Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài thuyết trình nghiên cứu tình hình an toàn và vệ sinh lao động trong một số ngành nghề ngành sản xuất hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Khoa Tài Nguyên Môi Trường
Môn: An tồn VSVLĐ

Nghiên cứu tình hình an tồn và vệ sinh lao động trong một số
ngành nghề...

Chuyên đề:

Ngành sản xuất hóa chất

Giáo viên hướng dẫn:
Hồ Bích Liên

Sinh viên thực hiện:
Đồn Việt Tuyến


Giới thiệu bài
Giới thiệu sơ lược về ngành sx hchất

Thực trạng an tồn lao động

Thực trạng cơng tác quản lí

Nội dung
Các yếu tố nguy hại
Bảo hộ và sơ cứu

Nguyên nhân giải pháp



Chương: 1 Giới Thiệu
Ngành sản xuất hóa chất làm một trong đem lại lợinhuận kinh tế,
được nhà nước và các cơng ty hóa chất chú trọng nhiều. Và nó cũng
chính là một trong nhóm ngành tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, để lại hậu qu
ả thì khơng hề nhỏ.
Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Nếu như
50 năm trước đây, hàng năm người ta chỉ sản xuất ra 1 triệu tấn hóa c
hất thì ngày nay con số đó là trên 400 triệu tấn. Cứ mỗi năm lại có h
ơn 1000 hóa chất mới được sản xuất ra và hiện có hơn 80.000 chất đ
ang hiện hành trên thị trường. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng h
àng năm lên tới hơn 9 triệu tấn; trong đó, hơn 3 triệu tấn phân bón và
4 triệu tấn sản phẩm xăng dầu.


Chương: 1 Giới Thiệu
Hóa chất đã góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng cuộc sống c
ủa con người, bảo vệ và nâng cao năng suất cây trồng, chữa bệnh, tạ
o ra vật liệu mới có nhiều tính chất mà vật liệu tự nhiên khơng có. N
hưng hóa chất cũng chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây cháy nổ, t
ai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu như không biết cách sử dụng;
trong đó, có nhiều tai nạn lao động lớn và nhiều loại bệnh nghề nghi
ệp hiểm nghèo như bệnh ung thư gây ảnh hưởng đến sự phát triển th
ai nhi, gây biến đổi gen,... Hóa chất cũng có thể gây ơ nhiễm mơi trư
ờng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường
sinh thái...


Chương 2: Nội Dung
1. Giới thiệu sơ lược về ngành cơng nghiệp sản xuất hóa

chất.
Ngành hóa sản xuất hóa chất của chúng ta phát triển tương đối
là sớm so với một số nước. Mặc dù gặp mn vàng khó khăn từ tr
ong chiến tranh đến sau chiến tranh. Và nước ta là một nước nơn
g nghiệp nên trình độ vẫn cịn nhiều hạn chế, khó khăn trong việc
nắm bắt các cơng nghệ, khoa học – kỹ thuật, máy móc hiện đại. B
ên cạnh đó với việc đánh bom phá hoại của chúng nên việc phát tr
iển ngành này cịn khó khăn hơn nhiều.
Với việc phát triển ngành này cũng là một điều kiện thuật lợi h
ơn giúp học sinh, sinh viên có nhiều cơ hội hơn để học tập nghiên
cứu phát triển. Góp phần nâng cao trình độ về khoa học – kỹ thuật
, cũng như thúc đẩy phát triển kinh tế.


Chương 2: Nội Dung
2. Thực trạng ATVSLĐ (tai nạn, cháy nổ, nhiễm độc, bệnh
nghề nghiệp...) ngành sản xuất hóa chất.
An tồn vệ sinh lao động vẫn cịn bị xem nhẹ, nhận thức của người
sử dụng lao động, cũng như người lao động về bảo hộ lao động vẫn c
hưa cao. Còn quá chú trọng đến lợi nhuận kinh tế bỏ qua những thiết
bị, cũng như các biện pháp bảo hộ lao động. Chưa thay đổi dây chuyề
n máy móc trang thiết bị hiện đại. Chưa sử dụng robot thay cho người
lao động làm những công việc nguy hiểm.
Qua kết quả khảo sát một số đơn vị cho thấy 37,5% số cơ sở đã có
các sự cố xảy ra, một số trường hợp gây chết người, gây thiệt hại lớn
về tài sản. Chỉ riêng Tập đồn cơng nghiệp hóa chất với 40 cơ sở trực
thuộc trong 5 năm (2008 – 2012) đã xảy ra 157 vụ TLNĐ, làm chết 14
người. Đến nay, ở Tập đồn hóa chất VN có 129 người mắc bệnh ngh
ề nghiệp.



Chương 2: Nội Dung
3.Thực trạng cơng tác quản lí ATVSLĐ của ngành sản xuất h
óa chất.
Các doanh nghiệp nhỏ phải qui về tập trung khơng cịn hoạt động
riêng rẻ, dưới sự giám sốt và quản lí chặt chẻ. Để tránh tình trạng lơ
là, hờ hợt trong cơng tác trang bị kiến thức lẫn các thiết bị cho người
lao động có thể bảo vệ tránh được những mối nguy đang rình rập đó.
Cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật chưa có chiều sâu, phươ
ng pháp và nội dung chưa phong phú, đặc biệt một số bộ phận và ng
ười lao động không được tham gia vào việc xây dựng kế hoạch ATV
SLĐ tại đơn vị.
Việc tổ chức huấn luyện ATVSLĐ ở một số cơ sở cịn nặng về hìn
h thức, công tác huấn luyện ATVSLĐ cho người sử dụng lao động c
hưa được duy trì thực hiện thường xuyên.


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
a) Bụi độc.
Tính chất nguy hiểm của bụi tùy thuộc vào từng loại hóa chất, ph
ụ thuộc vào số lượng hạt bụi kích thước hạt bụi. Bụi càng nhỏ nguy c
ơ càng cao, bụi vào cơ thể gây nhiễm độc cấp tính hoặc mạn tính nh
ư: bụi chì, asen, thuốc bảo vệ thực vật...


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
a) Bụi độc.


Hình: 4a Bụi độc


Chương 2: Nội Dung
•4.  Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
b) Hơi khí độc
Cacbon monoxit (CO) là khí độc, khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơ
n khơng khí phát sinh từ việc đốt cháy khơng hồn tồn các chất hữu
cơ. Hít phải CO ở nồng độ thấp, thường xuyên có nguy cơ nhiễm độ
c mạn tính, biểu hiện da xanh, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ, mạch
đập chậm, huyết áp giảm.
Clo được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, Clo ở dạng khí, màu v
àng lục có mùi hắc. Clo nặng hơn khơng khí dễ tạo thành đám mây tr
ên mặt đất . Clo phản ứng mạnh với các hợp chất hữu cơ kể cả dầu
mỏ dầu nhờn. Hỗn hợp khí và rất dễ nổ. Clo gây kích thích đường hơ
hấp, niêm mạc mắt, mũi họng. Dung dịch Clo gây bỏng lạnh ăn mòn
da, niêm mạc.


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
b) Hơi khí độc

Hình : 4b Hơi khí độc


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
c) Các dung mơi.
Benzen là chất điển hình có mùi thơm, đang sử dụng rộng rãi nh

ư một dung môi hữu cơ trong công nghiệp. Benzen ở nồng độ thấp g
ây chóng mặc đau đầu, ăn kém rối loạn dạ dày, kích thích mũi họng.
Tiếp xúc liều cao gây rối loạn nhip tim dẫn đến tử vong. Benzen gây
ung thư bạch cầu.
Xăng là chất độc đối với hệ thần kinh trung ương, hệ hô hấp, da
và mắt. Tiếp xúc với hơi xăng ở nồng độ cao, hơi xăng vào phổi thấ
m vào máu và mô thần kinh, gây tổn thương trung khu hô hấp nạn n
hân vật vã, hơn mê, có thể tử vong. Ở nồng độ thấp hơn gây đau đầu,
chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh, co úm chân tay.


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
c) Các dung mơi.

Hình: 4c Dung môi hữu cơ


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
d) Các kim loại
Kim loại xâm nhập vào cơ thể chủ yếu dưới dạng bụi, khói. Cũng
có kim loại và hợp chất kim loại xâm nhập vào da. Tổn thương có th
ể rối loạn cấu tạo máu, hệ thống thần kinh, tổn thương gan thận...
Thủy ngân có mặt trong thuốc bảo vệ thực vật, sản xuất Clo, khai
thác mỏ đãi vàng, thuộc da, dung dịch tẩy buồn tắm... Hợp chất thủy
ngân có thể qua da vào cơ thể. Thủy ngân gây tổn thương hệ thân kin
h là chủ yếu.
Mangan là thành phần của nhiều hợp kim, có trong điện cực hàn.
Tiếp xúc với bụi, khói có thể nguy cơ phá hệ thần kinh làm suy yếu

hệ thống miễn dịch bảo vệ cho cơ thể chống nhiễm bệnh.


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
d) Các kim loại

Hình: 4d.1 Thủy ngân Hình: 4d. 2 Niken


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
e) Các axit bazơ.
Các axit bazơ mạnh hầu hết dưới dạng dung dịch. Có tính ăn mị
n da và niêm mạc. Axit gặp bazơ sẽ gây ra phản ứng trung hòa sinh n
hiệt mạnh. Đặt biệt axit sulphơrric đậm đặc gặp nước sinh ra nhiệt c
ực mạnh bắn tung tóe ra ngồi gây tai nạn.


Chương 2: Nội Dung
4. Các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại liên quan trong ngành.
e) Các axit bazơ.

Hình: 4e Dung dịch NaoH


Chương 2: Nội Dung
5. Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố cháy nổ, nhiễm độc, bệnh
nghề nghiêp.
Quản lý Nhà nước về ATVSLĐ còn lỏng lẻo; Một số bộ, Ngành,

địa phương chưa coi trọng công tác ATVSLĐ; Sự phối hợp giữa các
cơ quan ở cấp Trung ương, cấp địa phương chưa chặt chẽ, việc thực
hiện các nội dung về ATVSLĐ mang tính độc lập, đơn lẻ, chưa tạo ra
dược tiếng nói chung…
Công tác tuyên truyền, phổ biến Luật pháp về ATVSLĐ còn yếu,
chưa chuyển tải được Luật pháp ATVSLĐ vào cuộc sống. Hầu hết n
gười sử dụng lao động và người lao động chưa tiếp cận được các quy
định về ATVSLĐ.


Chương 2: Nội Dung
5. Nguyên nhân gây tai nạn, sự cố cháy nổ, nhiễm độc, bệnh
nghề nghiêp.
Hiện nay cả nước có 430 thanh tra về ATVSLĐ, trong khi đó số
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gần 600.000, do đó số doanh nghiệp đư
ợc thanh tra hàng năm là rất ít, không đáp ứng được yêu cầu phát triể
n sản xuất.
Do bộ máy làm công tác ATVSLĐ chưa được xây dựng hoàn chỉ
nh, cán bộ chuyên trách thiếu dẫn đến việc triển khai tổ chức, thực hi
ện công tác ATVSLĐ chưa hiệu quả; những khó khăn về kinh tế cũn
g là nguyên nhân không nhỏ hạn chế việc đầu tư vào công tác ATVS
LĐ.


Chương 2: Nội Dung
6. Những giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn, sự cố chá
y nổ nhiểm độc, bệnh nghề nghiệpcủa ngành sản xuất hóa ch
ất.
a)Thay thế
Loại bỏ các chất độc hại, các quy trình sản xuất phát sinh chất độ

c hại bằng hóa chất, (sử dụng sơn hoặc keo tan trong nước thay thế c
ho sơn hoặc keo tan trong dung môi hữu cơ → thay benzen bằng tol
uene). Quy trình ít nguy hiểm hơn hoặc khơng cịn nguy hiểm nữa. (t
hay thế phương pháp phun sơn bằng sơn tĩnh điện. Nạp hóa chất bằn
g độc bằng máy thay thế nạp thủ công).


Chương 2: Nội Dung
6. Những giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn, sự cố chá
y nổ nhiểm độc, bệnh nghề nghiệpcủa ngành sản xuất hóa ch
ất.
b) Che chắn hoặc cách ly
Che kín tồn bộ máy, thiết bị sản xuất sản xuất phát sinh ra bụi đ
ộc, khí độc khơng để chúng khuyếch tán ra môi trường làm việc của
người lao động hoặc cách ly công đoạn này tới vị trí khác đảm bảo a
n tồn tốt với người lao động. (Dùng ống kín để vận chuyển dung m
ơi hoặc hoặc các chất lỏng không để chúng xâm nhập vào môi trườn
g nơi làm việc).


Chương 2: Nội Dung
6. Những giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn, sự cố chá
y nổ nhiểm độc, bệnh nghề nghiệpcủa ngành sản xuất hóa ch
ất.
c) Thơng gió
Sử dụng hệ thống thơng gió thích hợp vận chuyển hoặc làm giảm
nồng độ độc hại trong khơng khí nơi làm việc, chẳng hạn như: hơi, k
hí, bụi, độc... Các chất này được đưa qua ống dẫn đến bộ phận xử lý
(xyclo, thiết bị lắng đọng, thiết bị lọc tĩnh điện...). Ngoài các biện ph
áp trên cịn thơng gió bằng cách mở nhiều cửa đón gió trời, hoặc dùn

g quạt hút đẩy cũng làm lỗng khí độc, bụi độc nơi làm việc.


Chương 2: Nội Dung
6. Những giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn, sự cố chá
y nổ nhiểm độc, bệnh nghề nghiệpcủa ngành sản xuất hóa ch
ất.
d) Nhà xưởng và kho hóa chất
Có nhiều cửa sổ để thơng thống, cửa rơng rãi để thốt hiểm đến
nơi an tồn. Tường nhà, sàn nhà, trần nhà hàng ngày phải tổ chức vệ
sinh sạch sẽ. Trước khi làm việc phải mở hết cửa, bật quạt thơng tho
áng.
Các hóa chất phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trên giá, đảm bảo
an toàn an ninh, nhìn thấy nhãn dễ dàng. Cấm để các hóa chất tương
kỵ sát nhau. Những hóa chất dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở
vị trí cách nhiệt, thống mát. Những hóa chất dễ oxy hóa cần cất giữ
trong điều kiện khô ráo.


Chương 2: Nội Dung
7. Sơ cấp cứu cho người gặp nạn.
a) Những dấu hiệu nhận biết đầu tiên của người nhiễm độc.









Khó thở hoặc ngạt thở, hắt hơi, sổ mũi.
Chảy nước mắt, chóng mặt, đồng tử co nhỏ.
Đau đầu,vả mồ hôi, buồn nôn hoặc nôn mửa bọt xanh, bọt vàng.
Đau vùng thượng vị, tiêu chảy.
Mạch chậm, khó bắt, có trường hợp mạch nhanh, huyết áp hạ.
Tồn thân mệt mỏi, khó chịu, mắt tím tái có khi vật vã.
Nếu bị nhiễm độc nặng: bí đái, hơn mê, co giật...có thể dẫn đến tử
vong.


Chương 2: Nội Dung
7. Sơ cấp cứu cho người gặp nạn.
a) Những dấu hiệu nhận biết đầu tiên của người nhiễm độc.

Hình: 7a Ngạt khói


×