào chiều sâu tâm lý của nhân vật,
khám phá những bí ẩn sâu xa trong tâm hồn con ngời trớc hiện thực cuộc sống
là đi tìm con ngời trong một con ngời.
1.3.2.1. Nhân vật ngời lính
ở phần 1.3.1 chúng tôi đã trình bày về ngời lính trong chiến tranh đó là
con ngời xã hội, họ mang những phẩm chất cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng
cách mạng thì sau 1975, đặc biệt là từ 1980, nhà văn đã có sự đổi mới về t duy
và nghệ thuật, hình ảnh ngời lính thời hậu chiến cũng đã có nhiều thay đổi.
Lúc này, vừa có hình ảnh ngời lính chiến đấu nơi chiến trờng nhng ở một khía
cạnh khác rất mới là hình ảnh ngời lính đầu hàng giặc mà từ trớc tới nay ít có
nhà văn nào nói đến. Còn là hình ảnh của ngời lính trong cuộc sống thời hậu
chiến với bao ngổn ngang phức tạp của hiện thực đời thờng. Mỗi con ngời đều
phải gánh chịu những nỗi đau mất mát không ai giống ai. Chính họ bằng ý chí
Nhân vật nữ trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu


25


×