Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

HÓA SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.33 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.
HỒ CHÍ MINH (HIAST)
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM.

HÓA SINH

GIÁO VIÊN: NGUYỄN MINH KHANG
SINH VIÊN: LÊ THỊ KIM YẾN
PHAN THỊ BÍCH HẰNG
HUỲNH LÂM THỊ NGỌC THƯƠNG

TP. HCM 04 – 2011

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

1


MỤC LỤC

Lời nói đầu v
Phần 1- MỞ ĐẦU
1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Nội dung báo cáo 1
1.3 ý nghĩa chuyên đề 2
Phần 2- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3
2.1 Sơ lược về các vitamin nhóm B


3
2.2 Đặc điểm sinh hóa và vai trò của vitamin B đối với con
người....4
2.2.1 Vitamin B1 4
2.2.2 Vitamin B2 8
2.2.3 Vitamin PP 11
2.2.4 Vitamin B3 13
2.2.5 Vitamin B5 14
2.2.6 Vitamin B6 16
2.2.7 Vitamin B7(biotin)
19
2.2.8 Vitamin B9(acid folic) 21
2.2.9 Vitamin B12
24
2.3 Vai trò của vitamin B đối với y học 29
2.3.1 Vitamin B có thể làm hạ thấp nguy cơ bị bệnh mắt 29
2.3.2 Vitamin B ngăn ngừa gãy xương 30
2.3.3 Vai trò vitamin B trong đối phó với stress
31
2.3.4 Vai trò của vitamin B đối với sư phát triển của trẻ 34
Phần 3- KẾT LUẬN 36

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

2


Phần 1
Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề.


Có câu “sức khỏe là vàng”. Theo chúng ta đã biết thì “vàng” là
một kim loại có thể nói là quý, vậy thì “sức khỏe” cũng như
“vàng”, nó là một vấn đề quan trọng đang được nhiều người quan
tâm. Nếu không có sức khỏe thì chúng ta không thể làm được gì.Vì
vậy, để góp phần làm rõ vấn đề đó và hoàn thành môn hóa – sinh
của lớp C6SH1 do thầy Nguyễn Minh Khang phụ trách giảng dạy.
Chúng tôi xin thuyết trình về các vitamin nhóm B.
Đây là toàn bộ kiến thức mà chúng tôi cập nhập được về
vitamin B trong suốt thời gian học.
1.2 Nội dung báo cáo.
Giáo trình bao gồm các phần:
1.2.1 Sơ lược về vitamin B.
1.2.2 Đặc điểm hóa học của vitamin nhóm B.
1.2.3 Vai trò của vitamin nhóm B đối với y học, con người, thực
phẩm và môi trường.
1.2.4 Ứng dụng của vitamin nhóm B và sản xuất, nghiên cứu.

1.3 Ý nghĩa chuyên đề.
Giáo trình này giúp các bạn hiểu được phần nào về vitamin nhóm
B. Dù chúng tôi đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn cuốn giáo
trình này không thể tránh khỏi những thiếu xót. Chúng tôi rất
mong thầy cùng các bạn góp ý kiến.
Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

3


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Sơ lược về các vitamin nhóm B
2.1.1 Khái niệm: Vitamin là một nhóm chất hữu cơ có phân tử tương đối
nhỏ và các tính chất lý, hóa học rất khác nhau. Tác dụng của chúng trên các
cơ thể sinh vật cũng rất khác nhau, nhưng đều rất cần thiết cho sự sống của
sinh vật, nhất là đối với người và động vật. Khi thiếu một loại vitamin nào
đó sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
- Vitamin nhóm B là vitamin tan trong nước.
2.1.2 Cách gọi tên :
Danh từ vitamin bắt nguồn từ chữ ‘‘Vita’’ có nghĩa là sự sống và chữ
‘‘amine’’ để nói lên sự cần thiết của amine cho sự sống. Tên Vitamin được
gọi theo nhiều cách như gọi theo chữ cái, gọi theo danh pháp hóa học, gọi
theo chức năng, tức là theo tên bệnh xảy ra khi thiếu một Vitamin nào đó
và thêm tiếp đầu ngữ ‘‘anti’’. Ví dụ Vitamin B1 còn có tên hóa học là
thiamin, đồng thời theo chức năng của nó còn có tên là antinevrit.
2.1.3 Các loại Vitamin nhóm B
Nhóm các Vitamin B gồm có :
2.1.3.1 Vtamin B1(Thiamine).
2.1.3.2 Vtamin B2 (Ribovin).
2.1.3.3 Vtamin B3 (Niacin).
2.1.3.4 Vtamin B5 (axit Pantathoenic).
2.1.3.5 Vtamin B6 (Pyridoxine).
2.1.3.6 Vtamin B7 (Biotin).
2.1.3.7 Vtamin B9 (axit Folic).
2.1.3.8 Vtamin B12 (Canocobalamin).

2.2 Đặc điểm sinh hóa và vai trò của Vitamin B đối với con người.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

4



2.2.1 Vitamin B1
2.2.1.1 Vitamin B1 : Là loại Vitamin rất phổ biến trong thiên nhiên, đặc biệt
trong nấm men, cơm gạo , mầm lúa mì,.... Tong đó cơm gạo có hàm lượng
vitamin B1 cao nhất. Viamin b1 được tách ra dưới dạng tinh thể vào năm
1912 và người ta đã xác định được cấu trúc khoa học của nó.

2.2.1.2 Vitamin B1 bền trong môi trường acid, còn trong môi trường kiềm
nó rất dễ bị phân hủy khi đun nóng. Trong cơ thể, B1 có thể tồn tại ở trạng
thái tự do hay ở dạng thiamin pyrophsphate. Thi amin pyrophosphate là
dạng B1 liên kết với H3PO4 và có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi
chất trong cơ thể. Thiamin pyrophosphate là coenzyme xúc tác cho quá
trình phân giải keto
acid pyruvie acid, oxaloatic acid,.... Vì vậy khi thiếu vitamin B1, sự chuyển
hóa các keto acid bị ngừng trệ làm cho cơ thể tích lũy một lượng lớn các
keto acid làm rối loạn sự trao đổi chất và gây nên các trạng thái bệnh lý
nguy hiểm.
2.2.1.3 Vitamin B1 hòa tan nhiều trong nước và chịu nhiệt khá cao cho nên
không bị phân hủy khi nấu nướng. B1 được tổng hợp chủ yếu trong thực vật
và một số vi sinh vật. Người và động vật không tổng hợp được B1 mà phải
Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

5


nhận từ nguồn thức ăn. Nguồn chứa vitamin B1 là lúa gạo, ngô, lúa mì, gan,
tim, thận, não, nhất là ở nấm men.
Tốt cho trí nhớ, giúp cho quá trình chuyển hóa đường thành năng lượng
trong cơ thể nhanh hơn, đồng thời làm cân bằng hệ thống thần kinh, tốt cho

hoạt động của tim và gan. Nếu thiếu B1, trí nhớ sẽ giảm sút, cơ thể sẽ trở
nên mệt mỏi. Vitamin B1 có nhiều trong thịt lợn, lòng đỏ trứng, măng tây,
ngũ cốc tổng hợp, men bia.

2.2.1.4 Việc bổ sung vitamin chỉ cần thiết khi:
2.2.1.4.1 Nhu cầu cơ thể tăng quá mức cung cấp hằng ngày (như người
nghiện rượu ăn uống mà lại cần nhiều vitamin nhóm B, đặc biệt là vitamin
B1 để chuyển hóa rượu).
2.2.1.4.2 Nguồn dinh dưỡng không bảo đảm đủ nhu cầu.
2.2.1.4.3 Rối loạn hấp thu vitamin ở hệ tiêu hóa (như người dùng thuốc
giảm cân theo cơ chế giảm thiểu lượng chất béo hấp thu ở ruột có thể bị
thiếu vitamin tan trong dầu).

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

6


2.2.1.4.4 Cần làm giảm tác dụng phụ của thuốc (các vitamin nhóm B
thường được dùng làm giảm các rối loạn hoạt động thần kinh ngoại vi do
thuốc gây ra).

2.2.1.5 Trong các trường hợp trên, việc dùng thuốc vitamin bổ sung được
xem là liệu pháp điều trị thay thế, nhằm bảo đảm nhu cầu vitamin.
2.2.1.6 Đối với vitamin B1, nhu cầu cần hằng ngày khoảng 1,5mg.
2.2.1.7 Trong cơ thể, vitamin B1 tham gia vào nhiều phản ứng chuyển hóa,
đặc biệt là chuyển hóa glucid (đường bột).
2.2.1.8 Nếu bị thiếu hụt vitamin B1 sẽ đưa đến bệnh thiếu vitamin B1 còn
gọi là bệnh beri – beri (ta gọi là bệnh tê phù), đặc trưng bởi các triệu chứng
viêm dây thần kinh ngoại vi và rối loạn tim mạch.

2.2.1.9 Có 2 dạng: beri-beri “khô” biểu hiện ở thần kinh ngoại vi như rối
loạn cảm giác chi (tê), giảm phản xạ, teo cơ; dạng beri-beri “ướt” với triệu

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

7


chứng khó thở khi gắng sức, nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, phù, gọi
chung là suy tim.

2.2.2 Vitamin B2
2.2.2.1 Vitamin B2 : là dẫn xuất của vòng isoalloxezin, thuộc nhóm flavin.
Trong cơ thể, vitamin B2 liên kết với H3PO4 tạo nên coenzymin FMN và
FAD là những coenzymin của hệ enzyme dehydrogennass hiếu khí. Ở trạng
thái khô, vitamin B2 bền với nhiệt và acid.
2.2.2.2 Vitamin B2 có nhiều trong nấm men, đậu, thịt, sữa, gan, trứng,
khi thiếu vitamin B2, sự tổng hợp các enzyme, oxi hóa khử bị ngừng trệ làm
ảnh hưởng đến quá trình oxi hóa khử, tạo năng lượng cho cơ thể. Đồng thời
khi thiếu vitamin B2, việc sản sinh ra các tế bào của biểu bì ruột cũng bị

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

8


ảnh hưởng gây nên sự chảy máu ruột hay rối loạn hoạt động của dạ dày
ruột. Vitamin B2 còn giúp cơ thể kháng khuẩn tốt hơn.
2.2.2.3 Vitamin B2 hiện diện nhiều nhất trong sữa và các chế phẩm,
trứng, gan, hàu sò, các loại hạt và rau có màu xanh đậm như rau chân vịt

(spinach). Vitamin B2 dễ bị hủy bởi tia tử ngoại, hồng ngoại có trong ánh
nắng mặt trời.Thiếu vitamin B2 có thể gây các biểu hiện viêm các màng
biểu mô ở da, miệng, niêm mạc đường tiêu hóa, mắt… nhưng không có
bệnh lý nào đặc hiệu liên quan đến thiếu vitamin B2.
2.2.2.4 Trong thiên nhiên, vitamin B2 có trong tất cả các tế bào sống. Các
loại thực phẩm ta dùng hằng ngày như: ngũ cốc, rau xanh, đậu các loại,
thịt, trứng, sữa, tim, thận, gan, lách... đều có vitamin B2 (tỷ lệ mất vitamin
B2 khi chế biến thức ăn khoảng 15 - 20%). Hàm lượng vitamin B2 trong
động vật cao hơn thực vật. Vitamin B2 được TS. Khun phân lập từ năm
1933 từ phần nước trong của sữa chua. Vitamin B2 được hấp thụ chủ yếu ở
tá tràng. Khi vào cơ thể nó biến đổi thành hai coenzym: FAD (flavin
adenin dinucleotid) và FMN (flavin mononucleotid) cần cho sự hô hấp của
mô. Coenzym FMN cần cho hệ thống vận chuyển điện tử trong cơ thể. Một
lượng nhỏ vitamin B2 được tồn trữ ở tim, gan, thận, lách dưới
.
2.2.2.5 Trong cơ thể, vitamin B2 có nhiều vai trò quan trọng: là thành phần
quan trọng của các men oxydase; trực tiếp tham gia vào các phản ứng ôxy
hóa hoàn nguyên; khống chế các phản ứng hô hấp chuyển hoá của tế bào;
chuyển hoá các chất: đường, đạm, béo ra năng lượng để cung cấp cho các
tế bào hoạt động; tác động đến việc hấp thu, tồn trữ và sử dụng sắt trong cơ
thể (rất quan trọng trong việc phòng chống thiếu máu do thiếu sắt).Vitamin
B2 dùng cho các trường hợp thiếu vitamin B2, gây tổn thương ở da, niêm
mạc, cơ quan thị giác…

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

9


Những thực phẩm giàu vitamin B2.


2.2.2.6 Nguyên nhân gây thiếu vitamin B2
2.2.2.6.1 Chế độ ăn uống không đủ vitamin B2.
2.2.2.6.2 Cơ thể kém hấp thu vitamin B2.
2.2.2.6.3 Lượng đạm trong thức ăn giảm (làm tăng thải trừ vitamin B2
trong cơ thể). Nghiện rượu (cản trở hấp thu vitamin B2 ở ruột).
2.2.2.6.4 Thiếu các vitamin nhóm B khác.
2.2.2.6.5 Sử dụng một số thuốc gây thiếu hụt vitamin B2 như:
chlorpromazin, imipramin, amitriptylin, adriamycin, probenecid...
2.2.2.6.6 Khi cơ thể nhiễm khuẩn, sốt, tiêu chảy, bỏng, chấn thương nặng,
cắt bỏ dạ dày, stress, bệnh gan, ung thư. Trẻ em có lượng bilirubin trong
máu cao. Nhu cầu vitamin B2 mỗi ngày cho cơ thể: tuỳ thuộc giới tính, lứa
tuổi. Ví dụ: Trẻ sơ sinh đến 6 tháng tuổi: 0,4mg; 6 - 12 tháng: 0,5mg; 4- 6
Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

10


tuổi: 1,1mg; 15-18 tuổi: 1,8mg. Sau tuổi đó lại thấp dần; từ 51 tuổi trở đi
chỉ cần 1,2mg/ngày. Chưa thấy có tác dụng phụ với người dùng vitamin
B2. người ta đã thử nghiệm cho dùng liên tục vitamin B2 trong 10 tháng
với liều 120mg/ngày mà chưa thấy tác dụng phụ nào đáng kể.
2.2.2.7 Vitamin B2 tham gia vào sự chuyển
hóa thức ăn thành năng lượng bằng cách
chuyển hóa chất bột, chấ béo và protein
thông qua các loại men, giúp cơ thể tự cân
bằng dinh dưỡng. Nó cũng có ảnh hưởn tới
khả năng cản thụ ánh sang của mắt, nhất là
đối với khả năng cảm thụ màu. Vitamin B2
kết hợp với vitamin A làm dây thần kinh

thị giác hoạt động tốt, đảm bảo cho thị giác
trẻ phát triển bình thường.
2.2.3 Vitamin PP(nicotinic, nicotinamid)
2.2.3.1 Khái niệm : Vitamin PP là nicotinic acid và amicd của nó là
cicotinamid. Vi ta min PP là thành phần của coenzyme NAD+, NADP+ có
trong các enzyme thuộc nhóm dehydrogennase kị khí. Nó còn có tên là
niacinamid hoặc vitamin B5. Vitamin B5 giúp cơ thể chống lại bệnh
pellagra. Khi mắc bệnh pellagra sẽ dẫn đến sưng màng nhầy dạ dày, ruột
sau đó sưng ngoài da.
2.2.3.2 Cấu tạo hoá học
Khi oxy hoá nicotin thuốc lá bằng acid cromic, ta thu được acid nicotinic.
Trong cây cối thường có sẵn acid này, khi vào cơ thể động vật acid
nicotinic chuyển sang dạng amid, tức là thành vitamin PP, công thức như
sau:

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

11


2.2.3.3 Vitamin PP dạng nicotinic acid bền với nhiệt, acid và cả kiềm cho nên
khó bị phân hủy, còn ở dạng nicotiamid lại kém bền với acid và kiềm. Vitamin
PP không bị biến đổi khi nấu nướng cho nên thức ăn giữ được hàm lượng PP qua
xử lý.
2.2.3.4 Tham gia cấu tạo NAD và NADP trong mô bào sinh vật, vitamin
PP có dưới dạng tự do và hợp chất protein - enzym. Đó là NAD (nicotiamid
adenozin dinuleotid) và NADP (nicotinamid adenozin dinucleotid
photphat). Hai chất này là nhóm ghép của enzym oxy hoá hoàn nguyên, tức
là enzym dehydrogenase yếm khí.
2.2.3.5 Thiếu vitamin PP động vật thường mắc bệnh viêm tróc da sần sùi.

Trong chăn nuôi nếu chỉ cho lợn ăn ngô kéo dài cũng thường xảy ra bệnh
này vì thiếu tryptophan. Trong ngô còn có chất kháng vitamin PP - đó là
acid pyndin - 3 - sulforic. Nếu đun sôi thì kháng vitamin PP của ngô sẽ mất
đi.

2.2.4 Vitamin B3
2.2.4.1 Vitamin B3 : Vitamin B3 cần thiết cho sự phát triển của trí não, và sự
chuyển hóa các chất trong cơ thể. Nguồn vitamin B3 chủ yếu được lấy ở ngũ cốc,
các loại hạt, bơ đậu phọng, thịt lợn...

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

12


2.2.4.2 Là thành phần của coenzyme NAD (Nicotinamide Adenin
Dinucleotide)vàNADP(Nicotinamide denininucleotide Phosthate), có vai
trò chủ yếu trong quá trình chuyển hóa các chất dinh dưỡng đa đường, béo
và cồn để sinh năng lượg.Nhu cầu vitamin B3 hàng ngày là 14-16mg.
2.2.4.3 Thiếu vitamin B3 sẽ gây bệnh Pellagra, biểu hiện chủ yếu là hiện
tượng viêm vô trùng trên bề mặt niêm mạc da nơi tiếp xúc với ánh nắng,
viêm lưỡi, thể nặng có thể có biểu hiện nôn ói, đau bụng, và các biểu hiện
thần kinh như kém nhớ, nhức đầu, giảm hoạt động, lãnh đạm…
2.2.4.4 Tác dụng:
2.2.4.4.1 Vitamin B3 đảm bảo cho cơ chế cung cấp Protein, chất dinh
dưỡng cho cơ thể, đồng thời còn giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn.
Nếu thiếu Vitamin B3, da sẽ bị khô, độ đàn hồi kém và sạm dần. Vitamin
B3 có nhiều thịt gia cầm, quýt, bánh mì lát...
2.2.4.4.2 Vitamin B3 tham gia vào 150 quy trình khác nhau trong cơ thể
con người, đặc biệt là quy trình tạo năng lượng. Vitamin B3 rất cần thiết

cho quá trình sản xuất các hooc môn, như là các hoocmon sinh dục nam và
nữ, và ngăn chặn những biến dạng của DNA. Từ đó, phòng ngừa nguy cơ
ung thư. Loại vitamin này cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ
cơ thể chống lại những độc tố và hóa chất gây hại.Trong số các vitamin B,
vitamin B3 là loại vitamin độc đáo vì cơ thể con người có thể sản sinh ra nó
hoặc chế độ ăn chay vẫn có thể cung cấp vitamin B3. .

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

13


2.2.5 Vitamin B5
2.2.5.1 Là thành phần của một coenzyme có vai trò trong quá trình hoạt
động của carbon dioxide, tham gia vào quá trình chuyển hóa chất đạm, tổng
hợp glycogen và acide béo. Nhu cầu vitamin B5 hàng ngày vào khoảng
30mcg.
2.2.5.2 Thiếu vitamin B5 rất hiếm xảy ra do nhu cầu hàng ngày rất thấp
trong khi loại vitamin này hiện diện khá nhiều trong các loại thực phẩm
thông thường như trứng, sữa, thịt, cá, ngũ cốc… cũng như có thể được tạo
ra thêm bởi các vi khuẩn đường ruột.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

14


2.2.5.3 Vai trò: phòng chống stress, thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể,
phòng tránh rụng tóc và tóc bạc sớm.
Khi thiếu Vitamin B5: cơ thể sẽ gặp các vấn đề về tim, dễ trở nên nóng

nảy.Vitamin B5 có nhiều trong tôm, rau xanh, nấm và nhiều loại hải sản.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

15


2.2.6 Vitamin B6 (pyridoxin)
2.2.6.1 Khái niệm : Vitamin B6 tồn tại trong cơ thể có 3 dạng khác nhau :
pyridoxol (còn có tên là pyridoxine), pyridoxal, pyridoxamine. Ba dạng này có
thể chuyển hóa lẫn nhau. Vitamin B6 là thành phần coenzyme của nhiều enzyme
xúc tác cho quá trình chuyển hóa amino acid, là thành phần cấu tạo của
phosphorylase,...
2.2.6.2 Cấu tạo hóa học: Pyndoxin, pyridoxamin và pyndoxal đều có hoạt
lực vitamin nên ghép thành nhóm vitamin B6

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

16


Hình 2.4: Cấu trúc của vitamin B6
2.2.6.3 Tác dụng:
2.2.6.3.1 Là thành phần của coenzyme PLP (Pyridoxal Phosphat) và PMP
(Pyridoxamin Phosphat) có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa
chất đạm và chất béo, tham gia hoạt động của serotonin và việc tạo thành tế
bào hồng cầu, tham gia hoạt động của hệ miễn dịch và hoạt động của
hormone steroid. Vitamin B6 dự trữ chủ yếu trong các cơ.
2.2.6.3.2 Nguồn cung cấp vitamin B6 từ thức ăn khá dồi dào và đa dạng,
chủ yếu từ các loại rau quả xanh đậm và đỏ đậm như bó xôi, cà rốt, dưa

hấu, cà chua, nhất là trong chuối. Vitamin B6 cũng hiện diện trong hầu hết
các thức ăn động vật như thịt, cá, trứng, sữa… Cũng như các vitamin tan
trong nước khác, vitamin B6 dễ bị hủy bởi nhiệt độ và ánh sáng.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

17


Nhu cầu vitamin B6 khuyến cáo khoảng 1-1,3mg/ngày,
2.2.6.4 Thiếu vitamin B6 ở mức độ trung bình đến nặng có thể gây các biểu
hiện thần kinh như run tay, co giật, lẫn lộn, giảm hưng phấn, viêm da dạng
vảy…
2.2.6.5 Khác với các vitamin tan trong nước khác, vốn ít gây tình trạng ngộ
độc cấp, do vitamin B6 ảnh hưởng trên hoạt động thần kinh, nên với liều
>2g vitamin B6 kéo dài 2 tháng, thận sẽ không kịp thải lượng vitamin dư
thừa, có thể xuất hiện tình trạng ngộ độc vitamin B6 các biểu hiện với các
triệu chứng co giật, hôn mê, nhức đầu, yếu liệt cơ… Trẻ sơ sinh, nếu mẹ
dùng vitamin B6 liều cao kéo dài trong thai kỳ có thể xuất hiện triệu chứng
co giật ngay sau khi trẻ chào đời.
2.2.7 VitaminB7(Biotin) – Sinh tố của sức sống
2.2.7.1 Cấu tạo hoá học:
Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

18


2.2.7.2 Tác động sinh học:
Inozit trong cơ thể động vật có 2 dạng:
+ Dạng liên kết inozit - photphatit của não và dây thần kinh

+ Dạng tự do có trong các mô, nhất là gan, dịch sinh dục.
2.2.7.3 Tên gọi nguyên thủy của sinh tố này có nghĩa là yếu tố thiết yếu cho
đời sống, dựa vào nhận xét trên thực nghiệm từ đầu thế kỷ 20 là một thành
phần nào đó trong men bánh mì rất cần thiết cho quy trình tăng trưởng của
cơ thể. Phải đợi đến 35 năm sau, Koegl và Toennis mới kiểm định được
cấu trúc hóa học của biotin. Sinh tố này còn có tên là sinh tố B7 hay sinh tố
H.
2.2.7.4 Sinh tố B7 được tặng cho biệt danh "vị thuốc của sức sống" vì
biotin là thành phần không thể thiếu sót trong quy trình chuyển hóa chất
đường để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Biotin giữ nhiệm vụ chuyên chở và
phân phối thán khí, để qua đó các phản ứng hoán chuyển chất đường thành
chất đạm hay nhiều chất béo có thể được thực hiện hoàn chỉnh và tối đa.
2.2.7.5 Thiếu sinh tố B7 thì người ăn ngọt bao nhiêu cũng vẫn gầy còm.
Thông qua cơ chế ảnh hưởng trên sự chuyển hóa chất đạm, sinh tố B7 giữ
vai trò quan trọng trong quy trình tăng trưởng và phát triển của huyết cầu,
thần kinh, tóc và da.
2.2.7.6 Bệnh chứng do khiếm khuyết sinh tố biotin thường biểu lộ qua triệu
chứng buồn chán, mệt mỏi, đau nhức bắp thịt, biếng ăn, buồn nôn và viêm
da. Bệnh thiếu sinh tố B7 trên thực tế không nguy hiểm vì có thể điều trị
nhanh chóng và hiệu quả với dược phẩm có biotin.Sinh tố B7 có mặt trong
hầu hết các loại thực phẩm, dù nguồn gốc động vật hay thực vật. Biotin có
lợi điểm là hàm lượng cần thiết mỗi ngày cho cơ thể rất thấp, chỉ cần 30

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

19


microgram trong điều kiện sinh hoạt bình thường và có thể tăng lên đến
100 mcrogram cho thai phụ, người làm việc nặng, người bệnh lâu ngày.

2.2.7.7 Để phòng tránh hiện tượng thiếu hụt nguồn dự trữ biotin, chỉ cần
phối hợp chế độ dinh dưỡng bằng rau cải một cách định kỳ với thực phẩm
sữa, trứng. Bệnh nhân bị xơ gan cũng như người nghiện rượu là đối tượng
dễ bị thiếu sinh tố B7. Tình trạng thiếu biotin cũng có thể trở nên trầm
trọng trên bệnh nhân không thể ăn uống và được nuôi dưỡng bằng dịch
truyền không có thành phần biotin. Đây là một thực tế cần được nhà điều
trị lưu ý.

(.

2.2.8 Vihyrin9 (Acid folic)
2.2.8.1 Vai trò:
2.2.8.1.1 Acid Folic tham gia cấu tạo porphyrin, hem và tạo máu, tổng hợp
một số acid amin, acid nucleic, các gốc purin, pirimidin, tham gia vào quá
trình oxi hóa, có liên quan chặt chẽ và tác động qua lại với vitamin B12. Do
vậy acid folic góp phần quan trọng đối với trẻ đang cần tăng trưởng, quá
trình sinh sản tế bào và phát triển của bào thai, có tác dụng giảm tới 50%
nguy cơ dị tật ống thần kinh(là một cấu trúc ở phôi thai, sẽ phát triển thành
não và tủy sống sau này).Acid folic có ở tế bào trong cơ thể.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

20


2.2.8.1.2 Acid folic có nhiều trong tự nhiên.Vi khuẩn đường ruột có khả
năng tổng hợp một lượng acid folic để đáp ứng nhu cầu không đủ tuy nhiên
khả năng này không bền vững.
Acid folic có nhiều trong g, trứng, đậu phộng, rau lá xanh đậm, sữa có bổ
sung acid folic.


Các loại đậu cung cấp nguồn vitamin B9
2.2.8.2 Nguyên nhân thiếu acid folic:
2.2.8.2.1 Trong khẩu phần ăn thiếu acid folic
2.2.8.2.2 Quá trình tổng hợp acid folic bị rối loạn….
2.2.8.2.3 Nhu cầu tăng ở phụ nữ mang thai và trẻ em đang bú…
2.2.8.2.4 Nghiện rượu….
2.2.8.3 Hậu quả của thiếu acid folic:
2.2.8.3.1 Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ ở trẻ em, có biểu hiện:
giảm bạch cầu, tiểu cầu,..
2.2.8.3.2 Tiêu chảy do thiếu acid folic và đạm động vật, bệnh hay gặp ở
vùng nhiệt đới: Bệnh gây thiếu máu và rối loạn hấp thụ mỡ. Có biểu

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

21


hiện: viêm lưỡi, viêm miệng, thiếu máu hồng cầu khổng lồ, thiếu dịch
vị, tiêu chảy phân mỡ....
2.2.8.3.3 Dị tật ống thần kinh: thai nhi sẽ thiếu một phần não, chẻ đôi
đốt sống, có khi thai vô sọ dẫn đến tình trạng chết trước hay ngay sau
khi sinh.
2.2.8.3.4 Khẩu phần ăn phụ nữ mang thai thiếu acid folic: thiếu máu
hồng cầu to, bong nhau thai.
2.2.8.4 Ngừa thiếu acid folic:
2.2.8.4.1 Chăm sóc thai sản và chế độ dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
cho con bú. Phụ nữ mang thai sử dụng đủ chất đạm, rau xanh, trái cây,
sữa có bổ sung các dưỡng chất, acid folic… ngừa thiếu máu, dị tật ống
thần kinh thai nhi.

2.2.8.4.2 Khẩu phần ăn cho trẻ đủ các chất dinh dưỡng, cân đối và hợp
lý. Trong khẩu phần ăn luôn đủ rau xanh và trái cây để cung cấp các vita
min C, nhóm B và acid folic, sữa có bổ sung các dưỡng chất, acid folic,
ngừa thiếu máu…
2.2.8.4.3 Theo dõi sức khỏe thường xuyên mỗi tháng cho trẻ dưới 2 tuổi
và mỗi 3 tháng cho trẻ trên 2 tuổi. sử dụng và thực hiện chấm biểu đồ
tăng trưởng cân nặng và chiều cao cho trẻ nhỏ mỗi tháng.
2.2.8.5 Thúc đẩy sự phát triển của cơ thể. Vitamin B9 có vai trò đặc
biệt quan trọng vào quá trình hình thành và phát triển của hồng cầu và tế
bào. Thiếu Vitamin B9 còn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.
Vitamin B9 có nhiều trong gan động vật, rau chân vịt, trứng, nấm, sò,
men bia.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

22


2.2.9 Vitamin B12
Vitamin B12

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

23


2.2.9.1 Khái niệm:
Vitamin B12 được gọi là cobalamin, là một nước hòa tan vitamin có vai
trò quan trọng trong các hoạt động bình thường của não và hệ thần kinh , và
cho sự hình thành của máu . Nó là một trong tám sinh tố B . Nó thường liên

quan đến việc trao đổi chất của mỗi tế bào của cơ thể con người, đặc biệt là
ảnh hưởng đến DNA tổng hợp và các quy định, nhưng cũng có acid béo
tổng hợp và sản xuất năng lượng. Như các vitamin lớn nhất và cấu trúc
phức tạp, nó có thể được sản xuất công nghiệp chỉ thông qua tổng hợp của
vi khuẩn lên men.

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

24


2.2.9.2 Vitamin B 12 bao gồm một lớp học của các hợp chất liên quan đến
hóa học ( vitamers ), tất cả đều đã hoạt động vitamin. Nó chứa các nguyên
tố hóa sinh hiếm cobalt . sinh tổng hợp của cấu trúc cơ bản của các vitamin
trong tự nhiên chỉ thực hiện bằng cách các sinh vật đơn giản như một số vi
khuẩn và tảo, nhưng chuyển đổi giữa các hình thức khác nhau của vitamin
có thể được hoàn thành trong cơ thể con người. Một hình thức phổ biến
tổng hợp các vitamin, cyanocobalamin , không xảy ra trong tự nhiên,
nhưng được sử dụng trong nhiều dược phẩm bổ sung, và như một chất phụ
gia thực phẩm, vì sự ổn định và chi phí thấp hơn. Trong cơ thể nó được
chuyển đến sinh lý, hình thức methylcobalamin và adenosylcobalamin , để
lại đằng sau các xyanua , mặc dù ở nồng độ tối thiểu. Gần đây,
hydroxocobalamin (một hình thức sản xuất bởi vi khuẩn),
methylcobalamin, và adenosylcobalamin cũng có thể được tìm thấy trong

Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ Tp.HCM

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×