Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Cái tôi trữ tình trong thơ xuân quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.64 KB, 68 trang )

mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Trên thi đàn văn học Việt Nam Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết nhiều và
viết hay về tình yêu so với các nhà thơ nữ cùng thời , chị là một ngời có phong
cách riêng khá độc đáo , ở chị ta thấy một hồn thơ hết sức khoẻ khoắn, một
khát vọng sống cháy bỏng và một tình yêu nồng nàn mà chị luôn gửi gắm
trong thơ .
Đọc tác phẩm của chị , chúng ta thấy nổi bật một cái tôi Xuân Quỳnh,
một cái tôi mang phong cách nghệ thuật riêng. Mặc dù so với các nhà thơ nữ
cùng thời nh Đoàn Thị Lam Luyến, Lâm Thị Mỹ Dạ, P han Thị Thanh Nhàn,
cái tôi Xuân Quỳnh sắc sảo hơn trong quan niêm về tình yêu. Đó là sự kế thừa
và cách tân, sáng tạo trong quan niện về cái tôi so với thời kỳ trớc cái tôi
Xuân Quỳnh mang tính chất hiện đại nhng rất nữ tính và cũng rất dịu dàng của
ngời phụ nữ Việt Nam truyền thống.
Vì Xuân Quỳnh là một hiện tợng vô cùng quan trọng của nền thơ ca
hiện đại Việt Nam , đóng góp của chị không phải chỉ ở số lợng : từ tập chồi
biếc đến tập thơ Tự hát, mà ngời ta thấy ở Xuân Quỳnh một tiếng nói mới,
một cáhc thể hiện riêng trong khát vọng tình yêu . Và hơn thế nữa những bài
thơ của Xuân Quỳnh nh khúc tình ca đi vào năm tháng , trạm khắc vào trong
tâm hồn ngời đọc từ ngày hôm qua hôm nay và mai sau.
Chính sự xuất hiện của hồn thơ Xuân Quỳnh hay nói cách khác, cái
tôi Xuân Quỳnh là một bông hoa đậm đà hơng sắc, góp phần làm phong phú
hơn giàu có thêm nền thơ ca hiện đại Việt Nam.

2. Mục đích của đề tài
2.1.Khảo sát cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh
Chúng ta thấy đợc sự đóng góp của chị đối với lĩnh vực thơ và nền văn
học Việt Nam nói chung, đặc biệt trên đề tài viết về tình yêu, cái tôiXuân
Quỳnh vừa có nết đồng nhất lại vừa có nết khác biệt so vói các nhà thơ nữ trớc
đó và so với những ngời bạn thơ cùng thời với chị.


1


ở đề tài này chúng tôi hy vọng rằng , khi nghiên cứu về Xuân Quỳnh
chúng ta cũng khẳng địng đợc vai trò và vị trí của mình ở trong gia đìng và
ngoài xã hội. Đó là một bài học vô cùng quý giá khi nghiên cú và tìm hiểu về
nữ sĩ

2.2. ở đề tài này chúng tôi cũng xác định đựoc các nội dung của
Cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh trên các phơng diện :
- Cái tôikhao khát yêu và đựoc yêu cháy bỏng, nồng nàn
- Cái tôi giàu đức hy sinh, khát vọng cống hiến hết mình cho cuộc đời .
- Cái tôi luôn trăn trơ lo âu, với hạnh phúc đời thờ
- Và một cái tôi luôn đau đáu cho thơ

2.3. ở đề tài này chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật sáng tạo độc đáo
trong cách thể hiện cái tôi trữ tình Xuân Quỳnh :nh không gian và thời
gian, hình ảnh và ngôn ngữ trong thơ của chị , đặc biệt chúng tôi đi tìm hiểu
giọng điệu riêng của hồn thơ Xuân Quỳnh
Đó là các phơng diện nghệ thuật góp phần thể hiện cái tôi trữ tình trong
thơ Xuân Quỳnh rõ nhất và cụ thể nhất , các phơng diện nghệ thuật này góp
phần tạo nên một phong cách và bản sắc riêng trong thơ của chị .

3. Phạm vi khảo sát đề tài
Thi phẩm của Xuân Quỳnh từ tập Tơ tằm-Chồi biếc in chung với
Cẩm Lai và đây là tập thơ đầu tay của chị, mặc dù đang còn non tay song đã
hứa hẹn một tài năng lớn, đến tập thơ cuối đời Hoa cỏ may là một quá trình
lao động không biết mệt mỏi, các tác phẩm thơ ấy là cả một quá trình vận
động của cái tôi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và càng ngày ta
càng thấy một cái tôi mặn mà hơn, đằm thắm và trữ tình hơn.

Có lẽ vì thế ở đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu và tìm hiểu một số thi
phẩm độc đáo của Xuân Quỳnh nh :Sóng , Thuyền và Biển , Tự Hát bên
cạnh đó chúng tôi còn khảo sát một số thi phẩm tiêu biểu chủ yếu nằm trong
các tập thơ :Tơ tằm Chồi biếc, Sân ga chiều em đi , Gío Lào cát trắng , Hoa
cỏ may , Tự hát...

4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1.Phơng pháp thống kê:

2


ở đề tài này chúng tôi thống kê tất cả các bài thơ tiêu biểu của Xuân
Quỳnh , đặc biệt đó là những bài thể hiện rõ nhất cái tôi trữ tinh của Xuân
Quỳnh

4.2. Phơng pháp so sánh:
Đây cũng là một phơng pháp không thể thiếu đợc trong luận văn này.
Bởi lẽ chúng tôi cần so sánh với một số nhà thơ nữ cùng thời và những sáng tác
của họ nh :Lâm Thị Mỹ Dạ , Đoàn Thị Lam Luyến Đồng thời chúng tôi
cũng so sánh tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh với một số nhà thơ trong và ngoài
nớc để thấy đợc sự giống và khác nhau của cái tôi trữ tình trong thơ . Từ đó để
chúng ta thấy đợc tài năng độc đáo và phong cách nghệ thuật riêng .

4.3. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
Dựa vào một số thi phẩm tiêu biểu của Xuân Quỳnh, bên cạnh những
tập thơ khác , chúng tôi cần phân tich đánh giá để làm nổi bật đợc cái tôi trữ
tình trong thơ đồng thời qua đó để tổng hợp lại rút ra những đặc điểm cơ bản
nhất của thơ Xuân Quỳnh , đánh giá về phơng diện nội dung cũng nh nghệ
thuật là một phơng pháp cần thiết và không thể thiếu trong khi nghiên cứu đề

tài này .

5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ khi mới ra đời những vần thơ của chị đã đợc giới trẻ đón nhận một
cách nồng nhiệt. Mặc dù trong giới nghiên cứu phê bình văn học , phải mất
một thời gian khá dài thơ của Xuân Quỳnh cha đựoc đánh giá cao bởi lẽ vì
những lý do gắn với hoàn cảnh lịch sử và yêu cầu của cuộc chiến tranh.
Nhng có lẽ , thời gian là một phơng thuốc hữu hiệu nhất để khẳng định
giá trị của một tài năng. Điều đó đợc thể hiện rằng không những thơ của chị đợc bạn đọc đón nhận một cách nồng nhiệt mà nhuững bài thơ tiêu biểu nh
:Sóng , Thuyền va Biển , Tự hát, là những bài thơ nh những khuc tình ca đi vào
năm tháng trạm khắc vào thời gianvà không phai mờ trong tâm hồn độc giả.
Đó là một phần thởng lớn , một món quà vô giá mà mọi ngời đã dành riêng
cho chị, có lẽ không gì sung sớng và hạnh phúc hơn với nhuiững ai đợc gọi là
thi sĩ .
Sau khi tập thơ :Gío Lào cát trắng , Lời ru trên mặt đất 1978, Sân ga
chiều em đi 1984, Tự hát 1984. ở những thời điểm này thơ của chị đợc giới
nghiên cứu phê bình quan tâm, đặc biệt nhà thơ Phạm Tiến Duật Vơng Trí

3


Nhàn đã có một cuộc trao đổi về thơ của Xuân Quỳnh đăng trên báo Văn nghệ
tháng 9 năm 1985, bài viết có tiêu đề cảm giác về thời gian và ý thức về hạnh
phúc ; hay bài viết của Chu Văn Sơn Cánh chuồn chuồn trong giông bảo,
Đoàn Thị Đặng Hơng với bài viết về thơ Xuân Quỳnh Ngời đàn bà yêu và
làm thơ, Xuân Quỳnh cuộc đời để lại của Vơng Trí Nhàn.
Nhiều bài viết trên đã có nhiều đóng góp trong cách nhìn về nhà thơ và
đã đề cập đến nhiều khía cạnh trong phong cách thơ của Xuân Quỳnh , đặc
biệt giới nghiên cứu cũng đi vào phân tích và đánh giá cao một số thi phẩm
tiêu biểu nh :Thuyên và Biển , Sóng , Tự hát đó là những bài viết của một số

tác giả: Lê Quang Hng Sóng của Xuân Quỳnh một trái tim yêu hay
Sóng-lời giãi bày chân thực về khát vọng tình yêu của Trần Đình Sử-Phan
Huy Dũng; Lê Chí Viễn Với bài thuyền và biển; Bùi Thị Minh Huệ với bài
viết Trái tim nữ và bài thơ Tự hát của Xuân Quỳnh .
Những năm gần đây, ở các trờng ĐH, CĐ có những khoá luận và tốt
nghiệp lấy đề tài về Xuân Quỳnh nhng họ chỉ nghiên cứu ở một số phơng
diện , mặc dù đó là một đóng góp rất lớn nhng nhiều khi còn rất phiếm diện ,
phải chăng đó là một hạn chế rất lớn của chúng ta về cách nhìn về một nhà thơ
nổi tiếng, và đóng góp lớn cho nền văn học nớc nhà nh Xuân Quỳnh . Đó là
một thiếu xót , đặc biệt những công trình nghiên cứu mang tính chuyên luận về
Xuân Quỳnh thì hầu nh cha đợc đề cập tới .
Nói về cái tôi trong thơ Xuân Quỳnh có một số bài viết đã nói đến nhng mới chỉ đề cập tới thôi chứ cha khảo sát và tìm hiểu một cách triệt để. Mặc
dù chúng tôi đánh giá khá cao những bài viết đó bởi đó là sự đóng góp rất lớn
trên con đờng tìm hiểu về thơ Xuân Quỳnh .
ở luận văn này chúng tôi chọn đề tài cái tôi trữ tình trong thơ Xuân
Quỳnh, hy vọng rằng với sự khảo sát và tìm hiểu về lĩnh vực này chúng tôi sẽ
có gắng nghiên cứu cụ thể hơn, tờng tận hơn , có nh vậy chúng ta mới có cái
nhìn toàn diện hơn về nữ sĩ .
Chúng tôi hy vọng rằng ở khoá luận này là một sự kế thừa , chọn lọc
nhừng bài nghiên cứu của những ngời đi trớc, đồng thời dây là sự phat huy và
đi sâu hơn vào phơng diện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh để thấy đợc
tài năng và nghệ thuật của một ngời mà cuộc đời đã dành trọn cho thơ ca và
lĩnh vực nghệ thuật.

4


Chơng I: cái tôi và cái tôi trữ tình .
1. Cái tôi và cái tôi trữ tình
Cái tôi và cái tôi trữ tình là hai khái niệm , hai phạm trù có những

nét tơng đồng và có những nét dị biệt , đó là hai cach gọi rất phổ biến trong
giới nghiên cứu phê bình văn học , nó thuộc phạm trù triết học và một số lĩnh
vực khác , đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật , hai khái niệm này với những
cách gọi khác nhau và chỉ những lĩnh vực khác nhau.

1.1.Khái niệm về cái tôi trong triết học
Đây là một trong những khái niệm triết học cổ nhất, đợc đánh giá, đánh
dấu ý thức đầu tiên của con ngời về bản thể của mình. Nó giúp con ngời nhận
thức đợc mình là một con ngời khác với tự nhiên , đồng thời nó cũng nhận thức
đợc mình là một con ngơi khác với ngời khác .
Chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng : Cái nhân xuất hiện trong một giai đoạn
nhất định khi mọi thành viên của tập thể bắt đầu mâu thuẫn với tập thể đó.
Đây có thể coi là một sự thức tỉnh đầu tiên của mọi cái thể , tất nhiên số phận
của cá thể này nó cũng đã gắn liền với qua trình biến đổi của xã hội, thời kỳ trớc kia Mac nói: Đó là thời kỳ bi thảm, thời kỳ mà đã làm ốm yếu, làm teo đi
những phẩm chất của con ngời trong thời kỳ thần quyền, thời kỳ nô nệ thì cha
thể nói đến một ý thức đầy đủ về cái tôi, chỉ khi con ngời thoát khỏi sự ngự trị
của thiên nhiên và tôn giáo và khẳng định mạnh mẽ vai trò của lí trí thì khi đó
Cái tôi cá nhân mới đợc khẳng định.
Đềcác - Một nhà triết học cổ đã nói tôi t duy tức là tôi tồn tại. Khái
niệm cái tôi mang một lỗi hàm rộng, nó vừa có ý nghĩ bất biến, lại vừa mang
tính xã hội, lịch sử và sự vận động phát triển qua các thời đại.
Nhìn chung trong tôn giáo không thừa nhận Cái tôi cá nhân mà học có
nói đến cái tôi cá nhân thì cũng thừa nhận để hoà tan nó vào quan niệm siêu
hình, còn cơ đốc giáo quy mọi lĩnh vực của cá nhân,mọi giá trị của con ngời
vào linh hồn, cơ đốc giáo chỉ thừa nhận hình ảnh một cá nhân khi nó tẩy rửa đợc hết những gì là cá biệt của bản thân để gần với hình ảnh chúa.
Còn phật giáo đợc xây dựng trên văn bản của thuyết vô ngã tức là
không có ta. Theo phật giáo thì có cái ta tồn tại trong con ngời. Nếu ở phật

5



giáo đề ra mọi vấn đè diệt dục ở con ngời để duy trì và giữ vững tính nguyên
khôi, tính ban đầu của con ngời.
Trong triết học duy tâm Cái tôi đã tuyệt đói hoá vao trò cá nhân, triết
học duy tâm cũng có nghĩa phân đôi: Cái tôi vừa xuất hiệ, vừa tồn tại với t
cách là chủ thể của t duy.
Trong triết học Mac-Lê, dựa vào chủ nghĩa duy vật biện chứng thì nhìn
nhận vai trò của cá nhân khác: Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội.
Kể từ thời rất xa xa khái niệm cái tôi có những cách thể hiện khác nhau
cùng một tên gọi nhng ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lại có những cách nhìn
không giống nhau, điều đó tuỳ thuộc vào mỗi con ngời, mỗi cá nhân trong sự
vận động và phát triển của lịch sử.

1.2.Cái tôi trữ tình
Khái niệm này gắn liền với thơ trữ tình, mặc dù có nhiều định nghĩa
khác nhau thì trong một quan niệm chung nhất, khái niệm trữ tình đợc xác
định nh là: Sự thể hiện trực tiếp những cảm xúc và suy t của nhà thơ hoặc của
nhân vật trữ tình trớc các hiện tợng của đời sống.
Xét về bản chất thơ trữ tình biẻu hiện khát vọng của con ngời nhằm đối
diện và khám phá những trải nghiệm tinh thần của con ngời trớc mọi hiện tợng của xã hội và tự nhiên, có thể nói cuộc trải nghiệm diễn biến trong lịch sử
của nhân loại nh một hiện tợng tinh thần đặc thù của con ngời.
Trong tác phẩm Mỹ học Heghen đã nhấn mạnh bản chất này của thơ trữ
tình: Nguồn gốc và điểm tựa của nó là chủ thể vừa là duy nhất, độc nhất
mang nội dung.
Bêlinxki cho rằng: Toàn bộ hiện thực đều có thể là nội dung của thơ trữ
tình, nhng với điều kiện nó phải trở thành sở hữu máu thịt của chủ thể, là bộ
phận cảm giác của chủ thể, gắn liền với sự hoàn chỉnh bản chất của chủ thể.
Viên Mai trong Tuỳ viên thi thoại coi sự thể hiện của cá nhân là gốc
của thơ trữ tình : Gốc của thơ là ở chỗ miêu tả cảnh ngộ của tính tình và linh
cảm cá nhân.

Đến Lê Quý Đôn khái quát đặc thù của thơ trong cuốn Vân đài loại
ngữ ông đã từng nói: một là tình hai là cảnh, ba là sự .
Hay Cao Bá Quát ông cũng đã từng cắt nghĩa bản chất của thơ trong
cuốn thợng sơn công thi tập ông nói Làm thơ gốc phải là tình cảm.

6


Với nhà thơ Tố Hữu một chiến sĩ cách mạng ông cũng đã từng nhấn
mạnh rằng: Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy hay Thơ
là tiếng nói đồng ý đồng chí , đồng tình.
Cái tôi trữ tình nh một nhân tố khởi sự và hoàn tất của sáng tạo trữ
tình- t tởng này đợc quán xuyến và khẳng định ở hầu hết các quan điểm lý
luận. Từ Mỹ học cổ điển cho đến quan điểm li luận hiện đại về thơ trữ tình:
Bài thơ trữ tình là một bài thơ trong đó nhà thơ viết về những suy nghĩ và cảm
xúc của mình.Trong đó nhà thơ cố gắng điều khiển và tổ chức các cảm xúc và
ấn tợng của mình (thuật ngc văn học và phê bình Mỹ năm 1993 ).
Cái tôi trữ tình vừa là một khách thể nhìn và cảm nhận thế giới của
chủ thể, lại vừa chính là một điểm nhìn. Đồng thời cái tôi trữ tình cũng đóng
vai trò sáng tạo, tổ chức các phơng tiện nghệ thuật ( thể thơ, hình tợng , vần,
nhịp) để vật chất hoá thế giới tinh thần thành một hình thức văn bản trữ tình.
Kết luận về cái tôi trữ tình. Vũ Tuấn Anh trong công trình văn học
Việt Nam hiện đại- nhận thức và thẩm định đã khẳng định rằng : đó là sự thể
hiện một cách chân thực và cảm xúc đối với thế giới và con ngời thông qua
lăng kính của cá nhân của chủ thể và thông qua việc tổ chức các phơng tiện
của thơ trữ tình, tạo ra một thế giới tinh thần riêng biệt độc đáo, mang tính
thẩm mỹ,nhằm truyền đạt tinh thần ấy đối với ngời đọc.

2. Cái tôi trong nghệ thuật
Đây là một lĩnh vực hết sức chuyên biệt và chỉ trong lĩnh vực này, cái

tôi mới thể hiện một cách đầy đủ và ở mỗi thời kỳ khác nhau cái tôi trong
nghệ thuật lại biểu hiện không giống nhau điều đó phụ thuộc vào quan điêm
xã hội và quan điểm thẩm mĩ của từng giai đoạn lịch sử.

2.1. Cái tôi trong thời kỳ trung đại
ở trong thời kỳ này do sự kiềm toả của lễ giáo phong kiến, cái tôi luôn
phải sống theo ý thức hệ. Chính vì lẽ đó nó bị hạn chế và không dám vợt qua
hàng rào ngăn cách đó,mà nếu có vợt qua thì bị xã hội lên án và sáng tác văn
chơng của họ sẽ không đợc xã hội chấp nhận, đó là một tất yếu.
Chính vì ảnh hởng của ý thức hệ nên hạn chế cá tính sáng tạo của nhà
văn. Ngời nghệ sĩ phải sống một cách chuẩn mực, tuân thủ phép tắc lễ nghi
của hội giáo phong kiến. Trong thời kỳ trung đại, ngời ta quan niệm rằng: phụ
nữ thì tam tòng tứ đức, đàn ông thì tam cơng ngũ thờng. Đó là quan niệm

7


chuẩn mực hết sức khắt khe mà xã hội phong kiến đã đặt ra tiêu chuẩn cho con
ngời.
Cái tôi trong nghệ thuật ở thời kỳ trung đại có những nét khác biệt do sự
áp đặt của xã hội mà nếu có vợt qua sự áp đặt đó sẽ bị xã hội phủ nhânj một
cách gay gắt. Chẳng thế mà thơ của bà Hồ Xuân Hơng, bà dám vợt qua lễ giáo
phong kiến để khẳng định khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc lứa đôi của
ngời phụ nữ.có thể nói Hồ Xuân Hơng dám vợt qua phận nữ nhi thờng tình
mà bị xã hội lên án gay gắt ấy là gì? Rằng họ xem thơ văn của bà là thứ bỏ đi,
nào là dâm, nào là tục.
Thử đọc những dòng thơ của bà mà xem, ta thấy Hồ Xuân Hơng là ngời
phụ nữ cá tính và đầy bản lĩnh, bà dám ngang nhiên xem thờng một đấng nam
nhi, một đấng mày râu.
Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo.

Kìa đền Thái Thú đứng treo leo
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu.
(Đề đền Sầm Nghi Đống).
Hay bà cũng đã từng ra tay chọc những kẻ gọi là hiền nhân quân tử,bà
dám gọi họ là lũ ngẩn ngơ,là ong non ngứa nọc, là dê cỏn buồn sừng.
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ.
Lại đây cho chị dạy làm thơ
Ong non ngứa nọc châm hoa rữa.
Dê cỏn buồn sừng húc dậu tha.
Hồ Xuân Hơng xng là chị quả thật là táo bạo và mạnh mẽ, ở cái thời
mà ngời ta chỉ coi trọng đàn ông, ngời phụ nữ xem nh thứ bỏ đi. Đó là thời đại
trọng nam khinh nữ. Vậy mà Hồ Xuân Hơng dám cả gan vợt lên d luận, dám
khẳng định cái tôi của mình, đó chẳng phải là táo bạo và mạnh mẽ lắm sao.
Mặc dù hiện tợng Hồ Xuân Hơng không nhiều trong văn học, nhng quả
là mới mẻ so với các thời kỳ trớc đó. Đó là tiếng nói góp phần khẳng định đợc
khát vọng của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, đòi giải phóng cái tôi cá
nhân của mình. Trong văn học Việt Nam tiếng nói của bà đã đóng góp rất lớn
cho dòng chảy của văn học từ xa đến nay.

2.2. Cái tôi ở thời kỳ hiện đại
8


Theo dòng chảy của lịch sử, xã hội luôn vận động và biến đổi có thể nói,
cái tôi bản ngã của con ngời ngày càng đợc khẳng định, và đợc giải phóng ở
thời kỳ hiện đại. Xã hội luôn luôn tông trọng cá nhân của mỗi con ngời trong
cộng đồng, đó là một quy luật tất yếu, bởi sự phát triển đi lên của xã hội không
thể không nói đến vai trò của mỗi cá nhân.
Trong lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt là giai đoạn văn học 1932-1945 sự

xuất hiện của phong trào thơ mới. Đây là thời đại của chữ tôi (chữ dùng của
Hoài Thanh).
Đây là thời kỳ cái tôi thoát li phủ nhận cuộc sống thực tại của cuộc đấu
tranh của dân tộc các nhà thơ tìm cho mình một thế giới khác. Họ thoát li vào
tình yêu, vào tôn giáo, đi tìm vẻ đẹp của thiên nhiên. Hoài thanh trong thi
nhân Việt Nam đã từng nói : Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta say cùng trong
trờng tình cùng với Lu trọng L, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc tử, Chế Lan Viên,
ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên
cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ, ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy
Cận.
Có thể nói cái tôi thời kỳ 32- 45 là cái tôi mang tính chất bản ngã.
Buồn chán, cô đơn và phủ nhận thực tại (đây là thực trạng cuộc đấu tranh của
dân tộc).Nỗi buồn trong thơ mới là một nỗi buồn chung của những con ngời
không tìm đợc lối thoát, bế tắc trớc hiện thực của cuộc sống.
Vì vậy mà cái tôi cô đơn đợc thể hiện hầu hết trong các sáng tác của các
thi sĩ.
Tôi chỉ là một khách tình si.
Ham vẻ đẹp của muôn hình muôn thủa
Mợn cây bút nàng Li Tao tôi vẽ
Và mợn cây đàn ngàn phím tôi ca
(Thế Lữ)
Hay với Xuân Diệu - ông hoàng của thơ tình. vậy mà cũng có những lúc
nỗi buồn chán của cái tôi cá nhân đợc dâng lên cao độ.
Tôi là con nai bị chiều răng lới
Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối
(Khi chiều giăng lới)

9



Với Chế Lan Viên ông cũng đã thể hiện nỗi buồn muôn thủơ của kiếp
ngời, ông muốn tìm đến một thế giới xa lạ.
Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh
Một vì sao trơ chọi cuối trời xa
ở nơi ấy tháng ngày tôi lẫn tránh
Những u phiền đau khổ với buồn lo.
(Những sợi tơ lòng-Điêu tàn)
Hay ông cũng đã từng thể hiện nỗi buồn chán cô đơn của mình
Đờng về thu trớc xa lắm lắm
Mà kẻ đi về chỉ một tôi
Có thể nói,thời kỳ 30-45 cái tôi cá nhân đợc khẳng định một cách mạnh
mẽ, có lẽ cha bao giờ trong văn học cái tôi cá nhân đợc đề cao đến nh vậy, nhờ
sự giải phóng của xã hội mà trong văn học đây là thời đại mà khát vọng cá
nhân đợcc đề cao chẳng vậy mà Hoài Thanh trong thi nhân Việt Nam ông đã
từng khẳng định Ngời ta thấy cha bao giờ nh bây giờ xuất hiện cùng một lúc
một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng nh Huy
Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, quê mùa nh Nguyễn Bính, kỳ dị nh
Chế Lan Viên và thiết tha, băn khoăn rạo rực nh Xuân Diệu.
Đến giai đoạn 1945-1975, dân tộc bớc qua hai cuộc kháng chiến trờng
kỳ chống Pháp và chống Mỹ.ở thời kỳ này nhiệm vụ giải dân tộc khỏi ách
thống trị của thực dân và đế quốc là một nhiệm vụ lớn lao và cao cả nhất, khẩu
hiệu Tất cả cho tiền tuyến tất cả vì miền Nam ruột thịtđây là một khẩu hiệu
tất cả cho quá trình đấu tranh và chiến thắng kẻ thù của những năm tháng
không thể nào quên.
Có lẽ chính vì điều đó cái tôi luôn luôn phục vụ cái ta chung để mu
cầu sự nghiệp lớn. Trong giai đoạn văn học này, ít động trạm đến tình cảm
riêng t cá nhân, nếu co thì không đợc dánh giá cao. Xuân Quỳnh sinh ra và lớn
lên ở giai đoạn này, mặc dù dân tộcc đang trải qua hai cuộc chiến tranh với những
thử thách lớn lao chị cũng là nạn nhân, một phần cuộc đời của chị cũng gắn với
một thời nửa đạn và đợc in đậm trong tập thơ Gió lào cát trắng.

Sáng tác thành công của Xuân Quỳnh chủ yếu nằm trong giai đoạn này
nhng Xuân Quỳnh là nhà thơ viết về tình yêu và trên lĩnh vực ấy thơ của chị đã
có độ chín và đã để lại ấn tợng khó phai mờ trong tâm thức của độc giả. Ngời
ta nhớ đến Xuân Quỳnh là nhà thơ của tình yêu của khát vọng sống và yêu một
10


cách mãnh liệt. Có thể nói cái tôi trữ tình là sự kế thừa và phát huy của những
giai đoạn văn học trớc đó.

11


Chơng II
Các phơng diện biểu hiện nội dung cái tôi
trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh
Mặc dù sinh ra trong thời kỳ lửa đạn, cái tôi Xân Quỳnh không phải
chiến đấu cho nhân sinh quan cộng sản, hay chiến đấu vì lý tởng cách mạng.
Thành công của chị trên lĩnh vực tình yêu và Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ viết
nhiều và khá thành công trên lĩnh vực này. Thơ tình của chị thể hiện đợc một
khát vọng sống một cách mãnh liệt của ngời đang yêu, yêu một cách say mê
với một trái tim sôi nổi và cháy bỏng, một cái tôi giàu đức hi sinh và khát vọng
cống hiến hết mình cho đời. Bên cạnh đó ta thấy một cái tôi luôn trăn trở lo âu
với hạnh phúc đời thờng và một cái tôi luôn đau đáu cho thơ. Trên những phơng diện ấy tạo nên một phong cách riêng, một bản sắc riêng mà không thể
hoà lẫn.

2.1 Một cái tôi khao khát yêu và đợc yêu cháy bỏng, nồng nàn
Xuân Quỳnh luôn khao khát tình yêu, khao khát một cách mạnh mẽ và
cháy bỏng và chị đã gửi niềm khát vọng ấy của mình vào hình tợng trung tâm
của bài thơ Sóng.

Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể.
(Sóng)
Hình tợng sóng là sự hoá thân, là sự phân thân của cùng một cái tôi
Xuân Quỳnh. Sóng và em là hai hình tợng trung tâm xuyên suốt khi tách
rời, khi hoà hợp, chuyển hoá lẫn nhau. Tuy hai mà một, tuy một mà hai. Ta
thấy luôn có sự hài hoà về các đối cực, vừa dữ dội nhất, vừa dịu êm nhất, vừa
ồn ào vừa lặng lẽ nhất. Mỗi con sóng lại mang trong mình một khát vọng lớn
lao, vì vậy mà nó trở nên quyết liệt.
Khát vọng đợc sống và hoà hợp giữa sự bao la vô cùng, vô tận của bể
lớn, từ bỏ khoảng cách chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến sự bao la khoáng đạt.
Biển là sự tổng hoà, những gì ồn ào nhất cũng là biển, dữ dội nhất cũng là
biển, nhng dịu êm và hiền hoà nhất cũng là chính nó. Có lẽ chính vì lý do ấy
khi đứng trớc biển, con ngời ta dễ có cảm giác rằng: Nghìn năm trớc khi cha
12


có mình biển vẫn thế, nghìn năm sau khi mình đã tam biến khỏi mặt đất này,
biển vẫn thế kia, vẫn có những con sóng ngày đêm ồ ạt vỗ vào lòng đại dơng,
tan mình trên bờ bãi. Biển vẫn thế kia, vẫn xôn xao, náo nhiệt và ồn ào. Vì vậy
biển là tợng trng cho sự bất diệt, mà trên đời này có gì không để thể hiện cho
sự bất diệt ấy? Vâng! Chỉ có khát vọng của tình yêu, nghĩa là chừng nào còn
tuổi trẻ chừng ấy khát vọng tình yêu vẫn bồi hồi.
Ôi con sóng ngày xa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
(Sóng).

Tình yêu không chỉ dừng lại ở đó, cái tôi Xuân Quỳnh đi cắt nghĩa tình
yêu, đi truy tìm cội nguồn của nó.
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.
(Sóng).
Đứng trớc biển chị muốn cắt nghĩa nguồn gốc của sóng và đi truy tìm
nguồn gốc của tình yêu nhng chị càng nỗ lực bao nhiêu thì lại trở nên bất lực
bấy nhiêu. Nguồn gốc của sóng cũng khó nh nguồn gốc cuả tình yêu.
Tình yêu cũ nh quả đất, câu chuyện Adam và Eva tởng nh là lời giải
thích giản đơn nhất của nó. Nhng tình yêu là gì và nó bắt nguốn từ đâu thì
những ngời đang yêu họ không thể lý giải một cách mạch lạc.
Xuân Diệu là ông hoàng của thơ tình mà cũng đã từng đi cắt nghĩa tình
yêu.
Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu
Có khó gì đâu một buổi chiều
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt
Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.
Hay có lúc thi sĩ cũng lại khẳng định một cách hết sức mơ hồ:
Yêu là chết ở trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chắc đợc yêu
13


(Yêu).
Cùng thời với Xuân Quỳnh, Lê Thị Mây chị cũng đã từng băn khoăn
trăn trở trớc câu hỏi ấy.
Tình yêu là thế nào
Em cũng không biết nữa

(Tình yêu)
Tình yêu là gì ? câu hỏi ấy dờng nh là sự băn khoăn của mọi lứa đôi và
không ai trả lời một cách mạch lạc. Có thể chỉ đúng thôi nhng cha đủ, dòng
nh trong tình yêu càng yêu nhau say đắm bao nhiêu ngời ta càng tháy rằng tình
duyen của mình là không thể lý giải đợc. Ngời ta thiêng liêng hoá tình yêu.
Nó là sự gặp gỡ của kiếp này nhng biết đâu đó là sự hện hò của kiếp trớc.
Khát vọng tình yêu là mãnh lực cuồng nhiệt trong tâm hồn của Xuân
Quỳnh. Bài thơ sóng quả là một bài thơ thể hiện đợc khát vọng ấy của chị,
hình ảnh sóng là sự hoá thân của cái tôi Xuân Quỳnh, là khát vọng tình yêu vô
hồi, vô vọng cũng nh sóng có bao giờ nguôi vỗ ào ạt vào lòng Đại Dơng? Tình
yêu của Xuân Quỳnh vợt qua giới hạn không gian thời gian để khẳng định một
cách mạnh mẽ.
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
(Sóng)
Nói sóng thực sự là để nói về em, mợn sóng chẳng qua là để thể hiện
khát vọng ấy mà thôi, chúng ta cũng đã từng bắt gặp nỗi nhớ ấy ở trong ca
dao.
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi.
Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than.
(ca dao)
Nhng Nhớ cả trong mơ còn thức thì trái với quy luật của nhiên chăng?
Nhng điều này phù hợp với trái tim đằm thắm yêu thơng, khát vọng mãnh liệt
nhất vô biên và tuyệt bích nhất: Khát khao bất tử trong tình yêu của chị.
Nếu nh Xuân Diệu đã mợn hình tợng Biển để thể hiện khát vọng tình
yêu của ngời con trai đối với ngời con gái mà mình yêu thơng, điều đó có gì
trái với quy luật đâu? bởi ngời con trai thờng là ngời chủ động, chỉ biển kia là
bất diệt, thân phận phù du nào cũng muốn hoá vĩnh hằng: Ngời ta thèm muốn
đợc bất tử .
14



Đã hôn rồi hôn lại
Hôn đến mãi muôn đời
Cho tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt
Cũng có khi ào ạt
Nh nghiền nát bờ em.
(Biển)
Mạnh mẽ và táo bạo nh thế là cùng, Xuân Diệu muốn đợc sống hết mình
đợc hởng thụ ân ái hết mình trong tình yêu, mạnh mẽ và khá vồ vập nhng thử
đọc Sóng của Xuân Quỳnh mà xem, chị mạnh mẽ đó táo bạo đó nhng đằng sau
ta thấy một khát vọng đợc sống hết mình.
Làm sao dợc tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
(sóng)
Chị muốn đợc có mặt trên cuộc đời này để đợc sống, để đợc yêu sống và
khát vọng tình yêu là một niềm hạnh phúc là hơi thở của cuộc sống, là mạch
máu trong con tim của chị.
Không chỉ dừng lại ở đó. Bài thơ Thuyền và Biển cũng thể hiện đợc
khát vọng của chị có lẽ đó là một sự thể hiện trái tim sôi nổi,chân thành của
một ngời phụ nữ đang yêu nên bài thơ đã kịp neo đậu trong tâm trí độc giả nh
những khúc tình ca đi vào năm tháng .
Đọc những vần thơ của chị, chúng ta không thể dửng dng,vô tình. Dờng
nh những vần thơ ấy kéo ta đi, xốc ta đứng dậy để tiếp tục sống và tiếp tục yêu.
Cũng có khi vô cớ
Biển ào ạt xô thuyền
(Bởi tình yêu muôn thuở

Có bao giờ đứng yên)
(Thuyền và Biển)
Khát vọng tình yêu của cái tôi Xuân Quỳnh có bao giờ bình lặng, có bao
giờ yên mà nó nh một quy luật tất yếu của cuộc đời sống là phải yêu và tình

15


yêu muôn thuở sẽ không bao giờ ngơi nghỉ, con ngời luôn khám phá kiếm tìm
và khát vọng.
Xuân Quỳnh có trái lại với quy luật ấy đâu, chị cũng đã từng sống và
yêu chỉ trong thế giới tình yêu chị mới sống đợc hết mình, mới thể hiện đợc
hết mình.
Những ngày không gặp nhau
Biển bạc đầu thơng nhớ
Những ngày không gặp nhau
Lòng thuyền đau rạn vỡ
(Thuyền và Biển)
Có thể nói,thuyền và biển la hai hình tợng thể hiện cho khát vọng tình
yêu mãnh liệt của cái tôi Xuân Quỳnh, chân thành và đằm thắm, sôi nổi mãnh
liệt nhng rất dịu dàng. Phải chăng? đó là những mảng đối lập trong con ngời
cuả chị, không phải đó chỉ là sự thống nhất và hoà hợp của cùng một cái tôi
Xuân Quỳnh ấy mà thôi.
Lại Nguyên Ân khi nghiên cứu về Xuân Quỳnh, ông đã từng nói: kể từ
thời Hồ Xuân Hơng cho đến bây giờ cha ai có thể có một hồn thơ táo bạo và
mạnh mẽ nh chị, cha ai thể hiện khát vọng mãnh liệt ấy nh chị.
Nếu tình yêu là khát vọng khám phá và kiếm tìm hạnh phúc, đành rằng
tình yêu không đồng nghĩa với hạnh phúc nhng hạnh phúc trong quan niệm
của Xuân Quỳnh là đợc sống hết mình trong tình yêu.
Nếu từ giã thuyền rồi

Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố
(Thuyền và Biển)
Cha bao giờ tôi thấy một tình yêu nào, một ngời phụ nữ nào trong tình
yêu lại mạnh mẽ nh vậy, liệu nó có vợt qua giới hạn cho phép không? Và liệu
rồi nó có phù hợp không khi mà ngời đàn ông thờng là ngời chủ động? Xuân
Quỳnh là một ngời phụ nữ nhng tao bạo và rất mạnh mẽ, chị rất thẳng thắn
trong tình yêu, bởi lẽ tình yêu là sự bình đẳng , là sự kết hợp của hai con ngời,
hai trái tim cùng chung một nhịp đập. Trong tình yêu thì điều quan trọng là sự
đồng điệu chân thành, thẳng thắn. Có những ngời vì quá coi trọng ngời đàn
16


ông là ngời chủ động nên họ không dám thể hiện mình, luôn sống giả dối với
chính mình và ngời minh yêu, nh vậy họ đang giết chết tình yêu vốn có của
mình.
Xuân Quỳnh quả là mạnh mẽ, chị dám nói thẳng thắn khát vọng của
mình đó là khát vọng rất chính đáng của mỗi con ngời trong cuộc đời này.
Xuân Quỳnh suốt cuộc đời mình luôn đi truy tìm hạnh phúc mặc dù cuộc đời
gặp nhiều bất hạnh đớn đauvà mất mát : chị mồ côi mẹ từ ngày thơ bé, bố đi bớc nữa, sống trong tình yêu thơng với ngời chị gái , cuộc tình duyên ba chìm
bảy nổi nh cánh thuyền nan không hẹn trớc, hai lần lỡ đò, hai lần cập bến.Nhng khát vọng tình yêu không bao giờ nguôi trong chị mặc dù cuộc đời bất hạnh
nhng chị không đầu hàng số phận, nếu nh là một nời phụ nữ khác họ dễ bị gục
ngã bởi nh con chim sợ cành cây cong.Xuân Quỳnh thì ngợc lại, chị dám vợt
lên chinh mình, khao khát yêu và đợc yêu một cách cháy bỏng nồng nàn.
Núi cao biển rộng sông dài
Tôi đi khắp chốn tìm ngời tôi yêu
Bớc chân đi tìm kiếm tình yêu, tìm kiếm hạnh phúc, không bao giờ mệt
mỏi trong hành trình cuộc đời của chị, với chị sống là phải yêu, phải là khát
vọng đi tìm hạnh phúc nhng cái đích cuối cùng trên hành trình ấy là niềm hạnh

phúc và sự trở che.
Tôi đã đi đến tận cùng xứ sở
Đến tận cùng đau đớn của tình yêu
Nếu nh trớc đây Xuân Quỳnh thờng nhìn cuộc đời, nhìn tình yêu với
lăng kính màu hồng đặc biệt trong tập thơ: Tơ tằm chồi biếcnhng càngvề
sau chị lại nhìn cuộc đời của một ngời đã từng trải nghiệm về nó đó là cái nhìn
có phần chững trạc hơn.
Nhng không phải nh vậy khát vọng sống và khát vọng yêu vụt tắt trong
tâm hồn chị, có những ngời phụ nữ làm thơ thời kỳ đầu rất sôi nổi, bồng bột,
càng về sau tuổi càng lớn thì thơ của họ cũng kém phần đằm thắm và mợt mà.
Xuân Quỳnh vợt cả không gian và thời gian, tình yêu của chị không bao giờ
già mà luôn trẻ trung, mới mẻ.
Em yêu anh hơn cả ngày xa
Cái thời tởng chết vì tình ái
Em chẳng chết vì anh em chẳng đổi
17


Em cộng anh vào với cuộc đời em
(có một thời nh thế)
Tình yêu theo tháng năm không bao giờ nguôi ngoai, cái tôi Xuân
Quỳnh có bao giờ quên khát vọng, chị luôn luôn muốn hoá thân vào tình yêu
để yêu và đợc yêu, để sống hết mình với nó.
Lâm Thị Mỹ Dạ là một nhà thơ nữ cùng thời, chị cũng đã diễn tả đợc
khát vọng ấy của mình.
Cuộc đời em vo tròn lại
Và ném vào cuộc đời anh
Nó sẽ lăn đến tận cuộc đời anh
Lăn sâu đến tận cái chết
Trời ơi!

Làm sao có đợc một cuộc đời
Để mình ném cuộc đời vào đó
Mà không hề cân nhắc đắn đo
Rằng cuộc đời ấy vẫn còn cha đủ
(Khát vọng)
Khát vọng ấy quả là mãnh liệt và thiết tha, chỉ có những ai yêu chân
thành đằm thắm và si mê mới có sự hoá thân ấy, và quả thật ngời phụ nữ đang
yêu tìm thấy ở bến bờ anh một sự neo đạu tin cậy, một chỗ dựa vững chắc và
bình yên.
Khát vọng của trái tim ngời phụ nữ thật táo bạo nếu cuộc đời con ngời là
hữu hạn mà thiên nhiên là vô cùng vô tận thì Xuân Quỳnh chỉ bằng cách biến
mình thành con sóng ngày đêm vỗ về mới diễn tả hết đợc khát vọng âý của chị.
Cái tôi Xuân Quỳnh muốn đợc sống hết mình với tình yêu muốn bất tử với tình
yêu.
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Làm máu thịt đời thờng ai chẳng có
Vẫn ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhng biết yêu anh ngay cả khi chết đi rồi
(Tự hát)
Chị không hề cách điệu, không hề lý tởng hoá tình yêu, nó cũng thật
huyền bí mà không ai có thể lý giải một cách ngọn nguồn nhng với cái tôi
Xuân Quỳnh nó cũng thật đời thờng, thật dung dị, đó là trái tim.
18


Nếu nh Tago đã từng lấy hình tợng đôi mắt trái tim là biểu tợng cho
tình yêu cho sự đồng điệu, cho sự hoà hợp của hai tâm hồn của hai trái tim
cùng chung một nhịp đập .
Trái tim anh là con chim quen sống cảnh hoang vu
Đã gặp đợc mắt em nơi khung trời của nó

(Tago)
Hay : Phút biết anh cũng là phút gặp mắt anh nhìn
Phút hiểu anh cũng là phút ấy
Vì giếng quá trong nên dễ nhìn thấy đáy
Vì mắt quá trong nên mắt nói rất nhiều
(Lời của mắt Lệ Thu)
Với Xuân Quỳnh trái tim với những gì đời thờng nhất nó vừa là vật chất
bởi có thể ngừng đập khi sự sống không còn nhng trái tim yêu thì lại khác, nó
vợt qua cái chết thờng tình, cái chết vật chất mà sẽ trờng tồn mãi mãi. Có thể
nói sự sống con ngời thì hữu hạn nhng tình yêu với Xuân Quỳnh là vô hạn.
Trần Đăng Khoa cũng từng thể hiện khát vọng ấy của mình .
Vòm trời kia có thể sẽ không em
Không hiểu nữa chỉ còn anh với cỏ
Cho dù thế thì anh vẫn nhớ
Biển một bên và em một bên
(Trần Đăng Khoa)
Khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của đôi lứa yêu nhau, tình
yêu chân thành đem đến cho con ngời khát vọng khám phá và kiếm tìm ấy.Họ
luôn mong muốn đi vào thế giới ấy để hiểu rõ hơn khuôn mặt của tình yêu.
Tần Hoài Dạ Vũ đã từng nói:
Đi hết một buổi chiều
Vẫn thấy mình không là chiếc bóng
Đi hết một tình yêu
Mới nhận ra khuôn mặt của ảo vọng
Trong khuôn mặt ấy
Chúng ta cứ mãi kiếm tìm nhau
(Khuôn mặt-Tần Hoài Dạ Vũ)

19



Tình yêu là sự mong muốn, khát khao kiếm tìm nhng làm sao hộ có thể
khám phá hết đợc, càng tìm kiếm thì càng thấy khó khăn và khó khám phá biết
bao.
Cái tôi Xuân Quỳnh cũng đã từng chiêm nghiệm, chị cũng đã biết thế
nào là niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, mất mát mà tình yêu mang đến cho chị cả
niềm hạnh phúc dẫu muộn màng.
Tôi đã đi đến tận cùng xứ sở
Đến tận cùng đau đớn của tình yêu.
Vậy mà chị có bao giờ trùn bớc. Mặc dù cuộc đời có mấy khi dành cho
chị sự ngọt ngào? mà chị luôn vấp phải nỗi đắng cay. Ngời đàn bà ấy vẫn
không chịu khuất phục trớc hoàn cảnh.
Chẳng có thời gian chẳng có không gian
Chỉ tuổi trẻ, chỉ tình yêu vĩnh viễn
(Thơ tình cho bạn trẻ)
Có ai thẳng thắnvà mạnh mẽ nh chị không? có ngời phụ nữ nào dám cả
gan để đi truy tìm hạnh phúc một cách chủ động nh chị không? Cái tôi Xuân
Quỳnh thật táo bạo và mạnh mẽ, với chị sống là phải yêu và cuộc sống sẽ nh
thế nào nếu không có tình yêu?
Xuân Diệu trong tập Thơ Thơ xuất bản 1938, ông đã từng nói rằng:
các bạn chớ bắt chớc những ngời khôn ngoan, họ không biết quý phần ngon
nhất của cuộc đời đó là tình yêu và tuổi trẻ. Quả đúng nh vậy cái tôi Xuân
Quỳnh hơn một lần khẳng định tình yêu tuổi trẻ đó là niềm khao khát, là điều
không thể thiếu đợc trong cuộc đời này
So với những ngời khác cùng thời Xuân Quỳnh quả là mạnh mẽ và cá
tính, cũng viết về tình yêu nhng Phan Thị Thanh Nhàn lại mợn hơng hoa bởi để
thể hiện tình yêu của mình.
Dấu một chùm hoa trong chiếc khăn tay
Cô gái ngập ngừng sang nhà hàng xóm
Bên ấy có ngời ngày mai ra trận

Bên ấy có ngời ngày mai đi xa
Nào ai đã một lần dám nói
Hơng bởi thơm cho lòng bối dối
(Hơng bởi Phan Thị Thanh Nhàn).

20


Cô gái trong bài thơ đang còn e ấp và thẹn thùng, cô không dám thể
hiên tình yêu một cách trực tiếp chỉ mợn chùm hoa bởi để nói hộ lòng mình
điều đó có gì lạ đâu bởi đó là tình cảm của buổi đầu đời mà nh Thế Lữ cũng đã
từng nói :
Cái thuở ban đầu lu luyến ấy
Ngàn năm hồ dễ mấy ai quên
(Thế Lữ)
Lâm Thị Mỹ Dạ thì mạnh mẽ hơn một chút chị cũng đã khẳng định tình
cảm của chính mình.
Em có một tình yêu
Mỏng manh nh nhánh lá
Em có một tình yêu
Nh sóng ngầm biển cả
(Không đề Lâm Thị Mỹ Dạ)
Tình yêu của chị không đợc ví với sóng biển ồn ào ngày đêm cuộn dâng vỗ
vào lòng đại dơng mênh mông, mà tình yêu ấy đợc ví với những đợt sóng
ngầm lẩn khuất dới đáy sâu biển cả. Nhng để khẳng định một cách chắc chắn
thẳng thắn, táo bạo và mạnh mẽ thì chỉ chờ đến Xuân Quỳnh ,chị không hề
dấu giếm khát vọng tình yêu của mình.
Em yêu anh yêu anh nh điên
Em viết những bài thơ tình yêu tởng anh là ý tứ
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác)

Chị luôn nồng nàn tơi trẻ nh khát vọng tuổi đôi mơi. Mặc dù chỉ cũng đã
trải qua chặng đờng từ một ngời thiếu nữ đến khi có gia đình, có con nhng
không phải nh vậy mà chị nguôi khát vọng chị cảm thấy không hề mệt mỏi vì
đã từng sống và từng yêu. Có những ngời phụ nữ, tuổi càng cao sức càng già đi
thì ngời ta thờng có cảm giác mệt mỏi, chán trờng, đặc biệt là những ngời hơn
một lần vấp phải những cay đắng, tủi hờn. Nhng Xuân Quỳnh thì lại khác, điều
này có khác với quy luật không khi mà chị cũng đã từng trải qua những đớn
đau, những mất mát. Khi lấy Lu Quang Vũ với một đứa con riêng, anh cũng đã
trải qua bao cay đắng, tủi hờn Xuân Quỳnh gặp ở Lu Quang Vũ không phải ở
một ngời bạn thơ mà sâu xa hơn đó là sự đồng điệu, một sự cảm thông sâu sắc.
Quả là chỉ có tình yêu thơng mới sởi ấm cho tâm hồn của mỗi ngời để vợt qua
mọi dâu bể của cuộc đời.
21


Có lẽ nhng ngày tháng này là nhng ngày tháng hạnh phúc nhất trong
cuộc đời của chị. Chính vì lẽ đó chị đã cố gắng vun vén cho tổ ấm của mình
nhng có đợc tổ ấm ở trong tay chị không bao giờ nguôi khát vọng.
Những lúc này anh ở bên em
Niềm vui sớng trong em là có thật
Nh chiếc áo trên tờng nh trang sách
Nh chùm hoa mở cánh trớc hiên nhà.
Khát vọng tình yêu luôn là ngọn lửa cháy âm ỉ trong tâm hồn của chị có lúc nó
lại bùng lên một cách mạnh mẽ, dù trong lĩnh vực nào nói về vấn đề gì chẳng
qua chị cũng muốn thể hiện khát vọng tình yêu ấy mà thôi.
Chỉ có điều đợc sống cùng anh
Niềm hạnh phúc với em là vĩnh viễn
Trái tim nhỏ nằm trong lồng ngực
Giây phút nào tim chẳng đập về anh.
Hơn một lần chị phát biểu thẳng thắn khát vọng của mình ở trong thơ

Không sĩ diện đâu nếu tôi yêu đợc một ngời
Tôi sẽ yêu anh ta hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm
Tôi yêu anh ta hơn ngàn lần cay đắng
(Thơ viết cho mình và những ngời con gái khác)
Chân thành và mạng mẽ đến nh vậy là cùng, là một ngời phụ nữ nhng
chị dám thể hiện khát vọng tình yêu một cách thẳng thắn và táo bạo. Chị sẵn
sàng yêu và khao khát yêu đến hết mình, sống hết mình cho tình yêu ấy .
Cuộc đời của ngời phụ nữ ấy khát khao yêu , kháo khao đi truy lùng
hạnh phúc nhng chị không cảm thấy mệt mỏi, mặc dù găp bao nỗi gian truân,
trở ngại nhng hình nh càng khó khăn bao nhiêu lại không cho phép chị đừng
chân, chị ngã rồi lại bớc tiếp nh một định mệnh có nghĩa là sống và yêu, yêu là
khát khao hạnh phúc .

2.2. Cái tôi giàu đức hy sinh và khát vọng cống hiến hết mình
cho cuộc đời
Nếu nh Xuân Quỳnh là ngời phụ nữ luôn khao khát tình yêu bằng một
tình cảm nồng nàn, có thể nói chị đã vọt qua giới hạn d luận mà xã hội đã dành
cho ngời phụ nữ, phận liễu yếu đào tơ của mình, là ngời thẳng thắn, mạnh mẽ

22


trong tình yêu nhng cái đích cuối cùng phải chăng là hạnh phúc, là chốn neo
đậu bình yên , có lẽ chị nghĩ rằng hạnh phúc cuợc đời không bỗng dng mà có ,
không bỗng dng mà tạo hoá sinh ra , với Xuân Quỳnh không phải con ngời
sinh ra để hởng hạnh phúc chị chỉ có một tâm hồn biết yêu và biết quý cái
chân thực giá trị của cuộc sống .
Một đức tính không thể thiếu đợc trong con ngời của Xuân Quỳnh đó là
một tấm lòng giàu đức hy sinh , sự che trở mà chị trang bị cho mình sẵn tình
yêu thờng và đùm bọc. Xuân Quỳnh trong cuộc sống đời thờng chị là ngời mẹ

ngời vợ đặc biệt chị là ngời tình thật tuyệt vời. Trong thơ chị hình ảnh mái
che đợc lặp đi lặp lại trong thơ chị trở thành một điệp khúc, và hình ảnh con
gà mái xoè rộng đôi cánh của mình ra để bảo vệ cho đàn con thân yêu thì ngời
ta nghĩ ngay đến Xuân Quỳnh .
Chị lo lắng cho ngời mình yêu từ những sự việc nhỏ nhất, quan tâm đến
những vấn đề tởng chừng nh văt vảnh nhng có ai biết đâu rằng đó là cử chỉ của
tình yêu thơng và sự trở che .
Sao không cài khuy áo lại anh .
Trời lạnh đấy hôm nay trời trở rét .
(Trời trở rét).
Xuân Quỳnh là ngời phụ nữ luôn ý thức đợc trách nhiệm của bản thân
mình với cuộc đời, đặc biệt chị luôn tâm niệm rằng: có tình yêu thì khó nhng
giữ đợc nó lại càng khó hơn bởi tình yêu cũng giống nh cây xanh, ngày đêm
phải chăm sóc, vun trồng để một ngày mai nó sẽ đơm hoa kết trái hiến dâng
cho cuợc đời.
Nhà thơ Ta go đã từng nói rằng: tình yêu là sự chân thành, tận tụy chăm
lo hạnh phúc cho ngời mình yêu và lấy hạnh phúc của ngời mình yêu làm hạnh
phúc của chính mình. Sự hy sinh trong tình yêu là sự hy sinh cao thợng nhất.
Hơn một lần trong thơ của mình .Tago cũng đã thể hiện khát vọng và hiến
dâng hy sinh những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời mình cho ngời mình yêu đợc
hạnh phúc .
Nếu đời anh là một đóa hoa
Tròn trịa , diụ dàng và bé bỏng
Anh sẽ hát nó lên và cài lên mái tóc em
Nếu đời anh là viên ngọc quý
Anh sẽ đập nó ra làm trăm mảnh
23


Sâu thành một chuỗi

Và quàng vào cổ em .
(Bài thơ tình số 28)
Hoa-Ngọc là tợng trng cho những gì đệp đẽ nhất , thiêng liêng nhất, tinh
tuý nhất mà tạo hoá đã ban tặng cho con ngời . vậy mà nhân vật trữ tình
muốnví mình với những giá trị vật chất ấy để hy sinh cho ngời mình yêu mà
không hề cân nhắc đắn đo để ngời mình yêu đợc hạnh phúc , để làm sao cho
ngời mình yêu đựoc đẹp hơn. Đó là nghĩa cử cao đẹp , là tấm lòng trắng trong
thơm thảo của ngời yêu .
Nhng đời thờng hơn dân dã hơn bởi Xuân Quỳnh là ngời phụ nữ của đời
thờng chị đã lấy hình tợng trái tim bàn tay để thể hiện cho đức hy sinh hết
mình. Trái tim biết khớc từ mọi biến hoá cao sang, hoa mỹ, dẫu có thành
vàng , thành mặt trời. Điều ớc ao duy nhất của trái tim kia là làm chính nó .
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Biết làm sống những hồng cầu đã chết
Biết lấy lại những gì đã mất
Biết rút gần khoảng cách tin yêu.
(Tự hát)
Đó là trái tim của sự hồi sinh hồng cầu đã chết, nó biết lấp những chỗ
chống và sự thiếu hụt của tâm hồn.Vâng! chỉ có trái tim của tình yêu thơng,
chỉ có sự hy sinh cao cả, trái tim ấy mới biết rút gần những khoảng cách của
con ngời, làm cho con ngời thực sự Ngời hơn. Và chỉ có tình yêu mới đến đợc vơí tình yêu, chỉ có trái tim yêu thơng mới sởi ấm đợc tình yêu theo đúng
nghĩa của nó .
Xuân Quỳnh là ngời phụ nữ giàu đức hy sinh , điều đó đựơcthể hiện qua
hình tợng đôi bàn tay: không phải bàn tay năm ngón thon dài mà đôi ban tay
cuả chị in dấu của thời gian, dờng nh nó già hơn với độ tuổi của chị .
Bàn tay em ngón chẳng thon dài
Vệt trai cũ đờng gân xanh vất vả
Em đánh chắt chơi thuyền thủơ nhỏ
Hái rau rền, rau rệu nấu canh
Tập vá may tết tóc cho mình

Và úp mặt trên bàn tay khóc mẹ
(Bàn tay em )
24


Bàn tay ấy là hiện thân của bao đau đớn, khổ cực của cuộc đời bởi nó đã
chứng kiến quá nhiều mất mát và đớn đau.
Nếu nh trong tinh yêu những nụ hôn ngây ngất, những vòng ôm ghì siết,
những ánh mắt nhin đắm đuối hơn một lần Xuân Diệu thể hiện khát vọng
mãnh liệt ấy ở trong thơ.
Hãy sát đôi đầu hãy kề đôi ngực
Hày trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài
Hỡi cánh tay hãy quấn riết đôi vai
Hãy dâng cả tinh yêu lên sóng mắt
Hãy khăng khít những cặp môi gắn chặt
Cho anh nghe đôi hàm ngọc của răng
Trong say sa anh sẽ bảo em rằng
Gần thêm nữa thế vẫn còn xa lắm
(Xa cách)
Đó là những cuồng nhiệt hởng thụ ái tình của tuổi trẻ cứ việc mê hoặc
cây bút thơ tình Xuân Diệu. Còn Xuân Quỳnh chỉ chọn cho mình cử chỉ tay
trong tay. Vì sao ? đó không hẳn là tình tự , đó là biểu tợng của sự gắn bó và
nơng tựa lẫn nhau của cái tôi Xuân Quỳnh và một cái tôi khác để mà vọt qua ,
để mà trụ vững trong cuộc đời lắm dâu bể này .
Có lẽ chị quan niệm rằng: Hạnh phúc là ở trách nhiệm . Nó biết yêu ,
biết lao động , biết nhớ hay nói đúng hơn tình yêu là sự hy sinh biêt vun đắp
tất cả cho cuộc đời này.
Đờng tít tắp không gian nh bể
Anh chờ em cho em vịn bàn tay
Trong tay anh tay của em đây

Biết lặng lẽ vun trồng gìn giữ
Trời ma lạnh tay em khép cửa
Em phơi mền vá áo cho anh
Tay cắm hoa tay để treo tranh
Tay thắp sáng ngọn đền đêm anh đọc
(Bàn tay em)
Chẳng ai có thể viết nên những câu thơ đẹp và giản dị nh chị, từ những
gì chân thành nhất , đời thờng nhất của trái tim một ngời phụ nữ biết yêu và
khao khát đợc yêu. Nhng để cho cây xanh tình yêu đâm chồi nẩy lộc thì cái tôi
25


×