Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện hương khê tỉnh hà tĩnh thời kỳ 1995 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 52 trang )

Lời cảm ơn
Mặc dù bản khoá luận cha phải là một công trình nghiên cứu khoa học
phức tạp nhng do lần đầu bắt tay làm quen với công tác nghiên cứu, tôi đã
gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Song đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, thờng
xuyên với tất cả sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm của giáo viên trực tiếp
hớng dẫn: Th.S Hồ Thị Thanh Vân, tôi đã hoàn thành bản khoá luận này .
Cho phép tôi đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Hồ Thị Thanh Vân,
các quý thầy giáo, cô giáo trong khoa cùng các bạn K42 đã dành nhiều tình
cảm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xũng xin chân thành cảm ơn sự cộng tác giúp đỡ của các cơ quan:
Sở Tài nguyên- Môi trờng tỉnh Hà Tĩnh, Phòng nông nghiệp, Phòng thống
kê, Phòng địa chính huyện Hơng Khê.
Do thời gian và phơng tiện làm việc còn hạn chế nên đề tài không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự cảm thông và đóng góp của thầy
cô giáo và các bạn.
Vinh, ngày 18 tháng 5 năm 2005
Ngời thực hiện đề tài:
Nguyễn Tuấn Anh

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Sử dụng đất một cách
hợp lý là cơ sở mấu chốt để con ngời có một tơng lai giàu có và lành mạnh. Trong
điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, đất đai trở thành một loại hàng hoá
đặc biệt mà việc thay đổi mục đích sử dụng có thể làm thay đổi mạnh mẽ giá trị
của đất đai.


Khoá luận tốt nghiệp

Hơng Khê là một huyện miền núi có tài nguyên đất dồi dào, đa dạng và khả


năng khai thác, mở rộng diện tích đất cách tác còn khá lớn. Song trên thực tế, việc
quy hoạch, quản lý sử dụng, khai thác tiềm năng đất đai còn nhiều tồn tại.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
một huyện thuần nông nh Hơng Khê gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
là điều tất yếu. Tuy nhiên, sự chuyển dịch đó có hợp lý hay không, tài nguyên đất
có phát huy đợc hiệu quả dới tác động của con ngời hay không còn tuỳ thuộc vào
việc quản lý, khai thác hợp lý với sự đầu t có trọng điểm. Nếu giải quyết đợc vấn
đề này sẽ góp phần vào việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất và đạt hiệu
quả cao, góp phần vào sự phát triển, chuyển dịch nền kinh tế huyện nhà. Với tình
yêu quê hơng và lòng say mê nghiên cứu khoa học, tôi đã cố gắng trong khả năng
có thể để thực hiện đề tài Nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện
Hơng Khê- tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 1995- 2003. Tôi hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé nào
đó vào sự phát triển kinh tế- xã hội của quê hơng.
Mặt khác, đề tài này sẽ giúp tôi bớc đầu làm quen và tiếp cận với phơng pháp
nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu địa lý địa phơng nói riêng. Nghiên
cứu địa lý địa phơng còn có ý nghĩa quan trọng đối với giáo dục, xuất phát từ yêu
cầu giảng dạy và học tập địa lý ở trờng phổ thông, gắn liền với nội dung chơng
trình quy định cuả Bộ GD- ĐT. Giảng dạy địa lý địa phơng giúp cho học sinh nhận
biết và phân tích một số yếu tố địa lý ngay tại quê hơng mình, giáo dục cho các
em tình yêu quê hơng, yêu thiên nhiên đất nớc. Từ đó khơi dậy ở các em ý thức vơn lên, đóng góp sức mình vào sự phát triển của địa phơng. Với ý nghĩa quan trọng
đó , khi có cơ hội tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tôi đã chọn địa
bàn nghiên cứu là quê hơng mình với một trong những vấn đề đang đợc quan tâm
nhất hiện nay: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hiện đang là một trong những vấn đề khá
phức tạp. Tôi đã đợc tiếp cận vấn đề này ở các học phần địa lý kinh tế- xã hội
trong trờng đại học, ở một số bài viết đăng trên tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn nh Công tác quản lý sử dụng đất ở huyện miền núi Kim Bồi, tỉnh Hoà
Bình của Nguyễn Thanh Trà, Những vấn đề rút ra từ công tác quản lý đất đai ở
Thành phố Hải Phòng của Nguyễn Quốc Ngữ, Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất

nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2001- 2010 của T.S Tào Quốc Tuấn, Quy
hoạch sử dụng đất tỉnh Đắc Lắc đến năm 2010 của Nguyễn Văn Lạng"Tuy nhiên
vấn đề chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở huyện Hơng Khê trong thời kỳ đổi mới
thì cha có một đề tài cụ thể nào nghiên cứu. Vì vậy, trong quá trình thực hiện đề tài
này, tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự cảm thông,
đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn.
SV: Nguyễn Tuấn Anh

2

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

3. Mục đích của đề tài
- Phân tích thực trạng, đánh giá đợc những chuyển biến trong cơ cấu sử dụng
đất huyện Hơng Khê thời kỳ đổi mới.
- Dự báo hớng chuyển dịch trong thời gian tới và đa ra một số giải pháp cụ
thể.
4. Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
- Nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên tài nguyên
thiên nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Hơng Khê tác động đến sự
chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hiện tại, tơng lai.
- Đánh giá những chuyển biến trong cơ cấu sử dụng đất của huyện Hơng Khê
hiện nay và trong tơng lai. Từ đó đa ra đợc những giải pháp thiết thực góp phần
thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất hợp lý, mang lại hiệu quả sử dụng cao
trên địa bàn huyện nhà.
5. Giới hạn của đề tài

- Đề tài nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo mục đích sử dụng và
đối tợng sử dụng của 5 loại đất: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên
dùng, đất ở và đất cha sử dụng chứ không đi sâu vào nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu sử dụng trong thành phần từng loại đất cụ thể. Sự chuyển dịch này cũng chỉ
nghiên cứu ở mức độ khái quát từ năm 1995 đến 2003.
- Những quan điểm phơng hớng và các giải pháp đề ra cho quá trình chuyển
dịch cơ cấu sử dụng đất trong những năm tiếp theo.
6. Quan điểm nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu
6.1 Quan diểm nghiên cứu
- Quan điểm hệ thống.
Sự phát triển hay thay đổi của bất cứ một đối tợng địa lý nào cũng chịu sự tác
động tổng hợp của nhiều nhân tố. Đặc biệt là khi xem xét nó trong trạng thái động
thì sự tác động tổng hợp của các nhân tố là cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, việc
nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trên địa bàn một huyện cần phải xem
xét trên quan điểm hệ thống, phải đứng trên mối quan hệ biện chứng giữa các
thành phần tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động và phát triển không ngừng.
- Quan điểm lịch sử viễn cảnh.
Bất kỳ một hiện tợng, đối tợng địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội hiện tại nào
trong sự phát triển của nó cũng gắn liền với quá khứ, hiện tại và tơng lai. Đặc biệt,
khi đề cập đến vấn đề chuyển dịch nghĩa là đề cập đến những bớc chuyển về vị trí,
lợng và chất của đối tợng từ thời điểm này sang thời điểm khác. Vì vậy, khi nghiên
SV: Nguyễn Tuấn Anh

3

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp


cứu chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nhất thiết phải đặt nó trong mối quan hệ chặt
chẽ giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai.
- Quan điểm phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu hiện tại mà
không làm tổn hại đến sự phát triển trong tơng lai. Những giải pháp đề ra cho quá
trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững.
Vì vậy, sử dụng đất hợp lý đảm bảo cho sự phát triển bền vững phải là quá trình
vừa khai thác tài nguyên đất đai nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện tại, đồng
thời phải dành thời gian để cho đất tự phục hồi, bảo vệ, chống suy thoái đất. Nh
vậy, sử dụng đất hợp lý và bền vững là quá trình khai thác đất mang lại lợi ích
không chỉ cho thế hệ hiện tại mà còn cho cả thế hệ tơng lai và đa lại hiệu quả kinh
tế tối u.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp thực địa.
Trong học tập cũng nh nghiên cứu địa lý nói chung và địa lý kinh tế nói
riêng, phơng pháp thực địa là phơng pháp quan trọng, có ý nghĩa thiết thực. Để
thực hiện đề tài này, tôi đã đi thu thập các tài liệu có liên quan từ Sở Tài nguyên
môi trờng Hà Tĩnh, Phòng địa chính, Phòng thống kê của huyện Hơng Khê với số
liệu từ năm 1995-2003. Đặc biệt, tôi đã đi đến các xã trong huyện để có thêm kiến
thức, tự liệu cho đề tài.
- Phơng pháp thống kê.
Đây là phơng pháp phổ biến và có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu
địa lý kinh tế, đặc biệt là nghiên cứu thực tiễn sản xuất. Dựa vào việc thu thập số
liệu từ Sở Tài nguyên- môi trờng, Cục thống kê của tỉnh, các phòng ban của huyện,
các tài liệu đợc công bố để xử lý, phân tích, tổng hợp các thông số cần thiết phục
vụ cho đề tài.
- Phơng pháp biểu đồ và bản đồ.
Là phơng pháp trực quan rất quan trọng và đặc trng của khoa học địa lý. Các
bản đồ, biểu đồ đợc thể hiện có khả năng minh hoạ, trực quan và sinh động hoá
những kiến thức đợc trình bày trong đề tài. Trong khi nghiên cứu, tôi đã sử dụng

những bản đồ sau:
+ Bản đồ hành chính huyện Hơng Khê.
+ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Hơng Khê năm 2000.
+ Bản đồ đất tỉnh Hà Tĩnh.

SV: Nguyễn Tuấn Anh

4

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Phần nội dung

Chơng 1
Những luận cứ khoa học về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
1.1 Cơ cấu sử dụng đất và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất

1.1.1 Cơ cấu sử dụng đất
Khái niệm cơ cấu sử dụng đất cũng nh các khái niệm khác nh cơ cấu kinh
tế, cơ cấu lao động" xuất hiện từ khá lâu khi ngời ta nghiên cứu về nền sản
xuất xã hội của một lãnh thổ, một quốc gia. Cơ cấu sử dụng đất xuất hiện khi
ngời ta nghiên cứu tác động của con ngời vào tài nguyên đất, phục vụ cho đơì
sống, sản xuất. Từ đó phân chia đất đai thành các loại dựa theo mục đích sử dụng
và đối tợng sử dụng. Việc xây dựng cơ sở lý luận về "cơ cấu sử dụng đất" là một
vấn đề khá phức tạp.
Cơ cấu hay kết cấu là một phạm trù triết học biểu thị cấu trúc bên trong,
tỷ lệ và mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành của một hệ thống. Đây là cách tiếp

cận khoa học, toàn diện để nắm vững bản chất của nó. Trên quan điểm hệ thống,
có thể hiểu cơ cấu sử dụng đất nh sau:
Cơ cấu sử dụng đất là một thể hợp thành bởi các loại đất đợc phân chia theo
mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng. Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng, tơng tác qua lại cả về số lợng, chất lợng, trong những không gian, thời gian và điều
kiện- xã hội cụ thể, phù hợp với mục tiêu đã đợc xác định.
Nh vậy, cơ cấu sử dụng đất là một thể thống nhất tồn tại khách quan trong đó
có sự tác động tơng hỗ, biện chứng của các yếu tố cấu thành nó, tạo nên sự vận
động nội tại không ngừng. Những yếu tố hợp thành cơ cấu sử dụng đất bao gồm:
- Phân theo mục đích sử dụng có:
Đất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Đất ở ( đất thổ c)
Đất cha sử dụng.
Đây là cách phân chia ở mức độ khái quát nhất. Trong từng loại đất cụ thể lại
phân chia ra cấp độ nhỏ hơn tuỳ vào mục đích sử dụng riêng.
Trong đất nông nghiệp có:
Đât trồng cây hàng năm
Đất trồng cây lâu năm
Đất vờn tạp
Đất đồng cỏ chăn nuôi.
Diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
SV: Nguyễn Tuấn Anh

5

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp


Trong đất lâm nghiệp có:
Đất rừng tự nhiên
Đất rừng trồng
Đất ơm cây giống.
Trong đất chuyên dùng có:
Đất rừng xây dựng
Đất giao thông
Đất thuỷ lợi và mặt nớc chuyên dùng
Đất di tích lịch sử văn hoá
Đất an ninh quốc phòng
Đất khai thác khoáng sản
Đất làm nguyên vật liệu xây dựng
Đất làm muối
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất chuyên dùng khác.
Trong đất ở có:
Đất ở đô thị
Đất ở nông thôn.
Trong đất cha sử dụng có:
Đất bằng cha sử dụng
Đất đồi núi cha sử dụng
Sông, suối
Núi đá không có rừng cây
Đất cha sử dụng khác.
- Dựa theo đối tợng sử dụng gồm có:
Hộ gia đình, cá nhân
Các tổ chức kinh tế
Nớc ngoài và liên doanh với nớc ngoài
UBND xã quản lý

Các đối tợng khác
Đất cha giao cho thuê sử dụng.
Cơ cấu sử dụng đất khác nhau giữa các quốc gia, lãnh thổ tuỳ thuộc vào điều
kiện tự nhiên ( khí hậu, địa hình, tài nguyên đất, nớc, khoáng sản, lớp phủ thực
vật) và đặc điểm kinh tế xã hội ( dân c và nguồn lao động, trình độ phát triển
lực lợng sản xuất và trình độ quản lý của con ngời).
1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
1.1.2.1 Chuyển dịch

SV: Nguyễn Tuấn Anh

6

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Chuyển dịch là sự chuyển đổi của đối tợng từ trạng thái này sang trạng thái
khác với sự khác biệt lớn đến mức có thể nhận thấy đợc. Chuyển dịch không đơn
thuần là sự thay đổi vị trí mà còn là sự biến đổi cả về lợng và chất trong nội bộ
của hệ thống đối tợng. Có nhiều loại chuyển dịch:
- Chuyển dịch từ từ.
Là sự thay đổi tơng quan giữa các yếu tố hợp thành hệ thống diễn ra với tốc
độ chậm trong một thời gian dài mà chỉ có những ngời có năng lực quản lý tốt mới
phát hiện ra.
- Chuyển dịch tức thời.
Là sự thay đổi mang tính đột ngột với các giải pháp sốc. Sự chuyển dịch này
thờng bị động và thiếu bền vững.
- Chuyển dịch bất thờng.

Là sự thay đổi mang tính gấp khúc, đi lên đi xuống thất thờng diễn ra trong
một khoảng thời gian không dài. Thay đổi bất thờng thể hiện chất lợng hệ thống
không cao và cách quản lý của hệ thống mang nặng tính may rủi. Khi gặp may
mắn, thuận lợi của ngoại cảnh thì nó phát triển. Khi gặp thử thách, bế tắc của môi
trờng thì nó suy thoái, đình trệ.
- Chuyển dịch nhanh, hợp lý.
Là sự thay đổi lớn mang tính khoa học, có sự khác biệt về chất từ một ngỡng
này sang hẳn một ngỡng khác làm cho hệ thống có bộ mặt hoàn toàn mới và hoạt
động có hiệu quả hơn hẳn so với lúc cha xảy ra thay đổi.
Dù là chuyển dịch kiểu này hay kiểu khác thì xu hớng chuyển dịch chung là
cải tạo cơ cấu cũ, lạc hậu, cha phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn
thiện; bổ sung cơ cấu cũ, tạo ra một cơ cấu ngày càng phù hợp, mang lại hiệu quả
cao hơn.
1.1.2.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là sự thay đổi tơng quan tỷ lệ diện tích giữa
các loại đất phân theo mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng trong tổng diện tích
tự nhiên của một vùng, lãnh thổ, quốc gia hoặc trong nội bộ từng loại đất riêng
biệt. Để tạo nên sự chuyển dịch, tốc độ chuyển dịch trong cơ cấu sử dụng đất phụ
thuộc vào tốc độ tăng, giảm diện tích các loại đất trong một thời gian nhất định
dẫn đến sự thay đổi tơng quan tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành. Cơ cấu sử dụng đất
có tính biến động cao. Có hai loại biến động:
- Biến động tự nhiên không điều tiết.
Tức là khai thác, sử dụng tài nguyên đất một cách bừa bãi, thiếu quy hoạch và
sự quản lý của con ngời. Xu hớng biến động sẽ là:
Diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp giảm.
Diện tích đất chuyên dùng, đất ở, đất cha sử dụng tăng.
SV: Nguyễn Tuấn Anh

7


K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

- Biến động có điều tiết.
Nghĩa là sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất có quy hoạch, cân đối giữa tài
nguyên đất và sự phát triển kinh tế xã hội. Biến động này diễn ra theo hai xu hớng:
+ Xu hớng 1:
Diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở và đất chuyên dùng tăng.
Diện tích đất cha sử dụng giảm.
Xu hớng này diễn ra ở những vùng, lãnh thổ hoặc quốc gia đang ở giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hoá, trình độ đô thị hoá thấp.
+ Xu hớng 2:
Diện tích đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở tăng
Diện tích đất nông nghiệp và đất cha sử dựng giảm.
Xu hớng này diễn ra ở những vùng, lãnh thổ hoặc quốc gia trong thời kỳ hậu
công nghiệp và có trình độ đô thị hoá cao với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
hợp lý đi đôi với bảo vệ môi trờng.
1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ
cấu sử dụng đất

Sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là kết quả tác động tổng hợp
của các nhóm nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội.

1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên
Là cơ sở để hình thành, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất có hiệu quả và bền
vững. Các nhân tố địa hình, khí hậu, nguồn nớc, tài nguyên thiên nhiên khác là cơ
sở để con ngời xác định giá trị sử dụng, từ đó tác động vào các loại đất khác nhau
tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng. Tính chất, sự phong phú của tài nguyên đất quy

định quy mô, không gian, hiệu quả và phơng hớng sử dụng.
1.2..2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
- Dân c và nguồn lao động.
Dân số, lực lợng lao động và trình độ lao động là nguồn lực quyết định khả
năng khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên đất.
Mức độ khai thác, sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất có hợp lý hay không phụ
thuộc nhiều vào trình độ khai thác, sử dụng tài nguyên đất đúng mục đích.
- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội.
Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, vùng, tỉnh hay một
huyện đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu và hớng quyển dịch cơ cấu sử
dụng đất hay còn gọi là định hớng quản lý sử dụng đất. Nó thể hiện vai trò ở việc
xây dựng quy hoạch, thiết kế hệ thống tổ chức quản lý, kiểm soát sử dụng đất, chỉ

SV: Nguyễn Tuấn Anh

8

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

đạo phối hợp việc thực hiện nhằm phát huy tiềm năng đất sẵn có, phù hợp với từng
giai đoạn phát triển nhất định.
- Trình độ phát triển kinh tế và tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ.
Tác động của nhân tố này đến chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất thể hiện rõ ở
sự phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ công nghiệp hoá và tốc độ đô thị hoá.
Sự phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với công nghệ khai
thác hiện đại sẽ ảnh hởng không nhỏ đến việc khai thác và sử dụng đất.
- Nhân tố lịch sử xã hội.

Đợc thể hiện rõ ở lịch sử khai thác lãnh thổ và tập quán sản xuất. Lịch sử khai
thác lãnh thổ và tập quán sản xuất khác nhau sẽ dẫn tới cơ cấu sử dụng đất và mức
độ chuyển dịch cũng khác nhau. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất,
nhân tố này có lúc là động lực nhng có khi lại là trở lực.
Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là quá trình phức tạp bởi sự tác động
đồng bộ của nhiều nhân tố. Tài nguyên đất của một quốc gia, lãnh thổ hay một
huyện chừng nào còn diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là bản thân
nó đang vận động và phát triển theo xu thế chung của sự phát triển kinh tế xã
hội. Ngợc lại, nêú không có sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất thì sẽ không đánh
thức đợc tiềm năng và không phát huy đợc giá trị sử dụng của tài nguyên đất đai.

SV: Nguyễn Tuấn Anh

9

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2
Khái quát về huyện Hơng khê, cơ sở thực tiễn của quá
trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
2.1. Vị trí địa lý và lãnh thổ

2.1.1 Vị trí địa lý
Hơng Khê là huyện miền núi nằm về phía Tây Nam của tỉnh Hà Tĩnh, có toạ độ
địa lý từ 18006'52'' đến 18039'52" vĩ Bắc và từ 105026'50" đến 105058'20" kinh Đông.
Phía Bắc giáp huyện Vũ Quang và huyện Đức Thọ.
Phía Nam giáp huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình.

Phía Đông giáp huyện Can Lộc, huyện Thạch Hà và huyện Cẩm Xuyên.
Phía Tây giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
1.1.2 Diện tích lãnh thổ và các đơn vị hành chính
Hơng Khê có 21 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên là 129912ha (sau
khi đã tách 5 xã: Hơng Quang, Hơng Minh, Hơng Điền, Hơng Đại, Hơng Thọ về
huyện Vũ Quang năm 2000), chiếm 21,5% tổng diện tích tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
Diện tích tự nhiên phân theo từng đơn vị hành chính nh sau:
Bảng 2.1 Diện tích tự nhiên phân theo từng đơn vị hành chính(thị trấn,
xã) của huyện Hơng Khê.
Đơn vị hành chính
Ha
Đơn vị hành chính
Ha
Thị Trấn Hơng Khê
297,64 Gia Phố
1276,83
Hơng Trà
1513,04 Hơng Vĩnh
6573,80
Phơng Điền
1392,70 Phú Phong
423,19
Phơng Mỹ
4980,86 Lộc Yên
10641,70
Hà Linh
7820,63 Hơng Lâm
17702,50
Phúc Đồng
2172,99 Hơng Liên

5098,02
Hoà Hải
16173,30 Hơng Đô
2207,96
Hơng Bình
3744,80 Phú Gia
13919,30
Hơng Long
1564,85 Phúc Trạch
3912,62
Hơng Thuỷ
5652,50 Hơng Trạch
12981,10
Hơng Giang
7010,40 Hơng Xuân
2851,30
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hơng Khê.
Trong số 22 xã, thị trấn có 8 xã thuộc diện vùng cao, vùng sâu, vùng xa đã đợc Nhà nớc công nhận và hởng chế độ 135/CP; có trên 40km đờng Hồ Chí Minh đi
qua 14 xã, thị trấn; có đờng sắt Bắc Nam chạy qua. Mặt khác, trên dịa bàn
huyện có 4 xã giáp nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Đó là điều kiện thuận lợi
cho giao lu văn hoá, phát triển kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, do nằm trong khu vực có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thờng bị
lụt bão, hạn hán nên gây nhiều khó khăn cho khai thác và sử dụng tài nguyên đất.

SV: Nguyễn Tuấn Anh

10

K42A - Địa lý



Khoá luận tốt nghiệp
2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

2.2.1 Địa hình
Huyện Hơng Khê nằm gọn trong một thung lũng hình lòng máng của hai dãy
núi Trờng Sơn và Trà Sơn bao gồm nhiều đồi núi nhấp nhô lợn sóng, xen giữa đồi
gò là đồng ruộng bậc thang, đồng bằng hẹp ven sông hoặc giữa núi. Độ dốc thoải
dần từ Nam ra Bắc, địa hình đồi núi chiếm trên 88% diện tích tự nhiên, đồng bằng
chiếm diện tích rất nhỏ lại bị chia cắt. Có 3 dạng địa hình cơ bản:
- Đồng bằng thung lũng ven sông.
Đây là dạng địa hình nằm xen lẫn giữa địa hình đồi núi thuộc thung lũng của
các con sông: Ngàn Sâu, sông Tiêm, Rào Nổ Đồng bằng ở đây không tập trung
thành các vùng lớn mà phân bố rải rác thành từng vùng nhỏ. Tổng diện tích
khoảng 14304,67ha, chiếm 11,01% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đây là vùng có
ý nghĩa quan trọng cho phát triển nông nghiệp, trong đó có một bộ phận diện tích
đợc bồi phù sa bởi sông Ngàn sâu và các con sông khác tạo nên những cánh đồng
tơng đối màu mỡ. Nếu đảm bảo tốt công tác thuỷ lợi thì đây là vùng thuận lợi cho
việc trồng cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày và cây hoa màu.
Nhìn chung đây là dạng địa hình có nhiều thuận lợi cho việc sử dụng đất, đặc
biệt là tiềm năng khai thác đất sử dụng trong nông nghiệp, đất ở và đất chuyên
dùng.
- Dạng địa hình đồi núi.
Với diện tích là 86918 ha, chiếm 66,91% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu là
đồi bát úp hoặc lợn sóng, các dãy núi thấp với độ cao từ 100- 250m. Dạng địa hình
này đang đợc khai thác mạnh và khả năng còn có thể mở rộng để phát triển nông
nghiệp: trồng cây công nghiệp dài ngày (chè, cao su), cây ăn quả và chăn nuôi gia
súc. Bên cạnh đó có những nơi đất trơ sỏi đá, đất có độ phì kém, chỉ thích hợp cho
việc trồng thông hoặc keo để cải tạo đất, chống xói lở.
- Dạng địa hình núi cao.

Đây là dạng địa hình chiếm 22,08% tổng diện tích tự nhiên với độ cao trung
bình trên 400m, có nơi trên 1000m ( thuộc địa phận xã Phú Gia). Đây là vùng có
thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, cây dợc liệu và chăn nuôi đại gia súc. Tuy
nhiên, do mức độ chia cắt khá lớn, hiện tợng xói mòn, sạt lở đất khá phổ biến, giao
thông đi lại khó khăn nên gây nhiều trở ngại cho việc khác thác, sử dụng quỹ đất,
đặc biệt là đất nông nghiệp, đât ở và đất chuyên dùng.
2.2.2 Khí hậu
Hơng Khê nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với đặc trng của
khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh. Tuy nhiên, do nằm ở vĩ độ thấp hơn các tỉnh
phía Bắc nên ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc bị suy yếu, mùa đông đã bớt lạnh
và ngắn hơn.
SV: Nguyễn Tuấn Anh

11

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Khí hậu Hơng Khê có nền nhiệt ẩm dồi dào. Nhiệt độ trung bình năm là
24,60C, lơng ma trung bình trên 1500mm/năm, thờng chịu ảnh hởng của gió phơn
Tây Nam và bão lụt.
ảnh hởng của khí hậu Hơng Khê đến sử dụng đất thể hiện rõ ở đất lâm
nghiệp và đất nông nghiệp. Với nguồn nhiệt ẩm dồi dào có thể tăng diện tích đất
lâm nghiệp và tăng diện tích, hệ số sử dụng đất trong nông nghiệp. Tuy nhiên do
độ dốc và chia cắt của địa hình nên thờng xảy ra hiện tợng xói mòn ( ở vùng đồi
núi) và ngập úng (ở vùng đồng bằng) trong mùa ma. Kết hợp với sự tác động của
gió phơn Tây Nam trong mùa hạ là những khó khăn trong việc khai thác, sử dụng
tài nguyên đất.

2.2.3 Sông ngòi
Do ảnh hởng của địa hình và lợng ẩm dồi dào nên Hơng Khê có một độ sống
suối khá dày đặc nhng có đặc điểm chung là ngắn, lu vực nhỏ, dốc nên tốc độ
dòng chảy lớn, nhất là về mùa ma lũ.
Lớn nhất là sông Ngàn Sâu chảy theo hớng ra Bắc của thung lũng đóng
khung giữa hai dãy Trờng Sơn và Trà Sơn. Đây là con sông duy nhất có thể thoát
nớc vào mùa lũ. Ngòai ra các con sông nhánh cũng tạo thành các lu vực riêng biệt
nh lu vực sông Ngàn Trơi, lu vực sông Tiêm Do bị chi phối của khí hậu nên lợng
ma có sự phân hoá theo mùa: mùa ma nớc dâng cao gây ngập úng nhiều nơi; mùa
khô thiếu nớc gây khó khăn cho sản xuất, sinh hoạt.
Đặc điểm trên thuận lợi để xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ cung
cấp nớc cho sinh hoạt, sản xuất. Đồng thời kết hợp với việc quy hoạch phát triển
các vùng nuôi trồng thuỷ sản. Khó khăn lớn nhất là hiện tợng thiếu nớc trong mùa
khô; xói lở, đổi dòng trong mùa ma lũ làm giảm diện tích đất nông nghiệp.
2.2.4 Tài nguyên đất
Hơng Khê là huyện có tài nguyên đất dồi dào và đa dạng. Tuy nhiên có thể
chia làm 2 nhóm đất chính:
- Nhóm đất đồi núi.
Chiếm phần lớn diện tích (88,99% diện tích tự nhiên toàn huyện) bao gồm:
+ Đất đỏ vàng trên đá sét.
Đợc hình thành trên đá phiến sét, địa hình dốc, thành phần cơ giới từ thịt
trung bình đến sét, có màu đỏ vàng điển hình.
Nhìn chung, loại đất này có tầng đất dày thích hợp với nhiều loại cây trồng,
đặc biệt là các loại cây dài ngày. Hiện nay ở những vùng có độ dốc dới 150, tầng
dày trên 100cm, giao thông thuận lợi thờng đã đợc khai thác sử dụng để trồng cây
lâu năm nh chè và các loại cây ăn quả. Ngoài ra còn có một bộ phận diện tích khá

SV: Nguyễn Tuấn Anh

12


K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

lớn còn hoang hoá cha đợc sử dụng nên đây là loại đất có tiềm năng nhất của
huyện.
+ Đất đỏ vàng trên đá granit.
Hàm lợng mùn trong đất khá cao, thờng trên 5% ở tầng mặt, sau đó giảm
nhanh ở tầng dới, màu đất chuyển dần từ vàng sang đỏ. Phần lớn nhóm đất này có
độ dốc trên 250, tầng mặt thờng có hàm lợng dinh dỡng cao, các tầng đất sâu
nghèo dinh dỡng. Do có độ dốc khá lớn và phân bố ở địa hình cao nên loại đất này
phần lớn chỉ thích hợp cho phát triển lâm nghiệp.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát.
Hình thành trên đá cát, có nguồn gốc trầm tích, khi phong hoá cho loại đất có
thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu kém, khả năng thấm thoát nớc nhanh. Tầng đất thờng mỏng hoặc trung bình, nghèo mùn. Nhóm đất này chỉ thích hợp với các loại
cây dài ngày.
+ Đất mùn vàng đỏ trên đá mác ma axit.
Phân bố trên địa hình đồi núi có độ dốc tơng đối lớn, địa hình chia cắt mạnh,
hình thành chủ yếu trên đá granit. Đất có thành phần cơ giới trung bình hoặc nhẹ,
nghèo dinh dỡng. Loại đất này chỉ thích hợp với việc phát triển lâm nghiệp, các
loại cây dài ngày nh: Cao su, chè và một số cây công nghiệp ngắn ngày khác. Tuy
nhiên do ảnh hởng của địa hình nên gây khó khăn cho khai thác, sử dụng.
+ Đất mùn vàng đỏ trên đá sét.
Phát triển trên đá phiến sét ở độ cao trên 900m. Hàm lợng mùn trong đất khá
cao, thờng trên 5% ở tầng mặt, sau đó giảm nhanh ở tầng dới, hầu nh không xuất
hiện kết von đá ong, tầng đất thờng mỏng hơn đất đỏ vàng cùng đá mẹ.
Do phần lớn nhóm đất này có độ dốc trên 25 0 và ở địa hình cao nên chỉ thích
hợp cho phát triển lâm nghiệp.

+ Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.
Hình thành do quá trình dốc tụ các sản phẩm từ vùng đồi núi xuống, thành
phần cơ giới biến động từ nhẹ đến nặng phụ thuộc vào nguồn gốc đá mẹ.
Đối với địa hình trũng thờng chỉ trồng đợc 1 vụ lúa, một số ít diện tích có thể
trồng màu ở vụ đông xuân do có thành phần cơ giới nhẹ.
+ Đất xói mòn trơ sỏi đá.
Có tầng đất mỏng dới 10cm, có nhiều đá lộ đầu, đất bị xói mòn rửa trôi
mạnh, nghèo dinh dỡng. Loại đất này không thích hợp với sản xuất nông nghiệp,
chỉ dành để phát triển lâm nghiệp, trồng cây che phủ đất, cải tạo môi sinh.
- Nhóm đất đồng bằng.
Nhóm đất này có đặc điểm chính là phân bố trên địa hình khá bằng phẳng,
phần lớn có thành phần cơ giới nhẹ, là sản phẩm do bồi đắp phù sa của các sông

SV: Nguyễn Tuấn Anh

13

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

suối chính nh Ngàn Sâu, Sông Tiêm, Rào Nổ Diện tích chỉ chiếm 11,01% diện
tích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các loại đất chủ yếu sau:
+ Đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm.
Phân bố dọc theo lu vực sông Ngàn Sâu và các phụ lu của nó, thành phần cơ
giới nhẹ, chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ. Đây là loại đất có hàm lợng dinh dỡng khá
cấn đối, đặc biệt có độ phì khá cao, hàm lợng mùn ở mức trung bình biến động từ
1- 1,5%.
Loại đất này thích hợp với các cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là rau màu và

cây công nghiệp ngắn ngày. Một số diện tích đợc sử dụng để trồng lúa, thờng có
năng suất tơng đối cao.
+ Đất phù sa không đợc bồi đắp hàng năm.
Phân bố ở những khu vực đã thoát khỏi ảnh hởng của quá trình bồi đắp của
các sông suối do sự đổi dòng hoặc thay đổi địa hình, địa mạo. Loại đất này phần
lớn có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, thành phần dinh dỡng tơng đối
khá, thích hợp với 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa 1 vụ màu.
+ Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng.
Phân bố rải rác và ở xa các con sông, thờng bị ngập nớc vào mùa ma và chịu
hạn vào mùa khô. Do bị ngập nớc và khô hạn xen kẽ nhau nên trong tầng đất thờng tích luỹ các hợp chất sắt nhôm có màu đỏ vàng. Loại đất này thờng sử dụng để
trồng 2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa- 1 vụ màu năng suất thấp.
Nhìn chung, tài nguyên đất ở huyện Hơng Khê có nhiều loại, đợc đa vào 2
nhóm đất chính, thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau: Cây lơng thực, cây
công nghiệp, cây ăn quả, cây hoà màu, chăn nuôi gia súc và trồng rừng.
Đối với nhóm đất đồi núi: Có khả năng mở rộng diện tích đất lâm nghiệp, đất
nông nghiệp.
Đối với nhóm đất đồng bằng: Có khả năng mở rộng diện tích đất nông
nghiệp, đất ở và đất chuyên dùng.
Điều mẫu chốt là phải biết khai thác, sử dụng tài nguyên đất hợp lý để thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
2.2.5 Tài nguyên rừng
Cùng với đất đai, rừng là tài nguyên có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất huyện Hơng Khê nói
riêng. Rừng ở đây có nhiều loại gỗ quý nh Lim, Sến,Táu, Vàng tâm động vật
hoang dã nh Hổ, Voi, Khỉ, Hơu, Lợn rừng.. Hơng Khê là nơi có nhiều cây thuốc
nam mọc tự nhiên ở trong rừng. Gần đây tại xã Hơng Bình, đợc sự hỗ trợ của Hội
huynh đệ Pháp- Việt đã xây dựng một vờn thuốc nam sẵn có của địa phơng. Tuy là
một mô hình còn mang tính chất thí điểm nhng bớc đầu đã làm bộc lộ tiềm năng
phong phú về các giống cây dợc liệu hiện có của núi rừng Hơng Khê.
SV: Nguyễn Tuấn Anh


14

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Ngoài ra, suốt dọc các sờn núi còn có những đồng cỏ trải dài, thuận lợi cho
việc chăn nuôi gia súc.
Tóm lại, tiềm năng phát triển lâm nghiệp của Hơng Khê rất lớn. Diện tích
rừng và đất rừng nhiều. Rừng tự nhiên có trữ lợng khá, rừng trồng phát triển
nhanh. Đó là điều kiện để phát triển nông- lâm nghiệp kết hợp. ở Hơng Khê, đất
lâm nghiệp có ảnh hởng rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Với địa hình
cao, độ dốc khá lớn nếu việc bảo vệ và trồng rừng đợc triển khai tốt thì diện tích
đất lâm nghiệp tăng. Ngợc lại, diện tích đất lâm nghiệp sẽ giảm, hiện tợng rửa
trôi , xói mòn tăng cờng làm thoái hoá đất nông nghiệp, diện tích đất cha sử dụng
tăng lên.
2.2.6 Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản ở Hơng Khê không nhiều. Đáng kể nhất là mỏ than Động Đỏ có
tổng diện tích 36km2 nằm trên địa phận các xã: Hà Linh, Phúc Đồng, Hơng Thuỷ,
Hơng Giang. Trữ lợng ban đầu ớc tính từ 6-8 triệu tấn nhng sản lợng khai thác thấp
(năm 2003 là 240triệu tấn). Nếu tăng cờng khai thác sẽ góp phần làm tăng diện
tích đất chuyên dùng.
2.3 Điều kiện kinh tế xã hội

2.3.1 Dân c và nguồn lao động
Hơng Khê có quy mô dân số thuộc loại trung bình so với cả tỉnh (năm 2003
là 106.235 ngời), mật độ dân số là 81 ngời/km2 (so với cùng kỳ mật độ dân số
trung bình của cả tỉnh Hà Tĩnh là 211 ngời/km2). Gia tăng tự nhiên thuộc loại thấp

(0,96% - 2003), là huyện có kết cấu dân số trẻ.
Dân tộc ít ngời của Hơng Khê chiếm khoảng 0,9% dân số toàn huyện (2003)
bao gồm ngời Mã Liềng , ngời Mờng, ngời Lào. Hầu hết các dân tộc đều giữ bản
sắc văn hoá riêng, tuy phần nào bị mai một, lãng quên. Một số tập tục đặc trng vẫn
đợc duy trì. Hầu hết các đồng bào dân tộc ít ngời đều sống bằng nghề nông, phân
bố chủ yếu ở các xã giáp biên giới Việt Lào nh xã Hơng Lâm, Hơng Liên, Hơng Vĩnh, Phú Gia. Gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự giúp đỡ
của chính quyền cấp trên, đặc biệt là các đơn vị bộ đội biên phòng ở các địa phơng
nên đồng bào dân tộc thiểu số đã định c, làm nhà ở, trồng lúa nớc hoà nhập vào
cuộc sống của đồng bào kinh.
Hơng Khê là huyện có nguồn lao động dồi dào, trong đó lao động nông
nghiệp chiếm đa số.
Bảng 2.2 Lao động hoạt động trong các ngành kinh tế quốc dân năm 2003.
Ngành kinh tế
Ngời
%
Tổng
37780
100
Nông Lâm Thuỷ sản
32670
86,5
Công nghiệp xây dựng
1522
4
Dịch vụ
3588
9,5
SV: Nguyễn Tuấn Anh

15


K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Nguồn : Niên giám thống kê huyện Hơng Khê
Là một huyện thuần nông mang nặng tính chất tự cung tự cấp nên nếp nghĩ
và cách làm của ngời dân ở đây còn cố hữu, cơ cấu lao động còn bất hợp lý. Đại đa
số là lao động hoạt động trong ngành nông lâm thuỷ sản lại cha qua đào tạo
nên khó có thể có điều kiện tiếp xúc và nắm bắt đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp
dụng vào sản xuất. Điều này dẫn đến hàng năm lao động nông nghiệp tăng nhng
chất lợng không cao. Đây đang là trở ngại lớn trong chuyển dịch cơ cấu lao động
cũng nh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất.
2.3.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật
Trong những năm qua, Hơng Khê đã không ngừng xây dựng, cải tạo, nâng
cấp hệ thống giao thông. Ngoài tuyến đờng Hồ Chí Minh chạy qua, huyện đã cải
tạo và xây dựng mới các công trình giao thông nh cải tạo cầu Địa Lợi (Hà Linh),
cầu Hà Rong (Hơng Xuân), khởi công xây dựng đờng nhựa từ thị trấn Hơng Khê
đi La Khê
Hệ thống trờng học, trạm y tế, các công trình thuỷ lợi đợc đầu t xây dựng, đặc
biệt là xây dựng, nâng cấp các trờng chuẩn quốc gia, các trạm y tế, bu điện xã, xây
dựng công trình thuỷ lợi sông Tiêm, đập khe Vạng, hệ thống kênh mơng nội đồng,
100% số xã sử dụng lới điện quốc gia
Những kết quả đó góp phần đáng kể vào sự chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
mà thể hiện rõ nét nhất là làm tăng diện tích đất chuyên dùng.
2.3.3 Hệ thống chính sách- vốn đầu t
Hiện nay Hơng Khê có 2 hình thức tổ chức sản xuất trong khu vực nông
lâm- thuỷ sản:
Hình thức doanh nghiệp Nhà nớc gồm có nông trờng quốc doanh, lâm trờng,

xí nghiệp chế biến Tổ chức sản xuất tập thể hoá đợc thay thế bằng hợp tác xã
kiểu mới với chức năng quản lý ruộng đất, thu thuế nông nghiệp và cung ứng dịch
vụ nông nghiệp.
Hình thức sản xuất hộ gia đình là hình thức sản xuất chủ yếu hiện nay. Thực
hiện chính sách giao đất, giao rừng, cấp thẻ sử dụng đất lâu dài cho các hộ đã kích
thích đợc sự độc lập, chủ động trong sản xuất kinh doanh của nhân dân. Yếu tố
này đã tạo điều kiện đa dạng hoá hình thức sử dụng đất và là hình thức quan trọng
thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo đối tợng sử dụng.
Năm 2003, nguồn vốn đầu t trên địa bàn huyện thông qua các chơng trình
135/CP, IFAD, DHK, CBRIP, nguồn vốn ngân sách tập trung và nguồn vốn hỗ trợ
khắc phục lũ lụt với tổng vốn đầu t lên tới 46469 triệu đồng. Đây chính là nguồn
vốn đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, đặc biệt là ở vùng sâu,
vùng xa. Đây cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình khai thác và sử dụng đất, cụ thể là
đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp và đất chuyên dùng.
SV: Nguyễn Tuấn Anh

16

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Bên cạnh những thành quả đạt đợc, Hơng Khê hiện tại vẫn là một huyện
nghèo, cơ sở hạ tầng còn thiếu và yếu, mức tích luỹ từ nội bộ kinh tế của huyện
còn thấp, mặt bằng dân trí, tỷ lệ lao động đợc đào tạo cha cao.
Ngoại trừ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp là chủ yếu, các ngành khác nh
công nghiệp và dịch vụ phát triển phân tán quy mô nhỏ, hiệu quả hoạt động cha
cao, quá trình đô thị hoá diễn ra chậm Đây là nguyên nhân làm cho tỷ lệ đất ởđặc biệt là đất ở đô thị, đất chuyên dùng thấp trong cơ cấu sử dụng đất và tốc độ
tăng của các loại đất này chậm.


SV: Nguyễn Tuấn Anh

17

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 3
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất
ở huyện hơng khê thời kỳ 1995-2003
3.1 Chuyển dịch chung

3.1.1 Biến động quỹ đất đai
Bảng 3.1

Biến động quỹ đất thời kỳ 1995-2003.
Đơn vị: ha
1995- 2000
2001- 2003
185050
179472
179472
129912
5578
49560

Tổng diện tích tự nhiên đầu kỳ

Tổng diện tích tự nhiên
Diện tích giảm trong kỳ

Nguồn: Phòng địa chính huyện Hơng Khê
Trong giai đoạn 1995-2000, thực tế không phải là tổng diện tích tự nhiên
giảm mà khi cắm mốc ranh giới theo chỉ thị 364/TTg đã đợc Trung tâm lu trữ hồ
sơ địa chính tính toán lại diện tích của từng xã.
Trong giai đoạn 2001- 2003, diện tích tự nhiên của huyện Hơng Khê giảm
49560ha do đã tách 5 xã: Hơng Quang, Hơng Minh, Hơng Điền, Hơng Đại, Hơng
Thọ về huyện Vũ Quang vào cuối năm 2000.
Nh vậy, đến năm 2001, tổng diện tích tự nhiên của huyện Hơng Khê là
129912ha.
3.1.2 Biến động diện tích các loại đất theo mục đích sử dụng
Do trong thời kỳ 1995-2003, tổng diện tích tự nhiên của huyện Hơng Khê có
nhiều biến động nên để bám sát với thực tế, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong
thời kỳ này đợc chia làm 2 giai đoạn:

3.1.2.1 Giai đoạn 1995-2000
Bảng 3.2
Biến động diện tích đất phân theo mục đích
sử dụng giai đoạn 1995-2000.
1995
2000
Xu hớng
Loại đất
Ha
%
Ha
%
biến động

Tổng diện tích tự nhiên
185050
100
179472
100
(%)
Đất nông nghiệp
10541,71
5,70 10480,75
5,84
Đất lâm nghiệp
87299,06
47,18 125394,19 69,87
Đất chuyên dùng
5570,28
3,01
5881,05
3,28
SV: Nguyễn Tuấn Anh

18

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Đất ở
Đất cha sử dụng
Kí hiệu:


723,02
80195,93

0,39
43,72

708,35
37007,66

0,39
20,62

Nguồn số liệu: Phòng địa chính huyện Hơng Khê.
Tăng chậm
Không tăng
Tăng nhanh
Giảm nhanh

5,70

43,72
47,18

Năm
0,39

1995
3,01


Năm 2000
Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất năm 1995 và 2000
Trong 5 loại đất chỉ có diện tích đất lâm nghiệp và đất chuyên dùng tăng
(tơng ứng là 38095,13ha và 310,77ha); diện tích đất nông nghiệp, đất ở và đất cha
sử dụng giảm, trong đó diện tích đất cha sử dụng giảm nhanh nhất (43188,27ha).
Tuy nhiên trong cơ cấu sử dụng đất ta thấy tỷ lệ đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,
đất chuyên dùng tăng, tỷ lệ đất ở không tăng và tỷ lệ đất cha sử dụng giảm.
Nguyên nhân biến động sẽ đợc giải thích ở phần sau.
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất ở giai đoạn này thuộc xu hớng 1 của biến
động có điều tiết, tuy nhiên mức độ chuyển dịch còn chậm.
3.1.2.2 Giai đoạn 2001-2003
Bảng 3.3 Biến động diện tích đất phân theo mục đích sử dụng giai đoạn 2001- 2003
2001
2003
Xu hớng
Ha
%
Ha
%
Loại đất
biến động
Tổng diện tích tự nhiên
129912
100
129912
100
(%)
Đất nông nghiệp
9606,82
7,39

9527,45 7,33
Đất lâm nghiệp
79672,04
61,33 79923,04 61,52
Đất chuyên dùng
5431,61
4,18
5492,44 4,23
Đất ở
644,24
0,50
647,20 0,50
Đất cha sử dụng
34557,29
26,60 34321,87 26,42
SV: Nguyễn Tuấn Anh

19

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

Kí hiệu:

Nguồn số liệu : Phòng địa chính huyện Hơng Khê.
Tăng chậm
Giảm chậm
Không tăng


Năm 2001

Năm 2003
Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng đất năm 2001 và 2003

Trong giai đoạn này nếu xét về mặt diện tích ta thấy, đất lâm nghiệp, đất
chuyên dùng và đất ở tăng. Trong đó diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh hơn
(251ha) ; diện tích đất nông nghiệp và đất cha sử dụng giảm. Trong cơ cấu sử dụng
đất thì tỷ lệ đất nông nghiệp, đất cha sử dụng giảm; tỷ lệ đất lâm nghiệp, đất
chuyên dùng tăng trong khi đất tỷ lệ đất ở vẫn giữ nguyên. Nhìn vào xu hớng biến
động của cơ cấu sử dụng đất ta thấy sự chuyển dịch này là bất hợp lý ở chỗ diện
tích đất cha sử dụng vẫn cao, tốc độ giảm chậm; tỷ lệ đất lâm nghiệp và đất
chuyên dùng tăng chậm.
3.1.2.3 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo mục đích
sử dụng thời kỳ 1995 - 2000
Bảng 3.4 Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất thời kỳ 1995 - 2003
Đơn vị: %
Xu hớng
Loại đất
1995
2003
biến động
Tổng diện tích tự nhiên
100
100
Đất nông nghiệp
5,70
7,33
Đất lâm nghiệp

47,18
61,52
Đất chuyên dùng
3,01
4,23
Đất ở
0,39
0,50
Đất cha sử dụng
43,72
26,42
Kí hiệu:

Tăng nhanh

Tăng chậm

Giảm nhanh

Trong thời kỳ 1995- 2003 ta thấy tổng diện tích tự nhiên và diện tích các loại
đất phân theo mục đích sử dụng giảm, chủ yếu là do thay đổi địa giới hành chính
SV: Nguyễn Tuấn Anh

20

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp


huyện. Nếu không tính đến diện tích đất cha sử dụng thì giảm nhanh nhất là diện
tích đất lâm nghiệp (7376,02ha) và đất nông nghiệp (1014,26 ha). Tuy cơ cấu sử
dụng đất đã có sự chuyển dịch nhng mức độ biến động không đồng đều giữa các
loại đất. Tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh nhất (14,34%), tỷ lệ diện tích
đất cha sử dụng giảm nhanh nhất (17,3%). Tỷ lệ diện tích nông nghiệp, đất chuyên
dùng, đất ở tăng chậm (dới 2%) . Nếu đánh giá trong cả thời kỳ thì đây là xu hớng
đầu của biến động có điều tiết. Nhng nếu xem xét từng giai đoạn thì ta thấy vấn đề
sử dụng các loại đất ở huyện Hơng Khê đang có nhiều tồn tại.
3.1.3 Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất theo đối tợng sử dụng
3.1.3.1 Giai đoạn 1995- 2000
Bảng 3.5 Biến động diện tích đất phân theo đối tợng sử dụng giai đoạn
1995- 2000
1995
2000
Xu hớng
Ha
%
Ha
%
biến động
Tổng diện tích tự nhiên
185050
100
179472
100
(%)
Hộ gia đình cá nhân
6353,01 3,43
9689,13 5,40
Các tổ chức kinh tế

133292,90 72,03 121456,92 67,67
Liên doanh với nớc ngoài
0
0
0
0
UBND xã quản lý
14779,55 7,99 16654,64 9,28
Các tổ chức kinh tế khác
33,25 0,02
68,75 0,04
Đất cha giao sử dụng.
30592,69 16,53 31602,56 17,61
Kí hiệu:

Nguồn số liệu: Phòng địa chính huyện Hơng Khê.
Tăng chậm
Giảm chậm

Năm 1995

Năm 2000

Biểu đồ 3: Cơ cấu diện tích đất phân theo đối tợng sử dụng năm 1995 và 2000

SV: Nguyễn Tuấn Anh

21

K42A - Địa lý



Khoá luận tốt nghiệp

Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ diện tích đất thuộc quyền sử dụng của các tổ
chức kinh tế chiếm chủ yếu trong cơ cấu đối tợng sử dụng đất (72,03% năm 1995
và 67,67% năm 2000). Tỷ lệ đất đợc giao sử dụng là khá cao (trên 83%).
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phân theo đối tợng sử dụng thể hiện ở chỗ tỷ
lệ sử dụng đất của hộ gia đình cá nhân, UBND xã quản lý và các tổ chức kinh tế
khác tăng. Tỷ lệ sử dụng đất của các tổ chức kinh tế giảm, đối tợng nớc ngoài và
liên doanh với nớc ngoài cha có trong khi tỷ lệ đất cha giao sử dụng có xu hớng
tăng.
Trong giai đoạn này đã bắt đầu thực hiện chính sách giao đất, giao rừng, cấp
thẻ sử dụng đất lâu dài cho các hộ gia đình đồng thời tổ chức sản xuất tập thể hoá
đã đợc thay thế bằng hợp tác xã kiểu mới với chức năng quản lý ruộng đất, thu
thuế nông nghiệp và cung ứng dịch vụ nông nghiệp. Các tổ chức kinh tế chủ yếu
là các hình thức doanh nghiệp Nhà nớc có một số mô hình sản xuất kém hiệu quả
nên UBND huyện đã thu hồi lại đất sử dụng giao cho các đối tợng sử dụng khác,
điển hình là diện tích trồng chè của Nông trờng tại xã Hơng Xuân.
3.1.3.2 Giai đoạn 2001 - 2003
Bảng 3.6 Biến động diện tích đất phân theo đối tợng
sử dụng giai đoạn 2001 - 2003
Loại đất
Tổng diện tích tự nhiên
Hộ gia đình cá nhân
Các tổ chức kinh tế
UBND xã quản lý
Các tổ chức kinh tế khác
Liên doanh với nớc ngoài
Đất cha giao sử dụng.


Kí hiệu:

2001

Ha
129912
9048,88
98335,03
9842,35
70,73
0
12615,01

%
100
6,07
75,69
7,58
0,05
0
9,71

2003

Ha
129912
9293,53
99846,81
9654,42

70,63
0
11046,61

Xu hớng
%
biến động
100
(%)
7,15
76,86
7,43
0,06
0
5,50

Nguồn số liệu: Phòng địa chính huyện Hơng Khê.
Tăng chậm
Tăng nhanh
Giảm chậm
Giảm nhanh

Năm 2001
SV: Nguyễn Tuấn Anh

22

K42A - Địa lý



Khoá luận tốt nghiệp

Năm 2003

Biểu đồ 4: Cơ cấu diện đất phân theo đối tợng sử dụng năm 2001 và 2003
ở giai đoạn này ta thấy chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phân theo đối tợng
sử dụng khác hẳn với giai đoạn 1995- 2000. Tỷ lệ sử dụng đất của hộ gia đình cá
nhân, các tổ chức kinh tế và các tổ chức kinh tế khác tăng trong đó tỷ lệ sử dụng
đất của các tổ chức kinh tế khác tăng nhanh. Tỷ lệ đất do UBND xã quản lý và tỷ
lệ đất cha giao sử dụng giảm, trong đó tỷ lệ đất cha giao sử dụng giảm nhanh. Đây
là một sự chuyển dịch khá hợp lý mặc dù thực trạng tỷ lệ sử dụng đất của hộ gia
đình cá nhân và các tổ chức kinh tế khác còn thấp.
Trong giai đoạn này, việc thực hiện cấp thẻ sử dụng đất lâu dài cho các hộ
gia đình đã tơng đối hoàn chỉnh. đặc biệt số đồng bào dân tộc Chứt sống du canh
du c trớc đây nay đã đợc định canh định c. Các tổ chức kinh tế đã tăng tỷ lệ diện
tích đất đợc sử dụng với nhiều mô hình sản xuất mới, chủ yếu là hình thức doanh
nghiệp Nhà nớc nh Công ty cao su Hà Tĩnh, Công ty khoáng sản và thơng mại Hà
Tĩnh, lâm trờng Hà Đông Bên cạnh đó, một bộ phận diện đất trớc đây do UBND
xã quản lý đã đợc chuyển sang các đối tợng sử dụng khác, chủ yếu là hộ gia đình
cá nhân theo hình thức đấu thầu dài hạn nhằm kích thích đợc sự độc lập, chủ động
trong sản xuất kinh doanh của nhân dân.

SV: Nguyễn Tuấn Anh

23

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp


3.1.3.3 Đánh giá chung về chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phân theo đối
tợng sử dụng thời kỳ 1995- 2003
Bảng 3.7 Cơ cấu sử dụng đất theo đối tợng sử dụng năm 1995- 2003
Đơn vị: (%)
1995
Tổng diện tích tự nhiên
Hộ gia đình cá nhân
Các tổ chức kinh tế
Liêm doanh với nớc ngoài
UBND xã quản lý
Các tổ chức kinh tế khác
Đất cha sử dụng

Kí hiệu:

2003

100
3,43
72,03
0
7,99
0,02
16,53

Tăng chậm
Giảm chậm

100

7,15
76,86
0
7,43
0,06
5,50

Xu hớng
biến động

Tăng nhanh
Giảm nhanh

Qua bảng số liệu ta thấy chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất phân theo đối tợng
sử dụng thời kỳ 1995 - 2003 là hợp lý nhng mức độ chuyển dịch còn chậm, tỷ lệ
sử dụng đất giữa các đối tợng có sự khác nhau.
Đất sử dụng hầu hết do các tổ chức kinh tế nắm, chiếm 84% diện tích đất đã
cho thuê sử dụng và chiếm 76,86% tổng diện tích tự nhiên. Các tổ chức kinh tế
chủ yếu là các nông trờng, lâm trờng, các công ty của Hà Tĩnh. Đất sử dụng của
các tổ chức kinh tế khác chiếm tỷ lệ không đáng kể (0,06% tổng diện tích tự
nhiên).
Đất sử dụng của các hộ gia đình cá nhân và đất do UBND xã quản lý chiếm
tỷ lệ thấp. Điều đáng lu ý là cha thấy xuất hiện đối tợng nớc ngoài và liên doanh
với nớc ngoài trong việc thuê đất sử dụng.
3.2 Chuyển dịch theo từng loại đất

3.2.1 Theo mục đích sử dụng
3.2.1.1 Đất nông nghiệp
- Giai đoạn 1995- 2000.
Diện tích đầu kỳ năm 1995 : 10541,71ha

Diện tích cuối kỳ năm 2000: 10480,75 ha
Tăng trong kỳ
: 1406,09ha
Giảm trong kỳ
: 1467,05ha
Trong giai đoạn này, diện tích đất nông nghiệp năm 2000 giảm 60,96ha
trong đó đất trồng cây lâu năm tăng 840,61ha, đất trồng cây hàng năm giảm
1036,44ha
Nguyên nhân tăng:
SV: Nguyễn Tuấn Anh

24

K42A - Địa lý


Khoá luận tốt nghiệp

+ Chuyển từ đất lâm nghiệp sang trồng cao su tại Hà Linh (478,92ha). Trong
quá trình giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá
nhân tại các xã Hơng Giang (7,67ha), Hơng Đại (10,4ha), Hà Linh (3,08ha), Hơng
Thọ (0,5ha), Hơng Bình (3,1ha).
+ Chuyển từ đất cha sử dụng sang đất nông nghiệp (509,87ha) trong đó
chuyển từ đất bằng cha sử dụng là 82,18ha tại các xã nh Hà Linh, Hơng Điền, Hơng Bình, Hơng Đô; chuyển từ đất đồi cha sử dụng (427,69ha) sang đất vờn tạp
(55,69ha), sang đất trồng cây lâu năm ở xã Hà Linh (372ha), sang trồng cây cao su
ở xã Hơng Vĩnh (195ha) và xã Hơng Xuân (177ha)
Nguyên nhân giảm:
+ Do chuyển sang đất lâm nghiệp 74,94ha. Đây là diện tích khai hoang theo
272 tại xã Hơng Đô chuyển sang trồng các loại bạch đàn, keo.
+ Chuyển sang đất chuyên dùng 274,24ha. Trong đó:

Chuyển sang đất xây dựng 65,29ha do tách một số trờng tiểu học, trờng
mầm non ra khỏi trờng cấp 1+2, quy hoạch xây dựng một số trung tâm xã nh Hơng Lâm, Hà Linh, xây dựng thêm một số trạm xá xã, sân vận động xã, làm mới
các khu trung tâm xã nh Hơng Đô, Hơng Xuân, Lộc Yên, Hoà Hải, Hơng Vĩnh
Chuyển sang đất giao thông 58,86ha do phong trào làm giao thông phát triển
mạnh. Các tuyến đờng liên xã và giao thông nội đồng đợc nâng cấp nh các tuyến
giao thông liên xã: Hơng Long- Hơng Bình- Phúc Đồng, Hơng Đại- Phơng MỹPhơng Điền, đờng đi qua các trung tâm cụm xã nh: Phú Gia- Hơng Vĩnh- Hơng
Xuân, đờng Hơng Lâm- Hơng Liên.
Chuyển sang đất thuỷ lợi 150,09ha do từ khi cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cho hộ gia đình cá nhân thì diện tích kênh mơng của các xã Hơng Thọ,
Phúc Đồng, Hoà Hải, Hơng Giang chiếm chỗ của phần đất canh tác tơng đối lớn;
mặt khác do làm công trình thuỷ lợi sông Tiêm đi qua các xã nh Phú Gia, Hơng
Vĩnh, Hơng Long, Phúc Đồng, Hơng Xuân và nâng cấp một số kênh mơng ở các
vùng khác nh Phơng Mỹ, Phúc Trạch, Hơng Giang
+ Chuyển sang đất ở 52,51 ha chủ yếu trớc đây thuộc khuôn viên thị trấn nay
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 60-61/CP của Chính phủ
nên chuyển 40,39 ha đất khuôn viên sang đất ở. Ngoài ra do cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo Nghị định 64/CP của Chính phủ nên một phần diện tích
đất vờn chuyển sang đất ở nh xã Phơng Mỹ (3,71ha), Gia Phố (6,66ha), Phúc
Đồng (0,94ha), Hoà Hải (0,60ha), Phúc Trạch (0,21ha).
+ Chuyển sang đất cha sử dụng 469,81ha trong đó:
Chuyển sang đất bằng cha sử dụng 356,13ha, đất đồi cha sử dụng135,68ha.
Đây là diện tích biến động lớn nhất của đất canh tác. Các xã từ trớc đến khi giao
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định 64/CP là những xã
không có bản đồ hoặc những xã đã giao đất nhng diện tích đất xa, xấu không giao
SV: Nguyễn Tuấn Anh

25

K42A - Địa lý



×