Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 122 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN HÓA

ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ
CHƢƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Luận văn Tốt nghiệp
Ngành: SƢ PHẠM HÓA HỌC

Gv hƣớng dẫn:

Th.s GVC. Nguyễn Văn Bảo

Cần Thơ, 2011

Sinh viên thực hiện:
Võ Thị Thanh Nhân
Lớp: Sƣ Phạm Hóa K33
Mã số SV: 2076448


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần mở đầu
Phần nội dung


1. Thực trạng xung quanh vấn đề nội dung nghiên cứu của đề tài ........................................ 1
1.1. Tình hình dạy và học hóa hữu cơ ở trường phổ thông
1.2. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải khi học hóa hữu cơ.
2. Nghiên cứu lí thuyết ........................................................................................................ 1
2.1. Mục tiêu giáo dục ................................................................................................... 1
2.2. Lí thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan ........................................................... 1
2.3. Tóm tắt nội dung hóa hữu cơ và thiết kế các bài tập trắc nghiệm ............................ 4
2.3.1. Hóa hữu cơ lớp 11 ............................................................................................. 4
2.3.1.1. Đại cương về hóa học hữu cơ .................................................................... 4
2.3.1.2. Hiđrocacbon no ....................................................................................... 14
2.3.1.3. Hiđrocacbon không no ............................................................................ 23
2.3.1.4. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên ................................ 32
2.3.1.5. Dẫn xuất halogen – ancol – phenol.......................................................... 40
2.3.1.6. Anđehit – xeton – axit cacboxylic ........................................................... 50
2.3.2. Hóa hữu cơ lớp 12 ........................................................................................... 61
2.3.2.1. Este – lipit ............................................................................................... 61
2.3.2.2. Cacbohiđrat............................................................................................. 73
2.3.2.3. Amin – amino axit và protein .................................................................. 86
2.3.2.4. Polime và vật liệu polime ........................................................................ 98
3. Thực nghiệm sư phạm ................................................................................................. 106
3.1 Cơ sở tiến hành thực nghiệm kiểm định ............................................................... 106
3.2 Tiến hành thực nghiệm và phân tích kết quả ........................................................ 108
Phần kết luận. ................................................................................................................. 115
Tài liệu tham khảo
Mục lục

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang i



Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện đề tài “ôn tập kiến thức hóa hữu cơ chương trình trung
học phổ thông” đã hoàn thành theo đúng mục tiêu đã đề ra. Để hoàn thành đề tài này, ngoài
sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của quí thầy cô, sự giúp
đỡ của các thành viên trong lớp sư phạm Hóa K33 và các em học sinh để đề tài tôi hoàn
thành đúng thời hạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Thầy Nguyễn Văn Bảo, GVHD luận văn, bộ môn Hóa, khoa Sư phạm, trường Đại
học Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến hết sức quý báu cho tôi.
- Cô Nguyễn Thị Kim Thành, GVHD chuyên môn trong đợt thực tập, tổ Hóa, trường
THPT Châu Văn Liêm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành phần thực nghiệm.
- Tất cả các thành viên lớp sư phạm Hóa K33.
- Các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành phần khảo sát thực nghiệm của đề tài.
- Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn đến quí thầy cô trong bộ môn Hóa đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm nền tảng cho tôi thực hiện đề tài này.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang ii


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang iii


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang iv


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

Tóm tắt nội dung luận văn

Cùng với sự đổi mới về cách thức đánh giá kết quả của học sinh bằng phương pháp
trắc nghiệm khách quan. Và hiện nay, đa số các em học sinh đều không quan tâm, chú trọng
đến phần kiến thức hóa hữu cơ, cho rằng nó quá khó. Nên cần phải làm cho học sinh quan
tâm tìm hiểu, từ đó tìm ra cách giải nhanh trong hóa hữu cơ. Đây là mục tiêu mà luận văn
hướng tới.
Nội dung luận văn chia làm ba phần :
- Phần 1 : Lý thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Phần 2 : Tóm tắt nội dung hóa hữu cơ chương trình trung học phổ thông cơ bản và nâng
cao. Thống kê và thiết kế một số bài tập trắc nghiệm khách quan sau mỗi chương.
Chia làm 2 phần :
+ Hóa hữu cơ lớp 11.

+ Hóa hữu cơ lớp 12.
- Phần 3 : Thực nghiệm sư phạm ở trường trung học phổ thông.
Trên đây là phần nội dung của luận văn.

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang v


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

PHẦN NỘI DUNG
1. THỰC TRẠNG XUNG QUANH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình dạy và học hóa hữu cơ ở trƣờng phổ thông
- Chương trình hóa hữu cơ ở THPT được dạy ở học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12.
- Khối lượng kiến thức quá lớn trong khi đó số tiết học quá ít, giáo viên không có nhiều tiết
để luyện tập cho học sinh.
- Học sinh cho rằng hóa hữu cơ quá khó, không chú tâm dẫn đến việc dễ dàng mất kiến thức.
1.2. Những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi học hóa hữu cơ
Thuận lợi:
- Gần gũi với đời sống nên dễ gây hứng thú với học sinh.
- Có nhiều ứng dụng quan trọng làm phát huy khả năng tìm tòi của học sinh.
Khó khăn:
- Không hệ thống được kiến thức, không bao quát nội dung chương.
- Không biết hoặc không áp dụng cách giải nhanh.
- Dễ dàng nhầm lẫn giữa các dãy đồng đẳng.
- Không giải được các dạng bài tập khi cho hỗn hợp gồm nhiều chất.
- Do các phản ứng hữu cơ đa số không hoàn toàn nên khó xác định sản phẩm.

- Không nhớ công thức, cách gọi tên.

2. NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT:
2.1. Mục tiêu giáo dục.
Mục tiêu giáo dục là những gì mà HS cần đạt được sau khi học xong môn học:
- Hệ thống kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức.
- Hệ thống các kỹ năng.
- Khả năng vận dụng vào thực tế.
- Thái độ, tình cảm đối với khoa học và xã hội.
2.2. Lý thuyết về bài tập trắc nghiệm khách quan.
2.2.1. Định nghĩa.
- Trắc nghiệm: theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực các đối tượng nào đó
nhằm đạt được những mục đích nhất định.
- Trắc nghiệm khách quan: là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo câu trả lời
sẵn, loại câu này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thông tin cần thiết đòi hỏi học
sinh phải chọn một câu để trả lời hoặc cần điền thêm một vài từ (đây là câu hỏi đúng) nên
bảo đảm tính khách quan của dạng trắc nghiệm này phụ thuộc nhiều ở người ra đề.
- Trắc nghiệm khách quan là phương pháp kiểm tra – đánh giá kết quả của học sinh bằng hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan , gọi là “ khách quan” vì cách cho điểm hoàn toàn
khách quan không phụ thuộc vào người chấm.
2.2.2. Phân loại câu trắc nghiệm khách quan.
Thông thường có 3 cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức và dựa vào
cách tiến hành.
2.2.2.1. Trắc nghiệm đúng – sai (true – false items).
Câu đúng sai là một dạng câu hỏi đơn giản mà để trả lời học sinh chỉ phải lựa chọn 1
từ 2 phương án trả lời cho sẵn. Các cặp phương án cho sẵn thường là:

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 1



Luận văn Tốt nghiệp
Đúng – Sai
Đồng ý – Không đồng ý
Sự thật – Quan điểm

GVHD: Nguyễn Văn Bảo
Đ
Đ
S

S
K
Q

Cặp phương án “ Đúng – Sai” được sử dụng phổ biến nhất nên dạng này thường được
gọi là câu đúng – sai ( Đ – S).
Ví dụ: Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) vào bảng sau:
A. Nhóm nguyên tử mang điện tích dương được gọi
là cacbocation.
A. Cation có điện tích dương ở nguyên tử cacbon
được gọi là cacbocation.
A. Cacbanion và cacbocation là các tiểu phân trung
gian trong phản ứng hữu cơ.
A. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ
có thời gian tồn tại rất ngắn.
A. Sự phân cắt đồng li các liên kết tạo ra các tiểu
phân mang điện tích âm và dương.
* Sử dụng: câu đúng – sai có thể được sử dụng để kiểm tra nhiều dạng năng lực nhận thức

của học sinh như:
- Kiến thức ghi nhớ, sự thông hiểu và kỹ năng vận dụng cơ bản.
- Khả năng suy luận logic và giải quyết vấn đề.
* Ƣu và nhƣợc điểm:
 Ƣu điểm:
- Việc thiết kế hkông quá khó khăn.
- Có thể đánh giá được một dải rộng các năng lực của học sinh nhất là khi được thiết kế cẩn
thận.
- Rất hiệu quả cho việc đánh giá khả năng phân biệt giữa sự thật và quan điểm cũng như
nhận dạng mối quan hệ nhân quả.
- Độ bao phủ nội dung cao.
- Việc chấm bài đơn giản, nhanh, khách quan và có độ tin cậy cao.
 Nhƣợc điểm:
- Không thích hợp cho việc đánh giá các năng lực cấp cao.
- Xác suất học sinh trả lời đúng câu hỏi không phải do khả năng thật sự mà do các yếu tố
“ngoại lai” khác như sự may mắn rất cao.
2.2.2.2. Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi hay ghép đôi (matching items).
Với hai nhóm đối tượng đã cho, phải ghép nối một đối tượng của nhóm thứ nhất với
một đối tượng thích hợp của nhóm thứ hai thỏa mãn yêu cầu của đề kiểm tra.
Ví dụ: Hãy ghép một chữ số ở cột I với một chữ cái ở cột II vào ô kết quả sao cho phù hợp:
I
1
2

II
Phản ứng hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no
A CnH2n (n>=3).
Phản ứng hóa học đặc trưng của hiđrocacbon B CnH2n (n>=2).
không no


SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Kết quả
12Trang 2


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

3 Công thức chung của xicloankan
C phản ứng thế.
34 Công thức chung của anken
D phản ứng cộng. 4* Sử dụng: câu ghép đôi thường được sử dụng để đánh giá những năng lực nhận thức cơ
bản như kiến thức ghi nhớ và những mối tương quan đơn giản giữa những mảng kiến thức.
Các tài liệu trực quan như bản đồ, sơ đồ, hình vẽ thường hay được sử dụng trong các câu
ghép đôi.
* Ƣu điểm và nhƣợc điểm:
 Ƣu điểm:
- Có thể được sử dụng để kiểm tra nhiều vấn đề trong khoảng thời gian ngắn.
- Việc chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, khách quan và có độ tin cậy cao.
 Nhƣợc điểm:
- Chỉ thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức ghi nhớ. Nếu lạm dụng dễ đưa đến tình trạng học
vẹt.
- Việc thiết kế câu ghép đôi không dễ dàng.
2.2.2.3. Trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn (short – answer items).
Loại câu này có thể có hai dạng: có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn hoặc gồm
những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống để học sinh phải điền bằng một từ, một
nhóm từ hoặc ký hiệu thích hợp.
Ví dụ: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là…………………..
b) Trong dãy đồng đẳng của xicloankan,………………….vừa tham gia phản
ứng………….vừa tham gia phản ứng…………………
* Sử dụng: để kiểm tra những năng lực nhận thức cơ bản của học sinh là: ghi nhớ kiến thức
và thông hiểu. Tuy nhiên nó cũng tỏ ra có hiệu quả cao cho việc kiểm tra năng lực tính toán.
* Ƣu và nhƣợc điểm:
 Ƣu điểm:
- Việc thiết kế không quá khó khăn, nhất là đối với những câu đơn giản.
- Giảm được xác suất học sinh trả lời đúng là do đoán mò hay may mắn so sánh với vài dạng
câu hỏi khác như: đúng – sai, đa tuyển…
- Thích hợp cho việc kiểm tra các kiến thức cơ bản và năng lực tính toán của học sinh.
- Thích hợp cho các môn ngôn ngữ, nhất là ngoại ngữ.
 Nhƣợc điểm:
- Không thích hợp lắm cho việc kiểm tra những năng lực nhận thức cấp cao.
- Khó xây dựng những câu trả lời ngắn chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất. Do đó việc
chấm bài khá khó khăn và kém khách quan.
- Việc lạm dụng câu trả lời ngắn dễ dẫn học sinh đến tình trạng học vẹt.
2.2.2.4. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn hay câu đa tuyển (multiple – choice items).
Về mặt cấu trúc, một câu hỏi nhiều lựa chọn bao gồm 2 phần cơ bản:
- Phần mở đầu hay phần dẫn: nêu lên vấn đề và cách thực hiện, cung cấp thông
tin cần thiết hoặc nêu câu hỏi. Đó có thể là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu chưa hoàn
chỉnh.
- Phần thông tin: nêu các câu trả lời bao gồm một số phương án đề nghị để giải
quyết vấn đề đã nêu ở phần dẫn. Trong số các phương án được đề nghị, chỉ có một phương
án đúng nhất gọi là “phương án đúng” hay “câu đúng”, những phương án còn lại gọi là
“phương án nhiễu” hay “câu nhiễu” có nhiệm vụ gây nhiễu.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 3



Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

Ví dụ: Cấu tạo hóa học là :
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
* Sử dụng: câu nhiều lựa chọn có tầm sử dụng rất rộng, có thể được dùng để đánh giá hầu
hết những năng lực nhận thức của học sinh từ đơn giản đến phức tạp.
* Ƣu và nhƣợc điểm:
 Ƣu điểm:
- Kiểm tra được một phổ rất rộng những năng lực nhận thức của học sinh.
- Độ bao phủ nội dung rất tốt vì có thể sử dụng nhiều câu nhiều lựa chọn trong một thời gian
ngắn để kiểm tra nhiều vấn đề. Điều này giúp hạn chế tình trạng học tủ và nâng cao độ tin
cậy của kết quả.
- Có khả năng chẩn đoán những sai sót, khiếm khuyết trong nhận thức của học sinh qua các
câu nhiễu.
- Việc chấm bài dễ dàng, nhanh chóng, khách quan, chính xác và tin cậy, thích hợp cho
trường hợp có nhiều học sinh dự thi. Đặc biệt câu nhiều lựa chọn rất thích hợp cho việc áp
dụng công nghệ chấm bài bằng các máy quét quang học.
 Khuyết đểm:
- Việc thiết kế một câu nhiều lựa chọn tốt khá khó khăn và tốn nhiều thời gian, nhất là việc
xây dựng các câu nhiễu.
- Câu nhiều lựa chọn không thể kiểm tra được khả năng tổ chức và trình bày vấn đề.
- Kết quả làm bài có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố “ngoại lai” như: khả năng đọc của học
sinh, sự may mắn…
2.3. Nghiên cứu chƣơng trình hóa học hữu cơ trung học phổ thông, từ đó tóm tắt nội

dung để ôn tập cho học sinh và thiết kế các bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ.
2.3.1. Hóa hữu cơ lớp 11.
2.3.1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
A. Tóm tắt lí thuyết.
Hợp chất hữu cơ,
hóa học hữu cơ.

Đặc điểm chung
của các hợp chất
hữu cơ.

Phương
pháp
tách biệt và tinh
chế hợp chất hữu

- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, muối
cacbonat, xianua, cacbua…)
- Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất
hữu cơ.
- Nhất thiết phải chứa cacbon. Ngoài ra còn có H, O, N, S, P,
halogen…Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết
cộng hóa trị.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; không tan hoặc ít tan trong
nước, tan trong dung môi hữu cơ.
- Dễ cháy, kém bền với nhiệt. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường
xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định, cần
đun nóng hoặc cần xúc tác.
 Mục đích: thu chất hữu cơ tinh khiết.
* Phương pháp chưng cất: để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác

nhau nhiều.

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 4


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

cơ.

* Phương pháp chiết: khi hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau
(chiết lỏng – lỏng). Ngoài ra còn chiết lỏng rắn.
* Phương pháp kết tinh: đối với hỗn hợp rắn, dựa vào độ tan khác nhau
và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ.
Chia làm hai loại:
- Hiđrocacbon: hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon
Phân loại hợp thơm.
- Dẫn xuất của hiđrocacbon: dẫn xuất halogen, axit, ancol…
chất hữu cơ.
* Nhóm chức: là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng đặc trưng của
phân tử hợp chất hữu cơ.
Tên thông thường: được đặt theo nguồn gốc tìm ra chúng.
Tên hệ thống theo danh pháp IUPAC.
Danh pháp hợp
* Tên gốc – chức: tên phần gốc + tên phần định chức.
chất hữu cơ.
* Tên thay thế: tên phần thế + tên mạch cacbon chính + tên phần định

chức.
Phân tích định tính: nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp
chất hữu cơ bằng các phản ứng đặc trưng.
* Xác định cacbon và hiđro.
- Xác định cacbon dựa vào CO2:
Ca(OH)2 + CO2

CaCO3

+ H2O

- Xác định hiđro dựa vào H2O:
CuSO4 + 5 H2O
CuSO4.5H2O
(không màu)
(màu xanh)
* Xác định nitơ: chuyển thành muối amoni, nhận biết dưới dạng
amoniac.
Phân tích nguyên (NH4)2SO4 + 2NaOH
Na2SO4 + 2H2O + 2NH3
tố.
* Xác định halogen: khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo chuyển thành
HCl.

HCl + AgNO3

AgCl + HNO3

Phân tích định lƣợng: nhằm xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
* Định lượng cacbon, hiđro.

mCO2.12.100%
%H= mH2O.2.100% ; %C=
44.mA
18.mA
* Định lượng nitơ.
%N= mN.100%
mA
* Định lượng các nguyên tố khác: halogen, lưu huỳnh,…còn lại là oxi.
* Công thức đơn giản nhất: cho biết tỉ lệ số nguyên tử tối giản của các
Công thức phân
nguyên tố có trong phân tử.
tử hợp chất hữu
* Cách thành lập: từ kết quả phân tích nguyên tố, lập tỉ lệ số nguyên
cơ.
tử, chuyển thành tỉ số tối giản.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 5


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

%N
%O
%H
x : y : z : t = %C : 1 : 16 : 14 = p : q : r : s
12
* Công thức phân tử: cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có

trong phân tử.
* Cách thiết lập công thức phân tử:
- Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất.
+ Tìm công thức đơn giản nhất đưa về dạng (A)n.
+ Tìm khối lượng mol phân tử M.
+ MA* n = M tìm n suy ra công thức phân tử.
- Thiết lập công thức phân tử không qua công thức đơn giản.
+ Tìm thành phần phần trăm các nguyên tố.
+ Tìm khối lượng mol phân tử M.
+ Tính:
M*%H
M*%O
M*%C
y = 100
z = 16*100
x = 12*100

Thuyết cấu tạo
hóa học.

Các loại liên kết
trong phân tử hợp
chất hữu cơ.
Các loại công
thức cấu tạo

Đồng phân.

* Nội dung:
- Trong phân tử hữu cơ, các nguyên tố liên kết theo đúng hóa trị và theo

một trật tự nhất định. Sự thay đổi sẽ tạo ra hợp chất khác.
- C có hóa trị 4. Các ngyên tử C liên kết với nhau và liên kết với các
nguyên tố khác.
- Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa
học.
* Đồng đẳng.
Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau là những chất
đồng đẳng.
* Đồng phân.
Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những
chất đồng phân. Tính chất hóa học khác nhau.
- Liên kết đơn.
- Liên kết đôi.
- Liên kết ba.
Công thức cấu tạo khai triển: viết tất cả các nguyên tử và liên kết giữa
chúng.
Công thức cấu tạo thu gọn: viết gộp nguyên tử cacbon và các nguyên tử
khác liên kết với nó thành từng nhóm.
Công thức cấu tạo thu gọn nhất: biểu diễn bằng các hình vẽ.
* Đồng phân cấu tạo:
- Cùng công thức phân tử, khác nhau về cấu tạo hóa học.
- Công thức cấu tạo khác nhau.
- Tính chất khác nhau.
* Đồng phân lập thể:
- Cùng công thức phân tử, cùng cấu tạo hóa học. Khác nhau về cấu trúc
không gian.

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân


Trang 6


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

- Công thức cấu tạo giống nhau.
- Cấu trúc không gian khác nhau.
- Tính chất khác nhau.
Phản ứng thế.
Phản ứng hữu cơ. Phản ứng cộng.
Phản ứng tách.
Các kiểu phân cắt Phân cắt đồng li.
liên kết cộng hóa Phân cắt dị li.
trị
B. Bài tập.
1) Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ:
A. Nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P…
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
2) Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion.
5. Dễ bay hơi, dễ cháy.
6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:

A. 4, 5, 6.
C. 1, 3, 5.
B. 1, 2, 3.
D. 2, 4, 6.
3) Cấu tạo hóa học là :
E. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
F. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
G. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
H. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
4) So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có
A. Độ tan trong nước lớn hơn.
B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn.
D. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn.
5) Đặc tính nào là chung cho phần lớn các chất hữu cơ?
A. Liên kết trong phân tử chủ yếu là liên kết ion.
B. Dung dịch có tính dẫn điện tốt.
C. Có nhiệt độ sôi thấp.
D. Ít tan trong benzen.
6) Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO 2,
hơi H2O và khí N2. Kết luận nào phù hợp?
A. Chất X chắc chắn chứa C, H, có thể có N.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 7


Luận văn Tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Văn Bảo

C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
D. Chất X chắc chắn chứa C, H, N; có thể có hoặc không có oxi.
7) Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ
A. Thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
C. Thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
D. Thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
8) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ đơn giản nhất số nguyên tử của các
nguyên tố trong hợp chất.
B. Công thức phân tử cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất cho biết số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
D. Nhiều hợp chất có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử.
9) Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H tương ứng bằng 40 % và 6,67 % còn lại
là oxi. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là:
A. CH2O.
C. C3H8O.
B. C2H4O2.
D. C3H6O.
10) Ghép cụm từ ở cột A với các cụm từ ở cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
1
Hiđrocacbon
a
là nhóm nguyên tử gây ra những
phản ứng đặc trưng của hợp chất
hữu cơ.

2
Dẫn xuất của hiđrocacbon
b
chất hữu cơ thường bị cháy sinh ra
CO2.
3
Phản ứng của cac hợp chất
c
là những hợp chất được tạo thành
hữu cơ
bởi 2 nguyên tố C và H.
4
Khi bị đốt nóng có oxi,
d
thường xảy ra chậm và theo nhiều
hướng trong cùng một điều kiện.
5
Nhóm chức
e
là những hợp chất trong phân tử
ngoài C, H còn có nguyên tử của
nguyên tố khác.
f
chất hữu cơ rất khó cháy để sinh ra
khí cacbonic.
11) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một
thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH 2, do đó
có tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo gọi
là những chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân
của nhau.
12) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có thể dùng phương pháp chưng cất để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp.
B. Để tách brom từ nước brom có thể dùng ancol etylic làm dung môi chiết.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 8


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

C. Có thể dùng phương pháp kết tinh lại để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp.
D. Có thể dùng phương pháp thăng hoa để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp.
13) Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là:
A. Các chất đồng phân của nhau.
B. Các chất đồng đẳng của nhau.
C. Các dạng thù hình của nhau.
D. Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng.
14) Đặc điểm chung của cacbocation và cacbanion là:
A. Chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
B. Kém bền và có khả năng phản ứng cao.
C. Kém bền và có khả năng phản ứng rất kém.
D. Có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
15) Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3.
A. CH3CH2OCH3.

C. CH3COCH3.
B. CH3CH2COOH.
D. CH3CH2CH2OH.
16) Các chất trong nhóm nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHCOOH, CH3Br, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHCl, CH3Br, CH3CH3.
D. Hg2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHCl, Na2SO4, CH3CH2Br.
17) Kết luận nào đúng về axetilen và benzen.
A. Hai chất có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản
nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn
giản nhất.
D. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn
giản nhất.
18) Hợp chất X có %C=54,54%; %H=9,1%; còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng
88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
C. C4H10O2.
B. C5H12O.
D. C4H8O2.
19) Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g hợp chất hữu cơ X thu được 8,8 g CO 2 và 3,6 g H2O. Ở đktc 1
lít hơi X có khối lượng xấp xỉ 3,93 g. CTPT của X là:
A. C2H6O.
C. C4H8O2.
B. CH2O.
D. CH2O2.
20) Đánh dấu đúng (Đ) hoặc sai (S) bảng sau:
A. Nhóm nguyên tử mang điện tích dương được gọi là

cacbocation.
B. Cation có điện tích dương ở nguyên tử cacbon được
gọi là cacbocation.
C. Cacbanion và cacbocation là các tiểu phân trung
gian trong phản ứng hữu cơ.
D. Các tiểu phân trung gian trong phản ứng hữu cơ có
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 9


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

thời gian tồn tại rất ngắn.
E. Sự phân cắt đồng li các liên kết tạo ra các tiểu phân
mang điện tích âm và dương.
21) Hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về điểm gì?
A. Công thức cấu tạo.
B. Công thức phân tử.
C. Số nguyên tử cacbon.
D. Tổng số liên kết cộng hóa trị.
22) Cho dãy chất: CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào đúng?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
23) Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3COOH?
A. HCOOCH3.

C. CH3COOCH3.
B. HOOCCH2CH3.
D. HCOOCH2CH3.
CH3COOCH=CH2 thuộc loại phản ứng gì?
24) Phản ứng CH3COOH + CH CH
Phản ứng thế.
Phản ứng cộng.
Phản ứng tách.
Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên.
Al(OC2H5)3
CH3COOC2H5 thuộc loại phản ứng gì?
25) Phản ứng 2CH3CHO
A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên.
CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng gì?
26) Phản ứng 2CH3OH
A.
B.
C.
D.

A. Phản ứng thế.
B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách.
D. Không thuộc về cả ba loại phản ứng trên.
27) Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC); heptan (sôi ở 98oC); octan (sôi ở
126oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?
A. Kết tinh.

C. Thăng hoa.
B. Chưng cất.
D. Chiết.
28) Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T.
C. X, Z.
B. X, Z, T.
D. Y, Z.
29) Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là:
A. 2,2,4-trimetylpent-3-en.
C. 2,4-trimetylpent-3-en.
B. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
30) Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 10


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

A. 6
B. 5
C. 9
D. 10
31) Để xác định trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố cacbon, thông thường người ta
chuyển nguyên tố cacbon thành hợp chất nào sau đây ?

A. CO2.
C. CH4.
B. CO.
D. Na2CO3.
32) Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết hóa
học với nhau theo cách nào sau đây ?
A. Đúng hóa trị.
C. Theo đúng số oxi hóa.
B. Theo thứ tự nhất định.
D. Cả A và B đều đúng.
33) Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là:
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV.
B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon.
C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.
34) Khi đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X, thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, và N2. Nếu
dẫn hết sản phẩm qua bình chứa H2SO4 đặc thì khí nào sẽ bị hấp thụ?
A. CO2.
C. H2O.
B. N2.
D. Không có khí nào bị hấp thụ.
35) Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho biết:
A. Thành phần nguyên tố.
B. Thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố.
36) Khi đốt cháy 0,42 g một hợp chất hữu cơ thu được 1,32 g CO2 và 0,54 g H2O. Hợp chất
hữu cơ trên có thành phần gồm các nguyên tố:
A. C, H.
C. C, O.

B. C, H, O.
D. H, O.
37) Đốt cháy hoàn toàn 14,4 g một hiđrocacbon X thu được 44 g CO 2. CTPT của X là:
A. C2H6.
C. C4H10.
B. C3H8.
D. C5H12.
38) Hóa hơi hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích CO 2 thu
được khi đốt cháy hết cùng lượng hiđrocacbon đó (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của X là:
A. C2H4.
C. C2H2.
B. CH4.
D. C2H6.
39) Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X , người ta thu được kết quả
như sau: 32%C; 6,944%H; 42,677%O; còn lại là Nitơ về khối lượng. Biết phân tử X chỉ
chứa một nguyên tử nitơ. CTPT của X là:
A. C2H5O2N.
C. C3H7O2N.
B. C4H7O2N.
D. C4H9O2N.
40) Mục đích của việc định tính nguyên tố là nhằm xác định:
A. Các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
D. Công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 11



Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

41) Oxi hóa hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam khí CO2 và 0,54 gam
H2O.Biết tỉ khối hơi của A so với hyđro là 90. Công thức phân tử của A là :
A. C6H2O.
C. C12H22O11.
B. C6H12O6.
D. C5H8O2.
42) Công thức chỉ cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố trong chất hữu cơ là
A. Công thức lập thể.
C. Công thức phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất.
D. Công thức cấu tạo.
43) Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi trong cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất .Khối lượng mol phân tử của X là :
A. 60
B. 64
C. 32
D. 88
44) Hợp chất X có chứa 40%C; 6,67%H và 53,33%O về khối lượng. Công thức đơn giản
nhất của X là :
A. C2H4O2.
C. CHO.
B. CH2O.
D. C2H4O.
45) Hợp chất hữu cơ (CH3)2CHCBr(C2H5)CH2CH2CH3 có tên là:
A. 4-brom-4-etyl-5-metyl hexan

B. 4-brom-5,5-dimetyl-4-etyl pentan
C. 2-brom-2-etyl-1,1-dimetyl pentan
D. 3-brom-3-etyl-2-metyl hexan
C. Đáp án và hƣớng dẫn giải.
Câu 9) Gọi công thức đơn giản của X là: CxHyOz.
%O = 100 – (40 + 6,67) = 53,33%.
x: y:z 

%C % H %O 40 6,67 53,33
:
:

:
:
 3,33 : 6,67 : 3,33  1 : 2 : 1
12
1
16 12 1
16

- CTĐG của X là: CH2O. CTN của X là : (CH2O)n.
MX = 30*2 = 60 (g/mol).
30n = 60. Suy ra: n=2. Vậy CTPT X là: C2H4O2. Chọn đáp án B
Câu 18, 39, 44 giải tương tự câu 9.
Câu 19) X + O2
CO2 + H2O.
nCO2  0,2(mol )  mC  0,2 *12  2,4( g ).
nH 2 O  0,2(mol )  mH  0,2 * 2  0,4( g )
mO  4,4  (mC  mH )  1,6( g )


Gọi công thức đơn giản của X là: CxHyOz.
x: y:z 

mC mH mO 2,4 0,4 1,6
:
:

:
:
 0,2 : 0,4 : 0,1  2 : 4 : 1
12
1
16
12 1 16

- CTĐG của X là: C2H4O. CTN của X là : (C2H4O)n.
MX = 3,93:(1/22,4) = 88 (g/mol).
44 n = 88. Suy ra: n=2. Vậy CTPT X là: C4H8O2. Chọn đáp án C.
Câu 41 giải tương tự.
Câu 36)
nCO2  0,03(mol )  mC  0,03 *12  0,36( g ).
nH 2 O  0,03(mol )  mH  0,03 * 2  0,06( g )
mO  0,42  (mC  mH )  0( g )

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 12


Luận văn Tốt nghiệp


GVHD: Nguyễn Văn Bảo

Vậy chất hữu cơ chỉ chứa C, H. Chọn đáp án A.
Câu 37) Gọi CTPT của X là: CxHy.
y
y
C x H y  ( x  )O2  xCO 2  H 2 O
4
2
1
14,4
nCO2  1(mol )  nX  (mol )  M X 
 14,4 x
1
x
x
12 x  y  14,4 x  2,4 x  y

Chọn x = 5, y = 12. CTPT X là : C5H12. Chọn đáp án D
1

2

3

4

5


6

7

8

9

A

C

C

D

C

D

B

C

B

11

12


13

14

15

16

17

18

19

D

A

A

B

B

B

C

B


C

21
A
31
A
41
B

22
C
32
D
42
B

23
B
33
C
43
A

24
B
34
C
44
B


25
D
35
B
45
D

26
A
36
A

27
B
37
D

28
A
38
B

29
B
39
A

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

10

1-C, 2-E,
3-D, 4-B,
5-A
20
S, Đ, Đ, Đ,
S.
30
A
40
A

Trang 13


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

2.3.1.2. HIĐROCACBON NO.
A. Tóm tắt lí thuyết.

Cấu
trúc
Đồng
phân
Danh
pháp

Tính
chất

vật


Tính
chất
hóa
học

ANKAN
- Công thức chung: CnH2n+2 (n  1).
- C ở trạng thái lai hóa sp3.
- Mạch hở, no, chỉ có liên kết đơn.
- Đồng phân mạch cacbon.
- Đồng phân bậc cacbon.
Số chỉ - Tên
vị trí nhánh

Tên mạch
chính

an

- Từ C1 – C4 ở thể khí, không màu,
nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,
khối lượng riêng tăng theo phân tử
khối.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong
nước, tan trong các dung môi hữu
cơ.
1. Phản ứng thế.

- Clo thế H ở C các bậc khác nhau.
- Brom thế H ở C bậc cao.
- Khi chiếu sáng hoặc đun nóng
ankan và clo (brom) sẽ xảy ra phản
ứng thế lần lượt các nguyên tử H
bằng clo (brom).
+ Thế H ở C bậc cao tạo sản phẩm
chính.
+ Thế H ở C bậc thấp tạo sản phẩm
phụ.
2. Phản ứng tách.
CnH2n + H2
o
CnH2n+2 t ,
xt
CmH2m+CpH2p+2
(m+p=n)

XICLOANKAN
- Công thức chung: CnH2n (n  3).
- C ở trạng thái lai hóa sp3.
- Mạch vòng, no, chỉ có liên kết đơn.

Số chỉ - Tên
vị trí nhánh

Xiclo+tên
mạch chính

an


- C3, C4 ở thể khí. Không màu. Nhiệt độ
sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng
riêng tăng theo phân tử khối.
- Nhẹ hơn nước, không tan trong nước,
tan trong các dung môi hữu cơ.
1. Phản ứng thế.
Tương tự ankan. Thí dụ:
+ Br2

as

Br + HBr

2. Phản ứng cộng mở vòng của
xiclopropan, xiclobutan.
+ H2

Ni, 80oC

+ Br2

CH3CH2CH3
BrCH2 - CH2 - CH2Br

+ HBr
CH3 - CH2 - CH2Br
Xiclobutan chỉ cộng với hiđro:
+ H2


3. Phản ứng oxi hóa.
CnH2n+2 + 3n +1 O2
2

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Ni, 120oC

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

3. Phản ứng oxi hóa.
n CO2 + (n+1)H2O

Trang 14


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

- Khi có xúc tác, nhiệt độ thích hợp, C H + 3n O
n 2n
2
2
ankan bị oxi hóa không hoàn toàn
tạo thành dẫn xuất chứa oxi.
CH4 + O2

Điều
chế,

ứng
dụng.

to, xt

n CO2 + n H2O

HCHO + H2O

* Điều chế:
- Trong công nghiệp: chủ yếu tách từ
khí thiên nhiên, dầu mỏ.
- Trong phòng thí nghiệm:
CaO

CH3COONa(r) + NaOH nung CH4 + Na2CO3

* Điều chế:
Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình
chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được
điều chế từ ankan.
CH3(CH2)4CH3

to, xt

+ 3 H2

Al4C3 + 12H2O
3CH4 + 4Al(OH)3
* Ứng dụng:

* Ứng dụng:
- Làm nhiên liệu.
- Là nhiên liệu quan trọng nhất.
- Làm nhiên liệu cho công nghiệp - Làm dung môi, làm nguyên liệu.
hóa chất.
B. Bài tập.
1) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được 1,792 lít CO2 (đktc) và 1,62g H2O. X tác
dụng được với Cl2 có ánh sáng được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là:
A. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
C. Neopentan.
B. 2,3-đimetylbutan.
D. Isooctan.
2) Cracking propan thu được sản phẩm là:
A. Propen và hiđro.
C. Metan và eten.
B. Metan và etan.
D. Etilen và hiđro.
3) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon no X thu được CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là
3:4.X có công thức phân tử là:
A. C3H6
C. C2H6
B. C3H8
D. C4H10
4) Oxi hóa hoàn toàn 0,224 lít (đktc) của xicloankan X thu được 1,76 gam khí CO 2.Biết X
làm mất màu dung dịch brom.X là:
A. Propan
C. Xiclopropan
B. Metylxiclopropan
D. Xiclobutan
5) Trong phòng thí nghiện, người ta điều chế CH4 bằng cách nào sau đây:

A. Craking butan
B. Cho xiclopropan cộng hiđro
C. Cho cacbon tác dụng với hiđro
D. Nung natri axetat với vôi tôi xút
6) Hiđrocacbon no, mạch hở không tham gia phản ứng
A. Phản ứng thế
C. Phản ứng cộng
B. Phản ứng cháy
D. Phản ứng tách
7) Nhận xét nào sai?
A. Tất cả các chất có công thức chung CnH2n+2 đều là ankan.
B. Tất cả các chất có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 15


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

D. Tất cả các ankan đều có công thức chung CnH2n+2
8) Khi thực hiện phản ứng phân cắt mạch cacbon butan thì sản phẩm hiđrocacbon thu được
là:
A. Metan, propen và but-1-en, hiđro
B. Etan, metan và eten, propan
C. Eten, etan và metan, propan
D. Etan, eten và metan, propen

9) Chọn câu sai khi nói về ankan:
A. Có phản ứng hóa học đặc trưng là phản ứng thế
B. Khi cháy luôn có số mol nước lớn hơn số mol CO2
C. Có mạch cacbon là đường thẳng
D. Là hiđrocacbon no, mạch hở
10) Hợp chất 2,2,3,3-tetrametyl butan khi phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 có chiếu sáng
sẽ thu được số sản phẩm hữu cơ là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
11) Isobutan có thể tạo thành bao nhiên nhóm ankyl khác nhau?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
12) Dùng V lít O2 để đốt cháy hoàn toàn một luợng hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon, thì thu
được 17,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Tính V lít Oxi cần (đktc)?
A. 22,4 lít
C. 17,92 lít
B. 11,2 lít
D. 17,29 lít
13) Tách hyđro từ ankan thu được hỗn hợp X gồm anken, H2 và ankan dư có tỉ khối đối với
H2 bằng 12,75. Đốt cháy hỗn hợp X thu được 2,64 gam CO 2 và 1,44 gam H2O. Công thức
phân tử của ankan là gì và hiệu suất anken hóa bằng bao nhiêu?
A. C2H6, 72,5%
C. C3H8, 60%
B. C3H8, 72,5%
D. C4H10, 40,5%
14) Câu nào đúng trong các câu sau :

1. Hiđroocacbon no là ankan.
2. Tất cả cacbon trong phân tử ankan đều ở trạng thái lai hóa sp3.
3. Ankan là hiđrocacbon no, mạch hở.
4. Mạch cacbon của ankan không phân nhánh là đường thẳng.
A. 3, 4.
C. 1, 3, 4.
B. 2, 3.
D. 1, 2, 3.
15) Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18.
CTPT là:
C. C5H12.
A. C3H8.
B. C4H10.
D. C6H14.
16) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 g H2O.
Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan.
C. Anken.
B. Ankin.
D. Aren.
CTPT của hiđrocacbon là:
A. CH4, C2H6.
C. C3H8, C4H10.
B. C2H6, C3H8.
D. C4H10, C5H12.

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 16



Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

17) Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với:
A. H2; HX.
C. Br2; HX.
B. X2; H2; HX.
D. H2; KMnO4.
18) Đốt cháy 1 mol một hiđrocacbon X cho 4 mol CO2 và 4 mol H2O. X không có khả năng
làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X là:
C. CH3-CH=CH-CH3.
CH3
D. CH3CH2CH2CH3.
A.
B.

19) Đốt cháy một hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O2. Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua hệ
thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng:
A. Ankan.
C. Ankin.
B. Anken.
D. Xicloankan.
20) Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có công thức phân tử C 5H12 thu được
hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:
A. 2,2-đimetylpentan.
C. 2-metylbutan.
B. 2,2-đimetylpropan.

D. Pentan.
21) Hiđrocacbon X (C6H12) khônglàm mất màu dung dịch brom. Khi X tác dụng với brom
tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là:
A. Metylpentan.
C. 1,3-đimetylxiclobutan.
B. 1,2-đimetylxiclobutan.
D. Xiclohexan.
22) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33 g CO 2 và 27 g H2O. Giá
trị của a là:
A. 10,5.
C. 60.
B. 12.
D. 9.
23) Một chất có công thức đơn giản nhất là C2H5. Công thức phân tử chất đó là:
A. C4H10.
C. C8H18.
B. C6H14.
D. C4H18.
24) Ankan có công thức phân tử C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A. 1
C. 3
B. 2
D. 4
25) Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g A thu được 11 g CO2 và 5,4 g H2O. Khi clo hóa A theo tỉ lệ
mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất. CTCT của A là:
CH3
A. CH3CH2CH2CH2CH2CH3
C. CH3-C-CH2CH3
CH3CH2CH2CH2CH2CH3


B.

CH3
CH3

CH3CHCH2CH3
CH3
CH3CH2CH2CH2CH2CH3

D.

CH3-C-CH3
CH3

26) So với các ankan tương ứng thì xicloankan có nhiệt độ sôi như thế nào?
A. Cao hơn.
C. Bằng nhau.
B. Thấp hơn.
D. Không xác định được.
27) Hợp chất xicloankan nào sau đây cho phản ứng cộng mở vòng đối với H2 (Ni, to) và Br2?
A. Xiclopentan.
B. Xiclopropan.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 17


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo


C. Xiclohexan.
D. Xicloheptan.
28) Biết ba ankan (X); (Y); (Z) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và có tổng phân tử khối
bằng 174 đvC. Tên của X, Y và Z lần lượt là:
A. Metan; etan; propan.
C. Pentan; hexan; heptan.
B. Etan; propan; butan.
D. Propan; butan; pentan.
29) Hiđrocacbon nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. pentan.
C. Neopentan.
B. Isopentan.
D. Xiclopentan.
30) Khi bớt đi một nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon no thì thu được:
A. Hiđrocacbon no.
C. Gốc hiđrocacbon hóa trị I.
B. Gốc ankyl.
D. Gốc xicloankyl.
31) Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế.
C. Phản ứng tách.
B. Phản ứng cộng.
D. Phản ứng cháy.
32) Dẫn hỗn hợp khí A gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom sẽ quan sát được
hiện tượng nào?
A. Màu của dung dịch bị nhạt dần, không có khí thoát ra.
B. Màu của dung dịch không đổi.
C. Màu dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.
D. Màu dung dịch mất hẳn và không còn khí thoát ra.

33) A là một hiđrocacbon mạch hở. Tỉ khối hơi của A so với metan bằng 5,375. Số đồng
phân của A có chứa cacbon bậc ba trong phân tử là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
34) Khi thế monoclo một ankan A người ta luôn thu được một sản phẩm duy nhất Vậy A là :
A. Metan.
C. Neo-pentan.
B. Etan.
D. Cả A, B, C đều đúng.
35) Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của
hai ankan đó là :
A. Etan và propan.
C. Iso-butan và n-pentan.
B. Propan và iso butan.
D. Neo-pentan và etan.
36) Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử
của Y là:
A. C2H6.
C. C4H10.
B. C3H8.
D. C5H12.
37) Khi đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội than và một chất khí làm quì tím ẩm hóa
đỏ. Sản phẩm của phản ứng đó là:
A. CCl4 và HCl.
C. CnH2n+1Cl và HCl.
B. C và HCl.
D. Cả A, B, C đều đúng.
38) Hỗn hợp khí metan và etan có tỉ khối hơi so với nitơ là 0,813. Thành phần phần trăm

theo khối lượng metan và etan trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 45% và 55%.
C. 51,61% và 48,39%.
B. 40% và 60%.
D. 25% và 75%.
39) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình đựng P2O5
và Ca(OH)2 thì khối lượng các bình này tăng lên lần lượt là 0,9 g và 1,1 g. CTPT X là:
A. C4H10.
B. C3H8.
SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

Trang 18


Luận văn Tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Văn Bảo

C. C2H6.
40) Cho sơ đồ phản ứng sau:

D. CH4.
CH3COOH

+ NaOH

Trong đó, Y là:
A. CH3-CH3.
B. CH3CH2OH.


(X)

+ NaOH
(Y)
CaO (xt)

C. CH2=CH2.
D. CH4.

C. Đáp án và hƣớng dẫn giải.
Câu 1) nCO2  0,08(mol)
nH 2 O  0,09(mol)
nCO2 < nH2O suy ra X thuộc dãy đồng đẳng của ankan. CTPT của X là: CnH2n+2.
Cn H 2n2 

Ta có tỉ lệ:

3n  1
O2  nCO2  (n  1) H 2 O
2

n
n 1

n8
0,08 0,09

CTPT của X là: C8H18.
X + Cl2 thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Chọn đáp án là : A
Câu 4) nCO2  0,04(mol)

nX  0,01(mol)
Gọi CTPT của xicloankan X là : CnH2n (n  3).
Cn H 2n 

Ta có tỉ lệ:

3n
O2  nCO2  nH 2 O
2

1
n

n4
0,01 0,04

CTPT X là : C4H8. Mặt khác X không làm mất màu dung dịch brôm. Chọn đáp án B
Câu 12) nCO2  0,4(mol)
nH 2 O  0,8(mol)
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố với nguyên tố oxi :
nO (O2) = nO (CO2) + nO (H2O) = 2nCO2 + nH2O = 2*0,4 + 0,8 = 1,6 (mol).
nO 1,6

 0,8(mol)  VO2  0,8 * 22,4  17,92(l ) . Chọn C
2
2
 Cn H 2 n  H 2

 nO2 


Câu 13) Cn H 2n2
x mol
x mol
Cn H 2n2 

3n  1
O2  nCO2  (n  1) H 2 O
2

(a-x)mol
Cn H 2n 

x mol

x mol

(a-x)n mol (a-x)(n+1)mol
3n
O2  nCO2  nH 2 O
2

nx mol nx mol

2H 2  O2  2H 2 O

x mol

x mol

M X  12,75 * 2  25,5( g / mol)


Gọi lần lượt số mol ban đầu, số mol phản ứng của ankan là: a mol, x mol.
nCO2  0,06(mol)

SVTH: Võ Thị Thanh Nhân

nH 2 O  0,08(mol)

Trang 19


×