Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BỆNH GÚT – CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI MẮC BỆNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 22 trang )

Đề tài:

BỆNH GÚT – CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI
MẮC BỆNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG
 

Giáo viên hướng dẫn          :TS   Phan Thanh Tâm
PGS  Lâm Xuân Thanh
Nhóm sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Liên - 20103211
Nguyễn Thị Miến - 20103682
Phạm Thị Tho
Lớp : KTTP-I

-20103355


BỆNH GÚT – CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO
NGƯỜI MẮC BỆNH VÀ CÁCH PHÒNG
CHỐNG
Phần 1: Bệnh Gút
Biểu Hiện Của Bệnh Và Các Tác Hại

Nội
Dung
Chính

Phần 2: Nguyên Nhân Mắc Bệnh Gút
Và Các Đối Tượng Có Nguy Cơ Mắc Bệnh
Phần 3: Cách Phòng Tránh
Và Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Mắc Bệnh



1.1:Bệnh gút là gì và biểu hiện của bệnh gút
Bệnh gút (gout) hay còn gọi là thống
phong, là một loại viêm khớp, thường gặp ở 
nam giới

Gout là một bệnh lý rối 
loạn chuyển hóa purine 
làm tăng acid uric máu 
dẫn đến ứ đọng tinh 
thể muối urate tại khớp 
gây viêm khớp
 Biểu hiện lâm sàng 
đặc trưng là sưng, 
nóng, đỏ, đau dữ dội 
tại một hay nhiều khớp 


1.2 Tác hại của bệnh gút
 Hủy hoại khớp,đầu xương,làm bệnh nhân tàn phế.

Hinh ảnh bàn chân bị sưng tấy,lở lét vì bị gút tan phá


 Tổn thương thận ,thận ứ nước ứ mủ,thận suy

Hình ảnh thận bị tổn thương

Hình ảnh bệnh nhân bị thận
phải điều trị



 Nhồi máu cơ tim

Bệnh nhân nhồi máu cơ tim: Ở nhữngbệnh nhân tăng acid 
uric máu có 20,1% bị 


Tai biến mạch máu não

Bệnh nhân bị bệnh gút đã bị biến chứng sang não


 Tăng huyết áp

 Loãng xương,gãy xương

 Biến chứng lao

 Đái tháo đường


Nguyên nhân bệnh gút và các nhóm
người có nguy cơ cao mắc chứng bệnh
này


Bình thường lượng acid uric trong máu luôn được giữ ổn định ở nồng độ
dưới 70mg/l (420 micromol/l) đối với nam; 60mg/l (360 micromol/l) đối
với nữ . Bất kỳ nguyên nhân nào làm mất cân bằng quá trình tăng tổng

\hợp hoặc giảm thải trừ đều làm tăng acid uric trong máu


 2.2 Các nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh gút

cao
 Yếu tố di truyền,tiền sư trong gia đình có người mắc bệnh gút.
 Những người bị bệnh béo phì có nguy cơ mắc bệnh cao hơn 5 lần so

với những người bình thường.
 Những người mắc bệnh như tăng huyết áp,bệnh thận,bệnh máu…
 Những người dùng thuốc không đúng cách


Cách phòng tránh và chế độ dinh dưỡng cho
người mắc bệnh gút
3.1 Cách phòng tránh bệnh gút

Hạn chế uống rượu, bia, đồ uống có các chất kích thích khác.Với nam
giới không uống quá hai cốc /ngày,phụ nữ không uống quá 1 cốc/ngày


Hạn chế ăn đồ ăn
hải sản

 Hạn

chế ăn các
lọa thức ăn chứa
nhiều chất đạm

nhất là đạm
động vật như:
tim, gam, thận,
óc, trứng vịt lộn


Bảng dưới đây là lượng đạm có trong một số thực phẩm thường dùng
Theo thông tin từ bộ y tế

Thực phẩm (100 g)

Lượng đạm (Gam)

Sữa đặc có đường

8,1

Sữa chua

3,7

Sữa đậu nành

3,9

Phomat

10-20

Trứng gà tươi


11,6

Trứng vịt tươi

14,2

Thịt bò nạc

20

Thịt lợn nạc

19

Thịt gà nạc

22,4

Thịt tôm

18,4

Thịt cua biển

17,5

Đậu phọng (lạc)

27,5


Đậu nành

34


Nên ăn thức ăn có 
hàm lượng purin 
thấp như: trứng, 
sữa, pho mát tươi, 
bánh mì, bột ngũ 
cốc, rau cần, súp lơ, 
khoa tây, bí đỏ, đậu 
tương…


Ăn 
nhiều 
rau 
xanh 
và 
hoa 
quả.


Ăn nhiều rau xanh và hoa quả.


Uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước khoáng và nước rau quả  vì 2 loại nước 
này giúp kiềm hóa nước tiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dào thải lượng axít uric 

ra khỏi có thể.


3.2 Chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh gút
 Nên uống nhiều nước (tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước mỗi ngày).


Kiểm soát cân nặng. Béo phì cũng làm tăng acid uric trong máu.



Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, rau
cần, cải xanh, cải bắp, khoai tây …

 -Tránh thực phẩm thuộc nhóm “Purin cao”

 

- Ăn điều độ các thực phẩm nhóm “Purin vừa”
- Ăn hàng ngày thực phầm nhóm ‘ Purin thấp


Ngoài ra, bệnh nhân gút cần có
một chế độ sinh hoạt, rèn luyện
thân thể một cách khoa học.

Tránh làm những việc nặng, gắng
sức; tránh bị lạnh đột ngột; tránh
stress



Bảng hàm lượng purin trong các nhóm thực phẩm
Nhóm
thực phẩm

Purin thấp
0-50 mg purin/100 g
Không hạn chế

Purin trung bình
(50-150 mg purin/100 g)

Purin cao
(150-825mg purin/100g)

Dùng điều độ

Dùng hạn chế

Bánh mỳ và ngũ cốc

Bánh mỳ, các loại ngũ cốc
Gạo (đặc biệt là gạo lức rất tốt cho
bệnh nhân gút

Hoa quả

Tất cả (kể cả nước ép trái cây)

Rau


Đa số các loại rau

- Dùng điều độ măng tây, súp lơ,
nấm,
loại đậu.

Protein

Trứng, hạt, bơ đậu phộng (bơ lạc)

- Thịt (bò, lợn, gia cầm) khoảng 5080 g
- Cá, tôm cua 50-80 g.

(chọn các loại thịt nạc, không da và
cá. Nấu ít mỡ)

Sữa và
sản phẩm sữa
Chất béo và dầu

Tất cả ( ăn điều độ)

Súp

Súp rau

Khác

- Dùng không quá 2/3 cốc cháo bột

yến mạch mỗi ngày.
- Dùng không quá ¼ cốc mỗi ngày


Phủ tạng động vật gan, thận, tim,
não, bánh mù ngọt, thít, thịt gà
chọi, thịt ngỗng, chim đa đa, cá
cơm, các cá mòi, cá thu, cá trích,
sò điệp,
trai .

Tất cả

Siro đường, kẹo geletin
nước giải khát, trà cà phê, đồ uống
ngũ cốc
sô-cô-la, sữa trứng, bánh pudding,
nước sốt trắng, đồ gia vị, muối, thảo
dược, ô-liu, dưa chua, bắp rang

Nước sốt thịt
Súp thịt, nước luộc thịt

Các sản phẩm làm từ thịt, nấm.

Thịt băm nhỏ.

Thông tin này được tham khảo từ "Hướng dẫn thực hiện chế độ ăn dành cho bệnh gout ở Canada".





×