Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Lời nói đầu
Từ trớc tới nay. Khi bàn đến hình tợng tác giả trong thơ nhiều ngời
cho rằng hình tợng tác giả là sự biểu hiện trực tiếp của cái tôi nhà thơ.
Tuy nhiên giữa tác giả tiểu sử và hình tợng tác giả không phải bao giờ
cũng đồng nhất. Bởi hình tợng tác giả đợc biểu hiện hết sức phong phú và
đa dạng.
Vì thế khi nói đến hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh
Khiêm chúng tôi không thể bỏ qua hình tợng con ngời nhà thơ đợc biểu
hiện cụ thể trên những phơng diện nào, dới những dạng thức nào. Và để
lý giải tại sao thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có sức sống mãi
trong lòng ngời đọc.
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi vận dụng lý luận và kết
quả của ngời đi trớc. Đặc biệt là nhận đợc sự giúp đỡ của thầy giáo
Phạm Tuấn Vũ và các thầy cô giáo trong tổ "Văn Học Việt Nam I " giúp
đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo trong tổ "Văn Học Việt Nam I ".
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do khả năng và điều kiện của sinh
viên bớc đầu tập duyệt nghiên cứu khoa học cho nên khoá luận này sẽ
không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Kính mong sự góp ýcủa
các thầy cô và các bạn.
Vinh tháng 5 năm 2005
Nguyễn Văn Thờng
1
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Mục Lục
Phần mở đầu
3
1. Lý do chọn đề tài.
3
2.Mục đích, yêu cầu của đề tài
4
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
5
4. Phơng pháp nghiên cứu
5
5. Lịch sử vấn đề
5
Phần nội dung
9
Chơng 1. Vấn đề hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh
Khiêm
9
1.1. Hình tợng tác giả nh một phạm trù thi pháp học
9
1.2. Cơ sở tìm hiểu hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh
Khiêm
12
Chơng 2. Hình tợng tác giả qua việc đề cập đến những vấn đề
đạo đức xã hội
17
2.1. Hình tợng con ngời mất niềm tin vào đạo đức của chế độ phong
kiến đơng thời.
17
2.2. Hình tợng con ngời đau buồn trớc thế thái nhân tình đen
bạc
22
2.3. Hình tợng con ngời bất lực trớc đạo đức cơng thờng đổ
vỡ
29
2.4. Hình tợng một nhà đạo đức giáo huấn ngời đời
34
Chơng 3. Hình tợng tác giả qua chủ đề thiên nhiên
42
3.1. Những biểu hiện của thiên nhiên trong thơ
42
3.2. Hình tợng một con ngời yêu thiên nhiên tha thiết
44
3.3. Hình tợng một con ngời nhàn nhã ẩn dật
53
Phần kết luận
61
Tài liệu tham khảo
63
2
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Trong tiến trình văn học Trung Đại Việt Nam, Nguyễn Bỉnh
Khiêm (1491- 1585) có một vị trí quan trọng. Ông là một nhà văn hoá
lớn, sống lâu, tài năng và nhân cách của Ông có ảnh hởng mạnh mẽ đến
gần suốt thế kỷ XVI nói riêng và quá trình vận động, phát triển của văn
học Trung Đại Việt Nam nói chung. Ông là một nhà chính khách có uy
tín bậc triết nhân, nhà tiên tri, ngời thầy đợc ngời đời và vua chúa kính
trọng và suy tôn là Phu Tử. Nhng nổi bật lên tất cả Nguyễn Bỉnh Khiêm
là một nhà thơ. Trong cuộc đời sáng tạo của mình, Ông đã để lại một số
lợng tác phẩm đồ sộ mà thời Trung Đại Việt Nam ít ai sánh kịp (Với hơn
1000 bài thơ chữ Hán và gần 200 bài thơ chữ Nôm). Tên tuổi của Ông trở
thành niềm tự hào của nhân dân Việt Nam. Nh Tổng bí th Truờng Chinh
nhận định: "Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những thiên tài, một trong
những ngôi sao sáng trên bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi"
[1,34]. Chính vì vậy, việc đi vào nghiên cứu một vấn đề trong sáng tạo
thơ ca của Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ để hiểu một tài năng xuất
chúng mà còn là một hớng đi có ý nghĩa để tiếp cận một giai đoạn văn
học và hơn thế nữa góp phần tìm hiểu một giai đoạn văn hoá Việt Nam.
1.2. Theo nh cách nói của Phan Huy Chú trong "Lịch triều hiến chơng loại chí" khi nhận xét về thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thì: "Xem qua thơ
Ông đại lợc nh là trăng sáng ban đêm, gió mát ban ngày, nghìn đời sau
còn tởng thấy đợc". Thơ Ông phong phú về đề tài, đa dạng trong cách thể
hiện. Với hơn 1000 bài thơ chữ Hán và gần 200 bài thơ chữ Nôm. Các
nhà nghiên cứu đã chia thành ba mảng lớn: Thơ triết luận; thơ đạo lý và
thơ tả cảnh thiên nhiên. Trong đó hình tợng con ngời Ông luôn có mặt
xuyên suốt qua các dòng thơ và đợc biểu hiện dới nhiều dạng thức khác
3
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
nhau, thể hiện một cách sâu sắc nhất qua tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am
thi tập". Tập thơ này đã đợc Nguyễn Bỉnh Khiêm dồn hết tinh hoa, tâm
huyết của một ngời cầm bút. Qua những vần thơ mang tính triết luận,
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã bày tỏ lý tởng, tình cảm của mình về đạo đức xã
hội và tình yêu thiên nhiên chân thành sâu sắc. Việc đi vào nghiên cứu
hình tợng tác giả là để tìm hiểu một phơng diện quan trọng của nội dung
t tởng thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1.3. Nguyễn Bỉnh Khiêm là cây đại thụ của nền văn hoá Việt Nam
và đợc coi là"bóng toả suốt thế kỷ". Câu nói hình tợng ấy đã chứng tỏ
ảnh hởng to lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với lịch sử t tởng văn hoá nớc nhà, đặc biệt là đóng góp của Ông trong lĩnh vực văn học. Thông thờng chúng ta gọi Ông là một nhà thơ đạo đức, cách định danh này đôi khi
nh là sự phủ nhận tài năng sáng tạo thi ca đích thực của Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Bởi chúng ta còn bắt gặp những vần thơ trữ tình tinh tế, trang nhã
của Ông đặc biệt là khi Ông viết về phong cảnh thiên nhiên đất nớc.Với
việc tìm hiểu hình tợng tác giả còn nhằm khẳng định tài năng sáng tạo
văn chơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1.4. Từ lâu, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đợc đa vào giảng dạy trong
nhà trờng từ bậc trung học cơ sở đến đại học. Nghiên cứu hình tợng tác
giả trong thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm còn mang một ý nghĩa
thực tiễn. Đó là giúp chung ta giảng dạy tốt hơn những tác phẩm của Ông
trong nhà trờng các cấp.
2.Mục đích, yêu cầu của đề tài.
2.1. Bớc đầu phân biệt hình tợng tác giả nh một phạm trù thi pháp
học với tác giả tiểu sử trong thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.2. Khái quát những đặc điểm chủ yếu của hình tợng tác gỉa trong
thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm.
2.3.Bớc đầu so sánh hình tợng này với hình tợng tác giả trong thơ
chữ Nôm của cùng tác gỉa.
4
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
2.4. Bớc đầu chỉ ra những đặc điểm phổ biến và đặc điểm riêng biệt
của hình tợng tác giả thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm và hình tợng tác
giả văn chơng nhà nho.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi mà đề tài hớng tới là:Tìm hiểu hình tợng tác giả
trong thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đây là một vấn đề khó
khăn và phức tạp, đợc mở ra với nhiều hớng khác nhau nh: Hình tợng tác
giả trong thơ, Tác giả tiểu sử, Tác giả với t cách là nhà đạo đức, bậc cao
sỹ ẩn dật... do còn nhiều hạn chế trong khả năng,đặc biẹt là khả năng tiếp
xúc trên nguyên tác và trong khuôn khổ của một luận văn nên chung tôi
giới hạn phạm vi vấn đề trên hai điểm chính:
- Hình tợng tác giả qua việc đề cập đến những vấn đề đạo đức xã
hội.
- hình tợng tác giả qua việc viết về thiên nhiên.
4.Phơng pháp nghiên cứu:
4.1.Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài,chúng tôi sử dụng
các phơng pháp Tổng hợp khái quát và phân tích thơ làm phơng pháp cơ
bản.
4.2.Chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh - đối chiếu
để làm nổi bật những nét độc đáo, đặc sắc của hình tợng tác giả trong thơ
chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm.
5.Lịch sử vấn đề.
Trong sự nghiệp sáng tạo của mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã để lại
một số lợng lớn tác phẩm thơ văn, ngay từ khi còn sống và sau này thơ
văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thu hút sự chú ý quan tâm của các nhà nho,
các nhà nhiên cứu và lý luận phê bình. Việc tìm hiểu, nghiên cứu thơ văn
Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày càng có nhiều thành tựu mới, đặc biệt là vào
những thập kỷ cuối của thế kỷ XX.
5
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Ngời đầu tiên cứu thơ văn chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm phải kể đến
là Nguyễn Đổng Chi với bài viết"Bạch Vân am tập" trong cuốn "Sơ thảo
lịch sử văn học Việt Nam",Nxb văn sử địa, H.,1958.Tác giả đã lý giải
con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm là: cái nhàn tản, bi quan của ngời tri thức,
thái độ bất cộng tác với chính quyền phong kiến thối nát đơng thời. Đó
còn là một con ngời lo nớc, thơng đời,muốn cứu đời giúp đời, dùng văn
chơng để răn dạy ngời đời. Đồng thời phê phán sâu sắc sự xuống cấp của
chế độ phong kiến đơng thời. Nhìn chungtác giả phần nào đã chỉ ra đựơc
những giá trị tiêu biểu của tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am thi tập". Tuy
nhiên tác giả cha phân tích sâu sắc, cặn kẽ những giá trị ấy đợc biểu hiện
nh thế nào cho thoả đáng.
Tiếp theo hớng nghiên cứu ấy, trong tập sách chuyên khảo "Nguyễn
Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa" do Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Nxb
Bộ văn hoá, H., 1991. Trong bài viết: "Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh
Khiêm", BùiDuy Tân đã bàn đến Nguyễn Bỉnh Khiêm trên hai phơng
diện: Nhà Nho hành đạo và bậc cao sỹ ẩn dật. Bài viết đã nhìn thấy đợc
hình tợng con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn chữ Hán. Nhng chỉ
dừng lại ở mức điểm qua những đặc điểm ấy mà cha đi sâu vào lý giải
cặn kẽ hình tợng ấy đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào, trên những phơng
diện nào.
Tiếp tục hớng nghiên cứu của mình, phần viết về tác gia Nguyễn
Bỉnh Khiêm trong giáo trình "Văn học Việt Nam từ thế kỷ X - nửa đầu
thế kỷ XVIII", do Đinh Gia Khánh (chủ biên), Nxb Giáo dục, H., 2000.
Bùi Duy Tân đã luận giaỉ một cách khá toàn diện hình tợng Nguyễn Bỉnh
Khiêm qua thơ văn chữ Hán. Đó là một con ngời có thái độ can trờng,
dũng cảm phê phán những tệ lâụ của chế độ phong kiến; đức tính liên
khiết, giản dị và nỗi niềm u ái sâu sắc đối với thế sự... Tất cả những điều
ấy làm nên giá trị thơ văn và phẩm chất của con ngời Nguyễn Bỉnh
Khiêm. Nhìn chung tác giả đã khái quát khá toàn diện giá trị thơ văn
6
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
cũng nh những đức tính, nhân cách con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tuy
nhiên bài viết lại cha lý giải cặn kẽ Nguyễn Bỉnh Khiêm - một con ngời
luôn bi quan trớc sự xuống cấp của đạo đức phong kiến đơng thời và còn
là một ngời yêu tha thiết quê hơng đất nớc.
Phải nói rằng bài viết làm nổi rõ nhất hình tợng Nguyễn Bỉnh
Khiêm trong thơ văn là "Lời giới thiệu" của Đinh Gia Khánh trong cuốn
"Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm", Nxb Văn học, H., 1997 với tựa đề
"Nguyễn Bỉnh Khiêm và tấm lòng lo trớc thiên hạ đến già cha thôi". Bài
viết đã lý giải cặn kẽ, thấu đáo tấm lòng "u thời mẫn thế" của Nguyễn
Bỉnh Khiêm trớc hiện thực đạo lý cơng thờng bị rạn nứt, xã hội rối ren,
thói đời điên đảo cũng nh hình tợng một con ngời nhàn tản ẩn dật, yêu
thiên nhiên tha thiết. Tuy nhiên tác giả dùng phơng pháp phê bình văn
học để tiếp cận đối tợng cho nên việc lý giải hình tợng tác giả trong thơ
còn gặp nhiều bất cập. Bởi vậy hình tợng Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên
trong thơ cha thật sự rõ nét và có tính thuyết phục.
Ngoài ra còn có bài viết của Nguyễn Huệ Chi với tiêu đề "Nghệ
thuật thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm" trong "Tạp chí nhà văn", số 3
năm 2000. Tác giả đã phân tích, lý giải một số thủ pháp nghệ thuật nh
thể thơ, câu thơ, phép đối trong thơ... Cái mới của tác giả là lý giải việc
Nguyễn Bỉnh Khiêm dùng một số biện pháp nghệ thuật ấy nh một dụng ý
để chuyển tải nội dung cần diễn đạt. Tuy nhiên bài viết cũng chỉ dừng lại
ở việc điểm qua một cách hết sức khái quát trên một số bài thơ tiêu biểu
mà cha đi sâu vào để luận giải thế nào cho thoả đáng.
Với tất cả những thành tựu đã đạt đợc thì cha thật sự có công trình
nào miêu tả và phân tích riêng về hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán nh
một phạm trù thi pháp học.
Đề tài nghiên cứu của chúng tôi là sự tiếp nối hớng tìm tòi mà nhiều
ngời đã thể nghiệm. Cái mới của đề tài là chúng tôi dùng quan điểm thi
7
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
pháp học để tập trung vào tìm hiểu một phơng diện quan trọng của nội
dung tác phẩm đó là: Hình tợng tác giả.
8
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Phần nội dung
Chơng 1: Vấn đề hình tợng tác giả thơ chữ
hán Nguyễn Bỉnh Khiêm
1.1. Hình tợng tác giả nh một phạm trù thi pháp học
Hình tợng tác giả là một vấn đề phức tạp. Trong phạm vi luận này
chúng tôi đa ra những cách hiểu để làm điểm tựa cho việc khảo sát. Theo
chúng tôi trớc hết cần phân biệt khái niệm: Hình tợng tác giả và tác giả
tiểu sử.
1.1.1. Tác giả tiểu sử.
Thi pháp học phân biệt hình tợng tác giả và tác giả tiểu sử nh sau:
Tác giả tiểu sử đợc hiểu là những ngời sáng tạo ra tác phẩm ,là "những
ngời làm ra văn bản ngôn từ : bài văn, bài thơ, bài báo, tác phẩm văn
học..., là ngời làm ra cái mới ,ngời sáng tạo ra các giá trị văn học mới
Trên lập trờng quan điểm t tởng ,tác giả tiểu sử là ngời đại diện cho giai
cấp mình để phát biểu những quan điểm mới ,t tởng mới về các hiện tợng
đời sống nhằm bày tỏ lập trờng xã hội ,lập trờng công dân của mình .Bởi
vậy tiếng nói của nhà văn thờng là tiếng nói đại diện cho giai cấp mình
hay cao hơn là dân tộc mình. Hay nói một cách hình ảnh nh M.Gorky:''
Nhà văn là con mắt ,là lỗ tai của giai cấp".
Mặt khác "Tác giả tiểu sử" còn là ngời sáng tạo ra những hình tợng
nghệ thuật độc đáo, sinh động khả năng tác động sâu sắc đến ngời đọc.
Tuy nhiên mỗi tác giả có giọng điệu riêng, phong cách riêng để phân biệt
tác giả này với tác giả khác .Giọng điệu thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện thực đợc miêu tả trong tác
9
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
phẩm .Và chính giọng điệu sẽ có vai trò to lớn trong việc hình thành
phong cách nhà văn .Đó là những nét riêng biệt, độc đáo đợc thể hiện
trong tác phẩm và đợc lặp đi lặp lại nhiều lần .Do đó mà chúng ta có thể
nhận ra sự khác nhau về phong cách giữa các nhà văn .
Ngoài ra, đặc điểm rõ nét nhất để chúng ta nhận biết tác giả tiểu sử
là ngày sinh, tháng đẻ, quê quán, những chặng đờng đời ...
Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm miêu tả bằng những chi tiết : Sinh
1491 mất năm 1585. Ông sinh ra ở làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh
Hải Dơng, là ngời thông minh, học giỏi nhng lớn lên gặp cảnh đất nớc
loạn ly tan tác .Vì vậy mà đến năm 45 tuổi mới ra dự thi(1535) và đỗ
Trạng Nguyên ; Làm quan đợc 8 năm với triều đình nhà Mạc, ông dâng
sớ chém 18 tên gian thần không đợc, ông xin về quê quy ẩn đến cuối
đời .
Nh vậy "Tác giả tiểu sử " chính là một con ngời có thực trong cuộc
đời bằng xơng, bằng thịt, có tài năng văn học, có ớc mơ, lý tởng, có
phong cách riêng ,có cá tính riêng độc đáo. Họ là những ngời sáng tạo ra
tác phẩm văn học .Những tác phẩm ấy không chỉ là tiếng nói, là tâm t
tình cảm của riêng họ mà còn là tiếng nói chung đại diện cho giai cấp,
cho xã hội, là t tởng tiến bộ của thời đại.
1.1.2. Hình tợng tác giả.
"Hình tợng tác giả là một hiện tợng của văn hoá nghệ thuật, là sản
phẩm sáng tạo của một thời. Nó tồn tại và phát triển trên cơ sở tác giả cụ
thể" [6,110] .
Nh chúng ta biết, nhà nghệ sĩ khi sáng tạo văn học không phải ghi
chép hiện thực đời sống một cách khách quan lạnh lùng mà bao giờ cung
gửi gắm tâm t, tình cảm, những chiêm nghiệm về đời sống của mình vào
trong tác phẩm .Bởi vậy tác phẩm văn học bao giờ cũng in đậm dấu ấn
chủ quan của ngời nghệ sĩ nh lý luận phản ánh Mác xít đã nhận định
:"Tác phẩm văn học là hình ảnh chủ quan về thế giới quan ". "Hình tợng
10
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
tác giả cũng là một hình tợng đựơc sáng tạo ra trong tác phẩm nh hình tợng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một quan
niệm về con ngời và theo tính cách nhân vật thì hình tợng tác giả đợc xây
dựng theo nguyên tắc tự biểu hiện ,sự cảm nhận và thái độ thẩm mĩ đối
với nhân vật" [5,20] .
Không nên đồng nhất một cách giản đơn "Hình tợng tác giả" với
"Hình tợng nhân vật" theo nguyên tắc "tự biểu hiện".Bởi "Hình tợng
nhân vật" là nơi tác giả ký thác, gửi gắm thái độ chủ quan của mình vào
đó.
Chức năng của ngời nghệ sĩ nh là một hình tợng tác giả là tạo ra cái
nhìn nghệ thuật và tạo ra hình thức nghệ thuật nh M.bakhtin nói: "Tôi
tìm thấy mình trong hình thức, tìm thấy tính tích cực tạo hình thức có giá
trị sinh sản của mình trong đó, tôi cảm thấy một cách sống đồng sự vận
động sáng tạo khách thể của mình, không chỉ trong hành vi sáng tác,
biểu diễn, mà cả trong cảm thụ tác phẩm".
Bằng tác phẩm văn học ,tác giả đại diện cho những quan điểm ,t tởng nghệ thuật nhất định cảm nhận hiên thực đời sống đang diễn ra và
bày tỏ thái độ trớc hiện thực đó, bằng một giọng điệu và hệ thống ngôn
từ riêng của mình .Đúng nh nhà thơ Đức I.W.Gớt nói :Mỗi nhà văn dù
muốn hay không đều miêu tả chính mình trong tác phẩm một cách đặc
biệt, hay nh L.Tônxtôi nhận định:Khi đọc một tác phẩm văn học, hứng
thú chủ yếu chính là tính cách của tác giả thể hiện trong đó. Tuy nhiên
hình tợng tác giả không thể trùng hoàn toàn với con ngời cá tính của nhà
văn, và cái "Tôi" ấy đã đợc "nghệ thuật hoá" [ 6,111]
Nh vậy trên những nét chung chúng ta có thể khái quát : Hình tợng
tác giả là sự biểu hiện cái" tôi " thứ hai của tác giả vào trong tác phẩm
văn học một cách tổng hợp thông qua cái nhìn, giọng điệu, thể hiện tập
trung cho quan niệm, t tởng, tình cảm của nhà văn .
11
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
1.2-Những cơ sở để tìm hiểu hình tợng tác giả trong
thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thơ là tình cảm, là sự thể hiện bản thân nhà thơ .Nh Cao Bá Quát
nói :"Phẩm chất ngời là phẩm chất thơ... xem ngời thì có thể biết thơ
".Thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm là kết tinh tài hoa, trí tuệ và tâm hồn
ông .Đúng nh trong lời tựa tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am thi tập"
,Nguyễn Bỉnh Khiêm viết :''Mỗi khi đợc th thả lại dậy mà ngâm vịnh
,hoặc la ca tụng cảnh đẹp của sơn thuỷ, hoặc là tô vẽ nét thanh tú của
hoa trúc, hoặc là tức cảnh ma ngụ ý, hoặc là tức sự mà tự thuật. Thuỷ
thuỷ đều ghi lại mà thành thơ nói về chữ". Nh vậy cái tâm ,cái lòng và cái
chí của ông đều gửi cả vào trong thơ.
1.2.1- Cơ sở tâm lý.
Hình tợng cái"Tôi" trong nhân cách mỗi ngời với nhu cầu tự biểu
hiện, nhu cầu giao tiếp để tìm sự đồng cảm . Cái"Tôi" theo quan niệm
của triết học: Cái Tôi la trung tâm tinh thần của con ngời, của cá tính con
ngời, có quan hệ chặt chẽ, tích cực đối với thế giới và đối với bản thân
mình. Chỉ có con ngời độc lập kiểm soát những hành vi của của mình và
có khả năng thể hiện tính chủ động toàn diện mới có cái tôi của mình. Về
chất, cái "Tôi" là khái niệm về cấu trúc nhân cách mang tính phổ quát.
Cái "Tôi"tâm lý với nhu cầu tự biểu hiện, nhu cầu giao tiếp nhằm
tìm sự đồng cảm và thể hiện bằng ngôn ngữ nghệ thuật là cơ sở cho sự
hình thành cái tôi nghệ thuật. Tự biểu hiện là sự bộc lộ chính mình xuất
phát từ ý thức về giá trị, về sự tồn tại, về quyền sống của cái "Tôi"gắn với
nhu cầu xã hội, từ đó mà dẫn đến ý thức về sự đồng cảm, đợc tìm sự
đồng vọng từ trong trái tim ngời khác, bởi thế mà Tố Hữu nói " Thơ là
một điệu hồn đi tim cái điệu hồn đồng điệu", thơ là tiêng nói t âm, hay
nói nh đại thi hào I.W. Gớt :" những gì khiến tôi vui mừng, đau khổ hay
nói chung thu hút tôi thì tôi cố biến ra thành hình tợng, thành thơ. Tôi cố
12
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
giắng thoát ra khỏi những gì đang day vò tôi bằng một bày ca, một bài
phúng thi, một câu thơ nho nhỏ nào đó". Do đặc thù của từng loại hình
nghệ thuật mà cái tôi nghệ thuật đợc bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp. Cái
"Tôi"trong thơ trữ tình là một biểu hiện cụ thể của cái tôi nghệ thuật.
Sáng tác thơ ca là một nhu cầu tự biểu hiện, một sự thôi thúc bên trong
nhà thơ nhiều khi mạnh mẻ do sự tác động của đời sống gây nên. Vì vậy
cái tôi trữ tình đợc bộc lộ trực tiếp, cái tôi ấy là thế giới tinh thần của nhà
thơ. Tuy nhiên không cần phân biệt cái tôi của nhà thơ trong đời sống với
cái tôi trữ tình trong thơ .Cái tôi tâm lý ấy phải gắn với nhu cấu tự biểu
hiện, chỉ đợc thực hiện khi cái tôi đợc ý thức bằng ngôn ngữ nghệ thuật,
xây dựng một thế giới nghệ thuật nhằm phản ánh tồn tại tinh thần của tôi
trữ tình. Nhng ở nền văn học Trung Đại, việc thể hiện trực tiếp cái
"Tôi"luôn bị hạn chế bởi những quy phạm đạo đức xã hội, khuôn mẩu
sáng tác. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, một tác giả văn học có phong cách
riêng, độc đáo chúng ta vẫn có thể thấy hình bóng, giọng nói, tâm
hồn...của ông trong những vần thơ chữ Hán.
Vậy cái "Tôi"tâm lý với nhu cầu tự biểu hiện và đợc thể hiện bằng
ngôn ngữ nghệ thuật nhằm phản ánh tồn tại tinh thần của cái tôi trữ tình.
Đây chính là cơ sở để chúng ta tìm hiểu con ngời Nguyễn Bỉnh Khiêm
trong thơ chữ Hán của ông.
1.2.2. Cơ sở nghệ thuật
Nếu nh lời bình luận của các nhà đạo đức, triết học, tôn giáo về đời
sống mang tính chất bình thản, khách quan, tớc bỏ mọi cảm xúc. Thì trái
lại trong văn thơ, bằng tác phẩm văn học nhà văn bao giờ cũng bộc lộ
thái độ chủ quan, những tình cảm, cảm xúc của một mình một cách sâu
sắc,tác phẩm văn học bao giờ cũng là lời phát ngôn của một chủ thể,lời
của ngời trần thuật ,ngời kể chuyện hoặc nhân vật trữ tình .Trong văn hoc
Trung Đại, một nguyên tắc thẩm mỹ quan trọng là ''thi dĩ ngôn chí'' càng
13
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
thể hiện rõ hơn chí hớng, lý tởng của tác giả.Với Nguyễn Bỉnh Khiêm
khi làm thơ để vịnh, tự sự, tự thuật cũng đều là để ''ngôn chí''
Chúng ta thấy rằng ,văn học trong xã hội phong kiến Viêt Nam
chịu sự chi phối của t tởng Nho giáo, bởi vậy mà nền văn học phong kiến
là một nền văn học mang tính phi ngã. T duy nghệ thuật của các nhà thơ
Trungđại bị trói buộc vào các khuôn phép chặt chẽ. Bởi vì vậy mà các
nhà văn không thể thể hiện đợc hết những quan điểm, t tởng, tình cảm cụ
thể của mình. Song trong nền văn học không đó,dù vô tình hay hữu ý các
nhà thơ cũng thể hiện đợc con ngời cá nhân vào trong sáng tác văn chơng. Các nhà thơ thờng tự biểu hiện mình nh là ngời phát hiện, khám phá
cái mới. Vậy nên "thơ văn xa thờng dùng những hình ảnh ớc lệ .Nhng
đằng sau hình ảnh ớc lệ là một trái tim phập phồng ớc mơ và khổ đau
với đời" [8,203] chúng ta thấy trong "ức Trai thi tập" cũng nh "Quốc
âm thi tập" của Nguyễn Trãi, ấn tợng rõ nhất là hình ảnh một con ngời
luôn luôn trăn trở, thao thức về cuộc đời, về xã tắc, về tấm lòng "u quốc
ái dân" về đạo "quân thần".
"Bui một tấm lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông"
(Thơ Nôm - Thuật hứng, bài 5)
Nguyễn Trãi thể hiện mình là một con ngời cô đơn, bế tắc trớc hoàn
cảnh xã hội. Một con ngời luôn sẵn lý tởng sống vì dân vì nớc. Đó chính
là bức tợng đài đẹp đẽ về ngời anh hùng dân tộc. Hay nh Nguyễn Du,
"Ông không hề miêu tả mình trong "Truyện Kiều"nhng ai đã đọc
"Truyện Kiều" thì không thể không cảm thấy gơng mặt của Nguyễn Du
biểu hiện qua từng dòng, từng chữ. Ta không thấy ông, nhng nhận qua
ông qua tiếng nói, hơi thở, tấm lòng, tính khí, trí tuệ toát ra từ lời kể, lời
nói của các nhân vật, các chi tiết, giọng điệu, cái nhìn" [7,174]
14
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Còn với Nguyễn Bỉnh Khiêm, chúng ta thấy thơ văn mang đậm t tởng về thời cuộc, về cuộc sống hiện thực, về con ngời. Trong thơ chữ
Hán luôn xuất hiện hình ảnh một con ngời mang nặng "Tấm lòng tiên u
đến già cha thôi", thể hiện lí tởng, khát vọng của một con ngời có tài, có
tâm, có hoài bão "trí quân trạch dân",. Nhng vì thời cuộc mà ông phải
"Tàng". "Tàng" mà ông vẫn "hành" bằng cái tâm, bằng cốt cách, bằng
chí hớng qua thơ văn. Và niềm "u ái "của ông trong thơ chính là tấm
lòng, là tâm huyết đối với dân với nứơc. đúng nh Vũ Khâm Lâm đã nhận
xét: "Tuy ở nhà 45 năm mà lòng không ngày nào quên đời, u thế mến tục
đều lộ trong thơ" và sau này Phan Huy Chú cũng có nhận định tơng tự
trong "Trong lịch triều hiến chơng loại chí", "Ông rong chơi nhàn nhã
hơn 40 năm mà không ngày nào quên đời: Lòng lo đời, thơng đời thể
hiện ra trong thơ văn".
Mỗi bài thơ, dòng thơ đều chứa đựng hình bóng, đời sống, nét mặt,
mái tóc, tâm tình suy nghĩ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, điều này thể hiện rõ
nét qua những vần thơ chữ Hán. Bởi đó là tâm huyết của ông gửi gắm vào
trong thơ.
ở tập thơ chữ Hán "Bạch Vân Am thi tập" chúng ta nhận thấy
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thể hiện một cách trực tiếp nhất, cô đọng nhất
những suy nghĩ, những cách nhìn của mình về cuộc đời về con ngời và về
bản thân. Chúng ta cảm nhận đợc trong tập thơ hình ảnh một con ngời
lung lay niềm tin vào cuộc đời, vào cơng thờng, đạo đức xã hội và hình
ảnh của một con ngời đau đớn bất lực hiện thực cuộc sống đảo lộn. Đó là
nguyên nhân đa Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến rợu giải sầu, vào hành lạc ở
ẩn để quên đi thế sự. Nhng cũng vì tấm lòng "u quốc ái dân" mà ông
không thể quay lng lại với cuộc sống mà ông đã nhìn thẳng vào cuộc đời,
lên án gay gắt xã hội, quan lại tham tàn, cơng thờng đảo lộn, nhân phẩm
xói mòn... Bên cạnh đó còn là hình ảnh một con ngời yêu thiên nhiên đất
15
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
nớc tha thiết, một ông tiên ẩn dật lấy chữ "Nhàn " làm phơng châm xử
thế và lối sống cho mình.
Có thể nói, hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm
đợc biểu hiện một cách đa dạng, phức tạp và đầy mâu thuẫn. Qua tập thơ
ch Hán "Bạch Vân Am thi tập", chúng ta thấy ông không những thể hiện
thế giới quan, nhân sinh quan mà còn bộc lộ tâm sự, tấm lòng của ông
nữa. Thế giới quan ấy, nhân sinh quan ấy bị sự ràng buộc của ý thức hệ
phong kiến, nhng tâm sự ấy lại chứa chan tình cảm yêu nớc, thơng dân,
yêu thiên nhiên tha thiết. Đi vào tìm hiểu tập thơ""Bạch Vân Am thi tập"
"chúng ta thấy luôn có "một nghệ sỹ giấu mặt ẩn mình. Đằng sau những
hình ảnh những câu chữ ấy vẫn thấy thấp thoáng một con ngời, phải
sáng lòng, sáng mắt bạn đọc mới có thể trở thành một tri âm đồng điệu".
[9,436].
Nh vậy việc xác định cơ sở để tìm hiểu hình tợng tác giả trong thơ
chữ Hán Nguyễn Bỉnh Khiêm là một việc làm có nghĩa khoa học giúp
chúng ta có đợc cái nhìn đúng đắn và sâu sắc hơn con ngời Nguyễn Bỉnh
Khiêm trong thơ qua những vấn đề đạo đức xã hội và tình yêu thiên
nhiên.
16
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Chơng 2: Hình tợng tác giả qua việc đề cập đến
những vấn đề đạo đức xã hội
Thơ văn xa vẫn thờng nói đến đạo lý. Các tác giả thế kỷ XVI sử
dụng thơ văn đạo lý một cách rộng rãi hơn có ý nghĩa giáo dục ngời đời:
Phùng Khăc Khoan, Nguyễn Dữ, Nguyễn C Trinh,... đặc biệt là Nguyễn
Bỉnh Khiêm. Đó không phải là điều ngẫu nhiên, vì từ thế kỷ XVI trở đi
chế độ phong kiến suy vi, ách áp bức bóc lột phong kiến nặng nề, đời
sống nhân dân cơ cực... Những hành vi xấu xa, những hiện tợng tiêu cực
đầy rẫy trong cuộc sống. Trật tự và đạo đức phong kiến bị phá hoại ngay
từ trong nội bộ giai cấp phong kiến, danh phận rối loạn, cơng thờng đổ
nát. Là ngời lánh đục về trong, nhng lại không hoàn toàn quên đời,
Nguyễn Bỉnh Khiêm hy vọng giảm bớt tệ lậu của chế độ phong kiến đang
suy thoái, bằng cách nêu cao đạo lý thánh hiền, hy vọng chấn chỉnh lại
kỷ cơng xây dựng lại chế độ thông qua việc cải thiện phẩm chất con ngời. Và đạo lý trở thành một trong những nội dung chủ yếu trong thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông lo ngại thế tình điên đảo, lòng ngời ngả theo
điều ắc, chạy theo danh lợi, việc nhân nghĩa trả mấy ai làm.
Nhà thơ nêu lại đạo lý làm ngời, chỉ vạch cho ngời đời nhằm hạn
chế mặt tiêu cực cho xã hội, đạo lý mà ông nêu ra mặc dù cha vợt ra
ngoài khuôn khổ của nho giáo, nhng vẫn mang ý nghĩa tích cực lành
mạnh.
2.1. Hình tợng con ngời mất niềm tin vào chế độ
phong kiến đơng thời:
Sau mấy trăm năm xây dựng và phát triển nhà nớc phong kiến từ
đỉnh cao vinh quang của nó thế kỷ XV đã trợt xuống sờn dốc của suy
17
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
đốn. Bây giờ đại diện cao nhất của chế độ phong kiến là "vua quỷ", "vua
lợn" đối lập với nhân dân. Mạc Đăng Dung thì lại phản bội cả dân tộc
nữa khi cắt đất cho nhà Minh. Sau "vua quỷ", "vua lợn" đến vua nhà Mạc
nh Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên cũng nổi tiếng là xa hoa dâm đãng.
Do vậy xã hội Việt Nam thế kỷ XVI là xã hội trong đó nhân tâm đã ly
tán, luân lý đạo đức đã suy đồi đến cực điểm. Không còn đâu nữa vai trò
tích cực của nho giáo, của chế độ phong kiến mà Nguyễn Bỉnh Khiêm
hằng tôn thờ nh ông có lần nói:
"Thặng hỷ t văn thiên vị táng
Chí kim hạnh đắc lộc thu dơng"
(Ngụ Hứng, 1)
(Rất mừng t văn trời cha làm mất - Đến nay còn may đợc đem phơi
trớc ánh nắng mùa thu)
Cái văn ấy mặc dù cha mất đi, nhng bớc đầu xuất hiện sự rạn nứt,
không còn đâu nữa cảnh minh tôi, minh thần, vua sáng tôi hiền, nhân dân
sống yên bình hạnh phúc ... Mà nổi lên là cảnh vua quan ăn chơi xa xỉ,
thối nát và thái độ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là lên án, phê phán gay gắt
những kẻ thống trị bọn nhà giàu lòng dạ hiểm ác. "khi ở triều đình thì
tranh nhau về danh, khi ở chợ búa thì tranh nhau về lợi"(Trung Tân quán
bi kí ) danh và lợi đã làm nhoà đi lơng tâm con ngời.
Đạo đức tam cơng ngũ thờng vốn là nguyên tắc c xử, là giềng mối
để duy trì trật tự xã hội phong kiến. Nhng đến thế kỷ XVI thì nó bị đảo
lộn, mọi giáo lý đều bị rạn nứt. Trớc thực trạng ấy một ngời luôn tôn
trọng giáo lý là Nguyễn Bỉnh Khiêm đã rất xót xa khi viết lên những
dòng thơ.
"Cơng thờng nhật điệu thỉ
Lễ nghĩa thán quán trơng
Quan cái trì đảo trí"
18
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
(Cảm hứng - Tam bách cú)
(Cơng thờng ngày một suy sụp một cách lỏng lẻo - lễ nghĩa than ôi
ngang trái - Mũ lọng theo đó đảo ngợc).
Cơng thờng rạn nứt, lễ nghĩa ngang trái, địa vị đảo ngợc đã làm cho
Trạng Trình phải than thở, bởi nếu nh trớc kia đạo đức làm ngời tuân theo
"khắc tòng ngũ điển huy": Phụ thì phải nghĩa mẫu thì phải tử, huynh thì
phải hữu, độ thì phải cung, tử thì phải hiểu: Là năm chuẩn tắc của quan
hệ gia đình hay năm mối quan hệ trong xã hội của học thuyết nho gia:
"Quân thần nghĩa sở tại
Phụ tử thân chi chí
Phu phụ xơng tức tuỳ
Huynh đệ cung thả đễ
Giao hửu chí tín"
(cảm hứng, 300)
(Vua và tôi phải có "nghĩa" với nhau - Cha và con, cái tình thân tột
độ.- Chồng và vợ, kẻ xứng có kẻ tuỳ - Anh và em, ngời cung thì có ngời
để - Chơi với bạn thì gửi vững đều tin)
Đó là "Ngũ luân" của nho giáo mà Trạng Trình cực lực ngợi ca, ông
gọi là "Giáo hoá t vi mỹ" (Giáo hoá thực là đẹp). Nhung hiện thực trớc
mắt Ông tất cả đã đổi thay, mọi giá trị, quan hệ bị đảo lộn hết và Nguyễn
Bỉnh Khiêm xót xa trớc cảnh: Lộn xộn trong triều đình.
''Tính hậu độc nhân hậu
Đồng tịch lăng quý
(Cảm hứng, 300)
(Trung nhau phi hậu, làm sàm sỡ nhân luận - Cùng ngồi một chiếu
kẻ hèn lên ngời khác)
Lộn xộn trong nhà: Đạo phu thê, huynh đệ đảo lộn
"thật tự nghịêt đại tông
19
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Quá ái thiếp nghị vĩ
...
Bất hiểu huynh phi huynh
Bất cung đệ phi đệ
(Cảm hứng, 300)
(Mát trật tự, con vợ lẽ hay con chính tông - Quá yêu thơng, vợ lẽ
giả làm vợ cả... Chẳng có lòng hữu ái, anh chẳng ra anh - Không có lòng
kính mến em chẳng ra em)
Đó là cái nhìn của nhà nho thanh bạch trớc một xã hội đang xoay
chuyển dới thời Mạc và bởi nhà Mạc. Sự đảo lộn kỷ cơng mà có lần
chính Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đau đớn thốt lên:
"Thế gian biến cải vũng nên đồi"
(Thơ nôm, 71)
Nhân tình đen bạc, cơng thờng điên đảo, là nguyên nhân của xã hội
loạn ly và vốn là hậu quả của sự suy thoái đạo đức của ngời cầm quyền.
Đó là cảnh dâm loạn ngay từ trong cung thất nhà vua, cảnh lọc lừa từ
trong hàng ngũ trị nớc ấy:
"Tuỳ cung nội t thị
Khi thịên sùng nguyên chiến
Thích thụ linh võ t"
(Cảm hứng, 300)
(Cung nhà Tuỳ bên trong riêng chiếm ngời hầu - Dối làm chiếu nhờng ngôi Sùng nguyên - Bỗng nhận Viên ngọc tỉ linh võ)
Nói các điển tích trung hoa nhng sự thực Trạng Trình bày tỏ thái
độ phê phán thực trạng vua chúa nhà Mạc và phủ nhận sự sa đoạ ấy.
Trớc sự vần xoay điên đảo của xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm nối tiếc
cho qua khứ vàng son cho đạo cơng thờng làm hệ t tởng thống trị qua các
20
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
triều đại, mà ở đó ngời mình yêu thơng, quan tâm đến nhau, nơng tựa lẫn
nhau mà ông đã khái quát qua bài thơ nôm:
"Tôi hết ngay, chầu chực chúa,
Con hằng thảo, kính thờ cha
Anh em mựa nữa điều hơn thiệt
Bầu bạn cho hay nết thật thà
Nghĩa vợ chồng xem rất trọng
ở đầu phong hoá phép chng nhà"
(Cơng thờng tổng quát)
Do đó thái độ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là phủ nhận những đua chen
danh lợi những cảnh giành giật nhau trong triều đình, cảnh quan đảo lộn
vua - tôi; cha - con, anh - em, vợ - chồng. Sự thực đau lòngvẫn diễn ra trớc mắt ông với những cảnh:
"Tử hiếu t sài lang
Quân thần quý phong nghị"
(Cảm hứng,300)
(Cha phải từ, con phải hiếu mà đem lòng sài lang - Đạo làm vua;
đạo làm tôi, mà hổ thẹn với ong kiến)
Cái lo, cái thơng của ông cho đạo đức suy vi, cơng thờng đảo lộn, lo
cho sự chơi bời đàng điếm của giai cấp cầm quyền đã thực sự diễn ra và
ông chỉ biết đứng nhìn và than thở:
"Trị nhất ô du hạ
Nhân sự vô liêm sỉ
Sĩ chí thanh tử đắc
Điêu trùng sự mạt kỹ"
(Cảm hứng, 300)
(Cảnh tự bình ngày một sa xuống nhuốc nhơ - Con ngời ta tự biết
mình không biết liêm sỉ
21
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Cái chí của kẻ sĩ chỉ là đợc áo tía áo xanh - Khắc gọt con sâu, chăm
chăm vào nghề đốn mạt)
Nh vậy "Khuôn phép của trời, kỷ cơng của thánh nhân" đạo vua
vua - tôi; cha - con, anh - em, vợ - chồng, bạn bè mà Trạng Trình muốn
duy trì đến cùng thực tế đã lõng lẽo, rã rợi từ trên xuống dới.
Nếu nh thế kỷ XV chế độ phong kiến hng thịnh, Nguyễn Trãi thấy
những mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp phong kiến, giữa chính và tà mà
viết những vần thơ cảnh cáo, phê phán bọn xu nịnh gian tà, nhằm mục
đích xây dựng vua sáng tôi hiền. Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc dù mất
niềm tin trớc cơng thờng, lễ nghĩa, suy vi, đảo lộn nhng ông vẫn đứng về
phía chế độ phong kiến chính thống bảo vệ nó bằng cách phê phán những
kẻ thống trị đang làm nó rạn vỡ.
Có thể nói lần đầu tiên trong lịch sử văn hoc Việt Nam Trung Đại
Trạng Trình đã dám đứng lên phát biểu một cách đầy thuyết phục về cái
thực tế đối lập về cái thực tế đối lập giữa chế độ xã hội với những kẻ
đóng vai trò điều hành chế độ xã hội ấy mà tự bỏ mất vai trò. Để giải
quyết vấn đề ấy ông đòi cải tạo con ngời để chấn chỉnh và duy trì chế độ.
Bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm vẫn tin, vẫn hy vọng việc xây dựng lại chế độ
phong kiến chính thống theo mẫu Nghiêu Thuấn, khi chế độ phong kiến
Việt Nam thế kỷ XVI chỉ mới có một vài biểu hiện rạn nứt sau một thời
kỳ hng thịnh và vẫn đang hứa hẹn một bớc phát triển mới.
2.2. Hình tợng con ngời đau buồn trớc thế thái nhân
tình đen bạc:
Nho giáo chủ trơng con ngời phải có trách nhiệm đối với xã hội. Do
vậy các nhà thơ Trung Đại từ xa đã thấm nhuần t tởng "khắc kỷ phục lễ"
của Khổng Tử hay "Lo trớc thiên hạ đi sau thiên hạ" của Phạm Trọng
Yêm. Họ thờng đau xót vì chính sự suy vi, căm phẫn vì hổ lang đơng
đạo, buồn vì sự nghiệp cứu khổ phò nguy cha thành.
22
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Nguyễn Bỉnh Khiêm sống gần nh suốt cả thế kỷ XVI, ông chứng
kiến thực trạng đạo đức suy vi nhân tâm ly tán cùng với sự phát triển của
kinh tế hàng hoá, vai trò của đồng tiền ngày phát huy tác dụng, bên cạnh
sự thúc đẩy giao lu kinh tế nó cũng còn làm đảo lộn những chuẩn mực
giá trị đạo đức, lễ nghĩa đã hình thành. Tất cả hiện thực ấy đã đợc Trạng
Trình ý thức và thể hiện hết sức sâu sắc trong thơ văn với một sự đau
buồn day dứt không nguôi.
Sự suy đồi đạo đức biểu hiện trớc hết ở tầng lớp thống trị, những ngời nắm giữ vận mệnh đất nớc, nắm giữ vận sinh mệnh của nhân dân mà
ngập chìm trong những cuộc ăn chơi trác táng, quên hết trọng trách của
mình.
"Tiền hô binh thiên nhân
Hậu ủng mã bách sất
Tiếng việt hoàn tả hữu
Trì đại liệt giáp ất
Tần dẳng đấu ỷ la
Khí mãnh thì dã tất
Phòng lung quýnh liên tinh
Lẫm dữu xán tỉ chất
Kịch thời thê chu, chu
Thanh trì dơng tức tức
Nô bộc khí trớng hoàng
Đồng trĩ yếm tạo lật"
(Cảm thời cổ ý)
(Tiền hô quân hàng nghìn ngời, hậu ủng hậu hàng trăm cỗ. Cờ tiết
cờ việt vây bên trái, bên phải. Ao hồ, đài tạ bầy ra nơi này chốn nọ. Tỉ
thiếp đua mặc gấm là. Dụng cụ dùng đồ đúc đồ sơn, cửa ở phòng rực
sáng nh sao chi chít, kho đụn răm rắp kế nhau nh răng cài lợc. Buổi tối
23
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
gà đậu tiếng gọi chíu chít, trong ao cá nhảy, nghe "soạt soạt". Kẻ nô bộc
quẳng vứt cả tớng và chuông. Đứa con nít chán ngấy quả táo, quả lật)
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã dùng lối văn khoa trơng để lên án thói ăn
chơi vô tội của quan lại Sự đối lập giữa cái nghèo và sự giàu sang, nhân
dân thì đói khổ lầm than, quan lại thì sung sớng, nhởn nhơ. Đó còn là sự
ăn chơi xa xỉ, dâm dật của vua quan không từ một thủ đoạn nào, thậm chí
cả việc chộm cắp, cớp của.
"Yếm thuở thôi thời đại nào kẻ cấm?
Hội, đêm thu mũ có ai đội"?
(Thơ nôm, 101)
Bởi vậy mà Nguyễn Bỉnh Khiêm tỏ ra chán ghét những kẻ đua chen
về danh lợi, những bọn tham tàn làm quan trong triều đình.
"Yếm khan trọc thế đấu phù vinh"
(Ngụ hứng, 5)
(Chán nhìn cái đời ô trọc chen vinh hoa hảo huyền)
Hay:
"Thế thê Yến bích đa Khôn Diễn"
(Tự thuật, 5)
(Vội vã ở Yên Bích, nhiều kẻ nh Khôn và công tôn diễn đời chiến
quốc để hàm ý chê hạng ngời nói khéo để cầu danh lợi).
Thái độ phê phán, bất bình đến phẫn nộ của Trạng Trình trớc mọi
bọn quý tộc, quan lại thối nát, bọn nhà giàu lòng dạ hiểm ác còn đặc biệt
thể hiện rõ hơn trong "Bài bi ký quán trung Tân". ở triều đình thì tranh
nhau về danh, ở chợ búa dành nhau cái lợi. Khoe là sang thì xe mát quán
ấm, khoe là giàu thì nhà múa lầu hát, thấy ngời chết đói ngoài đờng,
không dám bỏ đồng tiền ra cứu giúp ... Sang thì chế giễu kiêu ngạo, giàu
thì đa đến chỗ xa xỉ... say rợu nồng, no chất tơi, mặc áo nhẹ, cỡi ngựa
béo ... tối mắt về lợi lộc nh cuồng nh điên.
24
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh
Khoá luận tốt nghiệp
văn học Việt Nam I
Đặc biệt đối với công danh, Nguyễn Bỉnh Khiêm suy nghĩ, day dứt,
trớc tình trạng tranh giành, ganh đua quyền lực, cảnh cá lớn nuốt cá bé,
kẻ sang ức hiếp ngời hèn yếu:
"Vân hồ cự giang ng,
Thi cờng thực nhợc phục
Bất thí xà thôn phệ
Đại đồng lai khu trục
ô trì vi nhất không
thao tâm vị yểm túc
chỉ yếu vi thân phì,"
(Lâm quán quan ng, kiếm cự ng thực tiểu ng cảm tác)
(Sao mà con cá lớn ở ngoài sông kia - Cậy khỏe ăn thịt con nhỏ Chẳng khác gì con rắn nuốt ngốn - Cũng giống nh con rái (cá)lùng đuổi Ao ngầu bỗng rỗng không - Lòng tham cha no chán - chỉ cốt béo thân
mình).
Trạng Trình đau đớn cho cả một thời cuộc mà mỗi cá nhân chỉ biết
đấu đá, bon chen, không từ một thủ đoạn nào, mặc gây đau đớn, bất hạnh
cho ngời khác.
Hay cũng có khi ông nói về sự vụng dại của mình, nhng thực ra đó
lại là một thái độ chủ động, tỉnh táo và đằng sau nó mang một hàm ý chê
trách sự gian xảo ở đời:
"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn tìm đến chốn lao xao"
(Thơ nôm - 79)
hay:
"Tranh khôn ắt có bề lo lắng"
(thơ nôm - 72)
hoặc:
"Nhân xảo ngã độc chuyết
25
Nguyễn Văn Thờng
Đại học Vinh