Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Mộng và thực trong thơ văn tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.29 KB, 77 trang )

Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Trờng Đại học vinh

Khoa ngữ văn
----------o0o----------

Mộng và thực
trong thơ văn tản đà

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Tâm

Giáo viên hớng dẫn : GVC Lê Văn Tùng
Sinh viên thực hiện : Lu Mai

Lớp

văn

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

1

: 44 A1 Ngữ

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà



Vinh, 5/2007
Trờng Đại học vinh

Khoa ngữ văn
----------o0o----------

Lu Mai Tâm

Mộng và thực
trong thơ văn tản đà

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

2

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà

Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Vinh, 5/2007

Mục lục
mở đầu
1. Mục đích nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề

3. Phơng pháp nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ của đề tài
6. Cái mới của đề tài
7. Cấu trúc khóa luận
Nội dung
Chơng 1: Mộng và thực từ cuộc sống vào nghệ thuật
1.1. Khái niệm mộng
1.2. Khái niệm thực
1.3 Mối quan hệ giữa mộng và thực trong cuộc sống, nghệ

17

thuật và thơ văn Tản Đà

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Trang
1
1
5
9
11
11
12
12
13
13
13
15


3

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Chơng 2: Từ thực đến mộng
2.1. Nguyên nhân tìm đến mộng
2.2. Thế giới mộng trong thơ văn Tản Đà
2.2.1. Thế giới mộng trong các Giấc mộng
2.2.2. Thế giới mộng ngoài các Giấc mộng
2.3. Trong mộng có thực
Chơng 3: Từ mộng đến thực
3.1. Thế giới mộng và sự bế tắc của Tản Đà
3.2. Thế giới thực trong thơ văn Tản Đà
3.2.1. Hiện thực xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
3.2.2. Hiện thực đời sống tầng lớp văn nghệ sĩ
3.3.Mộng thế còn bằng thực mấy mơi
Kết luận
Tài liệu tham khảo

21
21
24
24
34
45
51
51

54
54
64
73
77
79

Lời nói đầu
Tản Đà là một đại diện tiêu biểu của giai đoạn văn học giao thời
Việt Nam 1900 - 1930. Tản Đà là dấu nối giữa văn học trung đại và văn
học hiện đại. Đây là hiện t ợng phức tạp bậc nhất trong lịch sử văn học
dân tộc. Sự phức tạp ở Tản Đà thể hiện trên nhiều ph ơng diện, đa đến
cho ngời tìm hiểu, nghiên cứu những nhận thức phong phú với nhiều
tranh luận.
Là ngời yêu quý Tản Đà, mong muốn đ ợc tìm hiểu về Tản Đà, đặc
biệt là về thế giới nghệ thuật trong sáng tác của ông, chúng tôi xin đ a ra
một ý kiến, một lối nhỏ góp vào những con đ ờng tiếp cận hiện t ợng này.
Vì điều kiện về thời gian, về nguồn t liệu, về khả năng nghiên cứu
khoa học, chắc chắn khoá luận không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi
mong đợc sự góp ý chân thành của ng ời đọc.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

4

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi nhận đ ợc sự hớng dẫn tận

tình chu đáo của thầy giáo Lê Văn Tùng cùng sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo trong khoa Ngữ văn tr ờng Đại học Vinh.
Nhân dịp khóa luận đ ợc bảo vệ, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đối với tập thể thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là thầy giáo
Lê Văn Tùng - ngời đã trực tiếp h ớng dẫn động viên chúng tôi hoàn thành
tốt đẹp khoá luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5/2007
Sinh viên
Lu Mai Tâm

mở đầu
1. Mục đích nghiên cứu
1. 1.

Ba mơi năm đầu thế kỷ XX là chặng đờng đầu tiên văn học Việt Nam

chuyển từ phạm trù trung đại sang phạm trù hiện đại. Đó là quá trình vận động từ
kiểu văn học này sang kiểu văn học khác. Giai đoạn văn học giao thời này chứa
đựng rất nhiều sự mâu thuẫn, nhiều cuộc đấu tranh giữa cái cũ - cái mới, giữa cái
ngoại nhập - sức sống nội sinh của nền văn học dân tộc. Tính chất phức tạp của giai
đoạn văn học này đã đợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm.
Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu ( 1889 - 1939) nằm trong cái nền phức tạp
chung của cả giai đoạn văn học 1900 - 1930. Hơn nữa, Tản Đà còn đợc xem là hiện
tợng văn học phức tạp nhất trong lịch sử văn học Việt Nam. Sự phức tạp ở Tản Đà
do chính những mâu thuẫn, xung đột trong t tởng và nghệ thuật của ông. Điều này
đã đợc trình bày một cách có hệ thống trong công trình Tản Đà khối mâu thuẫn
lớn (1964) của Tầm Dơng [3].
Khoá luận tốt nghiệp Đại học


5

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Về mặt t tởng nghệ thuật, lâu nay chúng ta vẫn coi Tản Đà là một nhà thơ
lãng mạn, thậm chí có ngời coi Tản Đà là nhà thơ lãng mạn thoát li. Tản Đà đợc
xem là ngời anh, bậc tiên phát của phong trào Thơ Mới: Tiên sinh đã dạo những
bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đơng sắp sửa (Hoài Thanh Hoài
Chân,Cung chiêu hồn anh Tản Đà,[18,12]). Bản thân Tản Đà cũng nhiều lần khẳng
định t tởng thoát li của mình trong tác phẩm. Ông đợc xem là đấng trích tiên, là
môn đệ của thi tiên Lý Bạch trong văn học Việt Nam. Thế nhng, trong tác phẩm
của ông, ở thơ và nhiều hơn là ở trong văn xuôi lại chứa đầy tinh thần hiện thực. Do
vậy, nếu chỉ hiểu Tản Đà nh một nhà thơ, nhà văn lãng mạn thôi thì cha hoàn
chỉnh. Có một điểm rất thống nhất, đó là xét cho đến cùng, chủ nghĩa lãng mạn Tản
Đà bao giờ cũng quay về hiện thực của đất nớc. Chẳng hạn, trong Giấc mộng lớn,
Giấc mộng con ngay tiêu đề đã là mộng, là lãng mạn nhng toàn bộ nội dung lại là
sự đối sánh mộng và thực, ở đó chất hiện thực ngồn ngộn và đặt ra nhiều vấn đề của
đất nớc ta cần đợc giải quyết trong thời điểm tác phẩm ra đời.
Có thể thấy rằng, mọi nhận xét, đánh giá về nghệ thuật của Tản Đà không
thể dừng lại trên những giới hạn, những nhận định mang tính máy móc, cực đoan
về một phía nào. Tản Đà thể hiện rõ ràng nhất sự vận động từ biên giới của văn học
trung đại sang văn học hiện đại. Xét trong tiến trình vận động toàn cục, Tản Đà là
nhà nho tài tử thực sự cuối cùng có ý nghĩa kết thúc một loại hình tác giả sau 10 thế
kỷ văn học sử; là dấu nối giữa các nhà thơ Mới với những nhà thơ lớn trớc đó. Theo
cách của ông, Tản Đà đã góp phần vào sự có mặt của xu hớng hiện thực trong văn
học Việt Nam hiện đại kể từ những năm, mời thế kỉ trớc đến những thời kì sau này.
Tản Đà chuẩn bị cho sự xuất hiện của cả chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện
thực trong văn học hiện đại Việt Nam.

Thế giới mộng và thực bao trùm trong hầu hết sáng tác của Tản Đà. Nếu nh
chỉ nhìn vào tên những tập sách của Tản Đà thì sẽ thấy một Tản Đà đầy mộng bởi
sáng tác của ông đầy những Khối tình và những Giấc mộng. Bản thân ông quan
niệm "đời ngời cũng là mộng, mộng là cái mộng con, đời là cái mộng lớn chỉ khác
nhau vì dài ngắn lớn nhỏ mà thôi. Tuy nhiên, nếu đi sâu vào những giấc mộng ấy,

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

6

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
chúng ta lại nhận thấy không phải Tản Đà chỉ mộng để mà mộng. Ông không thoát
li hoàn toàn khỏi hiện thực mà bao giờ cũng vậy, luôn có một sợi dây ràng buộc
ông với thực tại. Cho nên, dù có ở trong cõi tiên sung sớng, ở trong Cõi đời mới
hạnh phúc thì ngời mộng ấy vẫn đau đáu một tấm lòng trần gian, một lòng nặng
nợ với giang sơn, với dân tộc An Nam. Thơ văn Tản Đà còn có một l ợng tác phẩm
đề cập trực tiếp đến hiện thực, thậm chí còn bày tỏ thái độ tố cáo hiện thực. Điều
đáng quantâm là Tản Đà đã thể hiện những nội dung ấy dới một cái Tôi trữ tình đầy
bản sắc cho nên ấn tợng đọng lại nơi độc giả là cái tài và cái tình Tản Đà. Con ngời
đầy cá tính và bản ngã ngoài đời đã đi vào trong tác phẩm, Tản Đà chính là một
điển hình cho kiểu tác giả mà con ngời - cuộc đời thống nhất với con ngời - văn chơng. Điều này đặc biệt thấy rõ trong văn xuôi Tản Đà. Giấc mộng lớn là tự truyện
Tản Đà viết về cuộc đời mình; Giấc mộng con là sự tởng tợng về những cuộc gặp
gỡ của mình, Thề non nớc là một câu chuyện trong quá trình xê dịch của mình;
những bài tản văn cũng là những trích đoạn trong tâm trạng của chính mình. Tản
Đà đã bộc lộ hết mình trên trang giấy - đó là điều chúng ta có thể khẳng định. Sự
nhiệt thành, hết mình ấy cộng với cái tài, cái tình và cái duyên riêng, Tản Đà đã để
lại biết bao sự yêu quý, kính phục cho ngời cùng thời và cho hậu thế. Cho đến bây

giờ và có lẽ cả mai sau nữa, Tản Đà vẫn là một hiện tợng hấp dẫn của văn học Việt
Nam. Vấn đề Tản Đà còn rất nhiều khía cạnh cần đợc nghiên cứu kĩ và làm sáng rõ
hơn. Tìm hiểu mộng và thực qua thơ văn Tản Đà, chúng ta sẽ có cái nhìn khách
quan, khoa học và hợp lí hơn về khuynh hớng nghệ thuật của ông, về giá trị đích
thực trong tác phẩm của ông.
1 2.

Tản Đà là một gơng mặt khá quen thuộc đối với giáo viên và học sinh phổ

thông. ở cả bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Tản Đà đều có tác phẩm
đợc đa và chơng trình. Đó là hai bài thơ: Muốn làm thằng Cuội (Ngữ văn 8, tập
1) và Thề non nớc (Văn học 11, tập 1). Với vị trí văn học sử quan trọng nh thế,
Tản Đà xứng đáng đợc đa vào nghiên cứu, học tập ở các cấp học. Và ít nhất đối với
mỗi học sinh, Tản Đà đều đã để lại một ấn tợng đặc biệt sâu sắc. Đó là ấn tợng về
một Tản Đà rất ngông, muốn làm thằng Cuội để đợc cùng chị Hằng Tựa nhau

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

7

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
trông xuống thế gian, cời; đó là sự hứng thú khi đợc nghe những giai thoại về con
ngời Nguyễn Khắc Hiếu, về một câu chuyện liên quan đến tác phẩm. Cái cảm giác
về Tản Đà vừa rất xa mà rất gần, vừa cổ điển mà lại rất hiện đại, vừa thích thú vừa
cảm phục. Trong chốn Tao Đàn, Tản Đà xứng đáng ngôi chủ suý, trong Hội tài
tình, Tản Đà xứng đáng ngồi ngôi chủ mà làng văn làng báo xứ này, ai dám ngồi
chung một chiếu với Tản Đà (Nguyễn Tuân).

Đối với giáo viên nhiều thế hệ, Tản Đà vẫn là một tác giả khó dạy, nhất là
khi đối tợng dạy học là một tác phẩm đa nghĩa, phức tạp nh Thề non nớc. Sự
khó trong thực tiễn dạy học này có thể lí giải xuất phát từ việc ngời giáo viên cha
nắm bắt đợc hết những phức tạp, mâu thuẫn trong Tản Đà và cha có một cách lí
giải chúng một cách hợp lí, rõ ràng. Có thể ví khối mâu thuẫn lớn - Tản Đà nh
một viên kim cơng, nhìn ở mỗi góc độ sẽ phát lộ một thứ ánh sáng; sự đa diện, đa
sắc màu càng làm cho hiện tợng này lung linh hấp dẫn hơn.
Trong phạm vi một khoá luận, chúng tôi không thể tìm hiểu tất cả về Tản Đà
mà chỉ tập trung khai thác một khía cạnh: Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà. Với
mục đích tìm hiểu, lí giải thế giới nghệ thuật thơ văn Tản Đà, chúng tôi hi vọng có
thể đa đến một cái nhìn toàn diện hơn về tác giả đầy phức tạp này.
1.3. Lịch sử văn học dân tộc là một dòng chảy liên tục. Sự phát triển của giai
đoạn sau có sự kế thừa, phát huy những thành tựu của giai đoạn trớc, và ở mỗi giai
đoạn lại nổi lên một số vấn đề trung tâm, những đặc trng mà ở những giai đoạn
khác không có hoặc không nổi rõ. Trong lịch sử văn học Việt Nam 1900 - 1945,
Tản Đà đóng vai trò là chiếc cầu nối, trên hội Tao Đàn, chỉ tiên sinh là ngời của
hai thế kỉ. Tiên sinh sẽ là đại biểu cho một lớp ngời để chứng giám công việc lớp
ngời kế tiếp [18,11]. Tản Đà vinh dự đợc mời khai hội cho phong trào Thơ Mới.
Giấc mộng thoát li khỏi mọi cái tù túng, khô khan, giả dối của Tản Đà đợc các thế
hệ sau tiếp tục. Cách đi vào thế giới phi hiện thực ấy có thể giúp ngời ta gửi gắm
rất nhiều thông điệp về cuộc sống thực tại. Xuất phát từ nhu cầu phản ánh, lí giải và
cải tạo hiện thực nhà văn mợn đến những con đờng thoát li, giải thoát. Nếu nh có
đi vào thế giới mộng thì cũng bởi tấm lòng sâu sắc với hiện thực, ớc mơ cải tạo, ớc

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

8

Lu Mai Tâm



Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
mơ đợc sống trong một hiện thực đẹp đẽ hơn. Hơn nữa, hiện thực chính là dẫn
chứng sinh động và có lí nhất lí giải vì sao nhà văn lại đi vào thế giới mộng ảo, siêu
thực. Siêu thực không bao giờ là thoát li hoàn toàn khỏi hiện thực cuộc đời, ngay cả
khi thế giới siêu thực ấy là vô cùng phi lí ngoài sự tởng tợng của chúng ta. Cuộc
sống không bao giờ chấp nhận một sự thừa thãi, vô nghĩa, cho nên, một tác phẩm
sẽ không có lí do gì để tồn tại nếu nó không đem đến một giá trị gì cho hiện thực
cuộc sống, con ngời.
Cách nay khoảng 7 thập kỉ, Tản Đà đã tạo đợc mối liên lạc độc đáo giữa thực
và mộng. Thế giới nghệ thuật của ông mộng nhiều hơn thực. Thế nhng, những giấc
mộng của Tản Đà bao giờ cũng rất đời, rất thực, nó chứa đựng những tâm t, ớc
vọng của Tản Đà muốn dâng hiến và thể nghiệm để cải tạo hiện thực xã hội. Ta đọc
đợc trong đó tấm lòng nặng nợ với trần gian của một tâm hồn rất Việt Nam.
Với mục đích tìm hiểu Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà chúng tôi mong
muốn đóng góp thêm một khía cạnh để hiểu hơn về Tản Đà, để thấy thêm phẩm chất
đáng quý của ông: cho đến những năm cuối, những ngày tháng cuối của đời ông, ông
vẫn tỏ ra ham sống, thích làm việc và vẫn ấp ủ trong lòng những hứa hẹn, những hi
vọng phấn đấu cho đời.(Xuân Diệu [14, 9])
2. Lịch sử vấn đề
Với tài năng và cá tính sáng tạo độc đáo cùng với vị trí văn học sử quan
trọng, Tản Đà gây đợc sự chú ý cho giới phê bình, nghiên cứu văn học ngay từ khi
tác phẩm của ông bắt đầu xuất hiện trên văn đàn: Lịch sử nghiên cứu Tản Đà là
lịch sử của sự tiếp cận, lý giải tính giao thời, tính chuyển tiếp trong thơ ca ông,
những đóng góp và cả sự dừng lại của ông trong bớc chuyển giao thời đại.
(Nguyễn Đức Mậu, [5,10]).
Khi cuộc tranh luận thơ Mới - thơ Cũ diễn ra, Tản Đà bị đa ra làm đối tợng
để phê phán, đại diện của phái thơ Cũ. Sau khi qua đời (1939), Tản Đà lại đợc chú
ý ca ngợi. Các nhà thơ Mới lúc này khẳng định Công của thi sĩ


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

9

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Tản Đà (Xuân Diệu), gọi Tản Đà là Tiên sinh, coi ông là ngời khởi xớng dạo
những bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kì đơng sắp sửa (Hoài Thanh
Hoài Chân).
Ngời ta cũng chú ý nhiều đến cá tính ngông, đến sự tài hoa, phóng túng cũng
nh cái tâm trong sáng của Tản Đà, quan tâm đến những đóng góp của Tản Đà ở
mảng thơ dịch từ Đờng thi.
Những năm 50, 60 của thế kỉ XX về sau, giới nghiên cứu tập trung đi sâu tìm
hiểu về t tởng giai cấp, thái độ yêu nớc, lập trờng chính trị của Tản Đà. Tính chất
giao thời, chuyển tiếp ở Tản Đà đợc đặc biệt nhấn mạnh.
Các cuộc tranh luận về Tản Đà dừng lại trên báo chí vào đầu những năm 80.
Năm 1982, trong lời giới thiệu Thơ Tản Đà [14], Xuân Diệu tiếp tục khẳng định
công lao của Tản Đà trong việc đa cái Tôi cá nhân vào văn học. Năm 1984, Nguyễn
Huệ Chi khẳng định Tản Đà là một hiện tợng vừa đột xuất, vừa độc đáo, vừa dồi
dào năng lực sáng tạo, nhấn mạnh tính chất cầu nối, vai trò mở ra một nhu cầu thởng thức khác trớc của độc giả ở tác giả này.
Cuối những năm 80, nhiều cuộc hội thảo về Tản Đà đợc tổ chức. Cái nhìn về
Tản Đà dần đi tới sự hoàn chỉnh, thống nhất; tất nhiên là cha thể giải quyết triệt để
mọi vấn đề về Tản Đà nhng nhiều vấn đề cốt yếu đã đợc mở ra để cho quá trình
nghiên cứu về hiện tợng này còn tiếp tục với những khám phá mới mẻ, sâu sắc.
Nh vậy, trong suốt quãng thời gian từ khi tác phẩm của Tản Đà xuất hiện cho
đến ngày hôm nay, Tản Đà đã đợc nghiên cứu trên nhiều góc độ dới nhiều cách tiếp
cận khác nhau. Có thể thấy một điều, phần lớn những nghiên cứu về Tản Đà đều là
những bài báo đăng trên các tạp chí nhằm giải quyết một khía cạnh nào đấy theo ý

đồ ngời viết. Công trình nghiên cứu tập trung, có quy mô đầu tiên về Tản Đà có thể
kể đến Tản Đà, khối mâu thuẫn lớn của Tầm Dơng (Văn Tâm), Nhà xuất bản
Khoa học, H, 1964 [3].
Vậy vấn đề mộng và thực trong sáng tác của Tản Đà đã đợc đề ra và giải
quyết nh thế nào?

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

10

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Ngay khi Giấc mộng con xuất hiện (1916) ngời ta đã đặt ra vấn đề mộng
trong tác phẩm của Tản Đà. Phạm Quỳnh viết bài Mộng hay mị? đăng trên Nam
Phong tạp chí số 7/1918 cho rằng giấc mộng của Tản Đà chỉ là mị, và nhờ đọc
Giấc mộng con của Nguyễn Khắc Hiếu mà biện bạch đợc rõ mộng mị là thế.
Giấc mộng con không có cái đẹp của mộng mà chỉ là những chuyện đầu Ngô
mình Sở, khi đứt, khi nối, không đầu không đuôi. Vì là giấc mị cho nên không
những không có ích mà còn có hại, là đánh thuốc độc cho cả nớc. Họ Phạm
không đồng tình với việc Tản Đà đem cái Tôi, cái ngông của mình thể hiện vào
văn chơng, cho rằng Tản Đà đã khởi ra cái mộng kì quặc, trách Tản Đà có tài mà
dùng nhầm tài. Phạm Quỳnh phủ nhận tính chất văn chơng của Giấc mộng con,
xem đó là sự mạo xng là văn chơng.
Sau này Hồ Sĩ Hiệp lí giải sở dĩ Phạm Quỳnh không hiểu đợc Tản Đà do ở
Tản Đà mộng gắn với ngông (xem [7]). Cái Tôi sừng sững của Tản Đà đã khiến t tởng bảo thủ của Phạm Quỳnh không thể dung nạp nổi.
Lê Thanh trên tạp chí Tao Đàn số đặc biệt về Tản Đà - 1939 có bài Mộng
và mộng. Tác giả chỉ ra rằng Tản Đà là một nhà nguỵ thuyết khi một mặt cho
rằng đời là giấc mộng, mặt khác lại còn nhìn thấy mảnh giấy, cán bút, () còn

đang nghĩ một cách sáng suốt. Tản Đà chỉ sống vì mộng mà thôi bởi vì mộng
chính là cái mà ngời ta cần khi đã chán cái đời hiện tại. Những cái động lực nó
bắt ông mộng mị luôn có lẽ là tính ngông của ông. Lê Thanh khuyên Ta không
nên tin ở các đầu đề mà ông đã chọn. Ông nói cuốn Ba mơi bảy năm Nguyễn
Khắc Hiếu của ông là Giấc mộng lớn, nhng ta không thấy gì là mộng cả. Nó
không khác gì những tập kí ức, những pho tự thuật của các văn sỹ Âu Tây.
Phạm Văn Diêu (1970) cho rằng cái mộng của Tản Đà vẫn khác lạ, và còn
mang một sắc thái đặc biệt. Bằng mộng, nhà thơ chúng ta muốn đứng ra ngoài
cuộc đời bẩn chật, để gìn giữ khí tiết trong sạch, vẹn toàn ý thức thanh cao. Và
bằng thuyết thiên lơng, Tản Đà vẫn canh cánh bên lòng một giấc mơ đẹp về cõi thế
ngời đời. (.). Suốt trong thơ văn Tản Đà, đâu cũng đều nói đến mộng. Tản Đà

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

11

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
yêu mộng, ngây ngất trong mộng, chìm đắm trong mộng (Tản Đà - một văn nho
tài tử và lãng mạn, một nhà thơ giữa hai thế kỉ - Việt Nam văn học giảng bình - ấn
bản lần III của nhà Hoành Sơn, Sài Gòn, 1970, in lại trong [5,336-337].
Các tác giả trên đã đề cập trực tiếp đến mộng và phần nào đã nhìn thấy mối
dây liên hệ thực và mộng nhng cha rõ ràng. Các nhà nghiên cứu đã phê bình cách
nhìn của Phạm Quỳnh và đa vấn đề mộng của Tản Đà ra nhìn nhận khách quan,
công bằng hơn. Lê Thanh nhìn mộng ở khía cạnh là động lực, là cái hứng để Tản
Đà tìm ra đợc những thi tứ lạ và đáng yêu. Phạm Văn Diêu cùng với một số tác giả
khác nói đến mộng kèm trong bài viết về một vấn đề khác. Từ trớc đến nay, Tản Đà
vẫn đựơc nhìn nhận với ba đặc trng: ngông - mộng- say. Cho nên, hầu hết những bài

nghiên cứu về Tản Đà vẫn có đề cập đến thế giới mộng trong sáng tác của ông, dù
là rất ít, có khi chỉ nhắc đến. Hơn nữa, lâu nay chúng ta thờng xem xét Tản Đà ở vị
trí nổi bật nhất - nhà thơ mà cha chú ý đúng mức đến văn xuôi - cũng là đóng góp
có giá trị của Tản Đà vào nền văn học dân tộc. Nh Xuân Diệu có nói: Ngời hiện
nay muốn đi tìm Tản Đà một cách có lơng tâm, tận tâm, phải đọc kĩ lại văn xuôi
của ông, mới hiểu hết bản lĩnh ông. Văn tài của Tản Đà phát tiết nhiều nhất trong
thơ ông; nhng bản lĩnh Tản Đà thì văn xuôi của ông mới nói đợc hết [14,16], ở
khoá luận này chúng tôi sẽ tìm hiểu trực tiếp mộng và thực trong sáng tác của Tản
Đà - bao gồm cả thơ và văn xuôi - một cách hệ thống để từ đó rút ra kết luận khái
quát về mối quan hệ giữa mộng và thực, vai trò của mộng và thực trong nhãn quan
sáng tạo, trong sự nghiệp sáng tác của Tản Đà. Đây là một hớng khai thác khá rộng
và bao quát phạm vi tác phẩm rộng lớn của Tản Đà. Chúng tôi mong muốn đóng
góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu con ngời, văn nghiệp Tản Đà Nguyễn Khắc
Hiếu - một nhà văn đầy cá tính, thi sĩ đầu tiên trong thơ Việt Nam hiện đại, nhà
thi sĩ đeo hồ lô (chữ dùng của Xuân Diệu). Đồng thời, qua việc tìm hiểu Tản Đà
cũng giúp chúng ta nhìn nhận sâu sắc, đúng đắn hơn về giai đoạn văn học những
năm đầu thế kỉ XX (1900 - 1930) - giai đoạn văn học có tính chất giao thời, có sự
vận động mạnh mẽ để đi lên hiện đại hoá, ở đó chứa đựng đồng thời nhiều mâu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

12

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
thuẫn, hạt nhân của sự phát triển, giai đoạn phức tạp nhất trong lịch sử văn học dân
tộc.
3. Phơng pháp nghiên cứu

Đây là đề tài bớc đầu đi theo hớng thi pháp học để nghiên cứu thế giới nghệ
thuật trong sáng tác của Tản Đà.
3.1. Căn cứ chủ yếu để chúng tôi xác định, tiếp cận đối tợng là văn bản tác phẩm
của Tản Đà trong Tuyển tập Tản Đà [22]. Ngoài ra, chúng tôi tham khảo cuốn
Thơ Tản Đà [14]. Tác phẩm chính là căn cứ quan trọng nhất để nghiên cứu, đánh
giá về một tác giả bởi chúng là sự mã hoá đời sống bằng kí hiệu ngôn từ, toàn bộ
con ngời văn hoá nhà văn hiện hình trong đó.
Yếu tố ngoài văn bản cũng là một căn cứ quan trọng để nghiên cứu về Tản
Đà. ở Tản Đà, con ngời đời thực và con ngời văn chơng gần nh có một sự liên hệ
máu thịt. Chúng tác động, bổ sung cho nhau tạo nên một cái Tôi Tản Đà - Nguyễn
Khắc Hiếu đầy bản sắc. Sự phức tạp trong t tởng, những bi kịch, mâu thuẫn ở
Nguyễn Khắc Hiếu đợc thể hiện đầy đủ và rõ nét trong tác phẩm của Tản Đà. Do
đó, những yếu tố ngoài văn bản góp phần không nhỏ giúp ta lí giải tờng tận, chính
xác hơn về tác phẩm của nhà văn.
3.2. Tản Đà là một nhà văn điển hình của buổi giao thời. Tính chất giao thời thể
hiện ở sự lu luyến cái cũ và sự hấp dẫn bởi cái mới. Do vậy, cần phải xét hiện tợng
này trong cái nhìn vận động để tránh khuynh hớng áp đặt cực đoan nh một số quan
điểm trớc đây.
Từ quan điểm thi pháp phải gắn với đặc trng thể loại, ta thấy thi pháp văn
xuôi không cùng loại với thi pháp thơ. Trong trờng hợp Tản Đà cũng vậy, chúng ta
không so sánh thi pháp văn xuôi và thi pháp thơ của ông nhng lại có thể thấy sự
liên hệ mật thiết giữa văn xuôi và thơ Tản Đà qua việc thể hiện mộng và thực. Vì
vậy, hai loại sáng tác này có thể soi chiếu lẫn nhau, hỗ trợ nhau giúp chúng ta tìm
ra sự độc đáo ở mỗi loại sáng tác.
3.3. Sáng tác theo phơng pháp nào tuỳ thuộc vào cái tạng riêng của ngời cầm
bút. Cả khuynh hớng lãng mạn và hiện thực phê phán đều xuất phát từ chỗ bất đồng

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

13


Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
với thực tại, phủ nhận hiện thực cuộc sống. Tản Đà là cầu nối, sáng tác của ông
chuẩn bị cho trào lu lãng mạn và hiện thực phê phán xuất hiện, nở rộ trong thời kì
1930 - 1945. Sự khác biệt giữa hai khuynh hớng này ở chỗ một bên lột trần lớp
xiêm áo bên ngoài của hiện thực để phơi bày toàn bộ sự đáng ghê tởm của hiện
thực trớc mắt ngời đọc, tạo một ý thức đối lập, một khát vọng thanh toán hiện thực
xấu xa (hiện thực); một bên phủ nhận bằng cách quay lng với thực tại, tự tạo cho
mình một thế giới khác có phẩm chất đối lập với thế giới mình đang sống (lãng
mạn). Trên thực tế, lãng mạn không phải bao giờ cũng là thoát li. Những ngời
khốn khổ, Nhà thờ Đức bà Pari của V.Huygo... đậm chất hiện thực nhng vẫn
thuộc khuynh hớng lãng mạn. Đỏ và đen của Standan, Bà Bôvary của Flobe,
Ơgiêni Grăngđê của Banzac.cũng viết về tình yêu đợm chất lãng mạn, mơ
mộng song vẫn là những kiệt tác của chủ nghĩa hiện thực. Lãng mạn của Tản Đà
không bao giờ xa rời hiện thực đất nớc. Trong sáng tác của ông luôn có sự chuyển
hoá giữa mộng và thực , thực và mộng. Tản Đà luôn đau đáu một tấm lòng trần
gian. ở Cõi đời mới, ăn một miếng ngon nhìn một sự việc luôn chạnh lòng cố quốc;
lên thiên đình gặp những ngời lu danh thiên cổ cũng toàn nói chuyện tình cảnh nớc
Nam đơng thời. Tản Đà vì tiếc mộng, nhớ mộng, vừa ngán đời lại vừa nhớ
đời. Trớc sau ông vẫn giữ đợc cái tâm trong sáng, luôn luôn tin tởng:
Đà cha cạn, Tản cha mòn
Còn ai thi sĩ lại còn tri âm...
3.4.

Các thao tác cụ thể:
- phân tích,tổng hợp
- thống kê, phân loại

- so sánh.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Trong phạm vi đề tài, chúng tôi khảo sát các văn bản tác phẩm của Tản Đà
đợc in trong Tuyển tập Tản Đà [22]. Về phần văn bản thơ chúng tôi tham khảo
thêm cuốn Thơ Tản Đà do Xuân Diệu giới thiệu, Nguyễn Nghiệp su tầm, tuyển
chọn [14].
Khoá luận tốt nghiệp Đại học

14

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
- Giới hạn vấn đề:
Đề tài nghiên cứu thế giới mộng và thực trong sáng tác của Tản Đà; làm rõ
sự chuyển hoá, tác động hai chiều giữa mộng và thực để thấy đợc trong thơ văn Tản
Đà có một hiện thực đợc biểu hiện bằng thi pháp lãng mạn.
5. Nhiệm vụ của đề tài
- Nêu ra những vấn đề của lí luận văn học: Thế nào là chủ nghĩa lãng mạn,
chủ nghĩa hiện thực; chỉ ra đợc mối quan hệ giữa lãng mạn và hiện thực trong văn
học nói chung và riêng ở trờng hợp Tản Đà; thấy đợc mộng là thế giới cơ bản của
Tản Đà và thực là điểm xuất phát để đi đến mộng, cũng là điểm từ mộng trở về.
- Khảo sát và miêu tả các yếu tố mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
- Hệ thống hoá những ý kiến đã trình bày về vấn đề có liên quan đợc đăng
tản mạn, rải rác trên nhiều nguồn tài liệu khác nhau để có một cái nhìn cụ thể, rõ
ràng hơn về vấn đề Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà.
6.Cái mới của đề tài
- Phân tích tính quan niệm của hình thức miêu tả và khái quát giá trị đối tợng

mình miêu tả. Thực và mộng đều là sự hoá thân của đời sống, là sự mã hoá đời sống
qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ sĩ. Thực hay mộng, hiện thực hay lãng mạn
chính là cách thức nhà văn lựa chọn để tái tạo, biểu hiện thế giới. Bản chất, giá trị
của hiện tợng không nằm ở hiện thực hay lãng mạn mà quan trọng hơn là nhà văn
đã làm đợc gì trong tác phẩm và tác phẩm đã để lại dấu ấn ra sao trong lịch sử văn
học dân tộc và trong lòng độc giả.
- Tản Đà không phải là nhà thơ lãng mạn thoát li nh quan niệm trớc đây. Thơ
văn Tản Đà trình diễn hiện thực bằng thi pháp lãng mạn.
7. Cấu trúc khoá luận
Ngoài Mở đầu, Kết luận và th mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận
đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng 1: Mộng và thực từ cuộc sống vào nghệ thuật.
Chơng 2: Từ thực đến mộng.
Chơng 3: Từ mộng đến thực.
Khoá luận tốt nghiệp Đại học

15

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà

Chơng 1
Mộng và thực từ cuộc sống vào nghệ thuật

1.1. Khái niệm mộng
Mộng là những giấc mơ của con ngời trong cuộc sống. Nguồn gốc của những
giấc mộng có thể do một ám ảnh, ẩn ức tâm lí, do những dằn vặt, đau khổ hoặc
những khát vọng nào đó cha thành hiện thực. ở góc độ phân tâm học, Sigmund

Freud (1856-1939) đã đi sâu tìm hiểu Giải đoán giấc mơ để lí giải nhiều hành
động, nhiều trờng hợp mà nếu dùng lí trí bình thờng chúng ta sẽ không thể lí giải
nổi.
Mộng trong đời sống thể hiện trong giấc mơ khi ngủ hoặc là những tởng tợng
của con ngời khi thức. ở trờng hợp thứ nhất, mộng hình thành trong cõi vô thức,
tiềm thức, vợt ra khỏi ý thức của con ngời, không do một ý thức nào chi phối trực
tiếp. Do đó, những yếu tố phi lí rất thờng thấy trong mỗi giấc mơ. Dù ý thức không
chi phối trực tiếp nhng các hình ảnh trong giấc mơ xét đến cùng chính là những
hình ảnh gián đoạn của những ý thức nào đó ám ảnh con ngời lúc thức. ở trờng hợp

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

16

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
thứ hai, mộng đợc hiểu là những ớc mơ, khát vọng của con ngời vợt ra ngoài giới
hạn thực tại của cuộc sống. Các giấc mơ này đều có sự chi phối của ý thức.
Trong sáng tạo văn học, mộng là một phơng thức cơ bản của ngời nghệ sĩ
sáng tác theo chủ nghĩa lãng mạn. Trong nghệ thuật, mộng không chỉ là việc ghi lại
những giấc mơ khi ngủ của nhà văn, mộng còn là giấc mơ, tởng tợng của tác giả
trong cuộc sống thực tại. Dù trong trờng hợp nào, khi đã là một sáng tạo hiện hữu
trong văn bản ngôn từ nghệ thuật, mộng đều đã đi qua sự khúc xạ đặc biệt của ý
thức nhà văn để diễn tả một quan niệm của nhà văn về đời sống, về thế giới Mặc
dù những giấc mơ đến từ thế giới tiềm thức, vô thức nhng khi nhà văn viết lại
những giấc mơ ấy thành mộng trong tác phẩm thì ý thức của ông đã làm việc, đã in
dấu vào giấc mộng trong nghệ thuật kia rồi.
Mộng trong thơ văn Tản Đà theo nghĩa hẹp có thể hiểu là những tác phẩm

viết về những giấc mộng, cơn mơ của ông; nghĩa rộng là toàn bộ tởng tợng lãng
mạn của Tản Đà trong sáng tác. ở đây, chúng tôi tìm hiều mộng trong thơ văn Tản
Đà theo nghĩa rộng - là toàn bộ tởng tợng lãng mạn của ông trong sáng tác. Thế
giới lãng mạn trong sáng tác của Tản Đà thể hiện cụ thể ở không gian, thời gian,
nhân vật ở một thế giới mộng tởng nh hoàn toàn xa vời với cuộc sống trần tục của
con ngời.
Mộng chính là một cách ứng xử của con ngời đối với hiện thực cuộc đời.
Không phải đến Tản Đà con ngời mới biết mộng. Từ khi có ý thức con ngời đã biết
mơ mộng. Ngày nay chúng ta vẫn vô cùng khâm phục trí tởng tợng của ngời xa qua
hệ thống thần thoại, sử thiCâu chuyện về những vị thần chính là những mảnh,
đoạn trong giấc mơ khám phá, tìm hiểu, trong khát vọng hoà nhập, chế ngự thiên
nhiên; là những ớc mơ mong muốn cuộc sống hiện tại vơn lên đến tột đỉnh của
hạnh phúc.Đến văn học trung đại, không ít nhà nho băn khoăn giữa xuất và xử,
cuối cùng chọn cuộc sống ẩn dật, tiêu du. Quan niệm Xử thế đại nhợc mộng
(Sống ở đời nh giấc mộng lớn) của Lý Bạch từ thế kỉ VIII đã ảnh hởng không nhỏ
đến nhiều lớp nhà nho Việt Nam, đến cả những ngời nghệ sĩ thời hiện đại.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

17

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Chủ nghĩa lãng mạn với t cách là một trào lu t tởng và nghệ thuật đợc hình
thành và phát triển mạnh mẽ ở các nớc Châu Âu cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ
XIX. Các nhà lãng mạn chủ nghĩa xuất phát từ thái độ bất hoà với thực tại khách
quan, đi tìm nguồn cảm xúc thẩm mĩ từ quá khứ vàng son hoặc từ một thế giới tơng
lai tơi đẹp. Họ thâm thù vĩnh viễn với thực tại khách quan, từ chối đơn đặt hàng

của xã hội, sáng tác theo đơn đặt hàng của trái tim. Trờng thẩm mĩ của chủ nghĩa
lãng mạn là vùng của cái Tôi nội cảm. ở đó các nhà văn thoả sức thể hiện xúc cảm,
trí tởng tợng của mình để tạo ra một thế giới lung linh đầy mộng ảo cho riêng
mình. Chủ nghĩa lãng mạn thờng thích những cái kì vĩ, cao siêu, vợt thoát khỏi hiện
thực tầm thờng. Soi sáng tác phẩm của Tản Đà bằng những đặc điểm cốt yếu nhất
của chủ nghĩa lãng mạn, chúng ta sẽ thấy Tản Đà có khuynh hớng sáng tác theo phơng pháp lãng mạn. Kết quả của khuynh hớng sáng tác này là việc ông tạo nên một
thế giới đầy mộng ảo, đầy những sự phi lí theo dòng tởng tợng không hề bị giới hạn
bởi bất kì biên giới nào. Đó là những khát vọng bay bổng tuyệt vời nh con chim
hạc, nh cánh chim bằng; là những giấc mộng lớn, nhỏ; là những ớc mơ về cuộc
sống đồng chu, về Cõi đời mới, về những lần Hầu Trời, về chốn cung nguyệt với
biết bao tiên nữ, về sự gặp gỡ với bao giai nhân, vĩ nhân trong quá khứ.
1.2. Khái niệm thực
Tinh thần hiện thực trong tác phẩm văn chơng đợc hiểu là toàn bộ sự phản
ánh trung thực cuộc sống. ở đó, tác giả không né tránh việc phản ánh xã hội ở
những góc khuất, ở những mặt tiêu cực. Sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới
khách quan luôn luôn chứa đựng những mặt đối lập. Mâu thuẫn giữa những mặt đối
lập luôn đòi hỏi đợc giải quyết và đó chính là động lực của sự phát triển. Sự tồn tại
của xã hội cũng vậy, luôn bao hàm những mâu thuẫn, đối lập. Sự có mặt đồng thời
giữa những yếu tố tích cực và tiêu cực trong xã hội là một tất yếu khách quan. Hiện
thực luôn luôn có hai mặt nh tấm huân chơng kia - một bên lấp lánh hào quang và
một bên là gỉ sét. Văn học là sự phản ánh thế giới bằng hình tợng thông qua công
cụ là ngôn từ nghệ thuật. Lựa chọn cái để phản ánh là do ngời nghệ sĩ. Lãng mạn
và hiện thực là hai khuynh hớng phản ánh phổ biến. Trong văn học Việt Nam, chất

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

18

Lu Mai Tâm



Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
hiện thực thờng đợc nhìn ở khía cạnh hiện thực phê phán, thờng gắn với thái độ tố
cáo hiện thực bằng cách phơi bày, lột trần hiện thực xã hội với những ung nhọt,
những tật bệnh xấu xa. Tinh thần hiện thực còn đợc biểu hiện ra ở những tác phẩm
chứa đựng cách nhìn nhận, đánh giá về hiện thực cuộc đời, có thể đó cha phải là
thái độ phản kháng, chống đối lại xã hội mà mới chỉ dừng lại ở niềm tâm sự u uất
trớc sự thực tại bất công, đem đến bao đau xót cho con ngời.
Phải phát triển đến một trình độ t duy nào đấy thì con ngời mới ý thức đợc sự
chi phối, tác động bởi hoàn cảnh xã hội lên cuộc đời, số phận con ngời, mới lí giải
đợc nguyên nhân dẫn đến số phận, cuộc đời mình. Sự xuất hiện của các thể loại văn
học dân gian theo trục tuyến tính phần nào thể hiện điều đó. Khi truyện cổ tích xuất
hiện cũng là lúc con ngời đã ý thức đợc tình trạng ngời bóc lột ngời trong xã hội, xã
hội đã có sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giai cấp xuất hiện, mức độ gay gắt
của mâu thuẫn đó có sự thay đổi phụ thuộc vào tình hình hiện thực xã hội. Nhu cầu
tái hiện hiện thực cuộc sống cho dù hiện thực ấy là nghiệt ngã, đau xót, đắng cay
luôn tồn tại trong văn học mọi thời kì. Chỉ nhìn thẳng vào sự thật con ngời mới có
thể tìm ra phơng thuốc hữu hiệu chữa trị những căn bệnh của cuộc sống.
Vào nửa sau những năm 20 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa hiện thực mới xuất
hiện thành một khuynh hớng văn học. Khi đó chủ nghĩa lãng mạn đã phát triển rực
rỡ. Vì thế giữa chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực có quan hệ mật thiết với
nhau. Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa hiện thực phê
phán thế kỉ XIX đạt đến mức cổ điển về nội dung phê phán toàn diện xã hội t sản
và những chuẩn mực của nghệ thuật điển hình hoá. ở Việt Nam, trong giai đoạn
1930 - 1945, văn học hiện thực phê phán phát triển khá mạnh mẽ với nhiều cây bút
tài năng nh: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Nếu
nh chủ nghĩa lãng mạn quay lng lại với thực tế thì chủ nghĩa hiện thực phải nhìn
thẳng vào bộ mặt của thực tế. Xuất phát từ chủ quan, các nhà hiện thực cố gắng
nhận thức, nghiên cứu thực tế để phản ánh trong sáng tác. Trong khi quan sát thực
tế, họ đi sâu vào bản chất, phát hiện những mâu thuẫn trong hiện thực.


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

19

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Tính chất hiện thực trong văn học Việt Nam trung đại thờng gắn với mảng
văn học trào phúng cùng với một số tác phẩm chứa chan tinh thần nhân đạo phản
ánh những số phận đầy bi kịch, đau khổ do hoàn cảnh mang lại. Thực trong tác
phẩm của Tản Đà đợc hiểu là thế giới hiện thực đợc ông phản ánh trong tác phẩm,
là thái độ của nhà văn hiện lên trong sự phản ánh ấy. Tuy là thi sĩ đầu tiên trong
lịch sử văn học Việt Nam nặng lòng yêu dấu những nhân vật nơi tiên cảnh, nhng
Tản Đà vẫn thờng nghĩ rằng: Chỉ chuyện thế gian là có thú hơn nhất. Ông muốn
văn học ghi lại đợc cảnh thế sự thăng trầm, cảnh lòng ngời đen bạc trong xã hội đơng thời (Tầm Dơng [3,178]). Tản Đà bằng khối lợng không nhỏ các tác phẩm
chứa đựng tinh thần hiện thực đã thể hiện vai trò cầu nối trong dòng chảy hiện thực
của văn học Việt Nam. Tản Đà đã kéo Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn
Khuyến, Tú Xơng, Nguyễn Đình Chiểu về gần với văn học hiện đại. Khuynh hớng hiện thực phê phán cũng đã có những biểu hiện ban đầu trong tác phẩm của
Tản Đà. Cả thơ, cả văn xuôi của Tản Đà đều cố gắng đề cập đến cuộc sống bình
thờng, cụ thể; quan tâm đến sự đau khổ và nghèo khó của con ngời. Làm nh vậy
ông góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực[4-206].
1.3. Mối quan hệ giữa mộng và thực trong cuộc sống, nghệ thuật và thơ văn
Tản Đà
Cuộc sống bao giờ cũng cần có sự cân bằng giữa thực và mộng. Lãng mạn và
thực tế luôn luôn đi song song với nhau để làm nên mọi điều của cuộc sống, hạnh
phúc đâu chỉ có cơm ngon và áo đẹp, tình yêu đâu chỉ có hoa thơm và trái ngọt,
cuộc đời còn có cả những nụ hôn. Chúng ta không nên nhìn cuộc sống chỉ ở một
góc nhìn nhiều khi cứng nhắc mà làm mất đi sự đa dạng vốn có của nó. Vốn dĩ

cuộc sống tơi đẹp bởi sự phức tạp, đa diện, sự sinh động thú vị, sự tổng hoà của tất
cả những gì tồn tại trong nó. Một cái nhìn quá tô hồng hay quá bôi đen đều là thiên
kiến, cần để cho mọi thứ đợc nhìn nhận trong sự tồn tại khách quan với những mối
liên hệ riêng của nó. Cuộc sống là hiện thực, con ngời nối tiếp nhau trong hành
trình tạo lập nên bài văn xuôi cuộc đời. Để tồn tại, thích nghi với hoàn cảnh sống,
con ngời phải có óc thực tế. Song để cuộc sống thực sự có ý nghĩa thì cần có một
Khoá luận tốt nghiệp Đại học

20

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
khoảng tâm hồn dành cho sự lãng mạn. Bài văn xuôi cuộc đời kia cần một chút chất
thơ để trở nên mềm mại hơn, tơi mới hơn. Những khát vọng, ớc mơ con ngời đặt ra,
mong đạt tới đều xuất phát từ việc mong muốn thực tại tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.
Phần mơ mộng đó không thể thiếu trong bất kì lĩnh vực nào của cuộc sống. Nó tạo
nên động lực, làm cho cuộc sống mềm hơn, dễ chịu hơn, giảm áp lực căng thẳng
thờng thấy ở mỗi con ngời.
Nghệ thuật lại là lĩnh vực dành sự u ái đặc biệt cho trí tởng tợng. Với sứ
mệnh làm đẹp cuộc đời, kiến tạo thế giới tâm hồn, bề dày văn hoá, nghệ thuật chấp
nhận mọi sự sáng tạo, thể nghiệm. Lãng mạn và hiện thực là hai phơng pháp phản
ánh cuộc sống của nghệ thuật, trong đó có văn học. Sự phân chia này chỉ mang tính
chất tơng đối. Trên thực tế rất nhiều trờng hợp khó để khẳng định là lãng mạn hay
hiện thực. V.Huygo viết Những ngời khốn khổ đậm chất hiện thực song xét đến
cùng ở đấy vẫn là những đặc trng thủ pháp của phơng pháp lãng mạn. Flobe,
Standan, Banzacđã rất nổi tiếng với những tác phẩm viết về tình yêu nh: Bà
Bôvary, Đỏ và đen, ơgiêni Grăngđê nhng cái đọng lại sau những câu chuyện
tình lãng mạn lại là tất cả d vị đắng cay, đau xót, thối nát của hiện thực; cho nên họ

lại là những tác gia kiệt xuất của chủ nghĩa hiện thực phê phán. ở Việt Nam, trờng
hợp Thạch Lam là một ví dụ cho sự tơng đối trong phân định khuynh hớng lãng
mạn hay hiện thực. Hơn nữa, có những tác giả sáng tác cả ở hai khuynh hớng nh
Nguyễn Công Hoan, hoặc ban đầu sáng tác ở khuynh hớng này sau đó chuyển sang
khuynh hớng khác nh Nguyễn Tuân, Nam Cao. Thực ra, viết theo khuynh hớng nào
là cái tạng riêng của ngời cầm bút (chữ của Nguyễn Đăng Mạnh). Giá trị của tác
phẩm, tài năng của ngời cầm bút thể hiện ở sức sống và chất lợng nghệ thuật của
tác phẩm. Thời gian và công chúng sẽ là thứ thuốc thử nhận ra chân giá trị của các
hiện tợng văn học.
Mộng trong văn học là một hình thức của cái nhìn lãng mạn chủ nghĩa; sự
phê phán thực trong văn học là thế giới của cái nhìn hiện thực chủ nghĩa. Cả hai
đều có chung một xuất phát điểm là thái độ, ý thức bất đồng với thực tại xã hội của
nhà văn. Sự khác nhau là ở phơng thức, phơng pháp thể hiện mối bất đồng đó.
Khoá luận tốt nghiệp Đại học

21

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Bản thân thế giới mộng trong văn học lãng mạn xét đến cùng là một hình
thái của hiện thực cuộc sống. Đó là hiện thực trong tâm hồn một con ngời (cụ thể là
một nhà văn), rộng hơn là hiện thực tâm hồn của một thế hệ, một thời đại, một
đẳng cấp.
ở trờng hợp Tản Đà, mộng và thực trong thơ văn ông có sự tác động qua lại
và có thể nhận rõ mộng là thế giới chủ đạo, cơ bản. Thế giới mộng đã xuất hiện
trong văn học trớc Tản Đà. Thần thoại, sử thilà những minh chứng đầu tiên cho
thấy sự xuất hiện của thế giới mộng. Đó là thế giới của thần, tiên, của những phép
màu, những con ngời mang sức mạnh thần linh.Trong văn học trung đại, các nhà

nho hành đạo thờng mơ về xã hội bình trị, ấm no thời Nghiêu - Thuấn. Đặc biệt,
trong thế giới nghệ thuật của các nhà nho ẩn dật và nhà nho tài tử, mộng luôn luôn
hiện hữu. Từ thái độ bất hợp tác, bất mãn với hiện thực, họ thờng vẽ ra một thế giới
cho riêng mình, thoát ra khỏi vòng danh lợi tầm thờng. Thậm chí đó còn là thế giới
kì ảo, ma quái, h thực lẫn lộn nh trong Liêu Trai chí dị (Bồ Tùng Linh), Truyền
kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Mộng ở Tản Đà là sự kế tiếp các bậc tiền bốivà còn
là sự khởi đầu cho cuộc thoát li tìm đến tiên cảnh trong văn học lãng mạn Việt
Nam đầu thế kỉ XX. Tản Đà mộng rất nhiều, nói ngông nhiều và cũng say triền
miên thế nhng cao hơn cả vẫn là một tấm lòng yêu đời, có có ý thức trách nhiệm trớc cuộc đời. Trong sáng tác của ông có sự chuyển hoá giữa mộng và thực, thực và
mộng. Những giấc mộng của Tản Đà bao giờ cũng rất đời, rất thực, nó chứa đựng
những tâm t, ớc vọng ông muốn dâng hiến và thể nghiệm để cải tạo hiện thực xã
hội. Ta đọc đợc trong đó tấm lòng nặng nợ với trần gian của một tâm hồn rất Việt
Nam. Tản Đà luôn luôn mâu thuẫn, khi thì ông tiếc mộng:
Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng
Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời.
(Nhớ mộng)
khi lại nhớ đời:
Đời đơng gian díu chửa cho thôi
Tớ dám xa xôi để phụ đời
Khoá luận tốt nghiệp Đại học

22

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Vắng tớ bấy lâu đời nhớ tớ
Nhớ đời nên tớ vội ra chơi.
(Còn chơi)

Đó là hai tâm trạng thờng trực ở Tản Đà. Sống trong buổi giao thời, khi mà ý
thức hệ nho giáo đã lung lay tận gốc, mọi giá trị không còn đợc bảo lu nữa, Tản Đà
dờng nh lạc lõng trớc cái xã hội kim tiền đầy biến động ấy. Chán đời, ông tìm đến
mộng, nhng rốt cuộc, những giấc mộng lại cứ dẫn ông về với cái xã hội An Nam đơng thời. Hiện thực chính là điểm xuất phát và cũng là điểm kết thúc đa tác giả ra
khỏi mộng, mộng thực ra chỉ là một cái cớ để Tản Đà thể hiện khát vọng hành động
cải tạo hiện thực.

Chơng 2
Từ thực đến mộng
2.1 Nguyên nhân tìm đến mộng
Theo chúng tôi, việc tìm đến mộng của Tản Đà là do hai nguyên nhân chính nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân khách quan
thuộc về đặc điểm thời đại, hoàn cảnh xã hội, môi trờng sống của Tản Đà; nguyên
nhân chủ quan thuộc về thiên tính nghệ sĩ ở Tản Đà.

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

23

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
Khi tìm hiểu Tản Đà, chúng ta cần chú ý đặc biệt đến tính chất giao thời của
hiện tợng này. Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đầy biến động, phức tạp. Sự gặp gỡ
phơng Tây là cuộc biến thiên lớn nhất trong lịch sử Việt Nam từ mấy mơi thế kỉ
[18,15]. Cuộc tiếp xúc với văn minh phơng Tây đã làm biến đổi toàn diện xã hội
Việt Nam mà vài thập niên đầu thế kỉ XX chứng kiến những bớc chuyển đầu tiên.
Những giá trị truyền thống của Nho giáo đã không còn hợp thời nữa trong khi các
giá trị mới đang ở thời kì sơ khai, cha định hình rõ nét. Tản Đà sinh ra trong một
gia đình thuộc dòng dõi khoa bảng từ đời Lê, bản thân ông thuở nhỏ đợc học Hán

học, ông tự coi mình là ngời chân tâm với Nho học, cho nên, khi những giá trị
vốn đợc coi trọng, vốn là khuôn vàng, thớc ngọc bị bẻ gãy, những cái mới cha xác
lập đợc nấc thang giá trị thì Tản Đà cũng nh rất nhiều những nhà nho khác đổ vỡ
mọi niềm tin. Từ đó, ông luôn có thái độ hoài nghi, với cả những cái mới và cả
những giá trị cũ. Chứng kiến cảnh nhân tình thế thái đảo điên, đạo đức cũ bại vong
cùng với những bi kịch của cá nhân mình, Tản Đà luôn mang nơi mình nỗi buồn
nhân sinh, buồn thế hệ: Từ độ sầu đến nay, ngày cũng có lúc sầu, đêm cũng có lúc
sầuSầu không có mối, chém sao cho đứt; sầu không có khối, đập sao cho tan;
muốn kiếm thuốc tiêu sầu, mà tìm đâu cho thấu!. Nỗi niềm thời thế xui Tản Đà
tìm đến mộng - đó là cách để thoát ra ngoài, để quên lãng thực tại, để đợc sống
trong một hoàn cảnh có nhân đạo, tự do, đợc là chính mình. Tản Đà mộng rất
nhiều và luôn Nhớ mộng:
Giấc mộng mời năm đã tỉnh rồi
Tỉnh rồi lại muốn mộng mà chơi
Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng
Tiếc mộng bao nhiêu lại ngán đời
Những giấc mộng của Tản Đà đều đợc sinh ra từ tâm sự:
Đêm thu buồn lắm, chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nữa rồi
(Muốn làm thằng Cuội)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học

24

Lu Mai Tâm


Mộng và thực trong thơ văn Tản Đà
ở vị thế của một trí thức học trờng Tây, Tản Đà chứng kiến sự xoay vần của

xã hội t bản. Đồng tiền với những sức mạnh vô hình có thể làm thay đổi mọi thứ.
Cách ứng xử với đồng tiền của Tản Đà là cách ứng xử của một nhà Nho. Tản Đà
nghèo nhng lại tiêu tiền một cách hoang phí, không hề quí trọng bởi vì theo ông,
đồng tiền có tác hại còn hơn cả thuỷ, hoả, đạo, tặc. Ông làm báo - cũng là một hoạt
động kinh doanh - với cách làm việc khá luộm thuộm, tuỳ tiện. Cuối cùng các tạp
chí do ông tạo lập cứ chết dần rồi chết hẳn. Tản Đà còn là ngời khai sinh ra nghề
Bán văn buôn chữ kiếm tiền tiêu. Ông ý thức rõ ràng về nghề nghiệp mình theo
đuổi. Rồi buồn cái cảnh Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo, Tản Đà lại mơ Hầu Trời, mơ
đọc Văn mình cho thiên đình nghe, mơ gánh văn lên bán chợ Trời. Giấc mơ ấy mới đau
xót làm sao!
Nguyên nhân lớn thứ hai lí giải vì sao Tản Đà tìm đến mộng là ở thiên tính
nghệ sĩ của ông. Tản Đà tiếp tục giấc đại mộng của thi tiên Lý Bạch từ xa, tiếp
tục cái sự nghiệp chơi, sự nghiệp say của rất nhiều bậc tài tử:
Ôi nhân sinh là thế ấy
Nh bóng đèn, nh mây nổi, nh gió thổi, nh chiêm bao
(Nguyễn Công Trứ Chơi là lãi)
Ba vạn sáu ngàn ngày là mấy
Cảnh phù du trông thấy cũng nực cời
Thôi công đâu chuốc lấy sự đời
Tiêu khiển một vài chung lếu láo
(Cao Bá Quát Chén rợu tiêu sầu)
Tản Đà lôi cả vũ trụ vào cuộc say với mình. Ông ca tụng thú ăn chơi một
cách say mê và tỉ mỉ đến nỗi có ngời khẳng định ông theo chủ nghĩa khoái lạc,
chủ nghĩa vật chất. Xuân Diệu trong bài viết Công của thi sĩ Tản Đà đã khẳng
định đóng góp của Tản Đà ở vai trò THI Sĩ cho nền văn học dân tộc. Lần đầu tiên
ngời ta đợc nghe một giọng nói dịu dàng trong trẻo, nhẹ nhõm, có duyên, ngời ta
thấy một tấm lòng thực thà hé phơi và ngời ta đợc cảm động. Lễ nghi đạo đức trói
buộc con ngời Việt Nam trong bao lâu, hồn thơ ngạt giữa gông cùm, trái tim bị đè
Khoá luận tốt nghiệp Đại học


25

Lu Mai Tâm


×