Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã quỳnh sơn, huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THỊ VIỆT

NGHIÊN CỨU DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN,
HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

DƢƠNG THỊ VIỆT

NGHIÊN CỨU DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN,
HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC
MÃ SỐ: 60 31 05 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ NHƢ VÂN

Thái Nguyên, năm 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN



/>

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của
cá nhân tôi, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Vũ
Nhƣ Vân.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
này trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất cứ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Dƣơng Thị Việt

Xác nhận của khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

LỜI CẢM ỞN
Trước tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Vũ Như Vân, người đã
hết lòng hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy, các cô của khoa Địa lí trường ĐHSP Thái Nguyên, đã
cung cấp cho tôi nền tảng kiến thức quý báu và sự giúp đỡ tận tình để tôi có thể
hoàn thành khóa luận của mình.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các ban ngành thuộc UBND xã Quỳnh Sơn,
phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn đã hỗ trợ và tạo điều
kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận.

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do bị hạn chế về chuyên môn và phương
pháp nghiên cứu nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để tôi có thể rút kinh nghiệm và học
tập thêm những kiến thức bổ ích. Tôi xin trân trọng cảm ơn.
Học viên
Dương Thị Việt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ỞN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài .............................................................................. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................ 4
3.1. Mục tiêu..................................................................................................... 4
3.2. Nhiệm vụ ................................................................................................... 4
4. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 5
5.1 Quan điểm ................................................................................................... 5
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 5
6. Một số đóng góp của đề tài ........................................................................... 6
7. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 6

8. Từ khoá.......................................................................................................... 6
NỘI DUNG ....................................................................................................... 7
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 7
1.1 Cơ sở lí luận ................................................................................................ 7
1.1.1 Du lịch ...................................................................................................... 7
1.1.1.1 Khái niệm .............................................................................................. 7
1.1.1.2 Phân loại ................................................................................................ 8
1.1.2 Du lịch cộng đồng .................................................................................. 13
1.1.3. Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ................................................. 18
1.1.4. Vai trò của loại hình du lịch cộng đồng ................................................ 34

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 39
1.2.1 Du lịch cộng đồng tại Việt Nam ............................................................ 39
1.2.2 Một số kinh nghiệm phát triển DLCĐ ở tỉnh Lạng Sơn ........................ 42
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 44
Chƣơng 2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ............ 45
XÃ QUỲNH SƠN, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN ....................... 45
2.1. Đánh gia chung về tiềm năng phát triển DLCĐ ở huyện Bắc Sơn và xã
Quỳnh Sơn ....................................................................................................... 45
2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên .................................................................. 45
2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................. 50
2.1.3. Đánh giá chung ..................................................................................... 63
2.2. Hiện trạng hoạt động DLCĐ xã Quỳnh Sơn ........................................... 64
2.2.1 Lƣợng khách........................................................................................... 64
2.2.2. Doanh thu .............................................................................................. 68
2.2.3. Cơ sở lƣu trú .......................................................................................... 71

2.2.4 Thực hiện cung ứng dịch vụ và quản lý hoạt động DLCĐ .................... 73
2.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 76
2.3.1. Những kết quả ban đầu trong việc xây dựng mô hình du lịch cộng động
xã Quỳnh Sơn - Bắc Sơn ................................................................................. 76
2.3.2. Điểm mạnh và điểm yếu ....................................................................... 77
2.3.3. Những vấn đề đặt ra từ thực tế triển khai DLCĐ.................................. 78
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 80
Chƣơng 3ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH .......... 81
CỘNG ĐỒNG XÃ QUỲNH SƠN.................................................................. 81
3.1 Định hƣớng phát triển ............................................................................... 81
3.1.1 Cơ sở của định hƣớng ............................................................................ 81
3.1.2. Định hƣớng phát triển DLCĐ Quỳnh Sơn ............................................ 82
3.2. Một số giải pháp phát triển DLCĐ xã Quỳnh Sơn - Bắc Sơn ................ 82
3.2.1 Giải pháp về phát triển và tiếp thị sản phẩm DLCĐ .............................. 82
3.2.2. Giải pháp về cơ chế chính sách ............................................................. 84
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

3.2.4. Giải pháp về nguồn vốn đầu tƣ cho DLCĐ .......................................... 87
3.2.5. Giải pháp đối với cộng đồng địa phƣơng .............................................. 88
3.2.6. Giải pháp về môi trƣờng ....................................................................... 93
3.2.7. Giải pháp về một số mô hình góp phần phát triển hoạt động du lịch…99
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 102
KẾT LUẬN ................................................................................................... 102
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 104
PHỤ LỤC ............................................................................................................


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

ATK

An toàn khu

BC

Báo cáo

BQL

Ban quản lý

DL

Du lịch

DLCĐ

Du lịch cộng đồng


HDV

Hƣớng dẫn viên

HĐND

Hội đồng nhân dân



Quyết định

TDMN

Trung du miền núi

TTXTDL

Trung tâm xúc tiến du lịch

UBND

Ủy ban nhân dân

VHTT & DL

Văn hóa thể thao và du lịch

XDNTM


Xây dựng nông thôn mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê khách du lịch đến Quỳnh Sơn giai đoạn 2011 – 2014 ... 66
Bảng 2.2: Tổng số lƣợng khách và doanh thu ở các hộ gia đình làm nhà nghỉ
DLCĐ xã Quỳnh Sơn giai đoạn 2010 - 2014.................................................. 67
Bảng 2.3: Cơ cấu phân bố lƣợng khách của các nhà nghỉ DLCĐ .................. 68
xã Quỳnh Sơn giai đoạn 2010 – 2014 ............................................................. 68
Bảng 2.4: Mức giá dịch vụ DLCĐ ở xã Quỳnh Sơn ....................................... 69
Bảng 2.5: Thống kê tổng số khách và doanh thu DLCĐ xã Quỳnh Sơn giai
đoạn 2011 – 2014 ............................................................................................ 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ du lịch xã Quỳnh Sơn ......................................................... 52
Hình 2.3. Tổng lƣợng khách du lịch đến Quỳnh Sơn giai đoạn 2011 – 2014 .... 66
Hình 2.4. Biểu đồ tổng số lƣợng khách và doanh thu DLCĐxã Quỳnh Sơn
giai đoạn 2011 – 2014 ..................................................................................... 70
Hình 2.5: Quy ƣớc của DLCĐ xã Quỳnh Sơn ................................................ 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, trên thế giới , du lich
̣ là mô ̣t trong nhƣ̃ng ngành kinh tế “hế t
sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã
hội của cư dân bản đi ̣a ” (Hiê ̣p hô ̣i bảo tồ n thi ên nhiên quố c tế ta ̣i Viê ̣t Nam .
“Xây dƣ̣ng năng lƣ̣c phu ̣c vu ̣ các sáng kiế n về du lich
̣ bề n vƣ̃ng” . Đề cƣơng
dƣ̣ án , 1997). Tƣ̀ đầ u thâ ̣p niên 90 của thế kỷ XX , các nhà khoa học trên thế
giới đã đề câ ̣p nhiề u đế n phát triể n du li ̣ ch với mu ̣c đić h đơn thuầ n là kinh tế
đang đe do ̣a môi trƣờng sinh thái và nền văn hóa bản điạ . Hâ ̣u quả của các tác
đô ̣ng này sẽ ảnh hƣởng đế n sƣ̣ phát triể n lâu dài của ngành du lich
̣ . Chính vì
vâ ̣y đã xuấ t hiê ̣n yêu cầ u ng hiên cƣ́u “phát triể n du lich
̣ cộng đồng” nhằ m ha ̣n
chế tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c của hoa ̣t đô ̣ng du lich
, đảm bảo c ho sƣ̣ phát triể n bề n
̣
vƣ̃ng. Mô ̣t số loa ̣i hin
̣ đã đƣơ ̣c ra đời bƣớc đầ u quan tâm đế n khiá
̀ h du lich
cạnh môi trƣờng và văn hóa bản địa nhƣ : du lich
̣ sinh thái , du lich
̣ gắ n với
thiên nhiên, du lich

̣ ma ̣o hiể m , du lich
̣ khám phá , du lich
̣ cô ̣ng đồ ng (DLCĐ)
đã góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả của mô hiǹ h du lich
̣ có trách nhiê ̣m , đảm bảo
cho sƣ̣ phát triể n bề n vƣ̃ng.
Du lich
̣ cộng đồng ở nƣớc ta vẫn còn là một khái niệm mới . Thông qua
các bài học kinh nghiệm thực tế về phát triển du lịch tại các quốc gia trên thế
giới, nhâ ̣n thƣ́c về mô ̣t phƣơng thƣ́c du lich
̣ có trách nhiê ̣m với môi trƣờng, có
tác dụng nâng cao hiểu biết và chất lƣợng cuộc sống cho cộng đồng đã xuất
hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam dƣới các hình thƣ́c du lich
̣ tham quan , tìm hiểu với những
tên go ̣i nhƣ: du lich
̣ sinh thái, du lich
̣ cô ̣ng đồ ng, du lich
̣ thiên nhiên...
DLCĐ xã Quỳnh Sơn bƣớc đầu đãvđi vào hoạt động. Đây là một mô
hình mới mở ra cho huyện Bắc Sơn khai thác thế mạnh phát triển ngành du
lịch, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển theo hƣớng bền vững, huy
động cộng đồng xã hội tham gia đắc lực vào công tác du lịch của địa phƣơng.
Quỳnh Sơn không chỉ có cảnh đẹp, với những cung đƣờng mây trắng mà nơi
đây còn có hệ thống hang động kỳ thú. Khám phá DLCĐ ở Quỳnh Sơn là dịp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

/>


để du khách chinh phục những tuyến điểm du lịch hấp dẫn, những bản làng
văn hóa, những phiên chợ vùng cao.
Bên cạnh những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc thì còn tồn tại nhiều khó
khăn cũng nhƣ hạn chế phải khắc phục. Vì vậy, cần có sự nỗ lực của các cấp
ủy, chính quyền và nhân dân nơi đây để sản phẩm du lịch và chất lƣợng phục
vụ ngày một tốt hơn.
Trong cách đặt vấn đề nói trên, tôi đã chọn hƣớng nghiên cứu cho luận
văn thạc sĩ địa lí với đề tài: “ Nghiên cứu du lịch cộng đồng xã Quỳnh
Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn”
Đề tài đƣợc sự hƣỡng dẫn khoa học của TS. Vũ Nhƣ Vân, sự giúp đỡ
của các thầy cô khoa Địa lý Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, sự hỗ trợ nhiệt tình
và có hiệu quả của các ban ngành thuộc UBND xã Quỳnh Sơn, của phòng
nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Bắc Sơn.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Hoạt động DLCĐ nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng, nhà nƣớc bằng
việc đề ra các chính sách, các quy hoạch phát triển nhằm xây dựng ngành du
lịch nói chung và DLCĐ thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng trƣởng
và phát triển kinh tế nhanh và bền vũng. Đó là : Luật Du lịch Việt Nam năm
2005 [3], Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 [4]. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng TDMN
phía Bắc đến năm 2020 [2].
Trên mang internet có thể tìm thấy 493 000 WEBSSITES về phát triển
du lịch cộng đồng. Quan trọng và thiết thực cho nghiên cứu đề tài là Tài liệu
hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng của Quỹ Châu Á & Viện Nghiên cứu
phát triên nông thôn và ngành nghề ở Việt Nam (NT&NN). [6].
Nguồn thông tin tƣ liệu thứ cấp khá phong phú cho triển khai đề tài. Đó
là: Địa lý du lịch Việt Nam, [9]; Địa lý du lịch cộng đồng : Lý thuyết và vận
dụng [5]. Nhập môn khoa học du lịch, [8], Du lịch sinh thái - những vấn đề lý
luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, [4].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2

/>

Đề tài tiếp cận trực tiếp nhiều nguồn thông tin tƣ liệu về DLCĐ địa
phƣơng với giá trị kép vừa sơ cấp vừa thứ cấp. Đó là các văn bản pháp lí về
quy hoạch xây dựng làng văn hóa DLCĐ xã Quỳnh Sơn gồm: Báo cáo số
44/BC – TTXTDL ngày 26/07/2010 của Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Lạng
Sơn v/v Khảo sát xây dựng tuyến du lịch văn hóa lịch sử huyện Bắc Sơn và
vùng phụ cận; Công văn số 48/TTXTDL ngày 30/07/2010 của Trung tâm xúc
tiến du lịch tỉnh Lạng Sơn v/v Tiếp tục triển khai nội dung xây dựng mô hình
làng văn hóa DLCĐ xã Quỳnh Sơn; Quyết định số 50/QĐ – UBND ngày
28/06/2013 của Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Sơn v/v Ban hành Quy ước hoạt
động DLCĐ xã Quỳnh Sơn - huyện Bắc Sơn - tỉnh Lạng Sơn; Thông báo số
12/TB- UBND ngày 03/08/2010 của UBND xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn
v/v Thông báo các hộ gia đình là điểm lƣu trữ du lịch tại làng văn hóa DLCĐ
xã Quỳnh Sơn – Bắc Sơn; Quyết định số 52/QĐ – TTXTDL ngày 09/08/2010
của Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Lạng Sơn v/v Hỗ trợ kinh phí hộ gia đình
làm cơ sở lưu trú DLCĐ tại làng văn hóa du lịch xã Quỳnh Sơn – Bắc Sơn;
Thông báo số 01/UBND – BQL ngày 28/06/2013 của Ban quản lý DLCĐ xã
Quỳnh Sơn v/v Quy trình hưỡng dẫn thực hiện cung ứng dịch vụ và quản lý
hoạt động DLCĐ; Báo cáo số 02/BC – BQL ngày 23/06/2014 của Ban quản
lý DLCĐ xã Quỳnh Sơn v/v Đánh giá tổng kết 3 năm triển khai mô hình làng
văn hóa DLCĐ xã Quỳnh Sơn. Định hƣớng phát triển trong thời gian tới; Báo
cáo số 28/BC – UBND ngày 04/07/2013 của UBND xã Quỳnh Sơn v/v Thực
trạng mô hình làng văn hóa DLCĐ tại xã Quỳnh Sơn huyện Bắc Sơn và định
hướng phát triển năm 2013 và những năm tiếp theo. [1], [11], [12], [13], [14],

[15], [16], [17].
Là ngƣời con của quê hƣơng Làng Văn hóa du lịch cộng đồng Quỳnh
Sơn, đồng thời gia đình cũng đƣợc đăng ký trực tiếp tham gia Chƣơng trình
DLCĐ của địa phƣơng, cá nhân tôi có cơ hội trải nghiệm hoạt động DLCĐ của
địa phƣơng. Cũng có thể xem đây là nguồn tư liệu sơ cấp vô cùng quý giá.
Tuy nhiên, thực tế phát triển DLCĐ xã Quỳnh Sơn cung bộc lộ nhiều
vấn đề, nhiều văn bản hƣỡng dẫn, nhiều giải pháp đƣợc đề ra, nhận nhiều sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

3

/>

quan tâm giúp đỡ của chính nquyền, đầu tƣ vật chất của các hộ gia đình cũng
khá lớn, nhƣng hiệu quả kinh tế còn thấp, sức hấp dẫn khách du lịch chƣa cao,
sự tác động đến xây dựng nông thôn mới chƣa rõ nét. Tất cả những tồn tại và
thách thức đó đặt ra trƣớc đề tài nghiên cứu nhiều vấn đề, nhƣng quan trọng
hơn cả vẫn là kiến nghị đề xuất nhằm tháo gỡ khó khăn, hƣớng tới phát triển
bền vững.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1. Mục tiêu
Tìm hiểu các điều kiện phát triển loại hình DLCĐ tại xã Quỳnh Sơn,
huyện Bắc Sơn nhằm tạo nên một loại hình du lịch hấp dẫn tại tỉnh Lạng Sơn,
góp phần vào phát triển kinh tế của địa phƣơng
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề tài tập trung giải quyết một số
nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về loại hình du lịch DLCĐ ở Việt Nam
và tỉnh Lạng Sơn.
- Tìm hiểu và bứớc đầu đánh giá các điều kiện phát triển loại hình du lịch

cộng đồng tại xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác một cách có hiệu quả các
điều kiện phát triển loại hình du lịch cộng đồng tại xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc
Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
4. Phạm vi nghiên cứu
Về địa bàn: tiến hành nghiên cứu về DLCĐ trên phạm vi lãnh thổ xã
Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu về DLCĐ xã Quỳnh Sơn,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từ giai đoạn 2010 – 2015 và định hƣớng đến
năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

4

/>

5. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1 Quan điểm
Quan điểm lãnh thổ: Đối tƣợng nghiên cứu nằm trong một lãnh thổ
nhất định và có những biến đổi nhất định. Do vậy, khi nghiên cứu đề tài cần
dựa trên quan điểm này để phân tích các đặc điểm gắn liền với lãnh thổ đó, nó
có ý nghĩa lớn trong việc nghiên cứu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ở
xã Quỳnh Sơn.
Quan điểm tổng hợp: Các tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn và các điều
kiện kinh tế - xã hội tác động đến việc hình thành làng văn hóa DLCĐ có tác động
qua lại với nhau để tạo nên mô hình làng văn hóa DLCĐ. Vận dụng quan điểm
này để xem xét tất cả các nguồn lực phát triển du lịch ở xã Quỳnh Sơn.
Quan điểm lịch sử, viễn cảnh: Bất kỳ một sự vật, hiện tƣợng nào cũng
có quá trình vận động lâu dài theo thời gian, các tài nguyên du lịch tác động

đến việc hình thành làng văn hóa DLCĐ. Vận dụng quan điểm này để thấy
đƣợc hiện trạng phát triển khi triển khai mô hình làng văn hóa DLCĐ Quỳnh
Sơn trong 4 năm qua. Qua đó thấy đƣợc những điểm đã đạt đƣợc cần phát huy
cũng nhƣ những điểm chƣa đạt đƣợc cần phải khắc phục trong thời gian tới
đồng thời định hƣớng phát triển trong những năm tiếp theo.
Quan điểm hệ thống: Vận dụng quan điểm này làm cho việc phân tích,
đánh giá một lãnh thổ đƣợc khách quan, khoa học và qua đó hiểu đƣợc những
quan hệ tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành nên hệ thống và giữa các
hệ thống với nhau.
Quan điểm sinh thái: DLCĐ là hình thức du lịch có sự gắn bó mật thiết
với các điều kiện tự nhiên. Các nhân tố tự nhiên nhƣ phong cảnh đẹp, khí hậu
mát mẻ, hệ thống hang động kỳ thú…là những yếu tố tự nhiện góp phần làm
nên nét đẹp khi du lịch ở Bắc Sơn.
Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững trở thành thuật
ngữ phổ biến trong những năm gần đây, sự phát triển nhằm mục tiêu đạt đƣợc
sự phát triển cân bằng, ổn định và lâu dài.
5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập tài liệu: Đây là phƣơng pháp rất quan trọng, việc
thu thập tài liệu có thể từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là từ các phòng
ban, cơ quan chức năng trên địa bàn huyện, địa phƣơng và các nguồn tài tài
liệu khác nhƣ trên báo trí…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

5

/>

Phương pháp điều tra thực địa: Đây là phƣơng pháp chính để lấy đƣợc
thông tin cần thiết một cách khách quan nhất. Gồm trao đổi phỏng vấn với các
vị lãnh đạo ban ngành liên quan của xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc Sơn và phỏng

vấn các hộ gia đình làm DLCĐ cũng nhƣ những ngƣời dân khác ở trong làng
về DLCĐ.
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đi thực địa tại xã Quỳnh Sơn,
huyện Bắc Sơn tôi đã thu thập đƣợc nhiều thông tin bổ ích. Phƣơng pháp này
giúp tác giả tiếp cận vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá
một cách xác thực để có đƣợc tầm nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu. Các
hoạt động chính trong tiến hành phƣơng pháp này là: Quan sát, mô tả, điều
tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim, gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa
phƣơng, các ban quản lý tài nguyên, các cơ sở quản lý chuyên ngành ở địa
phƣơng và cộng đồng sở tại.
Phương pháp bản đồ và GIS: Đây là phƣơng pháp đặc trƣng của địa lí,
sử dụng phần mềm mapinfo để xử lí số liệu thống kê, thành lập cơ sở dữ liệu
để xây dựng các bản đồ chuyên đề minh chứng cho nội dung của đề tài.
Phương pháp dự báo: Trên cơ sở nghiên cứu thực tế tại lãnh thổ tiến
hành đƣa ra các dự báo về tiềm năng, những khó khăn trong quá trình phát
triển mô hình làng DLCĐ để từ đó có hƣớng điều chỉnh hay khắc phục.
6. Một số đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa về lí luận và thực tiễn phát triển DLCĐ cộng đồng trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; vận dụng trong
nghiên cứu phát triển phù hợp với điều kiện miền núi và vùng dân tộc khó
khăn ở huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu
quả DLCĐ theo hƣớng phát triển xanh và bền vững.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc
của luận văn gồm 3 chƣơng :
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về DLCĐ
Chƣơng 2: Hiện trạng phát triển DLCĐ xã Quỳnh Sơn, huyện Bắc
Sơn, tỉnh Lạng Sơn
Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển DLCĐ xã Quỳnh Sơn
8. Từ khoá

Du lịch cộng đồng / Du lịch cộng đồng xã Quỳnh Sơn, Bắc Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

6

/>

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Du lịch
1.1.1.1 Khái niệm
Thuật ngữ “du lịch” trở nên rất thông dụng. Nó bắt nguồn từ tiếng
Pháp: “tour” nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn “touriste” là ngƣời đi
dạo chơi, du lịch gắn liền với việc nghỉ ngơi, giải trí gắn liền với việc hồi
phục, nâng cao sức khỏe và khả năng lao động của con ngƣời, nhƣng trƣớc
hết liên quan mật thiết với sự chuyển chỗ của họ. Vậy du lịch là gì?
Du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép. Một mặt, nó mang ý
nghĩa thông thƣờng của từ: việc đi lại của con ngƣời với mục đích vui chơi, giải
trí,…Mặt khác, du lịch đƣợc nhìn nhận dƣới một góc độ khác nhƣ là hoạt động
gắn chặt với những kết quả kinh tế (sản xuất, tiêu thụ) do chính nó tạo ra.
Giáo sƣ, tiến sỹ Berneker – một chuyên gia hàng đầu về du lịch trên thế
giới đã nhận định: “ Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có
bấy nhiêu định nghĩa”.
Năm 1811, lần đầu tiên có định nghĩa về du lịch tại Anh nhƣ sau: “ Du
lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lí thuyết và thực hành của các cuộc hành
trình với mục đích giải trí. Ở đây sự giả trí là động cơ chính”.
Năm 1930, ông Glusman, ngƣời Thụy Sỹ định nghĩa: “ Du lịch là sự
chinh phục không gian những ngƣời đến từ một địa điểmmà ở đó họ không có

chỗ trú ngụ “ thƣờng xuyển”.
Vào năm 1941, ông Hunziker và Kraff (Thụy Sỹ) – hai ngƣời đƣợc coi
là những đặt nền móng cho lý thuyết về cung dịch vụ đã đƣa ra định nghĩa:
“Du lịch là tập hợp các mỗi quan hệ và các hiện tƣợng phát sinh trong các
cuộc hành trình và lƣu trú của những ngƣời ngoài địa phƣơng, nếu việc lƣu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

7

/>

trú đó không thành cƣ trú thƣờng xuyên và không dính dáng đến hoạt động
kiếm lời”.
Theo nhà kinh tế học Kalfioti, du lịch là sự di chuyển tạp thời của cá
nhân hay tập thể từ nơi này đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần,
đạo đức, do đó tạo nên các các hoạt động kinh tế. [10].
Từ các định nghĩa trên thấy đây ta thấy hầu hết các tác giả đều xuất
phát từ đặc điểm di chuyển của khách du lịch để đƣa ra định nghĩa. Những
định nghĩa đó chƣa đi sâu vào bản chất đích thực của du lịch để làm rõ nội
hàm của nó. Thực chất du lịch là quá trình du ngoại của con ngƣời theo một
lịch trình nhất định để thƣởng thức cái đẹp, cái mới lạ, không nhằm mục đích
sinh lời bằng đồng tiền. Với bản chất đích thực nhƣ vậy chúng ta có thể đƣa
ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau:
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động của con người
ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan,
giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [3].
Trong sách Địa lí du lịch PGS. Nguyễn Minh Tuệ có trích dẫn:
Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan
với sự di chuyển và lưu trữ tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm

nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận
thức - văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên,
kinh tế, văn hóa. (I.I. Pirôgionic, 1985) [9].
1.1.1.2 Phân loại
Khái niệm loại hình du lịch: Theo tác giả Trƣơng Sỹ Quý thì loại hình
du lịch có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Loại hình du lịch đƣợc hiểu là một
tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau, hoặc vì chúng
thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự hoặc đƣợc bán cho cùng
một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách
tổ chức nhƣ nhau, hoặc đƣợc xếp chung theo một giá bán nào đó. [6]
- Tầm quan trọng của phân loại:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

8

/>

+ Xác định đƣợc những đóng góp kinh tế, những hạn chế của từng loại
hình du lịch. Trên cơ sở đó, các tổ chức quản lý du lịch sẽ hình thành chính
sách khuyến khích hay hạn chế đối với từng loại hình du lịch
+ Phân loại làm cơ sở cho hoạt động marketing của các điểm đến du
lịch và các tổ chức kinh doanh cu lịch. Mỗi loại hình du lịch sẽ chứa những
nét đặc trƣng của một nhóm du khách. Qua việc phân tích các loại hình du
lịch đang tồn tại có thể xác định đƣợc cơ cấu khách hàng mục tiêu của điểm
đến du lịch hay của cơ sở kinh doanh du lịch.
Dựa vào các tiêu thức phân loại khác nhau có thể phân du lịch thành
các loại hình khác nhau. Trong các ấn phẩm du lịch đã đƣợc phát hành, khi
phân loại các loại hình du lịch, các tiêu thức phân loại thƣờng đƣợc sử dụng
nhƣ sau:

- Căn cứ theo môi trƣờng tài nguyên:
+ Du lịch văn hóa: là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc
với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống. Chất bột để gột nên hồ cho du lịch văn hóa phát triển bền vững là
dựa vào hai dạng tài nguyên nhân văn vật thể và nhân văn phi vật thể.
+ Du lịch sinh thái: là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản
sắc văn hóa địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền
vững. Loại hình du lịch này tuy ra đời khá muộn nhƣng nó đã nhanh chóng trở
thành một loại hình du lịch có triển vọng và đang phát triển với tốc độ khá
nhanh, đặc biệt là trong các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia.
- Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ
+ Du lịch quốc tế: đƣợc hiểu là chuyến đi từ nƣớc này sang nƣớc khác.
Ở loại hình du lịch này, khách du lịch phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở
nơi đến du lịch. Du lịch quốc tế chia thành 2 loại: (1) Du lịch quốc tế chủ
động: nƣớc nhà chủ động đón khách từ các nƣớc tới tham quan và làm tăng
thu nhập ngoại tệ. (2) Du lịch quốc tế bị động: là nƣớc này gửi khách đi du
lịch nƣớc khác và phải mất một khoản ngoại tệ.
+ Du lịch nội địa: Chuyến đi của ngƣời du lịch từ chỗ này sang chỗ
khác những trong phạm vi đất nƣớc mình chi phí bằng tiền nƣớc mình. Điểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

9

/>

xuất phát và điểm đến nằm trong lãnh thổ nƣớc mình. Loại hình du lịch này
phát triển ở các nƣớc đang phát triển và kém phát triển. Nguyên nhân chủ yếu
là do điều kiện kinh tế của ngƣời dân.
- Căn cứ theo vị trí địa lí
+ Du lịch nông thôn

Loại hình này mới phát triển trong những năm gần đây. Khách du lịch
chủ yếu là những ngƣời ở thành phố chủ yếu là tìm tới chốn yên tĩnh để nghỉ
ngơi hoặc tìm về kí ức tuổi thơ, thƣởng thức hƣơng vị của đồng quê và những
món ăn lạ.
+ Du lịch thành thị
Khách du lịch muốn tham quan những thành quả của sự phát triển kinh
tế, xã hội với những tòa nhà cao tầng, những nhà máy, công viên, các công
trình kiến trúc đồ sộ và đi mua sắm. Đối tƣợng khách chủ yếu là những ngƣời
sống ở nông thôn, những ngƣời sống ở thành phố cấp II, III, các thị xã (đối
với du lịch nội địa), khách du lịch ở các nƣớc kém phát triển và đang phát
triển (đối với du lịch quốc tế).
+ Du lịch biển
Hiện nay, du lịch biển đóng một lƣợng khách lớn trên phạm vi thế giới.
Du lịch biển với hai hình thức là chữa bệnh và thể thao…cho nên chúng ta có
thể gọi là loại hình này là loại hình du lịch tổng hợp (du lịch nghỉ dƣỡng và du
lịch thể thao. Các ở biển đẹp nƣớc trong xanh, cát trắng mịn, luôn chan hòa
ánh nắng là điều kiện hấp hẫn khách du lịch. Nhìn chung các nƣớc vùng nhiệt
đới là những nƣớc phát triển mạnh về du lịch biển
+ Du lịch miền núi
Hiện nay du lịch biển đang thu hút lƣợng khách kham quan nhiều nhất
nhƣng trong tƣơng lai thì du lịch nghỉ núi sẽ chiếm ƣu thế. Du lịch nghỉ núi
thƣờng gắn với hoạt động thể thao, chữa bệnh, hòa mình vào thiên nhiên để
thƣ giãn lấy lại sự thăng bằng về tâm lí.
- Căn cứ theo hình thức tổ chức
+ Du lịch cá nhân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

10

/>


Khách tự chọn cho mình một chƣơng trình tham quan nghỉ ngơi trong
số rất nhiều chƣơng trình du lịch do nhà tổ chức kinh doanh ấn định hoặc tự
vạch ra chuyến hành trình, kế hoặc lƣu trú, địa điểm ăn uống tùy nghỉ.
+ Du lịch theo đoàn
Loại hình này thƣờng gắn liền với việc kinh doanh ở các công ty lữ
hành. Khách đƣợc tổ chức đi tập thể theo một chƣơng trình định sẵn, cùng
một phƣơng tiện vận chuyển, cùng một HDV và thƣờng trả theo giá chọn gói.
- Căn cứ theo phƣơng thức hợp đồng
+ Du lịch trọn gói
Khách du lịch thƣờng kí hợp đồng trọn gói với các công ty lữ hành khi
muốn tham gia vào một chuyến du lịch với một số tiền nhất định. Thƣờng các
dịch vụ trọn gói mà các công ty lữ hành liên kết với các đơn vị kinh doanh
khác nhau cung cấp cho khách.
+ Du lịch từng phần
Du khách chọn một hay vài dịch vụ của các công ty du lịch, có thể là
dịch vụ lƣu trữ, có thể là dịch vụ ăn uống, có thể là vận chuyển .v.v. Còn lại
khách tự tổ chức và liên hệ các dịch vụ khác nhau hay tự mình có.
- Căn cứ theo phƣơng tiện vận chuyển
+ Du lịch đƣờng bộ
Du lịch xe đạp: Vừa kết hợp tham quan vừa thể thao, và tất nhiên tiết
kiệm một số tiền về phƣơng tiện đi lại để phục vụ vào mục đích khác. Bên
cạch đó du khách có thể xâm nhập dễ dàng với cuộc sống dân bản xứ và đi tới
những nơi đƣờng xá chƣa phát triển.
Du lịch xe ôtô: Loai hình này gắn liền với kỹ nghệ sản xuất xe hơi.
Ngƣời ta dự tính rằng trung bình trên thế giới sản xuất 25 triệu xe hơi trong
một năm. Các gia đình thƣờng sử dụng ôtô nghỉ ngơi cuối tuần.
+ Du lịch đƣờng hàng không
Là một trong những loại hình tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu của
khách, có thể tới tham quan, nghỉ dƣỡng tại các nƣớc, những vùng xa xôi

nhất, tranh thủ sử dụng những ngày nghỉ cuối tuần trong thời gian di chuyển
ngắn nhất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

11

/>

+ Du lịch bằng đƣờng thủy
Từ xa xƣa vua chúa đã đi du ngoại bằng thuyền trên sông, hồ, biển.
Ngày nay, nhiều hang tàu có các loại tàu với chất lƣợng tƣơng đƣơng khách
sạn 5 sao với nhiều loại dịch vụ phong phú nhƣ thể thao, bơi, matxa,…có thể
đáp ứng nhu cầu cao của du khách.
- Căn cứ vào mục đích di chuyển
+ Theo mục đích chung
Du lịch tham quan: tham quan là hành vi quan trọng của con ngƣời với
mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân, loại hình du lịch này thỏa mãn
lòng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hóa thông qua các chuyến đi du
lịch đến những nơi lạ để tìm hiểu các di sản văn hóa, di tích lịch sử, các công
trình kiến trúc nghệ thuật, các lễ hội độc đáo, các làng nghề thủ công truyền
thống, các bản làng của ngƣời dân tộc thiểu số, phong tục tập quán và tìm hiểu
những thành tựu kinh tế, chế độ xã hội, chất lƣợng cuộc sống của mỗi địa
phƣơng mỗi quốc gia và có thể là một phong cảnh thiên nhiên kỳ thú...
Du lịch giải trí: Mục đích chuyến đi là thƣ giãn, xả hơi, bứt ra khỏi
công việc thƣờng nhật căng thẳng để phục hồi sức khỏe (vật chất cũng nhƣ
tinh thần). Trong chuyến đi, nhu cầu giải trí là nhu cầu không thể thiếu đƣợc
của du khách.
Du lịch nghỉ dƣỡng: Du khách tìm đến các bãi biển, vùng suối nƣớc
khoáng, nƣớc nóng có giá trị y học cao để chữa bệnh. Bên cạch đó do đời
sống công nghiệp, sự làm việc căng thẳng nên tranh thủ những ngày nghỉ tìm

đến với thiên nhiên, hòa mình vào thiên nhiên để thay đổi môi trƣờng sống
hàng ngày, tránh tình trạng stress.
+ Theo mục đích riêng
Du lịch thể thao: Loại hình du lịch thể thao là một trong những loại
hình đem lại nguồn thu rất lớn cho địa phƣơng vì nó thu hút một lƣợng khách
du lịch. Không phải ngẫu nhiên mà các quốc gia trên thế giới ngày càng ra
sức chạy đua để đƣợc đăng cai một kỳ Thế Vận Hội, Worldcup bên cạnh việc
thu lợi nhuận là quảng bá hình ảnh đất nƣớc nhằm mục đích phát triển du lịch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

12

/>

Du lịch tôn giáo: Vì tôn giáo là nhu cầu tinh thần và tín ngƣỡng trong
những cá nhân theo tôn giáo của họ, do đó động cơ đi và đến những nơi cội
nguồn của tôn giáo là mong muốn và là nguyện vọng hàng năm của họ. Ngoài
ra còn có những đối tƣợng không thuộc thành phần tôn giáo, nhƣng họ lại có
xu hƣớng hiếu kỳ khi tham gia vào các hoạt động mang tính tôn giáo
Du lịch thăm hỏi: Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp xã hội nhằm gặp mặt,
thăm hỏi, trò chuyện, chia sẻ những niềm vui nỗi buồn cùng bà con, họ hàng,
bạn bè, ngƣời thân quen.
+ Theo trách nhiệm
Du lịch MICE: Tên đầy đủ tiếng Anh là Meeting Incentive Conference
Event. Bởi vậy các đoàn khách MICE thƣờng rất đông (vài trăm khách) và đặc
biệt mức chi tiêu cao hơn khách tour bình thƣờng (do Ban tổ chức các hội nghị
quốc tế bao giờ cũng đặt phòng cho khách ở khách sạn 4 - 5 sao, dịch vụ cao,
tour sau hội nghị phải thiết kế chuyên biệt theo yêu cầu).
1.1.2 Du lịch cộng đồng
1.1.2.1 Khái niệm

Cộng đồng – một khái niệm lý thuyết cũng nhƣ thực hành xuất hiện vào
những năm 1940 tại các nƣớc thuộc địa của Anh. Theo Keith và Ary, 1998 thì
“Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý,
tự xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng
đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể thuộc cùng một
nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị”[6]
Khái niệm Cộng đồng (community) là một trong những khái niệm xã
hô ̣i ho ̣c. Trong đời số ng xã hô ̣i , khái niệm cộng đồn g đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng mô ̣t cách
tƣơng đố i rô ̣ng raĩ , để chỉ nhiều đối tƣợng có những đặc điểm tƣơng đối khác
nhau về quy mô, đă ̣c tính xã hô ̣i. Tƣ̀ nhƣ̃ng khố i tâ ̣p hơ ̣p ngƣời , các liên minh
rô ̣ng lớn nhƣ cô ̣ng đồ ng châu Âu , cô ̣ng đồ ng c ác nƣớc Ả Rập ,... đến một
hạng/kiể u xã hô ̣i , căn cƣ́ vào đă ̣c tiń h tƣơng đồ ng về sắ c tô ̣c , chủng tộc hay
tôn giáo ,... nhƣ cô ̣ng đồ ng ngƣời Do Thái

, cô ̣ng đồ ng ngƣời da đen ta ̣i

Chicago. Nhỏ hơn nữa , danh tƣ̀ cô ̣ng đồ ng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ ng cho các đơn vi ̣xã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

13

/>

hô ̣i cơ bản là gia đình, làng hay một nhóm xã hội nào đó có những đặc tính xã
hô ̣i chung về lƣ́a tuổ i , giới tiń h , nghề nghiê ̣p , thân phâ ̣n xã hô ̣i nhƣ nhóm
nhƣ̃ng ngƣời lái xe taxi, nhóm ngƣời khiếm thị,..
Tại Việt Nam , lầ n đầ u tiên khái niê ̣m phát triể n cô ̣ng đồ ng đƣơ ̣c giới
thiê ̣u vào giƣ̃a nhƣ̃ng năm 1950 thông qua mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng phát triể n cô ̣ng
đồ ng ta ̣i các tin
̉ h phiá Nam , trong liñ h vƣ̣c giáo du ̣c . Tƣ̀ ngành giáo du ̣c , phát

triể n cô ̣ng đồ ng chuyể n sang liñ h vƣ̣c công tác xã hô ̣i . Đế n nhƣ̃ng năm 1960,
1970, hoạt động phát triển cộng đồng đƣợc đẩy mạnh thông qua các chƣơng
trình phát triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật giáo.[5]
Thuâ ̣t ngƣ̃ Du li ̣ch dựa vào cộng đồ ng xuấ t phát tƣ̀ hiǹ h thƣ́c du lich
̣
làng bản từ những năm 1970 và khách du lịch tham quan các làng bản , tìm
hiể u về phong tu ̣c tâ ̣p quán, cuô ̣c số ng hoang da,̃ lễ hô ̣i, cũng có thể là một vài
khách muố n khám phá hê ̣ sinh thái đa da ̣ng , điạ hiǹ h hiể m trở , nhiề u núi cao
vƣ̣c sâu nhƣng la ̣i thƣa thớt dân cƣ , các điều kiện sinh hoạt đi lại và hỗ trợ rất
khó khăn, nhấ t là đố i với khách tham quan.
Ngày nay, DLCĐ đƣơ ̣c chiń h phủ, tổ chƣ́c kinh tế , xã hội của các nƣớc
quan tâm nên đã trở thành liñ h vƣ̣c mới trong ngành công nghiê ̣p du lich
̣ . Bên
cạnh đó, các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia vào lĩnh
vƣ̣c này nên tƣ̀ đó các vấ n đề xã hô ̣i , văn hóa , chính trị, kinh tế và sinh thái
trong khuôn viên làng bản trở thành nhƣ̃ng tác nhân tham gia cung cấ p dich
̣ vu ̣
cho du khách và thu hút đƣơ ̣c nhiề u khách du lich
̣ đế n tham quan , ngƣời dân
bản xứ cũng có thu nhâ ̣p tƣ̀ viê ̣c cung cấ p dich
̣ vu ̣ và phu ̣c vu ̣ khách tham quan
nên loa ̣i hình du lich
̣ dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng ngày càng đƣơ ̣c phổ biế n và có ý
nghĩa không chỉ đối với khách du lịch, chính quyền sở tại mà với cả cộng đồng.
Về mă ṭ lý luâ ̣n về DLCĐ : Các nƣớc ASEAN nhƣ Indonesia , Philipin,
Thái Lan đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo về xây dựng mô hình và tập huấn,
đào ta ̣o kỹ năng phát triể n du lich
̣ dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng.
Mô ̣t số tên go ̣i thƣờng dùng khi nói đến du lịch dựa vào cộng đồng: Du
lịch dựa vào cộng đồng (Community – based Tourism) / Phát triển cộng đồng

dƣ̣a vào du lich
̣ (Community – development in tourism) / ( Phát triển du lịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

14

/>

sinh thái dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng (Community – Based Ecotourism) / Phát triển du
lịch có sự tham gia của cộng đồng(Community – Participation in Tourism)
Nhƣ vâ ̣y, DLCĐ chiń h là nét tinh túy của du lich
̣ sinh thái và du lich
̣ bề n
vƣ̃ng. DLCĐ nhấ n ma ̣nh vào cả hai yế u tố là tƣ̣hiên,
n môi trƣờng và con ngƣơ.̀ i
Mô ̣t số khái niê ̣m cơ bản về du lich
̣ dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng :
Do vi ̣trí về du lich
̣ dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng , tùy theo góc nhìn , quan điể m
nghiên cƣ́u mà du lich
̣ cô ̣ng đồ ng có nhƣ̃ng khái niê ̣m khác nhau.
Nhà nghiên cƣ́u Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đƣa ra khái niê ̣m:
“Du li ̣ch cộng đồ ng là một hình thái du li ̣ch trong đó chủ yế u là người dân đi ̣a
phương đứng ra phát triển và quản lý . Lợi ích kinh tế có được từ du li ̣ch sẽ
đọng lại nề n kinh tế đi ̣a phương”

(Nicole Hausler and Wolfang Strasdas,

Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000). Quan niệm trên
nhấn mạnh đến vai trò chính của ngƣời dân địa phƣơng trong vấn đề phát

triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý.
DLCĐ là “phương thức tổ chức du li ̣ch đề cao về môi trường , văn hóa
xã hội . DLCĐ do cộng đồ ng sở hữu và quản lý , vì cộng đồng và cho phép
khách du lịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng , về cuộc số ng đời
thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997)
Tƣ̀ viê ̣c nghiên cƣ́u các khái niê ̣m về du lich
̣ dƣ̣a vào cô ̣ng đồ ng, tiế n sỹ
Võ Quế đã rút ra khái niệm Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trong cuốn
sách của mình: “Du li ̣ch dựa vào cộng đồ ng là phương thức phát triển du li ̣ch
trong đó cộng đồ ng dân cư tổ chức cung cấ p các di ̣ch vụ để phát triển du li ̣ch,
đồ ng thời tham gia bảo tồ n tài nguyên thiên nhiên và môi trường , đồ ng thời
cộng đồng được hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du l ịch
và bảo tồn tự nhiên” [5].
Tiến sĩ – Kiến trúc sƣ Dƣơng Đình Hiển – Viện Nghiên cứu phát triển
du lịch phân tích về DLCĐ : "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của DLCĐ ở cả hai
khía cạnh: Thứ nhất là khai thác được các giá trị văn hoá bản địa. Thứ hai là
tạo được công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao được đời sống của
cộng đồng và có ý nghĩa lớn trong xoá đói giảm nghèo. Để thành công được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

15

/>

×