Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

nghiên cứu bệnh tomv ,cmv trên hạt giống cà chua nhập khẩu và một số biện pháp sử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.72 KB, 49 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

Phần 1: mở đầu
1.1.đặt vấn đề.
Cây cà chua (Lycopersici esculentum Mill), thuộc họ cà (Solanaceae).
Có nguồn gốc từ Trung Mỹ và Nam Mỹ [32]. Cây cà chua là cây rau có giá trị
dinh dỡng và kinh tế cao. Có hàm lợng vitamin, khoáng chất, đờng, lipit,
protein điển hình cho nhóm rau cao cấp. Thành phần hoá học trong quả cà
chua chín nh sau:
- Nớc: 94-95%, vật chất còn lại chiếm: 5-6 % gồm các chất sau:
+ Đờng : 55% ( Fructozo, glucozo, saccarozo).
+ Các chất không hoà tan trong rợu : 21% (protein, xenllulozo, pectin,
polysaccarit).
+ Axit hữu cơ: 12% ( Xitric, malic, galacturonic, pyrolidon, cacboxilic).
+ Chất vô cơ : 7%.
+ Các chất khác: 5% ( carotenoit, ascobic axit, chất dễ bay hơi,
aminoaxit) [1].
Vì vậy cà chua đợc a chuộng ở hầu khắp các nớc trên thế giới. Ngoài sử
dụng làm thức ăn tơi, cà chua còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến với loại hình sản phẩm phong phú: nh nớc quả, cà chua cô đặc, tơng cà
chua, mứt cà chua
Điều kiện khí hậu ở nớc ta tơng đối thuận lợi cho sự sinh trởng và phát
triển của cây cà chua. Chính vì vậy, diện tích trồng cà chua ngày càng nhiều
và đợc mở rộng, những giống cà chua có phẩm chất tốt, năng suất cao đợc
nhập khẩu ngày càng nhiều về số lợng và đa dạng về chủng loại cũng nh
nguồn gốc xuất xứ. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Kiểm Dịch Thực Vật
Sau Nhập Khẩu I (TTKDTVSNKI) khối lợng cà chua nhập khẩu năm 2002 là
24 kg, năm 2004 là 102 kg và đến năm 2005 khối lợng nhập khẩu đã lên tới
196kg.


Tuy nhiên, việc nhập khẩu giống mới cũng đem theo một nguy cơ tiềm
ẩn khó lờng trớc hết là hậu quả, đó là những dịch hại nguy hiểm mà đặc biệt

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

là bệnh truyền qua hạt giống. Bệnh truyền qua hạt giống nhập khẩu không
những làm giảm chất lợng hạt giống mà còn đe doạ gây tổn thất trong nớc,
trong đó có những bệnh hại đặc biệt nghiêm trọng thuộc danh mục đối tợng
kiểm dịch thực vật của Việt Nam. Việc nghiên cứu các loại bệnh hại hạt giống
là điều cần thiết và có ý nghĩa làm cơ sở khoa học cho biện pháp xử lý hạt
giống, góp phần bảo vệ sản suất đồng thời tăng cờng công tác kiểm dịch thực
vật, ngăn ngừa các bệnh hại nguy hiểm từ nớc ngoài qua con đờng nhập khẩu
giống vào nớc ta góp phần phát triển một nền Nông Nghiệp bền vững. Hạt
giống mang nguồn bệnh có thể truyền cho vụ sau hoặc lây lan từ nơi này tới
nơi khác qua con đờng trao đổi giống. Đây là phơng thức lan truyền nhanh
nhất, xa nhất và hiệu quả nhất của dịch hại. Ngoài ra, việc nhập khẩu giống
còn là một ửong những nguyên nhân lm thay đổi thành phần dịch hại, làm
cho thành phần dịch hại ngày càng trở nên phong phú và phức tạp. Điều này
có thể làm mất nguy cơ thị trờng xuất khẩu nông sản nói chung và cà chua nói
riêng vì những dịch hại xuất hiện và gây hại ở nớc ta là dịch hại kiểm dịch
thực vật của các nớc nhập khẩu.
ở nhiều nớc trên thế giới vấn đề kiểm dịch thực vật đối với giống cây
trồng nhập khẩu là vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết. Nó góp phần loại bỏ
những dịch hại nằm trong danh sách cấm của những nớc đó, theo Cục Bảo Vệ
Thực Vật (1997) [2].

Bệnh virus gây hại và truyền qua hạt giống cà chua không những làm
giảm năng suất trên đồng ruộng mà còn làm giảm chất lợng của hạt giống.
ảnh hởng tới tỷ lệ nảy mầm của hạt và tích luỹ nguồn bệnh cho vụ sau. Hiện
nay, theo số liệu thống kê của CABI, trên thế giới đã phát hiện đợc 44 loài
virus gây hại trên cà chua. Trong đó, có trên 20 loài có khả năng truyền qua
hạt giống và nhiều loài trong số này thuộc danh mục kiểm dịch thực vật của
các nớc trên thế giới nh: virus Andean potato mottle virus là đối tợng kiểm
dịch thực vật của khối liên minh Châu Âu, Nam Mỹ, các nớc thuộc khối
COSAVE; Beet curly top virus là đối tợng kiểm dịch thực vật của Bắc Mỹ,

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

IASPC và CPPC; Potato Yellow dwarl virus là đối tợng kiểm dịch thực vật của
nhóm I của Châu Âu, Chính vì vậy, việc tạo nguồn hạt giống, sạch bệnh
ngày càng trở nên quan trọng và đóng vai trò then chốt trong tạo giống. Cũng
từ đây, khoa học về sức khoẻ hạt giống ra đời, đợc nhiều nhà khoa học trên thế
giới quan tâm và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
ở nớc ta, vấn đề sức khoẻ hạt giống đặc biệt là bệnh hại hạt giống cà
chua vẫn là vấn đề mới. Mặc dù đã có một số chơng trình giúp đỡ của các tổ
chức trên thế giới và một số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, song các
nghiên cứu mới chỉ tập trung vào nhóm nấm và vi khuẩn, bệnh virus truyền
qua hạt giống còn ít đợc quan tâm.
Xuất phát từ những vấn đề trên, dới sự phân công của khoa Nông Học
trờng Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội và dới sự hớng dẫn của GS.TS Vũ
Triệu Mân và KS. Nguyễn Viết Hải tại TTKDTVSNKI HN chúng tôi thực

hiện đề tài: "Nghiên cứu bệnh ToMV, CMV trên hạt giống cà chua nhập
khẩu và một số biện pháp xử lý".
1.2. Mục đích và yêu cầu.
- Điều tra, giám định thành phần bệnh virus gây hại và truyền qua hạt
giống cà chua nhập khẩu, cà chua giống đã đợc trồng trong điều kiện bán
đồng ruộng và trong nhà lới cách ly tại TTKDTVSNK I
- Khảo sát biện pháp xử lý hạt giống phòng trừ bệnh bằng phơng pháp
nhiệt học và chế phẩm sinh học.
1.2.2 Yêu cầu.
- Kiểm tra, xác định tình hình bệnh virus hại trên hạt giống cà chua
nhập khẩu trớc và sau khi gieo trồng.
- Thí nghiệm khả năng chẩn đoán bệnh virus ToMV, CMV bằng phơng
pháp ELISA.
- Bớc đầu nghiên cứu biện pháp xử lý hạt giống cà chua bằng phơng
pháp nhiệt học và chế phẩm sinh học.

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

Phần 2
Tổng quan tài liệu
2.1 Những nghiên cứu ở nớc ngoài.
2.1.1. Bệnh virus hại cây trồng trên thế giới.
Hiện nay, trên thế giới ngời ta đã phát hiện ra 650 bệnh hại thực vật do
virus gây ra (L. Bos., 1993), con số này tăng lên không ngừng [15,16]. Theo
Uỷ ban Quốc tế về định loại virus (ICTV) thông qua tháng 5 năm 2000. Virus

hại thực vật đợc định loại có khoảng 14 họ trong đó: 13 họ virus đã đợc xác
định, 1 họ cha đợc xác định. Hầu hết các virus thuộc 70 giống khác nhau.
Virus gây triệu chứng bệnh khảm lá chiếm khoảng 27%. Trên cây cà chua có
tới 40 loại virus phát sinh phát triển và gây hại bao gồm nhiều chủng loại khác
nhau nh: CMV, TLCV, ToMV, TYLCV, TRCV, virus X, virus Y, Các loại
virus biểu hiện các triệu chứng khác nhau và chủ yếu trên lá và làm ảnh hởng
nghiêm trọng đến năng suất [3, 15]. Theo Thẩm Phúc Lân (1986) có khoảng
170 virus truyền từ vùng này sang vùng khác theo con đờng nhập từ nớc ngoài
từ các loại cây con, cành ghép, gốc ghép, cây cấy mô. Khoảng 17 virus tồn tại
trên hạt giống và từ đó truyền từ vùng này sang vùng khác (David G. A.
Walkey, 1985) [4]. Với thành phần virus hại thực vật phong phú đa dạng và
nhiều virus có phủ ký chủ rộng nh vậy thì việc tiến hành các nghiên cứu nói
chung và virus hại cà chua nói riêng đã trở thành những đối tợng nghiên cứu
cơ bản, nghiên cứu ứng dụng cần đợc tiến hành thờng xuyên. Đặc biệt, cần
chú trọng ở những vùng sinh thái nhất định. Những kết quả nghiên cứu này có
ý nghĩa góp phần đa ra những chủ trơng hợp lý trong sản xuất, trong chỉ đạo
phòng trừ dịch hại [15]. Theo EPPO (Tổ chức Bảo Vệ Thực Vật Châu Âu), có
nhiều virus mới xuất hiện gây hại nghiêm trọng trên cây cà chua và một số
cây trồng khác và là đối tợng kiểm dịch thực vật của nhiều nớc trên thế giới.
Một số virus nh: Tomato apical Stunt pospivirade (TASP) (EPPO, 2003);
Tomato infections chlorosis virus (TICV) (EPPO, 2005); Pepino mosaic virus

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

(PeMV) (EPPO, 2006) [17,18,19]. Chỉ tính riêng thiệt hại kinh tế do TICV

gây hại trên cà chua ở bang Califocnia (Mỹ) lên đến 2 triệu đô la Mỹ trong
một mùa vụ [18].. TICV đã đợc thông báo phát hiện thấy ở Nhật, Đài Loan,
Indonexia và một số nớc Châu Âu [20, 21, 21].
2.1.1.1. Những nghiên cứu về ToMV.
Tên thờng gọi: Tomato mosaic virus tên viết tắt là ToMV. Các tên gọi
khác: Lycopersicum virus 1 (Rev. appl. Mycol. 36 : 303). Ngoài ra, còn có
nhiều tên gọi khác dựa vào các chủng của ToMV.
Virus khảm lá cà chua ToMV đợc phát hiện và mô tả lần đầu tiên bởi
Clinton (1909) ở trên cây cà chua trồng ở bang Conecticut (Mỹ) [23,24,25],
Wwetrdijk (1910), Allard (1916) (Bang Conecticut, Mỹ).
Vị trí phân loại [23]: ToMV thuộc nhóm Tobamovirrus. Nhóm này có
một số đặc điểm chính nh sau:
Hầu hết các virus thuộc nhóm này có hình gậy thẳng, kích thớc
300x18nm (Chiều dài x đờng kính chiều rộng), hệ số lắng đọng 190S, mỗi sợi
virus đợc cấu tạo bởi 2000 tiểu đơn vị sắp xếp theo hình sợi xoắn ốc bao
quanh genom có chứa phân tử đơn của sợi RNA, chiếm 5% trọng lợng virus.
RNA có trọng lợng phân tử là 2 x 106Da. Các virus thuộc nhóm này có ngỡng
nhiệt độ mất hoạt tính (TIP) là 900C, trong nhựa cây virus có thể tồn tại nhiều
năm liền, mật độ tập trung cao nhất lên tới 10g/l.
Nhóm virus này thờng gây ra triệu chứng đốm chết và khảm lá, con đờng lan truyền chủ yếu qua tiếp xúc giọt dịch, tiếp xúc cơ giới giữa cây khoẻ
và cây bệnh, đôi khi truyền qua hạt giống. Sợi virus đợc tìm thấy trong tế bào
chất, trong lục lạp và không bào.
ToMV còn đợc phát hiện ở Đài Loan, có 3 chủng virus gây hại trên cà
chua gồm: ToMV1, ToMV2, ToMV3, (S.K Green, L.H. Wang, 1980, 1982), ba
chủng này mang gen khác nhau, ToMV gây hại hầu hết trên các giống cà chua
thơng mại [26]. Theo Smith (1975) ToMV có hai chủng quan trọng là Tomato
aucuba mosaic và Tomato enation mottle [25].

5



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

2.1.1.2. Triệu chứng do ToMV gây ra trên cà chua.
Tomato mosaicvirrus có thể gây hại ở hầu hết các cây họ cà. Triệu
chứng do ToMV gây ra trên cây cà chua chịu ảnh hởng lớn về nhiệt độ, độ dài
ngày, tuổi cây, độ độc của virus và phơng thức trồng (Holling S. M.,
Huttingga, 1976) [24]. Triệu chứng xuất hiện phổ biến trên cây cà chua vào vụ
hè khi cây cà chua đợc trồng trong nhà kính, cây cà chua bị nhiễm bệnh xuất
hiện những đốm trên lá và trên quả, cũng có thể tạo ra các vết sọc chết hoại
trên thân , lá và quả. Vào mùa đông, quả thờng bị thối, mùa hè quả thờng bị
khô ở giai đoạn quả đang phát triển [27,24]. Mùa đông ngày ngắn, cờng độ
ánh sáng yếu, nhiệt độ thấp khoảng 200C, cây thờng còi cọc, lá dơng xỉ hoặc
dạng sợi chỉ, trên lá có các đốm sáng. Thiệt hại về năng suất có thể lên tới 3
23%, (Broadbent, 1964; Rast, 1975). Theo Simth (1957) [62] khi cây cà
chua bị nhiễm đồng thời virus ToMV và PVX gây lên khảm sọc đôi. ToMV
gây hại trên thân cây, làm cây còi cọc, lá dơng xỉ hoặc hình sợi chỉ có kèm
theo các vết đốm sáng [20] cuống quả khi bị bệnh phát triển gây ra các vết
lõm sâu và khảm dạng sọc đơn (Jarset, 1930). Điểm chung là các cây con trở
nên căn cỗi và kèm theo sự vặn vẹo méo mó dạng dơng xỉ biểu hiện ra ngoài
các lá cây, các lá yếu ớt. Virus là nguyên nhân gây đốm vằn, đốm sọc và hoại
tử trên cà chua. Bệnh không làm chết cây nhng chúng có thể làm kém chất
lợng và sản lợng quả. Cây ớt (Capisicum anauum) có sức đề kháng với ToMV.
Tuy nhiên, trong những điều kiện canh tác chật hẹp, trồng ớt sau khi trồng cà
chua bị nhiễm thì cây ớt vẫn bị nhiễm. Trên cây thuốc lá (Nicotiana tabacum)
cây khoai tây (Solanum turberosum) ToMV gây đốm lá, rụng lá thối thân và
còi cọc, trên cây rau muối (Chenopodium murale) ToMV là nguyên nhân của
sự rụng lá, còi cọc và chết hoại (Bad and Paulus, 1963) [24].

Các tác giả cũng phân nhóm:
- Nhóm 1: Lá cây cà chua bị khảm đốm tạo thành các vùng xanh nhạt,
xanh đậm, đôi khi gây biến dạng lá non. Đây là triệu chứng chung của cây cà
chua trong nhà kính phản ứng lại trong điều kiện nhiệt độ thấp.

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Nhóm 2: Triệu chứng đốm vàng trên lá và trên quả (Bewley, 1923;
Smith, 1957)
- Nhóm 3: Triệu chứng đốm chết hoại trên thân lá, cuống quả hoặc trên
quả. Một số chủng của virus gây ra các triệu chứng sọc đơn hay sọc nhà kính
(Glasshouse Streak) trên thân cây, cuống lá, đôi khi gây chết cây. Quả nhiễm
bệnh tạo ra các vùng chết hoại cục bộ lõm lại trên bề mặt quả. Một vài chủng
của virus gây ra triệu chứng đốm sọc ở nhiệt độ 26 0C hoặc thấp hơn (Komuno
et al, 1996). Một số chủng của ToMV kết hợp với PVX cùng lây nhiễm tạo ra
triệu chứng dạng sọc đôi. Quả bị nhiễm bệnh bị chết hoại cục bộ, sau đó lõm
lại (Vallean and Jonhon, 1930; Wharton, 1957) một số chủng khác gây chết
hoại trên quả và làm vỏ quả cứng ròn (Rast, 1957) [24].
Theo các nghiên cứu gần đây đã đợc công bố thì ToMV còn gây hại
trên một số loài hoa và cây cảnh. Đã có báo có đầu tiên về ToMV gây hại trên
cây hoa Râm Bụt (Hibiscus rosa sinenis): gây khảm hệ thống ở lá non gây
nhăn và biến dạng ở lá già hơn và gây lùn cây [28]. Theo kết quả nghiên cứu
của Kamenova I. Addkins S. và Achors S. (2004) thì ToMV còn gây hại trên
cây hoa nhài (Jasmine sp) ở bang Florida (Mỹ) [22].
Triệu chứng xuất hiện hay không xuất hiện, rõ ràng hay không rõ ràng

còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nh: mùa vụ, ánh sáng, nhiệt độ, sinh
trởng và phát triển của cây cà chua.
Từ các nhận xét trên, chúng tôi thấy: Phải có những phơng pháp hỗ trợ
khi cần xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh của một loại virus hại cà
chua nh phơng pháp ELISA, phơng pháp dùng cây chỉ thị, phơng pháp PCR
(Polymerase Chain Reaction)

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

2.1.1.3. Phân bố địa lý và phạm vi ký chủ của ToMV.
+ Phân bố địa lý: ToMV phân bố trên toàn thế giới đặc biệt ở các vùng
trồng họ cà.
+ Phạm vi ký chủ: ToMV có phạm vi ký chủ rộng, có tới 127 loài thuộc
23 họ thực vật nhiễm ToMV (Edwards and Christie, 1997) [15]. Theo Maitlin
(1984) có trên 9 họ thực vật mẫn cảm với ToMV [30].
Năm 1909, Clinton đã tiến hành lây nhiễm thực nghiệm ToMV trên nhiều loại
cây và xác định nhiều cây mẫn cảm với ToMV:
-

Capsicum

annuum,

Caosicum


frustescens,

Chenopodium

amaranticolor, Chenopodium murale, Nicotiana benhamiana.
Cây ký chủ mẫn cảm của ToMV:
- Cây cà độc dợc (Solanum giganteum): gây khảm hệ thống
- Cây thuốc lá (Nicotiana tabacum cv. White Burley): gây vết chết cục
bộ.
- Cây rau muối (Chenopodium murale): Gây ra sự rụng lá, cây còi cọc
và chết hoại (Bald and Paulus, 1963) [24].
Cây ký chủ duy trì và nhân giống:
- Cà chua (Lycopersicon esculentum)
- Thuốc lá (Nicotiana tabacum cv Samsun)
Cây ký chủ kiểm tra:
- Nicotiana benthamiana, Nicotiana glutinosa, Nicotiana tabacum cv
Samsun.
Nhiều tác giả cho rằng: ToMV có thể tấn công nhiều loai ký chủ khác
nhau kể cả cà chua, hồ tiêu, thuốc lá, cây rau bina, cây thuốc lá cảnh và cây
cúc vạn thọ. Trên cây cà chua, virus lây nhiễm và gây ra những vết đốm sáng
xanh tối xen kẽ trên bề mạt lá [27,24].
2.1.1.4. Đặc tính của virus ToMV.
+ Đặc tính vật lý và hoá học:

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1


- Điểm đẳng điện (Isoelestric point): pH từ 4,5 4,64.
- Nhiệt độ giới hạn mất hoạt tính TIP (Thermal Inactivaytion Point):
Q10= 850C- 900C.
- Ngỡng pha loãng (Dilution End Point): DEP 10-5 10-7.
- Thời gian sống và gây hại trong dịch cây (Longetivy In Vitro): LIV là
500 ngày. Trong tàn d cây cà chua, ToMV có thể tồn tại 24 năm, ở nhiệt độ
trong phòng là 200C. ToMV có khả năng sống và gây bệnh sau vài tháng ngay
cả khi nhiệt độ xuống thấp 0 20C ToMV vẫn có khả năng sống (Rast, 1975)
[30, 24].
+ Hình thái và cấu trúc của ToMV.
Hình thái: ToMV có hình gậy, chiều dài 300nm, đờng kính chiều rộng 18nm.
Bộ genom là RNA, sợi đơn, dạng hình xoắn ốc.
Cấu trúc:
Nucleic Acid: 5%, hạt hình virus sợi RNA, thành phần RNA gồm:
23%G, 28%A, 19%C, 305U (Maldeles, 1968) [24].
Vỏ protein (CP): 95%, kích cỡ 17600Da (Fralk Kel and Conrat, 1957),
(Wwiltmann and Liebold 1967).
2.1.1.5. Sự truyền nhiễm của virus ToMV.
+ Truyền lan qua hạt giống:
Theo David G. A. Walkey (1985) có 1 chủng 17 loại virus truyền
qua hạt giống. ToMV là một trong những loại virus truyền lan qua hạt giống.
Hạt của các loại giống khác nhau thì mức độ xâm nhiễm khác nhau và có sự
biến đổi lớn, khoảng 50% số hạt thờng xuyên bị nhiễm có khi lên tới 94%
(Van Winkel, 1965). Nguồn virus tồn tại trên hạt giống chính là nguồn lây
nhiễm quan trọng cho vụ sau. ToMV chủ yếu tồn tại trên vỏ hạt, theo Taylor
Wind Colaborater (1996), Broadbent (1965) đôi khi cũng có trong nội nhủ,
ToMV không nằm trong phôi của những mầm hạt bị bệnh, ToMV có thể
nhiễm nhẹ trong vài tháng trên các mẫu hạt thu từ cây mẹ bị nhiễm lan truyền
cơ học sang cây con [27, 30, 24].


9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

+ Sự lan truyền qua vectơ.
ToMV không lan truyền qua con đờng côn trùng môi giới mà chủ
yếu qua con đờng tiếp xúc cơ học từ cây, đất, gốc ghép, cành ghép. Dụng cụ
gieo trồng bị nhiễm ToMV (Broadley, 1972). Virus tồn tại trong dịch cây, trên
tàn d thực vật. Cây trồng khoẻ có thể bị nhiễm qua các vết thơng cơ giới [20].
Nguồn nớc tới bị nhiễm ToMV cũng mở rộng phạm vi lan truyền. Các chủng
ToMV có thể truyền nhờ cây tơ hồng. Vào mùa đông chủng "yellow" và
"green" dễ bị lây nhiễm còn mùa hè thì ít hơn (Schmelzer, 1956) [24].
2.1.1.6. Thiệt hại kinh tế.
Trên thế giới thiệt hại do ToMV gây ra trên cây cà chua khoảng 20%,
khi sản xuất cà chua trong nhà kính là khoảng 25% sản lợng [31, 24].
2.1.2. Những nghiên cứu về virus gây bệnh lá dơng xỉ (Cucumber mosaic
virus CMV).
Bệnh có tên gọi khác: Cucumis virus 1, Marrow cucumis Blight virus,
Tomato Fern leaf virus
Triệu chứng gây bệnh: CMV nhiễm hệ thống, gây triệu chứng khảm thờng, khảm biến vàng, cành lá mọc thành búi rậm rạp, cây còi cọc, lá có vết
vằn, lá chét biến dạng cong vặn vẹo, bản lá hẹp, kéo dài dạng dơng xỉ (Zitter I.
A., 1993) [17].
Phân bố địa lý: Bệnh phân bố rộng khắp thế giới, đặc biệt là các vùng
nhiệt đới nóng ẩm.
Các chủng của ToMV:
- Chủng Yellow của Price (1934): gây khảm thờng trên cây thuốc

lá (Nicotiana spp) và chết hoại cục bộ trên cây Zinnia elegans.
- Chủng của Y của Price (1934): Triệu chứng trên cây thuốc lá
(Nicotiana spp), giống chủng Yellow nhng cờng độ yếu hơn. Nhiễm hệ thống
trên Vigna sinensis.

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Chủng Spinash của Bhargara (1951): Gây chết hoại cục bộ trên
cây thuốc lá (Nicotianan tabacum), khảm thờng xanh hệ thống, đốm hình
nhẫn và biến dạng. Trên các loài cây khác nhau có những dạng triệu chứng
khác nhau.
Hình thái và cấu trúc của CMV: Cucumber mosaic virus thuộc nhóm
cucumovirrus là loại virus có đờng kính 28nm, không có màng bao (Francki
R. I. B. D. W Mosop và T. Halta., 1979) [12].
Cây chỉ thị chủ yếu gồm:
- Rau muối (Chenopodium amaranticolor và C. quinoa): Lá cây
bệnh biểu hiện triệu chứng là những vết chết cục bộ.
- Đậu (Vigna unguiculata): Nhiễm cục bộ với những đốm màu
nâu nhỏ trên lá. Một vài chủng gây ảnh hởng toàn cây.
- Thuốc lá dại (Nicotiana glutinosa): Triệu chứng thay đổi theo
từng chủng, biểu hiện từ những đốm sáng đến khảm trên toàn bộ lá.
- Cà chua (Lycopersicum esculentum): Lá bị khảm nặng, thuỳ lá
co lại, biến dạng, kéo dài dạng dơng xỉ.
Truyền lan:
- Môi giới truyền bệnh: CMV có khả năng lan truyền qua hơn 60

loài rệp theo kiểu không bền vững nh rệp đào (Myzus persiceae), rệp bông
(Aphis gossypii) (O, bien R. G và CTV, 1994). Rệp đào Myzus persiceae
truyền tốt ở các vùng khí hậu lạnh (Badami, 1958., Mossop và Franeki, 1977),
rệp bông là môi giới truyền bệnh chính ở vùng khí hậu ấm nóng (Francki và
CTV, 1979) [12]. Rệp chịch nạp virus trong thời gian 5 10 giây, khả năng
truyền chúng yếu dần sau 2 phút và thờng mất hẳn sau 2 giờ (Watson và
Roberts, 1939).
- Virus có thể đợc truyền bởi 10 loại tơ hồng Cuscuta spp.

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Theo (Green, 1991) [13]: CMV dễ dàng truyền bằng phơng
pháp tiếp xúc cơ học, truyền qua hạt của 19 loại cây nhng riêng đối với cà
chua thì CMV có thể dính bám trên vỏ hạt.
Phạm vi ký chủ: CMV có phạm vi ký chủ rộng 30 40 họ thực
vật (Attathom T.S và CTV, 1986), có khả năng xâm nhập vào 800 loài cây
trồng và cỏ dại trong đó có cà chua, ớt, bầu bí, đậu, cần tây (Herklot S.G.A.C,
1972)
Đặc tính của virus gây bệnh:
- Ngỡng nhiệt độ mất hoạt tính: Q10= 700C
- Thời gian tồn tại ở dung dịch cây: Sau một vài ngày ở nhiệt độ
phòng (Smith, 1972).
- Ngỡng pha loãng: 10-5
2.2. Những nghiên cứu trong nớc.
Bệnh virus hại thực vật ở Việt Nam trong những năm gần đây

càng ngày càng thu hút nhiều công trình nghiên cứu khoa học do mức độ gây
hại nghiêm trọng của chúng. Việc tìm hiểu đặc tính của các loài virus gây hại
trên các đối tợng cây trồng. Cho dến nay đã phát hiện ra hơn 25 loại virus gây
hại trên nhiều loại cây trồng ở nớc ta: Lúa, ngô, khoai tây và cà chua.
Dùng phơng pháp kháng huyết thanh ELISA cho thấy: Bệnh virus
thờng gặp ở cà chua là bệnh xoăn lá, các bệnh virus khác thờng gặp ở cà chua
là virus Y, X, ToMV, CMV. ở Việt Nam bệnh trên ruộng cà chua thờng xuất
hiện với những triệu chứng hỗn hợp do nhiều virus gây ra. Một số cây bệnh có
thể có tới 2 loại virus trở lên, có trờng hợp có tới 4 đến 5 loại virus gây hại.
Trong những ruộng bệnh nặng rất khó tìm thấy ở một số cây bị nhiễm chỉ một
loại virus. Tuy vậy, thiệt hại về năng suất, chất lợng và kinh tế do virus gây ra
là một vấn đề rất khó khắc phục đối với sản xuất đặc biệt là các bệnh virus
truyền qua hạt giống nh ToMV, CMV.
- Năm 1969 1972: Lần đầu tiên Nguyễn Thơ đã sản xuất
kháng huyết thanh ToMV.
12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Vũ Triệu Mân (1981) thì virus khoai tây hại trên cà chua với tỷ
lệ 20% trong vụ đông và vụ xuân hè gần 25% tổng số cây bệnh.
- Ngô Bích Hảo (2001) khi nghiên cứu bệnh virus truyền qua hạt
giống của một số cây thuộc họ cà và cây họ đậu (Fabaceae) đã tìm thấy có 14
loại virus trên hạt giống. Trong đó virus khảm lá cà chua là một trong những
virus truyền qua hạt giống đã đợc xác định ở Miền Bắc Việt Nam [14]. Theo
nghiên cứu của Ngô Bích Hảo và Albrechtsen (2002) thì trong 41 mẫu hạt
giống đã đợc xác định cơ bản cuả cây cà chua, cà tím, cà pháo, ớt cay và ót

ngọt thì có tới 24% mẫu hạt bị nhiễm bệnh virus ToMV [5].
Bằng các phơng pháp sử dụng cây chỉ thị, phơng pháp ELISA,
phơng pháp kính hiển vi điện tử tác giả đã xác định đợc chủng của ToMV gây
hại trên cà chua cà pháo ở một số tỉnh ở miền Bắc Viẹt Nam là chủng 0 và
chủng 1. Hạt giống nhiễm ToMVchính là nguồn nhiễm cho vụ sau. Là nguyên
nhân gây thoái hoá giống và làm giảm năng suất cà chua [5,6].
- Nguyễn Thơ (1984): Tỷ lệ cây cà chua nhiễm bệnh ToMV ở
vùng Hà Nội từ 50 100% [7].
- Theo Vũ Triệu Mân (1984): Trên cây cà chua ngoài bệnh xoăn
vàng lá cà chua (Tomato eyllow leaf curl) còn có các bệnh virus khác thờng
gặp là virus Y, X, TMV, CMV. Trên ruộng cà chua thờng xuất hiện những triệu
chứng hỗn hợp do nhiều virus gây ra. Thờng một số cây có thể có tới từ 2
virus trở lên, có trờng hợp có tới 4 đến 5 virus [8].
- Các virus Tobaco mosaic virus (TMV), Cucumber mosaic
(CMV), X, Y, Papaya ring spot virus (PRSV), PMV đợc nghiên cứu và sản
xuất thử huyết thanh tại trờng Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội, kỹ thuật
ELISA đợc sử dụng để xác định các virus trên.
- Năm 1991 1992: Vũ Triệu Mân và H. Lecoq (INRA
Pháp) và các cộng tác viên đã xác định phơng pháp ELISA để xác định một số
virus có mặt trên 24 loài cây trồng. Trong đó có cà chua.

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Theo Nguyễn Văn Tuất (Viện Bảo Vệ Thực Vật, 2002), virus
sau khi đã xâm nhiễm vào cây trồng và gây hại ra nhiều triệu chứng khác nhau

mà chúng ta có thể quan sát đợc bằng mắt thờng. Tuy nhiên, cũng có trờng
hợp không ghi nhận đợc bất kỳ một biểu hiện nào khác bằng mắt thờng ngời
ta gọi đó là "bệnh ẩn" [9].
- Năm 1992, các chuyên gia côn trùng và bệnh cây Nhật Bản và
Đài Loan (Mitsuo Kameza và Hong Jisu), Viện Bảo Vệ Thực Vật đã đợc thực
hiện chẩn đoán giám định các bệnh virus bằng phơng pháp thử DNA và
ELISA ở Việt Nam trên nhiều loại cây trồng khác nhau [10].
- Theo Ngô Bích Hảo (2002) ngoài các bệnh virus trên cây cà
chua còn bị các virus khác gây hại là CMV, ToMV, PVX [5].
- Ngô Bích Hảo và cộng tác viên (2003) đã điều tra nghiên cứu
bệnh khảm vàng lá ở vùng Hà Nội va phụ cận đã xác định ToMV gây hại khá
phổ biến, bệnh xuất hiện từ giai đoạn phân cành, gây hại mạnh vào giai đoạn
ra hoa, hình thành quả và có xu hớng giảm vào giai đoạn thu hoạch. Theo tác
giả thì triệu chứng do ToMV gây ra chủ yếu là loại hình khảm vàng, dạng dơng xỉ xuất hiện ít và thờng xuất hiện vào giai đoạn phân cành đến khi thu
hoạch. Cây cà chua bị nhiễm triệu chứng khảm, khảm vàng, xoăn vàng lá dơng xỉ, thì phát triển kém, nếu bị nhiễm trớc vào giai đoạn ra hoa thì không
cho thu hoạch. Trong ruộng sản xuất vào vụ xuân hè thì có tới 415 giống
nhiễm ToMV, bị nhiễm nặng nhất là giống Xanhpie (Pháp). Giống số 609
không thấy nhiễm ToMV. Bằng phơng pháp cây chỉ thị, ELISA Ngô Bích Hảo
đã xác định đợc một số cây ký chủ của ToMV là cây cà chua, cà pháo, cà độc
dợc, cà bát, cà dại [6].
- Ngô Bích Hảo (2003) khi kiểm tra 10/15 mẫu hạt giống cà chua
thu thập ở một số tỉnh phía bắc nhiễm ToMV, trong đó giống Xanhpie (Pháp),
Tidi (Nhật, Đài Loan). Nguồn hạt ở Hà Nội và phụ cận bị nhiễm ToMV với tỷ
lệ 66,6% [6].

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Đoàn Thị ái Thuyền, Lu Việt Dũng, Vũ Triệu Mân (2003) đã
phát hiện tới 30,23% số mẫu nhiễm virus ToMV, PVX, PVY trong tổng số 140
mẫu thử của một số cây trồng họ cà (Solanaceae) trong đó có tới 23,25% số
cây trồng thuộc họ cà bị nhiễm ToMV, 36% mẫu bị nhiễm đồng thời cả 3 virus
ToMV, PVX, PVY. Tỷ lệ mẫu nhiễm cả hai loại virus ToMV và PVY chiếm
18,20% [11]. Từ đây tác giả khẳng định cần phải sản xuất thành công một kit
ELISA ở Việt Nam để chẩ đoán bệnh virus điều này góp phần giảm giá thành
nhập khẩu, nâng cao chất lợng nhiên cứu chẩn đoán và bảo vệ sản xuất nông
nghiệp.

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

Phần 3
Đối tƯợng, địa điểm, vật liệu, nội dung và
phƯơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Hạt của 35 loại giống cà chua.
- Bệnh virus khảm lá cà chua (Tomato mosaic virus ToMV).
- Bệnh virus khảm lá dơng xỉ cà chua (Cucumber mosaic virus CMV).
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
+ Thời gian thực hiện đề tài:
- Đề tài đợc thực hiện từ ngày 15/3/2007 30/6/2007.
+ Địa điểm thực hiện đề tài:

- Đề tài đợc thực hiện tại TTKDTVSNKI- Hà Nội.
3.3. Vật liệu nghiên cứu.
3.3.1 Thu thập mẫu.
Mẫu lá cà chua bị bệnh đợc thu thập trên những cây có triệu chứng
bệnh điển hình (thu thập những lá non, lá bánh tẻ), ngay trên vờn ơm trong
điều kiện bán đồng ruộng và trong điều kiện nhà lới tại Trung tâm.
Các mẫu hạt giống đợc nhập khẩu trong nớc và ngoài nớc năm 2006
2007 của Trung tâm.
3.3.2. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất nghiên cứu.
+ Thiết bị nghiên cứu:
- Máy đọc bản ELISA, tủ lạnh bảo quản mẫu, tủ định ôn, cân điện tử
+ Dụng cụ nghiên cứu:
- Pipet tự động 1 côn: 10 20àm, 100àm, 200à, 100 1000àm
- Pipet tự động 8 đầu côn.
- Đầu côn nhựa: của các pipet tự động kể trên.
- Túi PE đựng mẫu.

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- ống đong 10 100ml.
- Bình thuỷ tinh loại: 50 100ml.
- Phễu lọc, vải lọc, giấy thấm.
- Hộp nhựa có nắp để đựng bản ELISA.
+ Hoá chất:
- Chế phẩm sinh học là chế phẩm EM4%.

Các hoá chất thông dụng để pha loãng dung dịch đệm, chất nền, các kháng
huyết thanh của virus ToMV và CMV.
3.3.3. Nội dung nghiên cứu.
- Giám định bệnh virus hại trên hạt giống cà chua nhập khẩu trớc gieo
trồng.
- Điều tra bệnh virus ToMV, CMV hại cà chua gieo trồng của 28 giống
cà chua đợc gieo trồng trong điều kiện bán đồng ruộng tại Trung tâm.
- Điều tra bệnh virus ToMV, CMV hại cà chua gieo trồng trong điều
kiện nhà lới tại Trung tâm.
- Tiến hành thí nghiệm xử lý hạt giống bằng nớc nóng, không khí nóng
và chế phẩm sinh học.
3.3.4. Phơng pháp nghiên cứu.
3..4.1. Phơng pháp điều tra.
- Điều tra toàn bộ số cây hiện có đối với các giống cà chua gieo trồng trong
nhà lới, nhà kính, trong điều kiện bán đồng ruộng tai Trung tâm.
- Thu thập các mẫu lá non của những cây có triệu chứng bệnh điển hình.
3.3.4.2.1 Phơng pháp thử phản ứng ELISA.
- Thu thập mẫu hạt giống, thu thập các mẫu lá non bị bệnh ở điều kiện bán
đồng ruộng, trong nhà lới và nhà kính tại Trung tâm.
Tiến hành phản ứng ELISA nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh bằng phơng
pháp ELISA gián tiếp (Indirect ELISA):

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

- Bớc 1: Cân mẫu hạt (lá bệnh) cho vào túi ni lông, nghiền trong dung

dịch đệm PBS vớ tỷ lệ 1/20 1/100 (g/l). Nhỏ 100àl dịch nghiền/giếng trong
bản ELISA. Đặt bản ELISA trong hộp ẩm, ủ 1 giờ ở 37 0C hoặc qua đêm ở
50C.
- Bớc 2: Hấp phụ chéo
Chuẩn bị mẫu cây khoẻ nghiền trong dung dịch đệm huyết thanh tỷ lệ 1/30,
lọc qua vải lọc hoặc ly tâm ở 3000 5000v/p trong 3 5 phút, lấy dịch
trong. Cho huyết thanh vào dung dịch trên theo độ pha loãng cần thiết. Khuấy
đều, ủ 45 phút ở 370C.
- Bớc 3: Rửa bản với đệm PBS T 3 lần mỗi lần cách nhau 3 phút.
Làm khô bản bằng cách úp ngợc bản trên giấy thấm.
- Bớc 4: Cố định huyết thanh vào bản ELISA
Nhỏ dịch huyết thanh đã pha loãng trong dịch cây khoẻ sau khi ủ vào mỗi bản
ELISA 100l/giếng, đặt bản ELISA trong hộp ẩm, ủ 1 1,5 giờ ở 370C.
- Bớc 5: Rửa bản nh ở bớc 3.
- Bớc 6: Cố định huyết thanh bậc 2 vào bản ELISA.
Nhỏ huyết thanh bậc 2 (Conjugate AP) với độ pha loãng 1/1000 1/5000,
100l/giếng, để trong hộp ẩm, ủ 1giờ 1 giờ 30 phút hoặc qua đêm ở 50C.
- Bớc 7: Rửa bản nh ở bớc 3, rửa thêm lần cuối với nớc cất.
- Bớc 8: Cố định chất nền và đánh giá kết quả
Pha 0,25 0,3mg NPP/ml đệm Substrate, hoà tan. Cho 100l đệm Substrate đã
pha loãng NPP/giếng, để trong hộp ẩm, ủ 60 phút ở nhiệt độ phòng 20 0C. Đọc
bản ELISA trên máy đọc có bớc sóng 405nm hoặc bằng mắt thờng phản ứng
dơng xảy ra khi giếng có màu vàng. Dừng phản ứng bằng NaOH với lợng
50l/giếng.
3.3.4.2.4. Phơng pháp xử lý hạt giống.
+ Phơng pháp xử lý hạt giống bằng nớc nóng và không khí nóng.
Chúng tôi tiến hành 3 thí nghiệm ở 3 ngỡng nhiệt độ khác nhau là
500C, 550C, 600C. Mỗi ngỡng nhiệt độ tơng ứng với 3 mức thời gian là 5 phút,
10 phút, 15 phút. Các thí nghiệm đợc tiến hành theo khối ngẫu nhiên hoàn
chỉnh bao gồm 4 công thức, mỗi công thức tơng ứng với một khoảng thời gian

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

và một công thức đối chứng. Mỗi một công thức đợc nhắc lại 4 lần, mỗi lần
nhắc lại là 100 hạt.
+ Phơng pháp xử lý hạt giống bằng chế phẩm sinh học EM 4%.
- Thí nghiệm 1:
Hạt đợc ngâm trong dung dịch EM 4% (Sau khi pha loãng) từ dung dịch mẹ
theo khuyến cáo trong 20 phút.
Sau khi tiến hành gieo và theo dõi sự phát triển của bệnh từ khi cây mọc cho
đến khi cây ra hoa. Thí nghiệm đợc bố trí 4 công thức 3 lần nhắc lại .
- Thí nghiệm 2:
Cà chua đợc gieo trong nhà trồng cây kiểm dịch tới dung dịch EM 4% sau khi
cây mọc 15 ngày, 30 ngày và 60 ngày. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bị bệnh (%), tỷ
lệ nảy mầm (%), tỷ lệ cây bình thờng và cây bất bình thờng (%).
3.3.4.2.5. Phơng pháp kiểm tra nảy mầm của hạt.
Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nảy mầm của hạt giống sau 3 ngày, 5 ngày, 7
ngày và 10 ngày.
3.3.4.2.6. Phơng pháp xử lý số liệu.
- Công thức tính tỷ lệ hạt giống (Lá) bị bệnh
A x 100
TLB (%)=
B
Trong đó:

A là tổng số lợng hạt (cây) bị bệnh

B là tổng số giống hạt (cây) bị bệnh

- Công thức tính tỷ lệ nảy mầm của hạt giống

A1 x 100
TLNM (%)=
B1

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trong đó:

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

A1 là tổng số hạt giống nảy mầm
B1 là tổng số hạt giống kiểm tra

Phần 4
Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
I: Phản ứng ELISA kiểm tra sự tồn tại của virus trên hạt giống và trên lá
cây bị bệnh
Việc kiểm tra virus gây bệnh có ý nghĩa rất quan trọng. Nó giúp chúng
ta xác định đợc nguyên nhân gây bệnh, cây nguồn bệnh. Đây là bớc đầu tiên
để quyết định các biện pháp phòng trừ trên cơ sở khoa học đúng đắn và hiệu
quả. Để xác định đợc sự có mặt của virus trên cây cà chua, chúng tôi tiến hành
thu thập mẫu của 35 mẫu hạt giống cà chua đợc nhập khẩu từ năm 2006
2007 của trung tâm để tiến hành phản ứng Indirect ELISA.
Bảng 4.1: 35 hạt giống cà chua nhập khẩu năm 2006 - 2007

Tên giống
Hàn Quốc
N01

Xuất xứ
Hàn Quốc
Hàn Quốc

Ngày nhập
20/11/2006
30/10/2006

GS 2006 F1

Pháp

29/8/2006

TM2F1
Mehico
TM2F1
Nhật Bản
Đài Loan
Mỹ
Senegal
Namdhari Seeds

Hàn Quốc
Mehico
Hàn Quốc

Nhật Bản
Đài Loan
Mỹ
Senegal
ấn Độ

8/7/2006
7/11/2006
31/7/2006
5/9/2006
9/10/2006
8/11/2006
7/11/2006
25/7/2006

Độ nảy mầm>= 85%
CTGCT Hoa Sen
CTGCT Phù Sa
CTGCT Hoa Sen
CTGCT Hoa Sen
CTGCT Nông Hữu
CTGCT Lâm Tài
CTGCT Xanh
CTGCT Trang Nông

512 F1 Hybrid

ấn Độ

15/8/2006


CTGCT Xanh

Avinash2

ấn Độ

27/7/2006

CTGCT Trang Nông

ấn Độ

ấn Độ

23/8/2006

CTGCT Trang Nông

ấn Độ

ấn Độ

19/9/2006

CTGCT Thần Nông

Avinash2

ấn Độ


19/8/2006

CTGCT Trang Nông

20

Một số thông tin khác
CTGCT Miền Nam
CTGCT Hoa Sen
Độ thuần: 99%


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Thu – Líp CNSH – K1

XH5

Ên §é

13/11/2006

CTGCT ThÇn N«ng

DV – 2962

Ên §é

19/9/2006


CTGCT ThÇn N«ng

Ên §é
BM199F1(21A)
BM199F1(21B)
BM199F1(21C)
BM199F1(21D)
Perfect 89
Red Diamond21
Mggic
Siam Star 396
Th¸i Lan

Ên §é
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan
Th¸i Lan

6/12/2006

CTGCT ThÇn N«ng

25/5/2006

20/10/2006
8/7/2006
1/3/2006
8/7/2006
11/8/2006
29/8/2006
6/12/2006
8/8/2006

CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT Xanh
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT Xanh

HT7

ViÖt Nam

15/3/2006

ViÖn rau qu¶ ViÖt Nam

DVS – 79

Ên §é


20/11/2006

DVS – 95
DVS - 96

Ên §é
Ên §é

20/11/2006
20/11/2006

TOM BOY

Ên §é

20/11/2006

Perfect 89
VilmorinVariety

Th¸i Lan
Th¸i Lan

20/8/2006
20/11/2006

21

§é thuÇn: 98%

§é n¶y mÇm>= 70%
CTGCT Xanh
CTGCT Xanh
§é thuÇn: 99%
§é n¶y mÇm>= 85%
CTGCT ThÇn N«ng
CTGCT ThÇn N«ng


B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

NguyÔn ThÞ Thu – Líp CNSH – K1

B¶ng 4. 2: KÕt qu¶ kiÓm tra sù tån t¹i cña virus ToMV trªn 35 mÉu h¹t
gièng cµ chua nhËp khÈu.
Tªn gièng

Ngµy nhËp

T0MV
KÕt luËn
-

CMV
OD
KÕt luËn
0,199
-

Namdhari


25/7/2006

OD
0,115

Seeds

29/8/2006

0,134

-

0,202

-

512F1

29/8/2006

0,137

-

0,278

-


Hybrid

27/7/2006

0,121

-

0,202

-

Avinash 2

19/9/2006

0,144

-

0,177

-

Avinash 2

19/9/2006

0,133


-

0,354

-

DV –

13/1/2006

0,129

-

0,217

-

2962

23/8/2006

0,147

-

0,198

-


Perfect 89

6/12/2006

0,786

+

0,324

-

XH5

15/3/2007

0,699

+

0,276

-

Ên §é

8/7/2006

0,723


+

0,446

-

Ên §é

29/8/2006

0.834

+

0.934

+

20/10/2006

0.469

+

0.725

+

11/8/2006


0.328

-

0.328

-

7/11/2006

0.438

-

0.490

-

8/8/2006

0.620

+

0.708

+

6/12/2006


0.415

-

0.528

-

8/7/2006

0.875

+

0.833

+

20/10/2006

0.725

+

0.305

+

25/5/2006


0.616

+

0.481

-

1/3/2006

0.619

+

0.095

-

20/11/2006

0.116

-

0.180

-

30/11/2006


0.629

+

0.337

-

29/8/2006

0.627

+

0.721

+

19/9/2006

0.163

-

0.109

-

HT7
Perfect 89

Mggic
Vilmorin
Varriety
Red
Dianmond
21
Sygentar
Th¸i Lan
Siam Star
396
BM 199

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

F1(21C)

7/11/2006

0.119

-

0.260

-


BM 199

5/9/2006

0.236

-

0.149

-

F1(21B)

8/11/2006

0.241

-

0.141

-

BM 199

20/10/2006

0.243


-

0.269

F1(21A)

20/10/2006

0.239

-

0.184

BM 199

20/10/2006

0.118

-

0.569

F1(21D)

20/10/2006

0.806


+

0.289

Hàn Quốc

29/8/2006

0.789

+

0.789

N0 1

20/10/2006

0.140

-

0.217

GS 2006 F1 20/10/2006

0,904

+


0.422

TM2F1
Mehico
Nhật Bản
Đài Loan
Mỹ
DVS 95
DVS - 96
DVS 79
TOM BOY
F1
Perfect 89
Savior

Đối chứng T0MV: (+) là 0.593
(-) là 0.219
Đối chứng CMV: (+) là 0.554
(-) là 0.222

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

Kết quả cho thấy trên 35 mẫu hạt giống kiểm tra có 15 mẫu phản ứng dơng với kháng huyết thanh ToMV. Trong số đó các mẫu hạt giống nhập từ ấn
Độ (14 mẫu) thì có tới 4 giống bị nhiễm ToMV, Thái Lan 10 giống thì có tới 8

giống bị nhiễm. Giống HT7 của Việt Nam cũng bị nhiễm với trị số ELISA khá
cao là 0,699. Trong 15 giống có phản ứng dơng với kháng huyết thanh thì 3
giống Savior (ấn Độ); DVS 79 (ấn Độ); GS 2006 F1 (Pháp) có trị số ELISA
rất cao tơng ứng là: 1,504; 1,206; 1,027. Có một số trờng hợp cùng là một
giống nhng ở các lô khác nhau, ở các ngày nhập khác nhau cho ta trị số
ELISA khác nhau. Nh giống Perfect 89 nhập ngày 20/10/2006 có phản ứng âm
với kháng huyết thanh, nhng nhập ngày 8/7/2006 có phản ứng dơng với kháng
huyết thanh cho trị số ELISA là 0,723. Giống BM199F 1 (Thái Lan) có tới 4 lô
qua kết quả kiểm tra 4 lô đều bị nhiễm ToMV nặng.
Nh vậy nguồn hạt giống cà chua nhập khẩu trong nớc và ngoài nớc năm
2006 2007 tại Trung tâm đều bị nhiễm virus ToMV với tỷ lệ mẫu nhiễm
bệnh 42,85%.
Cũng tơng tự nh vậy 35 mẫu hạt giống kiểm tra thì 7 giống có phản ứng
dơng với kháng huyết thanh CMV. Giống Mggic có trị số ELISA cao nhất
(0,934) tiếp đến là các giống Vilmorin Variety (0,725); Thái Lan (8/8/2006) là
0,708; BM199F121C là 0,876; BM199F121B là 0,883; TM2F1 là 0,721. 4 lô
khác nhau của giống BM199F1 thì có lô BM199F121A là không bị nhiễm
bệnh. Tỷ lệ hạt giống bị nhiễm bệnh CMV là 20%.
Trong 35 mẫu hạt giống kiểm tra sự tồn tại của virus thì ToMV và CMV
có 6 giống bị nhiễm cả hai virus: Mggic; Vilmorin Variety; Thái Lan
(8/8/2006); ; BM199F121C; BM199F121B, DVS 79. Tỷ lệ mẫu hạt giống bị
nhiễm cả hai loại virus ToMV va CMV là 17,14%. Kết quả thu đợc phù hợp
với kết quả nghiên cứu của Ngô Bích Hảo (2001) khi tác giả nghiên cứu mẫu
hạt cà chua ở Hà Nội và vùng phụ cận.

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Nguyễn Thị Thu Lớp CNSH K1

Chúng tôi tiến hành lựa chọn ra 29 giống cà chua để gieo trồng trong
điều kiện bán đồng ruộng và trong điều kiện nhà lới tại Trung tâm. Khi cây
đạt 9 10 lá thật và cây đang ở giai đoạn sinh trởng chúng tôi tiến hành theo
dõi biểu hiện của bệnh. Thu thập các mẫu lá non ở những cây có triệu chứng
bệnh điển hình để tiến hành thử ELISA.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra sự tồn tại của virus ToMV và CMV trên các
giống cà chua đã đợc gieo trồng trong điều kiện bán đồng ruộng.

15/9/2006

ToMV
OD
Kết luận
0,193
-

CMV
OD
Kết luận
0,140

N0 1

30/11/2006

0,338

+


0.188

Siam star

6/12/2006

0,534

+

0.173

Avinash 2

29/8/2006

0,513

+

0.159

Mggic

29/8/2006

0,310

+


0.163

BM199F121A

25/5/2006

0,562

+

0,462

Mỹ 1

8/11/2006

0,181

-

0,144

Mỹ 3

8/11/2006

0,144

-


0,153

BM199F121C

8/7/2006

0,199

-

0,144

DV 2962

19/9/2006

0,179

-

0,154

BM199F121B

20/10/2006

0,186

-


0,149

Sygenta

7/11/2006

0,104

-

0,144

Hàn Quốc

20/11/2006

0,183

-

0,161

GS2006F1

29/8/2006

0,136

-


0,283

Mehico

7/11/2006

0,196

-

0,157

Mỹ

8/11/2006

0,170

-

0,152

ấn Độ

23/8/2006

0,183

-


0,156

Avinash 2

27/7/2006

0,130

-

0,157

Mỹ

8/11/2006

0,139

-

0,153

ấn Độ

6/12/2006

0,148

-


0,157

Tên giống

Ngàynhập

Senegal

25


×