Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.69 KB, 37 trang )

1

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới THS.Nguyễn
Thị Lài, ngời hớng dẫn chỉ đạo, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận
tốt nghiệp cuối khoá này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa giáo dục
thể chất đà tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Và qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp
đà động viên khích lệ và giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình nghiên
cứu, thu thập xử lý số liệu của đề tài.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo và
các em học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, đà tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu của đề tài.
Dù đà cố gắng hết sức mình nhng điều kiện về thời gian cũng nh
trình độ còn hạn chế, đề tài mới chỉ bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp,
nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2009
Ngêi thùc hiÖn


2

lý do chọn đề tài
Nh chúng ta đà biết trí tuệ là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản,
nhng sức khỏe chính là tiền đề, là nền móng để xây dựng nên tài sản quý
giá đó.
Mục tiêu của GDTC ở nớc ta là bồi dỡng nên những con ngời phát
triển toàn diện có sức khoẻ cờng tráng, dũng khí kiên cờng sẵn sàng phục


vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Bởi vậy, GDTC cho học sinh ở tất cả các cấp học đặc biệt là học sinh
THPT là một nhiệm vụ cần thiết trong các trờng trên toàn quốc. Chơng
trình giáo dục thể chất trong các trờng trung học phổ thông nói riêng và các
trờng Đại Học, Cao Đẳng nói chung rất đa dạng và phong phú nh: Cờ vua,
bóngchuyền, bóng đá, cầu lông, thể dục nhịp điệu,...Trong đó có điền kinh
là môn học có nhiều nội dung nh nhảy cao, nhảy xa, chạy... Có tác dụng
nâng cao sức khoẻ, phát triển con ngời một cách toàn diện. Trong điền kinh,
chạy là một nội dung nhằm phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bềnĐặc
biệt là trong chạy 800m. Tập luyện chạy 800m có tác dụng lớn đến việc
phát triển tố chất sức bền nhất là ở lứa tuổi đang học THPT. Tuy nhiên để
nâng cao thành tích trong chạy 800m thì trớc hết phải có thể lực tốt, nhất là
thể lực chuyên môn. Để làm đợc điều này không những phải thờng xuyên
tập luyện, mà phải có một phơng pháp tập luyện khoa học, đúng đắn. Vì
vậy ở trờng trung học phổ thông nớc ta hiện nay việc áp dụng các phơng
pháp tập luyện tiên tiến trong dạy học có những hạn chế nh: Giáo viên dạy
thể dục trong nhà trờng đợc đào tạo chuyên nghiệp còn thiếu, điều kiện sân
bÃi, dụng cụ còn ít, kinh phí hoạt động cha đáp ứng đợc nhu cầu giảng dạy
v học tập của học sinh. Mặt khác trong giảng dạy giáo viên cha thực sự
quan tâm tới đặc điểm, tâm lý,tình hình sức khoẻ và mức độ tiếp thu
của học sinh nên áp dụng phơng pháp thô sơ, lạc hậu, cha có sự sáng
tạoVì vậy mà thành tích của học sinh trong trờng vần còn thấp.


3

Trong quá trình thực tập tại trờng, chúng tôi nhận thấy việc sử
dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn để nâng cao thành tích chạy
800m cho nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh
Hoá là công việc cần thiÕt hiƯn nay v×: TiÕt kiƯm hãa thêi gian häc tập

trong một tiết học với số lợng học sinh quá đông và thúc đẩy việc vận
dụng phơng pháp mới trong công tác đào tạo của trờng THPT.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu thấy đợc vai trò của thể lực chuyên
môn là nền tảng, bậc thang để phát triển các tố chÊt vËn ®éng, phơc vơ
cho viƯc häc tËp tiÕp thu các môn thể thao khác. Đặc biệt chúng tôi
thấy các giáo viên ở trờng có sử dụng phơng pháp tập luyện vòng
tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ ở
trờng THPT nhng cha hiệu quả, sử dụng phơng pháp tập luyện một
cách không khoa học, đồng thời cũng là vấn đề mới mẻ mà ch a có tác
giả nào nghiên cứu. Xuất phát từ vấn đề trên chúng tôi mạnh dạn
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm
phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11
trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá.
Thông qua cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Thông qua các phơng pháp
khoa học của đề tài chúng tôi nghiên cứu với 2 mục tiêu:
Mục tiêu1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện
vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho
nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.
Mục tiêu 2. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện
vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho
nữ học sinh trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.

Chơng I. Tæng quan


4

1.1.Các quan điểm về việc sử dụng các phơng pháp trong viƯc tËp
lun thĨ dơc thĨ thao
Nh chóng ta ®· biết việc sử dụng các phơng phơng pháp trong tập luyện

TDTT luôn là những vấn đề hoàn toàn mới đối với những yêu cầu mới đặt
ra trong thời đại ngày nay. Hơn nữa để đạt thành tích thể thao cao nhất
không chỉ dựa vào trình độ tập luyện, tố chất thể lực, mà còn phải biết sử
dụng những phơng pháp gì để đem lại cho chúng ta hiệu quả nh mong
muốn. Thông qua việc sử dụng các phơng pháp trong tập luyện TDTT sẽ
cho phép chúng ta biết đợc kết quả của quá trình công phu luyện tập đó nh
thế nào.
Ngày nay các nhà chuyên môn, các huấn luyện viên, các giáo viên
không những sử dụng các phơng pháp tập luyện mà họ còn biết kết hợp tài
tình và khéo léo các phơng pháp đó để đạt thành tích thể thao ở đỉnh cao.
Chính vì thế chúng ta phải hiểu thế nào là phơng pháp tập luyện TDTT.
Theo tác giả Nguyễn Toán cho rằng: Phơng pháp huấn luyện thể thao là
cách thức huấn luyện của huấn luyện viên dùng để hoàn thành nhiệm vụ,
nâng cao thành tích ở môn thể thao chuyên sâu. Chúng gồm các phơng
pháp tập luyện đó là: Phơng pháp lặp lại, phơng pháp cách quÃng, phơng
pháp biến đổi, phơng pháp tập luyện vòng tròn.
Phơng pháp tập luyện có tác dụng thực tế và quyết định đến việc nâng
cao thành tích thể thao. Nhiều kỷ lục thể thao mới ra đời là nhờ có phơng
pháp huấn luyện míi, nÕu chØ xÐt vỊ hn lun søc m¹nh, ta có thể kể đến
các phơng pháp đẳng trờng,đẳng trơng, siêu đẳng trờngnhờ đó mà có
nhiều (VĐV) phá kỷ lục thế giới.
Để đạt đợc thể lực toàn diện nhất thiết phải tuỳ thuộc vào rất nhiều việc
lựa chọn hợp lý các phơng tiện, đặc biệt là phơng pháp tập luyện, tỷ lệ tối u
gữa thể lực chung và thể lực chuyên m«n trong bi tËp thĨ thao.


5

Cơ sở sinh học của việc phát triển các tố chất thể lực là sự hoàn thiện
năng lực làm việc của cơ thể trong điều kiện đầy đủ ôxy cũng nh trong điều

kiện không đủ ôxy.
Có thể nói rằng để nâng cao thể lực chuyên môn cần phải sử dụng các
phơng pháp tập luyện một cách khoa học và hợp lý nhằm đảm bảo việc thực
hiện tốt nhiệm vụ đặt ra.
Để thấy rõ hơn khái niệm, tính chất, mục đích, ý nghĩa,của phơng pháp
chúng ta đi sâu nghiên cứ rõ phơng pháp tập luyện vòng tròn.
Ngời ta căn cứ vào nhiệm vụ huấn luyện, giảng dạy cụ thể, xây dung
nên một số trạm. ở từng nơi đó, ngời tập theo định về thứ tự, tuần hoàn theo
từng chu kỳ, đờng hớng, ssố lần, yêu cầumà tập luyện tuần tự, tuần hoàn
theo từng chu kỳ, rồi sau lại chuyển sang các trạm tiếp.
1.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
ở lứa tuổi này tâm lý của các em phát triển và dần ổn định, các em
có cảm giác khả năng vận động chính xác. Điều đó cho phép các em tự
kiểm tra, đánh giá tính chất vận động, hình dáng, biên độ, sức mạnh trơng
lực cơ, thành tích, mức độ phát triển tố chất thể lực.
Do trình độ nhận thức và tâm lý phát triển, phạm vi hoạt động
giao lu rộng rÃi nên việc tiếp thu các động tác có những nét mới,
luyện tập và nhận thức các bài tập thể chất có ý thức hơn. Các em
không thoả mÃn với các bài tập một cách đơn điệu các động tác, bài
tập, hoặc không hài lòng với khả năng biểu hiện tính tích cực vận
động của mình.
Động cơ hoạt động học tập môn TDTT của lứa tuổi THPT trong nhà
trờng gồm các động cơ sau:
- Học thể dục để thoả mÃn nhu cầu giải trí sau các giờ học văn hoá
căng thẳng.
- Tham gia tập luyện TDTT nhằm đạt thành tích cao trong m«n häc.


6


- Một động cơ cần đề cập đến đó là yếu tố bắt buộc tức là tham gia
tập luyện TDTT vì phải dự giờ học trong nhà trờng.
Ngoài ra còn có nhiều động cơ khác hình thành nên hứng thú học
tập môn thể dục của học sinh.
Trên cơ sở đặc điểm tâm lý, trong quá trình dạy học, ng ời giáo
viên phải kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Đây có thể nói
là yếu tố tạo nên sự thành công của công tác dạy học.
1.3. Đặc ®iĨm sinh lý cđa häc sinh THPT
Häc sinh THPT lµ lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ bắt đầu có sự trởng thành về mặt thể lực nhng sự phát triển còn kém so với sự phát triển
của ngời lớn. Có nghĩa là ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh
mẽ về các hệ cơ quan cũng nh thể lực để tiến tới hoàn thiện. Đặc diiểm sinh
lý đợc chúng tôi khát quát nh sau:
- Hệ thần kinh: ở lứa tuổi này các em biểu hiện cơ bản hoạt động
thần kinh cao cấp đang đợc hình thành và phát triển. Hoạt động phân
tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu sắc hơn. Khả năng nhận
biết cấu trúc động tác và tái hiện động tác chính xác hoạt động, vận
động đợc nâng cao.
- Hệ toàn hoàn: ở lứa tuổi THPT hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển
mạnh mẽ để kịp thời đáp ứng sự phát triển của toàn thân, tim lớn hơn, khả
năng co bóp của tim phát triển mạnh mẽ, do đó nâng cao khá rõ khả năng lu
lợng máu/phút.
Mạch lúc bình thờng chậm hơn (tiết kiệm hơn), nhng khi vận động
căng thẳng thì tần số mạch nhanh hơn.
Phản ứng của tim đối với các lợng vận động thể lực phụ thuộc vào lợng
vận động, các em nữ thì hồi phục chậm hơn các em nam (do tim bé).
- Hệ máu: Hoạt động của cơ bắp làm cho hệ máu thay đổi nhất định.
Sau thời gian hoạt động sâu và căng thẳng, độ nhớt của các em nữ đà tăng,


7


khối lợng hồng cầu trong máu tăng sau các hoạt động kéo dài. Lợng hồng
cầu giảm đi và quá trình hồi phục nhanh hơn.
- Hệ hô hấp: Đặc điểm sinh lý lứa tuổi ảnh hởng đến chức năng hô
hấp. Trong quá trình trởng thành của cơ thể có sự thay đổi về độ dài của chu
kỳ hô hấp, tỷ lệ thở ra-hít vào, thay đổi độ sâu và tần số hô hấp.
Hệ vân động
+ Hệ xơng: ở lứa tuổi này các em phát triển một cách mạnh mẽ về
chiều dài cũng nh bề dày của xơng. Do tăng hàm lợng các muối canxi, phốt
pho, magie đà làm tăng độ bền của xơng.
+ Hệ cơ: Sự phát triển của hệ cơ phụ thuộc rất nhiều vào mức
độ phát triển của hệ xơng, hệ cơ phát triển không đềuDo vậy trong
quá trình giảng dạy và huấn luyện cần nắm rõ sự phát triển của hệ vận
động để từ đó đề ra các bài tập một cách hợp lý.
* Chu kỳ kinh nguyệt
Đặc điểm sinh lý lớn nhất của nữ đó là chu kỳ kinh nguyệt đây là qúa
trình sinh lý biến đổi trong hoạt động của các tuyến sinh dục gây ra. Quá
trình này lặp đi lặp lại 27-28 ngày, bắt đầu từ khi trởng thành về mặt sinh
dục 12-14 và kết thóc vµo thêi kú m·n kinh (45-50 ti).
Chu kú kinh nguyệt đợc chia làm 4 thời kỳ: Tiền rụng trứng, rụng
trứng, sau rụng trứng và thời kỳ yên lặng.
Thời kỳ tiền rụng trứng: Một trong những tế bào trứng trong mang của
màng trứng đợc tăng cờng và phát triển chín dần. Đến cuối thời kỳ này
trứng đà đủ chín thì màng trứng vỡ ra và tế bào đi vào vòi trøng cđa èng dÉn
trøng.
Thêi kú rơng trøng: X¶y ra 12-14 ngày sau lần hành kinh trớc. Phần
còn lại của nang trøng biÕn thµnh thĨ vµng, lµ mét trong tỉ chøc bài tiết
hocmon, đặc biệt có tác dụng chuẩn bị cho tử cung tiếp nhận tế bào trứng
đến làm tổ nếu đợc thụ tinh và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi.



8

Nếu trứng không đợc thụ tinh thì tiếp đến thời kỳ rụng trứng. Trong
giai đoạn này thể vàng bắt đầu thoái hoá nồng độ các hocmon do nó bài tiết
bắt đầu giảm xuống làm co thắt tử cung làm cho nó bong ra lớp niêm mạc
tử cung. Các màng niêm mạc bong ra rụng cùng với máu sinh ra chảy máu
kinh nguyệt kéo dài từ 2-7 ngày cuối thời kỳ này niêm mạc tử cung lại tái
tạo lại. Sau khi hoàn thành thời kỳ rụng trứng thì đến một giai đoạn yên
lặng, còn sau đó là thời kỳ tiền rụng trøng míi.
Trong thêi kú tiỊn rơng trøng vµ rơng trøng của chu kỳ kinh nguyệt
chức năng của các hệ cơ quan thay đổi đáng kể.
Hiện tợng kinh nguyệt là hiện tợng sinh lý bình thờng vì thế các em vẫn
có thể tham gia tập luyện và thi đấu thể thao nếu đợc theo rõi chặt chẻ, có
biện pháp đối sử cá biệt và hợp lý.
1.4. Nguyên lý kỹ thuật của môn chạy
Theo cơ học, một vật chuyển động tịnh tiến hợp lý với mặt phẳng nằm
ngang thì quÃng đờng (S) đợc tính theo công thức:
S = Vt (1)
Trong đó : (S) là QuÃng đờng, đơn vị tính bằng Mét (m).
(V) là Vận tốc chuyển động tính bằng (m/giây).
(t) là thời gian chuyển động của vật đơn vị tính bằng (giây).
Từ công thức này ta áp dụng vào thực tế môn chạy. Chạy là hoạt động
có chu kỳ trong đó thành tích của chạy đợc tính bằng thời gian =( giây),
hoạt động trên một cự ly nhất định, nên từ công thøc (1) ta cã :
t=

s
v


(2)

Tõ (2) ta thÊy (t) vµ (s) luôn có mối tơng quan tỉ lệ thuận với nhau,
mà trong chạy (t) càng nhỏ thì thành tích càng tốt, vì vậy để có thành tích
tối u trong chạy thì tốc độ phải lớn hơn max.


9

Theo cơ học áp dụng vào thực tế môn chạy thì tốc độ của chạy đợc tính
theo công thức: V= TL

(3)

Trong đó : (V) là tốc độ chạy.
(T) là tần số bớc chạy.
(L) là độ dài bớc.
Từ (3) ta thấy, nếu vận tốc cùng với tần số và độ dài bớc chạy càng lớn
thì tốc độ càng lớn. Từ đó rút ngắn thời gian chạy làm cho thành tích đợc
nâng cao. Cho nên, huấn luyện giảng dạy môn chạy nói chung và chạy
800m nói riêng cần phải lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao phát
triển tần số và độ dài bớc chạy có nh vậy mới đa lại thành tích tốt nhất.
1.5. Đặc điểm của chạy 800m và vai trò của phơng pháp tập
luyện vòng tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy
800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị LợiThanh Hoá
Chạy cự ly 800m là hoạt động vùng công suất dới cực đại nên hoạt
động này là một hoạt động xảy ra trong quá trình a khí - yếm khí. Vì vậy,
việc nâng cao khả năng a yếm khí trong quá trình giáo dục nâng cao sức
bền là không thể thiếu đợc.
Trong giai đoạn hiện nay, có thể nói GDTC đợc xem là một trong

những nhiệm vụ hàng đầu để giáo dục phát triển tố chất thể lực cho con ngêi nh»m ph¸t triĨn con ngêi mét c¸ch toàn diện. Tuy nhiên khi đi thực tập,
chúng tôi thấy viƯc gi¸o dơc thĨ chÊt trong c¸c trêng häc vÉn cha đợc đầu t
và quan tâm đúng mức, cho nên việc giảng dạy đạt hiệu quả cha cao.
Yêu cầu về lực và tốc độ co cơ trong chạy 800m không đạt mức cao
nhất. Hoạt động của toàn bộ cơ thể thay đổi mạnh nhất vào lúc bắt đầu vận
động và tiếp tục tăng nhanh nhất là cuối cự ly chạy 800m.
Khi sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn, chúng tôi thấy có
vai trò nâng cao mật độ vận động buổi tập. Đồng thời nó còn tạo điều kiện


10

thuận lợi cho thống kê, kiểm tra và điều chỉnh lợng vận động, cũng nh
nhiều khả năng khác để tổ chức có hiệu quả quá trình GDTC.
Chơng II. Đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 40 em học sinh nữ lớp 11 trờng
THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Chúng tôi dùng phơng pháp này nhằm mục đích phân tích tổng hợp
những tài liệu có liên quan đến đề tài, làm cho đề tài có cơ sở khoa học
vững chắc, đồng thời xây dựng hớng đi một cách đúng đắn, trong việc giải
quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Chúng tôi dùng để quan sát thực trạng giảng dạy chạy 800m ở trờng
THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá. Trên cơ sở đó chúng tôi
đánh giá chất lợng giảng dạy và phơng pháp tập luyện vòng tròn cho học
sinh, qua đó chúng tôi còn sử dụng trong quá trình thực nghiệm s phạm.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm phỏng vấn trực tiếp hoặc

gián tiếp các giáo viên đang giảng dạy và một số giáo viên, giảng viên,
huấn luyện viên, để sử dụng vấn đề cần nghiên cứu đủ cơ sở khoa học trong
đề tài và làm cho đề tài có tính khách quan và tính chÝnh x¸c.


11

2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Phơng pháp này chúng tôi sử dụng nhằm đánh giá hiệu qủa của phơng
pháp tập luyện vòng tròn nhằm, phát triển thể lực chuyên môn của chạy
800m nữ trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá. Quá trình thực
nghiệm đợc tiến hành nh sau: Chúng tôi chọn 40 em học sinh nữ lớp 11C1
trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, có thể lực tơng đơng
nhau. Số học sinh này đợc chia làm hai nhóm mỗi nhóm 20 em và tiến
hành thực nghiƯm so s¸nh song song.
Nhãm thùc nghiƯm (TN), gåm 20 em tiến hành giảng dạy theo phơng
pháp tập luyện vòng tròn mà chúng tôi đa ra.
Nhóm đối chiếu (ĐC), gồm 20 em tiến hành giảng dạy bình thờng theo
phơng pháp cũ mà của giáo viên trờng sở tại thờng dùng.
2.2.4. Phơng pháp toán học thống kê
Chúng tôi dùng để xử lý các số liệu thu thập đợc, chúng tôi phải sử
dụng toán học thống kê. Trong đó chúng tôi thờng xuyên sử dụng các công
thức sau:
* Công thức tính số trung bình cộng
n

X =

xi
i =1


n

Trong đó:



: Tổng
n : Tập hợp mẫu
xi : Là tập hợp các trị số
X

: Số trung bình cộng

* So sánh hai số trung bình với mÉu bÐ (n <=30)
+ Ph¬ng sai chung


12

δ

2

∑( X
=

A

)


(

− XB + ∑ XB − XB
2

)

2

n A + nB 2

+ Tính Tstuden
XA XB
T=
1
2
n

: Là phơng sai chung

Trong đó:

X A : Là các giá trị của nhóm thực nghiệm

2.2.5. Phơng pháp dùng bài thử
Nhằm giúp chúng tôi xác định trình độ phát triển thể lực chuyên môn,
thông qua bài test để kiểm tra một cách khách quan làm sáng tỏ tính u
việt của biện pháp, phơng pháp giảng dạy trong trờng. Mặt khác giúp chúng
tôi soạn thảo đợc kế hoạch tập luyện có cơ sở khoa học.

Chúng tôi sử dụng 02 test để đánh giá: - Test chạy 800m.
- Test Dự trữ tốc độ. K
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Trờng Đại Học Vinh - Trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá
2.4. Thiết kế nghiên cứu
tượng
Chúng tôi tiến hành nghiên cứuĐối
trong
thời gian 8 tháng (từ ngày
nghiên cứu
10/11/2008 đến ngày 30/05/2009) cụ thể nh chúng tôi đà trình bày trên sơ
đồ dới đây

Thực nghiệm
20 em

-Test chạy 800m.
-Test dự trữ tốc
độ

Mục tiêu

Đối chứng
20 em

- Phương pháp
tập luyện vòng
tròn nhằm nâng
cao thể lực
chuyên môn

trong chạy 800m
cho học sinh lớp
11THPT


13

Bảng 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
Chơng III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện vòng
tròn nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học
sinh lớp 11 trờng THPTbán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá
3.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của phơng pháp tập luyện vòng tròn
Nh chúng tôi đà nêu ở phần đặt vấn đề, việc lựa chọn các phơng pháp
giảng dạy là vấn đề cần thiết trong giảng dạy chạy 800m cho học nữ học sinh
lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi- Thanh Hoá là một vấn đề cần
thiết và cấp bách.
Qua phỏng vấn, điều tra và nghiên cứu tại trờng THPT, chúng tôi
thấy ở đây học môn điền kinh nói chung và chạy 800m nói riêng là môn
học ngoài trời, nên sự tập trung chú ý không cao ít đợc quan tâm, việc đa
phơng pháp tập luyện vòng tròn rất thích hợp bởi vì trong mấy chục năm
gần đây, các hình thức phơng pháp đặc biệt trong sử dụng tổng hợp các bài
tập thể lực khác nhau đà đợc soạn thảo một cách chi tiết. Trong đó phơng
pháp tập luyện vòng tròn đợc phổ biến rộng rÃi hơn cả.
Tập luyện vòng tròn là hình thức hoàn chỉnh về tổ chức, phơng pháp
của buổi tập. Bao gồm một số phơng pháp của bài tập định mức chặt chÏ.


14


Cở sở của phơng pháp tập luyện vòng tròn là: Sự lặp lại những
nhóm bài tập đợc lựa chọn và kết hợp với nhau thành một tổ hợp tơng ứng
với 1 sơ đồ nhất định. Các bài tập khác nhau đợc bố trí thành các trạm trong
sân theo dạng vòng tròn lớn hoặc tơng tự vòng tròn, tại mỗi trạm (thờng
có 8- 10 trạm) ngời tập phải thực hiện một loạt bài tập. Đa số các bài tập ở
mỗi trạm chỉ gây ra những tác động cục bộ, cũng có khi ngời ta đa vào vòng
tròn 1 hoặc 2 bài tập có tác động chung. Số lần lặp lại ở mỗi trạm đợc xác
định cho từng ngời tập tuỳ theo chỉ số test tối đa. Thông thờng trong tập
luyện vòng tròn ngời ta sử dụng số lần lặp lại 1/2 hay 1/3 ®Õn 2/3 LT.
Chóng ta thÊy r»ng trong ®a số các trờng hợp, khi tập luyện theo phơng pháp tập luyện vòng tròn, ngời ta chỉ sử dụng các bài tập có cấu trúc
kỹ thuật đơn giản và đà đợc ngời tập nắm vững trớc. Các bài tập đó chủ yếu
lấy từ các bài tập phát triển chung, các bài tập thể dục bổ trợ, các bài tập cử
tạ và một số động tác của một số môn thể thao khác.
Mặc dù phần lớn các bài tập không có chu kỳ nhng trong phơng pháp
tập luyện vòng tròn chúng lại mang tính chu kỳ nhân tạo nhờ việc lặp lại
những vòng tròn đó nhiều lần.Trong buổi tập vòng tròn đợc lặp lại từ 1 đến
3 lần liên tục hoặc giÃn cách (tuỳ theo phơng pháp đợc chọn) thời gian buổi
tập quÃng nghỉ, số lần lặp lại cũng đợc quy định cụ thể.
Phơng pháp tập luyện vòng tròn có nhiều dạng khác nhau. Chúng
đợc sử dụng trong quá trình giáo dục tổng hợp các tố chất vận động. Các
dạng cơ bản của phơng pháp tập luyện vòng tròn là:
- Tập luyện vòng tròn theo phơng pháp tập giÃn cách với quÃng nghỉ
ngắn (chủ yếu trong giáo dục sức bền- mạnh và sức bền tốc độ).
- Tập luyện vòng tròn theo phơng pháp tập kéo dài liên tục (chủ yếu
trong giáo dục sức bền chung).
- Tập luyện vòng tròn theo phơng pháp tập giÃn cách với quÃng nghỉ
đầy đủ (chủ yếu trong giáo dục sức mạnh và tốc độ).



15

Trong phơng pháp tập luyện vòng tròn, những u điểm của tác
động chọn lọc kết hợp với tác động chung, tác động ổn định kết hợp
với tác động biến đổi. Đặc biệt bên cạnh tính chất lặp lại các nhân tố
tập luyện thì hiệu quả sự chuyển (thay đổi hoạt động) cũng đợc thay
đổi rộng rÃi. Nhờ vậy tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phát huy
khả năng vận động thể lực và cảm xúc tích cực.
Dựa trên cơ sở của phơng pháp tập luyện vòng tròn nên trong mấy
chục năm gần đây, các hình thức phơng pháp đặc biệt trong sử dụng tổng hợp
các bài tập thể lực khác nhau đà đợc soạn thảo một cách chi tiết. Trong đó phơng pháp tập luyện vòng tròn đợc sử dụng hơn cả.
Nh chúng tôi đà trình bày ở trên thì phơng pháp tập luyện vòng tròn này
dùng để rèn luyện thân thể phát triển các tố chất thể lực chung và thể lực
chuyên môn, nâng cao chức năng của các hệ thống cơ quan trong cơ thể, ôn tập
củng cè, n©ng cao vỊ kü chiÕn tht cho häc sinh THPT, mà tác dụng chủ yếu
về mặt rèn luyện thể lực. Sự vận dụng phơng pháp này tơng đối linh hoạt phong
phú, có thể nâng cao hứng thú, tính tích cực rèn luyện của vận động viên. Theo
cách tập luyện vòng tròn này ngời tập có mục đích rõ ràng, yêu cầu cụ thể, tất
cả có thể đồng thời và liên tục lần lợt tập luyện từ trạm này đến trạm khác
không phải đứng chờ không cần thiết, do đó nâng cao mật độ lợng vận động.
ã

Những điểm chú ý trong phơng pháp tập luyện vòng tròn

Đây là lứa tuổi THPT đặc biệt là nữ thì chúng ta cần căn cứ vào nhu cầu và
nhiệm vụ huấn luyện chuyên môn cụ thể mà xác định nội dung yêu cầu và dơng
cơ tËp lun cđa tõng tr¹m. Do tËp lun diƠn ra liên tục vì thế nên nội dung là
cái gì đà quen thuộc với các em học sinh.
Đánh giá lợng vận động khi chúng ta giảng dạy ở phơng pháp tập
luyện vòng tròn cần căn cứ vào cờng độ vận động, số lần (làm động tác, thời

gian nghỉ cách quÃng giữa các trạm, số lợng các trạm, thời gian thực hiÖn mét


16

vòng tuần hoàn). Mặt khác ta phải bám sát vào nhiệm vụ giảng dạy cụ thể,
trình độ đối tợng mà suy xét.
3.1.2. Sự cần thiết phải phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m
của nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá
Trong giảng dạy và huấn luyện điền kinh chiếm một ví trí vô cung quan
trọng nhất là TLCM. Qua quá trình giảng dạy và huấn luyện TLCM là quá trình
phát triển toàn diện nhiều tố chất vân động nh: sứ nhanh, sức mạnh, sức bền,
mềm dẻo, khéo léo và khả năng phối hợp vận động, nhng phải ở mức độ phù
hợp với yêu cầu riêng của từng môn thể thao.
Trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả chuyên môn. Song thực tế muốn đạt thành
tích tốt ngời tập phải có ý chí, quyết tâm cao, có sự say mê, sáng tạo, tập luyện
một cách có hệ thống khoa học, hợp lý, vững vàng về tâm lý. Nhng điều đáng
quan tâm là cần phải có thể lực tốt mới thực hiện tốt các động tác kỹ thuật, sắc
sảo trong t duy chiến thuật và ổn định về trạng thái tâm lý.
Quan sát và điều tra các buổi tập luyện, kiểm tra, thi đấu các giờ giảng dạy
thì giáo viên và các nhà chuyên môn cho biết: Các học sinh của chúng ta không
đạt đợc thành tích tối đa của mình là do thể lực yếu, đặc biệt là TLCM cha tốt.
Một trong những nguyên nhân ảnh hởng đến TLCM trong chạy 800m của họ
đó là việc nghiên cứu đa ra nhiều phơng pháp tập luyện cha hợp lý và thiếu
khoa học.
Để đạt đợc thành tích cao trong chạy 800m thì phải thờng xuyên tập luyện
với lợng vận động lớn. Tuy nhiên tập luyện với lợng vận động lớn là cơ sở để
đạt thành tích thể thao cao nhng để tiến hành thì cần phải dựa trên cơ sở trình độ
tập luyện thể lực nhất định, bởi vì trình độ thể lực càng cao thì tố chất TLCM
càng phát triển, điều đó càng có lợi cho việc nắm vững và phát triển kỹ thuật,

duy trì trạng thái tốt trong các cuộc thi đấu căng thẳng.


17

Vấn đề chính của đề tài quan tâm nghiên cứu ở đây là lựa chọn ra phơng
pháp hiệu quả nhất đóng góp vào công tác giảng dạy huấn luyện TLCM cho
nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi.
Để đề cập đến vấn đề TLCM nói chung và việc phát triển tố chất TLCM có
nhiều ý kiến của các chuyên gia, giáo viên, huấn luyện viên đà nghiên cứu vấn
đề này
Trong giảng dạy huấn luyện, bài tập tố chất thể lực đợc sử dụng rất
nhiều và đợc coi là phơng tiện chủ yếu để phát triĨn tè chÊt thĨ lùc cho häc sinh.
Nhng viƯc sư dụng chúng nh thế nào để nâng cao hiệu quả, phù hợp yêu
cầu,mục đích giang dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học
sinh lớp 11đấy chính là vấn đề cần nghiên cứu.
Nh chúng ta đà biết, cấu tróc cđa thµnh tÝch thĨ thao lµ kü tht, chiÕn
tht, thể lực, trí lực và tâm lý. Một khi việc tiếp cận chiến thuật, kỹ thuật càng
gần hơn, nhanh tróng thì yếu tố thể lực càng trở nên bức xúc cho việc giành
chiến thắng.
Qua khảo sát thực tế tại trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi thì việc sử
dụng các bài tập phát triển TLCM trong chạy 800m bằng nhiều hình thức, phơng pháp khác nhau nhng còn hạn chế và thành tích không cao nh:
- Các bài tập sử dụng đà quá cũ và đơn điệu nên khả năng kÝch thÝch hng
phÊn häc tËp cña häc sinh cha cao, cha hiệu quả.
- Sử dụng bài tập với sự lặp lại quá nhiều tạo nên sự nhàm chán về cảm
giác tâm lý.
- Lợng vận động ch phù hợp với đối tợng
- Các phơng pháp sử dụng để phát triển TLCM trong chạy 800m rất rông
rÃI, song không tận dụng đợc tối u hiệu quả của các phơng pháp là cha
phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất nên việc phát triển TLCM trong

chạy 800m còn hạn chế.


18

Nhìn chung tất cả các giáo viên, các chuyên gia, các huấn luyện viên cho
rằng đẻ phát triển TLCM trong chạy 800m thì cần phải phát triển các tố chất
thể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền kết hợp với linh hoạt, mềm dẻo,
khéo léo và năng lực phối hợp vận động mới đạt hiệu quả cao.
* Sự phát triển thể lực theo lứa tuổi
Quá trình hình thành và phát triển các tố chất thể lực luôn có sự quan
hệ chặt chẽ với sự hình thành khả năng vận động và mức độ phát triển cơ
quan và các hệ cơ quan của cơ thể. Sự phát triển của tố chất thể lực xảy ra
không đồng đều, các tố chất đều có giai đoạn phát triển nhanh và giai đoạn
phát triĨn chËm. VËy tËp lun TDTT cã tÝnh chÊt thóc ®Èy sù ph¸t triĨn
c¸c tè chÊt vËn ®éng.
Søc bỊn trong TDTT nói chung và trong chạy 800m nói riêng, có thể
nói là khả năng làm việc tơng đối dài mà không bị giảm sút về cờng độ vận
động và ý chí. Hay nói một cách khác sức bền là khả năng chống lại sự mệt
mỏi trong một hoạt động với thời gian tơng đối dài. Nhng sức bền trong
chạy 800m là quá trình xảy ra không dài cho nên học sinh khi tập luyện
muốn đạt thành tích cao, thì phải có thể lực tốt và biết cách phân sức để
chạy sao cho vừa hết cự ly nhng phải đạt đợc thành tích tốt nhất. Vì vậy
chúng tôi đa phơng pháp tập luyện vòng trònvào giảng dạy cho học sinh
trong chạy 800m là cần thiết.
3.1.3. Xác định chỉ số biểu thị TLCM trong chạy 800m cho nữ học
sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi-Thanh Hoá
Để xác định chỉ số biểu thị TLCM trong chạy 800m chúng tôi tiến
hành điều tra trên 40 em học sinh nữ của lớp 11C1 và số học sinh này đợc
chia làm 2 nhóm:

Nhóm thực nghiệm (A) gåm 20 häc sinh líp 11C1.
Nhãm ®èi chøng (B) gåm 20 häc sinh líp 11C1.


19

Để xác định trình độ thể lực và thành tích của các em chúng tôi sử
dụng các 02 test đánh giá chỉ số ban đầu (Các test này đợc lựa chọn thông
qua phơng pháp phỏng vấn thực nghiệm s phạm).
- Test Dự trữ tốc độ. K
- Test Chạy 800m.
Chỉ số biểu thị sức bền chúng tôi tính bằng cách, tính khả năng dự
trữ năng lợng, công thức tính chỉ số sức bền trên cơ sở theo lý luận đề ra
(Sách lý luận và phơng pháp TDTT. NXB - TDTT 1993 ).
Chỉ số sức bền ( K ) đợc tính theo công thức:
Thành tích chạy 800m
K=

-

thành tích chạy 100max

8
ở công thức này (K) càng bé thì chỉ số sức bền càng tốt và ngợc lại.
3.1.4. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nữ lớp 11 trờng THPT
Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá
Chức năng sinh lý đang phát triển mạnh và dần đi đến hoàn thiện
ổn định.
Bộ máy vận động đang phát triển ở mức độ cao.
- Hệ tuần hoàn: Kích thớc tim tăng, tần số co bóp của tim tăng, hiệu

quả hoạt động của hệ tim mạch cao.
- Hệ hô hấp: Sự thay đổi về độ dài của chu kỳ hô hấp, tỷ lệ hít vào thở
ra của cơ thể sâu và tần số hô hấp giảm từ 12 đến 18 lần /phót. Dung tÝch
cđa ngêi trëng thµnh lµ 10ml/1 kg.
- HƯ thần kinh: Các biểu hiện của hệ thần kinh cao cấp đợc hình thành
và phát triển mạnh mẽ ở lứa tuổi THPT.
- Hệ trao đổi chất và năng lợng: Quá trình đồng hoá chiếm u thế, cơ
thể đang tuổi sung sức cần nhiều đạm, nếu thiếu chất đạm sẽ ảnh hởng đến
cơ thể, ảnh hởng đến thành tích trong tập luyện và thi đấu.


20

* Chu kỳ kinh nguyệt của học sinh THPT
Đặc điểm sinh lý lớn nhất của nữ học sinh THPT bán công Nguyễn
Thị Lợi - Thanh Hoá đó là chu kỳ kinh nguyệt. Đây là một quá trình sinh lý
do những biến đổi trong hoạt động của tuyến sinh dục gây ra. Quá trình này
đợc lặp lại 27-28 ngày và bắt đầu từ khi trởng thành về mặt sinh dục 12-14 tuổi
và kết thúc vào thời kỳ mÃn kinh.
Vì vậy việc đa phơng pháp tập luyện vòng tròn cho nữ THPT là một vấn
đề cần thiết nhằm để nâng cao TLCM trong chạy 800m.
3.2. Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phơng pháp tập luyện vòng tròn
nhằm nâng cao thể lực chuyên môn trong chạy 800m cho nữ học sinh
THPT bán công Nguyễn Thị Lợi- Thanh Hoá
3.2.1. Khảo sát hiện trạng quá trình giảng dạy nhằm phát triển thể lực
chuyên môn trong chạy 800m cho học sinh nữ trờng THPT Nguyễn Thị Lợi
- Thanh Hoá
Trờng THPT thành lập năm 2001 đến nay đẵ đợc gần 8 năm. Ngày đầu tiên
thành lập trờng chỉ có 3 giáo viên, đến nay trờng đà có 8 giáo viên. Đây là tổ có
bề dày về truyền thống hơn cả so với các tổ khác, các giáo viên trong trờng chủ

yếu là học ở các trờng khác nhau nh ở các trờng đại học S phạm I, trờng s phạm
thể thao Hà Tây, Đại học Vinh. Bớc đầu tiên điều tra về việc sử dụng các phơng
pháp trong giảng dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m. Trớc hết chúng
tôi tiến hành xem xét thực trạng giáo trình giảng dạy kỹ thuật của môn chạy
( Vì cơ bản môn chạy là nội dung tơng đối phức tạp).
Giáo trình giảng dạy môn điền kinh nói chung và môn chạy (800m) nói
riêng của trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, đợc biên soạn một cách
công phu và theo chơng trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đề ra. Chơng trình
học đợc thực hiện theo chơng trình đào tạo của trờng nh sau: Mỗi tuần học sinh
lớp 11 đợc 2 tiết thể dục, mỗi tiết 45 phút và đợc sắp xếp theo học kỳ.
3.2.2. Khảo sát việc sử dụng các phơng pháp trong giảng dạy, huấn
luyện nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh trờng THPT
bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá


21

Để có cơ sở thực tiễn lựa chọn các phơng pháp trong giảng dạy nhằm
phát triển TLCM trong chạy 800m. Bằng 2 phơng pháp phỏng vấn và quan
sát s phạm. Chúng tôi trực tiếp phỏng vấn 8 giáo viên đang trực tiếp giảng
dạy tại trờng về thực trạng sử dụng các phơng pháp tập luyện trong quá
trình nâng cao TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT
bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá. Kết quả thu đợc nh trình bày ở
bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các phơng pháp
tập luyện nhằm nâng cao TLCM khi chạy 800m trong quá trình giảng
dạy cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi -Thanh Hoá
( n=8)
Kết Quả
TT


Phơng pháp tập luyện

Thờng

1

xuyên
n
%
Phơng pháp tập luyện lặp lại 7
87.5

2

ổn định liên tục.
Phơng pháp tập luyện ổn định 6

Bình thờng
1

%
12.5

-

-

75.0


2

25.0

-

-

3

ngắt quÃng.
Phơng pháp tập luyện biến đổi 7

87.5

1

12.5

-

-

4

ngắt quÃng.
Phơng pháp tập luyện biến đổi 6

75.0


2

25.0

-

-

5

liên tục.
Phơng pháp tập luyện vòng 4

50.0

3

37.5

1

12.5

6
7

tròn
Phơng pháp sử dụng lời nói
8
Phơng pháp sử dụng phơng 8


100
100

-

-

-

-

8

tiện trực quan
Phơng pháp trò chơi

87.5

1

12.5

-

-

7

n


ít sư dơng
n

%

Qua b¶ng 3.1 cho chóng ta thÊy, tû lƯ giáo viên sử dụng các
phơng pháp có sự khác nhau rõ rệt. Đặc biệt là tỷ lệ sử dụng phần trăm


22

của phơng pháp tập luyện vòng tròn cha cao và ®ang ë møc ®é Ýt sư
dơng, chØ cã 12.5 %, không đợc sử dụng nhiều trong quá trình giảng
dạy nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho học sinh. Trong khi
đó các phơng pháp khác vẫn rất đợc chú trọng. Nh vậy mới chỉ xem
xét qua quá trình giảng dạy chóng ta ®· thÊy sù khËp khiƠng trong viƯc
sư dơng các phơng pháp. Để tìm hiểu tiếp chúng tôi tiếp tục đi sâu
nghiên cứu về vấn đề sử dụng các phơng tiện và các biện pháp cho các
phơng pháp trên nh thế nào?.
3.2.3. Nghiên cứu việc sử dụng các phơng tiện thờng đợc áp
dụng trong quá trình giảng dạy nâng cao TLCM trong chạy 800m
cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi
-Thanh Hoá
Với mục đích tìm hiểu việc sử dụng các phơng tiện thờng đợc áp
dụng trong giảng dạy - huấn luyện TLCM trong chạy 800m cho đối t ợng nghiên cứu phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà tr ờng,
trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đà tiến hành điều tra về các ph ơng tiện áp dụng trong phơng pháp tập luyện vòng tròn cho đối tợng
nghiên cứu thông qua hình thức phỏng vấn.
Đối tợng phỏng vấn của chúng tôi là 30 giáo viên, giảng viên:
trong đó có trờng Đại học Vinh, trờng THPT Nguyễn Thị Lợi, và các

trờng lân cận. Những ngời trực tiếp làm công tác giảng dạy- huấn
luyện các sinh viên, các học sinh, (thời điểm phỏng vấn T 02/2009).
Kết quả thu đợc nh trình bày ở b¶ng 3.2


23

Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn sử dụng các phơng tiện trong phơng pháp tập luyện vòng

tròn nhằm nâng cao TLCM trong

chạy 800m (n=30)
TT

1
2
3
4
5

Phơng tiện

Số ngời lựa
chọn

Kết quả phỏng vấn
Không thThờng xuyên
ít sử dụng
ờng xuyên
n

%
n
%
n
%
15
68.18 4
18.18 3
13.64
14
73.68 3
15.79 2
10.53

n
%
Bài tập với dụng cụ 22 73.33
Bài tập với nỗ lực 19 63.33
bản thân
Các bài tập bật nhảy 20 66.67 16
80.00 3
15.00 1
5.00
Bài tập với lực đối 24 80.00 18
75.00 4
16.67 2
8.33
kháng môi trờng
Các bài tập chạy
26 86.67 17

65.38 6
23.08 3
11.54
Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.2 cho thấy: Hầu hết các phơng tiện mà
chúng tôi đa ra nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m cho học sinh nữ lớp
11 trờng THPT Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá, áp dụng trong phơng pháp
tập luyện vòng tròn đều đợc các ý kiến tán thành và xếp ở mức độ thờng
xuyên sử dụng.
Nh vậy thông qua hình thức phỏng vấn, chúng tôi đà lựa chọn 5 phơng
tiện áp dụng cho phơng pháp tập luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM
trong chạy 800m cho đối tợng chúng tôi nghiên cứu.
Qua điều tra về hiện trạng việc sử dụng phơng tiện, phơng pháp
GDTC nhằm nâng cao TLCM cho nữ học sinh lớp 11 trờng THPT Nguyễn
Thị Lợi - Thanh Hoá. Chúng tôi nhận xét:
- Việc sử dụng giáo trình trong giảng dạy- Huấn luyện quá coi trọng
phần GDTC về các mặt nh: Kỹ thuật, thực hành mà cha chú ý đến việc phát
triển các tố chất thể lực.
- Cha thấy rõ vai trò chính của phơng pháp tập luyện trong giảng dạy
cũng nh trong huấn luyện môn chạy.


24

- Các phơng tiện và phơng pháp sử dụng đang còn nghèo nàn, lạc hậu.
- Sự đáng giá thành tích cịng nh TLCM cha cã c¬ së khoa häc, dêng nh là
đánh giá theo cảm tính.
3.2.4. Lựa chọn các phơng tiện cần áp dụng trong phơng pháp tập
luyện vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m
Để lựa chọn các phơng tiện áp dụng trong phơng pháp tập luyện
vòng tròn nhằm nâng cao TLCM trong chạy 800m, chúng tôi đà nghiên

cứu tại trờng và chúng tôi đà lựa chọn những bài tập.
Nhóm bài tập phát triển thể lực chuyên môn trong chạy 800m đợc
chúng tôi chọn và thông qua hình thức phỏng vấn các huấn luyện viên, các
chuyên gia, các giáo , để có đủ độ tin cậy, và cơ sở khoa học, sử dụng trong
phơng pháp tập luyện vòng tròn:
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn hệ thống các bài tập đợc sử dụng
để phát triển TLCM trong chạy 800m cho nữ học sinh lớp 11 trờng
THPT bán công Nguyễn Thị Lợi Thanh Hoá (các bài tập đ ợc sử
dụng trong phơng pháp tập luyện vòng tròn ) (n=30)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Số ngời
đợc hỏi
Bật nhảy đổi chân liên tục (có quy 30
định tg)
Nâng cao đùi (có quy định tg)
30
Chạy 30m xuất phát cao
30
Chạy 30m tốc độ cao

30
Nằm ngửa cố định tay thực hiện động 30
tác lăng chân luân phiên
Chạy 800m
30
chạy con thoi (4 x10m)
30
BËt qua l¹i qua bơc cao 40 -50cm
30
Chạy với 60- 70% tốc độ tối đa của 30
200m
Chạy 60m xuất phát cao
30
Tên bài tập

Số ngời
đồng ý
26

Tỷ lệ %
đạt ®ỵc
86.67

24
15
15
21

80.0
50.00

50.00
70.00

15
27
26
23

50.00
90.00
86.67
76.67

15

50.00


25

Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.3 cho thấy: Các ý kiến đều lựa chọn
khác nhau chỉ riêng có 6 bài tập đạt trên 65% trở lên còn 4 bài tập không
đạt độ tin cậy nên chúng tôi loại. Dựa vào sự phỏng vấn các giáo viên trên
chúng tôi đà chọn ra 6 bài tập để áp dụng vào phơng pháp tập luyện vòng
tròn. Các bài tập đợc chọn đó là
Bài tập 1: Bật nhảy đổi chân liên tục (có quy định thời gian).
Bài tập 2: Nâng cao đùi (có quy định thời gian).
Bài tập 3: Nằm ngữa cố đinh tay thực hiện động tác lăng chân luân
phiên.
Bài tập 4: Chạy con thoi( 4x 10m).

Bài tập 5: Bật qua lại bục cao 40-50cm.
Bài tập 6: Chạy với 60-70% tốc độ tối đa của 200m.
Do đó các bài tập này có đủ tin cậy đa vào sử dụng trong phơng pháp
tập luyện vòng tròn. Trong quá trình tập luyện chúng tôi đà sắp xếp các
bài tập theo thứ tự các bài tập từ bài tập 1 đến bài tập 6, để sử dụng trong
phơng pháp tập luyện vòng tròn.
Trớc khi tiến hành xây dựng một chơng trình tập luyện cho phơng
pháp tập luyện vòng tròn. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các giáo viên
giảng dạy tại trờng THPT bán công Nguyễn Thị Lợi - Thanh Hoá và một số
giảng viên Đại Học Vinh trong phơng pháp tập luyện vòng tròn về mức
độ sử dụng các trạm nhằm phát triển TLCM trong chạy 800m, kết quả thu
đợc chúng tôi trình bày ở bảng 3.4.
Từ kết quả thu đợc ở bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ mức độ u tiên số trạm tập
trong phơng pháp tập luyện vòng tròn là 6 trạm có số ý kiến lựa chọn
cao hơn cả (96.67%), trong ®ã 19/29 ý kiÕn lùa chän chiÕm 65.52% xÕp ë
møc độ u tiên 1. Nh vậy căn cứ vào mức độ sử dụng trạm trên cho
chúng tôi xây dựng kế hoạch tập luyện ở một loạt bài tập nhằm phát


×