Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Nước đông timor quá trình hình thành và phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.54 KB, 59 trang )

Lời cảm ơn

Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành
đợc đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân
tôi còn nhận đ ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
Thầy giáo, Cô giáo và các bạn sinh viên trong
khoa, trong lớp; đặc biệt là sự h ớng dẫn tận tình
của thầy giáo PGS. TS Nguyễn Công Khanh.
Qua đây em xin đ ợc gửi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc của mình đến tất cả những sự giúp
đỡ quý báu đó.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Hồng Duyên

1


Mục lục
T
rang
Phần A : Dẫn Luận
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3. Giới hạn đề tài
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục đề tài
Phần B : Nội dung
Chơng 1: Quá trình đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Đông
Timor


1.1. Vài nét khái quát về đất nớc Đông Timor
1.2. Cuộc đấu tranh đòi độc lập của Đông Timor
Chơng 2: Tình hình đất nớc Đông Timor kể từ sau ngày giành
độc lập đến nay (cuối năm 2003)
2.1. Sự ra đời của nớc Cộng hoà dân chủ Đông Timor
2.2. Những hoạt động chính của Đông Timor từ khi
giành đợc độc lập đến nay (cuối năm 2003)
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trớc mắt
2.2.2. Những biện pháp chủ yếu
Phần C : Kết luận .
Tài liệu tham khảo

2


một số từ viết tắt

AFF

Liên đoàn bóng đá Đông Nam á

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á

ASIAD

Đại hội thể thao châu á

APODETI


Hiệp hội dân chủ Đông Timor

CNCS

Chủ nghĩa cộng sản

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

FRETILIN

Mặt trận cách mạng giành độc lập cho Đông
Timor

FIFA

Liên đoàn bóng đá thế giới

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

INTERFET

Lực lợng quân đội đa quốc gia

MPR


Hội nghị Hiệp thơng nhân dân Inđônêxia

UDT

Liên minh dân chủ Đông Timor

EU

Liên minh châu Âu

WB

Ngân hàng thế giới

3


Phần A : Dẫn luận
1. Lý do chọn đề tài :
Trong xu thế khu vực hoá và quốc tế hoá nh hiện nay rất nhiều quốc
gia đã thành lập nên các tổ chức khu vực riêng của mình nh : Liên đoàn ả
Rập (1950), Tổ chức các nớc Trung Mỹ (1951), Thị trờng chung châu Âu
(1957), Tổ chức đoàn kết châu Phi (1963) Trong bối cảnh chung đó, ở
vùng Đông Nam của châu á có một khu vực đợc rất nhiều nhà nghiên cứu
tập trung chú ý. Trớc đây, ngời Trung Quốc gọi khu vực này là Nam Dơng, ngời Nhật gọi khu vực này là Nam To (khu vực trù phú, tốt tơi).
Những ngời ả Rập đầu tiên gọi khu vực này là Zabag, còn ngời ấn Độ gọi
vùng Đông Nam á hải đảo là Suvarnadvipa (Đảo Vàng) và vùng Đông
Nam á lục địa là Sunvarnadhumi (Đất Vàng). Còn một số nhà nghiên cứu
khác lại gọi đây là khu vực bán đảo Indo - China. Nhng thuật ngữ Đông
Nam á chính thức đợc đa ra trong Hội nghị Quebec vào tháng 8 năm

1943 do Tổng thống Mỹ Rudơven và Thủ tớng Anh Sơcsin thoả thuận
thành lập một bộ chỉ huy Đông Nam á do tớng Luis Mounbatten đứng
đầu và nó bắt đầu đợc sử dụng rộng rãi trong thời gian Chiến tranh thế
giới thứ II.
Theo Giáo s sử học D.R.Sardesai thì Xri Lanca lúc đó cũng đợc đặt
dới sự kiểm soát của Mounbatten vì ông cho rằng nó "có liên quan chặt
chẽ với quần đảo Mã Lai". Trong khi đó, Giáo s D.G.E.Hall lại đặt
Philippin ra ngoài khu vực Đông Nam á với lý do là nớc này "nằm ngoài
dòng phát triển lịch sử chủ yếu của vùng này". Trải qua một quá trình tìm
hiểu, nghiên cứu lâu dài, khu vực Đông Nam á từ rất lâu đã đợc thừa nhận

4


là có 10 nớc gồm Đông Nam á lục địa : Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Mianma và Đông Nam á hải đảo : Malaixia, Xingapo, Philippin,
Brunây, Inđônêxia với diện tích rộng khoảng 40 triệu km2. Đông Nam á
trải rộng từ 920 đến 1400 kinh Đông và kéo dài từ 28 0 vĩ Bắc vợt qua xích
đạo đến 150 vĩ Nam. Điều này đã đợc công nhận trong một thời gian dài.
Nhng cho đến ngày 20-5-2002, trên bản đồ thế giới xuất hiện quốc gia
độc lập thứ 192, còn khu vực Đông Nam á chào đón thành viên thứ 11.
Đó là nớc Cộng hoà dân chủ Đông Timor.
Tuy nhiên, để đạt đợc cái đích độc lập nh ngày hôm nay Đông
Timor đã phải trải qua một quá trình đấu tranh liên tục và gian khổ, lúc
sôi sục, khi âm ỷ kéo dài trong hơn 4 thế kỷ.
Vậy, con đờng đấu tranh giành độc lập của Đông Timor trong suốt
thời gian qua diễn ra nh thế nào ? Nhà nớc non trẻ này sẽ đối phó ra sao
với những tình hình khó khăn hiện nay ? Mối quan hệ giữa Đông Timor
với các nớc khác, đặc biệt là với nớc láng giềng Inđonêxia sẽ nh thế nào ?
Đây là những vấn đề đang lôi cuốn rất nhiều ng ời quan tâm, nhng dới

góc độ là một sinh viên khoa Lịch sử, bớc đầu tập nghiên cứu khoa học,
tôi muốn tìm hiểu tình hình Đông Timor để phần nào làm sáng tỏ những
vấn đề trên.
Việc tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông
Timor cũng nh những thuận lợi, khó khăn sau khi giành đợc độc lập sẽ
giúp chúng ta thấy rõ hơn vai trò của tổ chức ASEAN đối với an ninh khu
vực cũng nh vai trò của Liên Hợp Quốc. Từ đó sẽ giúp những ai quan tâm
có cái nhìn toàn diện hơn về những diễn biến phức tạp của các vấn đề

5


quốc tế, góp phần thiết thực trong công tác giảng dạy lịch sử thế giới hiện
đại ở trờng phổ thông trung học, đặc biệt về phần lịch sử hiện đại khu vực
Đông Nam á. Đồng thời bớc đầu rút ra những bài học bổ ích đối với việc
giữ gìn, bảo vệ trật tự an ninh quốc gia. Hơn nữa, Đông Timor là quốc gia
mới nhất trên thế giới do đó việc tìm hiểu về đất nớc này cũng cha đợc
nhiều ngời quan tâm, vì vậy tôi hy vọng sẽ phần nào giúp các bạn hiểu
thêm về quốc gia trẻ nhất thế giới này.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài tốt nghiệp
của mình là "Nớc Đông Timor - Quá trình hình thành và phát triển".
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đông Timor là một quốc gia non trẻ mới chỉ giành đợc độc lập từ
ngày 20-5-2002 đến nay nên việc tìm hiểu về đất nớc và con ngời ở đây là
một vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Tuy nhiên đây cũng
là một vấn đề hết sức khó khăn vì cho đến nay những tài liệu về Đông
Timor vô cùng hiếm hoi. Nhng trong điều kiện cho phép, cộng với sự cố
gắng không biết mệt mỏi của bản thân, tôi cũng đã tiếp cận đợc một số bài
viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc nh:
D.G.E.Hall "Lịch sử Đông Nam á" . Clivej.Christie " Lịch sử Đông Nam

á hiện đại" - NXb chính trị quốc gia, 2000. ở nớc ta, hầu hết các phơng
tiện thông tin đại chúng đều đăng tin về tình hình Đông Timor nh báo
Nhân dân, báo Quốc tế, báo An ninh thế giới đặc biệt là trong các tạp
chí chủ yếu là Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam á, t
liệu Thông tấn xã Việt Nam.

6


Tuy nhiên các tài liệu này chỉ mang tính cung cấp tin tức, thời sự,
các bài bình luận mới chỉ đề cập đến một vài khía cạnh nào đó chứ cha có
một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu một cách toàn diện, đầy đủ về
đất nớc này. Thậm chí đã có những sinh viên khoá trớc cũng đề cập đến
vấn đề Đông Timor, chẳng hạn nh khoá luận tốt nghiệp của anh Nguyễn
Quốc Tuấn với đề tài "Bớc đầu tìm hiểu cuộc đấu tranh giành độc lập của
nhân dân Đông Timor từ 1976 đến nay (tháng 4-2002)". Tuy nhiên đề tài
này mới chỉ dừng lại ở quá trình đòi độc lập của Đông Timor cho đến
tháng 4-2002. Nhng lịch sử là một dòng chảy, vì vậy luôn luôn có sự kế
tiếp nên trong đề tài này tôi muốn đi sâu nghiên cứu vào tình hình đất nớc
Đông Timor từ sau khi giành độc lập đến nay (cuối năm 2003). Do đó,
việc nghiên cứu các tài liệu gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp. Hơn nữa do
trình độ và kinh nghiệm còn ít ỏi, nên trong quá trình tìm hiểu và nghiên
cứu chắc chắn sẽ không tránh khỏi khiếm khuyết nên rất mong đợc sự góp
ý chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo, bạn bè và những ngời quan tâm đến vấn
đề này.
3. Giới hạn đề tài:
Tìm hiểu về đất nớc Đông Timor kể từ khi giành đợc độc lập đến
nay (đến 2003) là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ cha đợc các nhà nghiên
cứu đi sâu khai thác tìm hiểu. Vì vậy tài liệu tham khảo còn rất hạn chế và
khả năng có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ dừng lại ở chỗ tìm hiểu một

cách khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Timor
cũng nh những biện pháp mà các nhà lãnh đạo Đông Timor thực hiện kể

7


từ khi giành đợc độc lập đến nay để giữ vững nền độc lập đó và đa đất nớc
phát triển.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Đây là một đề tài lịch sử, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội cho nên
phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng
pháp lôgic để phân tích, so sánh, khái quát vấn đề và đi đến những kết
luận cụ thể.
5. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm có 2 chơng.
Chơng 1: Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông
Timor.
1.1. Vài nét khái quát về đất nớc Đông Timor.
1.2. Cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Đông Timor.
Chơng 2: Tình hình đất nớc Đông Timor kể từ sau ngày giành độc
lập.
2.1. Sự ra đời của nớc Cộng hoà dân chủ Đông Timor.
2.2. Những hoạt động chính của Đông Timor từ khi giành đợc độc
lập
đến nay (cuối năm 2003).
2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn trớc mắt.
2.2.2. Những biện pháp chủ yếu.

8



Phần B : Nội dung
Chơng 1
Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân
dân
Đông Timor.

1.1. Vài nét khái quát về đất nớc Đông Timor.
Đông Timor là một vùng đất nằm ở phía đông đảo Timor - Một
hòn đảo lớn trong số 17.000 hòn đảo ở Inđônêxia. Đảo Timor có diện tích
khoảng 34.000km2, chiều dài hơn 470 km và rộng hơn 70 km. Đảo Timor
nằm giữa vùng biển ấn Độ Dơng và Thái Bình Dơng đầy sóng gió, do đó
có vị trí chiến lợc khá quan trọng, vừa là cửa ngõ phiá Đông để tiến vào
Inđônêxia nói riêng và Đông Nam á nói chung, vừa là cửa ngõ phiá Bắc
của Ôxtrâylia.
Về mặt địa hình, Đông Timor có địa hình rất phức tạp, có nhiều núi
non và thung lũng. Vùng núi cao tập trung ở phía Tây với ngọn núi cao
nhất là Tatamailan (2946 km), ở phía Đông địa hình thoải dần và xuất
hiện một số đồng bằng.
Về mặt khí hậu, Đông Timor cũng giống nh hầu hết các nớc trong
khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có hai
mùa rõ rệt, mùa khô và mùa ma. Do đó thích hợp với một số loại cây
trồng nhiệt đới nh cà phê, bông, quế
Về tài nguyên thiên nhiên, Đông Timor là một vùng tơng đối nghèo
tài nguyên thiên nhiên và không có vai trò gì đáng kể đối với nền kinh tế

9


Đông Timor, ngoại trừ nguồn dầu mỏ cùng các tài nguyên biển. Nguồn

sống của ngời dân Đông Timor chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp,
đánh bắt hải sản, xuất khẩu cà phê, cao su cùng một phần ngân sách của
chính phủ.
Dân số của Đông Timor hiện nay có khoảng 800.000 ngời với nhiều
tôn giáo và sắc tộc khá nhau. Nơi đây có khá nhiều nhóm ngời khác nhau
với những thứ ngôn ngữ khác nhau. Các dân tộc c trú ở Đông Timor gồm
có ngời Antônô, ngời Bêlốt, ngời Phicaclốtvà có tới hai mơi thứ ngôn
ngữ và thổ ngữ. Bên cạnh đó, Đông Timor còn có rất nhiều tôn giáo nh:
Cơ đốc giáo chiếm phần lớn c dân Đông Timor, 91,4% theo Công giáo La
Mã, 2,6% c dân theo đạo Tin lành, còn Hồi giáo chỉ chiếm 1,7%, Hindu
0,3%, Phật giáo 0,1%.
Về mặt lịch sử, có thể nói Đông Timor gắn liền với sự xâm lợc và
quá trình thống trị của thực dân Bồ Đào Nha. Trong một thời gian dài lịch
sử Đông Timor gắn liền với lịch sử Inđônêxia.
Inđônêxia là một đất nớc bao gồm rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ khác
nhau và các đảo này tồn tại tơng đối độc lập với nhau. Do vậy mà vào cuối
thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, ở Inđônêxia chế độ phong kiến đã bớc vào giai
đoạn khủng hoảng và suy tàn thì trong khi đó ở một số hòn đảo khác vẫn
còn ở thời kỳ thị tộc bộ lạc. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho thực dân
phơng Tây dễ dàng xâm nhập vào vùng đất này.
Bồ Đào Nha là nớc thực dân đầu tiên đặt chân đến Inđônêxia
[3;384 - 386]. Năm 1509, sau khi chiếm Malắcca ở Tây Malaixia và các
đảo khác ở Inđônêxia, các chiến thuyền của thực dân Bồ Đào Nha bắt đầu

10


xuất hiện ở biển Timor. Năm 1586, họ tiến hành xâm lợc đảo Timor, đến
năm 1642 Timor chính thức trở thành thuộc địa của Bồ Đào Nha.
Trong lúc đó, thực dân Hà Lan là kẻ đến sau đã không ngừng tiến

hành chiến tranh xâm lợc, mở rộng sự bành trớng của mình ở khắp quần
đảo Inđônêxia. Chính vì thế trong thời gian này, ở đây đã xảy ra các cuộc
tranh chấp quyết liệt giữa thực dân Hà Lan với thực dân Bồ Đào Nha.
Cuộc tranh chấp hòn đảo này diễn ra trong nhiều năm sau giữa hai nớc.
Cuối cùng, biên giới phân chia Đông và Tây Timor đã đợc hoạch định
theo các hiệp ớc năm 1859, 1893 và 1904.
Nh vậy việc chia cắt giữa Đông và Tây Timor chính là hậu quả của
sự xâm lợc chủ nghĩa thực dân phơng Tây ở các thế kỷ trớc. Kể từ năm
1642 đến 1975, gần 4 thế kỷ trôi qua, mảnh đất này đã bị chủ nghĩa thực
dân phơng Tây biến thành một ốc đảo Thiên chúa giáo trong khu vực mà
Hồi giáo đợc xem nh là tôn giáo lớn nhất. Cũng nh những tên thực dân
khác, suốt hơn 300 năm áp bức, đô hộ, thực dân Bồ Đào Nha đã bóc lột
nhân dân Đông Timor, vơ vét ở mảnh đất này cho đến xơ xác, kiệt quệ.
Bởi thế lịch sử hơn 300 năm bị đô hộ cũng là lịch sử của biết bao thế hệ ở
Đông Timor đã vùng lên đấu tranh chống lại sự cai trị hà khắc, tàn bạo
của chính quyền thực dân Bồ Đào Nha, mặc dù những cuộc đấu tranh đó
đều bị đàn áp dã man.
Khi cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, cùng với các nớc
Đông Nam á khác, ngời dân Đông Timor cũng vùng lên đấu tranh để
giành lại độc lập. Nhng đã bị chính quyền thực dân Bồ Đào Nha đàn áp và
dìm cuộc đấu tranh của họ trong biển máu. Nh vậy, sau bao nhiêu năm

11


đấu tranh dới ách thống trị của thực dân, ngời dân Đông Timor mới có cơ
hội giải phóng, song cơ hội đó lại bị tuột khỏi tầm tay, họ không thể biến
nó thành hiện thực đợc. Mãi cho đến 30 năm sau, một cơ hội khác lại đến
với họ đó là nhân lúc ở Bồ Đào Nha diễn ra cuộc cách mạng " Hoa Cẩm
Chớng" vào tháng 4/1974. Những ngời tiến bộ ở Bồ Đào Nha đã đứng dậy

lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài phát xít
Xalađa Kaêtanô và lên nắm chính quyền ở Bồ Đào Nha. Chính quyền mới
đã ban hành và thực hiện các chính sách tiến bộ nh : tuyên bố trao trả các
quyền dân chủ cho ngời dân và khẳng định sẽ thay đổi chính sách đối với
các thuộc địa. Các quyền dân chủ sẽ đợc ban bố rộng rãi và công bằng đối
với ngời dân ở hải ngoại trong đó có cả Đông Timor [33;5].
Trớc sự đấu tranh mạnh mẽ của ngời dân Đông Timor và trào lu
tiến bộ của thế giới, chính quyền Bồ Đào Nha đã buộc phải tuyên bố trao
trả độc lập cho Đông Timor. Ngày 28-5-1974, chính quyền Bồ Đào Nha
tuyên bố cho phép Đông Timor đợc thành lập các đảng phái chính trị để
quyết định tơng lai của họ trong cuộc trng cầu dân ý dự định sẽ tổ chức
ngày 13-7-1975. Theo đó, đến cuối năm 1975 Bồ Đào Nha đã rút khỏi
Đông Timor sau hơn 300 năm cai trị. Ngày 28-11-1975 tại thủ phủ Dili,
Đông Timor đã tuyên bố độc lập với tên gọi Cộng hoà dân chủ Đông
Timor và tiến hành hoàn chỉnh các cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nớc nh :
Lập ra Quốc hội, đề ra hiến pháp, cử ra Chính phủ do ông Xaviê làm Tổng
thống, ông Lôbatô làm Thủ tớng.
Sau khi tuyến bố độc lập, hàng loạt các đảng phái chính trị đã đợc
thành lập ở Đông Timor với tôn chỉ, mục đích khác nhau nh: Mặt trận

12


cách mạng giành độc lập cho Đông Timor (FRETILIN), Liên minh dân
chủ Timor (UDT), Hiệp hội dân chủ Timor (APODETI); Đảng lao động,
Kôta Tuy nhiên, nớc Cộng hoà dân chủ Đông Timor chỉ tồn tại vẻn vẹn
trong vòng 9 ngày thì Ngoại trởng Inđônêxia - ông Adam Malik lấy lý do
là bốn đảng ở Đông Timor gồm UDT, APODETI, KOTA và Đảng lao
động đề nghị Inđônêxia giúp đỡ về kinh tế và quân sự nên đã ra tuyên bố
về việc sáp nhập vùng lãnh thổ Đông Timor thành tỉnh thứ 27 của quốc

gia hùng mạnh Inđônêxia láng giềng. Đến ngày 4-12-1975, Chính phủ
Inđônêxia ra tuyên bố bác bỏ tuyên bố độc lập trớc đó một tuần (ngày 2811-1975) của FRETILIN cho rằng tuyên bố này đã phớt lờ nguyện vọng
của đa số nhân dân Đông Timor và 4 đảng khác, đồng thời đánh giá cao
tuyên bố của bốn đảng về việc sáp nhập Đông Timor vào Inđônêxia. Ngày
7-12-1975, quân đội Inđônêxia tiến vào Đông Timor bắt đầu công cuộc
sáp nhập.
Việc sáp nhập Đông Timor thành tỉnh thứ 27 của Inđônêxia đã gây
nên những phản ứng khác nhau từ phía các quốc gia để phục vụ cho ý đồ
riêng của mình cũng nh sự phản ứng của các tổ chức quốc tế.
Ngay sau khi Inđônêxia đa ra tuyên bố sáp nhập thì Bồ Đào Nha và
Liên Hợp Quốc đã lên tiếng phản đối gay gắt hành động này của
Inđônêxia. Liên Hợp Quốc đã thông qua các Nghị quyết số 384/1975 và
389/1976 kêu gọi toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết của nhân dân Đông
Timor. Suốt trong 8 năm liên tục, từ 1976 - 1983, vấn đề Đông Timor đợc
đa ra thảo luận thờng xuyên tại các diễn đàn Liên Hợp Quốc nhng vẫn
không đi đến kết quả. Do đó, từ năm 1983, vấn đề này không đợc đa ra

13


thảo luận tại Liên Hợp Quốc nữa mà tiến hành đàm phán song phơng giữa
Inđônêxia và Bồ Đào Nha do Liên Hợp Quốc làm trung gian.
Trong khi đó một số nớc phơng Tây lại có thái độ khác. Điển hình
nh Ôtrâylia là nớc hăng hái nhất, công khai thừa nhận hành động sáp nhập
Đông Timor của Inđônêxia. Vì Ôxtrâylia cho rằng Inđônêxia là nớc láng
giềng thân thiện của Ôxtrâylia và sẽ là một bức tờng thành ngăn cản làn
sóng cách mạng của chủ nghĩa cộng sản sẽ tràn xuống đất nớc họ. Bởi vì
lúc này lực lợng cầm quyền ở Inđônêxia là lực lợng quân đội do tớng
Xuhactô làm tổng đại diện cho quyền lợi của giai cấp t sản, chính quyền
đó đã thi hành chính sách thân phơng Tây và chống Cộng triệt để. Vì vậy,

thiết lập mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Inđônêxia sẽ đem lại cho
Ôtrâylia một đồng minh chống cộng đắc lực. Hơn nữa, Ôtrâylia đang rất
muốn gia nhập ASEAN mà Inđônêxia lại là một trong những trụ cột sáng
lập ra tổ chức này. Do đó, Ôtrâylia muốn tranh thủ Inđônêxia bằng việc
ủng hộ nớc này. Nh vậy, với những toan tính, mu đồ chính trị riêng,
Ôtrâylia đã quay lng lại với Đông Timor - nớc mà đã cùng với Ôtrâylia
chiến đấu chống phát xít Nhật trong những năm Chiến tranh thế giới lần
thứ II - để ủng hộ cho hành động sai trái của Inđônêxia.
Một nớc khác cũng rất tích cực trong việc ủng hộ hành động của
Inđônêxia đó là Mỹ. Mặc dù không công khai nh Ôtrâylia nhng Mỹ ngầm
đồng tình với hành động của Inđônêxia bởi lý do rất đơn giản : chủ nghĩa
cộng sản là kẻ thù số một của Mỹ. Thất bại cay đắng trên chiến trờng
Đông Dơng khiến cho Mỹ lồng lộn, cay cú, chống Cộng ráo riết hơn và
mầm mống cộng sản ở Đông Timor là đối tợng cần phải loại trừ của Mỹ.

14


Vì vậy, Washington đã bật đèn xanh cho quân đội Inđônêxia tiến vào
Đông Timor chỉ một ngày sau khi Tổng thống Mỹ J. Ford và Ngoại trởng
Mỹ Henri Kissinger kết thúc chuyến thăm Giacacta. Mỹ ngầm ủng hộ
Xuhacto xâm chiếm Đông Timor cũng là một phần trong cơ cấu chiến
tranh lạnh. Bởi vì mối quan tâm hàng đầu của Nhà Trắng lúc này là làm
sao lôi kéo đợc càng nhiều đồng minh đi theo đờng lối của Mỹ, chống lại
Liên Xô và các nớc XHCN càng tốt. Vì vậy đối với Inđônêxia, một quốc
gia có diện tích gần 2 triệu km 2, dân số khoảng 200 triệu ngời, với nguồn
tài nguyên thiên nhiên giàu có thì Mỹ cần quan hệ hơn là đối với Đông
Timor, một vùng đất nghèo nàn, xơ xác sau bao nhiêu năm phục vụ chủ
nghĩa thực dân.
Đối với tổ chức khu vực ASEAN lúc bấy giờ mới chỉ có 5 nớc là

Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia với nguyên tắc
không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau nên hầu nh không tỏ thái
độ gì đối với hành động của Inđônêxia. Hơn nữa, Inđônêxia vốn là thành
viên cơ bản, trụ cột trong tổ chức ASEAN bởi Inđônêxia là một quốc gia
lớn nhất trong khu vực về lãnh thổ lẫn dân c, sức mạnh của cả quốc gia
này có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả tổ chức. Do đó nếu
ASEAN lên tiếng can thiệp thì không chỉ gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ
trong tổ chức mà còn gây ra sự căng thẳng trong quan hệ với Inđônêxia,
làm cho tình hình khu vực sẽ trở nên phức tạp.
Nh vậy, mặc dù biết hành động sáp nhập Đông Timor của
Inđônêxia là vi phạm luật pháp quốc tế, song với những mu toan chính trị,
cũng nh theo đuổi các lợi ích khác nhau, một số nớc lớn và tổ chức đã

15


hùa vào hoặc lờ đi hành động của Inđônêxia. Số phận của Đông Timor
nhỏ bé nghèo nàn đã bị đánh đổi bởi tham vọng của các nớc lớn. Chỉ có
Bồ Đào Nha lên tiếng phản đối, còn sự can thiệp của Liên Hợp Quốc
chẳng qua cũng cho có lệ mà thôi. Kết quả là Đông Timor đã bị Inđônêxia
sáp nhập. Giacacta hy vọng rằng với thế mạnh, với truyền thống văn hoá
của đất nớc, theo thời gian những chính sách của chính quyền trung ơng
sẽ dần biến Đông Timor thành mảnh đất gắn bó với Inđônêxia về mọi mặt
nhanh chóng hoà nhập vào Inđônêxia rộng lớn, thống nhất và hùng
mạnh.
Hành động sáp nhập Đông Timor của Inđônêxia đồng nghĩa với
việc Inđônêxia sẽ phải chịu trách nhiệm về sự phát triển kinh tế cũng nh
ổn định chính trị ở mảnh đất này. Kể từ năm 1976, Đông Timor là tỉnh
nhận đợc sự phân phối tài chính từ chính phủ Trung ơng nhiều nhất so với
các tỉnh khác của Inđônêxia. Trong suốt 24 năm kiểm soát Đông Timor,

chính quyền Inđônêxia đã cố gắng thực hiện những biện pháp để có thể
làm cho nhân dân Đông Timor quên đi việc đấu tranh đòi độc lập, hay nói
cách khác là làm nguội lạnh tinh thần đấu tranh của ngời dân Đông
Timor. Mặc dù, chính quyền Inđônêxia đã phải nỗ lực rất nhiều nhng kết
quả đạt đợc chẳng đáng là bao, đời sống của ngời dân Đông Timor vẫn rất
thấp kém so với các vùng khác ở Inđônêxia và gần nh thấp nhất thế giới.
Nạn đói thờng xuyên xẩy ra đe doạ mạng sống của ngời dân Đông Timor.
Từ chỗ đói kém bệnh tật, đời sống bị o ép đã gây nên những phản ứng gay
gắt của ngời dân Đông Timor. Mâu thuẫn xã hội chủ yếu là mâu thuẫn
giữa những ngời mới nhập c từ Inđônêxia đến với ngời gốc Đông Timor,

16


mâu thuẫn giữa những ngời chủ trơng giành độc lập với những ngời thân
chính quyền Trung ơng. Chính vì vậy trong suốt thời gian 24 năm dới sự
quản lý của chính quyền Inđônêxia. Những mâu thuẫn, xung đột liên tiếp
diễn ra làm cho cục diện Đông Timor vốn đã phức tạp càng trở nên phức
tạp hơn.
Từ năm 1976 đến 1999, các vụ bạo động, xung đột và đói kém,
dịch bệnh đã cớp đi sinh mạng của hơn 200.000 ngời dân Đông Timor
[33;5]. Bình quân cứ 3 ngời thì có 1 ngời bị giết hoặc bị chết đói. Riêng
nạn đói năm 1982 đã cớp đi sinh mạng của hàng chục ngàn ngời. Năm
1991, quân đội Inđônêxia đã dùng súng bắn vào đoàn ngời biểu tình tay
không ở nghĩa trang Santasruz làm 271 ngời chết, 382 ngời bị thơng, hơn
250 ngời bị mất tích [33;5]. Điều này càng làm dấy lên phong trào đấu
tranh đòi ly khai khỏi chính quyền Trung ơng.
1.2. Cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Đông Timor.
Kể từ năm 1976, Đông Timor trở thành tỉnh thứ 27 của Inđônêxia
thì mọi hoạt động của Đông Timor đều nằm dới quyền kiểm soát của

chính quyền Inđônêxia. Inđônêxia mặc dù đã cố gắng thực hiện những
biện pháp để có thể làm cho nhân dân Đông Timor quên đi việc đấu tranh
đòi độc lập. Tuy nhiên, trong suốt 24 năm bị sáp nhập vào Inđônêxia (từ
1976 - 1999) thì đời sống của ngời dân Đông Timor vẫn rất thấp kém so
với các vùng khác ở Inđônêxia, nạn đói thờng xuyên xẩy ra. Các vụ bạo
động, xung đột đã cớp đi sinh mạng của nhiều ngời dân Đông Timor. Bên
cạnh đó là những chính sách ngợc đãi cùng với sự vơ vét, bóc lột, làm giàu
bất chính của lực lợng quân đội Inđônêxia đóng ở Đông Timor và việc

17


Giacacta trang bị vũ khí cho những ngời dân trung thành với chế độ của
họ đã khơi sâu thêm mối thù hận giữa những ngời dân địa phơng với
những ngời đang tìm cách thống trị họ. Tất cả những điều này đã khiến
cho mâu thuẫn giữa ngời dân Đông Timor với chính quyền Inđônêxia trở
nên hết sức phức tạp và kết quả là trong suốt 24 năm nhân dân Đông
Timor đã liên tiếp tiến hành những cuộc đấu tranh để giành lại quyền độc
lập tự do cho mình.
Tuy nhiên, cuộc đấu tranh này không chỉ diễn ra giữa đa số nhân
dân Đông Timor muốn độc lập với chính quyền Inđônêxia mà còn là cuộc
đấu tranh nội bộ giữa các đảng phái thân chính quyền với các đảng phải
ủng hộ độc lập. Cuộc đấu tranh đó diễn ra khi gay gắt quyến liệt, khi trầm
lắng, khi chỉ đơn phơng nhân dân Đông Timor đấu tranh, khi đợc các lực
lợng quốc tế giúp đỡ. Theo thời gian cuộc đấu tranh đã vợt ra khỏi phạm
vi là một cuộc đấu tranh giữa nhân dân Đông Timor với chính quyền
Inđônêxia, không còn là công việc nội bộ của Inđônêxia mà trở thành một
vấn đề quốc tế nóng bỏng. Liên Hợp Quốc, Mỹ và phơng Tây đã can thiệp
mạnh mẽ vào Đông Timor. Cuối cùng với nỗ lực đấu tranh của những ngời dân chủ trơng giành độc lập, cũng nh sự giúp đỡ của các lực lợng quốc
tế, nhân dân Đông Timor đã cơ bản giành đợc độc lập, khi cuộc trng cầu

dân ý đợc tổ chức vào ngày 30-8-1999.
Trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Timor đã
có một tổ chức đóng vai trò rất tích cực. Đó là FRETILIN với ngời lãnh
đạo Nicolaulobato - ngời có khuynh hớng Mác xít. Dới sự lãnh đạo của
FRETILIN, những ngời Đông Timor yêu nớc đã tập hợp lại, tiến hành xây

18


dựng căn cứ, chiến khu, dựa vào rừng núi để chiến đấu với chính quyền
Inđônêxia. Cuộc chiến đấu diễn ra mạnh mẽ đặc biệt trong những năm
1977 - 1982 họ đã gây không ít khó khăn thiệt hại cho Inđônêxia. Từ rừng
núi, họ thờng xuyên tổ chức các cuộc tiến công đánh vào những khu vực
quan trọng của chính quyền, tiêu diệt chặn đánh các lực lợng quân đội rồi
sau đó nhanh chóng rút về chiến khu. Ngày 28-2-1980, một nhóm du kích
quân FRETILIN đợc trang bị vũ khí đã tiến công vào chính quyền
Inđônêxia ở Cairu làm thiệt hại một số nhân viên ngời Inđônêxia làm việc
ở đây. Sau sự kiện này, chính quyền Inđônêxia đã tăng cờng quân đội, tiến
sâu vào rừng núi nhằm truy quét và tiêu diệt tận đại bản doanh
FRETILIN. Khoảng 1 năm sau sự kiện này, lãnh tụ Lobato bị ám sát. Kể
từ khi ông Lobato hy sinh, phong trào đấu tranh du kích đã tạm lắng
xuống trong một thời gian dài, từ năm 1982 đến những năm 90 mới phát
triển trở lại.
Bên cạnh cuộc đấu tranh của những ngời chủ trơng độc lập với
chính quyền Trung ơng là cuộc đấu tranh trong nội bộ Đông Timor, giữa
những đảng phái thân chính quyền Trung ơng với các đảng phái chủ trơng
độc lập. Chính vì thế trong thời kỳ đầu liên tục diễn ra các cuộc xung đột,
bạo động, làm cho tình hình Đông Timor hết sức căng thẳng và phức tạp.
Tuy nhiên, quá trình đấu tranh của nhân dân Đông Timor trong những
năm 1976 - 1990 diễn ra không liên tục và không có hệ thống, nó chỉ

mang tính chất là những hành động bột phát chống phá chính quyền
Trung ơng. Mãi cho đến đầu những năm 1990 khi bối cảnh quốc tế thay
đổi, các lực lợng quốc tế đã "quan tâm" nhiều hơn đến số phận của nhân

19


dân Đông Timor thì họ mới có cơ hội vùng lên và tổ chức đấu tranh có hệ
thống, có đờng lối rõ ràng với sự lãnh đạo của vị thủ lĩnh Xanana Gusmao.
Xanana Gusmao vừa là thi sỹ, hoạ sĩ vừa là nhà báo, nhà hoạt động
chính trị. Ông chính là biểu tợng của cuộc đấu tranh cho một Nhà nớc
Đông Timor độc lập. Sinh ngày 30-6-1946 tại thị trấn Manatuto (cách
phía Đông của thủ phủ Dili 50km) ông Gusmao là con thứ 2 trong gia
đình có 9 anh em, tính tình hiền hậu, ôn hoà, ông từng theo học 4 năm tại
chủng viện Dòng Tên Công giáo Darê nằm trên đỉnh đồi nhìn xuống thành
phố cảng Dili. Năm 1962, ông thoát li gia đình lên thủ phủ Dili học và trở
thành nhà báo.
Tháng 10-1969, Gusmao lập gia đình lần đầu tiên, sau đó vợ và hai
con ông chuyển đến sinh sống tại miền Nam thành phố Meloourne
(Ôxtrâylia). Năm 1974, ông Gusmao chuyển sang Ôtrâylia và tham gia
Mặt trận cách mạng giành độc lập cho Đông Timor (gọi là phong trào
FRETILIN).
Tháng 8-1975 sau cuộc đảo chính quân sự ở Lixbon, Bồ Đào Nha
rút khỏi Đông Timor, chấm dứt 400 năm đô hộ lãnh thổ này. Chính
Gusmao trực tiếp chứng kiến cảnh quân đội Bồ Đào Nha rời khỏi Đông
Timor năm 1975.
Sau đó, trớc việc Đông Timor trở thành tỉnh thứ 27 của Inđônêxia,
ông Gusmao tham gia vào phong trào đòi độc lập cho Đông Timor, trở
thành chỉ huy cao cấp của cánh vũ trang FRETILIN mang tên là Falintil
(lực lợng vũ trang giải phóng Đông Timor). Năm 1982, ông trở thành lãnh

tụ của du kích Đông Timor. Năm 1987, ông trở thành Chủ tịch Hội đồng

20


quốc gia kháng chiến của ngời Maubere (CNRM), tập hợp và thống nhất
đợc các xu hớng đòi độc lập cho Đông Timor. Xanana Gusmao đợc ngời
Đông Timor coi là "Ngời của nhân dân", "Biểu tợng của độc lập". Đến
tháng 11-1992, ông bị nhà chức trách Inđônêxia bắt tại một ngôi nhà cơ
sở của quân du kích tại thủ phủ Dili. Chính trong thời gian bị giam dữ,
ông Gusmao đã gặp bà Alexan Sword (một phụ nữ ngời Ôxtrâylia có cảm
tình với cuộc đấu tranh giành độc lập Đông Timor). Bà Alexan tình
nguyện giúp ông Gusmao giữ liên lạc, chuyển tin tức, chỉ thị của ông từ
trong tù ra bên ngoài.
Tháng 2-1999, án tù Gusmao đợc chuyển thành chế độ quản thúc ở
Giacacta. Trong thời gian này, ông đợc một số nhà lãnh đạo công đoàn và
phe đối lập ở Inđônêxia, một số khách nớc ngoài đến thăm, đặc biệt có cả
Tổng thống Nam Phi Nenson Mandela. Đến ngày 15-9-1999, ông Gusmao
đợc trả tự do, trở về quê hơng Đông Timor và tại đây ông đã kết hôn với
bà Alexan. Xanana Gusmao rất tích cực tham gia công việc chuẩn bị cho
cuộc trng cầu dân ý, yêu cầu bảo đảm ân xá đối với những ngời Inđônêxia
đã vấy tay nhúng máu ở Đông Timor . Ông không a tiếng khua vũ khí, trừ
trờng hợp cần thiết nên đợc nhiều ngời quý trọng ở tấm lòng kết hợp sự
khoan dung, độ lợng lẫn sự công bằng.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở châu á trong những năm
1997 - 1998 đã để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của các nớc ASEAN. Trong đó
Inđônêxia là một trong những nớc phải chịu hậu quả nặng nề nhất.

21



Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã tàn phá đất nớc Inđônêxia
một cách nghiêm trọng. Từ những khó khăn về kinh tế đã dẫn đến việc
khủng hoảng về chính trị , xu hớng li khai tăng lên, mâu thuẫn xung đột
giữa các tôn giáo, tộc ngời trở nên gay gắt. Các cuộc đấu tranh của quần
chúng nhân dân diễn ra thờng xuyên. Hệ quả là dẫn tới việc ngày 21-51998, Xuhactô đã phải tuyên bố từ chức, chấm dứt 32 năm cầm quyền ở
Inđônêxia, ông Habibie lên thay. Tuy nhiên sự thay thế này cũng không
làm cho tình hình sáng sủa hơn. Cách điều hành đất nớc thay đổi, cơ chế
vốn đã từng mang lại cho Inđônêxia sự phát triển mạnh mẽ trong những
năm trớc đã bị phá vỡ ra từng mảng, làm nảy sinh những căn bệnh tiêu cực
kéo dài. Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 7-6-1999 và bầu cử Tổng thống ngày
20-10-1999 đã quyết định lực lợng chính trị lên nắm chính quyền, nhng
tình hình Inđônêxia vẫn rất phức tạp. Ngời dân Đông Timor nhận thấy đây
là cơ hội tốt cho việc giành độc lập của dân tộc, các cuộc đấu tranh đòi
độc lập bùng lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Trớc sức mạnh đấu tranh của nhân dân Đông Timor cộng với sự can
thiệp, giúp đỡ "có tính toán" của các thế lực phơng Tây mà tiêu biểu nhất
là Mỹ và Ôxtrâylia trớc kia là hai thế lực ủng hộ Inđônêxia trong việc sáp
nhập Đông Timor vào Inđônêxia thì giờ đây khi thời thế thay đổi, để phục
vụ cho lợi ích của mình nên họ đã quay lng lại với Inđônêxia lên án và phê
phán Inđônêxia, đồng thời kích động, giúp đỡ phong trào đấu tranh giành
độc lập của nhân dân Đông Timor. Họ hứa hẹn với những ngời dân Đông
Timor rằng nếu Đông Timor độc lập họ sẽ đầu t, giúp đỡ và đất nớc sẽ
phát triển. Họ sử dụng các vấn đề kinh tế đang thách thức Inđônêxia sau

22


khủng hoảng để gây ra sức ép buộc Inđônêxia phải tổ chức trng cầu dân ý

cho Đông Timor về quy chế tự trị hoặc độc lập.
Về phía Mỹ, ngay từ những năm 1950 Mỹ đã đầu t hàng trăm triệu
USD viện trợ các trang thiết bị và huấn luyện cho các lực lợng vũ trang
Inđônêxia, lực lợng luôn đợc coi là thể chế có thể trông cậy để chống lại
sự lật đổ đợc cho là của cộng sản trên hòn đảo này và bảo vệ quyền lợi
của Mỹ ở đó . Oasintơn không muốn có một quốc gia cộng sản ra đời ở
Đông Timor nên lúc đầu đã ngầm ủng hộ Inđônêxia để loại trừ mầm
mống cộng sản đó ngay sau khi Bồ Đào Nha rút khỏi vùng lãnh thổ này
vào cuối năm 1975. Bất chấp những báo cáo liên tiếp về sự vi phạm nhân
quyền nghiêm trọng của lực lợng vũ trang Inđônêxia đóng ở Đông Timor,
Mỹ vẫn bênh vực cho lực lợng này, tiếp tục cung cấp hơn 1 tỷ USD viện
trợ quân sự, huấn luyện và bán vũ khí cho lực lợng vũ trang Inđônêxia.
Thế nhng cho đến khi cuộc chiến tranh lạnh kết thúc cũng đồng nghĩa với
việc lôi kéo đồng minh của Mỹ không còn cần thiết nh trớc nữa và sự
quan tâm của Mỹ đối với Inđônêxia cũng giảm xuống. Mỹ lại quay sang
sử dụng chiêu bài "nhân quyền" để can thiệp sâu vào công việc nội bộ các
nớc trong đó có cả Inđônêxia. Vì vậy khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở các nớc Đông Nam á, Mỹ đã tận dụng cơ hội này để vận
động, gây sức ép tối đa với các tổ chức chính trị, tài chính quốc tế nh Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển
châu á (ADB). Buộc Inđônêxia phải thực hiện những điều khoản gây mất
ổn định về chính trị thông qua khủng hoảng kinh tế. Kể từ năm 1991,

23


Quốc hội Mỹ đã hạn chế viện trợ quân sự, cấm Inđônêxia tham gia vào
chơng trình huấn luyện và giáo dục quân sự quốc tế.
Nh vậy, trong suốt thời gian diễn ra cuộc chiến tranh lạnh, Mỹ đã
ủng hộ chính quyền của Tổng thống Xuhacto một cách tích cực, bất chấp
chính quyền này đã gây ra những gì đối với Đông Timor. Nhng bây giờ

Mỹ lại quay sang ủng hộ cuộc đấu tranh đòi độc lập cho Đông Timor. Bởi
vì Mỹ cho rằng sẽ dễ dàng khống chế đợc khu vực này vì can thiệp vào nớc nhỏ sẽ thuận lợi hơn so với nớc lớn. Vì thế nếu Đông Timor độc lập,
Mỹ có thể nhảy vào Đông Timor tạo chỗ dựa vững chắc ở đây để từ đó vơn "chiếc vòi bạch tuộc" của mình ra các vùng khác ở khu vực Đông Nam
á và Châu á - thái Bình Dơng. Việc làm này không đơn giản nhng nó
nằm trong khả năng của Mỹ. Nh vậy với những âm mu, toan tính riêng
cho lợi ích nớc Mỹ, Mỹ đã hoàn toàn thay đổi lập trờng đối với vấn đề
Đông Timor.
Bên cạnh Mỹ, nh đã nói, Ôxtrâylia cũng là một nớc rất tích cực
trong việc ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông
Timor, dù hơn 20 năm trớc Ôxtrâylia là nớc đầu tiên công khai ủng hộ
hành động sáp nhập của Inđônêxia.
Ôxtrâylia vốn là đồng minh tích cực của Mỹ nên đã thống nhất với
Mỹ hầu hết các đánh giá về vấn đề an ninh khu vực và toàn cầu. Mặc dù
Ôxtrâylia là nớc sớm công nhận chủ quyền của Inđônêxia ở Đông Timor
năm 1976, đã có hiệp định song phơng với Inđônêxia và mặc dù vị trí của
Inđônêxia có tầm quan trọng về thơng mại và an ninh đối với Ôxtrâylia,

24


nhng trớc diễn biến khu vực, Ôxtrâylia đã đứng hẳn về phía Mỹ, đi đầu
trong việc can thiệp vào Đông Timor.
Sở dĩ Ôxtrâylia can thiệp vào Đông Timor vì lợi ích lớn nhất mà
Ôxtrâylia có thể đạt đợc ở Đông Timor đó là nguồn dầu lửa. Giữa hai
quốc gia và vùng lãnh thổ này đã từng ký một hiệp ớc về dầu mỏ vào năm
1989. Theo hiệp ớc này, các Công ty dầu mỏ của Ôxtrâylia đợc quyền
khai thác và chia lợi nhuận đối với nguồn dầu mỏ trên biển Timor giữa hai
nớc. Khu vực này có trữ lợng dầu mỏ lớn, mang lại cho Ôxtrâylia nhiều
lợi nhuận. Theo các số liệu thăm dò cho thấy, riêng khu vực nằm trong
hiệp ớc tay đôi này có trữ lợng hơi đốt trị giá khoảng 19 tỷ USD, cha kể

các vùng lân cận. Chính vùng biển này đang là đối tợng nhòm ngó của
nhiều nớc khác, bởi vậy Công Đảng Ôxtrâylia đã đòi đàm phán lại hiệp ớc
biển Timor, muốn chính phủ Inđônêxia trao quyền chia sẻ quyền lợi cho
chính phủ tự trị Đông Timor mà với điều đó thì lợi nhuận trớc mắt của
Ôxtrâylia có thể tăng lên 150 triệu USD/năm, lợi ích các công ty dầu của
Ôxtrâylia tại biển Timor đang ngày càng phình ra. Chính vì vậy mà việc
Ôxtrâylia quay sang ủng hộ độc lập cho Đông Timor cũng không phải là
điều bất ngờ.
Còn Bồ Đào Nha, nớc mẹ bảo hộ Đông Timor trớc đây, tuyên bố sẽ
viện trợ cho Đông Timor 350 triệu USD để giúp Đông Timor phát triển
kinh tế, xây dựng đất nớc.
Ngoài ra, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà ngay từ đầu đã lên tiếng
phản đối hành động sáp nhập Đông Timor của Inđônêxia, vì vậy mà hàng
năm vấn đề Đông Timor vẫn luôn đợc đa ra thảo luận tại các diễn đàn của

25


×