Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.23 KB, 1 trang )

Câu 1: Hợp chất Y có CTPT là C3H6O, Y có khả năng làm mất màu dd Brom và không phản ứng với Na.
CTCT đúng của Y là:
A. CH2=CH-CH2OH.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH2CH=O.D. CH3COCH3.
Câu 2: Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, C2H5ONa, C6H5Cl vào dung dịch NaOH
đun nóng. Số chất xảy ra phản ứng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3: Cho các axit sau: HCOOH (1), CH3COOH (2), ClCH2COOH (3), FCH2COOH (4). Thứ tự sắp xếp các
axit theo chiều tăng dần lực axit là:
A. 1 < 2 < 3 < 4 .
B. 2 < 1 < 3 < 4.
C. 2 < 3 < 4 < 1.
D. 2 < 1 < 4 < 3.
Câu 4: Cho các chất: glixerol, phenol, axit axetic, andehit axetic, etylen glicol, ancol etylic. Số chất phản ứng
được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thích hợp là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 5: Cho 80 ml dd ancol etylic ( dancol = 0,8 g/ml) tác dụng với Na dư thu được 34,048 lít H2 (đktc). Độ rượu
của dd ancol etylic là:
A. 42o.
B. 46o.
C. 48o.
D. 50o.
Câu 6: Ứng với công thức phân tử C3H8On (n ≤ 3) có x đồng phân ancol bền và trong số này có y đồng phân có
khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam. Các giá trị x và y lần lượt là:


A. x = 5, y = 2.
B. x = 4, y =2.
C. x = 5, y = 3.
D. x = 4, y = 3.
Câu 7: Oxi hoá 7,25 g andehit X (no, đơn chức) thu được 9,25 g axit Y. Cặp tên quốc tế của X và Y lần lượt là:
A. etanal, axit etanoic.
B. propanal, axit propanoic.
C. propanal, axit propionic.
D. andehit propionic, axit propionic.
Câu 8: Hợp chất HOCH2 – CHOH – CH2OH có tên gọi là:
A. ancol etylic.
B. phenol.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 9: Thực hiện phản ứng oxi hoá butan – 2 – ol bằng CuO ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ X. Tên của X
là:
A. propan – 2 – on.
B. butanal.
C. axeton.
D. butan – 2 – on.
Câu 10: Trung hoà 300 g dung dịch 5,16% của một axit đơn chức X cần dùng vừa đủ 150 ml dd NaOH 1,2 M.
Tên của X là:
A. C2H4O2.
B. C4H6O2.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 11: Thể tích H2 ở đktc cần dùng để hidro hoá hoàn toàn 0,1 mol CH3CHO và 0,15 mol CH2=CH – CHO
với hiệu suất 80% là:
A. 7,168 lít.
B. 8,96 lít.

C. 10,08 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 12: Cho 20,8 g hỗn hợp gồm phenol, etanol, axit axetic tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,48 lít H2 (đktc)
và dd Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 25,4 g.
B. 25,0 g.
C. 29,6 g.
D. 30,0 g.
Câu 13: Khối lượng glucozo cần dùng để lên men sản xuất 160 lít ancol etylic 42o, hiệu suất lên men 70% là
bao nhiêu biết dancol = 0,8 g/ml?
A. 73,63 kg.
B. 105,18 kg.
C. 131,48 kg.
D. 150,26 kg.
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol, propan – 1 ol với xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được
số sản phẩm hữu cơ tối đa là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 15: Số đồng phân ứng với CTPT C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với Na kim loại là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 16: Đồng phân của ancol C4H9OH mà khi tách nước thu được 3 anken đồng phân có tên gọi là:
A. butan–2–ol.
B. butan–1–ol.
C. 2–metylpropan–1–ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 17: Cho phenol tác dụng vừa đủ với V ml dd Brom 12,5% (d=1,152 g/ml) thu được 19,86 g kết tủa. Giá trị

của V là:
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 230,4 ml.
D. 265,4 ml.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng: axetilen → X → Y → Z → phenol (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng).
X, Y lần lượt là:
A. benzen, phenyl clorua. B. benzen, natri phenolat. C. benzen, toluen.
D. benzen, benzyl clorua.
Câu 19: Số đồng phân của C5H10O có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau trong điều kiện thích hợp:
A. CH3OCH3 và dd Brom.
B. C2H5OH và HCOOH.
C. C2H5OH và NaOH.
D. C6H5OH và HCl.



×