Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Một số PP CM hình học thường dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.24 KB, 6 trang )

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH THƯỜNG GẶP
1. Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau :
- Chỉ rõ chúng là những yếu tố tương ứng (cạnh, trung tuyến, đường cao, phân
giác…) trong các hình bằng nhau (tam giác, tứ giác).
- Chỉ rõ chúng là các cạnh bên của tam giác cân, chúng là đường trung tuyến thuộc
cạnh huyền trong tam giác vuông
- Chỉ rõ chúng là những cạnh đối trong một HBH, HCN, HV, hình thoi, các đường
chéo của hình thang cân, HCN, HV.
- Chỉ rõ chúng là những khoảng cách từ một điểm nằm trên đường phân giác của
một góc đến hai cạnh của góc ấy.
- Chỉ rõ chúng là những dây cung trương các dây bằng nhau hoặc là những tiếp
tuyến vẽ từ một điểm đến một đường tròn
- Chỉ rõ chúng cùng bằng một đoạn thẳng thứ ba.
2. Chứng minh các góc bằng nhau :
- Chỉ rõ chúng là các góc tương ứng trong các tam giác, tứ giác bằng nhau (hoặc
đồng dạng với nhau.
- Chỉ rõ chúng là các góc đáy của một hình thang cân, tam giác cân, các góc đối của
1 HBH, Hình thoi.
- Chúng cùng bằng hoặc cùng bù hoặc cùng phụ với một góc thứ ba hoặc với những
góc bằng nhau.
- Chúng là các góc nhọn hoặc tù có các cạnh tương ứng vuông góc hoặc song song ,
chúng là các góc đối đỉnh, so le trong, so le ngoài, đồng vò.
- Chúng là các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn hai cung bằng nhau.
- Chúng có các tỉ số lượng giác bằng nhau(sin, cos, tg, cotg)
3. Chứng minh hai đoạn thẳng song song :
- Tạo với một cát tuyến các góc so le trong(ngoài), đồng vò bằng nhau hoặc góc
trong cùng phía bằng nhau.
- Hai đường thẳng cùng song song hoặc cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba .
- Đường trung bình của một tam giác, hình thang đối với cạnh đáy
- Các cạnh đối của 1 HBH, HCN, HV, Hình thoi .
- Hai đường thẳng đònh trên hai cạnh của một góc những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ


thì song song nhau.
4. Chứng minh hai đoạn thẳng vuông góc :
- Chỉ rõ chúng là những đường phân giác của hai góc kề bù.
- Các cặp cạnh tương ứng còn lại của hai góc nhọn(hoặc tù)bằng nhau mà đã có một
cặp cạnh vuông góc .
- Chỉ rõ đường này song song với một đường thẳng vuông góc với đường kia.
- Chỉ rõ chúng là đường chéo của hình vuông, hình thoi.
- Chỉ rõ chúng là 2 cạnh của một góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, là tiếp tuyến
của một đường tròn với bán kính đi qua tiếp điểm .
- Sử dụng tính chất của tam giác vuông(tổng 2 góc nhọn bằng 1V) hoặc các cạnh
của nó thỏa mãn tính chất của đònh lý Pitago.
- Sử dụng tính chất của trực tâm trong một tam giác
5. Chứng minh ba đường thẳng đồng quy

1


Chứng minh rằng đường thẳng thứ ba cũng đi qua giao điểm của hai đường kia .
Chứng minh chúng là những đường đặc biệt trong tam giác (đường cao, trung
tuyến, trung trực , phân giác …)
- Ba đường thẳng đònh ra trên 2 đường thẳng song song những đoạn tương ứng tỉ lệ
thì chúng đồng quy
6. Chứng minh ba điểm A, O, B thẳng hàng
- Chứng minh góc AOB = 1800
- Chứng minh AB đường kính của đường tròn tâm O (Dùng góc nội tiếp chắn nửa
đương tròn)
- Chứnh minh OA, OB cùng song song với một đường thẳng.
- Sử dụng tính chất của góc đối đỉnh .
- Chứng minh chúng có những tính chất chung để thuộc về một đường thẳng (đường
trung bình trong tam giác , đường trung trực của một đoạn thẳng, đường phân giác

của một góc…..) .
7. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
- Chứng minh tổng hai góc đối bằng 2V
- Chứng minh 2 đỉnh C, D nhìn đáy AB dưới những góc bằng nhau( Trường hợp C, D
nhìn AB dưới những góc vuông thì tứ giác ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn
đường kính AB)
- Kéo dài AB, CD cắt nhau tại P ta đi chứng minh PA.PB =PC .PD
-

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ CẠNH, GÓC, DIẾN TÍCH
1. Tính độ dài đọan thẳng:Ta dựa vào các đònh lý về đọan thẳng tỉ lệ, đònh lý Pitago
các tỉ số lượng giác của góc nhọn
2. Tính độ lớn các góc : Ta dựa vào tính chất tổng các góc trong tam giác, tứ giác ,
đònh lý về góc ngòai hoặc sử dụng các đònh lý liên quan đến góc nội tiếp và góc ở
tâm , số đo của góc nội tiếp và cung bò chắn, góc có đỉnh nằm ở trong và ngòai đường
tròn tính chất về
3. Tính diện tích của các hình.

CÁC BÀI TẬP VỀ TỨ GIÁC
Bài 1 : Cho hình thang ABCD. Phân giác góc A cắt cạnh BC tại E
a)
Chứng minh AB = BE
b)
Phân giác góc B Cắt AE tại F . Chứng minh góc BFE = 90o
c) Gọi M là điểm giữa của AB .Chứng minh MF kéo dài cắt cạnh CD tại điểm
giữa N của nó.
Bài 2 : Cho tam giác đều ABC. Từ một điểm M ở trong tam giác ta vẽ các nửa đường thẳng song
song với BC cắt AB tại D . Song song với AC cắt BC tại E , song song với AB cắt AC tại F.Chứng
minh rằng :
a)Tứ giác BDME, CFME, ADMF là những hình thang cân

b) Góc DME =EMF =FMD
c) MA+MB+MC =chu vi tam giác DEF

2


Bài 3: Cho hình bình hành ABCD . Trên đường chéo AC ta lấy 2 điểm E và F sao cho AE= EF=
FC
a)Chứng minh tứ giác BFDE là hình bình hành
b)BF kéo dài cắt CD tại M. Chứnh minh BF = 2FM
Bài 4 : Cho tam giác ABC, hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Gọi E và F là các điểm
giữa của BG và CG
a)Chứng minh tứ giác ENMF là hình bình hành
b)Nếu tam giác ABC cân thì tứ giác ENMF là hình gì ? Tại sao ?
Bài 5 : Cho hình thang ABCD vuông góc tại A . Đáy AD bằng 2 lần đáy BC . Đường chéo AC
chia đôi góc A. Vẽ CE//AB. Chứng minh rằng :
a)Tứ giác ABCE là hình vuông.
b)Tứ giác BCDE là hình bình hành.
c) Tam giác CAD vuông cân.
Bài 6 : Cho tam giác đều ABC. Gọi D, E, F là các điểm giữa của các cạnh AB, A BC . Qua A vẽ
một đường thẳng song song với BC gặp EF kéo dài tại H . Chứng minh rằng :
a)Tứ giác ABEH là hình bình hành .
b )Tứ giác AHCE là hình chữ nhật.
c)Tứ giác BDFC là hình thang cân và AE là trục đối xứng của nó.
Bài 7 : Cho tam giác ABC, gọi E, F là các điểm nằm giữa của hai cạnh BC và AC . kéo dài EF
một đoạn FD = FE.
a)Chứng minh tứ giác AECD là hình bình hành .
b)Tam giác ABC phải có những điều kiện gì (về cạnh và góc)để tứ giác AECD là
- Hình chữ nhật
- Hình thoi

- Hình vuông
Bài 8 : Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD và kéo dài
CE một đọan EF = EC . Từ F kẻ FG⊥ AB và FH ⊥ AD. Chứng minh rằng.
a)Tứ giác AGFH là hình chữ nhật
b)AF // BD
c)Ba điểm H, G, E thẳng hàng
CÁC BÀI TẬP VỀ TAM GIÁC, GÓC, ĐỌAN THẲNG , GÓC, SONG SONG, VUÔNG GÓC
Bài 1 : Trên các cạnh Ox, Oy của góc xOy lấy các điểm A, B sao cho OA =OB . Tia phân giác
của góc xOy cắt AB tại C. Chứng minh rằng
a)
C là trung điểm của AB
b)
AB vuông góc với OC.
Bài 2 : Cho tam giác ABC(Â <900) . Vẽ tia Ax ⊥ AC , trên tia đó lấy điểm D sao cho AD = AC
(D và B nằm khác phía đối với A,C). Vẽ tia Ay ⊥ AB trên tia đó lấy điểm E sao cho AE = AB (E
và C nằm khác phía đối với AB ). Chứng minh rằng

3


a)∆ BAD = ∆ EAC.
b) BD = EC
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên AB, E trên AC sao cho AD=AE. Gọi K là
giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng :
a) BE = CD
b) ∆ KBD = ∆ KCE
Bài 4 : Trên các cạnh AB, AC của tam giác cân ABC lấy hai điểm D, E sao cho BD = CE . Gọi
I làa giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng :
a) ID= IE
b)AI là tia phân giác của góc A.

Bài 5 : Tam giác ABC có 3 góc nhọn , đường cao AH. Vẽ các điểm D và E sao cho AB là đường
trung trực của HE. Gôi I và K là giao điểm của DE với AB và AC.Chứng minh HA là tia phân
giác của góc IHK
Bài 6 : Các điểm D và E nằm trên các cạnh của tam giác ABC sao cho BD = CE . Các đường
trunbg trực của BD và CE cắt nhau tại K . Chứng minh rằng D Bˆ K = E Kˆ C
Bài 7 : Về một phía của đọan thẳng BC vẽ tam giác cân ABC có đáy BC, góc ở đáy là 50 0 và
tam giác đều EBC. Tính số đo góc CAE và ACD
Bài 8 : Cho đọan thẳng AB, d là đường trung trực của AB . Người ta lấy trên d hai điểm tùy ý.
Nối A với B, C với D
a) Chứng minh rằng CÂD = C Bˆ D
b)Gọi E = AC  BD, F = AD  BC. Chứng minh rằng AB // EF
Bài 9 : Cho đọan thẳng BC, về hai phía của BC vẽ các đọan thẳng BD và CA bằng nhau sao cho
B Cˆ A=C Bˆ D. Chứng minh rằng CD // AB.
Bài 10 : Cho tam giác ABC. Xác đònh các điểm D và E sao cho C là trung điểm chung của AD
và CE. Chứng minh rằng AB // DFE
Bài 11: Cho xÔy = 700 , A nằm trên Ox , B∈ Oy. Qua A vẽ đường thẳng song song với OB , qua
B vẽ đường thẳng song song với OA chúng cắt nhau tại C. Tính số đo góc ACB
Bài 12 : Hai đọan thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đọan. Chứng minh DÂC+A
Cˆ B = 1800
Bài 13 : Cho tam giác ABC, trung tuyến AM vẽ đoạn AD vuông góc và bằng AB (D,C nằm
1
khác phía đối với AC). Chứng minh rằng AM = DE
2
Gợi ý : Trên tia đối của tia MA lấy MK = AM. CMR A Bˆ K = DÂE.

4


Bài 14 :Cho tam giác ABC có Bˆ =1100 , Cˆ =300 . Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngoài
Bˆ − Cˆ

đỉnh A cắt đường thẳng BC tại E. Chứng minh rằng AÊB =
2
Bài 15 : Cho tam giác ABC ( Bˆ > Cˆ ). Đường thẳng chứa tia phân giác của góc ngoài đỉnh A
cắt đường thẳng BC tại E. Tính số đo góc AEB
Bài 16 : Cho tam giác ABC có Bˆ - Cˆ = α đường phân giác AD Tính số đo các góc ADB và
ADC

Bài 17 : Cho ∆ ABC có Bˆ nhọn có Bˆ - Cˆ = α . Vẽ d8ường cao AH và đường phân giác AD .
α
Chứng minh rằng HÂD =
2
Bài 18 : Cho hai đọan AB và CD cắt nhau tại E, các tia phân giác của các góc ACE và DBE cắt
1
nhau ở K. Chứng minh rằng BKˆ C = (CAˆ E + BDˆ E )
2
Bài 19: Trong ∆ ABC có các đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Gọi H, K là các trung
điểm của GB và GC. Chứng minh rằng Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên AB, E
trên AC sao cho AD=AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng :
a) ∆ DGE = ∆HGK
1
b) GD = BG
2
Bài 20 : Cho ∆ ABC, gọi Bx và Cy là các đường thẳng chứa các tia phân giác của góc ngoài
đỉnh B và C . Vẽ AD ⊥ Bx, AE ⊥ Cy ( D thuộc Bx, E thuộc Cy ). Chứng minh rằng :
a) DE //BC
1
b) DE =
(AB + AC + BC) . Gợi ý : Gọi M, N là giao điểm của AD và AE với BC
2
Bài 21 : Cho ∆ ABC(Â <90O) có D, E, F lần lượt là các trung điểm các cạnh BC, AC,và AB. Vẽ

ra ngoài ∆ ABC các đọan FK, EG sao cho FK ⊥ FA(FK=FA) và EG ⊥ EA(EG = EA)..Chứng
minh
a) ∆ KFD = ∆ DEG
b) KD = DG
c) KD ⊥ DG
Bài 22 : Cho ∆ ABC có Â = 700 , AC > AB. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao
cho BD = CE. Gọi M, N, I lần lượt là các trung điểm của BC, DE và DC.
a) ∆ MNI là tam giác gì ? Chứng minh.
b) Gọi F là giao điểm của MN và AC. Tính số đo góc MIC
Bài 23 : Cho tam giác ABC, AC >AB. Gọi D, E, F là trung điểm các cạnh BC, Ac, AB. Trên AC
1
lấy đỉem M sao cho CM = (AB +AC). Chứng minh rằng DM là tia phân giác của góc EDF.
2

5


Bài 24 : Cho ∆ ABC, từ trung điểm D của BC kẻ đường vu6ông góc với đường phân giác của
góc A cắt AB, AC tại M, N .
a) Chứng minh rằng BM = CN.
b) Gọi AB = c, AC = b. Tính AM, BM theo b, c

6



×