Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hình tượng grigôri trong sông đông êm đềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.14 KB, 58 trang )

Lời cảm ơn
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ
Văn trờng Đại học Vinh, đặc biệt là thầy giáo Lê Thời Tân đã trực tiếp hớng
dẫn giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận này.
Kính chúc thầy cô sức khoẻ - thành đạt.
Vinh tháng 5 năm 2006

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Thời gian cứ trôi đi, trôi mãi theo dòng đời bất tận. Tên tuổi Sôlôkhôp lu
chảy cùng thời gian nh nguồn nớc sông Đông kia vỗ về mãi đôi bờ thảo
nguyên quê hơng văn hào. Trong nguồn nớc sông Đông cuộn chảy có bao điều


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

kỳ diệu mà chúng ta cha khám phá hết. Vì thế tìm hiểu về văn hào, về sáng tác
của ông và đặc biệt về Sông Đông êm đềm là niềm thôi thúc chúng ta.
Mikhain Sôlôkhôp bắt đầu sự nghiệp bằng thể loại truyện ngắn. Nhng
thành công rực rỡ và vĩ đại nhất của ông lại là tiểu thuyết. Trong đó Sông
Đông êm đềm, Đất vỡ hoang, Họ chiến đấu vì Tổ quốc... đã trở thành tài sản
vô cùng quý giá của nhân dân Xô Viết và của toàn nhân loại tiến bộ. Có thể
nói toàn bộ sáng tác của Sôlôkhôp đều tập trung miêu tả thời đại vĩ đại nhất
trong lịch sử loài ngời. ở những khúc ngoặt quan trọng của lịch sử tác giả đặt
con ngời vào sự lựa chọn đạo đức, tự ý thức về cuộc sống của mình.
Nếu Đất vỡ hoang miêu tả cuộc chiến tranh khi ác liệt, khi thầm lặng nhng vô cùng mãnh liệt nhằm bóc trần bộ mặt của kẻ thù giấu mặt; mô tả quá
trình trăn trở, dứt bộ đầu óc t hữu để xây dựng nông trang. Họ chiến đấu vì Tổ
quốc chú ý sự tôi rèn bản lĩnh của ngời lính thì Sông Đông êm đềm là tác
phẩm rất hay trong việc thể hiện một thời kỳ lịch sử thời kỳ nội chiến
khi mà cuộc chiến tranh giữa cái cũ và cái mới quyết liệt nhất. Đặc biệt trong
cuộc đấu tranh ấy không chỉ diễn ra ngoài chiến trờng, trên bề mặt xã hội mà


xảy ra ngay trong chính mỗi con ngời.
Nói một cách cụ thể hơn chúng tôi chọn đề tài này vì những lý do sau:
1.Tác phẩm Sông Đông êm đềm là bộ tiểu thuyết vĩ đại. Tác phẩm đợc
trao giải Noben vào năm 1965.
2. Tác phẩm có vị trí quan trọng trong chơng trình học Đại học cũng nh
phổ thông. ở văn học nớc ngoài lớp 12, tác phẩm đợc giảng dạy với đoạn trích
Số phận một con ngời và phần đọc thêm Mùa cắt cỏ ven sông.
3. Nhng vấn đề quan trọng nhất mà thời đại luôn luôn quan tâm và luận
văn luôn tập trung thể hịên bi kịch tâm hồn của một con ngời. Đó là một vấn
đề thời sự, vấn đề trờng tồn sống mãi với thời gian.
2. Lịch sử vấn đề.

2


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

ở Việt Nam chúng ta, tác giả Sôlôkhôp không phải là nhà văn xa lạ. Tác
phẩm của ông đợc dịch ra tiếng Việt và tái bản nhiều lần. Sôlôkhôp là ngời
bạn thân thiết của nhiều thế hệ độc giả. Tuy nhiên việc nghiên cứu về ông nói
chung và hình tợng Grigôri nói riêng còn quá ít. Thực tế có một số công trình:
Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật trong Sông Đông êm đềm của tác giả
Phạm Thị Mai Hơng, Tìm hiểu một vài đặc điểm về thi pháp Sôlôkhôp trong
bộ tiểu thuyết Sông Đông êm đềm, tác giả Huy Liên, Tạp chí Văn học, số 5
1984. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu của các tác giả nớc
ngoài: Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa của
Bôritxuskôv. Tác phẩm này đã định vị tầm quan trọng của Sôlôkhôp đối với
nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa bằng tác phẩm Sông Đông êm đềm.
Những mâu thuẫn của cuộc sống, những tấm kịch bên trong của nó, tâm lý
nhân vật đợc thể hiện rất rõ. Đó chính là đóng góp quan trọng của

Sôlôkhôp.
Nh vậy đã có những công trình nghiên cứu về Sông Đông êm đềm dù ở
mức độ này, hay mức độ khác. Những công trình nghiên cứu riêng về Grigôri
hình tợng trung tâm tác phẩm cha thấy trong danh mục luận văn tốt nghiệp
Đại học ở trờng ta, mà chỉ giới thiệu chung một phần trong giáo trình. Theo
tôi câu chuyện Grigôri là câu chuyện quan trọng của tiểu thuyết. Trong
Sông Đông êm đềm có nhiều phơng diện hiện thực đợc phản ánh nhng
một trong những trọng tâm của sự phản ánh là cuộc đời Grigôri
Mêlêkhôp. Cuộc đời của Grigôri với những chặng đờng gian truân, bớc
ngoặt quan trọng. Trong đó bớc ngoặt Grigôri gắn liền với chỗ rẽ lịch sử
dân tộc Nga.
Vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng với công trình này làm cho độc giả,
những ai yêu mến Sông Đông êm đềm, yêu mến Grigôri có điều kiện hiểu rõ
hơn về chàng. Và đặc biệt cũng qua công trình này thấy rõ hơn tài năng nghệ
thuật của Sôlôkhôp.
3


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

3. Nhiệm vụ.
Trong Sông Đông êm đềm có hàng trăm nhân vật đợc tác giả xây dựng
thành công. Nhng trong đó Grigôri đợc xem là hình tợng trung tâm của tiểu
thuyết, tác giả đã khắc họa ở hình tợng Grigôri mang tính chất điển hình, đại
diện cho những tính cách tiêu biểu cho tập thể con ngời sông Đông.
Câu chuyện Grigôri là câu chuyện trung tâm của tiểu thuyết. Vì vậy luận
văn này tập trung phân tích hình tợng này, tìm hiểu các biểu hiện quan trọng
của tính cách Grigôri. Từ đó thấy đợc tính đại diện, điển hình của nhân vật
này. Nhiệm vụ hoàn thành sẽ góp phần làm sáng tỏ chủ đề của tiểu thuyết,
cũng nh quan niệm nghệ thuật của Sôlôkhốp về vấn đề con ngời; về quá trình

trởng thành, bớc đi lên của con ngời nh thế nào?
4. Phơng pháp nghiên cứu.
a. Phạm vi khảo sát.

- Với đề tài phân tích hình tợng Grigôri, chúng tôi chủ yếu dựa vào bốn
tập Sông Đông êm đềm do tác giả Nguyễn Thuỵ ứng dịch từ nguyên bản tiếng
Nga và các kiến thức lý luận công cụ liên quan đến hình tợng nhân vật chúng
tôi tham khảo từ các công trình:
+ Lý luận văn học do (Phơng Lựu chủ biên).
+ Thuật ngữ từ điển văn học (Trần Đình Sử).
+ Lịch sử văn học Nga thế kỷ XX (Đỗ Hồng Chung).
b. Phơng pháp nghiên cứu.

Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng nhiều phơng pháp: phân
tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chiếu. Cố gắng tìm mọi cách để làm nổi
bật hình tợng Grigôri.

4


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

Chơng 1: Hình tợng Grigôri
1.1. Giới thiệu về hình tợng văn học.

Hình tợng văn học là một vấn đề có lịch sử nghiên cứu từ lâu đời và cũng
có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau. Hiểu theo nghĩa rộng: Hình tợng văn học là một kiểu nhận thức và phản ánh thế giới khách quan.
Hiểu theo nghĩa hẹp, thờng đợc hiểu là hình tợng con ngời, đợc tác giả sử
dụng để phản ánh cuộc sống. Bởi thực ra trong tác phẩm văn học không phải
bao giờ cũng chỉ có hình tợng con ngời mà còn có các sự vật, thiên nhiên, con

vật, cũng có khi với dụng ý nghệ thuật nhất định đợc thể hiện nh những con
ngời mang tính cách ngời.
Hình tợng nghệ thuật bao giờ cũng là sự thống nhất cao độ giữa những
mặt đối lập chủ quan và khách quan; lý trí và tình cảm, hiện thực và lý tởng.
Vì thế có thể kết luận rằng: hình tợng là một quan hệ xã hội thẩm mỹ vô cùng
phức tạp. Bởi câu chuyện của văn học dù đợc phản ánh ở dạng nào, sử dụng đồ
vật hay thiên nhiên suy cho cùng đều đi tới câu chuyện của cuộc đời con ngời.
Bản chất con ngời vốn phức tạp nh Mác đã nói: Đó là sự tổng hoà các mối
quan hệ xã hội. Hiểu nh vậy, Grigôri cũng chính là sự tổng hoà các mối quan
hệ xã hội phức tạp: bị co kéo giữa bản năng và lý trí, giữa gia đình và xã hội
Griôri xuất thân cho tầng lớp trung nông Côdắc. Chính bản chất trung
nông và bản chất các mối quan hệ xã hội phức tạp đã tạo nên bi kịch
Grigôri.
Grigôri là một hình tợng văn học sống động hấp dẫn. Cuộc đời của
chàng, bi kịch của chàng hiện lên nh bản thân đời sống. Ta bắt gặp ở chàng có
một chút gì ngồ ngộ. Chút ngồ ngộ ở đây có thể là một đam mê quá mức,
một lầm lỡ nhất thời, một nhợc điểm khó sửa. Nhng đó là nét riêng tạo
nên cá tính sống động ở con ngời. Sôlôkhôp đã để cho nhân vật của mình
thở hơi thở nóng hổi, gấp gáp, biến động của cuộc sống thực. Hình tợng
Grigôri đợc xem là một Hămlét của sông Đông. ở Grigôri có rất nhiều câu
chuyện của một cuộc đời. Nhng câu chuyện về tình yêu và sự nghiệp nổi bật
hơn cả.
Khi đọc xong tập 1 Sông Đông êm đềm Xêraphimôvich đã nói về tài năng
của Sôlôkhôp: Cái tài năng lớn lao đã làm cho Sôlôkhôp vút cái bay lên đến
5


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

tận trời và Con đại bàng chợt vẫy lên đôi cánh mênh mông. Nhận xét ấy rất

xác đáng cho văn hào Sôlôkhôp.
ở Sông Đông êm đềm ta thấy Grigôri đang vùng vẫy để tìm cho
mình một con đờng đi. Viết về quá trình này không phải chỉ có ở
Sôlôkhốp. Văn học phục hng thế kỷ XV XVI, văn học cách mạng Việt
Nam... Nhng Grigôri của Sôlôkhôp trên bớc đờng ấy đã để lại cho ngời
đọc nỗi trăn trở, sự day dứt khôn nguôi. Trong cuộc đời thực, cũng nh
trong thế giới văn học có những con ngời chọn đờng một cách dễ dàng và
mau chóng đạt tới vinh quang thì Grigôri đã phải trải qua gần trọn cuộc
đời mình trong đau khổ, mất mát (mất bố mẹ, vợ, con, ngời yêu) và đặc
biệt là mất cả lý tởng. Cuối cùng từ Chiến trận chạy trốn trở về chỉ
còn đứa con trai đang trên bờ sông Đông. Một cơ thể cờng tráng, một tâm
hồn mạnh mẽ đầy sức sống đã dốc cạn, đã tê liệt đi. Con đờng cách mạng
Nga Xô viết đã không mở đón chàng hay Grigôri không lựa chọn nó?
Tất cả bi kịch đau đớn ấy đợc Sôlôkhôp thể hiện rõ trong Sông Đông êm
đềm.
Việc tìm hiểu về hình tợng Grigôri còn là cuộc hành trình tìm hiểu tài
năng nghệ thuật của Sôlôkhôp. Thấy đợc sự đóng góp của thế giới hình tợng
cho lý luận văn học. Đặc biệt nhân vật ở đây đợc nhìn nhận ở góc độ đặc trng
thể loại: nhân vật tiểu thuyết.
Hình tợng nghệ thuật là một phơng tiện nghệ thuật đặc thù của nghệ
thuật nhằm phản ánh cuộc sống một cách sáng tạo bằng những hình thức sinh
động, cảm tính cụ thể nh bản thân đời sống, qua đó nhằm lý giải, khái quát về
đời sống. Theo các tác giả lý luận văn học, thuật ngữ hình tợng đợc dùng với
hai nghĩa.
Với nghĩa rộng dùng để chỉ đặc điểm chung về phơng thức phản ánh đời
sống của tất cả các loại hình nghệ thuật.
Nhng không phải nhân vật nào trong tác phẩm đều đợc coi là hình tợng
văn học. Hình tợng là sự thống nhất giữa cái cụ thể cảm tính với cái khái quát.
Đây cũng chính là hai đặc trng cơ bản của hình tợng văn học. Hình tợng có
tính khái quát cao hơn nhân vật. Hình tợng là nhân vật trung tâm của tác

phẩm, mang tính điển hình cho giai cấp, cho thời đại. Ví dụ nhân vật chị Dậu,
anh Pha, Chí Phèo đều đợc xem là những hình tợng. Khi nói tới hình tợng là
nói đến nhân vật vừa mang trong mình những nét riêng cá nhân nhng lại mang
cả những nét chung đại diện cho giai cấp cho đồng loại mình. Có thể hiểu một
6


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

cách đơn giản hình tợng là nhân vật tác giả xây dựng trong tác phẩm để gửi
gắm những điều mà tác giả muốn nói. Nhân vật ấy mang trong mình những
mâu thuẫn, những xung đột cũng nh quan niệm sống nào đó cùng với nhân vật
câu chuyện bắt đầu tiếp diễn và kết thúc.
Hình tợng văn học là phơng thức cơ bản để phản ánh cuộc sống. Điều đó
đợc các nhà lý luận đúc kết khái quát và thực tế văn học chứng minh.
Bản chất của văn học là mối quan hệ giữa chủ thể sáng tạo và cuộc sống.
Câu chuyện của văn học là câu chuyện của con ngời, đều thể hiện một mảng
đời sống nhất định đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời (phản chiếu
quá khứ, hiện tại và tơng lai).
Nếu khoa học dùng các khái niệm để diễn đạt thì văn học dùng hình tợng. Dù cách diễn đạt có khác nhau nhng các nhà t tởng lớn đều thống nhất
khi cho rằng: phơng thức phản ánh đặc thù của nghệ thuật là hình tợng.
Nh vậy hình tợng nghệ thuật là phơng tiện đặc thù của nghệ thuật nhằm
phản ánh cuộc sống một cách sáng tạo bằng những hình thức sinh động cụ thể,
cảm tính. Thông qua đó nhằm lý giải những vấn đề cuộc sống mà nhân loại
quan tâm.
Để khám phá quy luật của cuộc sống nghệ thuật không chỉ dừng lại ở
hình tợng mà luôn luôn mong muốn khát khao đi sâu khám phá bản chất của
sự vật, hiện tợng cuộc sống. Một nghệ sỹ tài năng là biết nắm bắt những gì
chủ yếu thuộc về bản chất sự vật, biết tập trung chú ý của mình vào những sự
kiện, những quá trình của cuộc sống trong đó bộc lộ đầy đủ nhất ý nghĩa đối tợng mình khám phá.

1.2. Sôlôkhốp với việc xây dựng hình tợng Grigôri.

Từ thời cổ đại, cách thời đại chúng ta hàng vạn năm với những bộ sử thi
nổi tiếng Ramayana của ấn Độ, Iliát và Ôđixê của Hi Lạp, các tác giả dân gian
đã rất thành công trong việc xây dựng hình tợng nhân vật ví dụ hoàng tử Rama
hay Asin, Hécto, Uylisơ là những hình tợng trung tâm của tác phẩm, thể hiện
lý tởng thẩm mỹ thời cổ đại. Trong cuốn Nghệ thuật thi ca Arixtốt (thế kỷ VI
trớc CN) ông cha dùng khái niệm hình tợng nhng gọi đó là sự mô phỏng bắt
chớc con ngời hiện thực. Điều này cho ta thấy đợc một vấn đề là các nhà nghệ
sỹ đã thấy mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống và tìm ra đợc cho mình
một phơng thức biểu hiện là hình tợng.
Trong Sông Đông êm đềm Sôlôkhôp đã rất thành công trong việc xây
dựng hình tợng nhân vật với gần tám trăm nhân vật, mỗi nhân vật đều thể hiện
7


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

quan điểm nghệ thuật của tác giả. Nhng có thể khẳng định thành công đặc sắc
nhất chính là hình tợng Grigôri: Trong dòng chảy sôi sục của lịch sử ngời
Côdắc, lịch sử nớc Nga, có mối xung đột giữa quá khứ và tơng lai, bóng
tối và ánh sáng, giữa chân lý thời đại với sự lầm lạc nhất thời. Có thể nói
toàn bộ cuộc đời, toàn bộ thế giới tinh thần Grigôri Mêlêkhôp đã phản
ánh xung đột gay gắt và bi thảm này [3; 816]. Với nhận xét này phần nào
cho ta thấy đợc vấn đề chính vấn đề trọng tâm là cuộc đời Grigôri. Nhng
cái đặc sắc ở đây là Sôlôkhôp đã đặt nhân vật của mình trong các dòng
xoáy lịch sử với bao biến cố thăng trầm và từ đó cuộc đời số phận nhân
vật hiện lên. Chủ đề t tởng tác phẩm đợc bộc lộ rõ ràng. Vậy chủ đề t tởng ấy là gì? Chúng ta đi tìm hiểu những vấn đề liên quan cho câu trả lời.
1.2.1. Bối cảnh ra đời của Sông Đông êm đềm.
Tác phẩm Sông Đông êm đềm ra đời vào những thập niên nửa sau thế kỷ

XX. Tại Đại hội lần II (1954) của các nhà văn Liên Xô, khi khẳng định thành
tựu của văn học Xô viết, Sôlôkhôp trong bài viết phát biểu tại Đại hội đã
khẳng định: Thành tựu của nền văn học Xô viết 20 năm qua thực sự lớn lao,
có không ít nhà văn có tài đi vào văn học. Tuy nhiên vẫn còn một nỗi tai họa
với chúng ta: đó là cả một dòng sạm đục thứ văn chơng làm nhàm, mờ nhạt
những năm gần đây tung toé đầy trên thị trờng vì quan niệm: Xã hội chủ
nghĩa không có xung đột cho nên có xu hớng tô hồng cuộc sống[3; 810].
Sôlôkhôp đã mạnh dạn chỉ ra những hạn chế, những điều mà ngời ta không
dám viết, không dám nói. Vì cho rằng xã hội chủ nghĩa thì mọi thứ đều cần đợc ca ngợi là tốt đẹp. Cuộc sống là màu hồng. Xu hớng tô hồng cuộc sống là
một hạn chế của xã hội chủ nghĩa trong những thập niên mới hình thành. Xu
hớng này nó ảnh hởng đến nhiều mặt của cuộc sống trong đó có văn nghệ.
Là nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa, Sôlôkhôp không những chỉ ra mà
còn cố gắng khắc phục những hạn chế ấy. Quá trình sáng tác của ông là một
quá trình tìm tòi và thể hiện hiện thực. Khi đang viết phần II, III Sông Đông
êm đềm. Tác giả chuyển sang viết Đất vỡ hoang với một lý do: ông thấy rằng:
đó là yêu cầu bức bách của thực tại (lời của Sôlôkhôp). Thực tại ấy là xã hội
xã hội chủ nghĩa đang tồn tại những đầu óc t hữu ích kỷ trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội mà ông thấy cần phải phanh phui.
Sông Đông êm đềm tác giả không ngần ngại khi thể hiện một tồn tại lịch
sử đó là: bớc đờng lầm lẫn của ngời dân Côdắc mà điển hình là Grigôri. Mọi
mặt của cuộc sống t tởng, tình cảm những bớc đi trong con ngời trung nông
8


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

Côdăc cả những biến thái tinh vi trong tâm hồn đợc nhà văn thể hiện rất đầy
đủ, rõ nét[3; 819].
Xu hớng Tô hồng cuộc sống còn dẫn tới việc trốn tránh miêu tả những
mâu thuẫn của sự phát triển và những khó khăn của sự trởng thành. Sự né

tránh viết về những nhân vật có mâu thuẫn phức tạp. Sự dè dặt nói đến nỗi đau
nhân tình. Theo chúng tôi đây là vấn đề đáng nói của văn học.
Sôlôkhôp trong khi viết về Sông Đông êm đềm đã không ngần ngại miêu
tả quá trình phát triển tính cách của Grigôri - đó là một quá trình khó khăn
đầy phức tạp nhng ông đã thể hiện một cách thành công. Grigôri trở thành một
hình tợng đặc biệt của văn học Nga và cả văn học thế giới. Nhân vật có sức ám
ảnh nghệ thuật rất lớn vừa đáng thơng cảm, thông nhng cũng đáng trách. Xây
dựng hình tợng Grigôri là một tài năng lớn của Sôlôkhôp.
1.2.2. Grigôri con ngời mang trong mình dòng máu Thổ Nhĩ Kỳ.
Xa kia Pêrôcôphi Mêlêkhôp mang về thôn Tactarơ ngời vợ đã gây tò mò,
đố kỵ, ghen ghét cho ngời dân nơi đây. Đặc biệt là cánh đàn bà lắm chuyện.
Ngời vợ ấy sống trong sự bí mật huyền bí xa lánh mọi ngời chỉ vì một lý do đó
không phải là ngời đàn bà Côdăc mà là ngời Thổ Nhĩ Kỳ, chỉ điều đó đã
không đợc sự đồng ý của mọi ngời. Hai vợ chồng Pêrơcơ phi sống trong lời dị
nghị sự ghẻ lạnh của mọi ngời. Mối tình không đợc ai chấp nhận lại còn bị dị
nghị, đàm tiếu. Họ còn cho rằng ngời vợ Pêrơcôphi là yêu mà gây nên nạn
dịch giết chết gia súc của họ. Dân Côdắc đã kéo đến nhà Pêrơcơ phi lôi ngời
vợ ra đánh chết, ngời vợ ấy đẻ non để lại đứa con chính là Pantêlây Mêlêkhôp
lúc này. Pantêlây Mêlêkhôp lấy vợ và sinh ra Pêtơrô và Grigôri. Ông nội
Grigôri đã gặp phải một bi kịch trong tình yêu và sau này cuộc đời Grigôri lại
tiếp tục cuộc đấu tranh của ông nội mình.
Khi dòng máu Thổ Nhĩ Kỳ hoà lẫn với dòng máu Côdăc đã đem lại cho
thôn xóm những tên Côdắc mũi khoằm Mêlêkhôp có một vẻ đẹp hơi man rợ
và ngời ta gọi đó là dòng máu Thổ Nhĩ Kỳ[7; 13].
Cái đặc biệt ở đây là nhà văn Sôlôkhôp đã đặt nhân vật của mình trong
môi trờng gia đình, để làm nổi bật dòng dõi, tính cách Grigôri. Tính cách
Grigôri là sự kết hợp giữa tính Côdăc và dòng máu phản khắng Thổ Nhĩ Kỳ.
Cuộc chiến đấu của ông nội và của cả Grigôri không đơn thuần là cuộc chiến
đấu chống lại một nhóm ngời mà đó là cuộc phản kháng chống lại cả một tập
tục, phong tục, chống lại thành trì của ngời Côdăc, thành trì ấy hiểu rộng ra

chính là quan điểm lý tởng của cả cộng đồng.
9


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

Nếu Pêrôcôphi đứng lên chiến đấu chống lại t tởng lạc hậu của một đám
ngời Côdắc và chém chết một ngời trong số họ thì Grigôri lại vất vả hơn trong
cuộc đấu tranh này, ông nội chàng có một con đờng: giết ngời bảo vệ tình yêu
hạnh phúc gia đình rồi đi tù về sống quãng đời còn lại với con trai. Còn
Grigôri vất vả hơn, đau đớn giằng xé hơn mà vẫn không tìm ra con đờng cho
mình. Cuối cùng Grigôri rơi vào bi kịch.
Grigôri vì sao lại rơi vào bi kịch? đó là câu hỏi dặt ra cho chúng ta.
Nhà văn Sôlôkhốp khi nhận xét về nhân vật của mình cũng đã nói: Cùng
với sữa mẹ Grigôri đã bú mọi thành kiến của ngời dân Côdăc. Vì vậy Grigôri
vừa mang trong mình những mặt tích cực của một thanh niên thời đại mới mặt
tích cực trong lao động, yêu lao động của ngời Côdăc sông Đông. Nhng mặt
khác trong chàng đầu óc t hữu của những cái đầu Côdăc, những gì ngng
đọng chết cứng bị dòng thác cách mạng cuốn đi, cùng đang tồn tại. ở Grigôri
vừa có nhân tố tich cực cách mạng vừa có nhân tố tiêu cực t hữu Côdăc. Hai
mặt của một tình cảm, hai nhân tố trái ngợc trong một tâm hồn con ngời. Bi
kịch của Grigôri là bi kịch của một con ngời đứng giữa hai con đờng mà
không lựa chọn đợc một con đờng nào tốt hơn cho mình cả trong sự nghiệp và
tình yêu.
Trung với vua, phục vụ hết mình vì nhà vua, vì những tấm huân chơng
Thánh gióoc hay đi theo cách mạng? Vợt qua mọi lời dị nghị để đến với
Acxinhia hay nghe theo lời gia đình? Sự giằng xé giữa bổn phận nghĩa vụ với
ý muốn cá nhân luôn luôn thờng trực ở Grigôri chính vì thế mà chàng rơi vào
bi kịch.
Là đại biểu xuất sắc của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, mục đích

sáng tác của Sôlôkhôp là thể hiện những hiện thực mà ông thấy cần phải viết;
hiện thực ấy là số phận con ngời trớc dòng thác lịch sử khi cái mới đang hình
thành phát triển cái cũ cha mất đi. Bản thân con ngời cha nắm đợc chân lý thời
đại. Cuối cùng rơi vào bi kịch. Nhng không vì thế mà nhân vật trở thành cái
loa phát ngôn cho t tởng của nhà văn, dù rằng qua mỗi nhân vật, nhà văn đều
thể hiện một t tởng quan điểm nào đó của mình. Vì vậy đến với Sông Đông êm
đềm dù độc giả khó tính nhất cũng đều cảm thấy yêu mến Grigôri một nét nào
đó vì Grigôri hiện lên trong tác phẩm một cách sinh động vừa là một điển hình
nghệ thuật nhng cũng là một cá nhân rất đời. 1.2.3. Ngoại hình Grigôri
Tác giả đặt nhân vật trong mối quan hệ với gia đình, miêu tả chàng trong
sự so sánh với anh trai: Pêtêrô, con cả Pantêlây đã có vợ và hao hao giống
10


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

mẹ, vóc ngời anh ta không lớn, mũi hếch, tóc rậm bù xù vàng nh lúa chín, mắt
màu hạt dẻ. Ngời con thứ là Grigôri lại giống bố nh đúc, tuy kém anh sáu tuổi
nhng Grigôri cao hơn anh nửa cái đầu. Cũng nh cha, Grigôri có cái mũi nhòm
mồm nom nh mỏ diều hâu, cặp mắt quả trám sáng bầng bầng hơi xếch và
thoáng có ánh biếc, gò má cao nhọn lên dới làn da nâu hồng. Grigôri gù gù
nh cha và cả trong nét cời cả hai cha con có một cái gì chung hơi man rợ[7;
14].
Từ đầu, Sôlôkhôp đã cho ta thấy nét khác biệt độc đáo của Grigôri. Từ
cái ngoại hình ấy phần nào thể hiện tính cách con ngời chàng. Grigôri đúng là
một thanh niên Côdắc khởe mạnh và cờng tráng cái đầu cao, cái mũi diều
hâu, cặp mắt sáng bầng bầng và nét cời hơi man rợ đều góp phần thể
hiện con ngời chàng. Có nghĩa là Grigôri là một con ngời nhng không phải
con ngời bị hoà lẫn giữa hàng trăm con ngời trong tập thể sông Đông ấy. Biệt
tài của tác giả chính là ở chỗ đã phát huy tác dụng một cách tối đa những chi

tiết nghệ thuật, hầu nh không có chi tiết nghệ thuật nào thừa, mỗi chi tiết trong
tác phẩm đều góp phần khắc hoạ chân dung nhân vật. Vì vậy Grigôri xuất hiện
trong tác phẩm gây cho ta một sự chú ý đặc biệt; một sự yêu thích vì thế tác
phẩm càng có sức hấp dẫn lôi cuốn.
Quá trình tính cách, quá trình trởng thành của Grigôri là một quá trình
phức tạp. Cuộc đời chàng trải qua rất nhiều sóng gió và cũng nhiều niềm vui.
Tính phức tạp của một tính cách - đặc biệt với Grigôri một phần là do môi trờng, do hoàn cảnh lịch sử. Nhng mặt khác cũng chính ở ngay trong con ngời
chàng. Bi kịch cuộc đời của Grigôri vừa là bi kịch mang tính lịch sử, thời
đại nhng cũng là một bi kịch mang tính cá nhân sâu sắc.
Có thể khẳng định ở Grigôri là một con ngời có cá tính mạnh mẽ.
Tính cách mạnh mẽ, phản kháng thể hiện ngay từ đầu tác phẩm. Trong
buổi đi đánh cá với cha, Grigôri đợc tác giả giới thiệu là một cậu bé mới lớn
nhng đã ngang nhiên chống lại bố. Khi đã xuống thuyền đánh cá Grigôri
châm điếu thuốc rồi Grigôri nhỡ cuống điếu thuốc. Chàng giận giữ nhìn
điếu thuốc văng xa trong không khí và cứ rủa thầm bố đánh thức mình sớm
quá[7; 18]. Chỉ với hành động giận dữ quăng điếu thuốc cho ta thấy Grigôri
là một tâm hồn phản kháng.
Đặc biệt sau buổi đánh cá trên đờng về ông Pantêlây có nhắc nhở chàng
về việc chọc ghẹo Acxinhia và doạ sẽ đánh chết chàng nếu chàng còn tiếp tục
nhng Grigôri đã đối đáp lại:
11


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

- Miệng thế gian.
- Grigôri cắn môi bớc theo bố: đợc cha muốn làm gì thì làm, trói cẳng
tay lại hôm nay tôi vẫn đi chơi cho mà xem. Chàng nghĩ thầm hằn học nhìn
vào cái gáy cao phẳng và to dần dần của bố[7; 21].
Ông Pantêlây là một tay Côdăc lừng danh, là một ngời bố quyền uy, sẵn

sàng cho con ăn đòn bất cứ lúc nào nhng Grigôri đã dám phản kháng lại bố,
phản kháng lại cả thế gian để tỏ rõ bản thân mình. Và việc làm ấy còn chứng
tỏ Grigôri là một ngời đầy trách nhiệm với bản thân mình. Chàng ý thức đợc
việc mình làm. Chính vì sống có ý thức và luôn tự ý thức nh vậy nên Grigôri
dễ dàng rơi vào bi kịch tinh thần.
Đọc Sông Đông êm đềm ta thấy ở Grigôri là một thanh niên Côdăc khỏe
mạnh, có tinh thần yêu công việc và thực sự là con ngời của tầng lớp lao động
Côdắc sông Đông. Nhng khác với những tay Côdăc khác, ở Grigôri là một
tâm hồn luôn chìm đắm trong suy nghĩ hết sức sâu sắc: hằn lên bộ mặt đen
xạm nhuộm màu mật đắng, cùng với ánh mắt xanh xanh vàng. Hình dáng
của chàng đã thể hiện cho một tính cách phức tạp về sau. Tác giải miêu tả
nhân vật của mình trong sự miêu tả ngoại hình, so sánh với gia đình. Nhằm
khắc họa một cách tròn đầy hình tợng trung tâm Grigôri.
Nhng điều mà nhà văn Sôlôkhôp muốn thể hiện nhất đó chính là quá
trình trởng thành, quá trình chọn đờng của Grigôri - một quá trình đầy khó
khăn gian khổ trong tình yêu cũng nh trong lý tởng sự nghiệp đã dẫn chàng đi
đến bi kịch. Cuộc đời có nhiều bi kịch ai cũng có thể gặp phải bi kịch. Nhng bi kịch Grigôri là bi kịch mang tầm nhân loại, bi kịch thời đại. Bởi ở
Sông Đông êm đềm Sôlôkhốp đã miêu tả con ngời trong sự đối mặt với
lịch sử. Các nhân vật va chạm trực tiếp với lịch sử, để từ đó tìm ra chân
lý. Điển hình là Grigôri.
1.2.4. Quá trình sự nghiệp của Grigôri.
Trong văn học, hình tợng nhân vật đi tìm chân lý không phải đến
Sôlôkhôp mới có. Ta từng gặp hoàng tử Rama trong sử thi Ramayana cũng đã
phải vợt qua muôn vàn thử thách với nghĩa vụ của một hoàng tử, một vị anh
hùng cứu nhân độ thế. Đó là việc đánh bại lũ quỷ để cứu Xita và cả nhiều ngời
khác nữa. Sau đó chàng phải đấu tranh với chính lòng mình để chiến thắng cả
trong sự nghiệp và tình yêu. Hay trong Ôđixê ta bắt gặp hình tợng Uylixơ mời
năm chiến trận lại thêm mời năm lênh đênh trên biển mới về tới quê hơng nhng về tới nhà chàng lại phải đối diện với một trận địa khó khăn hơn đó là lòng
12



Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

chung thuỷ và sự thử thách của ngời vợ. Nhng cuối cùng cũng nh Rama,
Uylixơ chiến thắng vinh quang.
ở Sông Đông êm đềm ta thấy quá trình đi tìm chân lý của Grigôri lại
khác. Có thể nói ở đây ta bắt gặp một Hăm lét của sông Đông. Hăm lét của
Sêxpia ở vở kịch cùng tên là một nhân vật lý tởng cho thời đại phục hng. Cuộc
hành trình đi tìm chân lý của Hăm lét đầy mâu thuẫn và phức tạp vì sự giằng
xé giữa lý tởng và tình cảm. Lý tởng là việc chàng trai đi tìm sự thực cái chết
oan ức của ngời cha. Tình cảm là tình cảm với mẹ với chú mình. Cuối cùng
chàng đã tìm ra sự thật mặc dù phải chết. ở đây Sêxpia viết về bi kịch ở vở
kịch Hăm lét nhằm khẳng định ngợi ca vẻ đẹp nhân văn con ngời. Hămlét là
nhân vật lý tởng của thời đại phục hng. Nhân vật đại diện cho cái đẹp phục hng mà nhà văn muốn ngợi ca khẳng định. Và điều đáng nói ở đây Hămlét là
một nhân vật của một vở bi kịch mang tính sử thi với kiểu t duy khoảng
cách thành kính ngợi ca. Thì ở Sông Đông êm đềm Grigôri lại là một nhân vật
tiểu thuyết. Chúng ta biết tiểu thuyết ngày xa xem là loại t duy bỏ chợ,
chuyện tiểu thuyết là chuyện đời thờng. Và ngời ta cho rằng nhân vật tiểu
thuyết là nhân vật mà nhà văn kéo lại gần xoa đầu vỗ trán thể hiện những gì
vốn có ở anh ta. Hay nói cách khác nhân vật tiểu thuyết hiện lên sinh động, cụ
thể, đời thờng dân dã hơn. Ai đọc cũng bắt gặp một phần mình trong đó. Vì
vậy nhân vật gần gũi với ngời đọc. Trong Sông Đông êm đềm, cuộc đời Grigôri
hiện lên một cách sinh động đầy đủ. Chúng ta thấy ở Grigôri hội tụ đầy đủ
mọi vấn đề, mọi khía cạnh của cuộc sống.
Cuộc đời Grigôri gắn liền với cuộc đấu tranh phức tạp ở vùng sông Đông.
Mỗi tập của Sông Đông êm đềm thể hiện những chặng đờng khác nhau của
cuộc đời Grigôri.
Quyển một viết về thời kỳ trớc chiến tranh và mấy năm đầu của Đại
chiến thứ nhất, miêu tả đời sống trong một thôn Côdắc, những năm mà nhân
vật chính Grigôri Mêlêkhôp nối bớc chân vào đời. Đây cũng là thời kỳ bắt đầu

đi tìm chân lý sự nghiệp của Grigôri.
Cũng nh nhiều thanh niên Côdăc lúc ấy Grigôri lúc ấy mang trong mình
lý tởng của một anh lính Côdăc sông Đông là bảo vệ vua, phục vụ lợi ích nhà
vua. Chiến đấu với danh dự của một anh lính hoàng gia.
Cuộc đời của Grigôri đợc Sôlôkhôp thể hiện gắn liền với cuộc đấu tranh
phức tạp ở vùng sông Đông. Và Grigôri cũng chính là một nhân vật phức tạp
của văn học Nga Xô Viết. Ngay sau khi quyển I và II ra đời, một số nhà phê
13


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

bình cho rằng: Grigôri Kẻ thù của cách mạng. Còn Khirôpơtin, một nhà phê
bình văn học Nga lại cho rằng: Khi đã nhập vào phe thù địch với cách mạng
thì Grigôri trở thành kẻ thù của cách mạng, một phần tử cá nhân ích kỷ, tham
lam, hẹp hòi, chỉ nghĩ đến mình[3; 816].
Thực chất Grigôri có phải là một hình tợng nh vậy? Khi trả lời tạp chí Nớc Nga Xô viết số 8 năm 1957, Sôlôkhôp nói rằng: Ông muốn thể hiện trong
Grigôri Mêlêkhôp khát vọng của một con ngời. Quả đúng nh vậy Grigôri là
một điển hình văn học, điển hình cho một tầng lớp thanh niên Côdắc thời bấy
giờ với đầy đủ mọi khía cạnh của cuộc sống. Tính chất phức tạp của hình tợng
nhân vật là tính chất phức tạp của lịch sử nớc Nga lúc ấy. Sôlôkhôp đã miêu tả
số phận cuộc đời nhân vật gắn liền với lịch sử cho nên tính điển hình càng
cao.
Cũng nh nhiều thanh niên Côdăc lúc bấy giờ Grigôri bị đa ra chiến trờng
làm bia đỡ đạn cho đế quốc đại Nga. Đi lính đó là một nhiệm vụ chàng biết
không thể nào thoát khỏi. Từ cha của mình cụ Patêlây đã là một anh lính
hoàng gia lừng lẫy dù mới là hạ sỹ nhng cái chân thọt, nhắc là một niềm tự
hào của ông vì ông đã phục vụ cho nhà vua. Hay anh chàng Pêtơrô đã xuất
binh trớc chàng trong một buổi sáng tại nhà đa tiễn đầy nghi lễ. Grigôri biết
rằng mình không thể đi trệch cái luống cày ấy mặc dù chàng không thích

thú gì cho lắm. Khi đang chung sống với Acxinhia ở Iagôtê chàng cảm thấy có
một cái gì cứ đè nặng trong cái đầu óc của mình, có một cái gì cứ ngấm ngầm
đang chặn lấy cuộc đời chàng. Chàng đã nhớ ra: còn phải đi lính. Đấy là cái
gậy chọc vào bánh xe đấy [7; 249]. Nhng Grigôri không thể nào cỡng lại đợc
nó. Mùa xuân năm 1914 chàng đi lính. Khác với cha và anh trai Grigôri ngay
từ những ngày đầu ra trận trong chàng đã có những suy nghĩ tình cảm trái ngợc nhau. Khi ra chiến trờng Pantêlây cũng nh Pêtơrô là cầu chúa mong sao
thoát khỏi cái chết cho mình và phục vụ với thái độ nhẫn nhục chịu đựng còn
Grigôri thì khác chàng không sợ cái chết, không sợ cấp trên nhng ra trận mà
chàng giết ngời một cách do dự đầy đau khổ.
Ngay từ hôm nhập ngũ thái độ tinh thần phản kháng của Grigôri với cấp
trên thể hiện rõ. Khi chàng thấy những tên sỹ quan, đặc phái viên hống hách
trong việc tuyển mộ quân lính, chàng tự nghĩ: Đúng là những thằng chó má.
Grigôri nhìn thấy tất cả, chàng đứng thẳng lên, mỉm một nụ cời cay độc[7; 342].
Từ cái nhìn và cả nụ cời cay độc, khuôn mặt của Grigôri trở nên man
rợ đợc tác giả miêu tả cho ta thấy phần nào tính cách của Grigôri. Tính cách
14


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

phản kháng, phải chăng bởi nó bắt nguồn từ dòng máu Thổ Nhĩ Kỳ mà những
thanh niên Côdắc khác không có.
Bi kịch của Grigôri bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhng tính cách
của chàng là một phần quyết định không nhỏ. Mâu thuẫn trong sự
nghiệp của chàng bắt đầu từ nghĩa vụ, trách nhiệm với vua. Nhng
Grrigôri là một ngời lao động, quen tự lao động để sống. Vì vậy bóc lột
nhân dân là xa lạ với bản chất của Grigôri. Chỉ vì thế mà Grigôri không
bao giờ thích bọn sĩ quan địa chủ. ở chàng có tinh thần dân chủ của
những ngời cách mạng. Đi lính, Grigôri đã hết mình với trách nhiệm của một
anh lính Hoàng gia, trung thành với lý tởng chung lý tởng của cộng đồng, của

Sông Đông êm đềm, sông Đông chính giáo.
Grigôri tự nghĩ rằng: mình chiến đấu để bảo vệ quê hơng cũng nh chiến
đấu để bảo vệ ngời yêu vậy, chàng đã nghĩ đúng, cả cuộc đời chàng rong ruổi
khắp mọi nơi là vì hai lẽ ấy. Nhng cái quan trọng nhất ở Grigôri mà độc giả
thấy, sau này chàng thú nhận chàng không biết đấu tranh cho Coóc nhi lốp,
không đấu tranh cho một tên áttaman nào mà chàng đấu tranh vì muốn bảo vệ
gia đình, bảo vệ xóm làng, bảo vệ sông Đông để con ngời đợc với việc làm ăn
của mình. Dù trong chiến đấu, chàng đợc phong làm sĩ quan nhng chàng nhận
ra vị trí của mình. Cũng có những lúc có thể leo cao lên đài danh vọng nhng
Grigôri chiến đấu không vì mục đích nh thế. Trecmulôp cấp trên của chàng
khuyên nhủ và dụ dỗ chàng cầm đầu vợt sông Đông để đánh lại Hồng Quân
với việc ấy chàng sẽ đợc thăng chức. Nhng Grigôri không ngần ngại chửi cho
Trecmulôp một hồi và dứt khoát không cầm đầu đợt tấn công ấy nữa. Cả cuộc
đời chàng chỉ mơ yên bình, chàng mơ rất nhiều lần thấy mình cầm cái cày,
ngửi thấy hơi đất cùng Acxinhia trong những ngày xuân ấm áp.
Ngay từ đầu Grigôri đã không ý thức đợc việc làm của mình. Chàng chỉ
biết chiến đấu.
Sau khi mới ra trận, trong một lần nghỉ ngơi vào thấy mọi ngời ai cũng
chép kinh cầu nguyện cho mình thoát khỏi cái chết. Anh của chàng cũng vậy
15


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

còn Grigôri thì không. Chàng đã mỉm cời khi thấy anh đa cho mình một bài
kinh đã chép. Grigôri đã hỏi lại liệu cái này có giúp thoát chết? [7; 405].
Grigôri mặc dù không tâm đầu ý hợp với cấp trên của mình, nhng khi
ra trận chàng đã chiến đấu hết mình, Grigôri là một anh hùng hơn bất cứ một
binh sỹ hay sỹ quan Côdăc nào. Bởi chàng làm việc theo lơng tâm và trách
nhiệm. Mặc dù con đờng của chàng : việc chém giết mà sau này Grigôri cũng

biết là vô nghĩa lý, thậm chí là tội lỗi lầm lẫn. Nhng khi cha nhận ra chân lý
Grigôri là một tay chém giết rất cừ. Mặc dù trong lòng chàng rất đau khổ trớc
cảnh ấy.
Tiêu biểu trong trận chiến gần thành phố Lêsnhiup Grigôri đã chiến đấu
rất dũng cảm chống lại quân Đức và áo, chàng đã dẫn đầu đại đội của mình.
Dới quyền của Grigôri, tính mạng của anh em Côdăc ít bị tổn hao và hầu nh
trong các trận đấu đều giành chiến thắng và thần chết phải nhờng sự sống cho
Grigôri bởi lòng dũng cảm, gan dạ nhng rất khôn ngoan, mu trí của chàng.
Cũng chính vì vậy mà Grigôri đợc sự tín nhiệm, yêu quý của anh em Côdắc.
Nhng Grigôri lại không hả hê, kiêu hãnh với chiến thắng này của mình
mà thậm chí chàng còn rất đau lòng bởi trong trận đánh gần thành phố
Lêsnhiup này chàng đã giết ngời lính áo và hình ảnh ngời lính áo cứ ám ảnh
chàng : Trong lòng Grigôri Mêlêkhôp một nỗi đau khổ nhức nhối luôn tàn
nhẫn làm tình, làm tội chàng. Chàng gầy đi trông thấy. Dù là hành quân hay
nghĩ ngơi, dù là ngủ hay thức trong đầu chàng thờng hiện lên hình ảnh ngời
lính áo. Lần nào chàng tỉnh dậy cũng phải đa mắt lên che mặt, nhắm nghiền
đến đau nhức để xua đi cơn ác mộng. [7; 440].
Tính chất phức tạp trong tính cách của chàng là vậy, chàng đã
không tìm thấy con đờng thẳng, rành mạch cho mình. Khi đối diện với kẻ
thù, phải lựa chọn giữa sự sống và cái chết, phải chém giết nhng chàng
không hề thoải mái trong lơng tâm. Sống trong hàng ngũ dần dần chàng
cảm thấy chán ghét chiến tranh, chán ghét cả cấp trên của mình. Chàng
16


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

lờ mờ nhận ra sự vô nghĩa lý của cuộc chiến mà mình đang cầm đầu. Nhng Grigôri không dứt đợc ra khỏi con đờng chém giết ấy.
Trong quyển 1, tác giả có hai cảnh đặc tả về cái chết của binh lính Nga
và Đức sau trận đánh.

Một cảnh là tả chân dung những ngời chết đợc đặt vào một góc rừng.
Một nữa là tả cảnh ngời chết với đủ t thế ngồi, nằm khác nhau hết sức ghê rợn,
thảm thơng. Ngòi bút tài tình của nhà văn đã khiến ngời đọc cảm nhận bằng
mọi giác quan tội ác của chiến tranh vô nghĩa lý, chiến tranh tàn khốc. Chiến
tranh của bọn t sản. Mà cụ thể mà ở đây là của bọn sỹ quan, tớng tá cầm đầu,
bọn Côdăc và các Attaman. Ta nh nhìn thấy những đôi má và bàn tay co coắp
trớc khi con ngời lìa đời. Ta nh nghe thấy tiếng rên rỉ qua những cái mồm ứa
máu, ta nghe nh thấy mùi tử thi [8; 217].
Hai cảnh tởng này có sức biểu đạt của hội hoạ và điêu khắc, gây ấn tợng mạnh mẽ vô cùng. Có thể nói đây là hai bức tranh không lời. Nhng từ
trong sự ghê rợn và hãi hùng câm lặng lại bật lên những tiếng thét, những
lời nguyền rủa với chiến tranh. Đứng trớc những cảnh tợng này con ngời
không thể không suy nghĩ, thức tỉnh và có thái độ đúng với hiện thực này.
Grigôri cũng thế, một ngời rất có lơng tâm, suy nghĩ, chàng không thể
dửng dng trớc cảnh tợng này: Hai cảnh tợng này đập vào tâm trí
Grigôri khiến anh đau xót thê thảm, nh chính bản thân anh chịu sự mất
mát ghê ghớm. Và anh băn khoăn mãi về thân phận của ngời lính [8;
218].
Cũng chính vì vậy mà Grigôri không thể trung thành với lý tởng ban đầu
của mình đợc nữa, dù có lúc Grigôri kiêu hãnh với niềm tự hào mình là chàng
lính đầu tiên đợc thởng huân chơng thánh Giooc bởi chàng biết rằng đó không
chỉ là niềm vui của riêng mình mà đó còn là niềm vui, là niềm kiêu hãnh của
gia đình, của ngời dân sông Đông và đặc biệt là cha chàng. Nhng Grigôri
không vui lâu với niềm vui ấy. Khác với Pêtơrô, hay Misacôsêvôi đi theo con
17


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

đờng, đi theo luống cày của mình một cách dễ dàng. Còn Grigôri thì nghiêng
ngả, ngả nghiêng nh một thằng say rợu. Khác với anh trai của mình là Pêtơrô,

Grigôri không vì danh vọng mà cố leo cao, chàng đã nhìn ra bản chất của
chiến tranh phi nghĩa.
Đặc biệt sau khi vào điều trị ở một nhà thơng gặp chiến sỹ cách mạng
Garangia thì Garangia đã dần dần đa vào đầu Grigôri những điều chân lý mà
cho đến nay chàng cha từng biết. Anh ta vạch trần các nguyên nhân chính đã
làm nổ ra chiến tranh và chế giễu một cách cay độc chính quyền độc tài của
Nga hoàng. Thâm tâm Grigôri cảm thấy Garangia đã nắm phần chân lý, còn
mình thì hoàn toàn bất lực. Một tháng sau khi Garangia đến nhà thơng, tất cả
những điều tởng chừng vững chắc làm cơ sở cho ý thức của Grigôri thành tro
bụi [7; 566].
Grigôri trong thời gian ấy không ngừng suy nghĩ, phân tích chàng thấy
có một cái gì đẩy mạnh, t duy bừng tỉnh, đè bẹp cái đầu óc đơn giản và ngây
thơ của chàng. Grigôri lăn lộn cố tìm lối thoát để giải bài toán vợt quá trí tuệ
của mình và cuối cùng chàng đã thoả mãn tìm thấy cách giải bài toán ấy trong
những câu trả lời của Garangia.
Đang trong lúc hoài nghi về sự nghiệp của mình, lờ mờ nhận ra sự vô
nghĩa lý của cuộc chiến tranh. Nhng với đầu óc chủ quan lao động, cha học
hết trờng chung, Grigôri đã không tìm đợc câu trả lời đúng đắn cho mình, vì
thế trên con đờng chàng đi luôn có sự dao động. Sự thay đổi, dao động trong
t tởng Grigôri không phải tự bản thân chàng mà luôn gắn với những sự
kiện, những sự gặp gỡ đập vào ý thức chàng. Gặp Garangia đợc giảng giải
về chân lý cách mạng thì trong t tởng của Grigôri đã đứng về phía nhân dân
lao động.
Những tởng từ nay Grigôri sẽ không tham gia chiến đấu vô nghĩa nữa, sẽ
đứng về phía cách mạng, nhng một lần nữa Grigôri lại thay đổi. ở mặt trận về

18


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm


Grigôri là một ngời khác. Sau khi trở lại mặt trận chàng lại là một ngời khác.
Cái hạt giống chân lý cách mạng mà Garangia đã gieo không nảy mầm.
Về nhà với sự trọng vọng của bà con trong thôn những cặp mắt nhìn
chàng đầy vẻ kính trọng, trầm trồ đặc biệt là vẻ vui mừng và kiêu hãnh của
ngời cha. Nh một chất độc phức tạp và tinh vi, tất cả các thái độ tâng
bốc, trọng vọng, thán phục đó dần dần giết mất, làm tan mất trong ý thức
Grigôri cái hạt giống chân lý mà Garangia đã gieo vào đó. Grigôri - cái
bản chất vốn dĩ của chàng, cái bản chất Côdắc đa vào ngời Grigôri bằng
sữa mẹ, đợc nuôi dỡng suốt một đời đã thắng chân lý vĩ đại của loài ngời [8;
62].
Và rồi Grigôri trở lại mặt trận nh một tay Côdăc chính cống. Cuộc
chiến này vô nghĩa lý, trong lòng chàng không có chút nào thoả hiệp về điều
này nhng chàng thẳng thắn hết lòng giữ các vinh quang của mình là một thằng
Côdắc và lại chiến đấu. Nhng Grigôri đã chiến đấu nh thế nào? Liệu lần này
chàng đã tìm ra và thật sự trung thành với con đờng của mình?
Grigôri trở lại chiến trờng, nhng sau mỗi trận đánh chàng thật sự chán
nản. Đã có lúc Grigôri thấy sợ, đó là lần tấn công vào cao điểm 320. Chàng
đã tâm sự với tóc trái đào với một nụ cời của kẻ biết mình có lỗi, nụ cời cha
bao giờ chàng ngợng ngùng nh thế này : không hiểu sao hôm nay mình thấy
sợ nh thế nào ấy, nh là lần đầu tấn công vậy[8;72].
Trong các trận chiến lúc nào Grigôri cũng xung phong lên đầu và hầu nh
cha lần nào chàng thất bại. Nhng bây giờ Grigôri đã thực sự thất bại trong t tởng : hai con mắt nh hai hòn than gầy âm thầm, sáng lên dới cặp lông mày
đầy sơng muối, Grigôri mất cái bình tĩnh của ngày thờng, chàng cố cỡng lại
cái cảm giác đáng nguyền rủa [8;72].
Ta thấy cuộc đời của chàng là những chuỗi ngày dằng xé đầy đau đớn,
nghĩa vụ chàng không thể nào thoát khỏi vì đó là cái ách ngàn năm đã quàng
lên cổ chàng và nhiều ngời nữa. Grigôri không làm sao thoát đợc. Còn lơng
19



Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

tâm chàng luôn day dứt khi nhìn thấy những cuộc đời nằm xuống vô nghĩa lý,
chàng đau xót trớc cái chết của đồng loại, chàng thơng và thấu hiểu tâm trạng
chán ghét chiến tranh của anh em. Chàng cũng biết binh lính yêu mảnh đất
sông Đông, yêu lao động nh thế nào. Và ở Grigôri còn thơng cả những ngời
bên kia giới tuyến với mình. Chính vì vậy mà có lúc Grigôri thấy chán ghét cả
mình vì mình cũng là một kẻ đi chém giết. Trong các trận chiến chàng đã
mạo hiểm nh một thằng điên, nhng sau trận đánh, Grigôri tự biết: trái tim
mình đã chai sạn, khô cứng lại, trái tim chàng không có chỗ cho lòng trắc
ẩn ... Grigôri biết rằng mình không thể cất tiếng cời nh xa nữa. Chàng biết
rằng hai con mắt của mình đã sâu trũng xuống. Chàng cũng biết rằng mình đã
phải trả giá đắt nh thế nào để có đợc chuỗi huân chơng và những lần đề bạt
[8;78].
Bi kịch của Grigôri trong sự nghiệp là bi kịch của một con ngời đứng
giữa hai con đờng mà không đợc lựa chọn con đờng duy nhất cho mình:
một ngời không thể đi hai con đờng trừ khi đợc sống hai cuộc đời. Bản
thân chàng nh một con rối khi bị giằng về phía bên này khi lại về phía
bên kia mà chẳng bên nào chàng yên ổn. Grigôri không nỡ phụ cha, phụ lại
truyền thống ngàn năm của vùng sông Đông yêu dấu. Nhng chàng lại không
muốn chém giết mãi nữa. Trong cơn tuyệt vọng lần này, Grigôri đã gặp
Pôtchencôp- một lãnh tụ cách mạng. Grigôri đã thật lòng tâm sự về những suy
nghĩ của mình: Về Bônsêvich trong vấn đề này, thực sự tôi tìm hiểu khó khăn
quá... cứ nh dò dẫm trong cơn bão tuyết giữa đồng cỏ

[8; 284]. Nhng rồi

Pôtchencôp đã nói rõ cho Grigôri về ý định của tổ chức cách mạng là lập ra
một chính quyền nhân dân. Chính quyền để đa nhân dân ra khỏi áp bức bóc

lột. Khỏi bị xua đi đánh nhau, Grigôri rất phân vân hỏi lại : thế ai sẽ cai trị
chúng ta ? Pôtchencôp trả lời : chúng ta sẽ cai trị chúng ta.
Thực ra đây là điều mà Grigôri thực lòng mong ớc, bản thân chàng không
làm đợc điều đó nhng Grigôri rất đau đớn trớc cảnh con ngời bị bắt đi làm bia
20


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

đỡ đạn, trớc những cảnh chết chóc ghê rợn. Và ý nghĩ về một chính quyền
nh vậy đã làm rối bời tâm trí Grigôri : những t tởng ấy đã làm cho Grigôri rối
lên nh một mớ bòng bong. Chàng đau khổ với cái mớ bòng bong ấy để suy
nghĩ cho một điều gì đó và để quyết định sẽ làm nh thế nào? [8; 291]. Nhng
rồi Grigôri đã làm đợc gì? Lần này chàng có dứt bỏ luống cày của ngời dân
Côdắc mà đi với Pôtchencôp hay không?
Ta thấy lịch sử văn học cha có nhân vật nào chọn đờng khó khăn vất vả
nh Grigôri. Dù có vất vả thế nào nhng cuối cùng đều chiến thắng vì họ có một
mục đích, một con đờng đi duy nhất. Nhng Grigôri thì không đợc thế, chàng
không xác định cho mình một mục đích để chiến đấu. Mặc dù lần thứ hai
Grigôri thấm nhuần chân lý cách mạng nhng chàng cũng không đến đợc với
nó, vì sao? Mặt bảo thủ, phong kiến của ngời dân Côdắc đã không đợc giải
phóng. Trong thời gian từ 1916 đến đầu 1917 hoạt động cách mạng diễn ra
mạnh mẽ. Các đơn vị Hồng quân chiếm giữ các thôn Côdắc, Grigôri lúc này
có mặt ở nhà, chứng kiến những hoạt động đó nhng chàng vẫn cha xác định
cho mình một con đờng cụ thể. Trong thâm tâm chàng đã hớng về phía cách
mạng; điều đó làm cho cả bố và anh trai rất tức tối. Khi anh trai hỏi: mày sẽ
theo bọn chúng à? Grigôri cũng chỉ có cách trả lời: để xem...cũng cha
chắc.
Thực tế hoạt động của Hồng quân có một số việc làm cho Grigôri không
hiểu và không đồng tình, ví dụ các chiến sỹ Hồng quân đốt phá nhà cửa,

chiếm ruộng đất, lại còn quấy rối cuộc sống, cỡng bức phụ nữ ... Những việc
ấy làm cho Grigôri không thấy mặt tích cực của họ nữa. Đặc biệt chàng rất bất
mãn trớc việc Hồng quân bắt bớ, xử lý hàng loạt ngời dân Côdắc vô tội trong
đó có cả hoạt động của Pôtchencôp.
Vì thế ở Grigôri mặt phản kháng của ngời dân Côdắc sống dậy, cũng nh
hàng loạt những ngời khác, cụ thể là các cụ bô lão cho rằng Hồng quân đang

21


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

phá huỷ cuộc sống của mình. Vì vậy mà họ đứng lên đứng lại chính quyền Xô
viết.
ở đây có thể nói tầng lớp trung nông Côdắc nói chung và Grigôri nói
riêng đã đi trên con đờng mà họ lại bị lịch sử làm cho lầm lẫn. lầm lẫn lịch
sử ấy là một vấn đề lớn mà Sôlôkhôp đặt ra. Tính chất bảo thủ ấu trĩ tồn tại
trong những ngời Côdắc, tính chất t hữu làm chủ ruộng đồng, đã buộc họ phải
đứng lên chiến đấu và bảo vệ tài sản của mình.
Mặt khác trong chính quyền Xô viết- chính quyền đại diện cho nhân dân,
có những chiến sỹ đã làm cho chế độ của mình mất đi tính u việt của chế độ.
Sai lầm này kể cả Pôtchencốp, ở Misacôsêvôi. Vì thế mà nó làm cho Grigôri
dao động, mất tin tởng. Không thể nào khác Grigôri lại tiếp tục cuộc chém
giết mà chàng không hề mong muốn.
.Trong khi đang hoài nghi với sự nghiệp của Bônsêvich, Grigôri lại gặp
Ivanrin- một sỹ quan Côdắc chính cống, và cái bản chất Côdắc trong Grigôri
lại đợc nuôi dỡng bởi Ivanrin. Đầu tiên giữa hai ngời còn nổ ra những cuộc
tranh cãi nhng rồi dần dần Ivanrin đã làm mê mẩn đầu óc chàng. Ivanrin dễ
dàng đánh bại Grigôri trong các cuộc khẩu chiến [8; 280].
Grigôri đã cầm đầu cuộc phiến loạn chống lại chính quyền Xô viết, bởi

chàng không thoát khỏi guồng suy nghĩ của cha và mọi ngời cho rằng : Hồng
quân, bọn Bônsêvich đang cớp đi cuộc sống cuả mình dần dần Grigôri bắt
đầu căm thù ngời Bônsêvich vì họ đã nhảy xổ vào cuộc đời chàng nh quân thù,
bắt chàng phải rời bỏ ruộng đất. Chàng thấy tất cả những ngời dân Côdắc khác
cũng đang bị xâm chiếm bởi tình cảm đó. Tất cả ngời dân Côdắc cảm thấy nh
cuộc chiến này nổ ra hoàn toàn do lỗi ngời Bôn-sê-vích xâm nhập vào quân
khu sông Đông và chàng nghĩ: Chúng ta chiến đấu vì ruộng đất y nh là
giữ lấy ngời mình yêu [9; 119]. Đó là lý tởng của Grigôri và tầng lớp trung
nông Côdắc nói chung. Suy cho cùng ngời Côdắc nổi dậy không gì khác ngoài
ruộng đất và cuộc sống yên bình của họ. Các attaman muốn bảo vệ quyền lực
22


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

của mình, các điền chủ t sản nh nhà Coocsunôp muốn bảo vệ t trang, điền địa
của mình, còn những gia đình nh Pantêlây Mêlêkhốp ...chỉ muốn bảo vệ gia
đình mình với những con ngựa và ruộng đất để họ có thể sống một cuộc sống
mà xa nay họ vẫn sống.
Trong lý tởng chung của cộng đồng, Grigôri không thể loại mình dù
muốn hay không muốn. Lý tởng cộng đồng chính là lý tởng để chàng chiến
đấu. Trong Sông Đông êm đềm Sôlôkhôp đã đặt những nhân vật của mình vào
những hoàn cảnh đặc biệt để miêu tả. Có thể khẳng định lịch sử của nớc Nga
thời kỳ này là một thời kỳ khá phức tạp : đại chiến thế giới thứ nhất, cách
mạng tháng 10, nội chiến, phản động ... trong đó có nhiều phe cánh khác nhau
: cách mạng, phản cách mạng, Hồng quân, Bạch vệ ...và Sôlôkhôp không chỉ
muốn miêu tả một mình Grigôri, bên cạnh chàng còn có những nhân vật theo
sát lịch sử nhử Mitcacoosunôp, Mitsacôsêvôi ... hay Pêtơrô anh trai chàng, nhng những nhân vật này ngay từ đầu con đờng của họ đã là một đờng thẳng
rành mạch, rõ ràng. Mitca phản cách mạng đến cùng không hề dằn vặt, lựa
chọn dù làm các nghề mạt hạng nhất : chém giết những tù binh bắt đợc. Hay

Mitsa bạn chí thân từ nhỏ của Grigôri chỉ có một con đờng là đi theo cách
mạng. Grigôri lại không đơn giản nh thế. Sau này chàng ý thức đợc cuộc đời
mình, thấy đợc may mắn của bạn bè mà mình không có đợc. Vì sao vậy ?
Grigôri ta bắt gặp một đầu óc t lu Côdăc, thêm vào đó là một trái tim đầy
yêu thơng, một lơng tâm trong sáng và trí tuệ mẫn thiệp. ở chàng cái mới và
cái cũ đang đối kháng nhau, chân lý thời đại và lầm lạc nhất thời đang giằng
xé chàng. Grigôri biết rằng cầm đầu cuộc phiến loạn là lún sâu vào tội lỗi nhng chàng không thoát ra đợc. Làm trung đoàn trởng quân phiến loạn nhng
không hiểu sao Grigôri không thể nào quen với chuyện ấy. Chàng chỉ lấy thức
ăn cho ngời và lơng thực cho ngựa. Chàng sợ không dám đụng đến của cải của
ngời khác và lẩn trốn những hành động cớp bóc [9; 241]

23


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

Tham gia chiến đấu nhng chàng chỉ thờ ơ theo dõi cuộc chiến tranh và
mong cho tới ngày kết thúc chiến tranh.
Lý tởng Côdắc không đủ sức mạnh cho chàng chiến đấu, làm cách
mạng thì Grigôri không biết phải bắt đầu nh thế nào? Grigôri đã vào thế
tiến thoái lỡng nan chàng tự nhận ra điều đó. Grigôri nhiều đêm nằm
suy nghĩ cố dò ra tơng lai, dù có chỉ định đợc một vài các điểm mới trên đó
nhng chàng rơi vào ngõ cụt. Chiến tranh với chàng chỉ là một trò chán ngấy,
thật là bẩn thỉu [9; 133].
Cuối cùng Grigôri đã từ bỏ trung đoàn với cả một quyết tâm đầy hân
hoan và chàng nghĩ : đi đâu thì đi
Có thể nói đây là lần đầu tiên trong đời Grigôri quyết định một cách dứt
khoát. Nhng bây giờ sẽ đi đâu? Làm gì? Grigôri đã từ bỏ đợc cái ách từ lâu
làm tình làm tội mình hay cha?
Grigôri vẫn cha tìm đợc con đờng cho mình nhng bây giờ chàng đã thực

sự ý thức đợc việc làm của mình trong khoảng thời gian gần bảy năm vừa qua.
Đó là một cuộc đời rong ruổi trên chiến trờng, chém giết vô nghĩa lý, gây
ra tội ác cho nhân dân, lúc này khi bỏ mặt trận của mình, chàng muốn tham
gia vào đơn vị Hồng quân. Khi Đảng Bôn-sê-vích tập hợp lực lợng để đè bẹp
quân phiến loạn Grigôri đã chạy sang quân đoàn số một Hồng quân, lập chiến
công để chuộc lại những tội lỗi với cách mạng. Cũng nh trong giới tuyến của
mình Grigôri cũng đánh đấm hết mình, lập đợc nhiều chiến công. Phải chăng
Grigôri đã tìm ra chân lý ? Đúng vào giờ phút cuối chàng đã tìm ra chân lý,
cố sức để nắm lấy chân lý đó chân lý cách mạng mà Garangia, Pôtchencôp
đã từng gieo vào chàng.
Grigôri cũng hiểu rằng làm cách mạng có nghĩa là chống lại cha, anh trai
và cả những tầng lớp Côdắc, chống lại lý tởng ngàn năm của giai cấp mình.
Cái giá mà chàng phải trả cũng rất đắt đỏ. Nhng chân lý ấy Grigôri cũng lại
không nắm phần thắng.
24


Hình tợng Grigôri trong Sông Đông êm đềm

Grigôri đã không đợc phục vụ lâu trong Hồng quân, chàng mong muốn
có cơ hội chuộc lại những lỗi lầm nhng không đợc, nội chiến kết thúc, chàng
đợc giải ngũ. Grigôri trở về thôn Tacxitac với quyết tâm lên đầu thú cách
mạng và mong muốn trở thành ngời lao động bình thờng. Nhng Grigôri đã gặp
thất bại đau đớn qua cuộc nói chuyện với bạn mình là Misacôsêvôi, bây giờ đã
là chủ tịch thôn. Qua lần nói chuyện với bạn, Grigôri cảm nhận sâu sắc hơn về
cuộc đời mình. Là bạn thân, trong thẩm tâm Grigôri biết rằng mình có tội với
cách mạng, nhng tình bạn vẫn sống trong chàng nh xa. Vậy mà Misa đã nói
nh thế này : Tôi với anh là hai kẻ thù. Trớc kia là thế, bây giờ cũng thế [10;
518].
Nỗi đau khổ của Grigôri đợc tác giả miêu tả trong những trang cuối thật

cảm động. Không cầu xin nhng chàng thực sự mong muốn có một cuộc sống
lao động bình yên bên hai con và Acxinhia. Grigôri đã nói với Misacôsêvôi :
Cái phần đi lính của mình đủ rồi không muốn đi lính cho bên nào nữa đâu,
trong cuộc đời mình đánh đấm đã đủ rồi, trong lòng mình đau khổ khủng
khiếp. Mình chán ngấy tất cả, cách mạng cũng nh phản cách mạng. Bây giờ
mình chỉ muốn sống cạnh hai đứa con mình, lo công việc làm ăn, tất cả chỉ có
thế thôi. Misa ạ, cậu hãy tin là mình đã nói nh thế với tất cả lòng chân thành
[10; 520].
Nhng những lời tâm sự ấy Misa đã không tin cũng có nghĩa là không
chấp nhận Grigôri nữa. Sự phản kháng của Misa với Grigôri lúc này chính là
sự phản kháng của chính quyền mới với những con ngời lầm lạc nh Grigôri.
Trong cuộc sống con ngời không thể nào tránh khỏi những lỗi lầm của
cuộc đời, vấp ngã để rồi đứng lên tìm hớng đi đúng cho mình. Nhng
Grigôri đã hết vấp ngã này đến vấp ngã khác. Mỗi lần chàng nắm đợc sự
thật đứng lên thì sự thật ấy lại qua đi, chàng lại phải đối mặt với sự thật
khác, nhng rào cản lớn quá khiến Grigôri không vợt qua đợc. Cuộc đời
chàng quay cuồng trong vòng xoáy lịch sử của nớc Nga.Cùng những cảnh
25


×