Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Kinh tế, xã hội huyện hương sơn (hà tĩnh) trong 20 năm đổi mới (1986 2006)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.78 MB, 127 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

đặng thị thu hiền

kinh tế, xã hội

huyện hơng sơn (hàtĩnh)
trong 20 năm đổi mới (1986-2006)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60. 22. 54

luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn trọng văn

Vinh, năm 2007


2


3

Mục lục

Trang
Mở đầu....................................................................................................................1


Nội dung..................................................................................................................8
Chơng 1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trớc
năm 1986
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội ... .8
1.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ .8
1.1.2. Điều kiện xã hội...10
1.2. Tình hình kinh tế, xã hội Hơng Sơn trớc năm 1986.13
1.2.1. Về kinh tế .13
1.2.2. Về văn hoá - xã hội..23
Chơng 2. Tình hình kinh tế Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới (1986- 2006)
2.1. Hơng Sơn trong thời kỳ đất nớc đổi mới..,..27
2.1.1. Bối cảnh lịch sử mới...27
2.1.2. Chủ trơng xây dựng và phát triẻn kinh tế của Đảng bộ Hơng Sơn từ
1986 đến 2006. .28
2.2. Kinh tế Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới (1986- 2006) .. 31
2.2.1.Nông nghiệp...................................................................................31
2.2.2.Lâm nghiệp........................................................................................42
2.2.3.Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.................................................45
2.2.4. Thơng mại và dịch vụ......................................................................53
2.2.5. Tài chính và kinh tế đối ngoại...........................................................62
2.2.6 Xây dựng cơ bản...............................................................................65


4

Chơng 3. Sự chuyển biến xã hội Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới
(1986-2006)
3.1.Về lao động -việc làm...........................................................................76
3.2. Về thu nhập và đời sống.......................................................................81
3.3. Về văn hóa- giáo dục...........................................................................85

3.4. Về y tế- môi trờng............................................................................103
3.5. Về chính sách xã hội..........................................................................108
3.6. Về an ninh -quốc phòng.....................................................................110
Kết luận...............................................................................................................115
Tài liệu tham khảo.120
Phụ lục .129


5

các từ viết tắt trong luận văn

ANESVAD: Tổ chức nhà thờ nhân đạo Tây Ban Nha hỗ trợ hạ tầng cơ sở y tế.
CBRIP: Dự án hạ tầng cơ sở nông thôn.
IFAD: Dự án phát triển nông thôn do quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế tài
trợ.
JBIC: Nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản để xây
dựng cơ sở hạ tầng.
NGO: Những dự án hỗ trợ không hoàn lại.
ODA: Nguồn vốn vay u đãi của nớc ngoài.
OPEC: Tổ chức xuất khẩu dầu mỏ thế giới.
WB: Ngân hàng thế giới.
SUFA: Dự án do chính phủ Đan Mạch tài trợ để nuôi trồng thuỷ sản.

THCS: Trung học cơ sở.
THPT: Trung học phổ thông.
UBND: Uỷ ban nhân dân.
XHCN: Xã hội chủ nghĩa.



6

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1. Công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng
từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( 12/1986) đến nay đã hơn 1/5 thế
kỷ.Toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta đã biến nghị quyết của Đảng trong
các Đại hội VI, VII, VIII, IX, X thành hiện thực sinh động trên tất cả các phơng diện kinh tế, chính trị, xã hội, đa đất nớc hội nhập vào cộng đồng khu vực
và thế giới. 20 năm đổi mới cũng là 20 năm thế giới biết đến Việt Nam nh một
trong những ví dụ thành công về chuyển đổi nền kinh tế trong lịch sử đơng
đại. Với khoảng 25 triệu ngời thoát khỏi cảnh đói nghèo, Việt Nam đợc cộng
đồng quốc tế đánh giá là quốc gia thành công nhất trên thế giới trong việc
thực hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo. Vị thế của nớc ta trên trờng
quốc tế không ngừng đợc nâng cao. Hiện thực lịch sử ấy đang tiếp tục tiếp
diễn và đợc coi là một trong những kỳ tích của toàn Đảng, toàn dân ta cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
1.2. Chính sách đổi mới của Đảng đã tác động sâu sắc tới sự phát triển
kinh tế, xã hội của nhiều địa phơng trong cả nớc. Huyện Hơng Sơn (Hà Tĩnh)
là một trong những địa phơng thể hiện rõ sự thay đổi đó.
Trong thời gian qua, nhiều công trình nghiên cứu về công cuộc đổi mới
đất nớc ta đợc các học giả trong và ngoài nớc tiến hành từ nhiều góc độ và phơng diện khác nhau. Kết quả là hàng loạt công trình đã đợc công bố. Nhiều
luận án tiến sĩ, nhiều luận văn thạc sĩ cũng đã chọn quá trình thực hiện quá
trình thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng ở các tỉnh thành để nghiên cứu.
Chúng tôi chọn đề tài "Kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới
1986 - 2006" là nằm trong xu thế chung đó.
Hà Tĩnh nói chung, Hơng Sơn nói riêng vẫn là một tỉnh, huyện nghèo của
cả nớc. Công cuộc đổi mới đợc Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh thực hiện với tất


7


cả quyết tâm, đã tạo ra những thay đổi đáng kể về kinh tế, xã hội trên toàn
tỉnh.
Là một huyện miền núi có đờng biên giới 56 km, Đảng bộ và nhân dân
Hơng Sơn trong công cuộc đổi mới suốt 20 năm qua đã tạo ra những bớc phát
triển vợt bậc về kinh tế, xã hội.
Tuy vậy, một phần không nhỏ dân c trên địa bàn Hơng Sơn vẫn nằm
trong tình trạng cận nghèo, hoặc hộ nghèo. Một số xã trên địa bàn Hơng Sơn,
vì nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan cha tạo ra đợc những bớc phát
triển vợt bậc về kinh tế. Từ thực tế đó, đề tài chỉ ra những thành tựu về kinh tế
mà Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn đạt đợc từ 1986 đến năm 2006 và từ góc
độ nghiên cứu lịch sử tìm ra nguyên nhân đa đến những tồn tại, thiếu sót trong
quá trình đa nghị quyết của Đảng đến với các địa phơng trên địa bàn.
1.3. Trên cơ sở nguồn t liệu chúng tôi tiếp cận đợc từ văn phòng huyện
uỷ, UBND các ban ngành ở huyện, tỉnh có nội dung liên quan đến quá trình
phát triển kinh tế của Hơng Sơn từ 1986 đến 2006, đề tài hi vọng sẽ phân tích,
đánh giá một cách khách quan, toàn diện những thành tựu, hạn chế trên các
lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, tài chính tiền tệ của
Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn trong suốt 4 kỳ đại hội của Đảng (1986
-2006). Từ đó, chúng tôi chỉ rõ những tác động của kinh tế mang lại diện mạo
mới cho Hơng Sơn, thị trấn, thị tứ cũng nh nông thôn ngày càng khởi sắc, đời
sống nhân dân đợc cải thiện một bớc quan trọng.
Nhìn lại chặng đờng quá khứ, tổng kết những thành tựu để rút kinh
nghiệm, mạnh dạn đề xuất một số giải pháp, nhằm vơn lên một giai đoạn
mới. Đây là công trình vừa mang ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn
sâu sắc và phù hợp với chuyên ngành lịch sử Việt Nam.
1.4. Là một ngời con sinh ra và lớn lên trên quê ngoại Hơng Sơn, tôi
chọn đề tài "Kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới (1986 -



8

2006)", làm đề tài tốt nghiệp Cao học Thạc sĩ của mình nhằm thể hiện tình
cảm với quê hơng .
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Công cuộc đổi mới đất nớc dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
không còn là đề tài mới mẻ với các nhà nghiên cứu. ở Hơng Sơn cũng vậy, 20
năm đổi mới ở Hơng Sơn cũng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu, với các bài viết đăng tải trên báo, tạp chí, phát thanh truyền hình của
huyện, thị, web nh: Hơng Sơn định hớng phát triển (ipedia); Hơng
Sơn từng bớc thực hiện công nghiệp hoá nông nghiệp hoá nông nghiệp, nông
thôn (Hà Huy Phong, hatinhonlinne.com /index); Rừng Hơng Sơn
(www.doisongphapluat.com.vn); Huyện Hơng Sơn nạo vét 250 km kênh mơng
phục vụ sản xuất đông xuân (www.hatinh. gov.vn); Hơng Sơn - hỗ trợ giống
khoai KL5 và giống cỏ va06 phục vụ sản xuất (tạp chí khoa học ngày 5-122007); Cam bù Hơng Sơn (tạp chí khoa học công nghệ địa phơng Hà Tĩnh);
Cam bù Hơng Sơn (Nguồn tin: TTXVN); Đàn hơu sao Hơng Sơn, (Lê Văn
Thơn, Tạp chí tài nguyên môi trờng Việt Nam); Kinh nghiệm nuôi Hơu sao ở
Hơng Sơn - Hà Tĩnh (Trung tâm khuyến nông Hà Tĩnh); Hơng Sơn mở rộng
diện tích lạc vụ thu đông (Tạp chí hội nông dân Việt Nam ngày 12-12-2007);
Sơn Giang Hơng Sơn - một điểm sáng cần nhân rộng (Lê Hoài Nhơn

,

báo

nhân dân ngày 23-12-2007); Hơng Sơn một điển hình về xây dựng cơ sở hạ
tầng của tỉnh Hà Tĩnh (Thông tấn xã Việt Nam ngày 21/05/2007); Chè tơi Hơng Sơn (Theo Văn hóa ẩm thực Việt Nam - NXB Thanh Niên); Hơng Sơn xây
dựng đời sống văn hoá cơ sở (Nguyễn Trọng, báo Vĩnh Phúc số 1.424, ngày
09 tháng 01 năm 2006); Nhng ngôi nh g Hng Sn (Bỏo Vn
Ngh s Tt Bớnh Tut 2006); Để bởi đờng Hơng Sơn hồi sinh (ha tinh.gov

.vn/home/ index ); Nuôi hơu ở Hơng Sơn: Biến giấc mơ làm giầu thành hiện
thực (Hoàng Thanh, Trang điện tử uỷ ban dân tộc ngày 28/06/2007); Hơng


9

Sơn: Sôi nổi phong trào kiên cố hóa giao thông nông thôn (Hoài Nam,
www.hatinh.gov.vn /Home/index); Hơng Sơn đổi mới để nâng cao chất lợng
giáo dục, (Phan Thế Cải, báo nhân dân ngày 11-2-2007); Nớc Sốt Sơn Kim:
Du lịch sinh thái miền sơn cớc, (Hoa Xuân Ca, Hà Tĩnh đất nớc con ngời);
Tô thắm thêm quan hệ Việt - Lào, (Nguyễn Huy Nam, trang điện tử Đài tiếng
nói Việt Nam, ngày 30-6-2007); Buôn lậu vùng biên: Cuộc chiến không cân
sức (Văn Dũng, Báo Dân trí ngày 26-4-2006); Hà Tĩnh gợng mình hồi sinh
sau bão (Hà Vy, Việt Nam net ngày 08/10/200); Ai lên cửa khẩu Cầu Treo
(Võ Chí Trờng, tạp chí bu chính viễn thông số 4); Thành lập khu kinh tế cửa
khẩu Cầu Treo Hà Tĩnh (Kiều Minh, hatinh.gov.vn, ngày 20-12-2007); Thành
lập khu kinh tế cửa khẩu Cầu Treo Hà Tĩnh (Thông tấn xã, ngày 20/12/2007);
Đất và ngời Hơng Sơn, (Theo báo Hà Tĩnh, ngày 8-8-2005); Hơng Sơn mùa
lộc nhung, (Nguyễn Tĩnh Nguyện, Báo Sài Gòn giải phóng, ngày 18-3-2005);
Thuỷ điện Hơng Sơn cần đợc đánh giá đầy đủ hơn (Phan Đình Nhã, Trung tâm
nghiên cứu Sinh thái Nhân văn Vùng cao, ngày 20-10-2007); Hơng Sơn tập
trung nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng (ngày 24-4-2007 báo Hà Tĩnh); Hơng
Sơn huy động gần 13 tỷ đồng làm giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng
(Trang thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh ngày 1/5/2007); Công tác bảo vệ rừng ở
Hơng Sơn: Còn nhiều bất cập... (Hoàng Thanh, Dân tộc và phát triển, ngày
03/08/2007); Huyện Hơng Sơn, (tạp chí Toàn cảnh kinh tế Việt Nam); Cửa
khẩu quốc tế, ma túy và những cái chết vì AIDS (Báo Hà Nội mới ngày
18/07/2006);Trong công trình"50 năm Hải quan Nghệ An (1986 - 2006), tác
giả Nguyễn Quang Hồng đã trình bày tóm tắt hoạt động xuất nhập khẩu các
loại hàng hoá qua cửa khẩu Cầu Treo Hà Tĩnh từ sau năm 1975 đến năm 2006.

Nhng tác giả chỉ chú trọng phân tích về thành tựu và hạn chế của công tác Hải
quan ở của khẩu Cầu Treo, đánh giá khái quát ảnh hởng của hoạt động Hải


10

quan nói riêng, xuất nhập khẩu hàng hoá qua cửa khẩu Cầu Treo đối với c dân
Hơng Sơn, Hà Tĩnh và Nghệ An nói chung.
Các bài viết trên, đã làm sáng tỏ đợc một số vấn đề về Hơng Sơn, nhng
mới chỉ dừng lại ở những góc nhìn hẹp, từng lĩnh vực cụ thể. Cho đến nay cha
có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về sự chuyển biến kinh
tế, xã hội huyện Hơng Sơn trong thời kỳ đổi mới. Chính vì thế, luận văn tập
trung tìm hiểu một cách hệ thống sự phát triển kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn
trong giai đoạn (1986 - 2006).
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Luận văn tập trung nghiên cứu sự phát triển kinh tế, sự biến đổi về xã hội
của huyện Hơng Sơn trong 20 năm mới (1986 - 2006).
Để giải quyết những nội dung đề tài đặt ra, chúng tôi tập trung vào các
nội dung chính sau đây:
- Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trớc 1986
- Kinh tế của huyện Hơng Sơn trong 20 đổi mới (1986 - 2006).
- Tác động của kinh tế đối với đời sống xã hội ở Hơng Sơn (1986 - 2006)
ở các nội dung chúng tôi trình bày theo hớng cụ thể sau:
- Chủ trơng, biện pháp của Huyện uỷ, UBND huyện lãnh đạo nhân dân
thực hiện công cuộc đổi mới
- Thành tựu và hạn chế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn từ năm
1986 đến năm 2006

- Về không gian: Chỉ bó hẹp trong phạm vi không gian huyện Hơng Sơn
(Hà Tĩnh)
Luận văn tập trung vào sự phát triển kinh tế, biến đổi xã hội của huyện
Hơng Sơn (Hà Tĩnh) trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006).


11

4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Nguồn t liệu.
Để thực hiện đề tài : "Kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi
mới (1986 - 2006)", chúng tôi chủ yếu sử dụng tài liệu thành văn, trong đó
bao gồm:
- Nhóm t liệu gốc: Các báo sơ kết, tổng kết hàng quý, năm, nhiệm kỳ của
Đảng uỷ, UBND huyện, các ban ngành huyện Hơng Sơn. Đây là nhóm tài liệu
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình nghiên cứu đề tài.
- Tài liệu thông sử: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và một số t liệu
thông sử khác.
- Tài liệu lý luận chính trị: các tác phẩm lý luận về Đờng lối đổi mới, các
Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản toàn quốc.
Tài liệu thông sử và tài liệu lý luận chính trị nói trên mang tính chất tham
khảo trong việc tìm hiểu đờng lối, chủ trơng của Đảng, tình hình nhiệm vụ của
đất nớc. Trên cơ sở đờng lối chung, huyện Hơng Sơn xác định phơng hớng
phát triển kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể.
Ngoài ra, còn phải kể đến nguồn t liệu điền dã: Các cuộc trao đổi, tiếp
xúc với lãnh đạo huyện đang công tác, hoặc nghỉ hu, các nhân chứng lịch sử,
ảnh chụp minh hoạ, khảo sát thực tiễn ở địa phơng
4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, chúng tôi sử
dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu sau:

- Phơng pháp chuyên ngành : Phơng pháp lịch sử và phơng pháp lô gíc.
- Phơng pháp liên ngành: Phơng pháp thống kê, phơng pháp đối chiếu so
sánh, phân tích điều tra xã hội học, điền dã lịch sử.
Quá trình thực hiện đề tài dựa trên quan điểm sử học Mác xít và t tởng
Hồ Chí Minh về kinh tế, xã hội.
5. Đóng góp của luận văn.


12

- Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện, cụ thể về
kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006). Luận
văn đã dựng lại bức tranh toàn cảnh về kinh tế, xã hội của Hơng Sơn trong 20
năm đổi mới (1986 - 2006).
- Để làm sáng tỏ công cuộc đổi mới của huyện Hơng Sơn, luận văn tập
trung làm nổi bật, đánh giá khách quan công cuộc đổi mới ở Hơng Sơn, nguyên
nhân thành công và hạn chế. Từ đó, đề xuất những giải pháp, nhằm góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội Hơng Sơn trong giai đoạn mới.
- Tập hợp nhiều nguồn t liệu có liên quan, hệ thống t liệu gốc, xây dựng
đợc th mục tài liệu báo cáo tổng kết hàng quý, hàng năm, hàng nhiệm kỳ của
Huyện uỷ, UBND huyện và các ban, ngành, nhằm phục vụ cho công tác
nghiên cứu về một giai đoạn lịch sử 20 đổi mới của huyện Hơng Sơn.
- Đề tài là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy và học tập lịch sử địa
phơng ở các THCS, THPT trên địa bàn huyện. Từ đó, giáo dục thế hệ trẻ nhận thức
về vai lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trân trọng những thành quả lao động của nhân
dân trong 20 năm qua. Đồng thời, xây dựng lý tởng, củng cố niềm tin cho nhân
dân Hơng Sơn vững bớc trên con đờng xây dựng phát triển quê hơng.
6. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng:

Chơng 1. Khái quát tình hình kinh tế, xã hội huyện Hơng Sơn trớc năm 1986
Chơng 2. Tình hình kinh tế huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới (1986
- 2006).
Chơng 3. Sự biến đổi xã hội ở huyện Hơng Sơn trong 20 năm đổi mới
(1986 - 2006)
nội dung
Chơng 1:

Khái quát tình hình kinh tế xã hội
hơng sơn trớc năm 1986


13

1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Hơng Sơn là huyện miền núi phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh: phía bắc và
đông bắc giáp huyện Thanh Chơng, Nam Đàn (Nghệ An); phía tây giáp tỉnh
Polikhămxay (nớc Lào); phía nam giáp huyện Vũ Quang; phía đông giáp
huyện Đức Thọ.
Hơng Sơn có quốc lộ 8A chạy qua, nối liền quốc lộ 1A với nớc bạn Lào
qua cửa khẩu Cầu Treo. Đờng Hồ Chí Minh chạy qua địa bàn, nối Hơng Sơn
với Vũ Quang, Hơng Khê, Thanh Chơng, làm thức dậy tiềm năng của vùng
đất bán sơn địa cằn cỗi , là điều kiện tốt để thúc đẩy giao lu kinh tế, buôn bán
và dịch vụ du lịch, đặc biệt với nớc Lào.
Tuy nhiên, là một huyện biên giới nên Hơng Sơn không tránh khỏi những
khó khăn về an ninh trật tự. Kinh tế hàng hóa phát triển, chịu tác động mặt trái
của cơ chế thị trờng, 5 năm nay, kể từ khi cửa khẩu Cầu Treo đợc nâng lên tầm
quốc tế, thị trấn phố núi Tây Sơn và một vài xã vùng biên nghèo khó ở huyện

Hơng Sơn luôn phải đối mặt với các tệ nạn xã hội: buôn lậu, ma tuý
* Địa hình, sông ngòi:
Địa hình Hơng Sơn nghiêng từ tây sang đông, phía cực tây là đỉnh Trờng
Sơn, có núi cao trên 1000 m, độ dốc tơng đối lớn, hầu hết trên 250.
Hợp với địa hình, sông Ngàn Phố chảy từ tây bắc đến đông nam huyện,
nằm ở độ dốc 1.400 mét, lòng sông đã hẹp lại chảy qua nhiều đồi núi tạo ra đợc nguồn thủy năng lớn nh Xai Phố(Sơn Hồng), Nhà máy thuỷ điện Hơng Sơn
tại thợng nguồn sông Nậm Chốt, thuộc xã Sơn Kim 1.
Sông Ngn Phố (Nguồn nhận nớc chủ yếu từ dãy Giăng Màn, từ phía bắc
dãy núi Trờng Sơn) chảy qua địa phận Hơng Sơn hợp lu với sông Ngàn Sâu


14

(chảy từ Hơng Khê và Vũ Quang về) gặp nhau ở bến Tam Soa tạo thành sông
La (dài 21km). Sau đó sông La hợp với sông Cả từ Nghệ An chảy qua Bến
Thủy (Thành Phố Vinh) ra Cửa Hội. Hệ thống sông này cung cấp nguồn nớc
vô tận cho sản xuất và cho đời sống của nhân dân. Đồng thời, từ lâu đời, sông
La là con đờng thuỷ quan trọng để ngời dân Hơng Sơn giao lu buôn bán với
Đức Thọ, vận chuyển hàng hoá đi Hà Tĩnh, thành phố Vinh.
* Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 110.131,87
ha, trong đó đất nông nghiệp 9.475,53 ha; đất lâm nghiệp 72.122,83 ha; đất
chuyên dùng 6.006,19 ha; đất thổ c 801,93 ha, còn lại là đất cha sử dụng.
Phần lớn đất đai đợc kiến tạo từ quá trình phong hóa đá mẹ, phiến thạch, sa
thạch, phù sa và một phần granit. Vùng núi cao ở phía tây, tây bắc và tây nam
huyện, tại các xã Sơn Hồng và Sơn Kim, Sơn Tây... có thảm thực vật dày, có
tấm che trên 50%, độ phì cao, tầng mùn dày, bình quân 50-100cm. ở Hơng
Sơn, diện tích vùng đồi chiếm 50%, núi thấp chiếm 40% và núi trung bình
chiếm 10%.
Hơng Sơn tiếng Hán Việt có nghĩa là Núi Thơm là vùng đất sơn thủy hữu
tình. Với đặc điểm đất đai ấy, cho đầy hoa thơm trái lạ, là nơi có nhiều cây

thuốc nam giúp cho Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác nghiên cứu thành công
về y học cổ truyền, để lại cho đời những tác phẩm bất hủ. Hơng Sơn có thảm
thực vật điển hình của rừng nhiệt đới với các chủng loại động thực vật phong
phú, trong đó có nhiều loại quý hiếm nh: Pơ mu, lim, gụ, cam bù, bởi ... voi,
bò tót, gấu, hơu, mật ong rừng. Đặc biệt, đã phát hiện trên địa bàn huyện có
Sao la, loài động vật quý hiếm đợc ghi tên trong sách Đỏ.
* Tài nguyên khoáng sản: Nhìn chung, Hơng Sơn có nguồn khoáng sản
khá dồi dào, điển hình là mỏ thiếc, suối nớc nóng ở vùng nớc Sốt (Sơn Kim),
đá xây dựng ở Sơn Hồng, vàng sa khoáng ở Chi Lời. Riêng suối nớc nóng đã
đợc khai thác và sản phẩm nớc khoáng Sơn Kim phục vụ nhu cầu trong nớc và


15

xuất khẩu. Vùng thợng nguồn, đất phần khá lớn là phiến thạch nên chất lợng
nớc ngầm ở những vùng này khá tốt, trữ lợng cao.
*Khí hậu:
Hơng Sơn nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Ngoài những đặc
điểm chung của môi trờng nhiệt đới gió mùa, Hơng Sơn còn có những đặc điểm
riêng là sự phân biệt hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Diễn biến thời tiết ở
đây khá phức tạp. Mùa đông lạnh, ít ma, kéo dài từ tháng 11 năm trớc đến
tháng 3 năm sau. Mùa hè nhiều ma, kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Hàng năm
cứ vào mùa hè gió nóng Phơn Tây Nam thổi mạnh mà ngời ta quen gọi là gió
Lào, loại gió này mang lại cho Hơng Sơn nền khí hậu nóng rất điển hình của
miền Trung, gây ảnh hởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống con ngời. Nhiệt
độ bình quân trong năm là 23 - 25 0C. Nhiệt độ cao nhất là 33 - 35 0C (mùa hè)
và thấp nhất 15 - 170C (mùa đông). Vào mùa ma, thờng có những trận ma lớn
kèm theo bão lụt, lốc, gió xoáy. Lợng ma bình quân là 2.000 - 2.500mm, nhng
phân bố không đều, chủ yếu tập trung vào mùa thu, gây nên lũ lụt dữ dội. Độ
ẩm trung bình hàng năm 85%, tối đa 98%, tối thiểu 45% (tài liệu của đài khí tợng thuỷ văn Bắc Trung Bộ)

Với chế độ khí hậu này, Hơng Sơn có điều kiện thích hợp để phát triển
các giống cây trồng phong phú, nổi tiếng với các sản phẩm cam, bởi... là đặc
sản có giá trị kinh tế cao.
1.1.2. Điều kiện xã hội:
* Về hành chính:
Hiện nay, Hơng Sơn có 32 đơn vị hành chính: gồm 30 xã và 2 thị trấn.
Dân số 119.240 ngời, chủ yếu là dân tộc kinh, rải rác có vài chục ngời
dân tộc khác .
Từ hàng nghìn năm nay c dân Hơng Sơn đã thai thiên lập địa dựng làng
xóm, ổn định đời sống kinh tế, phát triển văn hoá.


16

Trong lịch sử chống ngoại xâm, cũng nh trong lao động, từ thời dựng nớc
đến trớc khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, nhiều thế hệ c dân Hơng Sơn đã
đóng góp công sức, tiền của, tài trí và cả máu xơng cho quốc gia dân tộc. Đó
là những con ngời lao động cần cù, siêng năng luôn muốn tìm tòi, sáng tạo,
thử nghiệm khoa học nh Nguyễn Khắc Viện, đã mạnh dạn tìm cách đúc súng
đạn để đánh Pháp nh Cao Thắng. Đó là những con ngời luôn có phí phách, có
nghị lực nh Nguyễn Hữu Tạo, thông minh hiếu học nh Nguyễn Xuân Đản,
Nguyễn Khắc Niêm, tài giỏi và nhân ái nh Lê Hữu Trác. Đó là những ngời
nông dân giàu lòng yêu nớc, sẵn sàng góp thóc gạo nuôi quân đánh giặc mà
hình ảnh núi Phù Lê thời Lê Lợi chống quân Minh ở Sơn Châu đã nói lên điều
đó.
Từ khi có Đảng lãnh đạo, truyền thống cách mạng của nhân dân Hơng
Sơn đợc kế thừa và phát triển cao hơn. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng
Tám 1945, khẳng định sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân và truyền thống
yêu nớc, cách mạng của nhân dân Hơng Sơn.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân và dân Hơng Sơn hái tăng gia

sản xuất, hởng ứng phong trào thi đua ái quốc, xây dựng hậu phơng vững
chắc, bảo vệ biên giới phía tây và chi viện cho tiền tuyến. Thanh niên hăng hái
tình nguyện nhập ngũ chiến đấu, tham gia dân công hỏa tuyến ở nhiều chiến
trờng: Bình Trị Thiên, trung Lào, Hòa Bình, Hà Nam Ninh, Tây Bắc
Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc sạch bóng quân thù đi lên
xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phơng lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam.
Trong không khí tng bừng đó, nhân dân Hơng Sơn bắt tay xây dựng lại quê hơng. Mời năm sống trong hòa bình (1954 - 1964), Đảng bộ và nhân dân Hơng
Sơn không ngừng nổ lực khôi phục, cải thiện kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa,
bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa và đạt đợc nhiều thành tựu.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, quân và dân Hơng Sơn đã xây
dựng hậu phơng vững mạnh, chi viện sức ngời, sức của cho chiến trờng miền


17

Nam. Từ năm 1964 đến cuối năm 1972, đế quốc Mỹ hai lần gây chiến tranh
phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Hơng Sơn cũng là một trọng
điểm bắn phá ác liệt, dữ dội của Mỹ ngụy. Cuộc chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mỹ và tay sai đã gây nên không biết bao nhiêu tội ác cho nhân dân Hơng
Sơn. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, quân và dân Hơng Sơn đã trực tiếp
góp phần đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy gian nan thử thách, nhân
dân Hơng Sơn vẫn một lòng theo cách mạng, tin tởng vào sự lãnh đạo của
Đảng, bắt tay xây dựng lại quê hơng, trong nhịp điệu chung của công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Trên mảnh đất Hơng Sơn xa đã hình thành nhiều nghề thủ công truyền
thống. Các nghề khai thác lâm thổ sản, nghề mộc, đan lát, làm quạt, nghề dệt
sồi, dệt vải, lụa... rất phát triển. The lụa của Hơng Sơn cùng với Đức Thọ, Can
Lộc, Thạch Hà đợc thị trờng trong nớc a chuộng. Nghề mộc Xa Lang (nay
thuộc xã Sơn Tân) nổi tiếng từ lâu đời. Làng Thịnh Xá có nghề làm quạt, làm

guốc nổi tiếng. Các chợ mọc lên ngày càng nhiều nh chợ Nầm, Đỗ Gia, trao
đổi buôn bán với tấp nập với chợ Phù Lu, Trờng Lu (Can Lộc), Hà Hoàng
(Thạch Hà) ...
Ngày nay, trên đất nớc Việt Nam này ở đâu cũng có mặt ngời Hơng Sơn
thông minh, có bản lĩnh, có đầu óc. Một số ngời là con dân Hơng Sơn họ ra đi
vì cuộc sống, nhng trong họ những góc thầm kín, cao cả, thiêng liêng nhất vẫn
dành cho quê hơng. Hơng Sơn - một góc nhỏ của cả nớc đang ngày đêm gắng
sức để mong góp mặt đợc với đời, xứng với các bậc tiền bối xa.
Nh vậy, truyền thống lịch sử - văn hóa của nhân dân Hơng Sơn đã đợc
hình thành, phát triển qua thực tiễn đấu tranh tự nhiên và đấu tranh xã hội của
biết bao thế hệ trên mảnh đất này. Ngày nay, dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân Hơng Sơn đã tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống ấy trong công cuộc
đổi mới xây dựng quê hơng mình ngày càng giàu mạnh .


18

1.2. Tình hình kinh tế, xã hội Hơng Sơn trớc năm 1986.
1.2.1.Về kinh tế:
Sau ngày đất nớc hoàn toàn giải phóng, hòa chung với khí thế của toàn dân
tộc, Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn bớc vào một giai đoạn mới với những
thuận lợi lớn: Ngày 27-12-1975, theo Nghị quyết Quốc hội khóa V, kỳ họp thứ
2, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh hợp nhất thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Sự kiện này đã
tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp của một vùng đất cùng một truyền
thống lịch sử văn hóa trong công cuộc xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc. Bên
cạnh thuận lợi đó, bớc sang giai đoạn mới, Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn
đứng trớc những khó khăn, thử thách gay gắt: Hậu quả của chiến tranh để lại
hết sức nặng nề. Những thành quả lao động mà nhân dân dày công xây đắp bị
hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc do đế quốc Mỹ gây ra đã tàn phá hầu
hết. Trải qua hàng chục năm chiến tranh, nhân dân Hơng Sơn vừa sản xuất, vừa

chiến đấu và dồn hết sức ngời sức của cho tiền tuyến nên quá trình sản xuất bị
chậm lại, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Trớc sự chuyển biến của tình hình và yêu cầu mới của sự nghiệp cách
mạng, Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn bắt tay vào công cuộc, phát triển kinh
tế, xã hội và thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 - 1980).

*Sản xuất nông nghiệp:
Thực hiện kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), nền kinh tế nông nghiệp nớc ta
có bớc tăng trởng, khắc phục đợc phần nào hậu quả mà chiến tranh gây ra.
Tuy nhiên, do sai lầm về đờng lối kinh tế nói chung và đờng lối nông nghiệp
nói riêng ở nớc ta trong giai đoạn 1976 - 1980, vai trò của nông nghiệp trong
cơ cấu kinh tế quốc dân không đợc đánh giá đúng mức. Việc tập trung hóa cao
độ ruộng đất và t liệu sản xuất, nóng vội xoá bỏ các thành phần kinh tế phi xã


19

hội chủ nghĩa, phân phối theo kiểu bình quân không kích thích đợc tinh thần
lao động của xã viên, cha xây dựng đợc một quan hệ sản xuất phù hợp với tính
chất và trình độ của lực lợng sản xuất. Những kế hoạch, những bớc đi đợc đề
ra với tốc độ phát triển quá cao, tiến nhanh, tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội
trong điều kiện thực tế của đất nớc cha cho phép. Biểu hiện rõ trong nông
nghiệp là việc đa ồ ạt quy mô hợp tác xã cấp thôn lên cấp xã, trong khi cấp
thôn cha quản lý đợc. Cơ chế quản lý trong hợp tác xã nông nghiệp là tập
trung quan liêu bao cấp, hợp tác xã nắm trong tay mọi mặt từ ruộng đất, phân
bón, dụng cụ sản xuất, trâu bò... còn ngời nông dân không đợc làm chủ t liệu
sản xuất. Ngời lao động đợc giao nghĩa vụ ngày công, năng suất lao động đợc
tính bằng công điểm, trong khi đó tinh thần làm chủ tập thể của ngời dân còn
thấp kém. Ngời dân không chú ý trách nhiệm đối với công việc bảo quản t
liệu sản xuất, rất nhiều tài sản của hợp tác xã bị h hỏng, mất mát, bớt xén.

Tình trạng làm dối, làm ẩu diễn ra tràn lan... Tình trạng ấy đã làm cho nền
kinh tế nớc ta đặc biệt là nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng. Huyện Hơng
Sơn cũng không nằm ngoài hiện tợng ấy.

[Bảng 1.1] Tình hình sản xuất nông nghiệp Hơng Sơn năm ( 1976-1980)
Đ.vị
*

Diện

tích

gieo

trồng

ha

+ Diện tích lúa

ha

+ Diện tích màu

ha

* Tổng S.L lơng thực

tấn


* Chăn nuôi trâu, bò

con

1976
14.361,9
8
11.526,9
8
2.835
18.465,5
42.936

1977

1978

1979

1980

15.502,7

17.128

17.340

18.200

10.483


9.938

11.151

12.230

5.019,7

5.184

6.189

5.970

18.913

12.341

12.633

19.113

43.500

46.411

47.200

47.700



20

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch nhà nớc năm 1976,
1977, 1978, 1979, 1980 UBND huyện Hơng Sơn)
Phân tích bảng trên ta thấy, mặc dù diện tích trồng trọt đợc mở rộng, nhng sản lợng lơng thực tăng chậm, không ổn định. Nhất là vào năm 1978 do
hạn hán và lũ lụt, tổng sản lợng lơng thực giảm hẳn, mức sống và thu nhập của
nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhiều hộ xã viên bị thiếu đói nghiêm trọng,
huyện phải trợ cấp đột xuất. Có thể nói việc giải quyết tự túc lơng thực luôn
luôn là một thách thức lớn đối với Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn trong suốt
thời gian qua. Chăn nuôi tuy có phát triển nhng hiện tợng mất cân đối giữa
chăn nuôi và trồng trọt kéo dài, đã hạn chế sự phát triển của các ngành kinh tế
khác, trớc hết là tình trạng thiếu sức kéo, phân bón cho nông nghiệp.
Bớc sang thời kỳ mới, Đảng bộ và nhân dân Hơng Sơn chuyển sang thực
hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985). Đảng bộ và nhân dân Hơng
Sơn đứng trớc một thách thức lớn: Cũng nh tình hình chung của cả nớc, Hơng
Sơn đang lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội ngày một nghiêm trọng.
Nền kinh tế mất cân đối lớn. Vấn đề sản xuất lơng thực vẫn là bài toán khó
giải đặt ra cho cấp ủy Đảng, chính quyền. Thêm vào đó đợt hạn hán kéo dài từ
vụ đông xuân năm 1980 - 1981 đến vụ chiêm năm 1981 vẫn cha khắc phục đợc buộc phải thu hẹp diện tích trồng lúa để chuyển sang trồng màu và cây
công nghiệp, làm cho tình hình nông nghiệp đã khó khăn lại càng khó khăn
thêm. Vật t, tiền vốn do trên cấp giảm hẳn, chỉ đạt 30% so với các năm trớc.
Lu thông hàng hóa rơi vào bế tắc, giá cả thị trờng tăng vọt, ảnh hởng xấu đến
đời sống nhân dân. Trớc khó khăn chung của đất nớc và của địa phơng tình
hình xã hội trở nên phức tạp, nạn tiêu cực phát triển. Một số cán bộ đảng viên
tỏ ra dao động, thậm chí thoái hóa biến chất.
Trớc tình hình khó khăn chung của đất nớc, Trung ơng Đảng đã đa ra
nhiều chủ trơng chính sách mới nhằm cải thiện tình hình kinh tế xã hội: Nghị



21

quyết 06 ( Ban Chấp hành trung ơng Đảng) năm 1980; Chỉ thị 100-CT/TW (Ban Bí
th Trung ơng Đảng) 13/01/1981 có nội dung cơ bản sau.
- Thực hiện cải tiến chế độ khoán, mở rộng "khoán sản phẩm đến nhóm
và ngời lao động" (gọi tắt là khoán sản phẩm) nhằm bảo đảm phát triển sản
xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế trên cơ sở lôi kéo mọi ngời hăng hái lao
động, kích thích năng suất lao động, sử dụng tốt đất đai và các cơ sở vật chất
kỷ thuật hiện có, áp dụng khoa học kỷ thuật, tiết kiệm chi phí sản xuất, củng
cố và tăng cờng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, không ngừng nâng cao thu
nhập, tăng tích lũy của hợp tác xã ...
- Phát triển "hình thức đội sản xuất khoán việc cho nhóm lao động và ngời lao động (gọi tắt là khoán việc) nhằm ràng buộc trách nhiệm và quyền lợi
của xã viên đối với công việc đợc giao khoán đến sản phẩm cuối cùng, nhằm
nâng cao chất lợng công việc, chất lợng sản phẩm .[1, 15]
Đến đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982), chủ trơng đa nông
nghiệp lên mặt trận hàng đầu.
Quán triệt tinh thần nghị quyết 06 và chỉ thị 100 của Đảng, Đảng bộ Hơng
Sơn lãnh đạo nhân dân thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981 - 1985).
Khoán 100 nh một luồng gió mới "cởi trói" cho nông nghiệp. Đảng bộ và
nhân dân Hơng Sơn hăng hái "bung ra" sản xuất với một khí thế mới. Vụ thu
1981 thắng lợi lớn, đợc coi là "một thắng lợi lịch sử" nh Đảng bộ đã đánh giá.
Tổng diện tích gieo trồng cả năm là 17.450 ha, so với năm 1979 vợt 10,2%.
Tổng sản lợng lơng thực đạt 22.000 tấn vợt xa năm 1979. Nhờ có chính sách
mới, chăn nuôi phát triển. Tính đến tháng 10 năm 1981, tổng đàn trâu bò có
22.200 con, tổng đàn lợn có 31.000 con.[ 4,44]
Sự phát triển nông nghiệp đã tạo điều kiện cho Hơng Sơn hoàn thành
nghĩa vụ lơng thực đối với nhà nớc. Năm 1981, Hơng Sơn hoàn thành nghĩa vụ
1.800 tấn lơng thực, 300 tấn thực phẩm, 370 tấn lạc, vừng.



22

Về chăn nuôi, năm 1983 tổng đàn trâu là 7.078 con (bằng 105,84% so với
năm 1982); đàn bò 13.366 con (bằng 107,44% so với năm 1982); đàn lợn
30.333 con (bằng 101,56% so với năm 1982)[69,2]. Đến cuối năm 1985, đàn
trâu bò phát triển nhanh với số lợng 24.190 con đạt 114% so với chỉ tiêu mà
nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ XIV đề ra [ 72,2].
Bên cạnh những thành tựu về nông nghiệp mà, Đảng bộ lãnh đạo nhân
dân Hơng Sơn đạt đợc, còn có một số mặt hạn chế:
- Hạn chế lớn của Đảng bộ Hơng Sơn trong việc vận dụng Nghị quyết
06 và Chỉ thị 100 của Đảng ở thời kỳ đầu là "việc khoán cho đội sản xuất có
chiều hớng trắng, buông lỏng quản lý gây lỗ vốn cho hợp tác xã". Đảng bộ
còn thiếu kinh nghiệm trong chỉ đạo khoán sản phẩm nên ảnh hởng đến
quyền lợi tập thể và nhà nớc. Chẳng hạn, trong năm 1981, do cha có kinh
nghiệm quản lý khoán sản phẩm nên 80% xã viên Sơn Lễ mợn đất của hợp
tác xã mà không nộp thuế [ 4, 45]
- Trong nông nghiệp thâm canh còn yếu, cha chú ý các khâu phân, nớc,
sức lao động nên năng suất vào loại thấp của tỉnh. Diện tích các vụ lúa hè thu
tăng chậm, sản lợng màu giảm hẳn (1980 là 6420 tấn, đến năm 1985 chỉ đạt
4320 tấn)[ 30,2], [72,1]. Số lợng đàn trâu bò tăng nhanh nhng chất lợng thấp,
có chiều hớng thoái hóa. Các cấp ủy Đảng, chính quyền thiếu kiên quyết trong
việc chỉ đạo hoàn thiện khoán sản phẩm, dẫn đến tình trạng khoán trắng còn
khá phổ biến. Nông nghiệp phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp khó khăn,
nhiều hộ nông dân phải bỏ đồng ruộng hoặc chuyển nghề khác. Mối quan hệ
giữa hợp tác xã và nông dân bị xói mòn, khí thế sản xuất tập thể bị giảm sút
nghiêm trọng.
*Lâm nghiệp:
Trong 5 năm 1976 - 1980, lâm nghiệp Hơng Sơn có nhiều chuyển biến.
Đảng bộ chỉ đạo sát sao việc trồng rừng, khoanh nuôi và khai thác lâm thổ

sản. Đặc biệt là, Đảng bộ Hơng Sơn đi đầu trong công việc chỉ đạo công tác


23

giao đất, giao rừng cho các hợp tác xã kinh doanh. Trong năm 1979 ở Hơng
Sơn đã có các hợp tác xã thực hiện kinh doanh nghề rừng tốt nh Sơn Tây, Sơn
Lĩnh, Sơn Quang, Sơn Trờng bằng vốn 272- CP. Lâm trờng quốc doanh Hơng
Sơn đi đầu trong việc khai thác, khoanh nuôi và bảo vệ rừng.
Tuy vậy, do các hợp tác xã kinh doanh nghề rừng ít vốn, thiếu kinh
nghiệm nên hiệu quả cha cao.
Đảng bộ tiếp tục chỉ đạo thực hiện pháp lệnh bảo vệ rừng. Trong thời kỳ
này xã Sơn Tây là đơn vị tiên tiến làm tốt công tác bảo vệ, trồng và khai thác
rừng. Đảng bộ xác định nghề rừng là thế mạnh của huyện. Trong 2 năm 1983
- 1984, Thờng vụ Huyện ủy tổ chức nhiều đợt học tập và triển khai thực hiện
Chỉ thị số 29 CT/TW ngày 12-11-1983 của Ban Bí th Trung ơng Đảng, Nghị
quyết "Về bảo vệ rừng, trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc, đẩy mạnh giao
đất giao rừng, kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp". Nhờ đó, công tác quản lý
bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. 12 xã có rừng đã cử cán bộ chuyên trách, lập
vành đai phòng cháy rừng, hạn chế đốt nơng rẫy. Việc kiểm tra lâm luật ở
những vùng trọng điểm đợc tiến hành thờng xuyên, thu hồi hàng trăm khối gỗ
khai thác trái phép, ngăn chặn kịp thời nạn chặt phá rừng. Công tác trồng rừng
đợc đẩy mạnh. Từ năm 1983 - 1985, Hơng Sơn đã trồng thêm 472 ha rừng mới
[72,1]. Hơng Sơn bắt đầu thực hiện việc giao đất, giao rừng cho các hộ xã
viên. Năm 1984 huyện đã giao 281 ha cho 711 hộ xã viên ở hai xã Sơn Tây,
Sơn Trờng [33,2]. Năm 1985, việc giao đất, giao rừng mở rộng thêm, nâng
tổng số cây trồng mới 1 triệu cây trên diện tích 600 ha [72,2]. Năm 1984, Lâm
trờng Hơng Sơn đã khai thác 50.000 m3 gỗ tròn, 1.200 ste củi, 34.000 cây nứa
[33,3] đáp ứng nhu cầu gỗ cho xây dựng và củi cho xí nghiệp Đờng - Rợu.
Mặc dù vậy, Đảng bộ Hơng Sơn còn cha có tầm nhìn chiến lợc về kinh tế

rừng đối với một huyện có 72% diện tích rừng. Tình hình trồng rừng còn ít,
khai thác nhiều, khai thác không đi đôi với bảo vệ làm cho đất đai xói mòn,
nguồn nớc cạn dần.


24

* Công nghiệp và thủ công nghiệp:
Giai đoạn (1976 - 1980) Hơng Sơn có bớc phát triển mới theo phơng
châm "công nghiệp, thủ công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp" mà Nghị
quyết của Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh đã đề ra (4 - 1977). Đảng bộ Hơng Sơn đã tập
trung chỉ đạo phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, vôi bón ruộng, chế biến
màu, lâm thổ sản. Hầu hết các hợp tác xã trong huyện đều có lò gạch, lò vôi.
Khoa học, kỹ thuật mới bắt đầu đợc áp dụng vào sản xuất. Năm 1979, các hợp
tác xã Đại Châu, Sơn Hòa, Sơn Thịnh đầu t xây dựng lò gạch cải tiến nâng
năng suất lên 1 triệu viên/năm. Hợp tác xã Sông Hơng xây dựng thêm lò vôi ở
Nầm với công suất lớn. Những công trình lớn của huyện đợc xây dựng và đa
vào sử dụng trong thời kỳ này nh nhà máy điện Xai Phố, nhà máy cơ khí, nhà
máy đờng, nhà máy gạch...
Mặc dù vậy, tốc độ phát triển của thủ công nghiệp và công nghiệp còn
chậm, cha tơng xứng với tiềm năng của huyện. Là huyện trung du có tài
nguyên phong phú và đa dạng, lao động dồi dào, nhân dân có truyền thống sản
xuất hàng thủ công mỹ nghệ lâu đời, nhng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu cha đợc coi trọng. Năng suất lao động thấp, giá trị của tiểu thủ công
nghiệp chỉ đạt 20% trong tổng giá trị sản lợng chung. Một số cơ sở sản xuất
thua lỗ kéo dài. T tởng ỷ lại, trông chờ vào cấp trên, cha đầu t kinh phí để chủ
động mở rộng sản xuất còn khá phổ biến...
Giai đoạn (1981 - 1985), công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Hơng Sơn
có bớc phát triển. Trong điều kiện vật t, tiền vốn, nguyên liệu thiếu, các khâu
quản lý còn nhiều bất cập, việc quy hoạch sản xuất còn bị động, để thúc đẩy

công nghiệp và thủ công nghiệp lên một bớc, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện
chủ trơng chỉ đạo tập trung vào từng mũi chủ yếu nh sản xuất vôi, gạch ngói,
vật liệu, tăng cờng đầu t, mở rộng các xí nghiệp quốc doanh trọng điểm. Đồng
thời chú trọng việc xây dựng kế hoạch sản xuất cho các hợp tác xã chuyên
doanh nh hợp tác xã Minh Sơn, Minh Thịnh, Sông Hơng.


25

Bảng 1.2]

Tình hình sản xuất một số mặt hàng chủ yếu

của công nghiệp và thủ công nghiệp Hơng Sơn năm( 1983-1985)
Đ.vị

Năm 1983

Năm 1984

Năm 1985

đồng

13.190.766

14.668.000

24.000.000


* Gạch ngói

tấn

200

2.132

3000

* Đờng

viên

1.700.000

1.845.000

2.5000.000

* Rựơu, cồn

tấn

8.113

8.551

8.750


* Thảm đay

lít

97.143

98.140

98.400

* Dè cót

m3

10.700

11000

11.540

72.30

7.700

8.460

* Tổng giá trị sản phẩm
* Vôi

m3


(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch nhà nớc các năm 1983,
1984, 1985 của UBND huyện Hơng Sơn)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, tổng sản lợng các mặt hàng sản xuất mũi
nhọn tăng nhanh. Tuy công nghiệp, thủ công nghiệp có chuyển biến nhng cha
chú ý khai thác tiềm năng lao động địa phơng để phát triển ngành nghề, phải
đi thuê lao động nơi khác, trong lúc lao động tại chỗ d thừa nhiều. Trong quá
trình sản xuất nhiều hợp tác xã phải giải thể do sản phẩm hàng hóa chất lợng
kém, đầu ra cho sản phẩm gặp khó khăn, công nhân ít việc làm, lơng thấp.
* Trên lĩnh vực thơng nghiệp và tài mậu:
Thực hiện chủ trơng của Tỉnh ủy và UBND tỉnh, Đảng bộ Hơng Sơn đã chỉ
đạo tốt công tác thu mua lơng thực, nông sản, thực phẩm, hàng công nghiệp, đẩy
mạnh hoạt động phân phối lu thông, cố gắng đảm bảo các mặt hàng thiết yếu
phục vụ đời sống nhân dân. Nhờ đó mà Hơng Sơn đã cải tiến cách thức phân
phối, tổ chức các quầy bán hàng của các hợp tác xã, mở rộng kinh doanh bán
buôn, bán lẻ, dịch vụ ngoài kế hoạch của thơng nghiệp quốc doanh. Riêng năm
1980, Hơng Sơn thu nộp hàng hóa giá trị 4.200.000 đồng, tăng 19% so với năm
1979; thực phẩm đạt 222 tấn so với 45 tấn năm 1979. [4,37].


×