Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Dạy dấu câu tiếng việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3 theo hướng thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.38 KB, 137 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Đinh Văn Dũng

Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3
theo hớng thực hành

luận văn Thạc sĩ Giáo dục học


2

Vinh, 2008


Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng Đại học Vinh

Đinh Văn Dũng

Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3
theo hớng thực hành
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 60.14.01

luận văn Thạc sĩ Giáo dục học

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Chu Thị Thủy An



4

Vinh, 2008


Lời cảm ơn
Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực nghiên cứu của chính bản thân, tôi
còn nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới TS. Chu Thị Thủy An - Ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo
khoa Sau Đại học, khoa Giáo dục Tiểu học - Trờng Đại học Vinh và các thầy
cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học 14 - Giáo dục tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục và đào tạo TP. Thanh Hóa,
Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng tiểu học thực nghiệm ở
TP. Thanh Hóa, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi hoàn thành công
trình nghiên cứu.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !

Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả


Những từ viết tắt trong luận văn
CCGD

Cải cách giáo dục


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

SGK

Sách giáo khoa

KHGD

Khoa học giáo dục

GD

Giáo dục

NXB

Nhà xuất bản

TN

Thực nghiệm

ĐC


Đối chứng

KT

Kiểm tra

STT

Số thứ tự


Mục lục
Trang
Mở đầu.....................................................................................................1

Chơng 1.

Cơ sở lí luận và thực tiễn.....................................................9

1.1. Cơ sở lí luận........................................................................................9
1.1.1. Vấn đề về dấu câu trong tiếng Việt......................................9
1.1.2. Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học......................................21
1.1.3. Các phơng pháp dạy học tiếng Việt thờng dùng ở tiểu học. .27
1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................29
1.2.1. Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình SGK Tiếng
Việt tiểu học.........................................................................29
1.2.2. Thực tiễn dạy và học dấu câu ở trờng tiểu học...................36
1.2.3. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của
học sinh................................................................................42

1.3. Tiểu kết chơng 1...............................................................................43
Chơng 2.

Phơng pháp Dạy dấu câu tiếng việt cho học sinh các lớp
1, 2, 3 theo hớng thực hành...............................................45

2.1. Quan điểm dạy học dấu câu theo hớng thực hành..........................45
2.1.1. Chú trọng mối quan hệ của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
..............................................................................................45
2.1.2. Dạy dấu câu ngay từ khi học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ viết
..............................................................................................45
2.1.3. Phân nhóm các dấu câu khi dạy cho học sinh....................46
2.1.4. Ngữ liệu dạy học dấu câu phải đảm bảo tính thực hành.....49
2.2. ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào dạy học dấu câu
ở các lớp 1, 2, 3 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh............53
2.2.1. ứng dụng phơng pháp luyện tập theo mẫu.........................53


8
2.2.2. øng dông ph¬ng ph¸p ph©n tÝch ng«n ng÷.........................55
2.2.3. øng dông ph¬ng ph¸p thùc hµnh giao tiÕp..........................57


2.3. Phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3 theo hớng thực
hành...................................................................................................60
2.3.1. Phơng pháp dạy các bài học về dấu câu theo qui định của chơng trình................................................................................60
2.3.2. Phơng pháp dạy học dấu câu trong các bài học khác.........70
2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của học sinh qua hệ
thống bài tập.....................................................................................80
2.4.1


Quan niệm về đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
dấu câu..................................................................................80

2.4.2. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập dấu câu của học sinh
thông qua hệ thống bài tập..................................................85
2.3. Tiểu kết chơng 2...............................................................................97
Chơng 3.

Thực nghiệm s phạm.........................................................99

3.1. Mục đích thực nghiệm......................................................................99
3.2. Nội dung thực nghiệm......................................................................99
3.2.1. Thực nghiệm khẳng định.....................................................99
3.2.2. Thực nghiệm đối chứng.....................................................100
3.3. Đối tợng, địa bàn thực nghiệm.......................................................100
3.4. Cách thức thực nghiệm....................................................................101
3.4.1. Thực nghiệm khẳng định...................................................102
3.4.2. Thực nghiệm đối chứng.....................................................112
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm........................................................114
3.5.1. Thực nghiệm khẳng định...................................................115
3.5.2. Thực nghiệm đối chứng.....................................................116
3.6. Tiểu kết chơng 3..............................................................................117
Kết luận chung..............................................................................118

1. Kết luận...............................................................................................118


10
2. KiÕn nghÞ............................................................................................119

.......................................................................................................................
Tµi liÖu tham kh¶o......................................................................120


Danh mục các bảng biểu
Trang
Bảng 1:

Các dấu câu trong tiếng Việt............................................10

Bảng 2:

Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình Tiếng Việt
CCGD................................................................................29

Bảng 3:

Nội dung dạy học dấu câu trong chơng trình Tiếng Việt
hiện hành...........................................................................30

Bảng 4:

Nội dung dạy học dấu câu ở các lớp 1, 2, 3....................32

Bảng 5:

Các bài học về dấu câu trong SGK Tiếng Việt hiện hành
...........................................................................................33

Bảng 6:


Thống kê tiết học có nội dung luyện tập về dấu câu.......33

Bảng 7:

Việc sử dụng dấu câu trong bài Tập làm văn của HS....40

Bảng 8:

Dấu câu đợc sử dụng trong SGK Tiếng Việt lớp 2..........42

Bảng 9:

Phân loại dấu câu tiếng Việt theo vị trí và chức năng.....46

Bảng 10: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm.............115
Bảng 11: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm hỏi.......115
Bảng 12: Kết quả thực nghiệm khẳng định về dấu chấm cảm.....115
Bảng 13: Kết quả thực nghiệm đối chứng.....................................116


12
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
- Vai trò của dấu câu trong hoạt động giao tiếp bằng chữ viết rất quan
trọng. Để giao tiếp bằng chữ viết đạt hiệu quả, cả ngời tạo lập văn bản lẫn ngời
tiếp nhận văn bản đều cần nắm vững chức năng, công dụng của dấu câu và sử
dụng chúng thành thạo, hớng tới sự tinh tế trong việc tiếp nhận và biểu đạt bằng
chữ viết.
- Trong chơng trình dạy tiếng mẹ đẻ của các nớc, việc dạy cách sử dụng

dấu câu là một trong những yêu cầu đặt ra rất sớm. Mặc dù vậy, hiện nay, học
sinh mắc lỗi khi dùng dấu câu khá phổ biến. Đây cũng là tình trạng chung của
nhiều nớc trên thế giới. Những cuộc điều tra ở các trờng tiểu học ở Anh đã đi
đến kết luận: từ 1/3 đến 1/2 các lỗi mắc trong một bài viết là lỗi về dấu câu.
Điều này chứng tỏ rằng việc dạy và học dấu câu phức tạp hơn nhiều ngời vẫn
nghĩ và những giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này vẫn cần phải đợc tiếp tục
nghiên cứu thêm nữa.
- Hiện nay giáo viên tiểu học đều thừa nhận rằng dạy học dấu câu
không dễ. Những nhà giáo dục ở nhiều quốc gia cha thống nhất đợc khi nào
thì trẻ nên bắt đầu học dấu câu và nên bắt đầu nh thế nào. Có nhiều ngời cho
rằng nên dạy cho học sinh cách sử dụng dấu câu thông qua việc cung cấp các
quy tắc sử dụng dấu câu. Nhng cũng có ngời lại cho rằng nên dạy dấu câu
thông qua việc luyện viết các câu, đoạn, bài. Có ngời thì cho rằng việc bắt chớc các ví dụ trong các bài đọc là một cách học dấu câu rất tốt... Trên thực tế,
có rất ít công trình nghiên cứu về việc dạy học dấu câu và việc trẻ em học
cách sử dụng dấu câu nh thế nào... nhng lại có khá nhiều tài liệu nghiên cứu
về vấn đề dạy đọc, dạy cách đánh vần, dạy viết chữ, dạy cảm thụ thơ văn, tích
luỹ vốn từ, v.v... Tuy số lợng các dấu câu không nhiều, nhng chúng đợc sử
dụng linh hoạt: có dấu thực hiện chỉ một chức năng, có dấu đảm nhiệm nhiều
chức năng khác nhau, cùng một dấu trong cùng một cấu tạo có thể đồng thời


13
mang một số chức năng, hoặc cùng một chức năng có thể dùng nhiều dấu
khác nhau... Ngoài ra, dấu câu còn đợc sử dụng có tính chất cá nhân, theo
sáng tạo của ngời viết... Ngoài những quy tắc sử dụng dấu câu cơ bản, dấu câu
còn đợc sử dụng biến hoá, sáng tạo. Chính vì thế việc tiếp nhận và sử dụng
dấu câu trở nên không đơn giản và theo đó việc dạy học dấu câu cũng đòi hỏi
cần có sự đầu t một cách thích đáng.
- Với mỗi ngời, việc sử dụng dấu câu đúng phải trở thành thói quen
ngay từ khi tạo lập những văn bản đầu tiên. Nhà trờng phổ thông đóng vai trò

quan trọng trong việc hình thành ở học sinh ý thức cũng nh khả năng sử dụng
đúng dấu câu khi tạo lập văn bản từ giản đơn đến phức tạp. ở nớc ta, cách sử
dụng dấu câu cũng đã đợc đa vào chơng trình tiếng Việt ở tất cả các bậc học.
Song phơng pháp dạy học dấu câu tiếng Việt cha đợc quan tâm nghiên cứu
đúng mức, các sách hớng dẫn giảng dạy cha thực sự giúp nhiều cho giáo viên
dạy học dấu câu có hiệu quả. Chính vì vậy mà giáo viên còn lúng túng về phơng pháp dạy học những bài về dấu câu; bản thân kiến thức về dấu câu của
giáo viên cũng hạn chế, vì thế mà một số giáo viên còn thiếu tự tin khi sử
dụng dấu câu... Hiện nay, tuỳ vào kinh nghiệm cá nhân, mỗi giáo viên có cách
dạy học dấu câu khác nhau nhng đều cha khái quát hoá thành những biện
pháp hay "quy trình" rõ ràng. Bài học về dấu câu cha gây đợc hứng thú học
tập ở học sinh và bản thân các em cũng không coi đây là nội dung kiến thức
quan trọng. Thực tế này đã đặt ra yêu cầu tìm giải pháp khắc phục những hạn
chế về phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng ở từng bậc học nhằm giúp
học sinh tiếp nhận và sử dụng đúng, thành thạo dấu câu trong việc biểu đạt tri
thức, t tởng, tình cảm bằng chữ viết. Điều này nên đợc đặt ra ngay từ nhà trờng tiểu học bởi ở bậc học này, học sinh đã cần đợc biết tất cả dấu câu ở một
mức độ nhất định để có thể tiếp nhận dễ dàng các văn bản đợc học và đọc,
đồng thời tạo lập các văn bản theo yêu cầu. Hơn nữa, nếu không đợc luyện kĩ
năng sử dụng đúng dấu câu, các em sẽ có thói quen không để ý đến nguyên
tắc dùng dấu câu khi tạo lập văn bản.


14
Qua những điều đã trình bày ở trên, với tính cấp thiết nh vậy nên bản thân tôi
đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài về "Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1,
2, 3 theo hớng thực hành", để tìm ra con đờng dạy học dấu câu đạt hiệu quả hơn
so với thực trạng dạy học dấu câu ở nhà trờng tiểu học hiện nay, góp phần nâng cao
năng lực sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học nói chung và học sinh khối 1, 2, 3
nói riêng.
2. Lịch sử vấn đề
- Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt

và lí luận dạy học tiếng Việt. Tiêu biểu nh "Sách mẹo tiếng Việt Nam" (1935)
của tác giả Nguyễn Hiệt Chi, Lê Thớc; "Việt Nam văn phạm" (1947) của tác giả
Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ và Phạm Duy Khiêm,... Đó là những cuốn sách bớc đầu
đề cập đến dấu câu tiếng Việt. Vào những năm 60 đã có một số công trình
nghiên cứu sâu hơn về dấu câu nh: "Nghiên cứu về ngữ pháp Việt Nam"
(Nguyễn Kim Thản), "Nói và viết đúng tiếng Việt" (Nguyễn Kim Thản, Hồ
Lê),... Bàn về những cơ sở của việc dùng dấu câu trong tiếng Việt (Lý Toàn
Thắng), Phơng pháp dạy học dấu câu tiếng Việt ở trờng phổ thông (Nguyễn
Xuân Khoa), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học (Lê Phơng Nga), Ngữ pháp tiếng
Việt (Đỗ Thị Kim Liên), 100 bài tập luyện cách dùng dấu câu tiếng Việt dành
cho học sinh tiểu học (Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban).. v.v...
Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu nói trên đã đề cấp đến các vấn đề:
chức năng, công dụng của dấu câu, cơ sở sử dụng dấu câu, các lỗi về dấu câu,
nội dung và phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng.
Về chức năng của dấu câu, trong nhiều tài liệu, các tác giả đã xác định
hệ thống chức năng của mỗi dấu câu, song hệ thống này không hoàn toàn
thống nhất do cách quan niệm của từng tác giả. Điều này cũng dễ hiểu bởi
trong quá trình sử dụng dấu câu khi tạo lập văn bản, ngời viết đã có những
sáng tạo nhất định, nhằm làm tăng khả năng biểu đạt của văn viết. Khi những


15
chức năng mới mẻ của dấu câu đợc ngời viết sáng tạo trong quá trình sử dụng
ấy đợc thừa nhận, dấu câu đã đợc làm giàu thêm về chức năng. Mặc dù có
những điểm cha hoàn toàn thống nhất trong quan niệm về chức năng, công
dụng của mỗi dấu câu, nhng nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu đều đã nhằm
góp phần làm ổn định hơn những quy tắc sử dụng dấu câu và đi tới chỗ thống
nhất về những chức năng cơ bản của mỗi loại dấu, hớng đến sự thống nhất và
chuẩn hoá các chức năng của dấu câu tiếng Việt. Đối với đề tài luận văn và
qua việc tìm hiểu các tài liệu nghiên cứu về chức năng của dấu câu tiếng Việt

giúp tôi có những căn cứ khoa học để đánh giá tính chính xác, độ tin cậy của
nội dung dạy học dấu câu đa vào nhà trờng và cũng là căn cứ để đánh giá kết
quả học tập dấu câu của học sinh.
Bên cạnh việc nghiên cứu về chức năng, công dụng của dấu câu, một số
tài liệu còn có bàn về "cơ sở của dấu câu" hay "cơ sở sử dụng dấu câu". Cơ sở
của dấu câu đợc hiểu là việc đặt dấu câu, sự diễn đạt các quy tắc dấu câu dựa
trên cái gì và căn cứ vào đâu để sử dụng dấu câu cho đúng, cho hay. Các tác
giả đã chỉ rõ việc sử dụng dấu câu nào và ở vị trí nào trong câu là dựa trên cơ
sở ngữ pháp, ngữ điệu, ngữ nghĩa và tu từ. Thực chất, các tài liệu nghiên cứu
này muốn chỉ ra nguồn gốc của dấu câu và lí do sử dụng dấu câu, giúp ngời
đọc nhận rõ hơn vai trò của dấu câu trong việc khôi phục tính mạch lạc của
ngôn ngữ viết tơng đơng với ngôn ngữ nói. Các tài liệu nghiên cứu cơ sở của
việc dùng dấu câu là những gợi ý đối với việc xác định con đờng, cách thức
thuận tiện nhất để hớng dẫn học sinh nhận biết các chức năng, công dụng của
dấu câu, cách tiếp nhận và cách dùng dấu câu khi tạo lập văn bản.
Lại nói về việc sử dụng dấu câu, một số tài liệu đã chỉ ra các lỗi sử
dụng dấu câu, nguyên nhân và cách chữa. Những tài liệu này chính là những
căn cứ để chúng ta suy nghĩ về phơng pháp dạy học dấu câu cho học sinh phổ
thông sao cho khắc phục đợc các lỗi dùng dấu câu.
Những tài liệu nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến phơng pháp dạy học
dấu câu ở nhà trờng phổ thông theo chúng tôi còn quá ít và cha thiết thực đối


16
với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Tìm hiểu tình hình nghiên cứu về vấn đề dạy
học dấu câu, hiện chúng tôi mới đợc biết đến cuốn sách của tác giả Nguyễn
Xuân Khoa, song tác giả mới giới thiệu sự tơng quan giữa ngữ điệu và dấu câu,
vai trò của sự quan sát ngữ điệu trong việc giảng dạy dấu câu, những nguyên
tắc của phơng pháp giảng dạy dấu câu, các kiểu bài tập cơ bản sử dụng trong
việc dạy dấu câu và những gợi ý cách dạy từng loại dấu câu ở trờng phổ thông.

Vấn đề phơng pháp dạy học dấu câu nhìn chung còn mờ nhạt và cha thực sự rõ
nét.
Bên cạnh các tài liệu nghiên cứu về dấu câu, về việc dạy học dấu câu
nh chúng tôi đã đề cập ở trên, các sách giáo khoa tiếng Việt, sách hớng dẫn
giảng dạy (phần dấu câu) thuộc chơng trình hiện nay cho học sinh và giáo
viên chủ yếu cũng chỉ nêu các chức năng, công dụng của dấu câu và đa ra các
bài tập để học sinh nhận diện, cha có những chỉ dẫn cụ thể về phơng pháp dạy
học dấu câu, cha xây dựng một hệ thống bài tập đa dạng, phong phú rèn kĩ
năng sử dụng dấu câu một cách chủ động, linh hoạt ở học sinh gắn với từng
cấp, bậc học cụ thể. Tuy bộ sách tiếng Việt đã có nhiều đổi mới về nội dung
dạy học dấu câu, tạo điều kiện để đổi mới phơng pháp dạy học dấu câu; song
vẫn cần có những hớng dẫn cụ thể hơn về cách thực hiện đối với giáo viên.
Các tài liệu nghiên cứu về vấn đề nâng cao hiệu quả dạy học dấu câu còn quá ít
và cha có tác dụng thiết thực đối với việc dạy và học dấu câu trong nhà trờng.
- Nhìn chung, các tài liệu nghiên cứu nói trên đã đề cập đến các vấn đề
chức năng, công dụng của dấu câu, cơ sở sử dụng dấu câu, các lỗi về dấu câu,
nội dung và phơng pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng. Tuy nhiên, phơng
pháp dạy học dấu câu tiếng Việt cha đợc quan tâm nghiên cứu đúng mức, có rất
ít công trình nghiên cứu về việc dạy học dấu câu và việc các em học sử dụng
câu nh thế nào. Chính vì vậy mà giáo viên còn lúng túng khi dạy học những bài
về dấu câu. Hiện nay, tuỳ vào kinh nghiệm cá nhân, mỗi giáo viên có cách dạy
học dấu câu khác nhau nhng đều cha khái quát hoá thành những biện pháp


17
hay "quy trình" rõ ràng. Bài học về dấu câu cha gây đợc hứng thú học tập ở học
sinh và bản thân các em cũng cha xem đây là nội dung kiến thức quan trọng.
Thực tế này đã đặt ra yêu cầu tìm giải pháp khắc phục những hạn chế về phơng
pháp dạy học dấu câu trong nhà trờng ở từng bậc học, nhằm giúp học sinh tiếp
nhận và sử dụng đúng, thành thạo dấu câu trong việc biểu đạt tri thức, t tởng,

tình cảm bằng chữ viết. Điều này nên đợc đặt ra ngay từ nhà trờng tiểu học bởi
ở bậc học này, học sinh đã cần đợc biết tất cả dấu câu ở một mức độ nhất định
để có thể tiếp nhận dễ dàng các văn bản đợc học và đọc, đồng thời tạo lập các
văn bản theo yêu cầu. Hơn nữa, nếu không đợc luyện kĩ năng sử dụng đúng dấu
câu, các em sẽ có thói quen không để ý đến nguyên tắc dùng dấu câu khi tạo
lập văn bản.
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài là:
Dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp 1, 2, 3 theo hớng thực hành.
3. Mục đích nghiên cứu
- Xác định phơng pháp dạy học dấu câu phù hợp với đạc điểm lứa tuổi
học sinh các lớp 1, 2, 3 và thực tiễn dạy học của nhà trờng tiểu học.
- Phát huy những u điểm và khắc phục những hạn chế về phơng pháp
dạy dấu câu tiếng Việt đang đợc sử dụng hiện nay, nâng cao chất lợng sử dụng
dấu câu trong giao tiếp cho học sinh.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học dấu câu tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3.
4.2. Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt
ở các lớp 1, 2, 3.
5. Giả thuyết khoa học


18
Chúng tôi giả định rằng: Nếu việc sử dụng phơng pháp dạy dấu câu
tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3 đợc xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi của học sinh,
theo hớng tăng cờng thực hành luyện tập, kết hợp trong nhiều phân môn thì
hiệu quả dạy học sẽ đợc nâng cao, có thể khắc phục đợc tình trạng mắc nhiều
sai sót trong việc sử dụng dấu câu của học sinh, sớm hình thành ở học sinh ý
thức cũng nh khả năng hiểu, sử dụng đúng dấu câu khi tiếp nhận và tạo lập

văn bản.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: dấu câu trong
tiếng Việt, đặc điểm tâm lí - ngôn ngữ của học sinh lứa tuổi các lớp 1, 2, 3;
phơng pháp dạy học tiếng Việt với dạy dấu câu trong nhà trờng.
- Tìm hiểu thực trạng dạy học dấu câu tiếng Việt ở các lớp 1, 2, 3 và ở
toàn bậc tiểu học.
- Đề xuất các phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp
1, 2, 3.
- Dạy thực nghiệm và đánh giá kết quả của những đề xuất trên.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu chủ yếu sau đây:
Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu các vấn đề lí thuyết có
liên quan đến đề tài.
Phơng pháp điều tra: điều tra thực trạng dạy học dấu câu tiếng Việt ở
các lớp 1, 2, 3
Phơng pháp thực nghiệm s phạm: kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi
của các đề xuất trong đề tài.
Phơng pháp thống kê toán học: xử lí các số liệu trong đề tài.
8. Bố cục của luận văn


19
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1:

Cơ sở lí luận và thực tiễn.


Chơng 2:

Phơng pháp dạy dấu câu tiếng Việt cho học sinh các lớp
1, 2, 3 theo hớng thực hành.

Chơng 3:

Thực nghiệm s phạm.


20
Chơng 1

Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận

1.1.1. Vấn đề về dấu câu trong tiếng Việt
1.1.1.1. Khái niệm về dấu câu
Các tài liệu trong nớc bàn về câu và dấu câu đều đa ra cách hiểu về dấu
câu. Theo Đinh Trọng Lạc, "trong chữ viết, các dấu câu làm kí hiệu để đánh
dấu các yếu tố thuộc về ngữ điệu, hoặc dùng để diễn tả các sắc thái khác nhau
trong tình cảm, thái độ của ngời viết hoặc để đánh dấu các loại câu có mục
đích khác nhau" [34]. Theo cách hiểu này, dấu câu góp phần vào việc thể hiện
ngữ điệu, sắc thái tình cảm của lời nói và mục đích của câu nói. Bàn về dấu
câu, tác giả Lê A và Đinh Thanh Huệ lại nhấn mạnh vai trò quan trọng của
dấu câu trong việc thể hiện cấu trúc ngữ pháp của câu: "Dấu câu là một trong
những phơng tiện ngữ pháp. Nó có tác dụng làm cho nội dung của câu văn
mạch lạc, khúc chiết; ngăn cách các thành phần trong cấu tạo câu" [1]. Tập
hợp các tài liệu nghiên cứu về dấu câu, chúng tôi cho rằng quan niệm về dấu
câu trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt do Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam

biên soạn và định nghĩa về dấu câu trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn
ngữ học tuy cha thật ngắn gọn song nó cụ thể và đầy đủ hơn:
- Dấu câu là phơng tiện ngữ pháp dùng trong chữ viết. Tác dụng của
nó là làm rõ trên mặt chữ viết một cấu tạo ngữ pháp, bằng cách chỉ ranh giới
giữa các câu, giữa các thành phần của câu đơn, giữa các vế của câu ghép, giữa
các yếu tố của ngữ và của liên hợp. Nói chung, nó thể hiện ngữ điệu lên trên
câu văn, câu thơ. Cho nên, có trờng hợp nó không phải chỉ là một phơng tiện
ngữ pháp, mà còn là phơng tiện để biểu thị những sắc thái tế nhị về nghĩa của
câu, về t tởng, về cả tình cảm, thái độ của ngời viết [67, 225].


21
- Dấu câu là các kí hiệu đồ hình đợc dùng trong ngôn ngữ viết để chỉ
ra sự ngắt đoạn, đồng thời để truyền đạt các đặc trng của phân đoạn cú pháp
- ý nghĩa mà không thể biểu thị bằng các phơng tiện hình thái hoặc bằng
trật tự từ. Dấu câu còn hỗ trợ cho việc thể hiện cấu trúc cú pháp và tiết tấu,
âm điệu của lời nói [69, 73].
Nh vậy, nhìn chung các ý kiến đều thống nhất ở một số điểm cơ bản, đó là:
Dấu câu là kí hiệu chữ viết để biểu thị ngữ điệu khác nhau của lời nói đợc dùng làm phơng thức biểu đạt nội dung ý nghĩa trong ngôn ngữ viết. Dấu
câu làm cho cú pháp của lời nói trở nên rõ ràng bằng cách tách ra các câu
riêng biệt và các thành phần câu.
1.1.1.2. Dấu câu trong tiếng Việt
Bảng 1: Các dấu câu trong tiếng Việt
STT

Tên gọi

Cách viết

1


Dấu chấm

.

2

Dấu chấm hỏi

?

3

Dấu chấm than

!

4

Dấu phẩy

,

5

Dấu chấm phẩy

;

6


Dấu hai chấm

:

7

Dấu ngoặc đơn

()

8

Dấu ngoặc kép

""

9

Dấu gạch ngang

-

10

Dấu chấm lửng

...

1.1.1.3. Công dụng của dấu câu

Ngôn ngữ viết là hình thức giao tiếp rất quan trọng. Nó bổ sung những
hạn chế của ngôn ngữ nói (hạn chế về không gian và thời gian). Nếu nh trong
ngôn ngữ nói, các phơng tiện trợ lực là ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ... thì trong


22
ngôn ngữ viết phơng tiện trợ lực là các dấu câu. Nó góp phần làm cho việc
giao tiếp của con ngời (bằng chữ viết) đợc dễ dàng hơn: Dấu câu giúp ngời
viết thể hiện đợc ý định của mình một cách chính xác, rõ ràng, logic, khoa học
và kể cả thể hiện những sắc thái tình cảm tinh tế.
Công dụng cơ bản của dấu câu là ở chỗ chỉ ra sự phân chia lời nói thành
các bộ phận có ý nghĩa để biểu đạt t tởng trong chữ viết. Ngoài công dụng cơ
bản này, dấu câu còn có vai trò phụ đó là: dấu câu đôi khi còn chỉ ra một sắc
thái ý nghĩa nào đó của một bộ phận của lời nói có một dấu nào đó đặt sau. Có
thể chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận của câu có dấu câu đặt ở giữa.
Do công dụng cơ bản của dấu câu là chỉ ra sự phân chia lời nói thành
các bộ phận có ý nghĩa để biểu đạt t tởng trong chữ viết, cho nên sự vắng mặt
của dấu câu trong một bài văn không những gây khó khăn rất lớn cho sự hiểu
nghĩa của bài văn mà còn có thể dẫn đến sự hiểu lầm hoặc hiểu bài văn theo
nhiều nghĩa.
Ví dụ, nếu ta viết một câu nh sau: Bố mẹ con đi chợ chiều mới về! thì
câu này có thể hiểu theo nhiều nghĩa, tuỳ thuộc vào vị trí đặt dấu phẩy
- Bố mẹ con đi chợ chiều mới về!
- Bố, mẹ con đi chợ chiều mới về!
- Bố mẹ, con đi chợ chiều mới về!
- Bố mẹ con đi chợ, chiều mới về!
(100 bài tập luyện cách dùng dấu câu tiếng Việt - Tr 111)
Nh vậy, cùng với các yếu tố khác của ngôn ngữ (từ, cấu trúc ngữ pháp),
dấu câu dùng để biểu thị t tởng và tình cảm trong lời nói bằng chữ viết. Nhng
ngời viết bao giờ cũng dựa vào lời nói bên ngoài hoặc bên trong và không thể

có đợc những t tởng tình cảm ở ngoài câu, nghĩa là ngoài vật liệu từ vựng, ngữ
pháp. Do đó, ngoài cấu tạo ngữ pháp, dấu câu trong khi biểu đạt những t tởng
tình cảm nhất định trong ngôn ngữ viết đồng thời cũng báo hiệu về ngữ điệu tơng ứng với những t tởng tình cảm này.


23
1.1.1.4. Dấu câu và mục đích nói của câu
Mục đích nói của câu là một yếu tố quan trọng để lựa chọn dấu câu khi
thể hiện câu nói đó bằng chữ viết. Cùng là một cấu trúc câu "Mẹ về" nhng có
thể nói theo những mục đích khác nhau và khi thể hiện trên chữ viết, phải sử
dụng những dấu câu khác nhau:
- Mẹ về!

- Mẹ về?

- Mẹ về.

Khi nói, ngời nghe có thể nhận biết sự khác nhau về mục đích nói, về
nội dung thông tin, nội dung biểu cảm của ba phát ngôn nói trên nhờ ngữ điệu,
vẻ mặt hay điệu bộ, cử chỉ. Song, trên chữ viết, ngời ta chỉ có thể nhận ra sự
khác nhau của ba câu này nhờ vào dấu câu. Cùng là các dấu đứng ở cuối câu,
nhng theo quy ớc chung trong tiếng Việt hiện nay thì dấu chấm đợc đặt ở cuối
câu kể, dấu hỏi đợc đặt ở cuối câu hỏi, và dấu cảm đợc đặt ở cuối câu cảm và
câu cầu khiến. Nh vậy, cách dùng riêng của ba dấu này phụ thuộc vào mục
đích nói của câu; thay thế dấu này bằng dấu khác sẽ làm thay đổi ý nghĩa của
câu.
Hiện nay, hiện tợng học sinh sử dụng dấu câu thiếu chính xác một phần
cũng do các em cha xác định đợc rạch ròi mục đích nói của câu. Ví dụ, khi viết
câu có mục đích cầu khiến nh sau: "Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hoa ở
đâu ạ.", học sinh thờng sử dụng dấu chấm hỏi cuối câu mà không biết mình đã

dùng sai dấu câu. Các em sẽ viết các câu cầu khiến kiểu đó nh sau:
- Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hoa ở đâu ạ?
- Cậu hãy nói cho tớ biết lớp mình giành đợc mấy giải?
- Bạn hỏi cô giáo xem cuối tuần lớp mình có đợc đi tham quan không?
Nguyên nhân của việc nhầm lẫn kể trên là do các em cha phân biệt đợc
sự khác nhau của câu có mục đích cầu khiến với câu có mục đích nghi vấn.
Do vậy, để giúp học sinh tiểu học sử dụng đúng dấu câu, việc dạy học dấu câu
không thể không căn cứ vào mục đích nói của câu.


24
1.1.1.5. Dấu câu và cơ sở ngữ điệu của câu
Theo Phêđêrenkô, kĩ xảo phát âm ở hầu hết mọi ngời không tự nó phát
triển và cũng không xuất hiện cùng với sự trởng thành của cơ thể. Để dạy cho
học sinh ngôn ngữ dạng viết, điều quan trọng và có hiệu quả đối với ngời dạy
chính là năng lực chuyển từ bình diện ngôn ngữ viết sang bình diện ngôn ngữ
nói và ngợc lại. Do vậy, cần thiết phải rèn luyện cơ quan cấu âm để hoàn thiện
kĩ xảo phát âm vốn là một quy luật lĩnh hội tiếng mẹ đẻ. Mối quan hệ qua lại
giữa cách phát âm và cách viết mang tính "biện chứng". Trong nhiều trờng hợp,
câu văn trong văn bản có sự tơng ứng giữa ngữ điệu và dấu câu. Quan sát 3 câu
dới đây:
- Hùng đợi tớ.

- Hùng, đợi tớ.

- Hùng! Đợi tớ!

Câu chữ và nội dung thông tin của 3 câu nh nhau song cách sử dụng
dấu câu khác nhau là căn cứ vào ngữ điệu của ngời nói. Theo đó, cấu tạo ngữ
pháp của câu cũng thay đổi. Các yếu tố thuộc về ngữ điệu bao gồm: cờng độ

giọng nói lúc phát âm, thanh điệu, cao độ, tốc độ và nhịp độ lời nói... Ngữ
điệu là đối tợng rất quan trọng của việc lĩnh hội tiếng mẹ đẻ. Trẻ em lĩnh hội
từng hình vị mới không có cách nào khác là lĩnh hội cách phát âm của chỉnh
thể âm thanh tạo nên hình vị đó và tập phát âm chúng một cách thành thạo.
Điều này còn đúng cho cả việc lĩnh hội các mô hình ngữ điệu câu mà học sinh
cha biết. Bởi vậy, khi dạy lời nói ở dạng viết, điều quan trọng là phải giúp học
sinh nắm đợc mối liên hệ giữa các âm vị, ngữ điệu với chữ cái và những dấu
hiệu biểu thị khác, trong đó có hệ thống các dấu câu. Luyện đọc diễn cảm là
học cách nhấn âm, phân biệt giá trị các chỗ ngắt, uốn đờng cong ngữ điệu...
Đó là một bằng cớ chứng tỏ ngời đọc đã hiểu rõ văn bản viết. Phêđêrenkô
cũng đã nhấn mạnh: "Việc đối chiếu lời nói miệng với lời nói viết lại càng
quan trọng hơn khi nghiên cứu các quy tắc dấu câu - loại quy tắc phụ thuộc rất
nhiều vào ngữ điệu...".
Dấu câu góp phần thể hiện tiết tấu, âm điệu, ngữ điệu lời nói khi biểu
đạt bằng chữ viết. Với ngời đọc, dấu câu không chỉ có tác dụng làm sáng rõ ý


25
nghĩa ngữ pháp và nội dung thông tin của câu trong văn bản mà nó còn đợc
dùng để ghi lại ngữ điệu của câu, là kí hiệu hớng dẫn cách thay đổi cao độ
(lên giọng hay xuống giọng), tốc độ (nhanh hay chậm) và nhịp điệu (quãng
ngắt ngắn hay dài)... của các câu trong văn bản khi đọc và làm cho văn bản trở
nên dễ hiểu hơn. Chẳng hạn, dấu chấm ghi lại chỗ ngắt giọng hơi dài và hạ
giọng; dấu phẩy ghi lại chỗ ngắt giọng ngắn hơn một chút và thờng là hơi lên
giọng; dấu chấm lửng là chỗ sự ngắt giọng có thể kéo dài, v.v... Ngời đọc, dù
chỉ đọc văn bản bằng mắt (đọc thầm) thì trong tâm trí họ vẫn có thể tởng tợng
đợc giọng nói, những quãng ngắt giọng (chỗ nghỉ), sự lên giọng hay xuống
giọng (ngữ điệu)... của từng câu. Có đợc điều này một phần là nhờ vào hệ
thống dấu câu. Trong đời sống giao tiếp, chúng ta thờng đọc thầm, đọc bằng
mắt hoặc đọc lớt là chủ yếu. Mặt khác, giữa văn nói và văn viết có sự khác

biệt rất lớn. Lúc nói, đôi khi ngời ta không nghỉ hơi giữa các câu (tơng đơng
với khi đọc văn bản gặp dấu chấm cuối câu). Chẳng hạn, các nhà hùng biện,
họ không ngắt câu hay dừng lại nhiều nhằm thu hút sự chú ý của ngời nghe.
Nh thế, nếu cứ tuân thủ quy tắc trên một cách máy móc, chúng sẽ gặp rắc rối
trong thực tế. Dạy dấu câu cần khai thác vai trò của ngữ điệu trong việc giúp
trẻ nhận biết chức năng của dấu câu, song cũng cần tính đến những trờng hợp
ngoại lệ.
1.1.1.6. Dấu câu và kết cấu ngữ pháp của câu
Theo tác giả Lý Toàn Thắng, "Khi chuẩn mực hoá cách dùng dấu câu
lại không thể căn cứ chủ yếu vào ngữ điệu? Trớc hết, cần nhận rằng ngữ điệu,
về cơ bản, là một phơng tiện thể hiện cấu tạo cú pháp của câu; bản thân nó
không tồn tại độc lập đối với cấu tạo cú pháp ấy. Mặt khác, so với cấu tạo cú
pháp, ngữ điệu không ổn định và mang nhiều tính chất cá nhân. Do đó, nếu dựa
chủ yếu vào nó thì không thể xác định những quy tắc dùng dấu câu thống nhất và
vững chắc" [54]. Nh vậy, cần dựa vào cấu tạo ngữ pháp để dùng dấu câu, hay
nói cách khác, dấu câu còn đợc sử dụng để làm rõ cấu trúc cú pháp của câu:
phân biệt câu này với câu khác, giữa phần này với phần khác trong câu... Về


×