S GD-T Hoà bình
TRNG THPT Yên thuỷ A
( thi cú 2 trang)
KIM TRA HC K II NM HC 2007-2008
Mụn thi: VT L, Lp 12
Thi gian lm bi : 45 phỳt.
Họ và tên:.........Lớp 12A
Câu 1. Chọn phát biểu đúng: Trong máy ảnh, khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh:
A . Phải luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính; B . Phải luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính;
C . Phải lớn hơn và ó thể bằng tiêu cự của vật kính; D . Phải bằng tiêu cự của vật kính.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là không đúng:
A . Độ cong của thuỷ tinh thể thay đổi đợc;
B . Khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn không đổi;
C . Độ cong của thuỷ tinh thể thay đổi đợc nhng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn
không đổi;
D . Độ cong của thuỷ tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi.
Câu 3. Mắt không có tật là mắt:
A . Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc. B . Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc;
C . Khi không có điều tiết, có tiêu điểm nằm trớc võng mạc. D . Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trớc võng mạc.
Câu 4. Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 11 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. kính đeo cách mắt 1 cm.
để sửa tật, mắt phải đeo kính gì? có độ tụ bằng bao nhiêu:
A . Kính phân kì, độ tụ D = - 1 điôp; B . Kính phân kì, độ tụ D = - 2 điôp;
C . Kính hội tụ, độ tụ D = 1 điôp; D . Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điôp;
Câu 5. Một kính lúp có độ tụ D = 20 điôp. Tại khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30cm, Kính này có độ bội giác
G
là bao nhêu?
A .
G
= 1,8 ; B .
G
= 2,25 ; C .
G
= 4 ; D .
G
= 6 .
Câu 6. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có đặc điểm :
A . Vật kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấi kính hội tụ có tiêu cự ngắn;
B . Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn và thị kính là một thấi kính hội tụ có tiêu cự ngắn;
C . Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn;
D . Vật kính là một thấu kính phân kì có tiêu cự dài và thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn;
Câu 7. Một kính hiển vi gồm vật kính L
1
có tiêu cự f
1
= 0,5cm và thị kính L
2
có tiêu cự f
2
= 2cm; Khoảng cách giữa
vật kính và thị kính là O
1
O
2
= 12,5cm. Để ảnh ở vô cực, vật cần quan sát phải đặt trớc vật kính một đoạn bằng bao
nhiêu?
A . d = 4,48 mm; A . d = 5,25 mm; C . d= 5,21 mm; D . d = 6,23 mm.
Câu 8. Chọn câu sai trong số các câu dới đây:
A . Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng phát ra các sóng ánh sáng hoàn toàn giống nhau;
B . Giao thoa là hiện tợng đặc trng cho các quá trình sóng. Chỉ có các sóng mới có thể giao thoa tạo nên các vân
tối xen kẽ với các vân sáng;
C . ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính;
D . Giao thoa là kết quả của sự chồng chập lên nhau của hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi hoặc
bằng không.
Câu 9. Quang phổ gồm dải màu từ đỏ đến tím là:
A . Quang phổ vạch phát xạ. B . Quang phổ vạch hấp thụ. C . Quang phổ liên tục. D . Quang phổ đám.
Câu 10. Điều kiện phát sinh quang phổ của quang phổ vạch phát xạ là:
A . Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra;
B . Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lợng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra;
C . Chiếu ánh sáng qua một chất bị nung nóng bị nung nóng phát ra;
D . Những vật nung nóng ở nhiệt độ trên 3000
0
C.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây là đúng:
Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen và tia gama đều là:
A . Sóng cơ học, có bớc sóng khác nhau; B . Sóng vô tuyến có bớc sóng khác nhau ;
C . Sóng điện từ có bớc sóng khác nhau; D . Sóng có ánh sáng có bớc sóng giống nhau.
Câu 12. Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính, sẽ có hiện tợng gì xảy ra:
A . Chùm ánh sáng giao thoa nhau; B . Chùm ánh sáng bị tán sắc;
C . Chùm ánh sáng bị khúc xạ; D . Chùm ánh sáng bị nhiễu xạ.
Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S
1
, S
2
đợc chiếu sáng bởi nguồn S. Cho a = 0,8mm,
khoảng cách D = 1,6m, khoảng vân i = 1mm. Bớc sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
A .
= 0,5
à
m; B .
= 5
à
m; C .
= 0,05
à
m; D .
= 0,005
à
m;
Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn là D = 2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng
= 0,571
à
m. Tìm khoảng vân
A . i = 11,42mm ; B . i = 1,42mm ; C . i = 1,142mm ; D . i = 0,1142mm ;
Câu 15. Chiếu sáng các khe Iâng bằng nguồn sáng có bớc sóng
= 0,60
à
m ta thu đợc trên màn ảnh một hệ vân
mà khoảng cách giữa 6 vân sáng kế tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác nhau thì thấy hệ
vân có khoảng cách giữa 10 vân tối kề nhau từ vân trung tâm bằng 3,6mm. Bớc sóng và màu của nguồn sáng thứ hai
là:
A .
= 0,48
à
m; ánh sáng màu lam. B .
= 0,48
à
m; ánh sáng màu da cam.
C .
= 0,52
à
m; ánh sáng màu lục. D .
= 0,75
à
m; ánh sáng màu đỏ.
Câu 16. Nhận định nào dới đây chứa đựng các quan điểm hiện đại về bản chất của ánh sáng:
A . ánh sáng là sóng điện từ có bớc sóng nằm trong giới hạn 0,4
à
m đến 0,75
à
m;
B . ánh sáng là chùm hạt đợc phát ra từ nguồn sáng và truyền đI theo đờng thẳng với tốc độ lớn;
C . Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lợng bằng những khẩu phần nhỏ xác định, đợc gọi là phôtôn;
D . ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trờng hợp nó biểu hiện các tính chất của sóng và trong một số tr-
ờng hợp khác, nó lại biểu hiện nh hạt ( phôtôn).
Câu 17. Hiện tợng quang điện là quá trình dựa trên:
A . Sự giải phóng êlectrôn từ mặt kim loại do tơng tác của chúng với phôtôn.
B . Sự tác dụng của êlectrôn lên kính ảnh . C . Sự giải phóng phôtôn khi kim loại bị đốt nóng.
D . Sự phát sáng do các êlectrôn trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lợng cao xuống mức năng lợng
thấp.
Câu 18. Dới ảnh hởng của ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận tốc cực đại của êlectrôn quang điện sau khi
bứt ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc vào:
A . Vận tốc ánh sáng trong môi trờng bên ngoài kim loại. B . Số phôttôn đập lên mặt kim loại và vào trong kim
loại;
C . Năng lợng của phôtôn chiếu vào mặt kim loại;
D . Tổng năng lợng của ánh sáng đập lên mặt lim loại và vào mặt kim loại.
Câu 19. Vận tốc cực đại v
max
của các electron quang điện bứt ra từ catôt với công thoát A bởi ánh sáng đơn sắc có b-
ớc sóng
đập vào bề mặt của catôt bằng:
A .
)(
2
A
hc
m
; B .
)(
2
A
hc
m
+
; C .
)(
2
hc
A
m
; D .
)(
2
A
c
h
m
.
Câu 20. Công thoát của Na bằng A = 2,48eV. Khi chiếu vào bề mặt của Na ánh sáng có bớc sóng
= 0,31
à
m.
Hiệu điện thế hãm cần đặt vào giữa anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu là:
A . U
h
= 1,53 V; B . U
h
= 15,3 V; C . U
h
= 0,153 V; D . U
h
= 1,253 V;
Câu 21. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là 7,2.10
19
J. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng bao nhiêu? biết ánh sáng chiếu vào có bớc sóng 0,262
à
m.
A . v
0
= 2,88.10
5
m/s ; B . v
0
= 1,84.10
5
m/s ; C . v
0
= 2,76.10
5
m/s ; D . v
0
= 3,68.10
5
m/s .
Câu 22. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron đối với vônfram là 7,2.10
19
J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?
A .
0
= 0,276
à
m ; B .
0
= 0,375
à
m ; C .
0
= 0,425
à
m ; D .
0
= 0,475
à
m .
Câu 23. Hạt nhân
209
83
Bi có bao nhiêu nơtrôn và prôtôn :
A . n = 209, p = 83 ; B . n =83, p = 209 ; C . n =126, p = 83 ; D . n =83, p = 126 .
Câu 24. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là:
A .
125
82
Pb ; B .
82
125
Pb ; C .
82
207
Pb ; D .
207
82
Pb ;
Câu 25. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
A . Số hạt nơtrôn trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo;
B . Số prôtôn trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo;
C . Số nơtrôn trong hạt nhân; D . Số electron trên các quỹ đạo.
Câu 26. Định luật phân rã phóng xạ đợc diễn tả theo công thức nào:
A . N = N
0
e
t
; B . N = N
0
e
t
; C . N = N
0
e
t
; D . N = N
0
e
t
;
Câu 27. Tại thời điểm ban đầu ngời ta có 1,2g
222
86
Rn. Radon là vhất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Sau
khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử
222
86
Rn còn lại là :
A . N = 1,87410
18
; B . N = 2,165.10
19
; C . N = 1,234.10
21
; D . N = 2,465.10
20
.
Câu 28. Trong phơng trình phản ứng hạt nhân :
10
5
B +
1
0
n
A
Z
X +
4
2
He. ở đây
A
Z
X là hạt nhân :
A .
7
3
Li ; B .
6
3
Li ; C .
9
4
Be ; D .
8
4
Be .
Câu 29. Năng lợng nghỉ của 1 kg thép đứng yên là:
A . E
0
= 9.10
16
J; B . E
0
= 4,5. 10
16
J; C . E
0
=9,5. 10
16
J; D . E
0
=0,9. 10
16
J.
Câu 30. Do kết quả bắn phá của chùm hạt Đơtẻi lên đồng vị
23
11
Na đã xuất hiện đồng vị phóng xạ
24
11
Na. Phơng
trình mô tả đúng phản ứng hạt nhân trong quá trình bắn phá trên là:
A .
23
11
Na +
2
1
H
24
11
Na +
0
1
e ; B .
23
11
Na +
2
1
H
24
11
Na +
1
0
n ;
C .
23
11
Na +
2
1
H
24
11
Na +
0
1
e ; D .
23
11
Na +
2
1
H
24
11
Na +
1
1
H ;
Sở Gd - ĐT Hoà bình
Trờng tHPt yên thuỷ A
Đáp án và thang điểm Kiểm tra học kì II.
Môn: Vật lý
(Thời gian làm bài : 45 phút )
Mỗi câu 0,333 điểm :30 X 0.333=10 điểm.
Câu 1. C
Câu 2. D
Câu 3. A
Câu 4. HD: d
= - ( 51 1) = 50 cm. (d
< 0, vì ảnh ảo )
Độ tụ của thấu kính là : D =
f
1
=
'
11
dd
+
= -
'
1
d
= - 0,5 điôp. ( d =
).
Đáp án: B
Câu 5. HD: G
=
f
D
= Đ.D = 0,3.20 = 6 .
Đáp án: D.
Câu 6. B
Câu 7. HD: d
'
1
= O
1
F
2
= f
1
+ [ O
1
O
2
(f
1
+ f
2
)] = 10,5 cm.
d
1
=
1
'
1
1
'
1
fd
fd
= 5,25 mm.
Đáp án: B
Câu 8. A
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 12. B
Câu 13. A
Câu 14. B
Câu 15. HD: 6 vân sáng có 5 khoảng vân: 5i = 2,5 mm
i = 0,5mm
- Giữa 10 vân tối có : 9i
= 3,6mm
i
= 0,4mm.
''
=
i
i
'
= 0,48
à
m. Đây là bớc sóng của ánh sáng màu lam.
Đáp án: A
Câu 16. D
Câu 17. A
Câu 18. C
Câu 19. A
Câu 20. A
Câu 21. HD: áp dụng hệ thức Anhxtanh : E
0đmax
=
hc
- A
Mặt khác: E
0đmax
=
2
2
max0
mv
v
0max
=
m
E
d max0
2
= 2,88.10
5
.
Câu 22. HD: áp dụng công thức
0
=
A
hc
= 0,267
à
m
Câu 23. D
Câu 24. D
Câu 25. C
Câu 26. B
Câu 27. HD: áp dụng công thức: N = N
0
T
t
e
Với N
0
=
A
mN
A
= 3,255.10
21
Thay vào tìm đợc N = 1,234. 10
21
Đáp án: C
Câu 28. A
Câu 29. HD: áp dụng công thức E
0
= m.C
2
= 9.10
16
J
Đáp án: A
Câu 30. D