Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết giàn thiêu của võ thị hảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.86 KB, 81 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa ngữ văn

ngôn ngữ nhân vật nữ
trong tiểu thuyết giàn thiêu của võ thị hảo

tóm tắt
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành ngôn ngữ học

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Trần Anh Hào
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa
Lớp: 47B2 Ngữ văn

Vinh - 2010

1


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Tiểu thuyết lịch sử là thể loại văn học truyền thống lâu đời trong văn
học Việt Nam. Với đặc trng viết về đề tài lịch sử (nhân vật, sự kiện, thời kì
hay tiến trình lịch sử), tiểu thuyết lịch sử có những quy ớc riêng, đó là mối
liên quan chặt chẽ tới quá khứ, cái đã xảy ra, đã tồn tại trong những kinh
nghiệm của cộng đồng. Những tranh cãi về quan niệm thế nào là tiểu thuyết
lịch sử vẫn cha có lời kết.
Chính vì vậy, ngôn ngữ là một vấn đề đáng quan tâm đối với bất kì tác
giả nào khi cầm bút viết về tiểu thuyết lịch sử. Câu hỏi đặt ra là nhà văn lựa
chọn ngôn ngữ nào cho nhân vật lịch sử ? Với một thời đại đã cách xa chúng
ta hàng trăm năm thì các nhân vật sẽ nói với nhau nh thế nào? Để tái dựng lại


không khí lịch sử cho tác phẩm, nhà văn phải viết ra sao? Đây là thử thách đối
với mỗi nhà văn bởi nó đòi hỏi sự từng trải, vốn sống, vốn văn hoá cũng nh
khả năng sáng tạo và h cấu tởng tợng của nhà văn.
Lucacs cho rằng: tiểu thuyết lịch sử kể lại những sự kiện của quá khứ và
về mặt ngôn ngữ nó tạo ra mối liên hệ với hiện tại, bởi vì ngời kể chuyện của
hôm nay nói cho ngời nghe của hôm nay [21]. Chúng ta đều biết rằng ngôn
ngữ là một sinh thể có đời sống riêng phong phú và nó in đậm dấu ấn thời đại
lịch sử. Đằng sau cái hồn cốt mang tính hằng thể, lớp ngôn ngữ của bề mặt
luôn có sự tự cải biến và làm mới mình với sự thích nghi vô cùng đa dạng
trong từng thời kì. Ngôn ngữ của ngời Việt cách chúng ta hàng trăm năm chắc
chắn khác xa với ngôn ngữ thời hiện đại. Chỉ cần so sánh ngôn ngữ trong
khoảng vài chục năm gần đây cũng thấy sự khác biệt rõ rệt trong vốn từ vựng
và cách diễn đạt. Trên thực tế, hàng năm các cuốn từ điển tiếng Việt đều có bổ
sung những từ mới hoặc nghĩa mới phát sinh. Xin trích ý kiến của tác giả Kiều
Thanh Tùng về việc sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử. Tác giả cho
rằng, thời Lý nhà các quan đều gọi là phủ, nhà quan tế tớng to hơn, thờng
2


hội họp đông ngời nên gọi là chính phủ. Ngày nay, từ chính phủ đã mang
ý nghĩa khác. Từ bác sĩ thời Lý dùng để chỉ các nhà nho uyên bác, nay lại
dùng để cho các thầy thuốc. Rất nhiều từ ngữ khác cũng đã biến đổi nh thế. Giả
sử có từ liệu để xác định chính xác ngôn ngữ của ngày xa thì cũng không nên đa
tất cả vào tiểu thuyết hay phim ngày nay vì sẽ gây hiểu lầm.
Theo tác giả, không nên quá câu nệ về chính xác của xng hô, câu chữ
ngày xa vì sẽ gây mệt mỏi cho ngời xem ngày nay. Điều này còn đợc kiểm
nghiệm khi khảo sát ngôn ngữ trong các tiểu thuyết lịch sử đầu thế kỉ XX, với
sự ảnh hởng của lời văn biền ngẫu của tiểu thuyết chơng hồi, kiểu câu chữ đẽo
gọt cầu kì... nh ở tiểu thuyết Lê triều Lý thị (Phạm Minh Kiên), Việt Nam Lê
Thái Tổ (Nguyễn Chánh Sắt), Tiếng sấm đêm đông, Vua bà Triệu ẩu

(Nguyễn Tử Siêu)... Vậy nhà văn có thể đa ngôn ngữ hôm nay vào tiểu thuyết
lịch sử nh thế nào?
1.2 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đơng đại đã có nhiều tác phẩm gây đợc
sự chú ý của ngời đọc nh: Vằng vặc sao Khuê (Hoàng Công Khanh), Bão táp
cung đình, Thăng Long nổi giận, Vơng triều sụp đổ (Hoàng Quốc Hải), Hồ
Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Sông Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Giàn
thiêu (Võ Thị Hảo),... Trong đó cuốn tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu đợc d luận
đánh giá khá cao. Giàn thiêu cùng với nhiều tác phẩm khác viết về đề tài lịch
sử đã góp phần làm nên một chuyển động bên trong dòng sáng tác về văn
xuôi lịch sử hiện nay ở nớc ta [24; 5]. Với tinh thần tôn trọng lịch sử và ý
thức khám phá lịch sử từ những chiều kích mới, Võ Thị Hảo đã tạo ra ngôn
ngữ trần thuật phù hợp với bối cảnh thời đại quá khứ - thời nhà Lý dới hai
triều vua Nhân Tông và Thần Tông (giai đoạn 1088- 1138) - nhng không quá
cách biệt với đối tợng tiếp nhận hôm nay và vẫn thể hiện đợc ý đồ nghệ thuật
của mình. Sự thành công nổi bật trong sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật. Giàn
thiêu là đã kết hợp đợc những yếu tố văn hoá, lich sử, tôn giáo, trong một
ngôn ngữ tiểu thuyết thống nhất và đa dạng.

3


1.3. Tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu không nhằm vào nhận thức lịch sử mà
tập trung chủ đề vào số phận con ngời dới sự áp bức của vơng quyền, thần
quyền và nam quyền. Võ Thị Hảo dành nhiều công sức xây dựng những nhân
vật nữ trong tác phẩm. Mỗi ngời có một số phận riêng, tính cách riêng và
mang một vẻ đẹp riêng nhng tất cả ở họ đều có một sức sống nội tại mạnh mẽ
làm nổi lên xu hớng nữ quyền [24; 17] của tác phẩm. Nghiên cứu đề tài
Ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo,
chúng tôi tiến hành khảo sát các đặc điểm của ngôn ngữ nhân vật nữ trên các
cấp độ ngôn ngữ: từ, câu; (tìm ra sự khác biệt giữa ngôn ngữ nhân vật nữ và

ngôn ngữ nhân vật nam trong tác phẩm), rút ra hiệu quả nghệ thuật của ngôn
ngữ nhân vật nữ trong việc thể hiện tính cách nhân vật, phản ánh những đặc
điểm tính cách của ngời phụ nữ Việt Nam và phong cách nghệ thuật của nhà
văn Võ Thị Hảo - một nhà văn nữ đầy cá tính.
2. Lch s vn
2.1. Ngay khi xut hin nm 2002, tiu thuyt Gin thiờu ca Vừ Th
Ho ó gõy mt n tng mnh lm xụn xao c vn n. ó cú ti hàng chc
bi bỏo v rt nhiu trang web núi v Gin thiờu v tỏc gi ca cun tiu
thuyt ny. Trong bi vit Nhng thông ip t la v nc, ng trờn bỏo
Vn Ngh - ngy 17/04/2003 Trn Khỏnh Thnh ó cú nhn xột v Gin
thiờu ca Vừ Th Ho nh sau: M trang u ó gp hai ch Gin thiờu - n
tng chúi v bng rỏt, ngt v xút xa ó xõm chim lũng ngi. Vit, vi Vừ
Th Ho l truyn la t trỏi tim mỡnh n bn c. Phm Xuõn Nguyờn
trong bi vit Gin thiờu x s ca li vn chng mờ hoc v huyn bớ ó
khng nh: Vn Vừ Th Ho cú nhiu tng hỡnh tng m mi ln tip cn,
ngi c li ngc nhiờn thy mỡnh khỏm phỏ ra mt lp ng ngha khỏc n
mỡnh sau nhng cõu ch. ú l li vn ó c tỏc gi thi linh hn. Linh hn
ú to nờn nhng cõu vn huyn o mờ hoc, thm chớ ma quỏi V rt
nhiu bi vit khỏc na. Nhỡn chung phn ln cỏc bi vit u th hin mt
cm nhn rt khỏi quỏt v tỏc phm Gin thiờu, ch cha i vo nghiờn cu

4


sõu mt khớa cnh vn c th no. Tuy nhiờn, bờn cnh ú vn cú nhng
bi nghiờn cu ó tỡm cỏch khai thỏc sõu hn, tp trung hn vo mt vn .
Xin c a ra mt vi bi nghiờn cu sau:
Thc s o V Ho An ó i sõu tỡm hiu mu gc La v Nc trong
tiu thuyt Gin thiờu qua bi nghiờn cu Mu gc nh l thnh phn to
ngha trong chuyn k (kho sỏt qua mu gc La v Nc trong Gin thiờu

ca Vừ Th Ho), in trong cun T s hc phn II ca Trn ỡnh S ch biờn.
Tỏc gi tin hnh thng kờ, La xut hin dy c vi nhng bin th v
khụng gian v trng thỏi ht sc phong phỳ: gin thiờu 15 ln, la tinh thn
34 ln, a ngc 3 ln, hi hoa ng 2 ln, la thc th 54 ln, mỏu 61 ln,
mu 24 ln, mựi khột 9 ln, rn chu sa 5 lnvi nhng ý ngha biu hin
c bn sau: La - thự hn, La - dc vng, La - tn phỏ v thiờu hu, La tỡnh yờu v chớnh khớ. Nc cng xut hin dy c vi khụng gian sụng 40
ln, thỏc 11 ln, o 5 ln, vc 5 ln, h 3 ln, bn 2 ln, trng thỏi nc 26
ln, nc mt 30 ln, sa 9 ln, sng 9 ln, ma 6 ln, Cỏ Bn 3 ln mang
ý ngha: Nc - ranh gii, Nc - dũng i, Nc - ngun sng, Nc Thanh ty v hoỏ gii. Hai mu gc La v Nc ó tp trung soi sỏng v lm
ni bt hai khụng gian ngh thut c trng: khụng gian nghi l, khụng gian
vụ thc cú sc m nh sõu sc Hai mu gc La v Nc cũn gúp phn
ỏng k trong vic xõy dng mt th gii nhõn vt ca i sng hụm nay t
nhng con ngi cú tht trong quỏ kh lch s xa xụi.
Phm Th Ngc, tỏc gi ca lun vn thc s Ng vn, i hc Vinh vi
ti Lch s v h cu trong tiu thuyt Gin thiờu ca Vừ Th Ho. Lun vn
ny tp trung kho sỏt v lm rừ tớnh cht lch s l h cu ngh thut ca tiu
thuyt Gin thiờu qua hai mng: nhõn vt v s kin trong tỏc phm.
2.2. Vn hc l ngh thut ngụn t, nờn mun tỡm hiu mt tỏc phm
vn hc trc ht phi i din, vt qua hin thc l ngụn t vn hc (ngụn
ng vn hc). Tìm hiểu về tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, một số tác

5


giả cũng đã đi sâu tìm hiểu ngôn ngữ của tác phẩm. Có thể điểm qua một số
công trình, bài viết nghiên cứu sau:
Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đơng đại, Đỗ Hải
Ninh đã nghiên cứu ngụn ng vit mt tỏc phm lch s sao cho va tỏi
dng li khụng khớ lch s va lm cho ngi c hiu c v cm thy
thớch thỳ, t ú tỏc gi ch ra nhng la chn ngụn ng vit tiu thuyt lch

s v lớ gii s hp lớ hiu qu ca nú. Chng hn: Vit bng th ngụn ng
thun Vit gn gi dễ hiu vi muụn mu sc ca i thng, th ngụn ng
trn y sc sng ca dõn gian, kt hp nhun nhuyn ngụn ng lch s v
ngụn ng tiu thuyt (Gin thiờu Vừ Th Ho), ngụn ng ó kt hp nhng
yu t vn hoỏ, lch s, tụn giỏo trong mt h ngụn ng tiu thuyt thng nht
v a dng, gia tng yu t trit lun trong ngụn ngCui cựng tỏc gi kt
lun: ngụn ng trong tiu thuyt lch s cú th khụng ỳng hon ton vi s
tht lch s ngy xa nhng phự hp vi ịnh hng t tng ca tỏc gi vi
mỳc sai lch tt yu (Hờghen).
Trong bi vit ny, Hi Ninh bn v ngụn ng trong tiu thuyt lch s
Vit Nam ng i núi chung nhng cng ó ch ớch danh mt s c im
ni bt ca ngụn ng trong tiểu thuyt Gin thiờu, ú l: Gin thiờu l cun tiu
thuyt chng xp nhiu lp trm tớch: Lch s, huyn thoi tụn giỏobi vy,
ngụn ng cú cỏi o diu, mờ hoc mang mu sc tụn giỏo, gn gi vi tớn
ngng dõn gian; Gin thiờu cú nhng trang vit kt hp nhun nhuyn ngụn
ng lch s v ngụn ng tiu thuyt; ngụn ng trong Gin thiờu mang m nột
nhõn sinh quan Pht giỏo, ngụn ng mang mu sc trit lun [21].
Thc s Ngụ Qunh Nga trong bi vit S an ci cỏc lp ngụn ng
trong tiu thuyt lch s sau 1975 ng trờn Tp chớ Sụng Hng ó rỳt ra
mt s c im chớnh v ngụn ng tiu thuyt lch s sau 1975 t cỏc cun
tiu thuyt c ỏnh giỏ cao nh H Quý Ly (Nguyn Xuõn Khỏnh), Gin
thiờu (Vừ Th Ho), Sụng Cụn mựa l (Nguyn Mng Giỏc), Mu thng
ngn (Nguyn Xuõn Khỏnh) Trong ú, tỏc gi cng ó ch ra mt s c
6


điểm của ngôn ngữ tiểu thuyết Giàn thiêu đặt trong sự tương đồng gặp gỡ với
các cuốn tiểu thuyết khác. Các đặc điểm đó là: ngôn ngữ mang tính quy
phạm, cách viết theo sử biên niên (Ngày, tháng năm chính xác cụ thể) ngôn
ngữ Phật giáo đầy ắp trong tác phẩm, tác giả gọi những đặc điểm đó là lớp

ngôn ngữ quan phương, cổ kÝnh, lớp ngôn ngữ này đan xen với lớp ngôn ngữ
đời sống giản dị, nhiều màu sắc và lớp ngôn ngữ mang màu sắc triết luận.
2.3. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu đã có những nhận xét sâu sắc và
tinh tế về ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại ở tầm khái
quát. Tuy nhiên họ lại chưa đi sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu về ngôn ngữ
trong tiẻu thuyết Giàn thiêu nói riêng và càng chưa có sự quan tâm đến vấn đề
ngôn ngữ của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn thiêu. Theo chúng tôi, ngôn
ngữ của nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn thiêu là một vấn đề đáng được
quan tâm đúng mức và nó có vai trò quan trọng trong việc thể hiện nội dung
cũng như tư tưởng nghệ thuật, quan niệm nhân sinh của nhà văn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đích của đề tài là khám phá, tìm
hiểu ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo một phương diện đặc sắc thể hiện tài năng nghệ thuật của nữ nhà văn.
3.2. Với mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ:
Thø nhÊt, giíi thuyÕt c¸c kh¸i niÖm cã liªn quan ®Õn ®Ò tµi, lµm râ néi hµm
cña c¸c kh¸i niÖm vµ xem ®ã lµ c«ng cô ®Ó soi vµo ®èi tîng nghiªn cøu.
Thứ hai, khảo sát, thống kê, phân loại để chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ
nhân vật nữ trên các cấp độ ngôn ngữ: từ, câu; có sự so sánh đối chiếu với
ngôn ngữ nhân vật nam để rút ra những sự khác biệt từ góc nhìn đặc trưng
giới tính trong ngôn ng÷.
Thứ ba, ®i sâu giải mã ý nghĩa của ngôn ngữ nhân vật nữ trong việc thể
hiện tính cách nhân vật, trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm và
góp phần làm nổi bật phong cách nghệ thuật của nhà văn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7


4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngôn ngữ các nhân vật nữ trong
tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo.
4.2. Trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo có khá nhiều nhân

vật nữ. Do hạn chế về thời gian, chúng tôi giới hạn phạm vi khảo sát chủ yếu
là ngôn ngữ của bốn nhân vật chính: Nhuệ Anh (sư bà chùa Trầm), Nguyên
phi Ỷ Lan, Lê Thị Đoan, Ngạn La. Còn ngôn ngữ các nhân vật nữ khác như:
Tôn Trinh phu nhân (mẹ Nhuệ Anh), Từ Vinh phu nhân (mẹ Từ Lộ), Dương
thái hậu, Lệ thiên Hoàng hậu, chị chủ quán, Thái sư phu nhân, Diên thành hầu
phu nhân, cô hầu gái, bà mối, Sùng hiền hầu phu nhân…, chúng tôi tiến hành
khảo sát để lấy kết quả tổng quan chứ không đi sâu làm rõ. Chúng tôi sẽ tiến
hành khảo sát ngôn ngữ của một số nhân vật nam để làm tư liệu so sánh với
ngôn ngữ nhân vật nữ như: Lý Trác, Từ Lộ - Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tông.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trước một đối tượng như vậy, khoá luận sẽ áp dụng một số phương
pháp nghiên cứu sau đây:
5.1. Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: các ngữ liệu cần thiết sẽ
được tập hợp bằng sự khảo sát kĩ lưỡng và thống kê đầy đủ theo yêu cầu cụ
thể của từng chương, từng mục. Phân tích định lượng làm cơ sở cho nhận xét
định tính để làm rõ bản chất các vấn đề trọng tâm.
5.2. Phương pháp so sánh - đối chiếu: khoá luận sẽ tiến hành so sánh về
ngữ liệu và kết quả phân tích, tổng hợp giữa đối tượng nghiên cứu (ngôn ngữ
nhân vật nữ trong Giàn thiêu) với các đối tượng có liªn quan (ngôn ngữ nhân vật
nam trong cùng tác phẩm) để rút ra những kết luận giá trị xác thực.
5.3. Phương pháp hệ thống: trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi luôn
luôn xem đối tượng là một hệ thống nằm trong một hệ thống khác, bao gồm
nhiều thành tố có quan hệ hữu cơ, tinh vi, có sự vận động theo những quy luật
đặc thù. Hướng xử lí tư liệu và những khái quát của khoá luận sẽ cố gắng tuân
thủ tối đa phương pháp nghiên cứu này.
6. Cấu trúc khoá luận
8


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3

chương:
Chương 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài
Chương 2. Đặc điểm từ, câu của ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết
Giàn thiêu của Võ Thị Hảo
Chương 3. Hiệu quả biểu đạt của ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu
thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo.

9


Chương 1
MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Tiểu thuyết lịch sử và đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch
sử Việt Nam sau 1975
1.1.1. Tiểu thuyết lịch sử
Tiểu thuyết lịch sử (tiếng Anh là Historical novel), cho đến nay vẫn còn
tồn tại nhiều quan niệm khác nhau.
Nguyễn Văn Lợi cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm
mang trọn đặc trưng tiểu thuyết nhưng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm
cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [19; 23]. Bên cạnh đó, ông còn chỉ ra sự khác
biệt giữa tiểu thuyết lịch sử và khoa học lịch sử.
Phan Cự Đệ chỉ ra những đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử, so sánh nhiệm
vụ của nhà viết sử với nhà viết tiểu thuyết lịch sử, khẳng định “trong quá trình
sáng tác, các nhà viết tiểu thuyết vừa phải phát huy cao độ vai trò của hư cấu
sáng tạo nghệ thuật” [10; 107] và “nhà nghệ sĩ sẽ dùng quyền sáng tạo và hư cấu
để bổ sung cho những chi tiết, những thời kì mà lịch sử không nói đến. Dựa trên
vốn sống và tài liệu lịch sử, nhà nghệ sĩ phải tưởng tượng và bổ sung cho vô số
những điểm trắng” [10; 166]. Nghĩa là viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn không
phải tái hiện lại toàn bộ sự thật đã diễn ra và được sử sách ghi lại “không nhất
thiết phải viết y chang như thật, có thể pha trộn nửa thật, nửa ảo và có quyền

phóng đại thực tế lên đến mức tiểu thuyết” [24; 10]. Bởi vậy mà có hiện tượng
cùng viết về một giai đoạn lịch sử nhưng mỗi nhà văn lại hư cấu theo một cách
riêng làm nên sức hấp dẫn riêng của từng tác phẩm. Ngòi bút của người nghệ sĩ
đi vào khám phá phần khuất lấp của lịch sử, những “điểm trắng” trong lịch sử.
Đó là những mảnh đất cho nhà văn bày tỏ suy tư của mình về các vấn đề lịch sử,
về cuộc đời và số phận con người.
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đã có nhiều tác phẩm gây được
sự chú ý với người đọc như: Vằng vặc sao Khuê (Hoàng Công Khanh), Bão

10


táp triều Trần (Hoàng Quốc Hải), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh), Sông
Côn mùa lũ (Nguyễn Mộng Giác), Giàn Thiêu (Võ Thị Hảo)… Sự ra đời của
hµng loạt cuốn tiểu thuyết trên đã cho thấy quan niệm về tiểu thuyết lịch sử có
những thay đổi so với giai đoạn trước. Với quan niệm rộng mở hơn, “tiểu
thuyết lịch sử bao hàm cả dã sử, huyền sử, thậm chí là phản lịch sử, là sự tổng
hợp nhiều chủ đề, có thể chỉ xuất hiện khung cảnh lịch sử, tùy theo trí tưởng
tượng nhà văn mà hư cấu nhân vật và không nhất thiết nhân vật đó phải đóng
vai trò trung tâm trong tiến trình lịch sử. Sự nới rộng quan niệm đó dẫn đến
việc tiểu thuyết lịch sử lấn sân sang nhiều địa hạt khác, nghĩa là nó dung nạp
cả tiÓu thuyết sử thi, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết
lãng mạn…” [21].
Theo quan niệm của Đỗ Hải Ninh thì dù lối viết hiện đại hay truyền
thống, trung thực với chính sử hay giả lịch sử, thể hiện chủ đề lịch sử qua việc
tái hiện lịch sử hay tư tưởng nhân sinh nào khác, tiểu thuyết hiện diện yếu tố
lịch sử không hạn chế khả năng và tự do sáng tạo của nhà văn đều được coi là
tiểu thuyết lịch sử.
1.1.2. Đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau
năm 1975

Văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt là sau Đại hội VI của Đảng
năm 1986 đã có những đổi mới mang tính đột phá trên mọi phương diện,
trong đó có ngôn ngữ. Viết về đề tài lịch sử trong bối cảnh mới, các nhà văn
sau 1975 không chịu núp mình sau lớp vỏ ngôn ngữ cũ kĩ, khuôn sáo như
trước. Có thể khái quát thành ba đặc điểm chính của ngôn ngữ tiểu thuyết lịch
sử Việt Nam sau 1975 như sau:
1.1.2.1. Ngôn ngữ quan phương, cổ kính
Tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm lấy các sự kiện, biến cố, nhân vật
lịch sử làm đề tài, cảm hứng sáng tạo. Đó là những sự việc, con người của
một thời đã qua, cách chúng ta hàng thể kỉ. Nhiệm vụ của nhà văn là phải
phục dựng lại được không khí của thời đại đó, phân biệt con người hôm qua
11


với con người hôm nay. Bởi vậy ngôn ngữ quan phương, cổ kính không thể
thiếu trong bất cứ cuốn tiểu thuyết lịch sử nào. Ngôn ngữ này được sử dụng
trong cả lời của nhân vật và lời của người kể chuyện. Câu chuyện trong các
tiểu thuyết lịch sử thường là về một vương triều nào đó, gắn với những ông
vua, bà hoàng cụ thể. Nghĩa là các sự kiện và con người trong tiểu thuyết lịch
sử hấu hết đều liên quan đến đời sống cung đình. Vì vậy nên ngôn ngữ cung
đình, quan phương được sử dụng với tần số lớn. Mỗi nhân vật trong tác phẩm
đều gắn với một chức phận, một triều đại nhất định. Người viết tiểu thuyết
lịch sử phải giúp người đọc nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, tâm lí của con
người thời đại đó. Từ vua đến quan đều phải giao tiếp với nhau bằng một thứ
ngôn ngữ mang tính quy phạm, tương xứng với địa vị của mỗi người. Dù là
một ông già gần đất xa trời hay là một đứa trẻ lên ba đã lên ngôi vua đều xưng
là “Trẫm”, “ta” một cách rất trịnh trọng. Còn những kẻ bề dưới khi xưng hô
với bề trên đều phải xưng là “thần”, khi nói phải “xin”, “tâu” rất cung kính.
Lối ăn nói quy phạm ngấm vào mối quan hệ riêng tư nhất (anh em, yêu
đương…)

Viết về một thời quá khứ xa xưa của dân tộc, các tác giả tiểu thuyết lịch
sử sau 1975 đã tạo nên một không khí chân thực cho tác phẩm qua việc ghi lại
các mốc thời gian lịch sử. Các sự kiện lịch sử được đánh dấu bằng những mốc
thời gian chính xác như: Năm Đinh Mùi, Mậu Thân, Kỷ Dậu, Canh Tuất,
Mậu Thìn (Hồ Quý Ly); “Đinh Mùi, tháng Chạp. Ngày Ất Dậu, giờ Dần”,
“Hội Tường, đại khánh năm thứ nhất”, “Mậu Thìn, Thiên Chương Bảo Tự
năm thứ tư”… (Giàn thiêu) ;“Đầu năm Mậu Tý”, “năm Tân Mão(1771)”,
“tháng 3 năm Bính Thân (1776), Nhạc xưng vương”, “ngay sau khi nghe tin
quân Thanh xâm lấn Bắc Hà, vua Quang Trung cấp tốc ra lệnh xuất quân ra
Bắc ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (1788), ngày 29 ra đến Nghệ An”…
(Sông Côn mùa lũ)… Đây là cách viết quen thuộc của sử biên niên. Cách viết
này còn giúp người đọc hình dung cụ thể hiện thực của từng thời kì lịch sử.
Qua các mốc thời gian sự kiện, từng hành động, tâm lý của con người cũng
12


hiện lên, phơi bày toàn bộ những sóng gió trong đời sống triều chính ở một xã
hội phong kiến phương Đông.
Ngôn ngữ quan phương cổ kính còn được thể hiện trong hệ thống ngôn
ngữ mang màu sắc tôn giáo. Do đặc điểm lịch sử riêng, nhiều tôn giáo của
nước ngoài đã du nhập vào Việt Nam. Người Việt đã tiếp nhận các tôn giáo
đó một cách có chọn lọc, phù hợp với tâm lý, nếp sống của mình. Mỗi triều
đại gắn với sự phát triển của những tôn giáo, học thuyết nhất định. Bởi vậy,
sử dụng hệ thống thuật ngữ mang màu sắc tôn giáo cũng là một cách tái hiện
lại không khí của thời đại đó. Thời Lý ghi nhận sự phát triển của đạo Phật.
Bởi vậy trong tiểu thuyết Giàn thiêu, nhà văn Võ Thị Hảo đã sử dụng đầy ắp
ngôn ngữ Phật giáo. Tiểu thuyết Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuân Khánh kể về
giai đoạn lịch sử thể kỉ XIV - XV, đó là thời kì cực thịnh của Nho học. Nên
trong tác phẩm, những lời tấu trình, những lời trò chuyện của nhân vật đều
viện dẫn sách vở kinh điển của Nho gia. Tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ của

Nguyễn Mộng Giác viết về thời đại Tây Sơn. Đó là thời kì phong trào nông
dân khởi nghĩa diễn ra rầm rộ, Nho học bước vào buổi cuối mùa. Ngôn ngữ
cung đình, Nho - Phật do vậy chỉ còn rơi rớt nơi cung vua phủ chúa điêu tàn,
rệu rã và trong lời những nhà Nho thất thế…
Như vậy, ngôn ngữ quan phương cổ kính có vai trò rất quan trọng trong
các tiểu thuyết lịch sử. Ngôn ngữ này mang lại hơi thở thời đại cho các tiểu
thuyết lịch sử, thuyết phục người đọc bằng những chứng cứ cụ thể, chi tiết.
Đồng thời nó còn là phương tiện khám phá đời sống bên trong của các vương
triều và trong tâm hồn con người.
1.1.2.2. Ngôn ngữ đời sống giản dị, nhiều màu sắc
Nếu như chỉ sử dụng ngôn ngữ quan phương cổ kính thì tiểu thuyết lịch
sử sau 1975 sẽ chẳng khác gì một cuốn sử biên niên thuần tuý ghi chép, mô tả
lại các sự việc. Và như thế, mỗi cuốn tiểu thuyết lịch sử sẽ giống như một
cuốn sách giáo khoa lịch sử chứa đầy những chi tiết khô khan, kinh viện.
Người đọc chỉ thấy được lớp vàng son bề ngoài của nó mà không hiểu hết
13


được bản chất bên trong. Việc đưa ngôn ngữ đời sống vào trong tác phẩm có
thể xem là một hành động phá cách, vượt chuẩn của các nhà văn viết về đề tài
lịch sử sau 1975. Ngôn ngữ quan phương cổ kính tạo cho người đọc niềm tin
vào sự có thật của các chi tiết được kể, còn ngôn ngữ hiện đại giản dị lại giúp
người đọc được sống trong không khí thật của câu chuyện, cảm nhận được sự
gần gũi thân quen trong từng lời kể, làm sống dậy “những xác chết biên niên
sử”. Điều quan trọng hơn là với ngôn ngữ này, người viết có điều kiện đi sâu
khám phá thế giới tâm hồn sâu kín, đầy ngõ ngách của con người. Toàn bộ
bản chất của con người theo lời nói được bộc lộ ra. Từ đây, những “nghi vấn”
lịch sử cũng được giải thích một cách thoả đáng, thuyết phục hơn.
Trong tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ, ngôn ngữ đời thường chiếm tuyệt
đối. Các nhân vật chính trong tác phẩm đều xuất phát từ tầng lớp thường dân

áo vải. Nguyễn Nhạc trước khi trở thành vua Thái Đức đã phải xoay sở đủ
nghề, từ khai khẩn đất hoang, buôn nguồn, đến làm chức đốc thuế để nuôi em
và tạo dựng cơ nghiệp. Vua Quang Trung trước đó cũng chỉ là một trí thức
bình dân. Bởi vậy, cách nói năng của họ rất tự nhiên, tho¶i mái thậm chí
suồng sã, không khác gì dân thường.
Trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly, khoảng cách sử thi của sự kiện lịch sử và
nhân vật đã được thu hẹp nhờ ngôn ngữ đời thường tự nhiên, sống động. Hồ
Quý Ly là một kẻ quyền biến, cả gan, dám nghĩ dám làm. Trong những lời
tranh luận về chính sự, thời cuộc, ông luôn bộc lộ cá tính ngang tàng, bướng
bỉnh, quyết đoán. Khi giận dữ ông dùng cả những lời nói báng bổ: “Chu Hi là
cái đếch gì! Thuần một lũ ăn cắp văn mà thôi!...”
Tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn không còn kiểu ngôn ngữ cổ kính, quy
phạm. Toàn bộ tác phẩm là thứ ngôn ngữ tự nhiên như lời nói hàng ngày.
Cách nói của phương Tây du nhập và được lớp trẻ sử dụng: “Toa về đây đã
lâu chưa? Sao chẳng đến nhà mình? Moa tưởng toa còn lâu mới về?”.
Ngôn ngữ đời sống giản dị, sinh dộng ngày càng chiếm ưu thế trong
tiểu thuyết lịch sử sau 1975. Lớp ngôn ngữ này đã rút ngắn khoảng cách sử
14


thi, giúp người đọc khám phá lịch sử ở bề sâu, bề xa của nó. Lịch sử không
còn là vật để thờ cúng mà chính là cuộc sống sinh động, tươi nguyên.
1.1.2.3. Ngôn ngữ mang màu sắc triết luận
Tác phẩm văn học suy cho cùng là “nơi kí thác, nơi khẳng định quan
điểm nhân sinh, lí tưởng thẩm mĩ” của nhà văn. Lấy đề tài lịch sử làm cảm
hứng sáng tạo, các nhà văn sau 1975 không chỉ dừng lại ở việc minh hoạ lại
bức tranh lịch sử làm phương tiện chuyển tải những quan điểm của mình về
quá khứ và hiện tại. Điều này đã tạo ra hình thức ngôn ngữ mang màu sắc
triết luận cho tác phẩm. Ngôn ngữ triết luận chủ yếu xuất hiện trong lời đối
thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật. Nhân vật Nguyễn Huệ trong Sông

Côn mùa lũ thường có những lời đối thoại thẳng thắn với thầy giáo Hiến để
tìm ra chân lí. Nhiều nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Quý Ly thường sống trong
dòng độc thoại nội tâm. Đó chính là lúc họ đối diện với chính mình, bày tỏ
những suy nghĩ thật của mình về cuộc đời và con người. Nhân vật Hồ Nguyên
Trừng cảm nhận cung đình là nơi đầy phức tạp và bất ổn: “Điều quan trọng
mà tôi nhận ra ở chỗ sân khấu quyền quý, hoa lệ này đó là sự giành giật, sự
vật lộn không khoan nhượng, nó thường hằng rộng khắp, một nụ cười, một
cái chào, một khoé mắt cũng phải coi chừng”. Ngoài ra nhà văn còn sử dụng
nhiều câu hỏi tự vấn vừa để nhân vật tự phơi bày dòng ý thức của mình, vừa
tạo điều kiện cho người đọc tự suy ngẫm, kiến giải.
Ngôn ngữ triết luận trong các tiểu thuyết lịch sử sau 1975 không phải là
những lời giảng giải khô cứng, khuôn mẫu. Ngôn ngữ này được nhà văn sử
dụng thông qua những từ ngữ giàu tính hình tượng và kết hợp nhiều hình thức
linh hoạt như: đối thoại, đéc thoại, câu hỏi nghi vấn… làm cho cảm hứng triết
luận được bộc lộ một cách tự nhiên, hấp dẫn. Ngôn ngữ mang màu sắc triết
luận đã giúp người viết có thể bộc lộ một cách kín đáo những suy ngẫm của
mình về các vấn đề của quá khứ và hiện tại. Đồng thời ngôn ngữ này cũng tạo
ra những khoảng trống để người đọc cùng suy ngẫm, lí giải các vấn đề.

15


Sự kết hợp các hình thức ngôn ngữ đã đem lại sự khởi sắc cho tiểu
thuyết lịch sử sau 1975. Sự đổi mới trong ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau
1975 gắn với nhu cầu dân chủ hoá về ngôn ngữ, về nghệ thuật, nhu cầu bình
đẳng khách quan với lịch sử. Sự đối mới này cho thấy các nhà văn sau 1975
đã không ngừng bứt phá làm mới mình, mạnh dạn thể nghiệm những hướng
đi mới. Đó là những nỗ lực đáng trân trọng và hứa hẹn nhiều thành công.
1.2. Nhân vật văn học và ngôn ngữ nhân vật
1.2.1. Nhân vật văn học

Nhân vật văn học là chủ thể phản ánh của tác phẩm văn học. Nhân vật
văn học được xem là linh hồn của tác giả gửi gắm trong đó những ý tưởng để
truyền đạt bức thông điệp về cuộc sống nhân sinh, xã hội.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Nhân vật văn học (tiếng Anh là
Character, tiếng Nga là Personazh) là con người cụ thể được miêu tả trong tác
phẩm văn học. Nhân vật văn học có thể có tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh
Pha…), cũng có thể không có tên riêng như “thằng bán tơ”, “một mụ nào”
trong Truyện Kiều. Trong truyện cổ tích, ngụ ngôn, đồng thoại, thần được đưa
ra để nói chuyện con người. Khái niệm nhân vật văn học có khi được sử dụng
như một ẩn dụ, không chỉ một con người cụ thể nào mà chỉ một hiện tượng
nổi bật nào đó trong tác phẩm. Chẳng hạn có thể nói: nhân dân là nhân vật
chính trong Đất nước đứng lên của Nguyên Ngọc, đồng tiền là nhân vật chính
trong Ơgiêni Gơrăngđê của Bandắc.
Nhân vật văn học là một đơn vị đầy tính ước lệ, không thể đồng nhất nó
với con người có thật trong đời sống.
Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con
người. Do tính cách là một hiện tượng xã hội, lịch sử nên chức năng khái quát
tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử. Trong thời cổ đại xa
xưa, nhân vật văn học của thần thoại, truyền thuyết thường khái quát năng lực
và sức mạnh cña con người (Nữ Oa đội đá vá trời, Lạc Long Quân và Âu Cơ
đẻ ra trăm trứng, các ông Tát Bể, Kể Sao, Đào Sông). Ứng với xã hội phân
16


chia giai cấp, nhân vật của truyện cổ tích lại khái quát các chuẩn mực giá trị
đối kháng trong quan hệ giữa người và người như thiện với ác, trung với nịnh,
thông minh với ngu đần…
Vì tính cách là kết tinh của môi trường, nên nhân vật văn học là người
dẫn dắt đéc giả vào các môi trường khác nhau của đời sống.
Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thẩm mĩ của

nhà văn về cong người. Vì thế nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề của tác phẩm.
Nhân vật văn học được miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn
và mọi chi tiết các loại. Đó là mâu thuẫn nội tâm của nhân vật, mâu thuẫn
giữa nhân vật này với nhân vật kia, giữa tuyến nhân vật này với tuyến nhân
vật khác. Cho nên, nhân vật luôn luôn gắn liền với cốt truyện. Nhờ được miêu
tả qua xung đột, mâu thuẫn, nên khác với hình tượng hội hoạ và điêu khắc,
nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, có tính cách được béc lộ dần
trong không gian, thời gian mang tính chất quá trình.
Từ những góc độ khác nhau có thể chia nhân vật văn học thành nhiều
kiểu loại khác nhau.
- Dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tác phẩm,
nhân vật văn học được chia thành nhân vật chính và nhân vật phụ.
- Dựa vào đặc điểm của tính cách, việc truyền đạt lí tưởng của nhà văn,
nhân vật văn học được chia thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện.
- Dựa vào thể loại văn học, ta có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân
vật kịch.
- Dựa vào cấu trúc hình tượng, nhân vật được chia thành nhân vật chức
năng (hay “mặt nạ”), nhân vật ngoại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng.
Các nhân vật văn học cụ thể trong thực tế văn học hết sức đa dạng, sự
phân chia trên chỉ nhằm nhấn mạnh đặc trưng cơ bản, phục vụ một yêu cầu
nghiên cứu nhất đinh, xuất phát từ một trong nhiều góc độ tiếp cận các nhân vật
văn học. Cần nhớ rằng mọi sự phân chia đều mang tính tương đối”.
[13; 235-236]
17


1.2.2. Ngôn ngữ nhân vật
Ngôn ngữ nhân vật là “lời nói của nhân vật trong các tác phẩm thuộc các
loại hình tự sự và kịch. Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phương tiện quan
trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật. Trong

tác phẩm, nhà văn có thể cá thể hoá ngôn ngữ nhân vật bằng nhiều cách: nhấn
mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt của nhân vật, cho nhân vật lắp
lại những từ, câu mà nhân vật thích nói kể cả từ ngoại quốc và từ địa phương
v.v… Trong các tác phẩm tự sự, nhà văn còn thường trực tiếp miêu tả phong
cách ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật. Dù tồn tại dưới dạng nào hoặc được thể
hiện bằng cách nào ngôn ngữ nhân vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp
sinh động giữa cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một
ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng; mặt khác, ngôn ngữ
ấy lại phản ánh được ngôn ngữ của một tầng lớp người nhất định, gần gũi về
nghề nghiệp, tâm lí, giai cấp, trình độ văn hoá v.v… Ngôn ngữ nhân vật là phạm
trù lịch sử. Trong văn học trung đại, do ý niệm cá nhân chưa phát triển, nó chưa
có được sự cá thể hóa sâu sắc và chưa phân biệt với ngôn ngữ tác giả. Với chủ
nghĩa hiện thực, ngôn ngữ nhân vật được coi là một đối tượng miêu tả, cá tính
hoá trở thành một yêu cầu thẩm mĩ”. [13; 183]
Trong sáng tạo văn xuôi, các nhà văn luôn có ý thức khai thác tối đa
khả năng của ngôn ngữ nhân vật trong việc thể hiện tính cách, tâm trạng, số
phận nhân vật. Bởi lẽ ngôn ngữ là một căn cứ quan trọng để biểu đạt phẩm
chất và tính cách của nhân vật, đồng thời nó hé mở chó người đọc hiểu thêm
một số khía cạnh trong quan niệm nghệ thuật về con người mà tác giả muốn
trình bày thông qua nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật là lời nói của nhân vật trong
tác phẩm văn học. Đó có thể là lời nói trực tiếp thể hiện ngay trong đối thoại,
trong những mẫu hội thoại giữa các nhân vật (ngôn ngữ đối thoại), đó cũng có
thể là tiếng nói tinh thần trong những đoạn độc thoại nội tâm, trong những
dòng suy nghĩ, dòng cảm xúc hay tư tưởng mà nhân vật trải qua (ngôn ngữ
độc thoại nội tâm).
18


1.2.2.1. i thoi
Đối thoại là hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật

trực tiếp trong ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi
ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định.
Bakhtin trong Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôtxtôiepxki đã chỉ ra
rằng không thể chiếm lĩnh con ngời nội tâm, nhìn thấy và hiểu nó, biến nó
thành khách thể của một sự phân tích vô can, trung tính. Không thể chiếm lĩnh
nó bằng cách hòa nhập với nó và khám phá nó, đúng hơn là buộc nó tự bộc lộ,
chỉ có con đờng đối diện với nó bằng đối thoại. Ngôn ngữ đối thoại cũng làm
cho chân dung các nhân vật hiện lên một cách sinh động, chân thực trong sự tởng tợng của ngời đọc. Sinh động vì lời nói của nhân vật có giọng điệu độc
đáo nh mỗi ngời ở ngoài đời.
Bức tranh tâm trạng của nhân vật trong mỗi cuốn tiểu thuyết chính là sự
đan dệt của những cảm xúc, trạng thái, tâm t. Theo dõi nhân vật là lắng nghe
hơi thở thổn thức của trái tim độc những ý nghĩ đợc dẫn dắt bằng lí trí. Đối
thoại giữa các nhân vật không chỉ là hình thức giao tiếp mà là đối tợng đợc
miêu tả, góp phần thể hiện tâm lí nhân vật. Đối thoại trở thành tiền đề cho
những độc thoại nội tâm nhân vật.
1.2.2.2. c thoi ni tõm
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học thì độc thoại là lời phát
ngôn của nhân vật nói với chính mình, hớng về bản thân nó và không đòi hỏi
sự đáp lại, độc lập với phản ứng của ngời tiếp nhận[28; 51]. Trong độc thoại,
lời nói của nhân vật không trực tiếp chịu ảnh hởng, tác động của ngời nghe. Vì
vậy, hớng đích giao tiếp của độc thoại là do chính nhân vật tự đặt ra và tự bản
thân nó giải quyết một cách độc lập.
c thoi ni tõm l mt khỏi nim c s dng rng rói v ph bin
nhng cỏch hiu v nú ó khụng phi hon ton thng nht. Li Nguyờn n
trong 150 thut ng vn hc cho rng: c thoi ni tõm l phỏt ngụn ca
nhõn vt núi vi bn thõn mỡnh, trc tip phn ỏnh quỏ trỡnh tõm lớ bờn trong

19



kiểu độc thoại thầm (hoặc lẩm bẩm) mô phỏng suy nghĩ cảm xúc của con
người trong dòng chảy trực tiếp của nó” [2; 127]. Ở một phương diện khác,
Môtưlêva lại cho rằng, độc thoại nội tâm xuất hiện như diễn từ không biểu đạt
thành lời của các nhân vật, hoặc như diễn từ của tác giả, nhân danh mình mà
nói nhưng có thể coi như mượn từ vựng và giọng điệu của nhân vật, hoặc như
đối tho¹i bên trong giọng nói của nhân vật bị xẻ làm đôi thành hai giọng phân
biệt và đối nghịch, nó xuất hiện dưới hình thức một chuỗi kết luận có tổ chức
cũng như qua ý kiến mơ hồ và hỗn loạn. Như vậy độc thoại nội tâm thực chất
là thể hiện ý nghĩ của nhân vật tiếp cận khái niệm trên phương diện này.
Môtưlêva đã có cái nhìn sâu sắc, cụ thể hơn bởi: “Sự sống đích thức của nhân
cách chỉ có thể tìm hiểu bằng cách thâm nhập vào nó dưới dạng đối thoại, một
sự đối thoại mà cá nhân tự nó sẽ bộc lộ bản thân một cách tự do để đáp lại”.
Nhà tâm lí Mỹ - Giêmx cho rằng: ý thức là một dòng chảy, dòng sông trong
đó các ý nghĩ, cảm giác, các liên tưởng bất chợt thường xuyên xen nhau, thay
nhau và đan bện vào nhau, một cách lạ lùng, phi logic. Khai thác triệt để thủ
pháp nghệ thuật này, các nhà văn hiên thực đã thành công trong việc miêu t¶
diễn biến tâm trạng của nhân vật nhằm lí giải, khắc hoạ tính cách, hành đông
của nhân vật. Bởi đây là cách bộc lộ tâm lí trực tiếp và nhanh nhất khiến nó
trở thành một thủ pháp hết sức hiệu quả. Trước hết nó tạo được yếu tố khách
quan cho đời sống nhân vật, làm cho hình tượng nhân vật trở nên sinh động,
chân thực hơn. Nói khác đi, qua độc thoại nội tâm nhân vật được tự sống với
chính mình, phơi bày tất cả tâm tư, tình cảm, suy nghĩ, tự thể hiện “tiểu sử
tâm hồn”. Thủ pháp nghệ thuật này đánh dấu bước tiến trong nghệ thuật nhân
loại, song song và là kết quả của quá trình thay đổi điểm nhìn trần thuật, dịch
chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên trong. Nhà văn không chỉ miêu tả tâm lí
qua ngoại hiện như khung cảnh sống, hành động, nét mặt… mà còn đọc được
ý nghĩ sâu kín nhất trong lßng nhân vật. Đây là một chặng đường mới trong
việc khám phá con người - chân thực và gần gũi hơn.
1.3. Tiếp cận ngôn ngữ nhân vật từ đặc trưng giới tính


20


1.3.1. Xung quanh vn v gii tớnh trong ngụn ng
Gii tớnh vn c xỏc nh l mt khỏi nim sinh hc nhng li mang
tớnh xó hi rừ rt con ngi, c bit l ngụn ng. Núi mt cỏch tng quỏt
thỡ gii tớnh l nhng c im chung phõn bit nam vi n, ging c v ging
cỏi, nú cũn bao hm c s thay đi v quan nim v i sng, v th c gia
ỡnh cng nh ngoi xó hi gia nam v n [16; 144]. S khỏc nhau v gii
tớnh dn n s khỏc nhau v ngụn ng gia mi gii.
S khỏc bit gii tớnh trong ngụn ng ó c quan tõm t lõu trong
khoa hc nhng phi n u th k XX, nhng n tng v nú mi thc s
c dn ra mt cỏch c th, cú bng chng. Trong cun Nhng c s ngụn
ng hc i cng (1977) J.Xtờpanov cho rng: Khi m s phõn chia xó hi
trựng vi s phõn chia theo nguyờn tc gii tớnh thỡ xut hin s khỏc nhau
trong ngụn ng ca n ụng v n b trong mt b lc lm theo c s khỏc
nhau trong ngụn ng ca nhúm la tui khỏc nhau. Theo tỏc gi Nguyn
Vn Khang [16; 144-145], s khỏc nhau v ngụn ng gia mi gii th hin
ba vn sau:
1. Cú s khỏc nhau gia nam v n v cu to c th ngi, nh v trớ
ca phn cha ngụn ng trong nóo cng nh c im v sinh lớ cu õm
ca tng gii.
2. Ngụn ng núi v mi gii cú khỏc nhau, cú nhng t ng ch
dựng cho gii ny m khụng th dựng cho gii kia. Chng hn: n b, con
gỏi, ph n, mang bu, sinh con, c, cha, , cú thai, phỏi p, phỏi yu,
cho con bỳ ch dung cho gii n; ngc li cú nhng t ng ch dung cho
nam gii nh: con trai, n ụng, nam nhi, phỏi mnh
3. Ngụn ng c mi gii dựng cú s khỏc nhau: biu th cựng mt
vn , nam v n cú cỏch s dng ngụn ng, cỏch din t khỏc nhau.
Ví dụ:

Để thể hiện thái độ tức giận trớc việc một ngời nào đó lại bỏ mẩu bơ
thừa vào tủ lạnh:

21


Nam giíi thêng nãi: Shit! You’ve put the peanut butter in the
rifrigerator a gain! ( §å r¸c rëi! L¹i bá mÈu b¬ thõa vµo tñ l¹nh råi!).
N÷ giíi thêng nãi: Oh deare! You’ve put the peanut butter in the
rifrigerator a gain! (Trêi ¬i! L¹i bá mÈu b¬ thõa vµo tñ l¹nh råi!).
Trong ba vấn đề trên, vấn đề (1) và (2) là những nguyên nhân khách
quan của sự khác nhau về ngôn ngữ giữa mỗi giới, vấn đề (3) là nguyên nhân
chủ quan. Ở đây chúng tôi chỉ nói đến vấn đề (3), vấn đề có liên quan đến đặc
điểm ngôn ngữ của nữ giới mà chúng tôi đề cập ngay sau đây.
Như vậy, giới tính là một vấn đề tự nhiên, thể hiện qua tư duy con
người bằng ngôn ngữ, thông qua những hiện tượng có sẵn trong ngôn ngữ:
cấu tạo từ, cách sử dụng, đó là chưa kể đến sự phân biệt qua giọng nói, ngữ
điệu. Những khác biệt trong ngôn ngữ của mỗi giới đã tạo nên những biến thế
của một ngôn ngữ xã hội. Về phong cách ngôn ngữ của mỗi giới, các nhà
nghiên cứu đầu tiên đều tập trung khảo sát đặc trưng ngôn ngữ nữ giới và nó
thường được đặt trong thể so sánh - dù là không công khai - với đặc trưng
ngôn ngữ của nam giới.
1.3.2. Đặc trưng ngôn ngữ nữ giới
Đặc trưng ngôn ngữ nữ giới tức là sự khác biệt trong cách sử dụng từ
ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu… của nữ giới trong sự so sánh với cách thức
sử dụng ngôn ngữ của nam giới, sự khác biệt đó có thể giúp ta “nhận diện”
được một phát ngôn bất kì thuộc về nữ giới hay nam giới.
Khi chỉ ra sự khác biệt về giới trong ngôn ngữ, ngữ cảnh giao tiếp là
một yếu tố quan trọng, trong đó các nhân tố như nghề nghiệp, trình độ văn
hóa, tuổi tác, mục đích của người sử dụng đều có ảnh hưởng đến phong cách

người nói. Theo Nguyễn Văn Khang [16], cùng một vấn đề nhưng cách diễn
đạt của nam giới thường mạnh mẽ hơn cách diễn đạt của nữ giới. Nam thường
dùng cách nói khẳng định hoặc phủ định một cách dứt khoát còn nữ giới thì
lại diễn đạt bằng các cụm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa (với những từ khẳng
định/ phủ định), các cụm từ biểu thị “khả năng” (tức là không dứt khoát) hoặc

22


bằng cách diễn đạt dài hơn, uyển chuyển hơn. Nữ giới ít ra lệnh thắng thắn
như nam giới mà ra lệnh một cách lịch sự, không yêu cầu một cách công khai
mà yêu cầu môt cách kín đáo nhưng không kém phần mãnh liệt và kiên quyết.
Trong khi mệnh lệnh của nam giới thường chứa đựng cả quyền lực và sự bắt
phục tùng thì nữ giới lại thường bỏ ngỏ sự khẳng định. Nữ giới sử dụng đối
thoại nhiều hơn nam giới. Nhưng chính sự khác biệt trong cách sử dụng ngôn
ngữ giữa hai giới mà “cách diễn đạt của nữ giới lại gây ấn tượng mạnh và
trong nhiều trường hợp đạt hiệu quả cao hơn nam giới”. [16; 161]
Tuy nhiên, đặc trưng ngôn ngữ nữ giới là vấn đề được nhìn nhận trong
từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, không chỉ ở tính đồng đại mà còn ở tính lịch
đại của nó. Đặc trưng ngôn ngữ nữ giới gắn liền với những chuẩn mực đánh
giá của mỗi cộng đồng văn hoá - xã hội khác nhau, có sự vận động, biến đổi,
có kế thừa, phát triển qua các thời đại. Qua nghiên cứu, khảo sát, phong cách
nói năng của nam giới và nữ giới, tác giả Nguyễn Văn Khang kết luận rằng:
“Ngày nay có nhiều nữ giới sử dụng phong cách nói năng gần như phong
cách nói năng của nam giới” [16; 162]. Có những từ trước đây chỉ xuất hiện ở
nam giới thì nay lại thấy ở nữ giới (các từ đệm: “hừ, thôi đi, đủ rồi, im đi…”).
Ngược lại, các kiểu nói “nhũn nhặn” mang đặc trưng ngôn ngữ của nữ giới
truyền thống lại bắt đầu xuất hiện ở nam giới.
Như thế, yếu tố giới tính tồn tại trong giao tiếp ngôn ngữ. Nó chịu sự
tác động của nhiều nhân tố, trong đó hoàn cảnh giao tiếp, sự vận động xã hội,

những định kiến thói quen xã hội, đặc điểm tâm - sinh lý, địa vị chức năng xã
hội là những nhân tố quan trọng. Giới tính tồn tại ở hai chiều: chiều tác động
của giới tính đến sự lựa chọn ngôn ngữ trong giao tiếp và chiều thông qua
giao tiếp, yếu tố giới tính được bộc lộ.
Tiền đề lý thuyết về giới và đặc trưng ngôn ngữ nữ giới đã định hướng
để chúng tôi đi vào nghiên cứu “Ngôn ngữ nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn
thiêu của Võ Thị Hảo” có sự đối sánh với ngôn ngữ nhân vật nam để nhận
thấy sự khác biệt có dụng ý trong khi xây dựng các nhân vật nữ có tính cách

23


(bộc lộ trực tiếp qua ngôn ngữ của nhân vật), khẳng định xu thế “nữ quyền”
của tác phẩm.
1.4. Thế giới nhân vật nữ trong tiểu thuyết Giàn thiêu của Võ Thị Hảo
1.4.1. Vài nét về tác giả Võ Thị Hảo
Võ Thị Hảo sinh năm 1956 ở Diễn Bình - Diễn Châu - Nghệ An. Quê
hương - mảnh đất xứ Nghệ quanh năm gió Lào khô cằn, khắc nghiệt - đã tạo
nên cho chị khả năng chịu đựng bền bỉ, kiên cường, dẻo dai. Khi nói về quê
hương, Võ Thị Hảo thường nói: “Tôi cảm ơn những kỉ niệm, mà đau khổ
nhiều hơn là hạnh phúc, vì chính chúng đã tạo ra tôi”…
Tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, năm 1977, chị về làm
biên tập viên rồi về làm phó tổng biên tập cho Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc.
Năm 1996, chị chuyển sang công tác tại báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh,
làm trưởng văn phòng đại diện cho báo này tại Hà Nội. Từ báo Phụ nữ Thành
phố Hồ Chí Minh chị chuyển sang đảm nhận vị trí trưởng ban thư kí toà soạn
cho báo Gia đình & Xã hội năm 2000. Rồi chị chuyển sang làm cho Tạp chí
vì trẻ thơ. Ở vị trí này không lâu, Võ Thị Hảo lại đột ngột về báo Phụ nữ
Thành phố Hồ Chí Minh nơi trước đó chị đã kiên quyết ra đi. Cuối năm 2006,
chị xin nghỉ hưu “non” để dành thời gian cho công việc viết lách và đầu tư

kinh doanh. Cùng với hai cô con gái Uyên Ly và Hạnh Ly, hiện nay chị đang
làm Giám đốc của công ty Văn hoá và truyền thông Võ Thị.
Võ Thị Hảo có cuộc sống gia đình không mấy hạnh phúc vì người chồng
mà chị đã tự nguyện kí thác cuộc đời đã không hiểu chị, không đồng cảm với
niềm đam mê văn chương của chị, mặc dï anh cũng là người trong ngành.
Cái tên Võ Thị Hảo xuất hiện chính thức và đều đặn vào thập niên 90,
nổi lên trên văn đàn bởi những truyện ngắn khác lạ như: Người sót lại của
rừng cười, Hồn trinh nữ, Biển cứu rỗi, Vườn yêu… Và gần đây, n¨m 2002,
chị lại làm söng sốt đéc giả bởi cuốn tiểu thuyết dã sử đËm chất “liêu trai” với
cái tên mang cảm giác mạnh Giàn thiêu và sắp tới là cuốn tiểu thuyết Dạ tiệc
quỷ. Năm 2005, Nhà xuất bản Phụ nữ tập hợp các sáng tác của chị và cho xuất

24


bản thành 4 tập truyện ngắn là: Hồn trinh nữ, Người sót lại của rừng cười,
Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Goá phụ đen và một cuốn tiểu
thuyết Giàn thiêu. Tháng 11 - 2006, Nhà xuất bản Hội Nhà văn cho ra mắt
bạn đọc cuốn kịch bản phim truyện của chị và được giới chuyên môn đánh giá
khá cao.
Võ Thị Hảo đã đạt được những giải thưởng như: Giải thưởng cuộc thi
tiểu thuyết và truyện ngắn với tập Biển cứu rỗi (Nhà xuất bản Hà Nội, 1991),
giải thưởng 5 năm Văn học Hà Nội với Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo
(Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 1995), giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội 2004
dành cho tiểu thuyết Giàn thiêu.
Mặc dù vào nghề viết văn chưa lâu nhưng Võ Thị Hảo đã nhanh chóng
khẳng định phong cách của mình một “cây bút sắc sảo và giàu nữ tính”. “Võ Thị
Hảo - chỉ nhắc đến tên thôi, người ta cũng đã tưởng tượng ra một nhà văn nữ đầy
cá tính” (Truyền hình Hà Nội - tháng 5/2005). Người đọc có thể tìm thấy trong
văn phong Võ Thị Hảo cái tàn nhẫn chất huyền thoại phảng phất cơn mưa

Nguyễn Huy Thiệp, bóng mây Phạm Thị Hoài. Cay độc và ẩn dụ trở thành
phong trào, thành phong cách thời đại, dấu ấn của thế hệ này. Viết, với Võ Thị
Hảo là truyền lửa từ trái tim mình đến bạn đọc và bằng ngòi bút sắc sảo, tinh tế,
tài hoa. Do vậy, văn Võ Thị Hảo đã nhanh chóng chinh phục người đọc.
Với cuộc đời văn nghiệp trên dưới hai mươi năm, Võ Thị Hảo dường
như đã trải lòng mình ra với người đọc “những tâm sự, day dứt không nguôi
về số phận con người, về cuộc đời và nhân tình thế thái”. Đọc văn của Võ Thị
Hảo chúng ta thường buồn, một nỗi buồn có lẫn ngọt ngào và cay đắng. Có lẽ
vì thế mà khi một nhà báo hỏi: “Nếu được làm lại từ đầu, liệu sẽ có một Võ
Thị Hảo khác không?” Chị đã trả lời rằng: “Nếu được làm lại từ đầu, có hai
cách: tốt nhất là không ra đời. Nếu ra đời, lại là Võ Thị Hảo nhưng nên ngào
thêm mật ong cho cuộc đời đỡ đắng”. Có lẽ chính văn chương là vị mật ngọt
ngào cho cuộc đời của chị - một “người đàn bà giấu buồn vµo mắt” (Báo Văn
hoá & Cuộc sống).

25


×