Bộ y tế
Châm cứu học
(tập 1)
Sách đào tạo Bác sĩ y học cổ truyền
M số: Đ.08.Z.21
Chủ biên:
PGS. TS. Phan quan chí hiếu
Nhà xuất bản y học
Hà nội - 2007
1
Chỉ đạo biên soạn:
Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế
biên soạn:
PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu
Tham gia tổ chức bản thảo:
ThS. Phí Văn Thâm
â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo)
2
Lời giới thiệu
Thực hiện một số điều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y
tế đà ban hành chơng trình khung đào tạo bác sĩ y học cổ truyền. Bộ Y tế tổ
chức biên soạn tài liệu dạy - học các môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên
ngành theo chơng trình trên nhằm từng bớc xây dựng bộ sách chuẩn trong
công tác đào tạo nhân lực y tế.
Sách Châm cứu học tập 1 đợc biên soạn dựa trên chơng trình giáo dục
của Trờng Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở chơng trình
khung đà đợc phê duyệt. Sách đợc PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu, một nhà
giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng
châm: kiến thức cơ bản, hệ thống, nội dung chÝnh x¸c, khoa häc; cËp nhËt c¸c
tiÕn bé khoa học, kỹ thuật hiện đại vào thực tiễn Việt Nam.
Sách Châm cứu học tập 1 đà đợc Hội đồng chuyên môn thẩm định sách
và tài liệu dạy - học chuyên ngành bác sĩ y học cổ truyền của Bộ Y tế thẩm định
vào năm 2006. Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn
của ngành Y tế trong giai đoạn 2006 - 2010. Trong quá trình sử dụng, sách phải
đợc chỉnh lý, bổ sung và cập nhật.
Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Phan Quan Chí Hiếu đà dành
nhiều công sức hoàn thành cuốn sách này; cảm ơn GS. Hoàng Bảo Châu và GS.
Nguyễn Tài Thu đà đọc, phản biện để cuốn sách đợc hoàn chỉnh kịp thời phục
vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế.
Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau đợc hoàn thiện hơn.
Vụ khoa học và đào tạo
Bộ Y tế
3
4
Lời nói đầu
Sách Châm cứu học (tập I) là tài liệu học tập dành cho sinh viên chuyên khoa y học cổ
truyền (YHCT). Tài liệu học tập này không chỉ phục vụ cho các bác sĩ chuyên khoa châm
cứu, chuyên khoa Đông y mà còn là tài liệu học tập quan trọng cho những học viên mong
muốn tìm hiểu về Đông y (nói chung) và châm cứu (nói riêng).
Sách đợc trình bày theo 3 chơng:
Chơng 1: Học thuyết kinh lạc
Chơng 2: Phơng pháp hào châm
Chơng 3: Phơng pháp châm cứu khác
Chơng I: đề cập đến toàn bộ häc thut Kinh l¹c cđa YHCT. Häc thut Kinh l¹c là
một trong những lý thuyết cơ bản của YHCT nói chung và của châm cứu học nói riêng.
Nội dung của chơng cung cấp cho các bạn học viên những kiến thức cơ bản, toàn diện
về hệ thống kinh lạc, bao gåm:
− 12 kinh chÝnh
− 12 kinh c©n
− 12 kinh biƯt
− Hệ thống biệt lạc
Kỳ kinh bát mạch
Nội dung của 12 kinh thđy, do tÝnh øng dơng thùc tÕ kh«ng nhiều, nên không đợc đề
cập trong tài liệu học tập này.
Toàn bộ học thuyết Kinh lạc đợc soạn và trình bày trong một chơng riêng nhằm
mục đích:
+ Giúp các bạn học viên dễ dàng đạt đợc mục tiêu học tập.
+ Hỗ trợ thêm đợc việc tham khảo tài liệu, phát huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cña
ng−êi häc.
+ Cung cÊp thêm cho ngời học cái nhìn đầy đủ, toàn diện, đúng đắn về hệ kinh lạc;
giúp học viên tránh đợc nhận thức cha đúng về học thuyết Kinh lạc. Nói
chung, các bạn học viên thờng có suy nghĩ học thuyết kinh lạc chỉ dành cho châm
cứu học, cho những thầy thuốc điều trị bằng châm cứu và chỉ vận dụng học thuyết
này khi phải điều trị và chăm sóc bệnh nhân bằng châm cứu mà thôi.
Chúng tôi mong rằng, qua việc học tập và tham khảo chơng I, các bạn sinh viên, học
viên sẽ thấy cụ thể hơn hệ kinh lạc không chỉ giới hạn trong châm cứu mà còn đợc vận
dụng trong toàn bộ hoạt động YHCT từ chẩn đoán đến điều trị. Nh vậy, các bạn sinh viên,
học viên sẽ hiểu rõ hơn câu nói sau trong kinh văn cổ: Ngời mới học Y (YHCT) phải học hệ
kinh lạc.. và ngời đà có hiểu biết về Y cũng phải học đến. Sách Linh khu, Thiên 11, đoạn 1
có ghi ý này qua đoạn văn sau: ôi! Thập nhị kinh mạch là nơi mà con ngời dựa vào để
sống, nơi mà bệnh dựa vào để thành, nơi mà con ngời dựa vào để trị, nơi mà bệnh dựa vào
để khởi lên; cái học (về y) bắt đầu từ đây, sự khéo léo (của ngời thầy thuốc) phải đạt đến....
(Phù! Thập nhị kinh mạch giả, nhân chi sở dĩ sinh, bệnh chi sở dĩ thành, nhân chi sở dĩ trị,
bệnh chi së dÜ khëi, häc chi së thØ, c«ng chi sở chỉ dÃ, thô chi sở dị, thơng chi sở nan d·...).
5
Vì thế, khi đề cập đến từng hệ thống của hệ kinh lạc; chúng tôi không chỉ chú ý mô tả
lộ trình đờng kinh, mà còn chú ý phân tích, vận dụng chúng trong chẩn đoán, điều trị
(nhất là phần chẩn đoán).
Chơng II: tập trung vào hình thức điều trị phổ biến, thông dụng nhất của châm
cứu, đợc gọi là hào châm.
Bao gồm những bài giảng:
Vị trí và tác dụng của 128 huyệt thông dụng.
Kỹ thuật châm và cứu.
Thủ thuật bổ và tả.
Nguyên tắc chọn huyệt.
Những bài giảng nói trên sẽ giúp cho các bạn học viên:
Biết cách chọn đợc những huyệt thích hợp cho điều trị.
Biết sử dụng những kỹ thuật cơ bản để xác định đúng vị trí huyệt trên cơ thể.
Biết áp dụng đúng những kỹ thuật châm và cứu, bổ và tả thích hợp trong điều trị.
Hiểu biết đầy đủ chơng II sẽ giúp các bạn sinh viên, học viên dễ dàng đạt đợc mục
tiêu ở chơng III, vì ngoại trừ một số đặc điểm riêng, những phơng pháp châm cứu khác
đều dựa trên những kiến thức cơ bản đợc đề cập ở chơng II.
Chơng III: những phơng pháp châm cứu khác
Bao gồm những bài giảng:
Phơng pháp châm ở loa tai (nhĩ châm).
Phơng pháp gõ kim hoa mai (mai hoa châm).
Phơng pháp điều trị điện trên huyệt (điện châm).
Phơng pháp châm ở đầu (đầu châm).
Phơng pháp châm tê.
Trong những bài giảng, ngoài nội dung mang tính kỹ thuật, có tính ứng dụng, chúng
tôi đà cố gắng thêm vào những t liệu lịch sử của các phơng pháp châm cứu nhằm cung
cấp cho các bạn học viên thêm t liệu về môn học. Mong rằng những kiến thức tổng quát nói
trên sẽ làm tăng thêm sự hứng thú trong học tập của các bạn.
Tất cả các bài giảng đều có kèm theo phần câu hỏi trắc nghiệm (tự ôn tập) giúp các
bạn có thể tự học.
Những bài giảng lý thuyết này sẽ đợc minh họa trên thực tế tại các cơ sở thực tập
của Khoa YHCT, Đại học Y Dợc TP. Hồ Chí Minh (cơ sở 3 - Bệnh viện Đại học Y Dợc
thành phố Hồ Chí Minh, Viện Dợc học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Y học
dân tộc thành phố Hồ Chí Minh...).
Bộ môn Châm cứu, Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Dợc thành phố Hồ Chí Minh rất
mong đợc các bạn sinh viên, học viên tham khảo kü lêi tùa cđa tµi liƯu häc tËp nµy tr−íc
khi tham gia vào quá trình học tập môn học và rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các
bạn sinh viên và các đồng nghiệp.
PGS. TS. BS. Phan Quan ChÝ HiÕu
6
Mục lục
Lời giới thiệu
3
Lời nói đầu
5
Chơng I. Học thuyết kinh lạc
Mở đầu
15
16
I. Đại cơng
16
II. Vai trò của hệ kinh lạc
20
A. Sinh lý b×nh th−êng
20
B. BƯnh lý
20
III. Quan niƯm cđa y học hiện đại về hệ kinh lạc
21
Bài 1. Lộ trình và hội chứng bệnh của 12 kinh chính
23
I. Đại cơng
23
II. Chức năng sinh lý của đờng kinh
24
III. Đờng tuần hoàn của 12 kinh chính
24
IV. Khí huyết trong các đờng kinh
26
V. Mời hai kinh chính
26
A. Kinh (thủ thái âm) Phế
26
B. Kinh (thủ dơng minh) Đại trờng
28
C. Kinh (túc dơng minh) Vị
31
D. Kinh (túc thái âm) Tỳ
34
E. Kinh (thủ thiếu âm) Tâm
37
F. Kinh (thủ thái dơng) Tiểu trờng
38
G. Kinh (túc thái dơng) Bàng quang
39
H. Kinh (túc thiếu âm) Thận
43
I. Kinh (thủ quyết âm) Tâm bào
44
J. Kinh (thủ thiếu dơng) Tam tiêu
46
K. Kinh (túc thiếu dơng) Đởm
47
L. Kinh (túc quyết âm) Can
49
Bài 2. Phơng pháp vận dụng lộ trình đờng kinh
56
I. Đại cơng
56
II. Vận dụng lộ trình đờng kinh
57
A. Vận dụng hệ kinh lạc để chẩn đoán
57
B. Những ví dụ cụ thể
59
III. Phơng pháp khám đờng kinh
60
7
Bài 3. Kinh cân và cách vận dụng
I. Đại cơng
67
67
A. Các điểm đặc thù của kinh cân
67
B. Vai trò trong bệnh lý và điều trị
68
C. Sự cấu thành hệ thống đặc biệt 4 hợp
69
II. Hệ thống thứ 1 (3 kinh cân dơng ở chân)
70
A. Kinh cân Bàng quang
70
B. Kinh cân Đởm
71
C. Kinh cân Vị
73
D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân dơng ở chân
74
III. Hệ thống thứ 2 (3 kinh c©n ©m ë ch©n)
75
A. Kinh c©n Tú
75
B. Kinh c©n Thận
76
C. Kinh cân Can
76
D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh c©n ©m ë ch©n
77
III. HƯ thèng thø 3 (3 kinh cân dơng ở tay)
78
A. Kinh cân Tiểu trờng
78
B. Kinh cân Tam tiêu
79
C. Kinh cân Đại trờng
79
D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân dơng ở tay
80
V. Hệ thống thø 4 (3 kinh c©n ©m ë tay)
81
A. Kinh c©n Phế
81
B. Kinh cân Tâm bào
82
C. Kinh cân Tâm
83
D. Khảo sát huyệt hội của 3 kinh cân âm ở tay
83
Bài 4. Kinh biệt và cách vận dụng
I. Đại cơng
88
88
A. Hệ thống đặc biệt về lục hợp
88
B. Vai trò sinh lý
88
C. Vai trò trong bệnh lý và điều trị
89
II. Hệ thống hợp thø I (Bµng quang - ThËn)
90
A. Kinh biƯt Bµng quang
B. Kinh biÖt ThËn
8
90
91
III. Hệ thống hợp thứ II (Đởm - Can)
91
A. Kinh biệt Đởm
91
B. Kinh biệt Can
92
IV. Hệ thống hợp thứ III (VÞ - Tú)
92
A. Kinh biƯt VÞ
92
B. Kinh biƯt Tú
92
V. HƯ thống hợp thứ IV (Tiểu trờng - Tâm)
93
A. Kinh biệt Tiểu trờng
93
B. Kinh biệt Tâm
93
VI. Hệ thống hợp thứ V (Tam tiêu - Tâm bào)
94
A. Kinh biệt Tam tiêu
94
B. Kinh biệt Tâm bào
94
VII. Hệ thống thứ VI (Đại trờng - Phế)
95
A. Kinh biệt Đại trờng
95
B. Kinh biệt Phế
95
Bài 5. Biệt lạc và cách vận dụng
I. Đại cơng
A. Các lạc ngang
B. Các lạc dọc
II. Lộ trình các lạc và cách sử dụng
99
99
99
100
101
A. Lạc của thủ thái âm Phế kinh
101
B. Lạc của thủ thiếu âm Tâm kinh
102
C. Lạc của thủ quyết âm Tâm bào kinh
102
D. Lạc của thủ thái dơng Tiểu trờng kinh
103
E. Lạc của thủ dơng minh Đại trờng kinh
104
F. Lạc của thủ thiếu dơng Tam tiêu kinh
104
G. Lạc của túc thái dơng Bàng quang kinh
105
H. Lạc của túc thiếu dơng Đởm kinh
105
I. Lạc của túc dơng minh Vị kinh
106
J. Lạc của túc thái âm Tỳ kinh
107
K. Biệt lạc của túc thiếu âm Thận kinh
107
L. Lạc của túc quyết âm Can kinh
108
M. Biệt lạc của mạch Nhâm
109
9
N. Biệt lạc mạch Đốc
109
O. Đại lạc của tỳ (đại bao)
110
Bài 6. Tám mạch khác kinh
I. Đại cơng
113
113
A. ý nghĩa của những tên gọi
114
B. Đặc điểm chung của 8 mạch khác kinh
114
C. Phơng pháp sử dụng kỳ kinh bát mạch
115
II. Hệ thống mạch Xung, mạch âm duy
116
A. Mạch xung
116
B. Mạch ©m duy
118
III. HƯ thèng m¹ch Nh©m - m¹ch ©m kiĨu
120
A. Mạch Nhâm
121
B. Mạch âm kiểu
122
IV. Hệ thống mạch Đốc, mạch Dơng kiểu
124
A. Mạch Đốc
124
B. Mạch Dơng kiểu
126
V. Hệ thống mạch Đới, mạch Dơng duy
128
A. Mạch Đới
128
B. Mạch Dơng duy
129
Chơng II. Phơng pháp hào châm
Bài 7. Vị trí và tác dụng điều trị của những huyệt thông dụng
135
136
I. Định nghĩa huyệt
136
II. Tác dụng của huyệt vị châm cứu theo Đông y
137
A. T¸c dơng sinh lý
137
B. T¸c dơng trong bƯnh lý
137
C. T¸c dụng chẩn đoán
137
D. Tác dụng phòng và chữa bệnh
137
III. Phân loại huyệt
137
A. Huyệt nằm trên đờng kinh
138
B. Huyệt nằm ngoài đờng kinh
139
C. Huyệt ở chỗ đau (a thị huyệt)
140
IV. Vài nét về lịch sử phát hiện huyệt
140
A. Giai đoạn huyệt cha có vị trí cố định
10
140
B. Giai đoạn có tên huyệt
141
C. Giai đoạn phân loại có hệ thống
141
V. Cơ sở của việc đặt tên huyệt vị châm cứu
141
A. Dựa vào hình thể của sự vật
142
B. Dựa vào vị trí của huyệt trên cơ thể
142
C. Dựa vào tác dụng trị liệu của huyệt
142
VI. Vị trí và tác dụng của 128 huyệt
143
A. Kinh Phế
143
B. Kinh Đại trờng
145
C. Kinh Vị
147
D. Kinh Tỳ
150
E. Kinh Tâm
152
F. Kinh Tiểu trờng
153
G. Kinh Bàng quang
155
H. Kinh Thận
159
I. Kinh Tâm bào
161
J. Kinh Tam tiêu
162
K. Kinh Đởm
164
L. Kinh Can
167
M. Mạch Nhâm
169
Bài 8. Kỹ thuật châm và cứu
I. Kỹ thuật châm
175
175
A. Định nghĩa châm
175
B. Sơ lợc về các loại kim châm
175
C. Những nội dung cần chú ý khi châm cứu
176
D. Chỉ định và chống chỉ định của châm
184
E. Các tai biến khi châm và cách đề phòng
185
II. Kỹ thuật cứu
186
A. Định nghĩa cứu
186
B. Những việc làm để tăng hiệu quả của cứu
186
C. Phơng tiện
187
D. Cứu bằng ®iÕu ng¶i
187
E. Cøu b»ng måi ng¶i
188
11
F. Chỉ định và chống chỉ định của cứu
189
G. Tai biến xảy ra và cách đề phòng
189
Bài 9. Thủ thuật bổ tả trong châm
194
I. Chỉ định của phép bổ
194
II. Chỉ định của phép tả
194
III. Những loại thủ thuật bổ và tả kinh điển
194
IV. Những loại thủ thuật bổ và tả thờng dùng hiện nay
196
V. Những thủ thuật và chỉ định thờng dùng
197
Bài 10. Nguyên tắc chọn huyệt
203
I. Chọn huyệt theo nguyên tắc tại chỗ
203
II. Chọn huyệt theo lý luận đờng kinh
204
A. Chọn huyệt nguyên - lạc của 12 đờng kinh chÝnh
204
B. Chän hut du – mé
206
C. Chän hut ngị du
208
D. Chọn huyệt khích
211
III. Chọn huyệt đặc hiệu
212
Chơng III. Những phơng pháp châm cứu khác
Bài 11. Phơng pháp châm loa tai (nhĩ châm)
I. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển nhĩ châm
221
222
222
A. Nhĩ châm và y học cổ truyền phơng Tây
222
B. Nhĩ châm và y học cổ truyền Đông phơng
224
C. Tình hình nhĩ châm hiện nay
225
II. Cơ sở lý ln cđa nhÜ ch©m
226
A. Theo y häc cỉ trun
226
B. Theo thần kinh sinh lý học
228
III. Những thay đổi bệnh lý ở loa tai khi cơ thể có bệnh
IV. Cách phát hiện những thay đổi bệnh lý trên loa tai
231
V. Phân bố vùng đại biểu trên loa tai
233
VI. Dùng loa tai vào điều trị
235
VII. Dùng loa tai vào chẩn đoán
236
VIII. Dùng loa tai vào phòng bệnh
236
IX. Kỹ thuật châm cứu trªn loa tai
12
231
237
X. Tai biến và cách xử trí
238
XI. Chỉ định và chống chỉ định của phơng pháp châm loa tai
238
Bài 12. Châm kim hoa mai (mai hoa châm)
242
I. Đại cơng
242
II. Lịch sử phát triển của châm kim hoa mai
242
III. Cách làm kim hoa mai đơn giản
243
IV. Cách cầm kim hoa mai
243
V. C¬ së lý ln cđa gâ kim hoa mai
243
VI. T− thế thầy thuốc và ngời bệnh
244
VII. Các vùng điều trị trên cơ thể
244
A. Vùng thờng quy
244
B. Vùng đầu mặt
245
C. Vùng cỉ
246
D. Vïng chi trªn
247
E. Vïng chi d−íi
249
F. Vïng ngùc
250
G. Vïng bụng
251
H. Vùng lng
251
VIII. áp dụng vào điều trị
252
A. Chỉ định và chống chỉ định
252
B. Thủ thuật gõ kim hoa mai
252
C. Trình tự gõ kim hoa mai
252
D. Phản ứng phụ và cách xử lý
253
E. Một số điểm cần chú ý
253
F. Một số công thức điều trị
253
G. Một số cách gõ khác
255
Bài 13. Điện châm
I. Đại cơng
260
260
A. Định nghĩa
260
B. Đặc điểm chung của điện châm
260
II. Cơ sở lý luận của phơng pháp điện châm theo YHHĐ
A. Những phơng pháp điều trị điện trªn hut
261
261
13
B. Dòng điện một chiều đều
261
C.