Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hình ảnh người phụ nữ trong thơ nguyễn bính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.27 KB, 71 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa Ngữ Văn
--------------------

Đề tài:

tính chất dân tộc trong truyền
kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Cán bộ hớng dẫn : Phạm Tuấn Vũ
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lan
Lớp
: 42E4 Văn

Vinh, 5/2006


Lời cảm ơn

Đề tài này đợc hoàn thành tại khoa Ngữ văn, trờng Đại học Vinh,
dới sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Trần Văn Minh và sự giúp đỡ, động
viên của các thầy cô giáo khác trong khoa, trong tổ Ngôn ngữ, và tổ
Văn học Việt Nam hiện đại.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy hớng dẫn và xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo
trong khoa Ngữ văn.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong công việc nh ng do năng lực
có hạn và thời gian thực hiện đề tài không đợc nhiều nên khoá luận
cũng không tránh khỏi thiếu sót. Em mong đợc sự góp ý từ các thầy,
cô giáo.
Vinh, ngày 04 tháng 5 năm 2006


Sinh viên
Nguyễn Thị Ngân


mục lục
Trang
Phần mở đầu.............................................

1

I. Lý do và mục đích chọn đề tài..................................

1

II. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài................................................

1

III. Lịch sử vấn đề...............................................

2

IV. Phơng pháp nghiên cứu...............................

3

V. Đóng góp của đề tài........................................

4


VI. Bố cục của khoá luận........................................................

4

Chơng I: Một số giới thuyết chung...........................

5

I. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Bính ...........................................................

5

1. Cuộc đời của Nguyễn Bính .............................

5

2. Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Bính ...........................................

5

II. Hình ảnh và ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính ...................... .

10

1. Hình ảnh trong thơ Nguyễn Bính ................................................

10

2. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính. ....................................................................


31

Chơng II: Hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính ...................

34

I. Mảng thơ Nguyễn Bính có hình ảnh ngời phụ nữ... ..

34

1. Số liệu thống kê và phân loại....................................... ...............................

34

2. Nhận xét.......................................................................................................

35

II. Hình ảnh ngời p hụ nữ trong thơ Nguyễn Bính ..............

36

1. Hình ảnh ngời thôn nữ.......................................

36

2. Hình ảnh ngời thiếu nữ thị thành................................................................

41


3. Hình ảnh ngời vợ ......................................................................................

46

4. Hình ảnh ngời chị .....................................................................................

48

5. Hình ảnh ngời mẹ .....................................................................................

51

III. Ngôn ngữ thể hiện hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính

54

1. Từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật.............................................................

54

2. Từ ngữ miêu tả tâm trạng, tính tình các nhân vật nữ....................................

56

3. Từ ngữ miêu tả phẩm chất nhân vật.............................................................

58

IV. Tiểu kết......................................................................................................


60


Kết luận............................................................................................................

62

Tài liệu tham khảo............................................................................................

64

Phụ lục.............................................................................................................

66

Phần mở đầu
I. Lý do và mục đích chọn đề tài

1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Bính là nhà thơ lớn trong phong trào Thơ Mới năm 1932
1945 và tiếp tục sáng tác sau cách mạng. Trong số nhân vật trữ tình
của thơ ông nổi lên hình ảnh những ngời phụ nữ Việt Nam thuộc các
lứa tuổi, các vùng miền, các thành phần, các thời kỳ. Đề tài này hớng
vào việc phân tích hệ thống hình ảnh những ngời phụ nữ đó để góp
phần tìm hiểu nội dung và nghệ thuật thơ Nguyễn Bính.
2. Mục đích chọn đề tài


Mục đích của đề tài này là tìm hiểu hình ảnh ngời phụ nữ trong
thơ Nguyễn Bính.

Nghiên cứu đề tài Hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn
Bính để thấy rõ đợc rằng Nguyễn Bính là nhà thơ có tấm lòng yêu thơng, trân trọng đối với ngời phụ nữ. Đề tài này cũng nhằm góp phần
cho việc thực hiện tốt hơn nội dung dạy học thơ Nguyễn Bính trong
nhà trờng.
II. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài

1. Nhiệm vụ
1.1. Hệ thống hoá các bài thơ của Nguyễn Bính trong đó có nhân vật
trữ tình ngời phụ nữ Việt Nam.
1.2. Phân tích hình ảnh những ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính theo
các nhóm hình ảnh, các nội dung phân tích, ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính
sử dụng để thể hiện hình ảnh ngời phụ nữ.
2. Phạm vi khảo sát
Trong khoa luận này chúng tôi khảo sát các bài thơ của Nguyễn
Bính trớc và sau cách mạng có nhân vật trữ tình là ngời phụ nữ.
III. Lịch sử vấn đề

Cùng với Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính đ ợc xem là
một trong ba đỉnh cao trong phong trào Thơ Mới. Ông đã có nhiều
đóng góp cho nền văn học dân tộc. Lâu nay khi nói về Nguyễn Bính,
ngời ta thờng xem ông là Nhà thơ của tình quê và hồn quê (Tô
Hoài), Thi sĩ của đồng quê(Hà Minh Đức), là Nhà thơ chân quê
(Tôn Phơng Lan), Thi sĩ của hồn quê (Vơng Trí Nhàn)... Nguyễn
Bính là một tác giả có ảnh hởng lớn đối với nền văn học Việt Nam hiện
đại, vì vậy thơ ông đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu.
Đến nay đã có nhiều công trình lớn nhỏ viết về thơ Nguyễn Bính,
với những quy mô và hớng tiếp cận khác nhau. Thơ Nguyễn Bính đợc
công chúng yêu thích, nhng do hạn chế của thời đại nên việc nghiên
cứu thơ ông nh những chuyên luận cha đợc đặt ra. Tuy nhiên, từ sau



1954, các công trình nghiên cứu, su tầm, giới thiệu về thơ Nguyễn
Bính ngày một nhiều hơn.
Thơ Nguyễn Bính đã đợc Hoài Thanh Hoài Chân bình luận
trong cuốn sách Thi nhân Việt Nam (xuất bản năm 1942). Theo hai
ông, nét nổi bật trong thơ Nguyễn Bính là hồn xa đất nớc và cái hay
của thơ Nguyễn Bính là chân quê, là tình ca dao. Trong lời giới
thiệu Tuyển tập Nguyễn Bính, Tô Hoài đã viết: Thơ và cuộc đời
ràng buộc nhà thơ. Trớc sau và mãi mãi, Nguyễn Bính vốn là nhà thơ
của tình quê, chân quê, hồn quê và ông khẳng định : Chỉ có quê h ơng mới tạo đợc từng chữ, từng câu thơ Nguyễn Bính.
Từ sau công cuộc đổi mới đất nớc năm 1986, thơ Nguyễn Bính
bắt đầu đợc nghiên cứu một cách sâu rộng hơn. Trong bài viết về thơ
Nguyễn Bính (1986) Mã Giang Lân đã viết: bản sắc dân tộc trong thơ
Nguyễn Bính rất đậm, rất rõ từ nội dung đến hình thức. Tâm hồn dân
tộc, giọng điệu dân tộc là chất men để thơ ông thấm sâu vào trí nhớ
ngời đọc.
Năm 1996, Giáo s Lê Đình Kỵ (trong bài Nguyễn Bính thơ của
truyền thống, của thế hệ) đã nhấn mạnh: nổi bật lên ở Nguyễn Bính là
ca dao, cả cảm xúc lẫn t duy, cả ý, tình, điệu.
Năm 1989, tác giả Vũ Quần Phơng, trong một bài viết đăng trên
báo Giáo viên nhân dân (số 7, 1989) với nha đề: Nhìn lại một số hiện
tợng văn học, cũng cho rằng: Nguyễn Bính đã tẩm tâm hồn của
chúng ta vào trong hồn của quê hơng dân dã.
Ngoài ra, cũng đã có nhiều ngời nghiên cứu thơ Nguyễn Bính
(nh Lý Hoài Thu, Phan Cự Đệ, Vơng Trí Nhàn, Hà Minh Đức, Đỗ Lai
Thuý...). Nhìn chung, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ thống
hình thức nghệ thuật và nội dung cảm xúc thơ Nguyễn Bính. Đã có
công trình nghiên cứu của Hà Minh Đức Nguyễn Bính Thi sĩ của
đồng quê, Đoàn Đức Phơng với bài viết Cái tôi trữ tình trong thơ
Nguyễn Bính trớc cách mạng (Tạp chí văn học, tháng 10 năm 1996),



Đỗ Lai Thuý Đờng về chân quê của Nguyễn Bính, (1994). Nhìn
chung, các công trình nghiên cứu này đã phát hiện những nét mới mẻ,
đa dạng của thơ Nguyễn Bính. Nhng có thể nói việc nghiên cứu về
hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính là hoàn toàn mới mẻ và
cha ai đề cập đến.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

1. Phơng pháp thống kê: đợc dùng khi lập danh sách các bài thơ có
nhân vật nữ và phân loại các bài thơ đó theo kiểu nhân vật nữ. Đợc
dùng phơng pháp này khi tìm hiểu ngôn ngữ thể hiện hình ảnh ngời
phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính.
2. Phơng pháp phân tích miêu tả: đợc dùng khi tìm hiểu hình ảnh và
ngôn ngữ thơ, nhất là hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính.
3. Phơng pháp so sánh: dùng để so sánh không chỉ nội bộ thơ Nguyễn
Bính mà với các tác phẩm khác cũng đề cập đến ngời phụ nữ.
4. Phơng pháp tổng hợp: sử dụng chủ yếu ở phần kết luận của khoá
luận.
V. Đóng góp của đề tài

Từ đề tài nghiên cứu này chúng ta hiểu rõ hơn về nội dung thơ
Nguyễn Bính nói chung và thấy đợc hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ
ông nói riêng. Từ đó khoá luận hy vọng trở thành tài liệu tham khảo ở
cấp phổ thông.
VI. Bố cục của khoá luận

Khoá luận gồm 63 trang chính văn và danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung khoá luận

gồm hai chơng:
Chơng I: Một số giới thuyết chung
Chơng II: Hình ảnh ngời phụ nữ trong thơ Nguyễn Bính


Ch ơng I
Một số giới thuyết chung
I. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Bính

1. Cuộc đời Nguyễn Bính
Nguyễn Bính tên khai sinh là Nguyễn Trọng Bính. Nhà thơ sinh
vào cuối xuân đầu hạ năm Mậu Ngọ 1918 tại xóm Trạm, thôn Thiện
Vịnh, xã Đồng Đội (nay là xã Công Hoà), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định, trong một gia đình nhà nho nghèo. Nguyễn Bính sinh ra từ một
miền quê nằm trong cái nôi của nền văn minh châu thổ Sông Hồng,
Nguyễn Bính không hề đợc đi học ở trờng mà chỉ học ở nhà với cha và
cậu. Ông tỏ ra là một ngời có năng khiếu làm thơ từ nhỏ. Ông bắt đầu
làm thơ từ năm 13 tuổi, năm 1932 Nguyễn Bính rời quê ra Hà Nội và
từ đây bắt đầu nổi tiếng trong sự nghiệp sáng tác văn học. Ông đ ợc
giải khuyến khích của Tự Lực Văn Đoàn với tập thơ Tâm hồn tôi


(1940). Năm 1943, Nguyễn Bính vào Nam Bộ. Năm 1944 đợc giải nhất
văn học Nam Xuyên ở Sài Gòn với truyện thơ Cây đàn tì bà.
Trong cách mạng tháng Tám và suốt cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp, Nguyễn Bính hoạt động ở Nam Bộ. Nhà thơ hăng hái
tham gia mọi công tác và đợc giữ những trách nhiệm trọng yếu: phụ
trách Hội văn nghệ Cứu quốc tỉnh Rạch Giá, Phó Chủ nhiệm Tỉnh Bộ
Việt Minh tỉnh Rạch Giá, sau làm ở Ban văn nghệ thuộc Phòng tuyên
huấn Quân khu Tám. Tháng 11 1954 Nguyễn Bính tập kết ra Bắc,

công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1956, ông làm chủ bút Tuần
báo Trăm hoa. Đầu năm 1964, Nguyễn Bính về công tác ở Ty Văn hoá
Nam Hà. Nguyễn Bính mất đột ngột vào sáng 30 tết năm ất Tỵ (tức
ngày 20 tháng 1 năm 1966) khi đến thăm nhà một ngời bạn ở xã Hoà
Lý (nay là xã Nguyên Lý), huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Nguyễn
Bính đã đợc nhà nớc tặng giải thờng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ
thuật (đợt 2 năm 2000).
2. Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Bính
2.1. Nguyễn Bính sáng tác nhiều thể loại khác nhau (thơ, truyện thơ,
kịch thơ, kịch bản chèo, lý luận sáng tác). Hoạt động văn nghệ của ông
phong phú, đa dạng, song thành tu xuất sắc nhất đợc độc giả yêu
chuộng là thơ. Nguyễn Bính là nhà thơ quen thuộc của nhiều thế hệ
độc giả Việt Nam. Tuy qua đời đã 40 năm, khi cha bớc vào tuổi 49 nhng ông để lại một thi nghiệp khác đồ sộ: gồm 20 tập thơ trong đó có
một số truyện thơ, kịch thơ và trờng ca. Nguyễn Bính đã để lại gần hai
nghìn bài thơ. Có thể nói Nguyễn Bính là một nhà thơ lớn. Ông đã tạo
cho mình một gơng mặt rất riêng giữa nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ
ông gần với ca dao, duyên dáng, ý nhị, vơng vấn những nỗi buồn thầm
kín diệu vợi.
Các tập thơ chính của Nguyễn Bính: Lỡ bớc sang ngang (1940);
Tâm hồn tôi (1940); Hơng cố nhân (1941); Một nghìn cửa sổ (1941);
Mời hai bến nớc (1942); Ngời con gái ở lầu hoa (1942); Mây Tần


(1942); Ông lão mài gơm (1947); Những dòng tâm huyết (1953); Mừng
Đảng ra đời (1953); Trả ta về (1955); Động Tháp Mời (1955); Gửi ngời vợ Miền Nam (1955); Nớc giếng thơi (1957); Tình nghĩa đôi ta
(1960); Đêm sao sáng (1962).
Ngoài ra Nguyễn Bính còn viết:
Truyện thơ: Cô gái Ba T (1943); Cây đàn Tỳ bà (1944); Trông
bóng cơ bay (1957); Tiếng trống đêm xuân (1958).
Truyện: Ngậm miệng (1940); Thạch xơng bồ (1944); Không đất

cắm dùi (1944); Sang máu (1947).
Kịch thơ: Bóng giai nhân (1942); Nguyễn Trãi (1943).
Kịch bản chèo: Cô son (1961); Ngời lái đò Sông Vị (1964).
Lý luận văn học: cách làm thơ lục bát (1955).
Nhìn chung sáng táccủa Nguyễn Bính rất đồ sộ, phong phú và đa
dạng.
2.2. Thơ Nguyễn Bính
Từ những năm 1936 1937, ngời ta thấy trong làng Thơ Mới
Việt Nam xuất hiện một tài năng có giọng điều thơ rất riêng biệt, khó
trộn lẫn và mau chóng chiếm đợc cảm tình của đông đảo ngời đọc:
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ
Mẹ bảo: thôn Đoài hát tối nay
Đó là những câu thơ mang phong vị đồng quê rất đậm đà, thân
thuộc và xúc động. Những câu thơ nh nhắn gửi, nh lay gọi, khơi dậy
những tình cảm quê hơng của mỗi chúng ta.
Nguyễn Bính trình làng bằng bài thơ Ma xuân nh thế vào năm
1936 và ông phát triển mạch thơ ấy vào những bài thơ Chân quê, Cô
lái đò, Cô hái mơ, Tơng t, Ngời hàng xóm, Hoa với rợu, Lỡ bớc sang
ngang...


ở Nguyễn Bính Một tâm hồn đằm thắm và rất dễ cảm xúc,
cuộc sống với tất cả những sự kiện, sự vật của nó thu hút nhà thơ rất dễ
dàng. Chỉ một cảm xúc nhẹ cũng làm cho nhà thơ rung động và viết
nên thơ.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một cuộc thay đổi hết sức
quan trọng trong xã hội Việt Nam. Nó đã tạo ra ở Nguyễn Bính một sự
chuyển biến rất rõ rệt, khiến ta có thể phân ra hai giai đoạn sáng

táccủa thơ ông.
2.2.1. Thơ Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng Tám
Trớc cách mạng tháng Tám, Nguyễn Bính chủ yếu là sáng tác
thơ. Chỉ có quê hơng mới tạo nên từng chữ, từng câu thơ của Nguyễn
Bính. Trên ngót nửa thế kỷ đời thơ, mỗi khi những gắn bó mồ hôi n ớc
mắt khi đằm lên, ngây ngất nhớ thơng day dứt không thể yên, khi ấy
xuất hiện những bài thơ tình yêu tuyệt vời của Nguyễn Bính. Sức mạnh
sáng tạo của Nguyễn Bính cũng từ nơi đồng đất trắng trời này. Khi tâm
hồn và sự chân thành đi cùng thơ, Nguyễn Bính đạt đến sự toàn bích.
Thơ và cuộc đời ràng buộc ông. Trớc sau và mãi mãi vốn là nhà thơ
của tình quê, chân quê và hồn quê.
Thơ Việt Nam ở thời kỳ này đã hoàn toàn đổi mới. Các nhà Thơ
Mới đã nhanh chóng chiếm đợc trận địa thơ với sự cổ vũ và tin yêu của
mọi độc giả bằng sự ra đời những bài thơ hay cha bào giờ thấy mà lại
gần gũi trong hồn thơ dân tộc. Thơ Nguyễn Bính là một nhành hoa
trong trào lu cách tân này. Với thơ Nguyễn Bính, ngời đọc bị lôi cuốn
vào trong mạch tình cảm trong trẻo và nhiều màu sắc của quê h ơng và
văn hoá làng quê. Mỗi ngời tự nhận ra mình là một thành viên lớn từ
cội nguồn đó. Thơ Nguyễn Bính là lời tâm tình chân thực cảm động với
nhiều bao dung và cảm thơng những cảnh đời, những chuyện tình
duyên tủi buồn tỏng cuộc đời này.
Đọc thơ Nguyễn Bính ở thời kỳ này, ngời ta cảm thấy những tình
cảm, những chuyện đời tởng nh nhỏ bé nhng vẫn da diết, có sức thu


hút và lôi cuốn. Niềm vui và nỗi buồn của ngày qua, hôm nay, của cô
gái chân quê, cô hàng xóm chẳng phải là chuyện riêng của mỗi ngời.
Thơ Nguyễn Bính có một phong cách rất độc đáo: Nguyễn Bính
đã thổi hồn quê vào phong trào Thơ Mới với sự khai thác sâu sắc ca
dao, dân ca truyền thống.

Trong khi hầu hết các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới chịu ảnh
hởng của thơ Phơng Tây, Nguyễn Bính vẫn gắn bó và hấp thụ tinh hoa
ca dao, dân ca, truyện thơ dân gian. Ông trờ thành một trong vài ba
nhà thơ đợc đại chúng biết đến nhiều nhất chính vì trong những bài thơ
thành công hơn cả của ông hiển hiện cảnh quê, thấm đợm tình quê,
hồn quê nớc Việt. Thơ ông gợi lên những hình ảnh bình dị thân quen
nh hàng cau, giàn trầu, rặng mùng tơi, thôn Đoài, Thôn Đông.. Những
nam nữ thanh niên hồn nhiên, chất phác, yêu đời.
2.2.2. Thơ Nguyễn Bính sau cách mạng tháng Tám
Từ sau cách mạng, Nguyễn Bính vẫn sáng tác đều đặn. Ng ời ta
có thể nhắc đến ông qua bài thơ dài Gửi ngời vợ Miền Nam (1955), và
tập Đêm sao sáng (1962), một tập thơ đợc chọn ra hai bài để giới thiệu
ông trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1945 1985: Đêm sao sáng và
Chiều thu:
Với nhà thơ tình tài ba này, ta thấy ông từ một nhà thơ lãng mạn
đã đi vào kháng chiến nhẹ nhàng nh du ngoạn.
Nguyễn Bính đã nhanh chóng nhập vào hàng ngũ cách mạng.
Nhà thơ tơng t thuở trớc, bây giờ là một nghệ sĩ đi tuyên truyền kháng
chiến, ông vừa ba cùng với đồng bào và chiến sĩ vừa làm thơ đả kích
quân xâm lợc và động viên khích lệ quân, dân kháng chiến. Đi đến đâu
ông cũng đợc mọi ngời quý mến và khâm phục.
Thơ Nguyễn Bính không còn những dáng dấp xa: uỷ mị, chán
chờng, lẻ loi, đơn chiếc, vò đầu bứt tai, không còn những nỗi buồn cô
đơn... Thơ tình Nguyễn Bính đã thay cho những cán bộ, chiến sĩ tập


kết gửi lòng về Miền Nam, ở đó có cha mẹ, vợ con, anh em, đồng chí
đồng bào, gửi miền tin vào ngày đoàn tụ khi thống nhất non sông.
Cảnh hội làng xa bây giờ cũng đổi khác. Nông thôn miền Bắc xã
hội chủ nghĩa làm việc bằng hai để chi viện cho Miền Nam chiến đấu.

Các cô thôn nữ trớc e lệ, vụng nhớ trộm yêu thì nay ba đảm đang...
cô gái năm xa nay đã có chồng con, quê nhà cảnh cũ đã thay đổi,
những con ngời vẫn trớc sau chung thuỷ vẹn tròn: vàng son vẫn vẹn
giá vàng son.
Làng quê không biến diễn trong cuộc đời bình lặng mà trong
khói lửa chiến tranh, kẻ mất ngời còn. Nhìn lại mời lăm năm, cuộc đời
có bao nhiêu biến động và biến đổi.
Một cơn khói lửa mấy tơi bời
Cảnh cũ làng xa khác cả rồi
Ngớc mắt trông lên trời cũng lạ
Nhà ai đât chứ phải nhà tôi
(Trờ về quê cũ)
Cảnh đẹp của làng quê năm xa vẫn còn đó, song lại có thêm
những chất liệu mới của cuộc đời hôm nay. Những cánh cò vẫn bay lợn, dây hoa thiên lý, mùa cốm non vẫn toả hơng thơm và cuộc sống đã
có những dấu hiệu đầy đủ của hạnh phúc.
- Mùa nắng đất khô cỏ cháy
Mùa ma nớc ngập lau tràn
Cò trắng nghìn năm bay chẳng dứt
Chân trời bốn mặt rộng thênh thang
- Con cò bay lả trong câu hát
Giấc ngủ say dai nhịp vọng ru!
Sau những câu thơ xao xuyến, nôn nao nh xé nát lòng, nh buồn
đến chảy nớc mắt, chảy cả máu trong tim, nh nổi buồn vô vọng của kẻ
thất tình triền miên là những câu, những bài...Vẫn là thơ tình, một th
tình yêu mới: vẫn duyên dáng, vẫn ngọt ngào, vẫn đắm say nh ng đó là


cái đắm say của một con ngời đã biết và đang đi đến đích, cái đích
phải trả giá: Sẳn sàng chịu gian khổ, dám hy sinh để cứu n ớc, cứu nòi.
Nguyễn Bính đã viết nhiều tác phẩm kịp thời ca ngơi cuộc chiến đấu

và sự nghiệp xây dựng của đồng bào và Việt Nam anh hùng. Thơ tình
Nguyễn Bính đã đi vào lòng ngời đọc sống ở hai thời kỳ lịch sử của
dân tộc một cách nhẹ nhàng mà thấm thía.
II. Hình ảnh và ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính

1. Hình ảnh trong thơ Nguyễn Bính
1.1. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính
Thiên nhiên từ lâu đã là nguồn cảm hứng bất tận của các thi
nhân, nhất là ngời á Đông. Thiên nhiên là nơi ẩn náu, giải thoát những
nỗi phiền muộn, nơi gửi gắm những tâm t, tình cảm của con ngời. Nó
vừa chi phối vừa tác động đến tâm hồn và đời sống của con ng ời. Tiếp
cận thiên nhiên cũng là một cách để nhận thức, lý giải những vấn đề
của cuộc sống con ngời.
Con ngời có mối quan hệ khăng khít với vũ trụ, con ngời đặt
mình trong mối quan hệ khăng khít với thiên nhiên. Họ tìm thấy ở
thiên nhiên sự đồng cảm, đồgn vọng, đồng điệu. Họ nhận thức thiên
nhiên để tìm cách hoà hợp với nó. Thành công hay thất bại, niềm vui
hay nỗi buồn của con ngời nhiều khi gắn với thiên nhiên, ở một chiều
sâu hơn mỗi con ngời là một thế giới nhỏ trong thế giới lớn. Thiên
nhiên là đối tợng vĩnh hằng để kí thác tâm t, là nguồn cảm hứng vô tận
của muôn đời thi sĩ, vì vậy các thi nhân Việt Nam đến với thiên nhiên
là điều dễ hiểu. Họ tìm đến thiên nhiên để tâm sự, giải sầu, để làm
giảm bớt nỗi cô đơn, lẻ loi, chơi vơi, bế tắc của mình trớc cuộc đời.
Thiên nhiên trong thơNguyễn Bính cũng mang những điểm
chung nh vậy cũng mang tâm trạng đó nhng thiên nhiên ở đây dình dị,
dân dã, Nguyễn Bính đã tạo nên một gơng mặt làng quê của riêng
mình, cũng là hình ảnh chung của nhiều làng quê Việt Nam, nhất là ở
xứ Bắc.



1.1.1. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính trớc Cách mạng
tháng Tám
Thiên nhiên trong Thơ Mới đợc cảm nhận bằng cái tôi cá nhân,
sắc thái cá nhân nên nó mang sắc thái cụ thể, riêng biệt và rất sinh
động. Hơn nữa viết về tình yêu thiên nhiên cũng là thể hiện lòng yêu
nớc, thể hiện khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống. Đề tài thiên nhiên
đợc các nhà Thơ Mới đặc biệt quan tâm, trong đó cảm hứng về mùa
xuân là một trong những cảm hứng tiêu biểu của họ. Hầu hết các nhà
Thơ Mới đều có các tác phẩm viết từ cảm hứng mùa xuân. Nguyễn
Bính miêu tả gợi cảm, nhất là không khí làng quê vào mùa xuân. Xuân
về, làng quê trở lại với sự thanh bình, tạo vật cũng nh bớc vào vận hội
của mùa xuân: hoa nở, bớm bay, thiên nhiên sinh sôi nảy nở.
Bữa ấy ma xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ
Mẹ bảo: Thôn Đoài hát tối nay
Khi xuân về hình ảnh thiên thiên cũng trở nên thơ mộng:
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng
Lúa thì con gái mợt nh nhung
Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng
Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng.
Nguyễn Bính đã để lại cho đời một mùa xuân nguyên vẹn, một
năm mới bắt đầu từ một ngày xuân tơi đẹp:
Năm mới tháng giêng, mùng một tết
Còn nguyên vẹn cả một mùa xuân
(Nhạc xuân)
Mùa xuân không chỉ gắn bó với cuộc đời mà còn gắn bó với sự
nghiệp thơ Nguyễn Bính. Cứ mỗi độ Tết đến xuân về, dù ông đang làm
gì, ở đâu chăng nữa, ông đều có thơ. Ông có những bài thơ xuân nh:
Xuân về, Ma xuân, Vờn xuân, Tiếng trống đêm xuân, Xuân tha hơng,



Xuân về nhớ cố hơng, Diệu xuân.. tất cả đã tạo nên một mảng đề tài rất
quen thuộc nhng cũng rất quan trọng có giá trị trong sáng tạo thẩm mĩ,
tạo nên bản sắc quê hơng trong hồn thơ Nguyễn Bính. Có thể nói
Nguyễn Bính là thi nhân tiêu biểu cho trờng phái thơ mang bản sắc dân
tộc.
Nói đến mùa xuân, ta nhớ đến nhà thơ Xuân Diệu, một con ngời
sinh ra để sống, ông sợ chết và yêu cuộc sống vô cùng, ông luôn vội
vàng, cuống quýt với thời gian, luôn khát khao sự sống. Cho nên Xuân
Diệu đắm say với mùa xuân. Nếu nh Xuân Diệu là đại diện xuất xắc
của trờng phái thơ hiện đại trong Thơ Mới thì Nguyễn Bính đại diện
cho trờng phái thơ dân tộc. Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm, mùa
xuân là mùa tạo cảm hứng bất tận trong văn học nghệ thuật nóichung
và trong lĩnh vực thơ ca nói riêng. Mỗi một tác giả có một cách biểu
hiện cảm hứng mùa xuân khác nhau. Đến với mùa xuân trong thơ
Nguyễn Bính ta bắt gặp một hồn dân tộc, một phong cảnh quê hơng đất
Việt trong mỗi độ xuân sang. Đó là cảnh quê với hơng đồng gió nội,
những giàn trầu, hoa cau, hơng cam ngào ngạt, trời trong xanh, nắng
hoe vàng... Rồi thấp thoáng bóng dáng của những cô thôn nữ, yếm
thắm thắt lng xanh đi trẩy hội mùa xuân.
Trong mỗi bài thơ của Nguyễn Bính bao giờ cũng ẩn chứa tâm
trạng băn khoăn, rạo rực, khát khao giao hoà cũng thiền nhiên tạo vật
và con ngời. Những cô gái làng quê quanh năm chỉ biết đến khung cửi,
không hề giao du với thế giới bên ngoài, bỗng một hôm tâm hồn rạo
rực, đó là lúc ma xuân bay, hoa xoan rụng... Mùa xuân đã sang, mùa
xuân sang nghĩa là cô gái có cơ hội giao du với mọi ng ời, đợc ngắm
cảnh, đi xem hát ở làng bên.
Với một tâm hồn khát khao giao hoà với thiên nhiên của làng
quê, Nguyễn Bính đã đem đến cho bao thế hệ ngời đọc những hình ảnh

thật gần gũi, thân thuộc, rất riêng của đất nớc khi mùa xuân sang. Với


những hạt ma xuân, cây cối đua nhau đơm hoa kết quả, làng quê ngào
ngạt hơng hoa, rộn ràng cánh bớm:
Đầy vờn hoa bởi hoa cam rụng
Ngào ngạt hơng bay bớm vẽ vòng
(Ma xuân)
Đọc thơ ông, ngời đọc dễ dàng nhận ra một không gian làng quê
êm đềm, bầu trời trong xanh, nắng vàng rực rỡ, những cánh đồng lúa
mợt nh nhung, ma xuân nhẹ bay, hoa xoan tím rụng rơi đầy... Cái
không gian nên thơ và độc đáo ấy cùng với những hình ảnh quen thuộc
của ngời dân Việt Nam đã dệt nên bức tranh làng quê đất Việt đẹp nh
mơ song rất đỗi thân quen gần gũi. Một bức tranh mà ở đó con ng ời và
thiên nhiên hoà quyện vào nhau: con trẻ chạy xum xoe, m a tạnh, bầu
trời xanh trở lại, dới ánh nắng ban mai những búp non nh ai tráng bạc
và vài cơn gió heo may thổi nhẹ, tất cả đều đẹp đẽ, thơ mộng, trong
một không gian làng quê yên tĩnh.
Nguyễn Bính là thi sĩ của đồng quê, con ngời và cảnh vật của
làng quê thấm đợm thơ ông. Trong một kỷ niệm riêng về Nguyễn Bính,
nhà văn Tô Hoài đã viết: Khi nào anh cũng là ngời của các xứ đồng,
của cái diều bay, của dây hoa lý, của ma tha, ma bụi giữa mọi công ăn
việc làm vất vả sơng nắng. Bởi đấy là cốt lõi cuộc đời và tâm hồn thơ
Nguyễn Bính.
Hình ảnh làng quê thôn dã trong thơ Nguyễn Bính vẫn gần gũi,
chân chất, mộc mạc nhng có phong vị rất riêng. Đó là những cánh bớm, cái giậu mồng tơi, cây bởi, cây chánh, giàn trầu, hàng cau, hội
làng chiếu chèo, sự hò hẹn lứa đôi, hiện lên đằm thắm duyên quê là
hình ảnh các cô thôn nữ đang độ tuổi yêu đơng. Làng quê trong thơ
Nguyễn Bính là làng quê của tình ngời, tình nghĩa và của tình yêu đôi
lứa. Nguyễn Bính giỏi miêu tả cảnh vật nhng ông không sa vào chi tiết

mà chỉ dựng cảnh, tạo không khí để gợi tình cảm.


Những hình ảnh làng quê trong thơ Nguyễn Bính bao giờ cũng
có hồn, có khả năng làm rung động chúng ta. Những thôn Đoài, thôn
Đông, con đò, bến nớc, giàn trầu, hàng cau, giậu mồng tơi, khung cửi
và tiếng nói của trai gái yêu nhau, cái tìh ở đây đều nhờ cảnh nói hộ
hệt nh cách giao duyên trong ca dao truyền thống:
Nhà nàng ở cạnh nhà tôi
Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn
(Ngời hàng xóm)
Thiên nhiên cảnh vật làng quê Việt Nam chỉ là cái nền để nhà
thơ bộc lộ cảm xúc: những mối tình trai gái, những cuộc đời mộc mạc,
những nhớ thơng, dang dở... Đó chính là cái riêng, cái đặc sắc của thơ
Nguyễn Bính. Nhng cũng nh nhiều bài thơ của các nhà Thơ Mới khác,
cái thiên nhiên ấy rất đẹp, đôi lúc đợc thi vị hoá, mà cũng rất buồn,
một cái buồn mang tính thời đại. Cáithiên nhiên ấy dù ít dù nhiều đã
khơi dậy những tình cảm quê hơng, níu kéo trở về nguồn, nhất là với
Nguyễn Bính không ít phải lênh đênh ở khắp quê ngời. Thì cũng đã
hơn một lần ông muốn giữ lại cái đẹp chân quê, chống lại lối sống
loè loẹt phấn son thị thành của phong trào Âu hoá:
Hoa chanh nở giữa vờn chanh
Thầy u mình với chúng mình chân quê
(Chân quê)
Thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính không bình lặng mà cũng
nh vào cuộc, vừa nhộn nhịp tơi vui, vừa nh dự báo một điều gì sẽ đến,
sẽ đi trong tình yêu đôi lứa. Nguyễn Bính đã mợn khung cảnh thiên
nhiên của làng quê để cho trai gái tỏ bày nỗi lòng. Giậu mồng tơi ngăn
cách nhng đã có cánh bớm đi về để làm dịu nỗi cô đơn. Những cánh bớm dập dìu bay trong thơ Nguyễn Bính góp phần tô điểm cho cảnh vật
thêm xanh tơi và tạo không khí tơi vui, không khí yêu đơng. Nguyễn

Bính là ngời miêu tả những cánh bớm đẹp và gợi cảm nhất trong Thơ
Mới:


Qua giậu tầm xuân thấy bớm nhiều
Bớm vàng vàng quá, bớm yêu yêu
Em sang bắt bớm vờn anh mãi
Quên cả làng ngang động trống chèo
(Hết bớm vàng)
Đọc thơ của Nguyễn Bính, ta nh đợc trở về làng quê thân yêu với
những phiên chợ Tết, với những tiếng trống chèo, với hơng đồng gió
nội, với những mảnh vờn sực nức hơng hoa... Nghĩa là ta thoáng gặp
một cái gì đó rất đỗi thơng yêu của làng quê Việt Nam. Miêu tả thiên
nhiên mà làm hiện lên quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật, quả là
Nguyễn Bính có ý thức chiếm lĩnh và thể hiện nó một cách nhất quán.
1.1.2. Hình ảnh thiên nhiên trong thơ Nguyễn Bính sau Cách mạng
tháng Tám
Nguyễn Bính đã nhanh chóng nhập cuộc vào dòng thác cách
mạng, liền sau đó thơ của ông cũng đã vang lên ca ngợi cuộc chiến đấu
và sự nghiệp xây dựng của nhân dân ta. Nguyễn Bính cũng vẫn tìm về
chất liệu xa; cảnh thiên nhiên làng quê xa đã có thêm chất liệu mới của
cuộc đời hôm nay. Trong Bài thơ quê hơng, với niềm tự hào của ngời
con quê hơng, nhà thơ kể chuyện về đất qua hình ảnh của nhiềuvùng
quê khác nhau. Bất kể ở mặt trận nào, chiến trờng nào, bất kể lúc gặp
đồng chí, đồng bào, đói hay no, bình lặng hay tiếng súng ran giòn, gặp
cô du kích đáng yêu hay nghe anh lính trẻ tâm sự nhớ nhà... thơ
Nguyễn Bính ào ạt chảy ra nh dòng nớc nguồn trong trẻo, tuôn ra tự
nhiên nh tạo hoá đã định sẵn ở khối óc và trái tim của một con ng ời
tuyệt diệu. Hình ảnh thiên nhiên của miền quê hết xứ Bắc lại đến xứ
Nam hiện lên rất rõ nét. Vẫn là hình ảnh chim bay, cò đậu, mảnh đất

khói lửa đó không chỉ con ngời biết căm hờn mà cây cỏ cũng biết uất
ức, đó là trái vú sữa, gai sầu riêng uất ức và căm thù:
Chim kia có cánh thì bay
Con ơi có nớc thừ mày phải thơng


Làm trai chết ở chiến trờng
Còn hơn chết ở trên giờng thê nhi!
... Trái vú sữa thẳng căng niềm uất ức
Gai sầu riêng nhọn hoắt ý căm hờn...
Trong cuộc kháng chiến trờng kỳ ở niềm Nam, Nguyễn Bính đã
hăng hái góp sức, góp công vào chiến dịch. Trong bom đạn khói lửa,
ông vẫn có thơ, thứ thơ thấm đẫm hơng vị làng quê Nam Bộ. Hình ảnh
thiên nhiên một lần nữa lại hiện lên rất nên thơ, đó là những cây trái
làng quê Nam Bộ:
Quê các anh ở Miền Nam bát ngát
Trái dừa xiêm nớc ngọt buổi tra nồng
Đôi ba cô gái bán hàng bông
Chèo yểu điệu một xuồng đầy vú sữa
Theo đờng kinh đi sâu vào biển lúa
Và những câu thơ trong trờng ca Đồng Tháp Mời
Mùa nằng đất khô cỏ cháy
Mùa ma nớc lau tràn
Cò trắng nghìn năm bay chẳng dứt
Chân trời bốn mặt rộng thênh thang
Nông thôn trong thời kỳ này đang bớc vào những năm tháng xây
dựng chủ nghĩa xã hội, cuộc đời cha phải mọi việc đã tốt đẹp nhng
không còn nữa những bi kịch đắng cay đến đau lòng. Nguyễn Bính,
ngời cán bộ kháng chiến đã từng lăn lộn trong những năm chiến tranh
bảo vệ đất nớc ở Miền Nam lại tìm đợc sự hoà hợp với quê hơng đang

đổi mới. Thơ viết về quê hơng lúc này mang âm điệu ngợi ca. Những
cảnh đẹp của làng quê năm xa vẫn còn đó nhng có một chất liệu mới
của thời kỳ xã hội chủ nghĩa. Những cánh cò vẫn bay lợn, dây hoa
thiên lý, mùa cốm non vẫn toả hơng thơm, cuộc sống của con ngời đã
có những dấu hiệu đầy đủ, hạnh phúc.
Con cò bay lả trong câu hát


Giấc trẻ say dài nhịp võng ru...
... Đờng mòn rộn bớc chân về chợ
Vú sữa đầy căng mặt yếm sồi
(Chiều thu)
Nguyễn Bính đã khơi dậy ở mỗi ngời đọc tình cảm quê hơng.
Ông yêu mến và giới thiệu những hình ảnh đẹp, tiêu biểu của làng quê
Việt Nam mà mỗi cảnh vật, con ngời đều thấm đợm hồn quê. Nguyễn
Bính đã tạo đợc một phong điệu trữ tình đằm thắm mang nhiều phong
vị của thiên nhiên làng quê ở cả hai thời kỳ.

1.2. Hình ảnh cuộc sống trong thơ Nguyễn Bính
1.2.1. Hình ảnh cuộc sống trong thơ Nguyễn Bính trớc Cách mạng
tháng Tám
Trong mỗi bài thơ của Nguyễn Bính bao giờ cũng thấy một bức
tranh đợc hiện lên mà ở đó con ngời và thiên thiên hoà quyện vào
nhau. Không gian quen thuộc của làng quê - Không gian văn hoá trong
đó bao gồm những nếp sống, phong tục, tập quán đợm màu sắc dân
tộc, giản dị chân quê của những hội xuân, những đêm hát chèo, những
buổi hát lễ hội. Hầu hết những bài thơ của Nguyễn Bính đều có báng
dáng của những đêm hát chèo hay của những ngày hội, có thể đ ợc tô
đậm hay đôi khi chỉ thoáng qua:
Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm

Em mãi tìm anh chả thiết xem
Chắc chắn đêm nay giờng cửi lạnh
Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em
(Ma xuân)
Nguyễn Bính không chỉ bâng khuâng xao xuyến trớc những cảnh
sắc thiên nhiên vô cùng tơi đẹp. Ông còn yêu tha thiết những cảnh sinh
hoạt văn hoá cổ truyền, mang đậm màu sắc dân tộc của ông cha ta vào


ngày xuân, ngày Tết. Có thể nói cha một nhà thơ nào nói lên đợc đầy
đủ những phong tục tập quán của một gia đình trong những ngày Tết
nh Nguyễn Bính. Ông đã khắc hoạ, miêu tả thật chi tiết, tuần tự những
công việc, cũng nh những tập quán của những gia đình trớc và trong
ngày Tết và tất cả những điều đó đợc Nguyễn Bính gói gọn trong
khuôn khổ một bài thơ Tết của mẹ tôi. Đó là những nền nếp, phong tục
tập quán, thế giới tâm linh qua ngỡng tôn giáo, và cách xử sự trong
những quan hệ giữa ngời với ngời. Đó cũng là nếp thẩm mĩ đợm màu
dân tộc, giản dị, chân quê trong sinh hoạt hàng ngày, làng hiếu học,
giấc mơ quan trạng, tình yêu đôi lứa thề bồi, tình cảm gia đình sâu
nặng, cho đến những ngày hội xuân, đêm hát chèo, buổi lễ chùa, lớp
học thầy đồ... Tất cả đều là những bộ phận nhỏ của văn hoá làng quê.
Khi Tết đến xuân về, công việc bận rộn bộn bề tất cả đều dồn lên
vai ngời mẹ, ngời vợ. Ngời phụ nữ dờng nh vất vả, tất bật hơn ngày thờng, nào là sắm sanh, lễ bái, quét dọn... Nguyễn Bính với trái tim nhạy
cảm ấy đã thấy tất cả những điều ấy:
Tết đến mẹ tôi vất vả nhiều
Mẹ tôi lo liệi đủ trăm chiều
Sân gạch tờng hoa ngời quét lại
Vẽ cung trừ quỷ trồng cây nêu
Mọi hơng vị ngày Tết đều có trong thơ Nguyễn Bính, tất cả đều
rất thân quen và không thể thiếu đợc trong mỗi gia đình ngời Việt.

Trong những ngày Tết, đó là pháo chuột, tranh gà, giết lợn, đồ
xôi, giết gà cùng với các tập tục, tập quán của ngời Việt thờ cúng tổ
tiên, rồi những kiêng kỵ trong ngàyTết, nào là dậy sớm, không đ ợc
tranh cãi... Tóm lại, tất cả những tâm niệm, những lễ nghi trong ngày
Tết đều đợc khắc hoạ:
Giết lợn đồ xôi, lại giết gà
Cỗ bàn xong cả từ hôm qua
Suốt đêm giao thừa mẹ tôi thức


Lẩm thẩm cầu kinh đức Chúa Ba
Mẹ tôi gọi cả các em tôi
Đến bên nhà dặn sáng ngày mai
Các em phải dạy saôch sớm
Đến năm năm mới phải lanh trai.
Hơn nữa hội làng, hội xuân đã trở thành những kỷ niệm thiêng
liêng không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt và trong tâm hồn nhà
thơ ngay từ thuở thiếu thời. Những lễ hội văn hoá của làng quê đợc nhà
thơ miêu tả vô cùng sinh động và đặc sắc với các trò chơi dân gian, hội
chùa, đêm hát chèo... Tất cả đều diễn ra trong khung cảnh thiên nhiên
thơ mộng:
Trên đờng cát mịn một đôi cô
Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc
Tay lần tròng hạt miệng nam mô
(Xuân về)
Hình ảnh nông thôn nh một cái gì đó bất biến trong không gian
gắn liền với những đêm hội chèo, nơi mỗi cá nhân đợc nghỉ ngơi, đợc
tiếp thêm sức mạnh trong cộng đồng và bởi cộng đồng. Nông thôn là
nơi có cuộc sống giản dị và thơ mộng (thanh đạm), có sự huy hoàng

của ớc mơ quan trạng, nhng thờng hơn, là những tấm tình bao dung,
lặng lẽ của ngời mẹ, ngời chị, ngời vợ, cô lái đò, cô hái dâu... ở đây
đầy những yêu thơng, nhớ nhung, ghen tuông, oán hận.
Đề tài về cuộc sống làng quê và đời sống tình cảm của ng ời nông
thôn Việt Nam ở những năm trớc cách mạng không chỉ nằm ở những
trang sách khảo cứu văn học dân gian hay tồn tại trong văn ch ơng
truyền miệng mà đã chính thức bớc vào văn đàn, có một vị trí riêng
trong đời sống văn học dân tộc qua thơ Nguyễn Bính.


Thơ Nguyễn Bính thể hiện khát khao một cuộc sống gia đình
hạnh phúc, một hạnh phúc đơn sơ, giản dị:
Nhà danh thì sẵn đấy
Vợ xấu có làm sao
Quốc kêu ngoài bãi sậy
Hoa súng nở đầy ao
(Thanh đạm)
Nguyễn Bính luôn nghĩ đến mối tình thuỷ chung, đến những ngời con gái biết chung tình với một mối tình không dứt, với cuộc sống
đoàn viên:
Nh chuyện Tơng Nh và Trác Thị
Đa nhau về ở đất lâm cùng
(Hoa với ruợu)
Tuy nhiên cuộc sống đô thị cũng ảnh hởng không nhỏ đến con
ngời nhà quê. Nguyễn Bính thờng coi hành động bỏ lại vờn cau để
ra sống ở kinh thành của mình là chuyện lỡ bớc sang ngang và bản
thân ông là một con chim lìa đàn:
Cỏ bồng trở lại kinh kỳ đợc
Hoa đợi hay bay xứ khác rồi?
Và cảm giác tang tóc:
Kinh thành Hà Nội chít khăn xô

Bất an trớc cuộc sống đô thị:
- Hà Nội cơ hồ loại tiếng ve
Nắng dâng làm lụt cả tra hè
- Lá úa kinh thành rơi ngập đất
Lòng vàng hỏi vẫn nhớ thơng nhau?
Sự tha hoá ở chốn kinh thành:
ở mãi kinh kỳ bút với nghiên
Đêm đêm quán trọ thức tri đèn


Xót xa một buổi soi gơng cũ
Thấy lệch bao nhiêu mặt chữ điền
Cuộc sống đô thị hiện đại tạo cho con ngời một cảm giác lạc
loài, bơ vơ và lo âu. Nó đã làm phá vỡ gia đình truyền thống nh là một
đơn vị kinh tế, địa lý, giáo dục. Nó lôi ngời ta khỏi cuộc sống hạnh
phúc, gây nên bao cảnh ly biệt mà nhà ga là một biểu tợng:
Những cuộc chia lìa khởi từ đây
Cây đàn sum họp đứt từng dây
Những đời phiêu bạt thân đơn chiếc
Lần lợt theo nhau suốt tối ngày
Cuộc sống đô thị phồn hoa nhng lạnh lùng, đầy lo âu, bất trắc;
mặt khác sự cảm nhận đợc bản thân mình không hoà nhập nổi với nó,
đã làm đậm thêm mối sầu đô thị.
Dù thế nào chăng nữa, Nguyễn Bính đã phản ánh đợc khát vọng
bình dị của ngời nông dân: đợc sống một cuộc sống thanh bình, thơ
mộng, với những đêm hội chèo náo nức thâu đêm. Bởi vậy ng ời dân
cho dù vất vả, bận rộn quanh năm vẫn mong ngóng chờ đợi hội chèo
làng Đặng đi ngang ngõ. Qua đó ta thấy ẩn chứa vẻ đẹp tinh thần,
quan niệm sống hồn nhiên, lạc quan của ngời dân Việt Nam.
1.2.2. Hình ảnh cuộc sống trong thơ Nguyễn Bính sau Cách mạng

tháng Tám
Nguyễn Bính tham gia cuộc kháng chiến rất nhanh chóng so với
các nghệ sĩ khác. Đi vào khói lửa chiến chinh, Nguyễn Bính là một nhà
thơ yêu nớc. Thơ của Nguyễn Bính đáng ca ngợi ở nội dung yêu n ớc,
ông đã thành công lớn trong giai đoạn mà ít ai thành công. Thơ
Nguyễn Bính với nội dung ca ngợi cách mạng, ca ngợi tiểu đoàn 307
lừng danh (đã đợc nhạc sĩ Hữu Trí phổ nhạc), đợc toàn quân, toàn quân
Đồng Tháp Mời hoan nghênh.
Từ năm 1945, nh nhiều nhà thơ lãng mạn khác, Nguyễn Bính đã
thay đổi cảm hứng cho thơ mình. Tập thơ Đồng Tháp Mời là thơ đánh


×