Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Con người trong thơ nôm nguyễn công trứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.55 KB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

Hoàng thị thanh tĩnh

Đề tài con ngời trong thơ nôm
nguyễn công trứ

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh - 2006

Lời cảm ơn
-1-


Với sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ, luận văn
này đã hoàn thành. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hớng dẫn đã
dành cho học viên sự giúp đỡ tận tình trong quá trình nghiên cứu và hoàn chỉnh
luận văn. Nhân đây tôi xin chân thành cảm ơn sự góp ý, sự chỉ bảo của các thầy
giáo trong khoa ngữ văn, khoa sau đại học Trờng Đại học Vinh đã khuyến
khích, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình học tập.
Xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, đồng nghiệp và bạn bè
Vinh, ngày 30 tháng10 năm 2006
Tác giả
Lu Thị Thanh Trà

mục lục
-2-



TT

Nội dung

Trang

1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2.

Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................... 2

3. Đối tợng Và phạm vi NGHIÊN CứU ................................................................ 8
4.

Nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................... 9

Phơng pháp nghiên cứu.............................................................................................0
6. Đóng góp mới của luận văn............................................................................0
7.

Cấu trúc luận văn................................................................................................0

Chơng 1. Con ngời nhà Nho hành đạo trong thơ Nôm
Nguyễn Công Trứ.............................................................................1
1.1.Con ngời nhà Nho hành đạo trong văn học Việt Nam trung đại...............1
1.2.Con ngời nhà Nho hành đạo trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ...............0
1.3. Nghệ thuật biểu hiện con ngời nhà Nho hành đạo....................................1

Chơng 2. Con ngời nhà Nho tài tử trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ
2.1. Khái niệm nhà Nho tài tử...........................................................................
2.2. Cơ sở xuất hiện mẫu hình nhà Nho tài tử trong văn học Việt Nam
nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX ............................................9
2.3. Nguyễn Công Trứ và sự thể hiện con ngời nhà Nho tài tử trong thơNôm
Đờng luật...................................................................................................1
2.4. Nghệ thuật thể hiện con ngời tài tử trong thơ Nôm
Nguyễn Công Trứ......................................................................................4
Chơng 3. Con ngời nhà Nho ẩn dật trong thơ Nôm
Nguyễn Công Trứ
..................................................................................................................
813.1. Con ngời ẩn dật- một phơng diện độc đáo trong quan niệm
của văn học Việt Nam trung đại...............................................................2
3.2. Con ngời ẩn dật trong thơ Nôm Nguyễn Công Trứ..................................3
Kết luận.............................................................................................................................0
Tài liệu tham khảo
...................................................................................................................................
113

-3-


Mở đầu
1.

lí do chọn đề tài.

1.1. Nguyễn Công Trứ (1778-1858), tự là tồn chất, hiệu ngộ trai, biệt hiệu
Hi Văn, còn có tên huý là Củng. ông không chỉ là một Yy Viễn tớng công
tài ba, một nhà nông học hiện đại có công rất lớn trong công cuộc khoai

hoang cho nhân dân hai huyện Tiền Hải- Kim sơn mà còn là một nhà thơ
lớn của dân tộc( ông sáng tác với nhiều thể loại: thơ nôm, hát nói, phú).
Trong sáng tác thơ văn của Nguyễn Công Trứ, thơ nôm chiếm vị trí
quan trọng và đầy ý nghĩa. Cho đến nay tiếp thu cả thi pháp truyền thống và
thi pháp học hiện đại đã có nhiều công trình nghiên cứu về thơ nôm Nguyễn
Công Trứ nhng hầu hết chỉ khám phá về mặt t tởng, phong cách nghệ thuật
chứ cha đi sâu vào quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ ông.
1.2. Nguyễn Công Trứ là một con nguơì đầy mâu thuẫn, phức tạp. Bởi vậy
đọc thơ ông luôn có cảm giác đầy mới lạ đan xen nhau, nhận thức con ngời
ông mỗi lúc mỗi khác và cần phải khám phá tìm hiểu. Dờng nh ai cũng ý
thức đợc tầm cỡ của nhà thơ trong làng văn Việt nam nhng đến nay vẫn cha
có nhà nghiên cứu nào thực sự đặt vấn đề Con ngời trong thơ ông nói
chung, thơ nôm nói riêng một cách cụ thể, toàn diện.ý thức đợc điều này
nên tôi chọn đề tài Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ không chỉ
có ý nghĩa đối với một tác giả văn học cụ thể mà còn đối với thi pháp học
hiện đại về con ngời trong văn học nói chung, văn học Trung đại nói
riêng.Đề tài vì vậy có ý nghĩa về mặt lí thuyết.
1.3. Thơ nôm Nguyễn Công Trứ đã đợc chọn một số bài giảng dạy ở trong
nhà trờng phổ thông. áp dụng cả thi pháp học truyền thống, thi pháp học
-4-


hiện đại ,tiếp thu những ý kiến, những phát hiện tơng đối mới mẻ của các
nhà nghiên cứu trớc đây, tôi mong muốn đề tài Con ngời trong thơ nôm
Nguyễn Công Trứgóp phần không nhỏ vào công việc phục vụ giảng dạy ở
các trờng đại học, cao đẳng, phổ thông.
2.

Lịch sử nghiên cứu vấn đề.


2.1. Từ trớc đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về cuộc đời, sự
nghiệp, một số biểu hiện con ngời trong thơ văn ông. đã có một số công
trình nghiên cứu chính về cuộc đời của uy viễn tớng công đầy thăng
giáng, cách nhìn nhận của ngời đời có lúc lên thác , xuống ghềnh. Thậm
chí có thể xem ông nh một hiện tợng văn học nên khó tránh khỏi những
sai sót do góc độ nhìn hoặc thế giới quan của mỗi nhà nghiên cứu. Đó cũng
vì thơ văn ông là biểu hiện sự đa tính, phức hợp, đầy mâu thuẫn và nhiều ẩn
số về con ngời của chính nhà thơ. Đứng ở phơng diện này ông là con ngời
thế này nhng khi ông đứng ở phơng diện khác ông lại là một cá nhân hoàn
toàn khác lạ().ngời ta nói con ngời Nguyễn Công Trứ có sự phân thân là
vì vậy.
Theo nh tôi đợc biết hiện có khoảng trên 30 công trình nghiên cứu và bài
viết về con ngời và thơ văn ông. Đây cha phải là con số lớn để xứng với tầm
vóc của nhà thơ trong văn đàn dân tộc nhng đó cũng là một kết quả đáng
khích lệ,đa ông vào vị trí nhất định trong các tác giả lớn của dân tộc.
2.2

Nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ là một vấn đề

hoàn toàn mới mẻ, cha đợc ai nghiên cứu. Trong qúa trình làm luận văn,
chúng tôi quan tâm đến các công trình đã đợc công bố sau:
Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính(1958) Thơ văn Nguyễn
Công Trứ nxbvh.hn. Có thể nói đây là một công trình nghiên cứu
khá toàn diện đầu tiên về thơ văn Nguyễn Công Trứ. Tuy nhiên các
tác giả này chủ yếu xem xét thơ văn ông từ nội dung t tởng của tác
phẩm, phát hiện một số biểu hiện của con ngời tác giả- đó là con ngời
-5-


nho giáo, chịu ảnh hởng nặng nề của nho, phật, lão. Trong ông có cả

con ngời hữu chí và cả con ngời hành lạc. Ông không chỉ giỏi thơ
văn mà còn có tài trong cả hát ca trù. Ngoài sáng tác thơ nôm ông
còn sáng tác rất nhiều bài ca trù có giá trị, thể hiện đợc chí nam nhi,
nợ tang bồng. Ngoài ra trong phần giới thiệu tác giả còn chỉ ra tính
chất hiện thực trong thơ văn nói về nhân trình thế thái. Những phát
hiện về giá trị nghệ thuật: thơ ông hay trớc hết là do cái không khí
phóng khoáng, không chịu gò bó vào vào khuôn sáo(tr36). Điều
đặc biệt ít thấy trong thơ văn của các nhà nho trong văn học Trung đại
ở chỗ Nguyễn Công Trứ nói nhiều đến tình ái( tình ái của chính bản
thân mình) - một tối kị về mặt nội dung tác phẩm văn học Trung đại.
Thơ ông là một thứ thơ đại chúng đã vận dụng rất nhiều tục ngữ, thành
ngữ, lời thơ thơ giản dị, dễ hiểu và dễ thuộc đối với ngời đọc.
Trong văn học Việt nam nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ
XIX(1976),Nguyễn Lộc nxbđh và thcn.hn (tái bản lần thứ 3
nxbgdhn)đã giành sự u ái đặc biệt cho rằng: Nguyễn Công Trứ là một
nhà thơ có vị trí đáng kể trong văn học Việt nam giai đoạn nửa đầu thế kỉ
XIX. Thơ văn Nguyễn Công Trứ bao hàm một nội dung khá phức tạp, kết
tinh một trạng thái ý thức của thời đại: vừa ca tụng con ngời hoạt động lại
vừa ca tụng lối sống hởng lạc, cầu nhàn; vừa ca tụng nho giáo lại vừa ca
tụng đạo giáo; vừa lạc quan tin tởng lại vừa bi quan thất vọng; vừa khẳng
định mình lại vừa phủ định mình (tr497).Nguyễn Công Trứ là một khối mâu
thuẫn lớn. Nghiên cứu về thơ ông, Nguyễn Lộc tập trung vào 3 chủ đề
chính: chí nam nhi, cuộc sống nghèo khổ và thế thái nhân tình.Đặc biệt một
phát hiện mới mẻ nhất về biểu hiện con ngời trong thơ văn ông là triết lí cầu
nhàn , hởng lạc. Tuy nhiên tác giả trong công trình này nhận xét về phơng
diện t tởng Nguyễn Công Trứ còn nhiều hạn chế. Ông xa lìa lập trờng nhân
dân trong các vấn đề xã hội. Việc quan tâm của ông đến đời Sống nhân dân
-6-



chỉ bó hẹp trong hoạt động thực tiễn, là sự quan tâm trên ý thức hệ nho giáomột ý thức hệ thống trị trong suốt thời kì Trung đại. Chính vì vậy cho nên
trong thơ văn Nguyễn Công Trứ thiếu hẳn một chủ nghĩa nhân đạo rộng rãi,
ít nhiều có tính chất bình dân đã đợc phát huy trong sáng tác của các nhà
thơ ở những thế kỷ trớc (tr?). Bàn về nghệ thuật Nguyễn Lộc cho rằng: thơ
văn ông không chạm trổ, đẽo gọt ,mộc mạc, nôm na mà Vẫn gây xúc
cảm(tr514).Ông là ngời có công trong việc đa hát nói trở thành một thể thơ
dân tộc độc đáo.
Chu Trọng Huyến lại có cái nhìn khá toàn diện hơn về con ngời
Nguyễn Công Trứ từ thở thiếu thời cho đến khi mất trong cuốn Nguyễn
Công Trứ con ngời và sự nghiệp(1995) nxbkhxh. Tác giả trong công
trình này không nhìn ở phơng diện chí làm trai hay mộng công danh mà là
sự khẳng định thơ văn ông tồn tại với thời gian chính ở giá trị hiện thực đợc thể hiện ở văn chơng ông với phong cách ngang tàng, dân giã mà giàu
chất nhân văn triết lí(TR197).với phong cáh ngang tàng, ngất ngởng đó,
Nguyễn Công Trứ đã thể hiện mình là: một cây bút tài hoa, uyên bác. Đây
cũng là biểu hiện mới của con ngời tài tử xuất hiện đầu thế kỉ XVIII. Ngoài
ra ở chơng (?) tác giả còn khẳng định sự đóng góp quan trọng của Nguyễn
Công Trứ trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc ở đủ các thể loại văn vần,
đặc biệt câu đối nôm.đến Nguyễn Công Trứ câu đối nôm đợc dùng để tự
vịnh, tự trào với nghệ thuấtử dụng văn chơng quốc âm dí dỏm, điêu
luyện(tr210)
_Tại Hà Nội, ngày 15 tháng 2, năm 1944 đã diễn ra cuộc Hội thảo khoa học
bàn về Nguyễn Công Trứ. Tại Hội thảo các nhà nghiên cứu đã có nhiều bài
phát biểu, những chuyên luận khác nhau khi đánh giá về con ngời ông.
Năm1996 tất cả những bài này đợc tập hợp và in trong cuốn sách "Nguyễn
Công Trứ- con ngời, cuộc đời và thơ (nhiều tác giả- Hội nhà văn Hà Nội).
Trong cuốn sách này nổi lên nhiều bài đáng chú ý nh Trơng Chính "phong
-7-


cách Nguyễn Công Trứ, tác giả cho rằng đặc điểm nổi bật nhất của toàn bộ

thơ ông là thơ nôm: Nguyễn Công Trứ là ngời luôn lạc quan, tin tởng ở tài
năng của mình Tú khí giang sơn chung đúc lại( trời đã sinh ra mình là có
chủ ý) để thi thố tài năng. Tuy nhiên vẫn có lúc nhà thơ buồn vì thế thái
nhân tình nhng không Vì thế mà làm ông nản chí. Hễ nói chuyện tang
bồng hồ thỉ, chuyện anh hùng vẫy vùng

là nhà thơ lại hăm hở, sôi

nổi(tr68). Đứng trên lập trờng nho giáo để đánh giá, Nguyễn Công Trứ là
con ngời chuẩn mực với lí tởng trí quân, trạch dân.Tất nhiên những ngời
thờng có trách nhiệm với đời thờng không tránh khỏi những ngang trái do
chính cuộc đời mang lại. Nguyễn Công Trứ cũng thuộc vào số đó, cuộc đời
đã từng tôn ông lên đỉnh vinh quang nhng cũng đã đẩy ông xuống đáy của
xã hội, làm anh lính thú. Chính vì thế chúng ta thấy càng về sau ông càng có
thái độ ngất ngởng kiểu nh cỡi bò vàng đeo đạc ngựa
Từ góc độ con ngời, bài viết Tính hiện đại của Nguyễn Công Trứ
của Vơng Trí Nhàn lại phát hiện sự trởng thành con ngời cá nhân ở Nguyễn
Công Trứ. Đây cũng là một kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với việc tìm
hiểu thơ văn ông nói chung và là một cơ sở khoa học cho tất cả những ngời
đang nghiên cứu về ông.Vơng Trí Nhàn nhìn Nguyễn Công Trứ xuất phát từ
cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ: lần đầu tiên trong văn học Việt nam một
nhà thơ tự nói về mình bằng một đại từ ở ngôi thứ 3(ông). Nghĩa là tác giả
nhìn mình nh một kẻ khác. có vẻ Nguyễn Công Trứ đi rất gần quan niệm
phân thân, trong con ngời có vẻ có hai ba con ngời khác nhau. đó là quan
niệm khá mới mẻ so với hoàn cảnh đơng thời. Ngoài ra tác giả còn phát hiện
Nguyễn Công Trứ đi rất gần với một quan niệm hiện sinh, chỉ thấy cuộc đời
này là quan trọng, ngoài ra từ chối mọi nghi thức ràng buộc, dù chúng đã
hết sức phổ biến. Tuy nhà nghiên cứu này cha đặt vấn đề nghiên cứu riêng
về quan niệm con ngời trong thơ nhng những kết luận của ông về nhà thơ lại
có khả năng gợi mở một cái nhìn mới về quan niệm con ngời trong thơ văn

Nguyễn Công Trứ.
-8-


Phạm Vĩnh C khi bàn về "Thơ hành lạc của Nguyễn Công Trứ với dòng thơ
an lạc", xem đó là mảng sáng tác rất đặc sắc lâu nay vẫn đợc coi là thơ văn
cầu nhàn hởng lạc hay là thơ văn hành lạc chiếm một vị trí đáng kể . Tác giả
khẳng định Nhu cầu hởng thụ của con ngời, nâng nó lên thành một triết lí
có sức thu phục nhân tâm thì không mấy ai làm đợc nh Nguyễn Công Trứ
(tr122). ở Nguyễn Công Trứ hành lạc lẫn hành đạo, cả sự hởng thú vui lẫn
việc thực hiện sứ mệnh của ngời anh hùnh trên đời đều là sự chơi, cuộc
chơi. Tác giả khẳng định rằng: Bậc trợng phu vì vậy vừa khao khát công
danh, vừa vô cầu yên sở ngộ, vừa hăng say nhập thế, vừa biết thanh thản
xuất thế, vừa biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng thực chất không khác gì
nhau( hành tàng bất nhị kì quan). Nguyễn Công Trứ luôn thể hiện cái khí
phách cứng cỏi, bản lĩnh cao cờng của mình trong thơ.Ông vừa diễu cợt ngời đời, vùa diễu cợt bản thân mình: tiếng cời tự trào xuyên suốt qua sáng
tác của Nguyễn Công Trứ từ buổi thiếu thời đến buổi già nua là biểu hiện
của năng lực làm chủ bản thân phi thờng.(131)
Với công trình Từ điển văn học Việt nam( từ nguồn gốc đến Tk
XIX)-Lại Nguyên Ân(1997)nxbgd,hn nhà nghiên cứu phát hiện ở
Nguyễn Công Trứ có những ý chí, khát vọng của kiểu anh hùng thời loạn,
cái cốt cách tài tử, phong lu, sự khẳng định mạnh mẽ cá nhân nh một thực
thể xã hội và riêng t với ít nhiều giá trị thực tại và khát vọng tự do. Sự khẳng
định và sự tự khẳng định chí nam nhi ở Nguyễn Công Trứ mạnh mẽ khác
thờng nh dự báo sự xuất hiện con ngời cá nhân ở văn học thế Thế kỉ XX.
Trần Ngọc Vơng với cuốn Nhà nho tài tử và văn học Việt nam
(1999)nxbđhqg,hn. Công trình này thuộc nghiên cứu về loại hình tác
giả. Nhà nghiên cứu đã xếp Nguyễn Công Trứ là một trong 13 nhà nho tài
tử của văn học Việt nam. ở chơng III: Nhà nho tài tử và sự phát triển của
văn học Việt nam trong các thế kỉ XVIII_XIX. Trần Ngọc Vơng khẳng


-9-


định:Trớc Nguyễn Công Trứ không ai nói nhiều đến tài trai, chí tang bồng,
chí nam nhi, chí trợng phu, đến khát vọng làm ngời đến nh vậy (T131).
Cuốn "Phạm Thái - Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Vũ Dơng Quý
tuyển chọn và biên soạn. nxbgd 1999.
Năm 2003 xuất hiện công trình: Nguyễn Công Trứ tác gia và tác
phẩm do Trần Nho Thìn giới thiệu và tuyển chọn. Có thể nói đây là một
công trình khoa học đầy đủ và toàn diện từ trớc đến nay nghiên cứu về
Nguyễn Công Trứ. Ngoài một số các bài đã trích dẫn trong: Nguyễn Công
Trứ con ngời, cuộc đời và thơ còn có những bài có giá trị khoa học rất
cao mà các tác giả mới su tầm đợc. Trong dó phải kể đến bài : Nguyễn
Công Trứ và thời đại chúng ta của Trần Nho Thìn. Tác giả bài viết đứng từ
quan điểm thời hiện đại nhận xét nhân vật- tác giả ..?
Từ 1954-1975 nhiều quan điểm đứng trên lập trờng giai cấp phê phán
Nguyễn Công Trứ ( đàn áp cuộc khởi nghĩa, đại biểu của giai cấp thống trị).
Đến 1980 một bài viết của Trơng Chính đã đánh dấu cho mốc lịch sử mới
nghiên cứu về ông. Trơng Chính cho rằng: cái cảm giác về khối mâu thuẫn
lớn ở Nguyễn Công Trứ chỉ là do việc xem xét từng bài thơ, tách rời từng
con ngời và thơ ca(), từ đó đến nay ngời ta mới có nhãn quan mới trong
đánh giá con ngời Nguyễn Công Trứ. Tác giả cũng đề cao chí nam nhi, chí
lập công danh, nợ tang bồng của Ông. Chí nam nhi của ông là tinh thần
nhập thế tích cực của nhà nho, là thực hiện lí tởng trí quân, trạch dân.
Mặt khác ông còn thể hiện nhu cầu hởng thụ cá nhân. Tất nhiên trong thơ
văn Nguyễn Công Trứ còn thiếu vắng hẳn đề tài về cuộc sống của nhân dân.
Trần Nho Thìn cũng đề cập tới yếu tố hành lạc, triết lí cầu nhàn, hởng lạc
trong thơ Nguyễn Công Trứ biểu hiện rất rõ. Đây không phải là một phát
hiện mới nhng điều đó cũng chứng tỏ các nhà nghiên cứu đã đồng nhất

trong quan điểm nhìn nhận con ngời của nhà thơ. Với bài của Lê Thớc: sự
nghiệp và thi văn của uy viễn tớng công(1928) tuy cha có phát hiện mới về
t tởng và con ngời Nguyễn Công Trứ,nhng đây là công trình biên khảo đầu
- 10 -


tiên có ý nghĩa nền tảng làm t liệu khi nghiên cứu. Lê Thớc phân chia các
giai đoạn trong cuộc đời và đánh giá nhà thơ theo tiêu chí laapj công, lập
đức, lập ngôn. lu trọng l lại tìm thấy niềm hoài niệm về một thời cao đẹp
phóng khoáng của những con ngời Việt nam quá khứ: Bâng khuâng nhớ tiếc
một cái gì không bao giờ còn nữa, một cái gì rất Việt nam, nhớ tiếc một thời
khoáng dật, to nhớn, rộng rãi và kiêu sảc(tr100). đứng trên lập trờng của thế
hệ trí thức mới, Nguyễn Bách Khoa trong: "Tâm lí và t tởng Nguyễn Công
Trứ"(1944) phê phán quan niệm duy tâm về anh hùng, về cá nhân. Có thể
nói tác giả bài viết này là một trong số ít ngời Việt nam lần đầu tiên đứng
trên lập trờng duy vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích t tởng và
thi văn Nguyễn Công Trứ. Tuy nhiên cách tiếp cận này bên cạnh những mặt
mạnh, những u việt so với cách tiếp cận khác còn bộc lộ một số hạn chế dễ
thấy do sự nhận thức, nắm bắt và vận dụng phơng pháp cha nhuần nhuễn.
Dù sao khi đặt đối tợng nghiên cứu vào bối cảnh xã hội cụ thể, ông cũng đã
chỉ ra đợc một số vấn đề mới mẻ về t tởng của Nguyễn Công Trứ mà trớc đó
cha ai nói đến nh ngời anh hùng thời loạn, t tởng hành lạc( tuy nhiên
cách giải thích hành lạc lại không thuyết phục lắm. ông cho rằng hành lạc là
một cách để đẳng cấp sĩ phu phản ứng lại sự hỗn xợc của bọn thơng nhân,
phú hộ giàu có và từng một thời khinh miệt giới sĩ phu đẳng cấp củaNguyễn
Công Trứ ). Nguyễn Bách Khoa còn cho rằng do hoàn cảnh lịch sử của thời
đại nói chung và do hoàn cảnh đáng thơng củaNguyễn Công Trứ nói riêng
đã đẻ ra tâm lí yếm thế của đẳng cấp thống trị. Nguyễn Công Trứ vốn là
đẳng cấp này, nên cũng không tránh đợc tâm lí yếm thế. ở ông có hai phơng
diện: quan niệm nhân sinh ảo mộng và thái đọ cầu nhàn và thoát tục. Đây

cũng là một phát hiện có ý nghĩa đối với nghiên cứu về con ngời trong thơ
nôm Nguyễn Công Trứ. Không chỉ đợc nghiên cứu trong nớc mà còn ở nớc
ngoài cũng có một số công trình nghiên cứu thơ văn ông, trong đó phải kể
đến Nguyễn Khắc Hoạch với bài viết: Lí tởng kẻ sĩ trong thi văn và ngoài
cuộc đời Nguyễn Công Trứ ( Văn hoá á châu- sài gòn, số 10 tháng
- 11 -


1.1959).Bài viết không đi sâu vào nghiên cứu t tởng tác giả mà tìm hiểu quá
trình trởng thành cho đến cuối đời của nhà thơ. Và mỗi giai đoạn nh vậy có
một lí tởng, một cách sống riêng. Thời xuất chính ông tích cực hành đạo,
thời ẩn dật ông lui vào hậu trờng hởng cuộc đời nhàn lạc( ý tác giả) của
ngời đã làm tròn nhiệm vụ. Quan trọng hơn Phạm Thế Ngũ nhìn từ những
khuynh hớng thời đại đi đến quan niệm sống của tác giả đã có cái nhìn tơng
đối toàn diện và sâu sắc trong bài: "Sáng tác của Nguyễn Công Trứ" cũng đề
cập đến những phơng diện biểu hiện của quạn niệm con ngời nh: Chí nam
nhi, quan niệm công danh, quan niệm hởng nhàn, triết lí nhân sinh. đặc biệt
tác giả bài viết thấy điểm tơng đồng và khác biệt giữa Nguyễn Công Trứ và
một số nhà nho trớc nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng
v.v.v ,đồng thời chỉ ra đặc điểm nghệ thuật thơ luật của ông nguyễn thiên về
lí trí: Cả những bài tình cảm của ông cũng nghiêng về trào lộng. Lại không
phải cái trào lộng mềm mại duyên dáng của hồ xuân hơng mà là một cái
trào lộng cục cằn, bộc tuệch, kém thi vị(238). Ngoài ra còn có một số bài
viết khác có giá trị về khoa học nh: Chơng Thâu, Vũ Ngọc Khánh, Kiêm
Đạt- Nguyễn Minh, Nguyễn Tài Th v..v.
Trên đây là những công trình tiêu biểu đã nghiên cứu về Nguyễn Công
Trứ, ngoài ra còn có hàng chục bài viết, tiểu luận khác cũng có giá trị về
mặt khoa học. Ngời ta tìm thấy ở ông một nhân cách lớn, là ngời có chí khí,
có tài nhng cũng là con ngời đầy mâu thuẫn, phức tạp. tuy nhiên những công
trình nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ mới chỉ đóng góp nhất địnhtrong việc

phát hiện nội dung t tởng, hình thức nghệ thuật,phản ánh hiện thực, quan
niệm sốngv..v ở thơ văn ôngmột số bài có đề cập đến phơng diện biểu hiện
của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ văn Nguyễn Công Trứ nhng
còn tản mạn, hoặc mới chỉ khai thác ở một phơng diện nào đó, một góc độ
nào đó chứ cha có sức khái quát,cụ thể, đầy đủ dới góc độ thi pháp học.

- 12 -


Chính vì vậy, nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ vẫn còn là một đề tài
hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học và những ngời yêu
thích thơ văn ông.
Luận văn này là côngtrình đầu tiên đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu quan niệm
nghệ thuật về con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ một cách đầy đủ
và toàn vẹn hơn.
3. Đối tợng, phạm vi và giới hạn của đề tài.
3.1. Đối tợng.
Nh tên đề tài đã nêu, đối tợng nghiên cứu là Con ngời trong thơ nôm
Nguyễn Công Trứ. Con ngời ở đây biểu hiện trên hai phơng diện: con ngời
tác giả và đối tợng mà nhà thơ nói tới. Nhng luận văn chủ yếu nghiên cứu
con ngời ở phơng diện thứ nhất. Vấn đề này cho đến nay vẫn cha có một
công trình khoa học nào nghiên cứu cả.
Nguyễn Công Trứ sáng tác nhiều thể loại khác nhau: thơ nôm, hát nói,
phú, thơ chữ hán.Trong đó thơ nôm chiếm vị trí quan trọng nhất. Bởi vậy đề
tài này chúng tôi chỉ khai thác ở mảng thơ nôm.
3.2. Phạm vi, giới hạn.
Luận văn tìm hiểu Con ngời trong thể loại thơ nôm NGuyễn Công Trứ
là chủ yếu. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng,
liên hệ đến các bài thơ thuộc các thể loại khác trong sáng tác của ông và kết
hợp các yếu tố nh: liên hệ đến cuộc đời, thời đại ảnh hởng đến t tởng trong

thơ văn NGuyễn Công Trứ.
-Nghiên cứu Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ về văn bản thơ
của tác giả, chúng tôi dựa vào cuốn thơ văn Nguyễn Công Trứ của nhóm
tác giả: Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách, Trơng Chính giới thiệu, hiệu
đính.nxb cục văn học-bộ văn hoá HN 1958. đây là công trình khảo cứu
đáng tin cậy nhất về Nguyễn Công Trứ cho đến lúc này. Tuy nhiên trong
quá trình nghiên cứu chúng tôi có tham khảo thêm một số tài liệu khác về
- 13 -


thơ văn

Nguyễn Công Trứ để đối chiếu, chọn lựa một số tác phẩm cần

thiết.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1.Nguyễn Hữu Sơn trong Vấn đề con ngời cá nhân trong văn học cổ có
nói : Dù trực tiếp, hay gián tiếp, hay do sự ý thức về đối tợng có khác nhau,
song bản thân vấn đề con ngời cá nhân trong văn học nói chung, trong văn
học cổ nói riêng vẫn là đối tợng khảo sát tiềm tàng của các nhà nghiên cứu.
Bởi lẽ con ngời là chủ thể sáng tạo đồng thời cũng là đối tợng nhận thức,
phản ánh của văn chơng. Nghiên cứu con ngời trong tác phẩm văn học tức là
nghiên cứu hình tợng con ngời đợc thể hiện trong ấy nh thế nào. Qua đó cho
chúng ta thấy đợc quan niệm nghệ thuật về con ngời của tác giả.
Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho rằng: quan niệm nghệ
thuật về con ngời là nguyên tắc lí giải, cắt nghĩa, cảm thụ của chủ thể bằng
các phơng tiện nghệ thuật không thể lí giải một hệ thống văn thơ mà bỏ
qua con ngời đợc thể hiện ở trong đó. Vấn đề quan niệm nghệ thuật về con
ngời thực chất là vấn đề tính năng động của nghệ thuật trong việc phản ánh
hiện thực, lí giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là vấn đề giới

hạn, phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng
thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của đới sống(Tr)
Nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ tức là khám phá hình
tợng con ngời trong thơ ông. Tù đó chúng ta thấy nhà thơ quan niệm về con
ngời, nhận thức về con ngời có gì đặc biệt so với những tác giả trớc đó và có
đóng góp gì cho sự phát triển văn học về sau.
4.2.Nh chúng ta đều biết, giới thuyết về con ngời nói chung, con ngời trong
tác phẩm văn học nói riêng hiện nay có rất nhiều công trình khoa học
nghiên cứu, tìm hiểu sâu và kĩ lỡng về nó. Để tránh sự lặp lại không cần
thiết, trong luận văn này chúng tôi không đi vào cụ thể vấn đề này nữa mà
đi sâu vào sự biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ
- 14 -


nôm của Nguyễn Công Trứ. Tất nhiên khi nghiên cứu tôi ý thức sâu sắc
rằng: muốn nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ phải xuất
phát từ những tiền đề, những lí luận chung về con ngời trong tác phẩm văn
học, vị trí của nó trong tác phẩm văn học.
4.3.Vận dụng thi pháp học vào nghiên cứu con ngời trong thơ nôm Nguyễn
Công Trứ , chúng tôi khai thác ở 3 mảng: Con ngời nhà nho hành đạo, con
ngời nhà nho tài tử, a con ngời nhà nho ẩn dật. Thực ra đây là những vấn đề
đã đợc phát hiện và nghiên cứu trong các công trình nghên cứu khoa học nh:Trần Đình Hợu, Phạm Vĩnh C, Trần Ngọc Vơng v.v Bởi vậy đề tài của
chúng tôi tiếp thu những ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu và bằng
những cố gắng của mình,chúng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé để
nghiên cứu con ngời trong thơ ông một cách cụ thể, toàn vẹn mang tính
khoa học hơn .Khi nghiên cứu Con ngời trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ,
chúng tôi cũng đề cập đến con ngời và quan niệm nghệ thuật con ngời trong
văn học Trung đại, sự ảnh hởng của các học thuyết nho, phật, lão đối với các
nhà nho thời xa nói chung, với Nguyễn Công Trứ nói riêng.
5.


Phơng pháp nghên cứu.

5.1. Phơng pháp thống kê, phân loại.
5.2 Phơng pháp phân tích, miêu tả.
5.3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
5.4. Phơng pháp tổng hợp.
6.

Đóng góp của luận văn.
Đây là công trình đầu tiên tập trung nghiên cứu con ngời trong thơ nôm

Nguyễn Công Trứ một cách toàn diện, đầy đủ . Kết quả nghiên cứu cũng có
thể đợc vận dụng vào công tác giảng dạy thơ văn Nguyễn Công Trứ vào các
trờng THPT, Cao Đẳng và Đại học.
7. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết thúc, nội dung chính của luận vă gồm 3 chơng.
- 15 -


Chơng 1: Con ngời nhà nho hành đạo trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.
Chơng 2: Con ngời nhà nho tài tử trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ ..
Chơng 3: Con ngời nhà nho ẩn dật trong thơ nôm Nguyễn Công Trứ.

Chơng 1.
Con ngời nhà nho hành đạo trong thơ nôm
Nguyễn Công Trứ
M.Gorki nói văn học là nhân học, là nghệ thuật miêu tả và biểu hiện con
ngời. Con ngời là đối tợng chủ yếu của văn học,là điểm nhìn chính yếu
của chủ thể sáng tạo. Con ngời trong tác phẩm văn học lại đợc các nhà

văn, nhà thơ thể hiện qua thế giới nhân vật.Với văn xuôi, đó là những nhân
vật có tên có tuổi, cũng có thể không tên,có ngoại hình, có diễn biến tâm
lí,có số phận, với thơ,thể hiện ở nhân vật trữ tình( nhân vật trữ tình có
thể là tác giả, cũng có thể là đối tuợng để tác giả phản ánh). Nhân vật
chính là phơng tiện cơ bản để nhà văn khái quát, tái tạo hiện thực cuộc
sống một cách hình tợng.Con ngời đợc miêu tả trong văn học đâu chỉ là sự
phản ánh hiện thực cuộc sống một cách đơn thuần mà khi đã trở thành một
điển hình, một hình tợng nghệ thuật thì nó góp phần biểu hiện quan niệm
nghệ thuật của nhà văn về con ngời một cách toàn diện và tập trung
nhất.Bởi vậy con ngời trong văn học không chỉ thể hiện hình tợng con ngời
đó nh thế nào trong tác phẩm mà quan trọng hơn thể hiện quan điểm, t tởng , nghệ thuật xây dựng nhân vật để tạo cho mình một phong cách riêng,
một chỗ đứng riêng trong cái chung của mọi ngời. Cái riêng đó chính là
đóng góp của tác giả đối với một trào lu hay rộng hơn là một nền văn học.
Tất nhiên mỗi thời đại trào lu văn học đều xây dựng cho mình một mô
hình chung về con ngời. Nhng trong mỗi thời kì lịch sử ấy, mỗi tác giả
trong một phạm vi nào đó lại có những kiến giải khác nhau về con ngời,
thậm chí tạo nên một sự đột biến trong quan niệm về con ngời khiến cho
sự khám phá thế giới trở nên đa dạng và luôn là vô hạn. Nghiên cứu con
- 16 -


ngời trong thơ nôm Nguyễn Công trứ cũng đợc soi xét từ những góc nhìn
ấy.

1.1.Con ngời nhà nho hành đạo trong văn học Trung đại .
Con ngời hành đạo trong văn học Trung đại thực chất chính là bóng dáng
của nhà thơ đợc gửi gắm qua hình tợng nhân vật trong tác phẩm của
mình.Bằng các phơng tiện nghệ thuật mỗi nhà thơ thể hiện quan niệm nghệ
thuật về con ngời khác nhau tạo nên diện mạo riêng cho tác giả.Nghiên
cứu về kiểu tác giả văn học Trung đại( một đặc điểm cơ bản của loại hình

văn học Trung đại), các nhà nghiên cứu có đa ra nhiều cách phân loại khác
nhau nhng chung quy lại có 2 cách phân loại cơ bản:
Nhìn từ góc độloại hình thể loại văn học có kiểu tác giả thơ và kiểu tác
giả văn.
Nhìn từ góc độ loại hình t tởng, văn hoá có kiểu tác giả thiền gia và kiểu
tác giả nho gia.
Kiểu tác giả thiền gia ở văn học Trung đại Việt nam tuy chiếm số lợng không đông nhng đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử văn học
Việt nam. Phật giáo vào nớc ta từ rất sớm, hình thành hai dòng :

dân

gian và cung đình, ảnh hởng khá sâu sắc vào văn học. đã có nhiều ý kiến
khẳng định ở Việt nam không có dòng văn học phật giáo. Thực ra dòng
văn học phật giáo ở Việt nam phát triển mạnh vào thời lí-trần mà các giả là
các thiền s, phật tử. Tuy nhiên kiểu tác giả và dòng văn học này chỉ tồn tại
trong một thời gian nhất địn, đặc biệt từ khi nho giáo xuất hiện, chiếm vị
trí chính thống từ thế kỉ XV_ hết thế kỉ XIX thì không đợc xem trọng nh
trớc và nhờng lại địa vị cho kiểu tác giả nhà nho. ở Việt nam cũng nh ở
Trung Quốc,Triều Tiên, Nhật Bản trong một thời gian dài nho giáo đợc coi
là ý thức hệ chính thống ảnh hởng rất lớn đến văn học nghệ thuật, đặc biệt
về phơng diện t tởng.

1.1.1.ảnh hởng của nho giáo vào văn học Trung đại.
- 17 -


Theo quan niệm của nho giáo, văn học có một nguồn gốc linh thiêng,
một chức năng xã hội cao cả. nho giáo hy vọng dùng văn chơng để giáo
hoá, động viên, tổ chức, hoàn thiện con ngời, hoàn thiện xã hội. Những xã
hội chịu ảnh hởng nho giáo phải đề cao văn hoá, văn hiến, coi trọng kẻ có

học và biết làm thơ vănChính vì vậy nho giáo tạo tâm lí hiếu học, tôn s
trọng đạo, khuyến khích, động viên các sĩ tử đi thi để lập công danh. Nho
giáo cũng hình thành khuôn khổ cho lối sống khắc kỉ, phục lễ nhờng
trên kính dới quân thần, phụ tửđối với con ngời dới thời phong
kiến.
Nho giáo ảnh hởng tới văn học với t cách là một học thuyết, tức là một hệ
thống các quan điểm về thế giới, xã hội, con ngời, lí tởngTheo GS Trần
Đình Hợu trong cuốn Nho giáo và văn học Việt nam trung cận đạicho
rằng: nho giáo ảnh hởng trực tiếp đến văn học qua thế giới quan của ngời
viết. Cách nho giáo hiểu quan hệ giữa thiên đạo và nhân sự, sự tồn tại của
trời, sự chi phối của đạo, lí, mệnh; cách nho giáo hình dung thực tế, vạn sự,
vạn vật và lẽ biến dịch; cách nho giáo hiểu cổ kim( lịch sử); cách nho giáo
hình dung xã hội, sự quan trọng đặc biệt của cơng thơng, đòi hỏi con ngời
có trách nhiệm, có tình nghĩa chi phối cảm xúc, cách suy nghĩ, làm cho
con ngời quan tâm hàng đầu đến đạo đức, lo lắng cho thế đạo, nhân tâm,
băn khoăn nhiều về lẽ xuất xử() ở nhà nho tâm hết sức quan trọng.(t5152).
Nghiên cứu về kiểu tác giả nhà nho, theo Trần đình Hợu và một số nhà
nghiên cứu khác nh Trần ngọc Vơng, Lại nguyên Ân đều cho rằng: trong
quá trình vơn lên làm hệ t tởng chính thống, nho giáo đã triển khai trong
thực tế hai định hớng ứng xử rõ rệt: hành- tàng tơng ứng với hai vấn đề
xuất xử trong văn học Trung đại. Từ đây hình thành hai loại hình nhà nho
đợc coi là chính thống: nhà nho hành đạo và nhà nnho ẩn dật. Dĩ nhiên ngời hành đạo vẫn coi là mẫu ngời chủ đạo, bởi nếu không có mẫu ngời này

- 18 -


làm sao có sự thắng lợi của nho giáo ở cơng vị ý thức hệ nhà nớc chính
thống.
Vậy nhà nho hành đạo thực hiện những chức năng gì và có vị trí nh thế nào
trong xã hội?


1.1.1.1. Thực hiện lí tởng nho giáo.
Nhìn chung các nhà nho ngày xa tiến đến con đờng công danh bằng khoa
cử văn chơng, để đáp ứng đợc mô hình tu thân: vinh thân, tề gia, trị quốc,
bình thiên hạ. nhà nho hành đạo cũng vậy muốn giúp đời trớc hết phải tự
rèn luyện bản thân để cai trị đất nớc, để giúp nhân dân có cuộc sống ổn
định, no ấm. Nhà nho hành đạo bao giờ cũng trao cho mình chức năng của
một vị thiên sứ.
Nhà nho hành đạo về cơ bản đợc thể chế hoá thành bộ máy quan liêu của
triều đình chuyên chế. Dới triều đại Hán Vũ Đế, nhà nho đã nắm giữ hầu
hết những cơng vị chủ chốt trong các bộ, các nội các từ địa phơng cho đến
cấp huyện. Khi đã nắm vững hầu hết những quyền lực trong tay( dĩ nhiên
trừ ngôi vua, quân đội và các vùng phiên trấn) các nhà nho hành đạo nỗ lực
triển khai việc ứng dụng lí luận nho giáo vào quản lí xã hội. Họ sẵn sàng
dẫn thân nhập cuộc thực hiện lí tởng: trí quân, trạch dân, mong ớc một xã
hội phong kiến mẫu mực theo mô hình Nghiêu- Thuấn. Bởi vậy trong các
sáng tác văn chơng, hình tợng tác giả nổi lên với t cách là con ngời hoạt
động cho xã hội, u thời mẫn thế, sẵn sàng xả thân thủ nghiã. Sáng tác của
nhà nho hành đạo mang màu sắc đạo lí, tính quy phạm cao trên cả hai phơng diện : nội dung và hình thức nghệ thuật.
Một xã hội công bằng hay bất công, phát triển hay tụt hậu, thậm chí có
những triều đại dễ bị loạn lạc đều phụ thuộc rất nhiều đến lớp trí thức này.
Ngời hành đạo không chỉ là những ngời có trí tuệ, đợc đào tạo bài bản của
các học thuyết nho giáo, phật giáo, lão trang mà còn là những ngời có tâm,
có chí.Cái tâm của họ luôn hớng về nhân dân, triều đại. Với họ trị quốc, an
dân là nhiệm vụ cao cả,là niềm hạnh phúc, thậm chí có ngời xem đó là nơi
- 19 -


để thoả mãn chí tang bồng hồ thỉ, công hiến tài năng của mình cho dân
tộc.

Con ngời hành đạo mang trong mình hệ thống giáo lí của nho giáo,
những vấn đề thuộc về phạm trù đạo lí khuyên răn con ngời sống có nhân
cách, giữ vững trật tự cơng thờng: nhân-lễ- nghĩa-trí-dũng;vua tôi- chacon vợ chồngv.v Đối với họ gia đình hạnh phúc, xã hội ổn định phải có
trật tự trên dới, phải nghiêm khắc giữa các khoảng cách nhất định. Mỗi ngời, mỗi gia đình đều phải tuân thủ những luật lệ đề ra của vơng triều và sẽ
bị xử phạt nghiêm khắc, thậm chí bị xử tử nếu đi trái với đạo lí đã quy
định. Tất nhiên quan niệm về cuộc sống của con ngời hành đạo dới thời
phong kiến bên cạnh những u điểm còn có những hạn chế nhất định đối
với với việc phát huy cá tính sáng tạo của mối con ngời. Bởi họ bị bó hẹp
vào một khuôn khổ nhất định, bị kiểm soát về mọi mặt. Điều này không
những không làm cho xã hội phát triển mà còn ảnh hởng tới sự phát triển
của văn học Trung đại. Trong một thời gian dài văn học Trung đại ở nớc ta
phát triển trong những quy định ngặt nghèo về sáng tạo dới chế độ phong
kiến. Điều này lí giải tại sao hồn thơ của những tác phẩm văn học Trung
đại lại giống nhau đến nh vậy.

1.1.1.2.Lí tởng trung quân.
Dới thời phong kiến, ngời dân đợc đặt trong mối quan hệ với triều đại: trên
là vua chúa, dới là thần dân. Vua chính là thiên tử đợc cấp cho một ý nghĩa
gần nh hiện thực, kẻ duy nhất có mệnh( chân mệnh đế vơng)tức là kẻ
duy nhất đợc thiên phụ giao cho thay mình cai trị thiên hạ, đợc thâu tóm
mọi quyền lực và của cải vào tay mình.Thiên hạ nh những con chiên phải
phục tùng theo mệnh lệnh của vua chiếu xuống.phổ thiên chi hạ mạc phi
vơng thổ, suất hải chi tân mạc phi vơng thần.cái gì dù cái đó tầm thờng
cách mấy mà chẳng là của vua, ai dới gầm trời mà chẳng phải là bề tôi của
vua? Vì c dân c trú theo đơn vị huyết tộc và dòng họ, các quan hệ thân tộc
có vai trò vô cùng to lớn, nên hoàng đế thiên tử vừa phải là một ngời
- 20 -


duy nhất( Bầu trời không thể có hai mặt trời, nớc không thể có hai vua),

nhng đồng thời là ngời của một dòng họ xác định. Trời giao nớc về nguyên
tắc cho ngời có đức, có đại đức, mà đại đức là hiếu sinh, là biết thơng xót,
chăm sóc nuôi dỡng các sinh mệnh khác. Bám vào nguyên lí đó mà trong
suốt lịch sử tồn tại của mình, nho giáo luôn nhắc nhở, đề cao, nhấn mạnh
hay quyết liệt đòi hỏi ngời làm vua luôn phải tự thể hiện là ngời chí
đức. Nho giáo quy định đã ở thân phận bề tôi thì phải quân sử thần tử,
thần bất tử, bất trung; phụ sử tử vong, tử bất vong, bất hiếu( Vua khiến bề
tôi phải chết, bề tôi không chịu chết là không trung; cha bảo con quên
mình, con không quên mình là con bất hiếu). Tất nhiên trong quá trình cai
trị đất nớc những bậc Đại Vơng đều rất cần đến vai trò của tầng lớp nho sĩ.
đó là những con ngời có học vị đợc thăng quan tiến chức bằng con đờng
khoa cử. Bởi vậy tầng lớp nho sĩ đều là những con ngời tài giỏi. Không
những tài thơ văn mà họ còn có tài thao lợc, tài kinh bang tế thế.
Nho sĩ có một vinh dự đợc gần gũi với vua, đợc sát cánh bên vua để
cai trị đất nớc, giúp dân có cuộc sống yên ổn, kinh tế phát triển. Đặc biệt
với nhà nho hành đạo, trách nhiệm với đất nớc càng nặng nề hơn. Họ dành
toàn tâm toàn lực, đa đức và tài để phò vua dựng nớc. Bởi vậy tầng lớp này
đôi lúc dễ dẫn đến ngu trung, thực hiện theo thánh chỉ của vua truyền đến
mà quên đi lẽ phải, điều lợi cho dân.Ngời ẩn dật căn cứ vào thực tế có lí
khi chê trách hay nhạo báng những nhà nho hăm hở khi nhập cuộc là ăn
phải bả phù hoa say mê thế lợi, nổi chìm theo thế tục.
Phải chăng Nguyễn Công Trứ của chúng ta trong hai lần chống cuộc
khởi nghĩa của nông dân: Nông Văn Vân và Phan bá Vành cũng đợc giới
sử học nghiên cứu dới góc độ này?

1.1.3. Biểu hiện con ngời nhà nho hành đạo trong văn học
Trung đại.

- 21 -



Văn học nho giáo chính thống là một thứ văn học chí thiệnphải hoàn
toàn phù hợp với những tiêu chuẩn đạo đức, đợc đo bằng nhũng thớc đo
đạo đức. Ngời xa có nói thi dĩ ngôn chí, vì để bộc lộ tâm, chí, thơ trở
thành bộ phận lớn nhất, trữ tình thành nét chủ đạo trong văn học. Nhng trữ
tình không phải là bộc bạch cái tôi cảm xúc mà bộc bạch cái ta đạo
lí( ngôn chí). Vì nhằm mục đích giáo hoá, văn học có chức năng truyền đạt
chứ không có chức năng phát hiện, phản ánh, nhận thức. Nó hớng về bắt
chớc, thể hiện đạo chứ không cố gắng về mặt tìm tòi, sáng tạo hình thức để
mô tả, tái hiện thực tế. Đối với thực tế nó thiên về phẩm bình, tìm ý nghĩa
đạo lí hơn là băn khoăn tìm hiểu.
Trong văn học Trung đại mẫu hình con ngời hành đạo thể hiện rất rõ
ở những tác phẩm của những nhà nho theo nghiệp văn chơng. Đặc biệt. các
nhà thơ nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Huyện Thanh Quan,
Nguyễn Khuyến, Tú Xơng , Nguyễn Công Trứtinh thần nhập thế thể
hiện rất tích cực. Đó là những con ngời có khí phách, có chí hớng làm
quan, quan tâm đến chính trị, đến vơng triều, sự tồn vong của dân tộc,
cuộc sống ấm no cho nhân dân. Đây chính là nét mới trong văn học trung
đại. Trong truyện cổ tích dờng nh không có con ngời khí phách mà chỉ đợc
xây dựng ở tính cách nh: thật thà, dũng cảm, trung thực mà thôi. Cái khí
phách ở đây đợc thể hiện ở t tởng của con ngời dám đi ngợc lại một lực lợng đông gấp bội để bảo vệ ý chí, lí tởng của mình. Trong truyện " Thạch
Sanh" thì Thạch Sanh không phải là nhân vật có khí phách mà chỉ là một
con ngời lập chiến công chứ cha bao giờ là ngời khí phách dám đem tinh
thần chống chọi với bạo lực. Hành động của chàng cũng chỉ một phần nào
đó mang tính chất bản năng mà thôi.
Vậy tại sao con ngời hành đạo lại ẩn hiện rất nhiều ở các nhà thơ
này? Phải chăng đây là những nhà thơ chịu ảnh hởng nặng nề bởi t tởng
nho gia. Với họ đã sinh ra trên đời phải cống hiến tài năng mà phò vua,
giúp nớc, giúp dân. Sống phải có chí hớng nhng đồng thời phải mang trong
- 22 -



mình những nhân cách tốt đẹp. Đó là cái đạo để giúp đời. Bởi vậy đối với
các nhà nho hành đạo, vấn đề đạo đức đợc đa lên hàng đầu.Nhà thơ
Nguyễn Trãi có nói.
Tài thì kém đức một vài phân
Đại thi hào dân tộc nguyễn Du cũng cho rằng:
Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài
( truyện kiều)
Với các nhà nho hành đạo, văn chơng dĩ nhiên là công cụ chính trị,
là phơng tiện để thực thi giáo hoá.Thứ văn chơng đó cũng phải hớng tới đa
số nhân dân, mà phần lớn là mù chữ,để truyền đạt những thông tin hành
chính quan phơng chứ không phải cảm xúc cá nhân. Cho nên dễ hình dung
vì sao chúng là những sản phẩm đồng loạt đợc đúc theo những khuôn
mẫu xác định, đánh mất tính độc đáo hơn nhất, vốn là phẩm chất làm nên
giá trị đích thực của bất kì tác phẩm văn học nào. Đa số những nhà nho
hành đạo là những ngời dày công học tập, rèn luyện kĩ xảo văn chơng,
không ít ngời trong số họ thực sự có tài năng nghệ thuật. Cả khi ca tụng
cảnh thái bình thịnh trị, lẫn khi sống hết mình với những lí tởng- không tởng chính trị của mình, đặc biệt khi triều đình hay quốc gia đối diện với
những khó khăn, những hiểm hoạ liên quan đến sự tồn vong vận mệnh của
toàn dân tộc họ đã thể hiện nhiều xúc cảm, những tâm sự , viết nên nhiều
áng văn chơng tâm huyết.
Trong văn học Trung đại, con ngời hành đạo thể hiện ở chí làm trai.
Đó là khát vọng lập công danh với lí tởng hành đạo phò đời, giúp nớc.
Hình tợng con ngời hành đạo trong thơ Nguyễn Trãi thể hiện ở tấm lòng u
ái, lo nớc thơng dân, những trằn trọc nghĩ suy về dân tộc:
Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng
( Thuật hứng V)


- 23 -


Nguyễn Trãi ý thức đợc trách nhiệm của mình với ngời dân. Ngời làm
quan chính là ngời ăn lộc của dân, đợc dân nuôi sống để giúp nớc giúp dân
có cuộc sống ổn định, kinh tế phát triển. Nỗi lòng ân huệ này ẩn hiện đây
đó rất nhiều trong tác phẩm của nhà thơ. Đó là hình ảnh một con ngời biết:
Ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày.
Ông gắn bó với nớc với triều đình Lê Sơ không chỉ bằng đạo lí mà
bằng cả cuộc đời vào sinh ra tử của mình. Bởi vậy khi bị bạc đãi, bị dèm
pha ông muốn rút lui ở ẩn mà vẫn bị day dứt trong vấn đề xuất xử. Thái độ
sống nói chung là xuất hay xử? Thung dung làm bạn với trăng gió chim
muông hay cúc cung tận tuỵ lo việc đời? Trớc sau ông đều ở vào cảnh bị
níu kéo: một bên là quân thần đòi báo đáp, thơng sinh đòi chăm lo và một
bên là vợn hạc oán hờn, níu mây vẫy gọi. Là một nho sĩ, một nhà đạo đức
Nguyễn Trãi luôn nói đến trung, hiếu, con ngời ông luôn hớng đến bổn
phận thiêng liêng đối với gia đình và tổ quốc. Khi ra làm quan, khi về ở ẩn,
lúc nào Nguyễn Trãi cũng tâm niệm đến hai chữ trung hiếu.Hình tợng con
ngời hành đạo trong thơ Nguyễn Trãi luôn thể hiện nỗi lòng canh cánh với
đời, niềm trăn trở day dứt khôn nguôi. Đó là con ngời lo trớc nỗi lo của
thiên hạ, vui sau cái vui của thiên hạ, làm việc với tinh thần nhập thế tích
cực.
Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, con đờng hoạn lộ có vẻ không chông gai nh
Nguyễn Trãi nên con ngời hành đạo hiện lên trong thơ văn ông một t thế
thoải mái và đầy hoài bão để đa hết tài năng của mình ra phò tá cho vua
cai quản đất nớc. Tuy nhiên vốn không phải vì danh lợi mà vớng mắc hoạn
đồ:
Lng mang vàng đâu phải là thích phong hầu
(Trung tân quán ngụ hứng)
nên sau nhiều năm rong ruổi, ráng hết sức mình mà vẫn không xoay nổi đợc tình thế cho nhà mạc, đem lại cảnh thái bình cho đất nớc, Nguyễn Bỉnh


- 24 -


Khiêm đành ngậm ngùi: giúp nớc thơng dân cha thoả lòng ta hồi trớc,
băn khoăn rất thẹn già không có tài: mà thú nhận nỗi bất lực của mình.
Tế nịch phù nguy quýphạp tài
Cố viên hữu ớc trụng quy lai
( Ngụ hứng)
( Tự thẹn kém tài với kẻ đắm đuối, đỡ kẻ nguy nan,
đã có ớc hẹn với vờn cũ, nặng tình ra về)
tuy nhiên hình tợng con ngời hành đạo trong thơ ông không phải là nổi bật
mà là con ngời ẩn dật. Nguyễn Bỉnh Khiêm chán ghét công danh, xem đó
là phù phiếm nên dù lúc xã tắc nghiêng đổ phải dốc sức phù trì, ông vẫn
mơ ớc nhàn dật quê nhà:
Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ
Ngời khôn ngời đến chốn lao xao
Tìm cảnh nhàn ở nơi vắng vẻ, tránh nơi chợ lợi, đờng danh huyên náo, nơi
con ngời chen chúc xô đẩy, giành dật hãm hại nhau. Nhng với ông tìm nơi
vắng vẻ không chỉ là trốn tránh mà còn là tìm đến nơi thích thú- cái thích
thú hơi khác với những ngời khôn, ngời trên đời. ông quan niệm nhàn
trớc hết là sự thoải mái nội đắc tâm thân lạc, ngoại vô hình dịch luỵ(Bên
trong đợc cái vui của tâm, của thân: bên ngoài khỏi cái luỵ hình dịch)
(Cảm hứng).
Ta lại bắt gặp trong thơ bà Huyện thanh quan nỗi niềm trắc ẩn với dân tộc.
Đó là niềm hoài cổ về qúa khứ đẹp đẽ, là thời vàng son của bà. Tâm trạng
của bà cũng chính là tâm trạng của tầng lớp nhà nho lúc bấy giờ.
Quan niệm con ngời hành đạo trong văn học Trung đại do xuất phát từ t tởng nho giáo nên trong tác phẩm của họ hình tợng nhân vật ý thức rất cao
về sứ mệnh cao cả trong xã hội. Thực ra đây là ý thức tham gia hoạt động
chính trị xã hội, tham gia vào hoạt động cai trị đất nớc, hớng đạo, dẫn dắt

nhân dân để mang lại cái mà họ coi là ân huệ cho dân. nho giáo coi con
ngời là một yếu tố của tam tài: thiên- địa nhân< cũng là con ngời của vũ
- 25 -


×