Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

dau cua nhi thuc bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.75 KB, 9 trang )

GD

CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
HỌC SINH TỚI DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

Môn:

Đại số 10

Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 3)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Đơn vị: Trường THPT Trực Ninh B


DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Tiết 3)
I, Kiến thức cần nhớ:
1, Định lý dấu nhị thức bậc nhất f(x)=ax+b



f(x) cùng dấu với a khi x (-b/a;+∞)
f(x) trái dấu với a khi x (-∞; -b/a)
Biểu diễn trên trục số

-b/a .

f(x) cùng dấu với a

f(x) trái dấu với a

2, Áp dụng:


+Xét dấu biểu thức (tích, thương các nhị thức bậc nhất)
+Giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt đối.
3, Phương pháp: Giải bài toán bằng cách xét dấu một biểu thức:
Bước 1: Biến đổi đưa bất phương trình về dạng f(x)≥0 (f(x)≤ 0)
Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x)
Bước 3: Từ bảng xét dấu suy ra kết luận về nghiệm của bất phương trình
II, Bài tập:
− 2x + 3
Bài 1: Xét dấu biểu thức: g(x)=
x( x − 2)


Cho biểu thức f(x)= (-2x+3)(x-2)x
Câu 1: Xét tính đúng sai của các bảng xét dấu sau:
A,

x

-∞

3/2

-2x+3

+

x-2

-


f(x)

-

0

2

+∞

-

0

x

0

-∞

0

3-2x

-

-

0


+

x

-

+



-

x-2

-

f(x)

-

3/2

2

-2x+3

+

+


x

-

0 +

+

x-2

-

-

-

f(x)

+ 0 -

+

+∞

C,

x

-∞


3/2
-

0
0

-2x+3

+

+

x

-

0

+

x-2

-

0

-

f(x)


+

0
0

0

2

+∞

+

+

+

+

-

-

0

+

-




+

+

0

-

0 -

0

x

-

D,
-∞

B,

0
2

+

3/2


+∞

+

+

+

+

+
+

-

0

+

-

0

+

0

0

-


-

Câu 2: a,Tập nghiệm của bất phương trình (-2x+3)(x-2)x ≥ 0 là:S=(-∞ ; 0] ∪ [ 3 ; 2]
2
− 2x + 3
3
≤ 0 là : S= [0; ] ∪[2;+ ∞)
b, Tập nghiệm của bất phương trình
2
x ( x − 2)


Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
2
x
− x −5
a,
≥1
2
x −4

2
b, ( 3 x −1) - 4 < 0


2
x
− x−5
Giải bất phương trình a,

≥1
2
x −4
2

x − x −5
−1 ≥ 0
2
x −4

x2 − x − 5
≥1⇔
x2 − 4

Lời giải:

x +1
( x − 2)( x + 2)
Nhị thức x+1 có nghiệm là x=-1



x +1
≤0
( x − 2)( x + 2)

Đặt f(x)=

Nhị thức x-2 có nghiệm là x=2
Nhị thức x+2 có nghiệm là x= -2

Bảng xét dấu của f(x) :
x

-∞

-2

-1

2

x+1

-

-

0

x-2

-

-

-

x+2

-


0

+

+

f(x)

-



+

0

+

-

+∞
+

0

+
+




+

Dựa vào bảng xét dấu f(x) ta thấy
tập nghiệm của bất phương trình là:
S = (- ∞ ; -2) ∪ [-1; 2 )

Lưu ý: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu trong bước biến đổi ta không
được quy đồng khử mẫu khi dấu của mẫu chưa xác định


Giải bất phương trình: (3x − 1) − 4 < 0
2

2
Cách 1:(3 x − 1) − 4 < 0 ⇔(3x-3)(3x+1)<0

Nhị thức 3x+1 có nghiệm là x =-1/3

Với x ≥ 1/3 ta có hệ bất phương trình

Bảng xét dấu biểu thức (3x-3)(3x+1) :
-∞

-1/3

1

3x-3


-

-

3x+1

-

0

+

(3x-3)(3x+1)

+

0

-

0

+∞
+
+

0

+


Từ bảng xét dấu ta thấy tập nghiệm của
bất phương trình là: S=(-1/3; 1)

Từ định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối ta có:
3 x − 1 nếu x ≥ 1/3
|3x-1|=
− (3 x − 1) nếu x < 1/3

Nhị thức 3x-3 có nghiệm là x =1

x

2
Cách 2: (3x − 1) − 4 < 0 ⇔ |3x-1|<2

x ≥ 1/ 3 ⇔
1/3 ≤ x<1

3 x − 1 < 2

Hệ này có tập nghiệm S1=[1/3;1)
Với x <1/3 ta có hệ bất phương trình
1

1
1
x <
⇔− 3


3
3
1 − 3 x < 2

Hệ này có tập nghiệm S2=(-1/3;1/3)
Tổng hợp lại tập nghiệm của bất phương
trình đã cho là: S=S1∪ S2= (-1/3;1)


Lời giải:

Bài 3:Giải bất phương trình: |x-2|+|1-2x| ≤ 2x+1

 x − 2 nếu x ≥ 2
|x-2| = − ( x − 2) nếu x < 2


1 − 2 x nếu x ≤ 1/2
|1-2x| = 
− (1 − 2 x) nếu x > 1/2

Bảng khử dấu giá trị tuyệt đối:
x

-∞

1/2

|x-2|


2-x

|1-2x|

1-2x

|x-2|+|1-2x|

3-3x

2
2-x

0

0

+∞
x-2

2x-1

2x-1

1+x

3x-3

x ≤ 1/ 2
2

1
+ Với x ≤ 1/2 ta có hệ bất phương trình : 
⇔ ≤x≤
5
2
3 − 3x ≤ 2 x + 1
1
1
+ Với ½ < x <2 ta có hệ bất phương trình: 2
2
 x + 1 ≤ 2 x + 1
x ≥ 2
⇔2≤ x≤4
+ Với x ≥ 2 ta có hệ bất phương trình:

3
x

3

2
x
+
1

2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:S = [ ;4]
5



 x −1
≤ 1 (1)

Bài 4: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:  x + 2
2 x + 1 ≤ m (2)
Lời giải:
−3
x-1 ≤ 1
≤ 0 ⇔ x + 2 > 0 ⇔ x > −2

x+2
x+2
Tập nghiệm của bất phương trình S1=(-2; + ∞)

* Giải bất phương trình (1):

* Giải bất phương trình (2): 2x+1≤ m ⇔ x≤

m −1
2

m −1
)
2
m −1

Tập nghiệm của bất phương trình S2=(-∞;
2




Hệ có nghiệm ⇔ S1∩S2≠ Ø ⇔ -2<

m-1>-4 ⇔ m>-3

Kết luận: Với m>-3 thì hệ bất phương trình trên có nghiệm


DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết
I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
3)
II) BÀI TẬP

− 2x + 3
1, Bài 1: Xét dấu f(x)=
x( x − 1)

2, Bài 2: Giải bất phương trình:

x2 − x − 5
a,
≥1
2
x −4

2
b, (3 x − 1) − 4 < 0


3, Bài 3: Giải bất phương trình: |x-2|+|1-2x|≤ 2x+1

 x −1
≤1

4, Bài 4: Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm:  x + 2
2 x + 1 ≤ m
III, CỦNG CỐ
- Hiểu và nhớ định lí về dấu của nhị thức bậc nhất

- Hiểu cách giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu hoặc chứa ẩn
trong dấu giá trị tuyệt đối
-Bài tập về nhà

3
1

1, Xét dấu f(x)=
2x −1 x + 2

2, Giải bất phương trình: a,|x+2|+|3-2x| ≤ 1

b, |x2-4x+3|+|4x-x2|=3

3,Tìm tập xác định của hàm số: y = ( x + 1)(5 x − 3)
4, Giải bất phương trình:

x − m −1
< 0 (m là tham số)
x − 2m + 1




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×