Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hình tượng người phụ nữ trong truyện ngắn nguyên hồng trước cách mạng tháng tám 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.6 KB, 64 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
-----------o0o-----------

Đỗ thị định

hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn
nguyên hồng trớc cách mạng tháng 8 - 1945

Khóa Luận tốt nghiệp đại học

vinh - 2006

1


Lời cảm ơn
Luận văn này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ tận tình của cô giáo, thạc sĩ
Hồ Thị Mai. Nhân dịp hoàn thành đề tài, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới cô giáo, thạc sĩ Hồ Thị Mai - ngời đã giúp đỡ, chỉ bảo em rất tận tình trong
quá trình nghiên cứu!
Cũng nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Ngữ
Văn, các thầy cô phụ trách th viện, trờng Đại học Vinh. Xin cảm ơn cô giáo Lơng Thị Bình, giáo viên trờng cấp III Hoằng Hóa IV, Hoằng Hóa - Thanh Hóa,
cùng bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả
hoàn thành luận văn này!.
Vinh, ngày 25 tháng 4 năm 2006
Tác giả
Đỗ Thị Định

2



Mục lục
Mục lục

Trang

Mở đầu........................................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài..............................................................................1
II. Lịch sử vấn đề..................................................................................2
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................4
IV. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu.....................................5
V. Cấu trúc luận văn.............................................................................6
Chơng 1
Vị trí và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng
1.1. Quá trình sáng tác của Nguyên Hồng.....................................................7
1.2. Đóng góp của Nguyên Hồng cho sự nghiệp văn học nớc nhà...............9
1.3. Những nét chính phong cách nghệ thuật của Nguyên Hồng...............12
Chơng 2
Vẻ đẹp ngời phụ nữ trong truyện ngắn
Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám - 1945
2.1. Những nổi khổ đau bất hạnh của ngời phụ nữ trong truyện ngắn
Nguyên Hồng trớc cách mạng..............................................................20
2.1.1. Những nổi đau khổ về vật chất.................................................21
2.1.2. Những nổi khổ đau về tinh thần..............................................23
2.2. Những vẻ đẹp tinh thần của ngời phụ nữ Nguyên Hồng
trớc cách mạng.......................................................................................27
2.2.1. Ngời phụ nữ giàu đức hy sinh..................................................27
2.2.2. Ngời phụ nữ giàu khát vọng sống.............................................30
2.3. Nhân vật phụ nữ với khát khao đổi đời.................................................32
2.4. Nhân vật phụ nữ khát khao hạnh phúc cá nhân....................................34


3


Ch¬ng 3
NghÖ thuËt x©y dùng nh©n vËt phô n÷ trong truyÖn ng¾n
Nguyªn Hång tríc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m 1945
3.1. Miªu t¶ ngo¹i h×nh.................................................................................37
3.2. Miªu t¶ néi t©m......................................................................................39
3.3. Ng«n ng÷ nh©n vËt................................................................................45
3.4. Ng«n ng÷ miªu t¶ nh©n vËt...................................................................48
3.5. Sù ph¸t triÓn tÝnh c¸ch nh©n vËt............................................................50
3.6. Nh÷ng h¹n chÕ khi x©y dùng nh©n vËt.................................................54
KÕt luËn...................................................................................................57
Tµi liÖu tham kh¶o

4


Mở đầu
Phần I: Giới thiệu chung
I. Lý do chọn đề tài
Nguyên Hồng là một trong những nhà văn xuất sắc có vị trí đặc biệt trong
dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 nói riêng và văn học Việt Nam thế
kỷ XX nói chung. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc
đời và sự nghiệp của Nguyên Hồng. ở dạng tiểu luận, giáo trình đề cập đến các
mặt sáng tác của ông và đã có phát hiện ở nhiều phơng diện quan trọng trong
thành tựu và đặc trng sáng tác của Nguyên Hồng.
Một đời văn liên tục sáng tác trên bốn mơi năm để lại một khối lợng tác
phẩm lớn cả trớc và sau cách mạng. Tác phẩm của Nguyên Hồng khá phong phú

và đa dạng về thể loại, mỗi một thể loại đều mang một phong cách riêng. Ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh (đợt I - 1966) phần thởng cao quý
danh dự cho sự nghiệp sáng tác của ông.
Thế giới nhân vật trong sáng tác của Nguyên Hồng hết sức phong phú và
đa dạng. Đó là những ngời phu phen, thợ thuyền, gái điếmvv trong đó đặc biệt
hơn cả là ngời phụ nữ. Ông dành rất nhiều tình cảm cho nhân vật phụ nữ. từ cô
gái quê cho đến những cô gái sống ở thành thị và đặc biệt là những ngời Mẹ.
Nguyên Hồng luôn cố tìm kiếm những vẽ đẹp tiềm ẩn bên trong tâm hồn họ.
Chọn đề tài Hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc
cách mạng tháng tám 1945 chúng tôi muốn đi sâu vào một vấn đề còn nhiều thú
vị cha đợc đề cập đến, hoặc có đề cập đến thì cha đầy đủ ở phơng diện này.
Từ tâm điểm đó có thể khám phá ra những cống hiến cũng nh những đóng
góp mới của nhà văn. Chính vì thế việc nghiên cứu đề tài sẽ phát hiện ra nhiều
điều có ý nghĩa thiết thực soi sáng những thành công cũng nh những hạn chế của
tác giả. Nếu thực hiện thành công đề tài sẽ góp phần dậy học tác giả ở trờng phổ

5


thông có hiệu quả hơn. Trên đây là những lý do khiến chúng tôi chọn đề tài này
cho khóa luận của mình.
II. Lịch sử vấn đề
Với một đời văn nhiệt tình và sôi nổi hiếm có, một sức viết bền bỉ, một trái
tim trìu mến với cuộc đời. Nguyên Hồng đã khiến nhiều thế hệ ngỡng mộ. Ông
sớm đến với nghề văn và thành công ngay từ tác phẩm ban đâu Bĩ võ (1938) đợc d luận hoan nghênh và chúng ta có một Nguyên Hồng nhà văn trẻ triển vọng
và nhiều tài năng. Và cũng từ đây Nguyên Hồng đã cho ra mắt bạn đọc rất nhiều
tác phẩm tiêu biểu Cuộc sống (1942) Hai dòng sữa (1943) Hơi thở tàn
(1944) Vực thẳm (1944) Ngọn lửa (1945),
Cuộc đời Nguyên Hồng và tác phẩm của ông đã là đối tợng nghiên cứu hấp
dẫn đối với các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Từ đó các nhà văn nhà nghiên
cứu nhà phê bình văn học đã có rất nhiều trang viết hay với những công trình

nghiên cứu có quy mô đồ sộ về tác phẩm của ông trên nhiều góc độ khác nhau.
Nh cuộc đời, tác phẩm thế giới quan, phơng pháp sáng tác, phong cách, thế giới
nhân vật,
Những vấn đề trên đã có nhiều công trình bàn đến
+ Hà Minh Đức Nguyên Hồng - nhà văn của những khát vọng sống
Nguyên Hồng về tác giả và tác phẩm Nxb giáo dục.
+ Nguyễn Đăng Mạnh Thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng báo nhân dân
số 16,5 - 1982
+ Vũ Ngọc Phan Nguyên Hồng nhà văn hiện đại quyển bốn tập ba Nxb
Vĩnh Thịnh Hà Nội 1951
+ Phan Cự Đệ Nguyên Hồng tuyển tập Nguyên Hồng tập một Nxb văn
học Hà Nội 1983
+ Nguyễn Đăng Mạnh Nguyên Hồng - con ngời và sự nghiệp Nxb Hải
Phòng 1997

6


+ Vũ Ngọc Phan Tác phẩm Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám
Nguyên Hồng - thân thế và sự nghiệp, Nxb Hải Phòng 1997
+ Linh Thi Giọt lệ lớn của đoàn tàu chợ Nguyên Hồng - ánh sáng và cát
bụi, nxb hội nhà văn Hà Nội 1991.
Trong các công trình trên các tác giả đã quan tâm tìm hiểu nhân vật phụ nữ
trong sáng tác của Nguyên Hồng. Các nhà nghiên cứu đã chú ý đến nhiều kiểu
nhân vật phụ nữ khác nhau ở nhiều phơng diện khác và tìm hiểu họ ở nhiều hoàn
cảnh khác nhau. Hà Minh Đức đã có những nhận xét thật sâu sắc về nhân vật phụ
nữ của Nguyên Hồng cái gốc là sự ổn định, không biến chất của những giá trị
tinh thần và đạo lý của dân tộc thấm sâu trong cuộc sống của họ. Điều này càng
thấy rõ ở các nhân vật nữ nhất là những bà Mẹ. Nhân vật bà Mẹ ở Nguyên Hồng
cho dù là bà Mẹ ở xóm nghèo thành thị hay nông thôn đều có những nét cơ bản

giống nhau. Tình yêu quê hơng ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình tinh thần vị
tha [3;121].
Vũ Ngọc Phan cho rằng những truyện ngắn của Nguyên Hồng, phần
nhiều pha một giọng phóng sự chua cay và kín đáo phần nhiều dùng việc thay lời
nên cái nghệ thuật của ông thật là sâu sắc [19; 213].
Nguyễn Đăng Mạnh trong bài viết Nguyên Hồng con ngời và sự nghiệp
nhận xét chủ nghĩa nhân đạo thống thiết của Nguyên Hồng tất phải tìm đến
số phận những ngời phụ nữ. Những thân phận bị rẽ rúng nhất, chịu nhiều tầng áp
bức bóc lột trong xã hội cũ. ấy là những ngời đàn bà dân nghèo suốt đời nuôi
chồng nuôi con [15;133].
Nhận xét của Phan Cự Đệ trong phạm vi chủ đề này ngời ta thờng nói đến
sự gặp gỡ ở một mức độ nào đó giữa Nguyên Hồng với Gorki. Hai nhà văn này
đều xây dựng đợc những hình tợng rất đẹp về những bà Mẹ đau khổ từ trong
bóng tối của cuộc đời cũ vơn lên ánh sáng Nguyên Hồng tuyển tập Nguyên
Hồng tập một Nxb văn học Hà Nội 1983.

7


Ngoài ra còn có nhiều bài viết của Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Thạch Lam,
Kim Lân, Bùi Hiển, về ngời và văn của Nguyên Hồng.
Điểm lại các bài viết và những nhận xét của các nhà nghiên cứu. Chúng tôi
nhận thấy các nhà nghiên cứu đã có những phát hiện chính xác một số đặc điểm
về nhân vật phụ nữ trong sáng tác của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng 8 1945. Nhng những nhận xét ấy còn rải rác ở những bài viết khác chứ cha đợc
trình bày trong những chơng trình chuyên sâu lý giải vấn đề một cách hệ thống.
Vấn đề nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyên Hồng đã đợc Vũ Ngọc
Phan gợi ra nhng cha đợc chú ý nhiều. Trên cơ sở ý kiến của những ngời đi trớc,
khoá luận muốn góp phần bé nhỏ của mình vào việc tìm hiểu nghiên cứu Hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám
1945 để thấy đợc những đóng góp và vị trí của nhà văn trong tiên trình phát
triển của văn học Việt Nam hiện đại.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài của chúng tôi mục đích chính là tìm hiểu Hình tợng ngời phụ trong
truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng tám 1945 với đề tài này
chúng tôi đề ra những nhiệm vụ cụ thể sau.
+ Đi sâu nghiên cứu những truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng
để trên cơ sở đó, khái quát thế giới nghệ thuật của nhà văn ở giai đoạn này.
+ Xác định những yếu tố cơ bản những sự kiện quan trọng trong cuộc đời
của Nguyên Hồng đã ảnh hởng đến con đờng sáng tác của ông.
+ Phân tích các truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng từ đó chỉ ra
những vẽ đẹp của ngời phụ nữ trong tác phẩm của ông. Đồng thời cũng thấy đợc
chủ nghĩa nhân đạo của ông và đặc trng của kiểu nhân vật này.
+ Phân tích tìm hiểu nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn trớc cách mạng
của Nguyên Hồng để thấy đợc nghệ xây dựng nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn
của ông.

8


IV. Phơng pháp nghiên cứu và phạm vi t liệu
4.1. Phơng pháp nghiên cứu
Để làm nổi bật Hình tợng ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng. Trên cơ sở này chúng tôi đi vào phân tích các tác phẩm cụ thể để
hiểu đợc một cách chi tiết những nỗi khổ đau bất hạnh hay những vẻ đẹp cao quý
của ngời phụ nữ trong truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng sau đó tổng
hợp lại có bao nhiêu ngời phụ nữ mà Nguyên Hồng đã đề cập đến trong tác
phẩm của minh.
Thống kê phân loại nhân vật một cách cụ thể để thấy đợc những kiểu nhân
vật nào chịu nhiều đau khổ về vật chất hay nhân vật nào chịu nhiều đau khổ về
tinh thần, để có hệ thống cụ thể hơn.
So sánh nhân vật nữ của Nguyên Hồng với các nhân vật nữ của các nhà
văn khác cùng thời nh Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam để

thấy đợc đặc điểm nổi bật của nhân vật nữ của Nguyên Hồng so với các nhân vật
nữ của các nhà văn khác có gì mới để trên cơ sở đó rút ra đặc trng Hình tợng ngời phụ nữ trớc trong truyện ngắn Nguyên Hồng trớc cách mạng.
4.2. Phạm vi t liệu
Luận văn dựa vào truyện ngắn của Nguyên Hồng trớc cách mạng mà cụ
thể là khảo sát hai mơi truyện ngắn viết trớc cách mạng.
Sỡ dĩ luận văn chỉ tìm hiểu phân tích hai mơi truyện ngắn này là do những
tác phẩm này khá tiêu biểu trong tổng số các truyện ngắn của ông. Trong các tác
phẩm này ngời đọc thấy đợc một cách khá khái quát về số phận ngời phụ nữ sống
trong xã hội cũ đã đợc Nguyên Hồng xây dựng lên thành những Hình tợng phụ
nữ điển hình và đủ mọi tầng lớp ngời. Từ cô gái quê cho đến những ngời sống ở
thành thị đến những bà Mẹ. Tất cả những con ngời ấy đều hiện lên khá sinh động
trong hai mơi truyện ngắn này.

9


V. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm ba chơng
Chơng 1: Vị trí và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng
Chơng 2: Vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nguyên Hồng trớc
cách mạng tháng 8 - 1945
Chơng 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của
Nguyên Hồng trớc cách mạng tháng 8 - 1945

10


Phần II: Nội dung chính
Chơng 1
Vị trí và phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

1.1. Quá trình sáng tác của Nguyên Hồng
Trong làng văn học hiện đại Việt Nam, ai đã từng tiếp xúc với Nguyên
Hồng đều thấy rõ một điều: Ông là ngời rất rể xúc động, rất rể khóc, khóc khi
nhớ đến bạn bè, khóc khi nhớ đến quê hơng về gia đình, khóc khi nhớ đến Bác
Hồ đến ơn Đảng đã đem lại cuộc sống ấm no cho nhân dân ta. Ai biết đợc trong
cuộc đời mình Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần? Một con ngời giàu cảm xúc
nh vậy sống giữa cái xã hội Việt Nam thực dân nửa phong kiến thì con ngời ấy đã
đến với nghệ thuật nh thế nào đây?
Nguyên Hồng có một tuổi thơ đấy tủi nhục và cay đắng, mời sáu tuổi
Nguyên Hồng đã phải thôi học xa ngời bà nội mộ đạo đi theo mẹ và ngời bố dợng
ra sống ở xóm cấm đất Hải Phòng. Chính nơi đây Nguyên Hồng đã trở thành cậu
giáo t của mấy đứa trẻ nhỏ, con em của những ngời lao động nơi đây.
Ngay từ nhỏ Nguyên Hồng đã sống hoà đồng với cuộc đời của những ngời
lao động nghèo phố thị, lại sớm tiếp xúc với sách báo tiến bộ của thời kỳ mặt trận
dân chủ. Nguyên Hồng đã sớm thấy đợc cái tăm tối, cái bất công ngột ngạt của
xã hội thực dân phong kiến bấy giờ.
Cũng chính ở cái mảnh đất Hải Phòng này Nguyên Hồng đợc gặp Thế Lữ
(1935) Nhà thơ ngõ nghề đã nổi tiếng là chủ soái của phong trào thơ mới. Từ
đó Nguyên Hồng nuôi ớc vọng đi theo con đờng văn chơng của mình.
Và từ đó chính trong cái ổ chuột của khu lao động xóm cấm mảnh đất Hải
Phòng những trang đầu tiên của Bĩ võ và Những ngày thơ ấu đợc hình thành.
Bĩ võ đợc in dần trên các báo rồi sau đó ngay lập tức bộ tiểu thuyết đầu tay này
đã đợc nhận giải thởng Tự lực văn đoàn (1937) cũng chính trong giải thởng này
Thạch Lam đã có lời nhận xét đầu tiên và khẳng định đầu tiên về nhà văn
Nguyên Hồng của chúng ta. đời chạy võ. tác giả tả một cách rõ ràng tuy
11


nhanh chóng và có khi hơi vội vã. Văn lúc nào cũng minh bạch, giản dị một đôi
khi thấm thía dung động, có nhiều đoạn đẹp đẻ và sâu sắc. Những cảnh tả chân

có vẽ sống sợng một cách vừa phải,
Bên cạnh những cái hay ấy, có nhiều chỗ vụng về và cẩu thả. Nhiều tiếng
dùng ngớ ngẩn và không đúng. Nhng đó là những lỗi của một ngời mới viết văn vẽ
sẽ mất đi với kinh nghiệm và từng trải trong nghề ông Nguyên Hồng là một cái tài
còn trẻ (không phải vì ông trẻ tuổi, chúng tôi không biết tuổi ông bao nhiêu) rất
nhiều hứa hẹn và hy vọng [10; 39] Nguyên Hồng đã thật sự trở thành nhà văn.
Có thể khẳng định rằng Nguyên Hồng là một trong số ít nhà văn ngay từ
đầu cầm bút đã xác định đúng con đờng nghệ thuật của mình là sẽ theo đuổi suốt
đời nhà văn của những con ngời cùng khổ. Của chủ nghĩa nhân đạo thống thiết
Nguyên Hồng vừa viết văn vừa làm thơ nhng dù là viết văn hay làm thơ thì ông
cũng đều thống nhất ở một t tởng ấy. Với một cảm hứng nhiệt tình và sôi nỗi và
lao động không biết mệt mỏi theo nh cách nói của Nguyễn Tuân Nguyên Hồng
là kẻ đam mê viết - một kẻ bị ám ảnh bởi công việc ngoài viết ra không biết gì
đến ăn mặc, ăn mặc xềnh xoàng đến mức ngời ta tởng là lập dị [20; 69].
Với một tần số làm việc nh vậy ông đã để lại cho đời những tác phẩm xuất
sắc. Tác phẩm đầu tay là Bĩ võ (xuất bản năm 1938) rồi Những ngày thơ ấu
(xuất bản năm 1940) rồi tiếp đó là tập truyện ngắn Bẫy hựu (xuất bản năm
1940) và đến tác phẩm cuối cùng đang viết dở Núi rừng Yên Thế (xuất bản
năm 1981).
Có thể nói từ những tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm cuối cùng
thì ngòi bút của Nguyên Hồng lúc nào cũng lao động và sáng tạo không biết mệt
mỏi. Ngời ta gọi ông là Nhà văn của những xóm thợ Những ngời cùng khổ
Gorki của Việt Nam ngời đã đem vào trong trang sách muối mặn mồ hôi và đất
bụi của cuộc đời Pierie Abraham trong một lần tiếp Nguyên Hồng ở Việt Nam đã
gọi thân tình nhà văn lớn này là ngời của đất thật là ngời của đất.

12


Nguyên Hồng chỉ là một ngời Việt Nam bề ngoài bình thờng nh nhiều ngời Việt Nam khác. Nhng thực ra lại cũng có thể nói không dể bất kỳ ai đã có

những phẩm chất cao quý trong tâm hồn khi nghĩ về con ngời nh Nguyên Hồng.
Vậy thì đến với Nguyên Hồng chính là đến với một nhân cách, một nhà văn nhân
bản, nhân bản bắt nguồn từ lao động của con ngời. Nhân bản trớc hết và luôn
luôn là sản phẩm của nhân dân tạo ra trong quá trình đấu tranh xã hội xây dựng
cuộc sống, nó bao gồm mọi phẩm chất, mọi thuộc tính, mọi t chất làm nên giá trị
của con ngời.
Quá trình tìm đến với văn chơng và nghệ thuật của Nguyên Hồng đã phần
nào thể hiện tài năng của ông và ông đã làm đợc điều đó bằng số lợng tác phẩm
của ông để lại và những ghi nhận của bạn bè về ông.
1.2. Đóng góp của Nguyên Hồng cho sự nghiệp văn học nớc nhà
Dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 đã sản sinh những tên tuổi
lớn Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng.
Mỗi một nhà văn đã tạo dựng cho mình một phong cách, một thể giới tinh thần
riêng rât đáng chân trọng. Và tất cả họ đã đóng góp cho nền văn học nớc nhà một
kiểu sáng tác mới, một thể loại văn học mới ra đời, mỗi ngời một kiểu không ai
giống ai. Nhng họ đều có một t tởng chung và phơng pháp sáng tác độc đáo. Tất
cả họ đã tạo nên một dòng văn học đó là văn học hiện thực phê phán. Nguyễn
Công Hoan để lại một di sản văn học khá đồ sộ với hàng chục cuốn tiểu thuyết và
hàng trăm truyện ngắn bao quát một thời kỳ dài trong văn học. Ngô Tất Tố nhà
văn nhà báo lớn đã chiếm lĩnh sâu sắc đề tài nông thôn qua những tiểu thuyết và
phóng sự tiêu biểu. Vũ Trọng Phụng một quãng đời lao động ngắn ngũi đã bộc lộ
rõ tài năng sáng tạo với những điển hình sắc nét có giá trị vững bền cho nến văn
học nớc nhà. Hay Nam Cao một cây bút hiện thực phê phán sâu sắc đã xây dựng
đợc những điển hình nghệ thuật bất hủ để lại cho đời. Đến với Nguyên Hồng ông
lại đóng góp cho dòng văn học hiện thực phê phán một khía cạnh khác. Ta thấy
trong sáng tác của Nguyên Hồng không có những cảnh su thuế thúc giục hàng
13


ngày hay cảnh tợng ngời nông dân hàng ngày đến mùa lại phải chạy vạy lo thuế

má cho bọn địa chủ cờng hào. Mà nhân vật của Nguyên Hồng thờng là con ngời
chịu thơng chịu khó, nhẩn nhục chịu đựng lo cho con cho chồng là những con
ngời lao động nơi thành thị. Nhng họ luôn biết giữ phẩm hạnh nhân phẩm của
mình. Nguyễn Đăng Mạnh gọi Nguyên Hồng là nhà văn của xóm thợ, Gorki Việt
Nam.
Ngay từ khi còn sống Nguyên Hồng đợc không ít bạn đọc biết đến qua các
sáng tác của mình. Và qua t tởng của một nhà văn mới, một tâm hồn tha thiết với
cuộc sống với văn chơng. Nguyên Hồng đã để lại cho bạn đọc một khối lợng tác
phẩm lớn.
Về tiểu thuyết. Bĩ võ (1938), Cữa biển (1976), Núi rừng Yên Thế cha hoàn
thành (1981).
Về truyện ngắn có tập truyện ngắn Bẩy hựu (1940)
Về ký những ngày thơ ấu (1940)
Di cảo. Núi rừng Yên Thế tập II
Ngời con gái họ dơng
Hoa trái đất
Và hàng trăm truyện ngắn và vừa khác. Và cho đến bây giờ sáng tác của
Nguyên Hồng vẫn đợc giới bạn đọc chân trọng và giữ vị trí số một trong nền văn
học Việt Nam. Cho đến bây giờ giới nghiên cứu vẫn tiếp tục có những công trình
nghiên cứu về văn và Ngời của Nguyên Hồng.
Về phơng diện nghệ thuật thì Nguyên Hồng đã xây dựng đợc nhiều kiểu
nhân vật với nhiều tính cách khác nhau. Hiền lành, đôn hậu hay dữ tợn độc ác
đều có cả từ ngời già hay trẻ em. Vì đây là những mẫu hình nhân vật ông đã từng
tiếp xúc và có thật ở ngoài đời. Từ những nhân vật là ngời dân lao động chịu thơng chịu khó cho đến những nhân vật lu manh tha hoá, hay những đứa trẻ thơ có
cuộc đời đau khổ đầy bất hạnh nh em bé Hồng trong tác phẩm Những ngày thơ
ấu. Tất cả những nhân vật đó đã đi vào trong văn của Nguyên Hồng rất tự nhiên

14



và sinh động và một điều nữa ta còn thấy ở Nguyên Hồng ông đã xây dựng đợc
những nhân vật sống mãi với thời gian. Khi nhắc đến Nguyên Hồng là ta lại nhớ
đến những điển hình nghệ thuật nh Tám Bính trong Bĩ võ (1938) hay nhân vật
tôi trong Những ngày thơ ấu hay Năm Sài Gòn nh trong công trình nghiên
cứu một đời sáng tác trong đau khổ Nguyên Hồng về tác gia và tác phẩm của Vơng Trí Nhà ông nhận xét. Một khi cần ghi nhận đóng góp của Nguyên Hồng
với lịch sử văn học nớc nhà, điều đầu tiên và gần nh cuối cùng mà các nhà nghiên
cứu hay làm là phân tích cuộc đời những cụ Cam, Gái đen, Mẹ la, Xim những
nhân vật thuộc loại dới đáy của xã hội vậy mà vẫn là những tâm hồn tơi sáng tất
cả điều đó là đúng [16; 214].
Có thể nói, Nguyên Hồng là cây bút đôn hậu luôn hớng tới cái cao đẹp
trong sáng với niềm tin yêu thắm thiết đối với con ngời, cho nên tiếng nói mới
riêng biệt của Nguyên Hồng góp vào dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam
trớc 1945 về căn bản, vẫn là một tiếng nói yêu thơng nhân đạo, có phê phán nhng
không mĩa mai trào lộng nh Nguyên Công Hoan không trì triết và đau đớn nh
Nam Cao hay sâu cay nặng nề nh Vũ Trọng Phụng, mà sôi nổi, lạc quan, tràn đầy
một lòng tin ở ngày mai tơi sáng vì ông nhìn thấy đợc những phẩm chất đẹp đẽ ở
những con ngời nghèo khổ hôm nay. Và quả thật Ngời a tạc tợng, đúc chuông
làm đẹp cho đời ấy là ngời không màng danh lợi đã cống hiến cho đời trọn vẹn
một chữ tâm một tấm lòng.
Có thể nói những sáng tác của Nguyên Hồng giúp cho ngời đọc hiểu đợc
nổi khổ của những hạng ngời, nhất là ngời nông dân lao động trong xã hội cũ trơc cách mạng và đặc biệt là nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn của ông. Và khi ta
đọc các tác phẩm của ông giúp chúng ta tin vào con ngời giúp thanh lọc tâm hồn
ngời đọc, với những sáng tạo nghệ thuật không mệt mỏi. Nguyên Hồng đã góp
một tiếng nói mới vào nền văn học hiện thực phê phán nói riêng và văn học hiện
đại Việt Nam nói chung.

15


1.3. Những nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng

Có thể nói Nguyên Hồng có một phong cách nghệ thuật rất độc đáo. Điều
đó có lẻ là do tính cách của ông chi phối vì ông là con ngời đa sầu đa cảm và ông
là ngời rất rể xúc động dẫn đến văn của ông lúc nào cũng nhẹ nhàng và đằm
thắm và ông luôn tỏ ra thông cảm và đồng cảm với nhân vật của ông. Điều đó thể
hiện qua những tác phẩm của Nguyên Hồng và ông đặc biệt có một lòng tin tởng
vào con ngời và nhân vật của mình nh con chiên tin vào chúa vậy.
Nguyên Hồng là ngời dể xúc động và hay khóc, vui ông cũng khóc buồn
ông cũng khóc, và khóc cả khi nhân vật minh đã h cấu xây dựng trong tác phẩm
bị chết thì ông cũng khóc Gái đen trong tác phẩm Cữa biển. Có thể nói mỗi
dòng chữ ông viết ra là một dòng nớc mắt xuất phát từ tận đáy lòng ông ép thẳng
ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình. Nguyên Hồng vốn xuất thân từ một gia
đình theo đạo cơ đốc nhng chính ông cũng là một chúa cơ đốc tự nguyện đem
xác phàm của con ngời trần thế để rồi lại hiển thánh. Không phải bằng một phép
màu nào mà bằng những trang viết mà còn nói mãi với đời những tình cảm thống
thiết của ông.
Giải thích một đặc điểm tính cách không phải là công việc đơn giản máy
móc, nhng đây có thể xem là một trong những lý do đã bồi đắp nên tính nhạy
cảm nói trên của Nguyên Hồng và phong cách của ông khi ông xây dựng những
nhân vật của mình. Con ngời ấy thiếu tình thơng và dể thông cảm với những ngời
bất hạnh. Thì điều đó giải thích phần nào lý do vì sao khi đọc các tác phẩm của
Nguyên Hồng ta thấy có một phong cách rất đặc biệt không giống với các cây
bút khác cùng thời kỳ và cùng dòng văn học.
Tình hình xã hội Việt Nam lúc đó để có xuất hiện dòng văn học hiện thực
phê phán. Nh chúng ta đã biết xã hội Việt Nam trớc cách mạng tháng tám 1945
là một xã hội hỗn độn bởi sự xâm lợc của thực dân Pháp. Có thể nói sự gặp gỡ
với phơng tây là cuộc biến thiên lớn nhất của lịch sử Việt Nam từ mấy mơi năm
thế kỷ [8; 26].

16



Trớc khi Pháp sang xâm lợc, Việt Nam là một xã hội phong kiến phơng
đông, con ngời ta gắn bó với họ hàng, làng xã bền chặt. Nhng từ khi Pháp sang
xâm lợc với chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp xã hội Việt Nam
đã biến động dữ dội, làng xóm xơ xác nông nghiệp phá sản, thành thị xuất hiện.
ở nông thôn thì bọn quan lại phong kiến câu kết với phơng tây da sức bóc lột ngời dân lao động. Ngời dân phải sống trong cảnh khốn cùng khổ sở, và trong số đó
có một số ngời không chịu nổi cảnh tợng khổ cực đó đành phải bỏ quê hơng kéo
nhau ra thành thị để kiếm sống. Một số kiếm đợc việc làm thì làm công nhân cho
các nhà máy hầm mỏ, còn phần lớn trở thành anh lái xe con sen, vú em và trong
số đó có những ngời trở thành gái điếm những kẻ lu manh tha hóa,
Xã hội Việt Nam chuyển mình một cách đau đớn nhục nhã sang hớng T
sản. Ngời dân Việt Nam Bàng hoàng ngơ ngác trớc sự đổi thay đó. Nhng cái
mới vẩn thâm nhập nó làm thay đổi sự suy nghĩ của con ngời tác động đến tâm lý
xã hội, cuộc sống tràn ra khỏi luân thờng đạo lý nhân tình thế thái.
Trong đời sống tinh thần của ngời Việt Nam một khát vọng và một nổi đau
đớn xuất hiện. Mỗi con ngời có thể phải đợc sống nh một cá nhân có cá tính. Nhng đất nớc đã dơi vào tay giặc làm ngẹt thở cả dân tộc.
Lúc này dòng văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 ra đời với những
cây bút có tên tuổi nh Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trong Phụng, Nam
Cao, Nguyên Hồng. Cũng trên văn đàn lúc bấy giờ đã xuất hiện một dòng văn
học của nhóm Tự lực văn đoàn ngời đứng đầu là Nhất Linh, Khái Hng, Hoàng
Đạo dòng văn học Tự lực văn đoàn chủ yếu đi vào ngợi ca tình yêu nam nữ và
thói ăn chơi của đám dân thành thị mặc dù dòng văn học này cũng nhìn thấy đợc
cái tù túng cái lạc hậu của xã hội lúc bấy giờ nhng họ tìm một hớng giải quyết là
xây dựng một nền văn hóa hiện đại đặt căn bản trên những cá nhân tự do. Còn
các nhà văn hiện thực phê phán họ lại có một cái nhìn và quan điểm t tởng khác,
có thể nói là xát thực với đời sống xã hội Việt Nam lúc bấy giờ hơn. Các nhà văn
này phần lớn là có xuất thân từ tầng lớp dân nghèo cũng có ngời xuất thân trong

17



gia đình quan lại nhng t tởng của họ lại hớng về ngời dân lao động (Nguyễn
Công Hoan) nên các sáng tác của họ hầu nh là các nhà văn đó đã đứng ở chổ
đứng của các tầng lớp dân nghèo thành thị và thôn quê. Họ đã thấy rõ đợc thực
trạng lạc hậu của xã hội và có yêu cầu cải cách ở những tầm mắt của những nhà
văn hiện thực phê phán đổ dồn vào sự nghèo khổ và bất công của xã hội mà tầng
lớp dân nghèo dới đáy xã hội phải gánh chịu. Cơng lĩnh phát triển xã hội của họ
đặt ở việc là phải giải thoát các tầng lớp dới khỏi những áp bức bất công của xã
hội. Số kẻ thù mà họ hình dung có cả đế quốc và quan lại địa chủ nhng rõ hơn cả
là tầng lớp ngời giàu có trởng giả. Đại diện cho dòng văn học hiện thực phê phán
là Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng. Những sáng tác của
họ nhằm nói lên nổi khổ cực của tầng lớp dân nghèo mà cụ thể là những ngời
nông dân lao động nghèo khổ. Và họ nhằm mục đích là tố cáo xã hội thực dân
phong kiến đang chà đạp lên cuộc đời của ngời dân lao động. Nếu nh Ngô Tất
Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng đều nói lên nổi khổ cực của
ngời nông dân bị bần cùng hóa bởi những hủ tục lạc hậu với những su thuế nặng
nề. Thì đến với Nguyên Hồng ta lại bắt gặp một phong cách khác một dọng văn
khác một kiêu nhân vật khác. Ông cũng viết về nổi khổ cực của ngời dân lao
động của lớp ngời dới đáy nhng chủ yếu là lớp ngời dới đáy ở thành thị khi miêu
tả những ngời nghèo và ngời tha hóa Nguyên Hồng tỏ ra cảm thông với họ hơn,
điều này có khác với Vũ Trọng Phụng về kiểu nhân vật tha hóa. Nguyên Hồng
khi miêu tả những ngời cùng khổ sống ở thành thị cuộc sống của họ đầy rẩy
những lam lủ, họ phải lo cuộc sống gia đình miếng ăn cái mặc tất cả đều đè nặng
lên đôi vai của ngời phụ nữ. Mặc dù vất vả nhng họ không bao giờ buông suôi
phó mặc cuộc đời mình cho số phận, hay sống buông thả đi theo tiếng gọi của
đồng tiền, không bao giờ họ gục ngã trớc mọi cám dổ của cuộc đời. Trong tác
phẩm (Đây, bóng tối) Mũn mặc dù cuộc sống vất vả lo chạy vạy sống bơn trãi với
đời để lo cho chồng cho con đợc hạnh phúc đợc ấm no, để rồi sau này mãi lo bán
hàng nàng đã chết một cách thê thảm bỏ lại chồng con bơ vơ. Hay Láng trong tác


18


phẩm (Láng) mặc dù cô có thể sẳn sàng có đợc một cuộc sống sung sớng nếu cô
đồng ý lấy con nhà bà Bá nhng cô đã không làm nh vậy cô đã chọn cuộc sống
đạm bạc để yêu Tỵ có cùng cảnh nh cô để rồi lại còn lo cho các em của cô có
một cuộc sống hạnh phúc. Nhân vật của Nguyên Hồng dù có cuộc sống khó khăn
đến đâu nhng họ không bao giời để cho cuộc đời mình bị vẩn đục bị xã hội lôi
kéo, mà họ luôn có một tâm hồn thanh khiết, sống hớng tới ngày mai tốt đẹp hơn
tin ở tơng lai tin ở chính bản thân mình. Phải chăng đó cũng chính là niềm tin vào
tơng lai tin vào cuộc sống của chính Nguyên Hồng niềm tin ấy ông gữi vào trong
những nhân vật của mình. Hay qua cuộc đời đau khổ của Tám Bính Nguyên
Hồng đã tìm ra một chuỗi những nguyên nhân xã hội đã đẩy Tám Bính vào con
đờng h hỏng tha hóa. Đó là làng quê Bính với những định kiến cổ hủ lâu đời xem
tội chữa hoang là tội tày đình xấu xa phải chịu sự phỉ báng của ngời đời và hình
phạt hạng nề nhất mà không chịu đợc hình phạt nặng nề đó là bỏ làng ra đi và
Bính đã ra đi bỏ lại làng quê với bao nhiêu hủ tục lạc hậu. Đằng sau làng quê với
những định kiến lâu đời kia là bản chất lang sói của bọn cờng hào rồi thói vô lơng tâm của bọn cảnh sát chỉ tin vào một lời vu oan của một mụ đàn bà mà cho
Bính là hạng Theo trai rồi tấn Bính vào Lục xì rồi kể từ đó Bính đã trợt dài
trên con đờng tha hóa, làm gái điếm làm đời chạy võ vớ Năm Sài Gòn nh ng tất
nhiên nguyên nhân làm cho Bính tha hóa nh vậy là do xã hội đa đẩy và một phần
là do tính cách của cô gây nên đó là đức tính thuỷ chung và cả tin nhất là lòng vị
tha của một ngời phụ nữ. Mặc dù trợt dài trên con đờng tha hóa nhng từ trong sâu
thẳm trái tim của mình Bính lúc nào cũng mong có ngày hoàn lơng và luôn nghĩ
về cha mẹ và nhất là đứa con của mình nhng cuộc đời đã không để cho Bính một
con đờng quay về và cuối cùng nàng đã bị bắt có thể nói khi để cho Tám Bính dơi
vào cảnh cùng đờng nh vậy Nguyên Hồng rất đau đớn trớc số phận nhân vật của
mình vì ông luôn tin lòng hớng thiện của con ngời. Mỗi lần Bính xa ngã là mỗi
lần Nguyên Hồng rất đau đớn cho nhân vật của mình ông tỏ ra cảm thông chia sẽ
đồng cảm với họ nhiều hơn Bính dơi vào con đờng tha hóa là do nguyên nhân xã


19


hội phong kiến đã đa đẩy một ngời con gái ngây thơ nh Bính vào con đờng đó
chứ không phải bản chất của nàng. Điều này khi so sánh nhân vật nữ của Nguyên
Hồng với nhân vật nữ của Vũ Trọng Phụng ta thấy Vũ Trọng Phụng luôn mất
niềm tin ở cuộc sống dẫn đến mất niềm tin ở con ngời ông cho rằng ngời phụ nữ
bản chất của họ là dâm và họ sẳn sàng tha hóa bất kì lúc nào nhất là khi cho tiếp
túc với tình và tiền thì họ lập tức tha hóa một cách nhanh chóng nh nhân vật
Huyền trong (Dứt tình) ở nhân vật này Vũ Trọng Phụng xây dựng cô là một cô
gái lẳng lơ coi tình yêu là chò đùa và cô dể dàng thay đổi nó để thoả mản sở thích
của mình. Sỡ dĩ Vũ Trọng Phụng xây dựng những nhân vật nh vậy là vì ông mất
niềm tin ở cuộc đời này. Đó là chỗ khác giữa Nguyên Hồng và Vũ Trọng Phụng.
Nếu nh Thạch Lam ông đứng ở địa khác để cảm thông với những ngời ở tầng lớp
dới đáy của xã hội Thạch Lam ông vốn xuất thân trong một gia đình tiểu t sản
nhng ông lại có một tấm lòng cảm thông sâu sắc đối với tầng lớp dân nghèo dới
đáy xã hội. Điều đó nỗi rõ trong tác phẩm của ông, khi viết về họ ông tỏ ra đau
đớn cho số phận của họ trong tác phẩm (Tối ba mơi) nói về hai cô gái Liên và
Huệ làm cái nghề gái điếm nh khi tết đến hai cô không biết sẽ cúng ai đây và lấy
cái gì để làm bàn thờ. Hai cô cảm thấy cuộc đời của mình thật tối tăm vô nghĩa
sống mà không biết đến tổ tiên, tết đến gia đình ngời ta sum vầy còn mình thì bơ
vơ ngoài đờng. Thạch Lam tỏ ra hết sức thông cảm cho hai cô và ông tỏ ra đau
đớn cho thân phận của họ. Hay trong tác phẩm (Đói) nói về đôi vợ chồng Sinh và
Mai vì đói quá không có ăn cuộc sồng nghèo túng vì lo cho chồng Mai phải bán
thân để có miếng ăn, đến đây thì quả là đau đớn cho những kiếp ngời sống trong
xã hội cũ cuộc đời của họ thật chớ chêu và chua sót vì miếng ăn cái mặc không
còn cách nào khác họ phải đi làm cái nghề bán thân Thạch Lam tỏ ra hết sức
thông cảm với những số phận éo le nh thế này giờng nh có một mối đồng cảm
nào đó giữa ông và nhân vật của ông. Đó là Thạch Lam đứng ở tầng lớp khác để

cảm thông để chia sẽ với nhân vật của mình thì Nguyên Hồng thì đứng ngay
trong tầng lớp mình để cảm thông để chia sẽ cuộc sống nghèo khó của ngời dân

20


nghèo. Với một tuổi thơ đầy cay đắng và một thời thanh niên làm đủ nghề để
kiếm sống và ở phơng diện này làm cho Nguyên Hồng xây dựng nhân vật của
mình một cách sắc nét hơn.
Xét về khuynh hớng xã hội điểm khác biệt giữa Nguyên Hồng với các cây
bút chủ chốt của dòng văn học hiện thực phê phán là ở điểm ông mong muốn xã
hội tốt đẹp hơn và con ngời hảy làm điều thiện và lòng tin ở con ngời. Điểm tựa
đó là lòng tin đó là lơng tri là tính thiện là sự biết điều, là phẩm chất ngời. Nh vậy
bằng cách riêng của mình Nguyên Hồng cũng bắt tay vào việc vận động xây
dựng một nền văn hóa ngày càng văn hóa hơn - Đây là một nhân tố quan trọng
làm cơ sở cho nhân quyền.
Nguyên Hồng là ngời luôn quan niệm rằng văn không những là chữ mà
còn là hồn là ý tứ là ngôn ngữ là bản sắc là phong cách, văn phải đích thực là đứa
con của mình với quan niệm nh thế Nguyên Hồng đã đến với bàn viết thận trọng
và thành kính nh một tín đồ đến với bàn thờ chúa. Khi viết tập Cửa biển sau này
Nguyên Hồng kể Tôi bỏ hẳn tập bản thảo đầu với hơn 150 trang khổ rộng, giấy
màu hồng nọ. Tôi viết bản thảo thứ hai, bản thảo thứ ba, nhà tôi chép lại, tôi lại
sữa và cha đăng báo mấy chơng đánh máy, đăng báo rồi tôi lại sữa đa nhà xuất
bản đánh máy duyệt in, vẩn sữa. Nhà in sắp chữ máy chọn vẹn cũng vẩn sữa. Vẫn
sợ nhạt loảng, vẫn lo sự giả tạo vẫn phải sao thật tĩnh táo với mình nếu có chút gì
gian dối. [8;61]
Trong thế giới nghệ thuật của Nguyên Hồng, thấy sự chi phối rỏ nét của
một lối nhìn riêng của nhà văn đối với hiện thực, một tấm lăng kính có độ chiết
quan riêng, cấu tạo bởi nhiều yếu tố t tởng văn hóa khác nhau. Đó là tinh thần lạc
quan của ngời dân lao động, là triết lý không thành văn của họ về cuộc đời, là

những giấc mơ đẹp trong những truyện cổ tích. Mặt khác cảm quan tôn giáo của
Nguyên Hồng đã khúc xạ vào nhân vật, khiến cho nhân vật của ông đẹp đẻ ngay
cả trong những tình huống thảm khốc nhất. Có ngời nói, đọc văn Nguyên Hồng
thật nặng nề căng thẳng. Ông nh muốn dồn lên vai nhân vật mình tất cả những

21


đau thơng, bất hạnh của kiếp ngời. Đây là một cảm nhận không sai. Bởi Nguyên
Hồng là cây bút hiện thực phê phán, nhân vật của ông là hiện thân của những nỗi
khổ của con ngời Việt Nam trớc cách mạng tháng tám. Nhng bên cạnh đó, do
ảnh hởng của cảm quan tôn giáo Nguyên Hồng đã lấy đau thơng làm sức nặng
thử thách sức bền của đức tin - một thủ pháp nghệ thuật nhất quán khi xây dựng
tất cả các nhân vật. Và nh vậy cảm hứng chủ đạo của Nguyên Hồng không
phải nghiêng về phía đau thơng phê phán sót thơng mà nghiêng về phía ngợi
ca và khẳng định. Đó là cái nhìn thánh thiện trong cảm hứng nhân đạo thống
thiết của nhà văn. Vì thế Nguyên Hồng bao giờ cũng chủ động ngòi bút của mình
trong sự đối lập giữa thiện và ác, giữa ánh sáng và bóng tối giữa linh hồn và thể
xác giữa thánh thiện và tầm thờng Nguyễn Tuân - một nhà văn kiêu bạc, một
ngời bạn thân của Nguyên Hồng nhận xét Tôi la một thằng thích phá đình phá
chùa, mà anh thì đúng là một ngời a tạc tợng đúc chuông là vì thế.
Chủ trơng văn chơng của Nguyên Hồng là làm thay đổi xã hội làm cho xã
hội tốt đẹp hơn thì con ngời ta hảy biết thơng yêu vào ngày mai, vào chính bản
thân mình, và đặc biệt là vào cuộc cách mạng của dân tộc ta do Đảng và Bác Hồ
lãnh đạo. Khi miêu tả cuộc sống của ngời lao động hay số phận của ngời nông
dân, hay là sự tha hóa của con ngời nơi thành thị. Giọng văn của ông lúc nào
cũng chân thật giản dị, đằm thắm đôi khi có phần còn ngờ nghệch nói nh lời
nhận xét của Thạch Lam trong lần trao giải thởng Tự lực văn đoàn tác phẩm
(Bĩ võ). Giọng văn của ông không có cái gân guốc sâu cay, hay chào phúng nh
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao. Qua đó thấy đợc tầm lòng tin

yêu cuộc sống của ông và lòng tin vào con ngời nh con chiên tin vào chúa. Điều
này do ảnh hởng của Nguyên Hồng theo đạo thiên chúa. Điều đặc biệt là Nguyên
Hồng có một niềm tin ở ngời lao động và tâm hồn đẹp đẽ của họ.
Nguyên Hồng trãi hồn mình trên những trang giấy với những con ngời
cùng khỗ để hiểu họ yêu họ nh chính bản thân mình , mợn hình tợng của nhà thơ
pháp A.MyTxê, có thể nói Nguyên Hồng nh con chim bồ nông mẹ đã rút duột

22


mình để nuôi một đàn con đói. Quan niệm nhà văn tìm thấy tâm hồn mọi ngời
qua chính bản thân mình đã đa thế giới tâm hồn của Nguyên Hồng và văn phẩm
của ông đến chổ bất tử.

23


Chơng 2
Vẽ ĐẹP CủA NGƯời phụ nữ trong truyện ngắn
nguyên hồng trớc cách mạng tháng 8 - 1945
Nhân vật phụ nữ chiếm 2/3 trong thế giới nhân vật của Nguyên Hồng trong
mảng truyện ngắn trớc cách mạng. Nhân vật ngời phụ nữ đã trở thành tâm huyết
củ nhà văn. Trả lời giáo s Nguyễn Đăng Mạnh về nhân vật ngời phụ nữ trong tác
phẩm của ông - Nguyên Hồng đã nói có lẽ vì tôi chú ý đến những con ng ời cực
khổ đáng thơng nhất trong xã hội cũ nên tự nhiên viết nhiều về ngời phụ nữ đấy
thôi [10; 171 ] nghĩa là xuất phát điểm không phải là ý định viết về ngời phụ nữ
mà là khát vọng muốn nói lên những nỗi đau khổ của những ngời phụ nữ sống
trong xã hội cũ, họ phải chịu biết bao nhiêu là tầng áp bức bóc lột mà Nguyên
Hồng đã nhìn thấy và có phần cảm thông sâu sắc với họ. Đó là điều hiển nhiên vì
sao trong các truyện ngắn thời kỳ đầu của Nguyên Hồng số phận ngời phụ nữ lại

hiện lên nột cách khá đa dạng và phong phú nh vậy. Có thể nói đó là bức tranh
thu nhỏ về những số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
2.1 Những nổi khổ đau bất hạnh của ngời phụ nữ trong truyện ngắn
Nguyên Hồng trơc cách mạng
Trong các tác phẩm của mình, Nguyên Hồng đã miêu tả một cách chân
thực, nhiều cảm thơng số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ. Trong xã hội đó
họ là những ngời chịu nhiều nỗi đau nỗi áp bức tủi cực nhất. Qua những trang
viết của Nguyên Hồng ta có cảm giác dờng nh tạo háo sinh ra họ là để gánh chịu
nhiều mọi nỗi đau thơng bất hạnh, mọi nỗi cơ cực của cuộc đời. Có thể khẳng
định rằng ngời phụ nữ trong xã hội cũ là ngời chịu nhiều hy sinh nhất, cả đời
làm việc quần quật vì chồng vì con, gia đình là vậy rồi lại còn chịu những cảnh d
luận xã hội dè bỉu chê bai đàm tiếu, tất cả đều đổ lên đầu ngời phụ nữ điều đó đ-

24


ợc thể hiện một cách sinh động có thể nói là khá đầy đủ trong tác phẩm của
Nguyên Hồng viết thời kỳ trớc cách mạng tháng tám 1945.
2.1.1. Những nỗi đau khổ về vật chất
Đây là những con ngời nghèo túng và khốn đốn hết sức. Tác phẩm của
Nguyên Hồng đã dựng lại một bức tranh đen tối và cảnh đời của họ một cuộc
sống lam lũ cơ cực bần cùng. Nếu nh Nam Cao, hay Ngô Tât Tố, Nguyễn Công
Hoan miêu tả các nhân vật phụ nữ của mình ở những tình cảnh miêng ăn cái đói
nỗi su thuế cho chồng cho con nơi làng quê với bọn cờng hào địa chủ để thấy đợc
nổi cực khổ của họ ở làng quê thì Nguyên Hồng lại đón họ ở nơi đầu của thành
phố khi họ mới bớc chân ra thành thị đẻ kiếm sng, với nhỡng cảnh đời lang thang
hay buôn thúng bán bng. Mũn trong (Đây, bóng tối) khi ngời chồng bị mù một
mình nàng phải buôn bán lạn lội để kiếm tiền trang trãi cho gia đình, để Nhân
chồng nàng - và các con sống vui vễ êm ấm công việc này đâu phải dễ chịu gì?
Nàng phải chịu bao nhiêu sự ức hiếp, sức đè nén chúng ta hãy nghe một đoạn đối

thoại giữa Mũn và ngời vú già để hiểu thêm những cực khỗ của nàng.
- Hôm nay, nó lại dám nặng vé hay sao mà mợ ăn qua quýt vài hạt cơm
thế?
Mợ nhĩ, nó ức hiếp mợ thật, nếu thêm vài cân bánh chực chốn vé, nó bắt đợc, nó tha phạt mợ, nhng lại lấy chỗ bánh thừa ây đi và đẻo thêm dăm su thì
cũng quá tội.
- Hay mợ để tôi đội đi bán, chứ nó đuổi, xô xé đạp dập cả chân Mợ, sớt cả
mặt mày Mợ thì mợ đi chợ sao đợc? [5;85]
Và rôì chính trong sự lần hồi buôn bán vất vã cực nhọc ấy với bao nhiêu ức hiếp
tàn ác đó Mũn đã chết. Nàng chết trong lúc tranh nhau bán bánh ở bến tàu thật
tội nghiệp! Chính cái số phận của Mũn đó cũng là số phận của bao ngời phụ nữ
khác làm cái nghề buôn bán nhỏ nhặt đó. Đó là Mợ Du trong tác phẩm cùng tên.
Mợ Du cũng chết trong cái cảnh thảm thơng, chết ở nhà ngời khác trong khi đó
lại không có một ai thân thích, chết mà không biết đợc con mình bây gìơ ở đâu

25


×