Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Hỗ trợ dạy học mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.95 KB, 31 trang )

MụC LụC
Mục lục................................................................................................................. 2
Chơng 1: Giáo dục mầm non và vai trò của giáo viên, phụ huynh..................2

1.3. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên, phụ huynh trong việc giáo dục cho
trẻ......................................................................................................................4
Chơng 2: Giới thiệu đề tài...........................................................................6
3.2. Những yêu cầu đặt ra với chơng trình.......................................................15
3.4. Truy xuất âm thanh...................................................................................22
Một số modul chính của chơng trình............................................24

A. Mở đầu
Trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, công nghệ thông tin đã trở thành
một ngành công nghiệp mũi nhọn, nó là một ngành khoa học kỹ thuật
không thể thiếu trong việc áp dụng vào các hoạt động xã hội nh: Quản lý,
kinh tế, thông tin, giáo dục...
ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non là rất cần
thiết. Công nghệ thông tin sẽ nh một công cụ mới giúp giáo viên mô phỏng
bài giảng, giúp cho trẻ tiếp cận công nghệ mới và phát triển các kỹ năng: sử
dụng tay, mắt, làm việc độc lập, khám phá, chơi theo nhóm,


ở nớc ta hiện nay, việc áp dụng vi tính hoá trong việc quản lý tại các
cơ quan, xí nghiệp, giáo dục đang rất phổ biến và trở nên cấp thiết. Đặc biệt
trong giáo dục mầm non. Chơng trình dạy chữ cho trẻ em đợc đa vào nhằm
giúp các em hoàn thiện dần t duy và bắt đầu hình thành kỹ năng nhận biết,
hình thành kiến thức từ đầu. Từ thực tế cho thấy việc xây dựng một phần
mềm thử ngiệm cho mô hình học chữ là một đề tài hấp dẫn. Nó không
những đóng góp một phơng pháp giảng dạy mới mà còn hình thành tri thức
tin học cho trẻ em. Từ những đặc điểm về lợi ích đó trong đồ án tốt nghiệp
của em sẽ giúp các em học sinh mầm non đợc học tập và vui chơi bổ ích


hơn. Vì vậy em xây dựng phần mềm: Hỗ trợ dạy học mầm non . Chơng
trình sẽ giúp các em vừa học vừa chơi, tạo ra những hứng thú bổ ích cho các
em. Đồng thời với sự hỗ trợ đắc lực của công nghệ thông tin, những khó
khăn trong công tác dạy và học chắc chắn sẽ đợc giảm đi đáng kể.
Mặc dù rất cố gắng để hoàn thành công việc, song thời gian có hạn
và kinh nghiệm kiến thức cha nhiều nên đồ án còn có nhiều thiếu sót cần đợc bổ sung. Vì vậy, mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn bè
để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Cấu trúc của đề tài gồm:
Mục lục
Mở đầu
Chơng 1: Giáo dục mầm non và vai trò của giáo viên, phụ huynh
Chơng 2: Giới thiệu đề tài
Chơng 3: Phân tích và thiết kế hệ thống
Chơng 4: Một số modul chính của chơng trình
Kết luận
Tài liệu tham khảo


B. néi dung
Ch¬ng 1: gi¸o dôc mÇm non vµ vai trß cña
gi¸o viªn, phô huynh
Trong những năm gần đây ngành gi¸o dôc mÇm non nước ta đã có
dịp nghiên cứu tìm hiểu một số chương trình giáo dục mầm non tiên tiến
của các nước trên thế giới. Những chương trình giáo dục này đã gặt hái
nhiều thành công ở nước Mỹ và đang được nhiều nước áp dụng.
1.1. Khái niệm chương trình giáo dục mẫu giáo


L ton b ni dung v kt cu ca chng trỡnh, bao gm ton b
cỏc hot ng, cỏc thi im chuyn tip v cỏc cụng vic thng lm hng

ngy cú tỏc ng n s phỏt trin th cht, tỡnh cm, xó hi v trớ tu tr.
1.2. Mụ hỡnh chng trỡnh giỏo dc
õy l khỏi nim cú liờn quan ti mt h thng giỏo dc trong ú kt
hp c lý thuyt v thc hnh. Mi mụ hỡnh u cú c s lý thuyt phn
ỏnh s nh hng trit hc v c h tr nhng mc khỏc nhau, bi
s nghiờn cu v s phỏt trin tr em v ỏnh giỏ giỏo dc. Vic ỏp dng
thc tin ca cỏc chng trỡnh bao gm nhng hng dn lm th no
to dng mụi trng c s vt cht, t chc cỏc hat ng, giao tip vi tr
em v cỏc gia ỡnh, h tr cỏc nhõn viờn trong o to, v bi dng
chuyờn mụn. Cỏc chng trỡnh giỏo dc cn phi l trung tõm cho cỏc cuc
tho lun v cỏc chng trỡnh c th cho tr th l yu t cn thit trong
vic xỏc nh ni dung, k hach c th v trong o to, t vn cỏc giỏo
viờn v nhõn viờn thc hin cỏc chng trỡnh t cht lng cao. cú
th cung cp mt chng trỡnh giỏo dc mu giỏo cht lng cao, iu ct
yu l thc hin mụ hỡnh chng trỡnh da vo kt qa nghiờn cu khoa
hc.
1.3. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên, phụ huynh trong việc giáo dục
cho trẻ
Giáo viên và phụ huynh có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục
cho trẻ có thể quyết định nhân cách và năng lực của trẻ trong giai đoạn đầu
tiên khi trẻ bắt đầu bớc vào học tiếng mẹ đẻ đầu tiên đó là học ngôn ngữ.
Quá trình học ngôn ngữ có thể gặp khó khăn ở nhiều khía cạnh.
Chúng có thể bao gồm sự khó khăn trong nghe, gặp vấn đề trong sự kết nối
hình ảnh và âm thanh, sự thiếu tập trung, bị hạn chế về kinh nghiệm. kỹ
năng ngôn ngữ của một đứa trẻ có liên quan trực tiếp đến số lợng từ và sự


phức tạp của cuộc đàm thoại mà chúng có với những ngời khác để nhận
thức đợc mối quan hệ giữa âm thanh và vật thể một đứa trẻ cần phải
nghe và sau đó kết hợp giữa và cái gì mà nó tợng trng. Nếu đứa trẻ nghe

không nhiều từ, nếu đứa trẻ rất hiếm khi đọc, hát hoặc nói chuyện với ai đó
nó sẽ không có sự phát triển ngôn ngữ bình thờng. Trẻ em đang phát triển
lời nói và tích lũy kinh nghiệm thì gặp phải khó khăn trong diễn đạt. Sự
thách thức cho những giáo viên mầm non là làm sao phải đảm bảo đợc rằng
phải có nhiều hoạt động phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ. Điều quan trọng
là sự quan tâm về việc chậm phát triển ngôn ngữ phải đợc chia sẻ từ nhà trờng, gia đình để có thể chẩn đoán đợc nguyên nhân tiềm ẩn. Nhiều bậc cha
mẹ thiếu kinh nghiệm và không thể nhận ra đợc thế nào là sự phát triển
ngôn ngữ bình thờng ở các độ tuổi. Trong các lớp dạy trẻ mầm non, một
trong những chơng trình quan trong nhất phải là nhận ra đợc vấn đề ngôn
ngữ. Nh vậy giáo viên và phụ huynh phải tạo ra cuộc nói chuyện bạn đầu.
Nói chuyện với trẻ và động viên chúng tham gia vào những buổi chuyện trò
với những trẻ khác vài lần trong 1 ngày, giúp trẻ bình luận về đề tài khác
nhau với những cuộc nói chuỵên ban đầu của chúng. đề tài thì có thể bao
gồm những gì mà chúng đã làm suốt kỳ nghỉ cuối tuần, cảm nghĩ của
chúng về một câu chuyện, một ngời mà chúng biết có thể gợi cho chúng
về nhân vật trong cuốn sách mà bạn vừa đọc cho chúng nghe.
Sử dụng các trò chơi liên quan đến chữ cái để giúp trẻ học, hiểu các
từ trái nghĩa và tìm ra đợc ngày càng nhiều các từ cũng mô tả một sự vật thì
càng tốt, và học tên của các con vật mới. bạn có thể cho trò chơi này thêm
hấp dẫn bằng cách tổ chức các hoạt động thực tiễn để hớng dẫn chúng.
Lôi cuốn trẻ vào các bài tập nghe chúng ta thờng quên mất rằng ngôn
ngữ vừa có tính tiếp nhận vừa có tình thể hiện. Hãy đảm bảo cho trẻ là
không nhại lại các từ mà còn học để nói chúng. điều cần thiết cho trẻ em đó
là: nghe, nhận một cách chính xác và thể hiện một cách hiệu quả những gì
mà chúng nghe đợc. Đa ra các loại bài tập yêu cầu trẻ lặp lại những gì mà


chúng nghe đợc ở bạn nói. Hãy cho trẻ thuật lại những chi tiết chính của
một câu chuyện hoặc một hành động và nhấn mạnh cho trẻ tầm quan trọng
của việc lắng nghe bài hội thoại ban đầu của chúng.


Chơng 2: Giới thiệu đề tài
2.1. Lý do chọn đề tài
Vui chi l hot ng ch o ca la tui mu giỏo. Cỏc trũ chi
ca tr thng u cn cú chi, chớnh vỡ vy m chi rt a dng v
phong phỳ. Thụng qua chi s giỳp tr nhn thc v th gii xung
quanh mt cỏch tt v tớch cc . Vic cho tr lm quen vi ch cỏi trong
trng mm non cú vai trũ ht sc quan trng i vi Chng trỡnh chm
súc giỏo dc tr Mm non.
i vi tr khuyt tt núi chung v tr phỏt trin núi riờng thỡ hot
ng vui chi, hc tp cng l mt nhu cu ht sc cn thit bi vỡ: tr


cng cú nhng s thớch riờng, nhng nhu cu c khỏm phỏ, tỡm hiu v
th gii xung quanh
Bờn cnh ú, tr khuyt tt cng gp khụng ớt nhng khú khn trong
hc tp cng nh vui chi. V c bit i vi tr chm phỏt trin thỡ vic
hc tp ca tr li cng khú khn nhiu hn vỡ tr cú vn v trớ tu,
nhng khụng phi l tr khụng hc c m tr s hc theo mt cỏch khỏc
theo kh nng ca tr. Chớnh vỡ th, vic tr phỏt trin trớ tu lm quen v
hc ch cỏi tr tr phỏt trin ngụn ng, lm giu tri thc l rt cn thit
v rt cn c quan tõm. B chi hc tp s giỳp tr phỏt trin trớ tu
cú th nhn bit, hiu t mt cỏch tt hn, rừ rng hn v giỳp tr t tin,
mnh dn trong giao tip cng nh vic hũa nhp vi cng ng.
La tui mm non cú v trớ rt quan trng trong sut quỏ trỡnh phỏt
trin cuc i ca mi con ngi. Nhiu cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc
di gúc tâm sinh lý, vn ng, tõm lý xó hi... ó khng nh s phỏt
trin ca tr t 0 - 6 tui l giai on phỏt trin cú tớnh quyt nh to
nờn th lc, nhõn cỏch, nng lc phỏt trin trớ tu trong tng lai. Nhng
kt qu nghiờn cu v s phỏt trin c bit ca nóo b trong nhng nm

u tiờn ca cuc i, nhng nghiờn cu v nh hng v ớch li ca cỏc
dch v giỏo dc mm non cú cht lng ó khin cỏc Chớnh ph hu ht
cỏc quc gia trờn th gii, trong ú cú Vit Nam ngy cng quan tõm phỏt
trin giỏo dc mm non .
Lâu nay nhiều thế hệ những ngời làm công tác giáo dục đã quan tâm
đóng góp nhiều công sức cải tiến, tìm tòi thêm những phơng pháp dạy chữ
cho các em. Một số phơng pháp đạt hiệu quả cao nh các phơng pháp truyền
thống, phơng pháp kết hợp các đồ chơi có khả năng học, phơng pháp giáo
dục trên các phơng tiện thông tin nh vô tuyến. Tuy nhiên số lợng các phơng
pháp cha nhiều, các em vẫn cha nhận biết đợc chữ cha đọc đúng và thành


thạo. Điều đó ảnh hởng đến chất lợng tiếng Việt nói riêng và học các môn
sau này nói chung.
Học chữ là bộ môn có tầm quan trọng đặc biệt, là cột mốc cho quá
trình hình thành và phát triển trí tuệ cho trẻ em. Học chữ có thể giúp cho
học sinh đọc thông viết thạo có thể học tốt những môn sau này. Dạy chữ
cho trẻ là góp phần phát triển t duy của trẻ. Chữ viết là phơng tiện để mở
mang tri thức. Phát triển chữ viết đợc tiến hành đồng thời với phát triển hoạt
động nhận thức, với phát triển các phơng thức t duy. Ngoài ra trong quá
trình học chữ còn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện học sinh những
phẩm chất đạo đức tốt nh tính cẩn then, tinh thần kỷ luật và óc thẩm mĩ.
Dạy cho học sinh chữ tốt để các em có thể biết đợc chữ cái và đọc đợc
chúng là góp phần rèn luyện cho các em có t duy tốt hơn, lòng tự trọng đối
với mình cũng nh đối với thầy cô và bạn đọc chữ của mình.
Lm quen vi ch cỏi v nhn bit vt l mt phn rt quan trng,
cung cp cho cỏc em nh kh nng lm quen v hc bng ch cỏi ting Vit
mt cỏch khỏ y v rt thỳ v. Bờn cnh ú cũn luyn tp v kh nng
nhn bit vt v cụng dng ca chỳng. Rốn luyn cho tr phỏt trin ton
din v mi mt nh:

+ Phỏt trin th cht
+ Phỏt trin nhn thc
+ Phỏt trin ngụn ng
+ Phỏt trin tỡnh cm xó hi
+ Phỏt trin thm m
2.1.1. Phỏt trin th cht
Khụng nờn cho l t nhiờn v coi thng trong giỏo dc mm non
mc dự phỏt trin cỏc k nng vn ng l quỏ trỡnh tin hoỏ t nhiờn. Trờn
thc t nú c nhỡn nhn quan trng, vỡ phỏt trin c bp ln v vn ng
khộo lộo nh hng n s thnh thc trong vic t phc v hng ngy


(như đánh răng, mặc quần áo…) và các kỹ năng quan trọng khác (như viết
hoặc vẽ). Điều quan trọng là nhận biết các nhu cầu thể chất và cung cấp
cho trẻ các điều kiện, môi trường an toàn để trẻ có thể được phát triển tự
nhiên cảm giác thăng bằng, biết phối hợp vận động và nhận biết về không
gian và phương hướng, hình thành tính tự tin khi vận động.
2.1.2. Phát triển nhận thức
Trẻ em học chữ sẽ học được những bài học làm người đầu tiên.Các
em sẽ nắm bắt được các kiến thức sơ đẳng và hiểu biết về môi trường nhân
tạo và môi trường tự nhiên, giúp trẻ nhận biết, quan sát và thể hiện các
quan điểm của mình về thể giới xung quanh gần gũi, dần dần môi trường
mở rộng hơn về đất nước và thế giới.
“Kỷ nguyên thông tin” đòi hỏi các em phải nắm được lượng thông
tin lớn hơn nhiều trong một thời gian ngắn, người học phải biết “điều hành”
thông tin hơn là “nhớ” thông tin. Do đó trong giáo dục mầm non hiện nay
cần phải chú ý nhiều hơn việc dạy trẻ “học như thế nào” hơn là “học cái
gì”. Nếu chúng không được kích thích, nuôi dưỡng; nó sẽ mai một và biến
mất hoàn toàn. Việc chuyển đổi “học cái gì” sang “học như thế nào” đòi
hỏi việc quan tâm hiểu biết một số chủ đề hơn thay vì học qua loa nhiều

chủ đề trong thời gian ngắn. Khi đó việc phát triển các kỹ năng, các năng
lực sẽ đóng vai trò chủ ®¹o hoặc ®Þnh hướng cho việc lựa chọn nội dung,
còn gọi là phương tiện để phát triển các kỹ năng và năng lực cho trẻ. Nói
cách khác chương trình giáo dục mầm non mà đặc biệt là dạy học cho trẻ
không nhằm cung cấp cho trẻ một khối lượng kiến thức mà nhằm hình
thành các chức năng tâm lý, các cơ sở ban đầu cho sự phát triển nhân cách.
2.1.3. Phát triển ngôn ngữ
Trẻ biết được các chữ cái tõ đó biết cách phát âm và cách đọc giúp
bé luyện giọng, luyện ngôn ngữ của mình. Ngôn ngữ đóng vai trò quan
trọng đối với sự phát triển tư duy và học tập của trẻ. Nó nuôi dưỡng thái


độ tích cực đối với việc học ngôn ngữ thì cơ bản là trẻ được bày tỏ trong
các hoạt động ngôn ngữ như trò chơi phân vai, hát, thơ, và đọc. Những hoạt
động này sẽ thúc đẩy các kỹ năng giao tiếp trong nói, nghe, đọc và viết. Trẻ
cần phải được đắm mình trong môi trường ngôn ngữ, và tham gia vào các
hoạt động thúc đẩy việc sử dụng ngôn ngữ hàng ngày giúp trẻ tiếp thu các
kỹ năng giao tiếp và thể hiện nhu cầu, ý nghĩ và tình cảm…
2.1.4. Phát triển tình cảm – xã hội
Trong thời kỳ học chữ và nhận biết các chữ ,con số và đò vật kèm
theo, trẻ sẽ học được nhận thức bản thân trong mối quan hệ với thế giới
xung quanh chúng. Trẻ cần phải học để trở nên nhạy cảm với nhu cầu của
người khác và phát triển các kỹ năng xã hội cần thiết để xây dựng quan hệ
có ý nghĩa trong công việc và vui chơi. Từ đó giúp trẻ nhận biết và vượt
qua những thành công và thất bại; đương đầu, vượt qua sự sợ hãi và lo
lắng, đó là những bài học làm người đầu tiên,giúp trẻ thấy được các quan
hệ xã hội. Những trải nghiệm xã hội đó là cơ sở đối với cuộc sống lành
mạnh về tâm lý và xã hội và kết quả tốt trong việc học tập sau này.

2.1.5. Phát triển thẩm mỹ

Ở lứa tuổi này trẻ học chữ và có thể hình dung ra chữ cái hoặc con số
đó là như thế nào? Cách viÕt ra sao và luyện từng chữ sao cho giống với
chữ mẫu giúp các em phát triển tính thẩm mỹ của mình. Thể hiện một cách
tự nhiên và trong sáng những ý nghĩ và cảm xúc của mình về cái đẹp theo
cách nghĩ của trẻ. Bởi vậy chúng ta cần cung cấp cơ hội cho trẻ thể hiện
bản thân một cách tự do, khi chúng sáng tạo, chơi thể hiện các ý tưởng và
cảm xúc qua các phương tiện khác nhau như âm nhạc và tạo hình…
2.2. Ph¹m vi cña ®Ò tµi


Giỏo dc mm non cú v trớ l bc hc u tiờn trong h thng giỏo
dc quc dõn. Thy c tm quan trng trong vic to tin , c s vng
chc tr mm non chuyn sang giai on mi y ho hng, mong ch,
khụng b ng trc nhng mi l xung quanh, mong mun ni õy trang b
cho con em mỡnh v kin thc ln tinh thn tr t tin bc vo lp 1.
Trong giáo dục mầm non việc dạy chữ cho các em là một phần quan
trọng nhất. Vì vậy đề tài này chỉ xây dựng hai phần: Học chữ và học số
giúp các em hình thành t duy, đánh thức giác quan, giúp bé làm quen và
nhận biết đúng chữ và số. Phạm vi của đề tài gồm có ba phần.
2.2.1. Bé làm quen với chữ viết:
Đa ra bảng chữ cái tiếng Việt để trẻ nhận biết đợc các chữ cái. Cỏc bộ
s c luyn k nng s dng chut, c bit l k nng quan sỏt, nhn
bit, hc hi trong cuc sng - nhng iu bộ ó c thy trong cuc sng
thng ngy. Va hc, bộ li va c chi v nu mỏy tớnh cú loa, bộ cũn
c nghe nhng bn nhc tht vui tai. Trong hot ng lm quen vi ch
vit luụn kt hp to hỡnh to cm xỳc thoi mỏi tr hng thỳ tham gia.
T bt k vt, s vt no tr quan sỏt v ghi nh c u cú liờn quan
n s liờn tng n nhng ch cỏi tr hc, giỳp tr khc sõu kin thc
hn. Chun b k nng cho trẻ: nghe, núi (tip nhn), vit (biu l), m
rng vn hiu bit hỡnh thnh bn k nng nghe, núi, c, vit.

Mi giỏo viờn cn phi da vo cỏc nguyờn tc dy hc bc mm
non t chc cỏc hot ng m bo tớnh va sc, tớnh phỏt trin, tớnh h
thng liờn tc v chỳ ý cỏ bit i vi tr nhm hỡnh thnh tr: kh nng
quan sỏt, ghi nh v vn ng kớch thớch tr n lc khỏm phỏ. Tạo ra những
nhóm chữ cái có cùng nhóm nh a, ă, â, d, đ e, ê, o, ô, ơ, u, . K
nng phõn loi v to nhúm l k nng quan trng v rt cn thit i vi
s phỏt trin trớ tu ca tr. K nng phõn loi cú liờn quan n vic nhn
bit cỏc thuc tớnh v chc nng ca cỏc i tng khi tr hc quan sỏt th


giới xung quanh nó. Quan sát các đối tượng, trẻ nhận ra cả những thuộc
tính không trực quan của đối tượng, thông qua việc đối chiếu, so sánh, tách
gộp và gọi tên tập hợp. Thực hiện kỹ năng phân loại và tạo nhóm, trẻ học
liên kết các đối tượng, phát triển nhận thức về đối tượng theo các thuộc tính
khác nhau. Trẻ không chỉ liên kết các đối tượng theo các thuộc tính có
trong nó mà còn liên kết theo các dấu hiệu cụ thể, đầu tiên là với các đối
tượng thật sau đó là với các biểu tượng. Khi trẻ liên kết các đối tượng theo
chức năng, trẻ học nhận thông tin từ một đối tượng và học cả việc xử lý
thông tin đó. Thông qua hành động phân loại ở trẻ hình thành khái niệm
“tập hợp”. Khái niệm về tập hợp được trẻ lĩnh hội từ khả năng thực hiện
các hành động tư duy như đối chiếu, so sánh, tách, tái tạo các điểm giống
và khác nhau giữa các đối tượng.
Phân loại thường được hiểu là việc phân chia tập hợp chung thành
một số tập hợp con theo các tính chất đã lựa chọn. Các đối tượng xung
quanh trẻ có thể được phân loại theo nhiều cách thức khác nhau ®Ó trÎ
h×nh thµnh dÇn vÒ:
 Kiến thức:
- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái trong nhãm ®ã.
 Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng nhìn, phát âm đúng chữ cái.

- Nghe âm và phát âm đúng.
- Phân biệt được chữ cái trong nhóm.
- Tìm được chữ cái trong từ.
 Phát triển:
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy (phân tích đối chiếu so sánh
với chuẩn).
- RÌn trÝ nhí cã chñ ®Þnh, phát triển thính giác, thị giác.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ.


- Phát triển cho trẻ kỹ năng tập trung để có thể nghe và phát âm đúng.
Phỏt trin kh nng hỡnh thnh mi liờn h tng ng 1:1 gia õm
thanh v t.
- nh hng n s phỏt trin ca cỏc c quan phỏt õm li, mụi,
khu hỡnh. Chc nng ca cỏc min ngụn ng c th hin rừ rng.
Giỏo dc:
- Trẻ sẵn sàng tâm thế để đi học.
- Giáo dục trẻ có thói quen học tập. biết hoạt động theo đúng yêu cầu
của cô giáo, mạnh dạn phát biểu.
- Giỏo dc tr tớnh cn thn, tớnh k lut trong gi hc.
- Chi v bit phi hp vi bn.
- Thụng qua vic to iu kin cho tr tip xỳc vi mụi trng xung
quanh, hiu bit v trng tiu hc tr cú tõm th tt v sau.
2.2.2. Bé lm quen vi toỏn
Vic cho tr lm quen vi cỏc thut ng toỏn hc: Ln, bộ, nhiu,
ớt Tr s dng ngụn ng din t cỏc s kin. Hỡnh thc t cõu hi
phi l nhng cõu hi m, kớch thớch t duy tr nh: Con thy s chim, hoa
nh th no? Ti sao con bit? giúp cho tr va suy ngh, va thao tỏc tht
vi bi tp, vi vt s d dng tip cn mt cỏch chớnh xỏc, khoa hc v
cú logic.

2.2.3. Bé lm quen vi đồng hồ
Khi bé đã làm quen với những con số thì chúng ta nên hớng cho bé
thực hành những con số đó cụ thể vào những vật dụng con vật hoặc hữu ích
hơn nữa là việc xem Đồng hồ. Với chức năng xem giờ khi có sự hớng dẫn
của ngời lớn thì các bé sẽ dễ dàng nhận diện đợc giờ giấc của đồng hồ.
2.3. Lựa chọn ngôn ngữ cài đặt.


Hiện nay có nhiều ngôn ngữ lập trình mạnh và hiện đại nh: Pasal, C,
C++, Visual C++, Java, .Net, Mỗi ngôn ngữ đều có u thế riêng. Tuy
nhiên với phạm vi nghiên cứu của đề tài này em chọn ngôn ngữ Visual
Basic.Với phiên bản 6.0, Visual Basic là ngôn ngữ lập trình mạnh trong
việc xây dựng các ứng dụng trong các lĩnh vực, cung cấp giao diện sử dụng
thân thiện.


Chơng 3

phân tích và thiết kế hệ thống
3.1. Phát biểu bài toán
Chơng trình dạy chữ cho học sinh mẫu giáo là chơng trình truyền thụ
cho các em những kiến thức cơ bản về chữ. Đây là phơng pháp trực quan
tức là chơng trình khắc sâu về biểu tợng về chữ cho các em bằng nhiều con
đờng: kết hợp mắt nhìn, tai nghe. Điều này giúp các em chủ động phân tích
hình dáng, kích thớc và cấu tạo theo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác
nhau của chữ cái đang học với chữ cái đã học trớc đó trong cùng biểu mẫu
bằng thao tác so sánh tơng đồng.
Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu trên biểu mẫu là phải đúng mẫu chữ
quy định, rõ ràng và đẹp.
Vi hỡnh nh sng ng, hp dn cú õm thanh kốm theo, s mang li

cho cỏc bn nh s hng thỳ thc s khi tip cn nhng vt, cõy ci,
chim muụng, thỳ vt rt quen thuc vi cuc sng hng ngy ca con
ngi.
Chữ mẫu có tác dụng: Chữ phóng to trên biểu mẫu sẽ giúp học sinh
dễ quan sát, từ đó tạo điều kiện cho các em quan sát, dễ phân tích hình dáng
kích thớc và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái.
Ngoài ra, để chơng trình dạy chữ không đơn điệu chơng trình cần coi
trọng việc xử lí quan hệ giữa âm và chữ, phơng thức truyền đạt sao cho ngời
học thực sự hứng thú.
3.2. Những yêu cầu đặt ra với chơng trình
Từ việc giới hạn nhiệm vụ của việc dạy học nh vậy, chơng trình dạy
chữ cho học sinh nhỏ tuổi yêu cầu nhiệm vụ cụ thể là:


Dạy các em nhận biết đợc 29 chữ cái tiếng việt và mời chữ số thập
phân giúp các em hoàn thiện biểu tợng về các chữ.




Học cách đọc chữ: giúp các em nhận biết đợc các chữ riêng biệt để
các em có thể nắm bắt đợc từng chữ cái.



Âm thanh: máy đọc các chữ cái, tên các hình ảnh có trong chơng
trình và một số âm thanh khác.
Giao diện: Chơng trình cần có sự hài hoà về mỹ thuật, hình ảnh vui

nhộn gây sự thích thú cho các em khi học.

Chơng trình có phần trợ giúp ngời dạy: chơng trình dành một biểu
mẫu mà chỉ ngời dạy vào đợc. Nó giúp ngời dạy có thể cho thêm các chữ
hoặc các biểu tợng vào trong chơng trình học.
Tóm lại do những đặc thù của bài toán yêu cầu đặt ra không chỉ ở
lĩnh vực tin học mà khó khăn ở kịch bản chơng trình.
3.3. Thiết kế hệ thống
3.3.1. Biểu đồ phân cấp chức năng
- Biểu đồ phân cấp chức năng là việc phân rã có thứ bậc đơn giản các chức
năng của hệ thống trong miền khảo cứu các chức năng nhỏ hơn, cuối cùng
thu đợc một cây chức năng.
- Biểu đồ phân cấp chức năng sẽ cung cấp cách nhìn tổng quát về chức năng
của hệ thống, phạm vi cần phân tích. Nó trình bày các chức năng của hệ
thống ở dạng tĩnh, tức là không thể hiện đợc mối quan hệ về chuyển giao
thông tin giữa các chức năng, không thể hiện trình tự thực hiện xử lý thông
thông tin.


Dạy học cho trẻ mầm non

Học số

Học chữ

Chọn chữ cái

Xử lý chữ

Chọn số

Xem Đồng hồ


Xử lý số

Chọn giờ

Hệ thống dạy học cho trẻ mầm non có 3 chức năng chính là học chữ,
học số và cách xem đồng hồ. Mỗi chức năng học chữ, học số, xem đồng hồ
có hai chức năng con đó là chọn chữ cái (hoặc số hoặc giờ) và xử lý chữ cái
( hoặc số hoặc giờ).
3.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu
- Biểu đồ luồng dữ liệu diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống và mối
quan hệ chuyển giao thông tin giữa các chức năng hay nói khác đi nó cung
cấp bức tranh động về hệ thống.
- Biểu đồ luồng dữ liệu đợc sử dụng là công cụ cơ bản trong tất cả các giai
đoạn phân tích, thiết kế, trao đổi và lu trữ dữ liệu.
3.3.2.1. Mức ngữ cảnh của hệ thống
Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quát nhất, ta xem cả hệ thống
nh một chức năng. Tại mức này hệ thống chỉ duy nhất có một chức năng.
Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từ tác nhân ngoài
đến hệ thống đợc xác định.
(1)
Người dùng

(2)

Dạy học cho trẻ
em

Xử lý



Chú thích:
(1) : Ngời dùng gửi thông tin về chữ /số đến hệ thống dạy học
(2) : Hệ thống đáp ứng yêu cầu của ngời dùng.
3.3.2.2. Mức đỉnh của hệ thống
Đây là sự phân rã trực tiếp từ biểu đồ mức khung cảnh và phải đáp
ứng một số yêu cầu nh:


Bảo toàn các tác nhân ngoài và các luồng thông tin vào/ra của hệ
thống



Thay thế một chức năng duy nhất của hệ thống bởi nhiều chức năng
con.



Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội bộ và kho dữ liệu cần thiết.
Học chữ
(1)
(4)
Ngời dùng

(5)

Dạy học cho
trẻ em


(2)
(3)

Chú thích:
(1) Gửi thông tin về chữ đến hệ thống dạy học
(2) Gửi thông tin về số đến hệ thống dạy học
(3) Gửi thông tin về giờ đến hệ thống dạy học
(4) Ngời dùng gử thông tin tới hệ thống
(5) Hệ thống đáp ứng thông tin đến ngời dùng
3.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh

Học số
Xem
đồng hồ


ở đây các chức năng đợc định nghĩa riêng từng biểu đồ. Và các
thành phần của từng biểu đồ đợc phân rã thành các cấp thấp thấp hơn.
Luồng dữ liệu vào/ra mức trên thì lặp lại ở mức dới và đợc bổ sung thêm
các luồng dữ liệu do phân rã các chức năng và thêm kho dữ liệu.
3.3.3.1. Chức năng học chữ cái

Xử lý chữ
(5)

(4)
Học chữ

Người dùng
(1)

(2)

(3)
Chọn chữ
cái

Chú thích:
(1) yêu cầu ngời dùng chọn chữ cái --> ngời dùng
(2) đáp ứng yêu cầu -- > chọn chữ cái
(3) gửi thông tin của ngời dùng đã chọn -- >học chữ
(4) gửi thông tin về chữ -- >xử lý chữ
(5) gửi kết quả đến ngời dùng

3.3.3.2. Chức năng học số


Xử lý số
(5)

(4)
Học số

Người dùng
(1)
(2)

(3)
Chọn số

Chú thích:

(1) yêu cầu ngời dùng chọn chữ số --> ngời dùng
(2) đáp ứng yêu cầu -- > chọn chữ số
(3) gửi thông tin của ngời dùng đã chọn -- >học số
(4) gửi thông tin về số -- >xử lý số
(5) gửi kết quả đến ngời dùng

3.3.3.3. Chức năng học số


Xử lý giờ
(5)

(4)
Xem giờ

Người dùng
(1)
(2)

(3)
Chọn giờ

Chú thích:
(1) yêu cầu ngời dùng chọn giờ --> ngời dùng
(2) đáp ứng yêu cầu -- > chọn giờ
(3) gửi thông tin của ngời dùng đã chọn -- >Xem giờ
(4) gửi thông tin về giờ -- >xử lý giờ
(5) gửi kết quả đến ngời dùng



3.4. Truy xuất âm thanh
Đối với dữ liệu dạng âm thanh có một số chuẩn để lu trữ dữ liệu này.
Phổ biến nhất hiện nay theo Microsoft đa ra theo chuẩn này dữ liệu âm
thanh phục vụ cho multimedia đợc cất giữ ở các file có phần mở rộng *.
WAV và *. MID. Các file dạng *. WAV dùng để chứa dữ liệu âm thanh nói
chung và không yêu cầu chất lợng cao. Các file MIDI. MID dùng chứa dữ
liệu âm thanh đòi hỏi chất lợng cao thờng là âm thanh có giai điệu (audio)
nh các bản hạc, bài hát, nhạc cụ ghi ta, piano. Các file dạng WAV ghi lại
chính bản thân âm thanh còn các file dạng MIDI chỉ ghi lại các câu lệnh.
Các câu lệnh này dùng để nói chuyện hay ra lệnh cho các thiết bị MIDI
phát ra âm thanh. Mỗi câu lệnh trong file MIDI bao gồm các thông tin sau:
nốt nhạc, loại nhạc cụ, nhịp điệu và một vài đặc trng âm nhạc khác. Yêu
cầu về phần cứng. Trong đề tài này em đã sử dụng các file âm thanh có
dạng *. WAV.
Phơng pháp này thực hiện thu các từ, câu vào một tệp duy nhất. Theo
đó các âm thanh này đợc tổ chức trong tệp theo từng vị trí trên tệp. Để tiện
cho việc truy nhập đến từng âm thanh đợc thu thì song song với việc ghi âm
thanh vào tệp thực hiện ghi các thông tin gồm:tên từ hoặc câu thu âm, địa
chỉ trên tệp, kích thớc dữ liệu của âm thanh đó vào một bảng chỉ mục. Để
đọc một chuỗi văn bản thực hiện tách chuỗi thành các từ, câu đã thu âm
sau đó lấy thông tin của từ hoặc câu đó trong bảng chỉ mục đọc dữ liệu
trong tệp ra theo địa chỉ tệp và đọc trong khoảng dữ liệu.
Âm thanh của chơng trình đợc thu âm và lu trữ trong tệp dạng Wave
- một dạng tệp theo chuẩn của Microsoft cho phép lu trữ dữ liệu sóng âm
đợc mã hoá. Để thu và phát một file wave window cung cấp các hàm của
MCI (Media Control Interface) đợc chứa trong th viện Winmm.lib có sẵn
trong Window.


Hµm truy cËp ©m thanh:

Function play_Sound(soundtype As String)
soundpath = App.Path
soundpath = soundpath & soundtype
frmmain.MMControl1.Refresh
frmmain.MMControl1.Notify = False
frmmain.MMControl1.Shareable = False
frmmain.MMControl1.Command = "stop"
frmmain.MMControl1.Command = "close"
frmmain.MMControl1.DeviceType = "WaveAudio"
frmmain.MMControl1.FileName = soundpath
frmmain.MMControl1.Command = "Open"
frmmain.MMControl1.Command = "play"
frmmain.MMControl1.Refresh
End Function


Chơng 4

Một số modul chính của chơng trình
4.1. Giao diện chính của chơng trình
Bắt đầu vào chơng trình chính có 3 nút. Nút chữ có biểu tợng là
ABC, nút số có biểu tợng là 132, nút giờ có biểu tợng là chiếc đồng hồ và
nút exit nh ở hình dới. Nếu vào một trong các nút giả sử vào chữ thì form
ABC xuất hiện nh ở hình kế tiếp.

4.2. Phần học chữ cái
Form chữ gồm 29 nút chữ theo bản chuẩn của bảng chữ cái Tiếng
Việt và dãy 14 nút chữ ghép giỳp bộ lm quen, nhn bit mt ch, vi cỏc
ch cỏi A, B, C, D mi ch cỏi nh vy u c mụ t trờn mn hỡnh
vi ch hoa v thng cựng vi mt t khỏi nim cú liờn quan n ch cỏi

ú, cú c mt hình nh mụ t v con vt hay vt gn lin vi ch cỏi


ú. c bit cũn cung cp c mt cõu vớ d cú cha t v ch cỏi ú, kốm
hng dn phỏt õm, c cõu vớ dụ.
Cỏc ch cỏi ting Vit c sp xp theo trỡnh t trong bng ch cỏi.
Mi ln chn nhỏy chut vo bt k mt ch cỏi no, u nghe c cỏch
c ch cỏi ú, ng thi mt bc tranh cú ch cỏi u tiờn trựng vi ch
cỏi bn chn s hin ra trờn mn hỡnh. Ví dụ nh khi ấn vào chữ A thì hình
ảnh của chữ A sẽ xuất hiện nh hình kế tiếp

Khi nhấp vào chữ A thì thì có các hình ảnh đi kèm với chữ A t ơng
ứng và có mẫu chữ A màu xanh bên cạnh. Nếu nháy vào các hình mà có
chữ A giống chữ mẫu thì sẽ đọc hình ảnh tơng ứng nh cá heo, cái
cặp, cái kéo, còn nếu nhấn vào các chữ còn lại thì nó sẽ thông báo
không đúng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×