Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Chất trữ tình trong truyện ngắn nguyễn ngọc tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.83 KB, 43 trang )

Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

lời cảm ơn

Đ

ể hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi
còn đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy giáo

Ngô Thái Lễ, sự góp ý chân tình của thầy giáo phản biện cũng nh các thầy, cô
giáo trong tổ bộ môn văn học Việt Nam, đến nay luận văn đã đợc hoàn
thành.
Nguyễn Thi là một tác giả có nhiều cống hiến cho dòng văn học kháng
chiến của nớc nhà. Nghiên cứu về ông, đặc biệt là nét đặc sắc của truyện ngắn
trữ tình của ông đó là một vấn đề không đơn giản. Do khuôn khổ thời gian và
năng lực có hạn, chắc chắn đề tài luận văn sẽ không tránh khỏi những khiếm
khuyết.
Kính mong quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến để luận
văn hoàn thiện hơn.
Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Ngô Thái Lễ, các thầy giáo
khoa ngữ văn Trờng Đại Học Vinh và bạn bè đã giúp tôi hoàn thành
luận văn này.
Vinh, tháng 5 năm 2004.
Sinh viên

Thái Thị Ngọc

17
= =




Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nền văn học cách mạng miền Nam gắn liền với cuộc chiến tranh
cách mạng vĩ đại ngay trên mảnh đất miền Nam. Ra đời từ trong lòng của
cuộc chiến tranh tàn khốc, quật cờng đầy nghiệt ngã với nhiều hy sinh mất
mát và không có ít những chiến công hào hùng. Nhng nền văn học cách mạng
miền Nam vẫn thu đợc những thành tựu to lớn đóng góp vào sự nghiệp cách
mạng.
Trong sự phát triển của văn học cách mạng miền nam, đội ngũ các nhà
văn giải phóng đã trở thành một đội ngũ đông đảo, sung sức, gồm nhiều thế hệ
đến từ nhiều nơi khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó, họ đem vào
sáng tác của mình những cách nhìn, những cách cảm nghĩ tạo ra những phong
cách thể hiện cũng khác nhau. Từ đó, họ đã góp vào phần riêng cho thành tựu
văn học cách mạng miền Nam với nhiều thể loại phong phú, với những tìm tòi
đổi mới không ngừng về nội dung cũng nh là hình thức.
Để hiểu đợc rõ nền văn học cách mạng miền Nam, nhất thiết phải
nghiên cứu tất cả những tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc giai đoạn này.
Vì phạm vi của luận văn không cho phép nên ngời viết sẽ tập trung sâu
vào tác phẩm tiêu biểu, độc đáo của văn học cách mạng là Nguyễn Ngọc Tấn
-Nguyễn Thi một cây bút văn xuôi nổi tiếng của nền văn học Việt Nam sau
cách mạng tháng tám 1945. Những sáng tác của Nguyễn Thi đã đợc giới
nghiên cứu và bạn đọc đánh giá cao. Đặc biệt là những sáng tác trong thời kì
chống Mỹ ở chiến trờng miền Nam từ 1961 cho đến lúc ông hy sinh (1968).
Cuộc đời của nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi diễn ra rất

ngắn ngủi, ông hy sinh ở độ tuổi bốn mơi, số lợng những tác phẩm của ông để
lại cho nền văn học cách mạng cũng không nhiều, thậm chí có những tác
phẩm đang ở dạng phác thảo dang dở, nhng toàn bộ cuộc đời vì sự nghiệp ấy
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

đợc đánh giá rất cao. Mỗi tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tấn tràn đầy chất hiện
thực, Nguyễn Ngọc Tấn đợc xem là kiểu mẫu của lớp chiến sĩ văn nghệ cách
mạng, tiêu biểu cho lớp nhà văn trẻ, Nguyễn Ngọc Tấn đã làm rạng rỡ nền văn
học cách mạng đầy sức sống ở miền Nam.
1.2. Bớc đờng sáng tác của Nguyễn Ngọc Tấn đợc chia làm ba thời kỳ,
ngòi bút của Nguyễn Ngọc Tấn đợc thể hiện qua nhiều thể loại. Nhng thành
công nhất của ông là văn xuôi, thể hiện qua hai chặng đó là những năm ở
miền Bắc và những năm ở chiến trờng miền Nam. Trong hai thời kì này thì
sáng tác ở chiến trờng miền Nam, Nguyễn Ngọc Tấn đã thành công nhất với
những tác phẩm ở giai đoạn này đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu.
Mặc dù những sáng tác của Nguyễn Ngọc Tấn đợc đánh giá cao, nhng
bạn đọc cũng rất yêu mến những sáng tác của ông trong thời kì hoà bình, ở
miền Bắc từ 1954 1961.
Những sáng tác đó đợc tập trung trong hai tập truyện ngắn: Trăng
sáng và Đôi bạn lấy bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, những năm này có điều
kiện đi thực tế với những chuyến đi dài ngày đến với hợp tác xã, với những
công trờng... đề tài của ông lúc này phản ánh rộng rãi của cuộc sống nhân dân
miền Bắc nớc ta và nó đã tạo nên một phong cách của Nguyễn Thi.
1.3. Nhìn vào phong cách sáng tác của Nguyễn Thi ta thấy ông là một

nhà văn hiện thực hay nói cách khác tác phẩm của ông giàu chất hiện thực,
trong khi đó những truyện ngắn sáng tác ở miền Bắc thì nó mang đậm chất trữ
tình và đây là điều tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm Nguyễn Thi lúc bấy giờ.
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn có những nét đặc sắc so với những
truyện ngắn cùng thời và so với những truyện ngắn đợc ông sáng tác ở miền
Nam.
Nét đặc sắc đó là: Truyện kí Nguyễn Thi nghiêng về chất hiện thực,
hiện thực đến mức nghiêm ngặt. Thì truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn nghiêng
về chất trữ tình.
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

1.4. Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn từ trớc đến nay đã có
một số công trình, nhng so với truyện kí của Nguyễn Thi, ta thấy số bài
nghiên cứu còn rất ít.
Vì vậy: Để ngời viết tìm đến với đề tài này với một lí do Nguyễn Thi là
một tác giả có những tác phẩm đợc đa vào học ở trờng phổ thông.Cho nên
nghiên cứu đề tài này sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu giảng dạy sau này.Về
Nguyễn Thi, từ trớc đến nay đã có nhiều tác giả đề cập trên các báo, tạp chí
văn học...Dới nhiều góc độ khác nhau, nhng ít ai đi sâu vào nghiên cứu Chất
trữ tình truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn.
1.5. Trong thực tế những tác phẩm của Nguyễn Thi đợc đa vào sử dụng
giảng dạy khá nhiều trong chơng trình văn học phổ thông. Ngời viết chọn đề
tài này để nhằm bổ sung những nghiên cứu mới về truyện ngắn của Nguyễn
Thi và để thấy rõ quá trình hình thành phong cách sáng tác của Nguyễn Thi.

Chỉ ra đợc nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của Nguyễn Thi trong giai
đoạn hoà bình. Với đề tài này chúng tôi chỉ tập trung đi sâu tìm hiểu hai tập
truyện ngắn: Trăng sáng và Đôi bạn thể hiện qua từng tác phẩm của ông.
Chúng tôi hy vọng luận văn này sẽ góp phần khẳng định vị trí xứng đáng của
tác giả - một nhà văn có tầm vóc, một phong cách riêng biệt. Tác phẩm cũng
nh cuộc đời của Nguyễn Thi là một trang đẹp trong nền văn học Việt Nam
hiện đại.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nh chúng ta đã biết, Nguyễn Thi đã dành cho chúng ta những trang viết
thật hay, thật quý. Nói về cái thành công của ông phải kể đến nhiều yếu tố.
Song điều quan trọng nhất vẫn là tâm hồn của tác giả. Nguyễn Thi là một tâm
hồn tha thiết yêu thơng và căm thù mãnh liệt. Điều đó khiến những trang viết
của ông đã làm chúng ta rung động và để lại ấn tợng sâu sắc trong những
trang viết rất ít ỏi nhng lại dựng đợc chân dung sống nh Nguyễn Thi. Nó là kết
quả của một sự trải đời, hiểu ngời thật phong phú.
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thi là một cây bút độc đáo và trởng thành trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ và cứu nớc. Nguyễn Thi đợc giới phê bình nghiên cứu cũng
nh đông đảo bạn đọc nồng nhiệt quan tâm dành cho ông sự cảm phục chân
thành và lòng mến mộ nhất định cho đến nay ở các báo chí trung ơng đến địa
phơng có nhiều bài phê bình nghiên cứu và cả bạn bè viết về ông cũng nh tác
phẩm của ông. Đặc biệt là chơng trình của tác giả Nhị Ca viết về đời riêng và

tác phẩm của Nguyễn Thi mang tên Gơng mặt còn lại: Nguyễn Thi, hay
Ngô Thảo có cuốn sách Nguyễn Ngọc Tấn Nguyễn Thi toàn tập viết
những tác phẳm của Nguyễn Thi. Mỗi ngời, mỗi tác giả góp vào làm sáng tỏ
những thành công cũng nh hạn chế của Nguyễn Thi.
ở đây chúng tôi không ý định sắp xếp đầy đủ một th mục về nghiên cứu
Nguyễn Thi, song chỉ có tính chất điểm xuyết những ý kiến tiêu biểu gắn với
vấn đề đặt ra của khoá luận.
Trớc tiên: Nhị Ca trong cuốn sách ( Gơng mặt còn lại: Nguyễn Thi ) đã
viết: Những truyện trong tập Trăng sáng là một ngời viết trẻ vừa chia tay với
các vần thơ. Vì vậy các truyện đầu tay này tuy đã hình thành tạm đầy đủ cốt
cách xơng thịt văn xuôi, nhng ít nhiều còn nhuốm cái hồn bằng bạc của những
ví von trữ tình và nh còn gửi gắm khá nhiều tâm sự, không thiếu các chi tiết tự
truyện. (Tr: 162, 163).
Hay: Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn đều gồm các mẫu
chuyện nhỏ góp lại, nhng cả cái truyện không giống chút gì với một truyện kể.
Vì các cốt truyện ở đây thờng lỏng lẻo. Truyện đứng trớc còn lại không phải
nhờ vào cái đó, mà giá trị chủ yếu ở chi tiết quan sát, ở vốn ngôn ngữ trau
dồi... (Tr: 166).
Hay: ... tất cả những kỷ niệm trong lòng anh đều không rõ nét hình nh
chỉ còn lại duy nhất có một tình thơng. Một tình thơng tha thiết bao trùm lên
năm tháng đã qua. Trong đó ẩn hiện những khuôn mặt ngời thân, những giọng
nói quen thuộc, những cái gì đấy có mang dấu vết một niền vui, một nỗi
buồn ...(Tr: 175).
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp


Trong cuốn: Văn học Việt Nam 1954 1975. Tập hai, tác giả:
Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Nguyễn Trác đã viết: Truyện của Nguyễn
Ngọc Tấn không có gì đặc biệt về đề tài, toàn những đề tài quen thuộc: Tình
nghĩa quân dân, tấm lòng Nam Bắc, tội ác Mỹ Nguỵ. Sự kiện cũng không có
gì lớn lao. Nhà văn cha có ý định vẽ những bức tranh hoành tráng (208).
Hay: Về nội dung, truyện có nhiều chi tiết tự truyện và vì Nguyễn
Ngọc Tấn vốn a rút vào cuộc sống nội tâm. Hiện thực trong truyện chủ yếu là
hiện thực tâm hồn. Nhà văn viết bằng tâm hồn. Những nhân vật khác nhau đều
ít nhiều mang tâm tình của ông.(Tr: 280).
Hay tác giả lại viết: Cái nghệ thuật ấy trớc hết là ở chất trữ tình mà
một nhà văn a làm thơ đa vào dồi dào trong truyện. Truyện của ông ít hành
động, nhiều tâm tình, văn tả tình hơn diễn ý .Thủ pháp nghệ thụât cơ bản là
tập trung miêu tả tâm trạng (Tr: 281).
Và: Truyện của Nguyễn Ngọc Tấn viết trên miền Bắc là những dấu
hiệu của một tài năng đầy triển vọng, là những nét cơ bản về một phong cách
nghệ thuật sẽ đợc tiếp tục và phát triển khi nhà văn vào chiến trờng miền Nam
tham gia chiến đấu bằng văn chơng và cả bằng súng đạn.(Tr: 281).
Vũ Đức Phúc: Khi bàn về Truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn, ông
đã viết: Chúng ta có rất nhiều truyện ngắn hay và khá nhiều tác giả xuất sắc
về truyện ngắn. Trên tạp chí này, đã có nhiều bài viết về truyện ngắn của Bùi
Hiển, Bùi Đức ái, Nguyễn Khải, Vũ Thị Thờng, Nguyễn địch Dũng, Anh
Đức, Nguyễn Trung Thành.... Không nói tới Nguyễn Ngọc Tấn là những thiếu
sót về cách nhìn và cách thể hiện cuộc sống mới, về phong cách dân tộc, về
nhiều mặt khác của nghệ thuật viết truyện, tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tấn
đều có những khám phá khiến ngời ta không thể quên đợc.( trang 45) ( Tạp
chí số 9.1966).
Viết về Sức sống ngòi bút của Nguyễn Thi Nguyễn Đăng Mạnh có
viết: Nói đến Nguyễn Thi mà chỉ so sánh với Nam Cao thì kể cũng phiến
diện, dù chỉ là nói về mặt bút pháp. Cần thấy điều rất khác này giữa hai nhà

17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

văn: Những trang viết của tác giả Sống mòn và Chí Phèo thờng đầy rẫy những
đoạn trữ tình ngoại đề có màu sắc triết lý, đợc trình bày trực tiếp xen vào giữa
mạch văn tự sự. Nguyễn Thi không làm nh thế, anh cũng có triết lý của mình,
nhng phát biểu theo cách khác: Triết lý mà không khoác áo triết nhân. (trang
120, 121).
Nguyễn Thi lần nữa khẳng định lại bản sắc khá riêng của mình trong
truỵên ngắn. Ông là một nhà thơ bằng văn xuôi, một tiếng hát ca ngợi tình yêu
thơng, tình yêu giữa trai gái, cha con, bạn bè, đồng chí, quê hơng và tổ quốc...
phong cách sáng tác của một nhà văn không dễ hình thành trong chốc lát, nó
chỉ dần dần xuất hiện trong quá trình lao động, sàng lọc, tìm tòi trong đó có
những gì ngẫu nhiên rơi rụng dần và những gì độc đáo tất yếu.
Viết về Nguyễn Thi từ trớc tới nay đã có một số ngời quan tâm. Thế nhng dẫu sao đó cũng chỉ là những bài viết nhỏ, có tính chất tổng hợp chung,
chung về cuộc đời và sự nghiệp. Cha có ai phát hiện đầy đủ và thật đúng mực
về ông, cũng nh cha thật sự di sâu vào vấn đề một cách cụ thể và khoa học. Là
một ngời của hậu thế, sự quan tâm đến con đờng vẻ vang của một nhà văn
chiến sỹ nhà văn của chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã khiến chúng tôi
đến với đề tài này. Việc nghiên cứu Chất trữ tình truyện ngắn của Nguyễn
Ngọc Tấn trong thời kỳ hoà bình ở miền Bắc, là một vấn đề không nhỏ nhng
qua đây thấy đợc vị trí đúng của Nguyễn Ngọc Tấn hết sức quan trọng.
Với t cách của một luận văn, chúng tôi một mặt muốn gom và tiếp tục ý
nghĩ những phác thảo của các nhà nghiên cứu trớc. Tuy nhiên đây không phải
là sự lặp lại mà có sự kế thừa trên cái nguyên tắc đi sâu vào vấn đề chính, từ

đó cố gắng tìm ra những kiến giải của mình.

3. Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu:
Do yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp Đại học cũng nh để hoàn
thành luận văn này thời gian không dài cho nên chúng tôi không đề cập đến
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

toàn bộ sáng tác của Nguyễn Ngọc Tấn từ lúc ông cầm bút cho đến lúc ông
hy sinh.
Đề tài ở đây chủ yếu nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tấn giai
đoạn từ 1954 1961.
Trong đề tài này chúng tôi sẽ đa một số nhà văn khác cùng thời để so
sánh và nhìn thấy ở Nguyễn Ngọc Tấn những gì mới mẻ và đặc sắc hơn.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tài này, ngời viết sẽ tập trung đi sâu và nêu lên tính chất trữ tình
trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn.
Tập truyện Trăng sáng là hồi quang về ánh trăng bao la đã từng bao
bọc, ôm ấp nhà văn, những đêm trăng ở Tha La ghi trong nhật ký của ông.
Nguyễn Ngọc Tấn nh đã chui vào nhân vật mà hoạt động , mà nói năng, cảm
nghĩ, rồi triền miên trong những kỷ niệm êm ả. Tâm hồn Nguyễn Ngọc Tấn là
một thế giới phong phú, đặc sắc, chung mà rất riêng nên khai thác không bao
giờ cùng. Ông đã bộc lộ đợc cái khả năng của mình và tạo đợc sức hấp dẫn lớn
đối với mọi ngời. Thủ pháp nghệ thuật đợc Nguyễn Ngọc Tấn tập trung miêu

tả tâm trạng, nội dung trữ tình đợc thể hiển cụ thể qua những hình ảnh có sức
đọng lâu. Cái cụ thể, trừu tợng chuyển hoá vào nhau, lại thêm nụ cời diễu cợt,
thông minh đôi khi chua cay mà không bao giờ mỉa mai, gây đợc những hứng
thú thẩm mỹ bất ngờ.
Chất trữ tình này đã ảnh hởng đến sáng tác của ông ở miền Nam. Những
sáng tác nh: Mẹ vắng nhà Những đứa con trong gia đình , Ngời mẹ cầm
súng... thì ngòi bút của tác giả có phần thoải mái hơn, tuy vẫn dựa trên các
tính cách có thật của lũ con chị út Tịch, nhng không phải bám sát từng sự
kiện, cốt truyện tạo ra giúp ngời viết bộc lộ tình cảm sâu đậm hơn và ta thấy
truyện ngắn này là một đỉnh cao của tác giả. Quả nó có một tầm bao quát
rộng, hiệu quả nghệ thuật mạnh, nó hầu nh bản sơ kết của kinh nghiệm, thủ
pháp sáng tác của một thể loại, một giai đoạn viết văn của Nguyễn Thi. Ông
không yên tâm ngồi chờ, càng không hứa hẹn suông hoặc tệ hại hơn, tự lừa
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

phỉnh bằng các viễn cảnh. Sự việc không mới lạ, nhng mới lạ nằm trong xử sự
riêng biệt của nhân vật địa phơng, nằm trong giọng điệu câu chữ của Nguyễn
Thi.
Chúng tôi sẽ cố gắng tái hiện một cách đầy đủ có hệ thống về nội dung
của tác phẩm. Bên cạnh đó phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của từng tác phẩm trên nhiều bình diện cụ thể, để từ đó làm rõ chất trữ
tình trong tập truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn.

4. Phơng pháp nghiên cứu

Văn học luôn phản ánh hiện thực cuộc sống một cách chân thật nhất. Vì
vậy trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi phải bám sát tác phẩm và
hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
Do vậy phơng pháp mà chúng tôi tiến hành ở đây là phân tích tổng hợp,
trong đó có sự kết hợp với các phơng pháp khác nh:
Phơng pháp thống kê phân loại thì cần phải thống kê những sáng tác
của Nguyễn Thi.
Phơng pháp phân tích tác phẩm, cụ thể là loại truyện.
Phơng pháp so sánh đối chiếu, so sánh Nguyễn Thi với các tác giả cùng
thời.

5. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, lời cảm ơn và danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính của luận văn sẽ đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng I:

Vị trí văn học lịch sử của Nguyễn Thi trong nền văn học
Việt Nam sau cách mạng tháng 8.

Chơng II:

Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.

Chơng III:

Chất trữ tình truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn.
17
= =



Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

nội dung
Chơng I:

Vị trí văn học lịch sử của Nguyễn Thi trong nền văn học
Việt Nam sau cách mạng tháng 8

1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm Nguyễn Thi

1. Tác giả:
Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Thi diễn ra rất ngắn ngủi, số lợng
tác phẩm không nhiều, nhng toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp của ông vẫn đợc
đánh giá cao.
Nguyễn Thi đợc xem là kiểu mẫu của lớp chiến sỹ văn nghệ cách mạng,
ông tiêu biểu cho lớp nhà văn trẻ, đã góp phần làm rạng rỡ nền văn học cách
mạng đầy sức sống ở miền Nam.
Nguyễn Thi tên thật là Nguyễn Hoàng Ca, ghi trên giấy khai sinh và lúc
đi học, nhng gia đình không thích cái tên Ca nên vẫn gọi Nguyễn Ngọc Tấn.
Đây cũng là tên đi bộ đội, lúc viết văn tới tháng 5/1962, Tấn đi công tác B,
anh lại lấy tên con trai là Nguyễn Thi làm bút danh.
Nguyễn Ngọc Tấn sinh ngày 15/5/1928, quê ở Quần Phơng Thợng,
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định (nay là xã Hải Anh tỉnh Nam Định).
Cha của Nguyễn Ngọc Tấn là một nhà giáo có tinh thần yêu nớc, mẹ là
một phụ nữ tài sắc lại có học. Họ sống nay đây mai đó sinh kế và vì yêu cầu
công tác. Những ngày vui vẻ, sung sớng thật là hiếm hoi trờng kỳ trong đời
sống gia đình đôi vợ chồng cách mạng trẻ là đói nghèo và bệnh tật kéo dài.
Nỗi buồn khổ của một gia đình tan nát ám ảnh suốt những ngày thơ ấu của

Nguyễn Ngọc Tấn cha mất sớm, mẹ đi bớc nữa. Nguyễn Ngọc Tấn bắt đầu
cuộc sống lu lạc lúc mới lên chín tuổi: Kỷ niệm êm đềm của những ngày thơ
ấu trong anh luôn đầy đặn tình yêu thơng và ấn tợng đẹp về ngời mẹ dịu dàng
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

- đa cảm . Vì thế mẹ tái giá gây cho Nguyễn Ngọc Tấn những phản ứng mạnh
mẽ. Chỉ khi trởng thành anh mới cảm thấy hối hận xót xa.
Có một năm Nguyễn Ngọc Tấn theo một gánh hát rong đi lu diễn đâu
đó để tự kiếm sống. Cuộc đời tự lập khó khăn của tuổi thơ, những ấn tợng
nặng nề của một hành trình tìm kiếm miếng ăn và một tình cảm sởi ấm cho
ngày thờng mà cả hai không bao giờ có. Không khi nào không phải tiếp nhận
sự hắt hủi, ghẻ lạnh và độc ác, sớm tạo ra cho Nguyễn Ngọc Tấn một vẻ ngoài
lạnh lùng, một nét mặt thờng xuyên đăm chiêu. Khinh bỉ tận cùng những gì là
giả dối, cách biểu lộ tình cảm củaTấn bao giờ cũng rạch ròi nhng cố chấp
nhận.
Năm 1945 cách mạng tháng 8 thành công, lúc đó Nguyễn Hoàng Ca lên
17 tuổi, anh tham gia kháng chiến và làm thơ, viết văn và lấy bút danh là
Nguyễn Ngọc Tấn.
Năm 1947, Tấn 19 tuổi, anh đợc kết nạp vào đảng năm 1954, Nguyễn
Ngọc Tấn cới vợ và anh đã theo quân tình nguyện sang CămPuChia, hai đợt
hoà bình lập lại, Nguyễn Ngọc Tấn ra Bắc hoạt động văn học và cách mạng.
Tháng 5 / 1962, lúc đó Tấn 32 tuổi, anh lại trở vào miền Nam, đổi lại
bút danh là Nguyễn Thi Thi là tên đứa con trai Tấn để ngoài Bắc.
Cuộc sống nh đã chuẩn bị cho anh làm nhà văn của một nớc Việt Nam

thống nhất, Nguyễn Ngọc Tấn gặp lại ngời mẹ suốt đời anh yêu thơng, với
một tình cảm xen chút ngậm ngùi, ái ngại cho cuộc đời chìm nổi long đong
của mẹ, vừa có nỗi ân hận của một ngời con đã từng trải ghi nhớ về những xử
sự nông nổi của tuổi thơ. Anh còn gặp những ngời anh em trai gái mà ngày xa
do đói nghèo đã ly tán mỗi ngời mỗi ngả. Sau hết, khi biết tin ngời vợ ở lại
trong hoàn cảnh bị o ép trăm bề, không giữ trọn đợc tình yêu, anh đã kịp xây
dựng lại gia đình mới. Trong những tháng năm ấy, anh cảm thấy xa cách sự
gắn bó máu thịt với miền Nam.
Nguyễn Thi là một thành viên tích cực của lực lợng văn nghệ giải
phóng.
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Trong sáu năm công tác, Nguyễn Thi đã có mặt ở hầu hết các chiến trờng lớn: ở vành đai thép Củ Chi, ở Bến Tre quê hơng ĐồngKhởi.
Ngày 9/ 5 / 1968, ông theo một tiểu đoàn pháo binh trên chiến trờng, tại
đờng Minh Phụng, phố Sài Gòn, ông đã hy sinh khi 40 tuổi.
Sự hy sinh rất anh dũng của Nguyễn Ngọc Tấn vào lúc khả năng sáng
tạo đang phát huy rực rỡ, để lại rất nhiều thơng tiếc cho bạn bè, cái chết quá
sớm đó nh một sự trớ trêu của số phận đối với tài năng.
2. Tác phẩm.
Nguyễn Thi đợc mệnh danh là một cây bút văn xuôi. Nhng trong sáng
tác ông đã thể hiện qua ngòi bút của mình rất nhiều thể loại. Ông để thời gian
khá dài đó là việc là làm thơ.
Năm 1954, Nguyễn Thi đã tập kết ra miền Bắc, với sự hồi sinh của
nhiều nhà thơ mới, Nguyễn Thi đã học tập rất nhiều nhà thơ mới và ông tiếp

tục công việc làm thơ. Nhng sau đó Nguyễn Thi thấy thơ mình so vớ thơ bạn
bè không có gì sâu sắc nên ông đã quyết định chuyển sang văn xuôi. Mặc dầu
thơ ông cha xuất sắc, nhng trong thơ ông mang đậm tính chất dân gian, gần
với lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Về văn xuôi: Kế thừa thành tựu của truyện ngắn kháng chiến và nhận
thức về nội tâm nhân vật, những sáng tác của Nguyễn Thi trong những năm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, các truyện ngắn về đề tài kháng chiến sáng tác sau
hoà bình với bút danh là Nguyễn Ngọc Tấn, nổi lên với hai tập truyện ngắn
Trăng sáng và Đôi bạn.
Những năm này Nguyễn Ngọc Tấn có điều kiện đi thực tế dài ngày đến
các hợp tác xã, các công trờng ... ta thấy ở hai tập truyện này đã phản ánh đề
tài rộng rãi của cả miền Bắc nớc ta trong những năm 1954 1961 tình cảm
yêu nớc trở thành nhân tố chi phối quá trình, tâm lý nhân vật trong truyện
ngắn giải phóng viết về những ngời dân đồng khởi. Hớng về gắn bó với cách
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

mạng, với đất nớc là sợi dây và nuôi dỡng ý chí kiên cờng, là nguồn mạch tạo
ra sức mạnh và trí thông minh của từng nhân vật.
Hầu hết các nhân vật chính là các cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc.
Nhiều câu chuyện trong tập Trăng sáng và Đôi Bạn mang tính chất tự
truyện. Những sáng tác của Nguyễn Thi trong giai đoạn này nó có nét tơng
đồng nh truyện của Thạch Lam. Nguyễn Thi nặng nề về miêu tả hơn là mang
tính chất tâm trạng.
Từ đến năm 1961 1968, hầu hết những sáng tác của Nguyễn Thi đợc

nhà xuất bản đa vào trong tuyển tập Truyện và kí Nguyễn Thi gồm có 4
truyện ngắn:
-

Mùa xuân.

-

Mẹ vắng nhà.

-

Xóm tôi.

-

Những đứa con trong gia đình.

Trong đó có rất nhiều bài ký nh:
-

Dòng kinh quê hơng.

-

Đại đội anh hùng.

-

Những sự tích ở đất thép.

Và cuốn tiểu thuyết:

-

ở xã trung nghĩa.

Ngoài ra còn có các tác phẩm đợc giải thởng nh:
-

Ngời mẹ cầm súng.

-

ớc mơ của đất.
Và có:

-

Sen trong đồng (truyện).

-

Năm tháng cha xa (ghi chép 1968).
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp


Quả thật, khi đọc Nguyễn Ngọc Tấn, ngời đọc sẽ bị bất ngờ, bị ngạc
nhiên đến sửng sốt. Bởi đấy là do Nguyễn Ngọc Tấn không phải cố tìm những
tình tiết ly kỳ, hấp dẫn ngời đọc bằng một thị hiếu tầm thờng. Ngợc lại trong
tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tấn, anh đã chọn đợc nhiều chi tiết rất thực trong
cuộc sống. Những chi tiết ấy thỉnh thoảng ta vẫn gặp, vẫn biết nhng lại ít chú
ý.
Dới ngòi bút của Nguyễn Ngọc Tấn, những chi tiết ấy cộm lên trớc
mắt chúng ta khiến trong chúng ta ngỡ ngàng tởng nh mình vừa gặp một cái gì
rất lạ, nhng rất đỗi quen thuộc. Nếu nh không có con mắt của nhà văn lăn lội
nhiều với cuộc sống, biết phát hiện , biết khám phá, và đặt những chi tiết ấy
thật đúng chỗ thì tất cả những gì mà ngời viết đa ra trở nên nhạt nhẽo, vô vị
hoặc gợng gạo giả tạo.
Cái nhìn của Nguyễn Ngọc Tấn đối với cuộc sống và chiến đấu của
nhân vật mình là cái nhìn sắc sảo nhng lại rất nhân hậu, thấy đợc mọi gian
khổ, hi sinh nhng rất lạc quan.
Vẫn biết rằng hạn chế không là điều tránh khỏi nhng những thành công
của ông đã đạt đợc để lại cho hậu thế, xứng đáng đứng trong hàng ngũ các văn
nghệ sỹ có tên tuổi trong văn học Việt Nam hiện đại .

17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Chơng II:


Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài

1. Đặc trng thể loại truyện ngắn.
Nh chúng ta đã biết: Truyện ngắn là một thể của loại tự sự ngắn với
dung lợng rất nhỏ, đa dạng về nội dung ( Liên quan đến đời t, thế sự, lịch sử
dân tộc ).
Khác với truyện vừa, tiểu thuyết, truyện ngắn chỉ khắc hoạ một hiện tợng, một nét tính cách, nhân vật ít, chỉ có một sự kiện trong một không gian,
thời gian rất ngắn, nên nhân vật bộc lộ nét tính cách bản chất của mình. Vì
thế, truyện ngắn chỉ là một mảnh trong cuộc đời nhân vật. Truyện ngắn thờng
không nhằm tới việc khắc hoạ những tính cách điển hình có cá tính đầy đặn,
nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật truyện ngắn thờng là hiện
thân cho một trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại
của con ngời. Mặt khác, do đó truyện ngắn lại có thể mở rộng diện nắm bắt
các kiểu loại nhân vật đa dạng của cuộc sống, chẳng hạn nh chức nghiệp, xuất
thân, gia hệ, bạn bè... Những kiểu loại mà trong tiểu thuyết thờng hiện ra thấp
thoáng trong các nhân vật phụ:
Ví dụ: Truyện ngắn của Thạch Lam, Nguyễn Lộc, Nam Cao, Nguyên
Hồng, Nguyễn Khải... đều thấy điều đó. Cốt truyện nó nổi bật, hấp dẫn, các
chức năng của nó dễ nhận ra một điều gì. Cái chính của truyện ngắn là gây ấn
tợng sâu đậm về cuộc đời và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn thờng là một
sự tơng phản, liên tởng, bút pháp nghệ thuật thờng là chấm phá. Yếu tố có ý
nghĩa quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là chi tiết có dung lợng lớn và hành
văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu cha nói hết. Ngoài ra, giọng
điệu, cái nhìn cũng hết sức quan trọng, làm nên cái hay của truyện ngắn.
Trên đây là những đặc trng riêng của truyện ngắn so với các thể loại
khác. Tuy nhiên, xuất phát từ loại của tự sự nên chúng ta không thể phủ nhận
những đặc trng của tự sự, bao gồm cả những đặc trng của thể loại truyện ngắn.
17
= =



Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Cụ thể: Đặc trng về phơng thức tiếp cận đời sống, đặc trng về phơng thức cấu
tạo tác phẩm, đặc trng về phơng thức tổ chức lời văn. Những đặc trng này đợc
biểu hiện cụ thể, ở từng tác phẩm văn học và đợc giới nghiên cứu lý luận văn
học đề cập hết sức cụ thể ở chơng trình đại học cũng nh ở phổ thông.

2. Yếu tố tự sự trong truyện ngắn.
Truyện ngắn là hình thức ngắn của tự sự nên trong truyện ngắn bao giờ
cũng có yếu tố tự sự. Có nghĩa là trong truyện ngắn tác giả có thể bộc lộ cái
chủ quan của mình nhng rất hạn chế đồng thời các sự kiện, tình tiết, biến cố
diễn ra xung quanh nhân vật có thể linh động tuỳ theo tác phẩm, tác giả có thể
dành những trang viết để nhân vật độc thoại với chính mình.
Nhà văn có thể sử dụng lời kể, lời tả để thông báo cho ngời đọc: sự
kiện, biến cố, nhân vật, không gian, thời gian. Có thể dùng lời trực tiếp hoặc
gián tiếp để thể hiện nội dung tác phẩm.
Ví dụ: Mở đầu truyện "Chí phèo",Nam Cao vừa tô đậm tiếng chửi của
Chí, vừa cụ thể hoá nó. Đó là tiếng chửi thờng xuyên đầy uất hận, nhng vu vơ.
Tác giả vừa tả tiếng chửi, lại vừa gợi cho nhân vật chửi thêm, lái tiếng chửi
vào chủ đề. Từ chửi "trời" đến chửi "đời" đến chửi "Cả làng Vũ Đại" và cuối
cùng chửi " Đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thằng Chí Phèo". Tiếng chửi Chí Phèo
vô lý thật, nhng không vô nghĩa. Một vấn đề nêu lên: " nhng mà đứa chết mẹ
nào đã đẻ ra thằng Chí Phèo? Có trời biết ? hắn không biết cả làng Vũ Đại
không ai biết! Tác giả đã dẫn dắt ngời đọc vào trung tâm chủ đề: Chí phèo sẽ
là truyện về cái môi trờng xã hội đã đẻ ra hiện tợng chí phèo.
Đọc văn nghệ thuật phải biết nhận ra sự cụ thể hoá có hớng của tác giả.
Lời văn tác phẩm văn học là hình thức của tác phẩm nó gắn liền và phục tùng

nội dung của tác phẩm. Các phơng thức, phơng tiện nói trên nó gắn liền với
một nội dung cụ thể của tác phẩm, biểu hiện đắc lực của nó.
Vì thế chúng ta có thể khẳng định vai trò, vị trí của yếu tố tự sự trong
truyện ngắn. Nó giúp cho thể loại truyện ngắn có đợc những đặc sắc riêng
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

cũng nh những giá trị đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác
phẩm truyện ngắn đối với văn học nói chung và độc giả nói riêng.

3. Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn.
Nếu theo cách hiểu thông thờng, khi nói đến truyện ngắn thì không thể
nói đến yếu tố trữ tình có trong thể loại này, bởi vì truyện ngắn vốn là hình
thức của văn tự sự. Thế nhng trên thực tế thì điều này hoàn toàn không đúng.
Trong truyện ngắn vẫn có yếu tố trữ tình.
Yếu tố trữ tình tức là những nhân tố chủ yếu để nhà văn có thể bộc lộ
cảm xúc, tình cảm chủ quan của mình. Tác phẩm truyện ngắn không chỉ coi
trọng yếu tố khách quan mà trong khi miêu tả khách quan nó vẫn chứa đựng
cái chủ quan của nhà văn. Tức là nhà văn có thể bộc lộ quan điểm, cách nhìn
nhân vật của mình về cuộc đời, về con ngời và những gì đang diễn ra xung
quanh thông qua nhân vật trong tác phẩm. Nhiều khi nhân vật trong tác phẩm
xuất hiện với t cách là nhân vật Tôi ( chính tác giả).
Trong bài "ngời con gái Việt Nam "chị Lý là một nhân vật trong thơ trữ
tình. Ta thấy nhân vật vừa nổi rõ hơn với những cảm xúc và tình cảm: Từ kinh
ngạc sững sờ đến mến thơng, kính phục và tin tởng vào chiến thắng. Thông

qua nhân vật tác giả bộc lộ quan điểm, cách suy nghĩ và đánh giá của mình về
những sự kiện, biến cố xảy ra trong hiện thực. Cách bộc lộ này có thể là trực
tiếp, có thể là gián tiếp.
Có thể nói trong truyện ngắn không chỉ có yếu tố tự sự mà còn có cả
yếu tố trữ tình. Yếu tố trữ tình thờng nằm ẩn trong quá trình sáng tạo nghệ
thuật của tác phẩm. Nó cũng khẳng định giá trị, cũng nh tài năng của những
cây bút truyện ngắn thiên tài.

4. Sự khác nhau giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự.
Có thể nói yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình là hai yếu tố hết sức quan trọng
làm nên dặc sắc, giá trị của thể loại truyện ngắn. Nó góp phần thể hiện sâu sắc
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

nội dung của truyện ngắn, làm cho truyện ngắn mang một đặc trng riêng, khác
biệt với thể loại khác. Tuy nhiên giữa hai yếu tố này có sự khác nhau.
Khác với thể loại trữ tình hiện thực đợc tái hiện qua những cảm xúc,
tâm trạng, ý nghĩa con ngời đợc thể hiện trực tiếp qua những lời lẽ bộc bạch,
thổ lộ, thể loại tự sự phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con
ngời, hành vi, sự kiện đợc kể lại bởi một ngời kể chuyện nào đó. Để tái hiện
đời sống một cách khách quan, thể loại tự sự tập trung phản ánh đời sống con
ngời qua các biến cố, sự kiện xảy ra với nó, có tác dụng phơi bày những mặt
nhất định của bản chất con ngời. Để nói về một ngời xấu nh Lý Thông, ngời
ta để hắn kết anh em với Thạch Sanh rồi lừa chàng đi gác miếu trăn tinh nhằm
lấy thân mình thế mạng. Sự kiện là những hành động, việc làm, ý nghĩ, đổi

thay bộc lộ bản chất của tính cách hay của mỗi quan hệ giữa ngời và ngời. Lời
văn tác phẩm tự sự có cấu trúc, có thể là văn vần hoặc văn xuôi. Những đặc
điểm của nó thể hiện trớc hết ở thành phần lời văn. Thể loại tự sự có thành
phần trần thuật bao quát, đứng trên cả sự miêu tả cụ thể về cảnh vật và lời nói,
hớng tới những bức tranh toàn cảnh về quan hệ tình huống thời đại, về các quá
trình của tính cách hay của quan hệ diễn ra trong những khoảng không gian
hoặc thời gian hết sức rộng lớn.
Với thể loại trữ tình có thể khác thể loại tự sự: Thế giới chủ quan của
con ngời, cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ đợc hình thành trình bày trực tiếp và làm
thành nội dung chủ yếu. Yếu tố trữ tình làm sống dậy cái thế giới chủ thể của
hiện thực khách quan, giúp ta đi sâu vào thế giới của những suy t, tâm trạng,
nỗi niềm một phơng diện rất năng động hấp dẫn của hiện thực.
Nếu yếu tố tự sự thuộc về thể loại tự sự thì yếu tố trữ tình lại thuộc về
thể loại trữ tình. Giữa hai thể loại này có sự khác nhau rõ rệt:
Về phơng thức tiếp cận đời sống, phơng thức cấu trúc của tác phẩm, phơng thức tổ chức lời văn ...
Tự sự tôn trọng yếu tố khách quan thì trữ tình lại bộc lộ cảm xúc, phơi
bày yếu tố chủ quan của tác giả là chủ yếu. Nếu ở tác phẩm tự sự thờng có cốt
truyện thì ở tác phẩm trữ tình về cơ bản thờng không có cốt truyện. Mặt khác
lời văn của tác phẩm trữ tình cũng đợc tổ chức một cách hết sức đặc biệt.
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Chúng ta có thể khẳng định sự khác nhau giữa hai yếu tố tự sự và yếu
tố trữ tình cũng chính là sự khác nhau giữa thể loại tự sự và thể loại trữ tình.
Tuy nhiên khi hai yếu tố này kết hợp lại với nhau sẽ tạo nên giá trị đặc sắc

cho tác phẩm.

17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Chơng III:

Chất trữ tình trong truyện ngắn nguyễn ngọc tấn

1. Hoàn cảnh sáng tác.
Sáng tác của Nguyễn Ngọc Tấn - Nguyễn Thi đợc chia làm ba thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất: Đây là thời kỳ đất nớc ta kháng chiến chống pháp và
những năm đầu hoà bình ở miền Bắc. Là thời kỳ mà Nguyễn Thi bớc vào sáng
tác nghệ thuật mặc dầu cho đến nay chúng ta biết rằng nguyễn thi có một cây
bút văn xuôi nổi tiếng. Nhng ông đã bắt đầu sáng tác văn học của mình bằng
việc làm thơ. Nhng phải thấy rằng việc làm thơ là một cuộc thử nghiệm không
thành công của ông.
Thời kỳ thứ hai: Từ năm 1954- 1961.
Đây là những năm tháng Nguyễn Thi sống ở miền Bắc, giai đoạn này
ông có hai tập truyện ngắn đợc bạn đọc yêu thích đó là "Trăng sáng"và "Đôi
bạn " .
Thời kỳ thứ ba: Nhng năm tháng ở chiến trờng miền Nam 1962- 1968.
Đây là những năm Nguyễn Thi sáng tác nhiều và đã đạt thành công xuất
sắc nhất trong cuộc đời ông. Những tác phẩm chủ yếu đợc tập hợp truyện và
ký Nguyễn Thi.

Trong ba thời kỳ sáng tác trên thì luận văn này chỉ đi sâu nghiên cứu
sáng tác của ông trong giai đoạn 1954-1961, qua hai tập truyện "Trăng sáng"
và "Đôi bạn". Trớc hết xin nói về hoàn cảnh sáng tác của hai tác phẩm này.
Thứ nhất: Khi sáng tác hai tập truyện ngắn này, Nguyễn Thi đã trải qua
cuộc kháng chiến chống pháp và cũng trải qua những năm tháng cầm bút sáng
tác thơ trong thời kỳ này. Chính vì vậy khi sáng tác Trăng sáng và Đôi
bạn thì những ký ức và những kỷ niệm êm đềm về cuộc kháng chiến chống
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

pháp còn đọng lại trong tâm trí của ông nh là một nỗi ám ảnh. Viết "Trăng
sáng "và "Đôi bạn "- Nguyễn Ngọc Tấn ghi lại nhng kỷ niệm êm đẹp đó.
Thứ hai: Đây cũng là thời kì Nguyễn Ngọc Tấn sống xa miền Nam , xa
gia đình và quê hơng. Cho nên Nguyễn Ngọc Tấn cũng nh ngời con tập kết
nặng tình miền nam ruột thịt nơi đã nuôi ông khôn lớn thành chiến sỹ, thành
đảng viên nơi có vợ con đang âm thầm hoạt động trong vùng vây quân giặc.
Sau 1954 đất nớc bị tạm thời chia làm hai miền. Đồng bào miền Nam ở
bên kia giới tuyến đang sống trong ách chiếm đóng của bọn Mỹ - Diệm,
những hy sinh gian khổ mà đồng bào, đồng chí ta đã chịu đựng trở thành một
nỗi đau nhức nhói trong tâm hồn Nguyễn Ngọc Tấn.
Sau 1954: Miền bắc đợc sống trong khung cảnh hoà bình. Dới sự lãnh
đạo của Đảng và nhân dân ta, cuộc sống ở miền Bắc đang từng ngày đổi thịt
thay da. Nhân dân miền Bắc đang hăng hái, nô nức thi đua xây dựng cuộc
sống mới. Ngời ngời, nhà nhà đều đợc hởng hạnh phúc của mình. Trong thời
gian này Nguyễn Ngọc Tấn đã có điều kiện đi thâm nhập thực tế đến các nông

trờng quốc doanh, các công trờng làm đờng sắt hợp tác xã nông, lâm, ng
nghiệp... chính nhờ những chuyến đi này mà ông đã thấy đợc niềm vui của
cuộc sống mới và con ngời mới. Niềm vui này đã trở thành niềm cảm hứng
sáng tác chủ đạo trong "Trăng sáng" và "Đôi bạn"

2. Yếu tố trữ tình trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tấn
2.1. Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn đậm đà màu sắc trữ tình, nhng
trớc hết đó là những tác phẩm gắn liền với hiện thực.
Trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn giàu chất hiện thực bao quát một
đề tài rộng lớn.
Truyện ngắn của ông không có gì đặc biệt về đề tài, với hai tập truyện
"Trăng sáng" và "Đôi bạn" ông đã dùng toàn bộ những đề tài quen thuộc: Đó
là tấm lòng thơng nhớ miền Nam, hoạt động của công nhân trong chế độ cũ,
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

những kí ức trong cuộc kháng chiến chống Pháp, rồi ông viết về đời sống cán
bộ trong thời kì hoà bình.
Nổi lên trên tất cả đó là tấm lòng thơng nhớ miền Nam. Nỗi nhớ da diết
dằn vặt. Nh chuyện một ngời vợ trong "Quê hơng": Truyện kể về nhân vật tôi
trên đờng vào giới tuyến đã ngồi cạnh hai ngời phụ nữ. Họ đã nói chuyện với
nhau về gia đình, chuyện chồng con, về cuộc sống hiện tại. Nhân vật tôi đã
nghe đợc câu chuyện của họ. Một ngời đi thăm chồng ở Hải Phòng về, một
ngời là giáo viên cũng đi thăm chồng. Hai con ngời này có cùng tâm trạng, họ
đã tâm sự cho nhau nghe.

Chị ở Hải Phòng kể lần chồng về phép, sau đó có thai và sinh một đứa
bé bụ bẫm nhng nó đã chết năm lên ba tuổi.
Cả ba ngời đã nói chuyện với nhau, cho đến lúc chia tay ở Hồ Xá.
Trong tâm trí nhân vật tôi vẫn hiện lên hình ảnh của họ, nghe thanh thoát nh
buổi sáng mùa hè ở miền trung. Bởi họ chính là một phần của quê hơng, của
cuộc sống.
Trong truyện "Trăng sáng": viết về đôi trai gái nên duyên từ những cuộc
đối đáp thông minh, sắc sảo dới đêm trăng. Họ yêu nhau rồi trở thành bạn đời
của nhau, hạnh phúc của họ là có thằng cu Bồn ra đời trong mái ấm gia đình
này. Anh Bính vừa là bạn đời vừa là đồng nghiệp giúp chị Bính viết bài.
Những đêm trăng muộn, chị ngồi thức với ngọn đèn.
Một hôm tình cờ sang bờ Nam, anh Bính nhặt đợc cái nón của o Quế, về
nhà chị Bính nhờ chồng viết th sang hỏi xem o Quế đã nhận đợc nón mà anh
Bính treo vào cọc cha. Chị Bính nhớ lại ngày trớc đã gặp o Quế nh thế nào, đã
nói những gì với o Quế.
Lòng chị nh muốn nói với o Quế ở bên bờ Nam bị bắt vì làm rơi nón
xuống sông. Chị Bính đã khóc, cứ thế đêm nào cũng ngồi viết.
Tiếp đến truyện "Về Nam": Tâm về quê ăn tết trong chuyến xe lửa cuối
năm. Quê anh ở Bến Tre - Nam Bộ .
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Trên chuyến tàu anh nhớ những chuyện đã qua: Chị Tâm, Mùi, bà
Đồng, Minh ô tô ... và biết bao ký ức hiện về trong những câu chuyện ấy.
Một lần đơn vị Tâm ra bắc theo yêu cầu của cách mạng. Tâm đa anh em

về ở nhà Mận một tháng, nhà Mận chỉ có hai chị em, thằng em tên là Bụng.
Đôi lúc tiểu đội Tâm cũng gặp chút chuyện phiền phức. Đó là chuyện mọi
ngời kháo nhau rằng: anh Tâm làm xấu cô Mận sau đình. Nhng rồi mọi
chuyện cũng đã qua đi, cùng làng với Mận có Phấn và Mùi. Phấn rất có tình
cảm với Minh ô tô ( bạn cùng tiểu đội với Tâm).
Rồi cũng đến ngày tiểu đội của Tâm rút về miền Nam, Tâm đã ngỏ lời
cùng Mận. Hôm nay, anh về phép mọi ngời rất mừng. Tâm đã hỏi Mận là ở
đây hay về đâu Mận nói về đâu cũng đợc. Tâm nghĩ Bắc Nam đâu cũng là quê
mẹ.
Đó là truyện ngắn tiêu biểu của Nguyễn Ngọc Tấn viết về miền Nam,
về nỗi nhớ của những ngời con xa quê hơng.
Bên cạnh đó Nguyễn Ngọc Tấn còn đề cập đến những hoạt động của
cán bộ và công nhân trong chế độ cũ. Nh trong truyện "Cậu Huân": Cốt truyện
đợc dãn dắt qua lời kể của nhân vật tôi con của gia đình nuôi cậu Huân trong
thời gian hoạt động cách mạng:
"Bốn năm trớc đó, vào một buổi sáng , lúc đi làm về dẫn theo một ngời,
thấy mẹ tôi ngồi ôm gối, cha tôi nói vội: cậu Huân - con bác Soan, ra ở nhờ
nhà ta để đi làm trong nhà máy, nhà khỏi lo gì cả, đâu sẽ vào đấy. Cha tôi nói
to trớc mặt cậu Huân rồi cời xoà. Mẹ tôi đang buồn luẩn quẩn thêm cho cái
cảnh vô tâm của cha tôi, cứ ngồi lạng đi".
Là một ngời vợ chịu thơng, chịu khó, lại hay nhờng nhịn, mẹ nhân vật
tôi đón tiếp cậu Huân rất tử tế cuộc sống thiếu thốn lại trở nên túng quẩn, ngời
mẹ ấy phải thờng xuyên nhịn đói, nhờng cơm cho chồng con và khách. Cái
đói, cái rét hành hạ, mẹ không ngủ đợc: "mẹ nó đói lắm phải không ? nghe thế
mẹ tôi dấu nớc mắt rồi khóc thật". Cha nhân vật tôi lao vào hoạt động cách
mạng dới hình thức đánh bạc, tổ tôm trên gác đến khuya. Nhà giờ lại thêm neo
17
= =



Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

ngời, rồi ngời mẹ đã nhiều lần bị bắt lên đồn tra khảo nhng không khai nên
bọn chúng thả về.
Hai năm sau, các cuộc bãi công diễn ra ngày càng rộng khắp. Mọi ngời
bị bắt đều đợc tha về: " Đùng một cái - hôm đó liên lạc xuống Cổ Lễ, mẹ
nhân vật tôi gặp cậu Huân . Cậu còn sống, mẹ tôi mừng nh ngời chết sống lại cậu Huân chẳng giết nó thì thôi chứ".
Lần thứ nhất - 1945: Cách mạng thành công ở thành phố Nam Định.
Mẹ tôi chờ cậu về thăm.
Lần thứ hai - 1954: Hoà bình lập lại, mẹ tôi lại ra ngoài hè mong, nhng
cậu không về.
Hay trong chuyện "Ngày về" Nguyễn Ngọc Tấn đã viết về hoạt động
cách mạng của một cô gái. Chuyện kể về tình cảm của anh bộ đội miền Nam
tập kết ra miền Bắc. Tình cảm đó chớm nở lúc anh "Chỉ còn một ngày nữa là
chuyến tàu cuối cùng nhổ neo ra Bắc .... "
Tại một vọng gác bên sông chàng trai bộ đội tập kết và cô gái gặp nhau
cùng hò hẹn và tâm sự . ở đây cô đã kể với anh về những suy nghĩ của con gái
mới lớn và cả những lúc bị đàn ông để ý và cô bị một thằng lính Mỹ đã chặn
đờng giao liên để tỏ tình. Nó đã cung cấp đạn cho cô để buộc chặt cô vào với
nó. Ngày đình chiến, bọn lính kéo nhau đến xã cô gái rất đông trong đó có nó.
Cô phải trốn... và rồi mẹ đã cho cô đi bộ đội nhng lo cho mẹ cô không nỡ đi.
Qua lời tâm sự cô biết đợc quê hơng gia cảnh của anh bộ đội và trong
quá trình hoạt động cách mạng, cô đã tìm đến gặp mẹ ngời lính. Thời gian
năm năm trôi qua, câu chuyện ấy không còn giữa đợc hình ảnh nào rõ ràng
trong anh nữa. Một hôm anh nhận đợc bức th dài trong Nam gửi ra, đó là lời
của bà mẹ nhờ ngời viết hộ.
Năm năm trôi qua và bức th của ngời mẹ đã làm anh bạn trẻ gặp lại cô
giáo. Lúc ấy họ tiếp tục sống cuộc đời của họ vì phút giây ân ái đã đợc mẹ mở

đầu.
17
= =


Thái Thị Ngọc

Khóa luận tốt nghiệp

Không những thế Nguyễn Ngọc Tấn viết trong truyện ngắn những ký ức
của cuộc kháng chiến chống pháp, nh ở truyện "Mặt trận": Kể về nhân vật
Hoà từ ga vào chợ Đụn ( dắt theo hai con chó) Hoà lạc vào một xã không biết
là xã nào. Các cô du kích đã đa Hoà tới gặp trung đội trởng dân quân, anh dắt
Hoà về nhà và Hoà đã gặp mẹ của trung đội trởng. Bà đã kể về con bà cho anh
nghe và rồi hoà cũng đã kể những chi tiết trận đánh ngoài mặt trận mà anh vừa
hình dung ra. Bà cụ móm mém kéo vạt áo lên chùi mồm. Hôm sau anh tổ trởng xích lô phố huyện, cố biện bạch bằng cái giọng khàn đặc đòi chở Hoà ra
tận ga. Trên đờng ra ga Hoà cứ phân vân "Xã này là xã nào "...
Ngồi lên xe lửa nhìn xa, Hoà gặp lại những ụ pháo, những bãi cao xạ và
mạng lới điện thoại đan chi chít trên những ngọn cây. Thỉnh thoảng những
đoàn xe công binh nguỵ trang kín mít, chạy hối hả dới ma xuân, bùn bắn lên
tung toé. Mặt trận còn đi rất xa.
Nguyễn Ngọc Tấn còn viết về các hoạt động ở các hợp tác xã, nông trờng ...nh trong tác phẩm "Xuống núi " câu chuyện kể anh em tiểu đội làm nứa
gồm 12 ngời, mỗi khi làm xong công việc thì thi (tiểu đổi trởng ) đã hô lên:
Xuống núi.
Hay trong truyện: "Lao Động Vinh Quang": Hàm mới ngoài 38 tuổi,
làm anh nuôi của một tiểu đội. Anh hài lòng với nghề nuôi quân của mình,
mặc dù có nhiều lúc bị bạn bè trêu chọc, nhg anh chỉ bực một chút rồi lại thôi.
Cô Tính là một ngời công giáo, nhận Hàm làm bố nuôi. Trong tiểu đoàn
của Hàm có rất nhiều ngời nhận làm "Con rể"...
Hàm muốn tập pháo và rất vui, còn Tính đã tập hợp đợc một khẩu đội

đại liên nữ dân quân Đồng Phợng.
Hàm có vợ và con nhỏ ở trong Nam buổi đầu anh thích tay dây cách
mạng lòng quyết tâm, mấy năm sau, anh góp phần vào cách mạng chút ít thịt
gia làm thành tích. Hôm nay tổ quốc gọi đến Hàm học pháo, gọi đến Hàm
phải làm thêm việc, phiền phức và mới mẻ. Ngời lính cha già tên Hàm và bắt
đầu phải nghĩ ngợi về hai chữ vinh quang. Ngoài ra Nguyễn Ngọc Tấn còn
17
= =


×