Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Giao an sinh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.74 KB, 141 trang )

Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết 1:

Chơng I: Các thí nghiệm của men đen

Men đen và di truyền học

A- Mục tiêu

I- Kiên thức
-HS nêu đợc muc đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học
-Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
-Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học
II- Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng so sánh, phân tích
B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK
C- Hoạt động dạy học

I- Bài mới
* Mở bài:Grêgo Men đen(1822-1884) là ngời đầu tiên vận dụng phơng pháp
khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Di truyền học:
Gv:yêu cầu học sinh lam bài tập mục


Hs trình bày những đặc điểm của bản thân
I(tr5) Liên hệ bản thân mình có những
giống và khác bố mẹ về chiều cao, màu
điểm giống và khác bố mẹ?
mắtvà nêu đợc :
+Giống bố, mẹlà hiện tợng di truỳên
hiện tợng di truyền là gì?
+Khác bômẹ là hiện tợng biến dị
Biến dị là gì?

-Thế nào là di truyền,biến dị ?
GV: Vởy di truyền và biến dị là hai hiện
tợng phát sinh từ đâu?

*KL:
-Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính
trạng của bố mẹ tổ tiên cho các cá thế hệ
con cháu
-Biến dị là hiện tợng con sinh ra khácbố
mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết

Gv:giải thích rõ ý : biến dị và di truyền là
2 hiện tợng song song và gắn liền với
quá trình sinh sản
GV yêu cầu học sinh trình bày nội dung
và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?

HS:
*Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất ,
cơ chế , tính qui luật của hiện tợng di

truyền và biến dị

1


Hoạt động 2
II- Men đen ngời đặt nền móng cho di truyền học
Gv: giới thiệu tiểu sử của men đen
-Gv:giới thiệu tình hình nghiên cứú dui
truyền ở thế kỷ XIX và phơng pháp
nghiên cứu của men đen
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2, nêu
nhận xét về đặc điểm của từng cặp tinh
Trạng đem lai
GV nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo
trong phơng pháp nghiên cứu di truyền
của men đen và giải thích ví sao Menđen
chon đậu hà lan làm đối tợng nghiên cứu
?

Hs quan sát và phân tích hình 1.2. nêu đợc sự
tơng phản của từnh cặp tính trạng
HS đọc kĩ thông tin SGK ,trình bày đợc nội
dung cơ bản của phơng pháp phân tích các
thế hệ lai
HS:Một vài học sinh phát biểu , lớp lớp bổ
xung
*KL:Phơng pháp phân tích các thế hệ
lai(Sgk)


Hoạt động 3
III- Một số thuật ngữ cơ bản của di truyền hoc:
Gvhớng dẫn HS nghiên cứu một số
a/ Thuật ngữ:
thuật ngữ
Hthu nhận thông tin
nghi nhớ kiến thức . _Tính
trạng.
_Cặp tính trạng tơng phản.
_Nhân tố di truyền
_giống(dòng) thuần chủng SGK(tr.6)
GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ
b/ Kí hiệu :
cho từng thuật ngữ
P:Cạp bố mệ xuất phát.
GV giới thiệu một số kí hiệu
X:Kí hiệu phép lai.
VD: P: mẹ ì bố
G: giao tử.
:Giao tử đực (cơ thể đực)
: Giao tử cái( cơ thể cái)
F: Thế hệ con
II/củng cố:
1/Hãy lấy các VD về các cặp TT ở ngời để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng tơng phản
2/Nội dung cơ bản của phơng pháp lai phân tíchcác thế hệ lai của MD gồm ngững
điểm nào?
III/ Hớng dẫn về nhà:
Đọc bài tiếp theo +học thuộc bài
IV/Rút kinh nghiệm:


2


Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết 2

Lai một cặp tính trạng

A- Mục tiêu

I- Kiên thức
-HS Trình bày và phân tích đơc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của men Đen
_Hiểu và nghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp .
_Hiểu và phát biểu đợc định luật phân li.
_Giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan điểm của men đen
II- Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình
- _Rèn kĩ năng phân tích số liệu
B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK
C- Hoạt động dạy học

I- Bài mới
* Mở bài:GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các
thế hệ lai của Men Den
Vởy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu nh thế nào
Hoạt động dạy và học


Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Thí nghiệm của MĐ:
Gv:Hớng dẫn HS quan sát hình 2.1
a/ Các khái niệm:
Giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo trên hoa
Hs quan sát tranh nghi nhớ cách tiến hành
đậu hà lan.
-GV sử dụng bảng 2 để phân tích các
HS nghi nhớ khái niệm :
khái niệm :Kiếu hình, tính trạng trội, tính _Kiểu hình : Là tổ hợp các tính trạng của
trạng lặn.
cơ thể.
_Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở
F1
_Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2Mới
-Thế nào là di truyền,biến dị ?
GV: Vởy di truyền và biến dị là hai hiện đợc biểu hiện.
tợng phát sinh từ đâu?
HS phân tích bảng số liệu , thảo luận trong
Gvyêu cầu HS nghiên cứu bảng 2 SGK
nhóm nêu đợc:
thảo luận:
_kiểu hình F1mang tính trạng trội(của bố
+Nhận xét kiểu hình ở F1 ?
hoạc của mẹ)
_Tỉ lệ kiểu hình ở F2 (từ kết quả TN rút ra
+Xác định tỉ lệ kiẻu hình ở F2 trong
tỉ lệ 3 : 1 đối với các cặp tính trạng)

từngtrờng hợp?
b/ Thí nghiệm :
GV yêu cầu HS trình bàyTN của MĐ:
_Lai hai giống đậu Hà Lan khác nhau về
một cặp tính trạng thần chủng tơng phản.
Gv:Nhấn mạnh về sự thay đổigiống làm
VD:P : Hoa đỏ ì hoa trắng
3


mẹ thì kết quả không thay đổi vai trò
di truyền nh nhau của bố và mẹ.

GV yêu cầu Hslam bài tập điền từ(tr 9)

GV y/c HS nhắc lại qui luật phân li.

F1 :Hoa đỏ
F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
(Kiểu hình 3 trội : 1lặn )
HSchọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
1: Đồng tính
2: 3 trội : 1 lặn
c/ Nội dung qui luât phân li:
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp
tính trạng thuần chủng thì F2 phân li
tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1
lặn


Hoạt động 2
II- Men đen giải thích kết quả thí nghiệm:
Gv: giải thích quan niệm đơng thời của
MĐ về di truyền hoà hợp.
-Nêu quan niệm của MĐvề giao tử
thuần khiết .
HS quan sát h 2.3 thảo luận nhóm xác định đGV y/c HS làm bài tập mục (tr 9 )
ợc :
+Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các
+G F1 : 1A :1a
loại hợp tử ở F2 .
Hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA : 2A a :1aa
+Vì hợp tử A a, biểu hìnhtrội giống hợp tử
AA.
-Gv:
_Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
+tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa xung
trắng
GV hoàn thiện kiến thức y/c HS giải *Theo MĐ:
+Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền
thích kết quả TN yheo MĐ:
qui định .
+trong quà trình phát sinh giao tử có sự
GV chốt lại cách giải thích lết quả là
sự phân li mỗi nhân tố di truyền về một phân li của của cặp nhân tố di truyền
+các nhân tố di truyền đợc tổ hợp lại trong
giao tử và giữ nguyen bản chất nh cơ
thụ tinh.
thể thuần chủng của P
II/củng cố:

1/trình bày TN lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả TN theo MĐ?
2/Phân biệt tính trạng trội tính trạng lặn cho VD?
III/ Hớng dẫn về nhà:
Đọc bài tiếp theo +học thuộc bài trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
IV/Rút kinh nghiệm

4


Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết3

Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

A- Mục tiêu

I- Kiên thức
-HS Trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích .
_Giải thích đợc vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong nhứng trờng điều kiện
nhất định .
Nêu đơý nghĩa của qui luật phân li đối với lĩnh vực SX
_Hiểu và phân tích đợc di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn .
II- Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển t duy lí luận phân tích so sánh.
- _Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
- Ren kĩ năng viết sơ đồ lai
B-Giáo viên: Tranh phóng to lai phân tích + tranh phóng to h 3 SGK
C- Hoạt động dạy học


I- Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu nội dung qui kuật phân li?
2/ Một số HS làm bài tập số 4 trên bảng.
II/ Bài mới:
* Mở bài:GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích các
thế hệ lai của Men Den
Vởy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu nh thế nào
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Lai phân tích:
a/ Một số khái niệm:
Gv:y/c h/s nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở
HS nêu kết quả hợp tử ở F2 có tỉ lệ:
F2trong thí nghiệm của MĐ
1AA : 2Aa :1aa
-Từ kết quả trên GV phân tích các khái
Hs nghi nhớ khái niệm
niệm :Kiểu gen ,thể đồng hợp ,thể dị hợp
-Kiểu gen : Là tổ hợp toàn hợp các gen
trong tế bào của cơ thể
-Thể đồng hợp : Kiểu gen chứa cặp gen
tơng ứng giống nhau.
-Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tơng ứng khác nhau.
GV y/c HS xác định kết quả của các phép
Hsviết sơ đồ lai:
lai:
+P: Hoa đỏ ì Hoa trắng

AA
aa
+P: Hoa đỏ ì Hoa trắng
Aa
aa
GV chốt lại kiến thức và nêu ván đề:Hoa đỏ HS căn cứ vào hai sơ đồ lai thảo luận và
nêu đợc:
5


+Muốn XĐ liểu gen của cá thể mang tính
trạng trội đem lai với cá thể mang tính
trạng lặn
HS lần lợt điền các cum từ theo thứ
tự :
GV: Thông báo cho HS phép lai đó gọi là
phép lai phân tích và y/c HS làm yiếp bà tập 1:Trội 2 :kiểu gen 3: Lặn 4: Đồng
hơp. 5: Dị hợp
điền từ (tr.11)
b/Lai phân tích:
_ Lai phân tích là phép lai giữa cá thể
mang tinh trạng trội cần xác định kiểu
GV gọi 1 HS nhắc lại khái niệm lai phân
gen với cá thể mang tính trạng lặn .
tích.
+Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá
thể mang tính trạng trội có kiểu gen
đồng hợp
+Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ
GVđa thêm thông tin để HS p/b đợc khái

niệm lai phân tích với mục đích của lai phân lệ 1:1 thf cá thể mang tính trạng trội có
kiể gen dị hợp.
tích là nhằm xác định kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội.
Hoạt động 2
II- ý nghĩa của tơng quan trội lặn :
Tự thu nhận thong tin và xử lí thông tin.
Gvy/c HS nghiên cứu thông tin SGK
thảo luận nhóm, thống nhất đáp án
thảo luận .
đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác
bổ xung:
_Trong tự nhiên mối tơng quan trội lặn là
+Nêu tơng quan trội lặn trong tự nhiên ?
phổ biến .
+Xác định tính trạng trội lặn nhàm mục
_Tính trạng trội thờng là tính trạng tốt
đích gì?
Cần xác định tính trạng trội và tập trung
nhiều gen quí vào 1kiểu gen tạo giống có ý
+Việc xác định độ thuần chủng của
nghĩa kinh tế
giống có ý nghĩa gì trong sản xuất ?
_Trong chon giống để tránh sự phân li tính
trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của
giống.
+Muốn xác định giống có thuần chủng
HS: xác định đợc cần sử dụng phép lai phân
hay không cần phải thực hiện phép lai
tích (nêu nội dung phơng pháp)

nào
có 2 kiểu gen AA và Aa.
-Làm thế nào để xác định đợc kiểu gen của
cá thể mang tính trạng trội ?

Hoạt động 3
III/Trôị không hoàn toàn
GV y/c HS quan sát hình 3, nghiên cú
thông tin SGK Nêu sự khác nhau về
kiểu hình ở F1 , F2 giữa trội không hàon
toàn với thí nghiệm của MĐ?
GV y/c HS làm bài tập điền từ .
+Em hiểu thế nào là trội không hoàn
toàn ?

HS tự thu nhận thông tin ,kết hợp quan sát
hình xác định đợc kiểu hình của trội không
hoàn toàn :
F1: Tính trạng trung gian
F2: 1 trội : 2 trung gian :1 lặn:
HS: Điền đợc các cum từ 1:Tính trạng trung
gian 2 : 1 :2 :1.
_Trội không hoàn toàn là hiện tợng di
6


truyền trong đó kiểu hình của F1 biểu hiện
tính trạng trung gian giữa bố mẹ, còn F2 có
tỉ lệ kiểu hình là 1trội: 2 trung gian :1 lặn.
III/củng cố:

Khoanh tròn vào chữ cái (a,b.) chỉ ý trả lời đúng .
1. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích . kết quả thu đợc :
a/ Toàn quả vàng
b/ 1quả đỏ :1 quả vàng:
b/ Toàn quả đỏ.
c/ 3 quả đỏ : 1 quả vàng
2/ ở đậu hà lan, gen A qui nh thân cao, gen a qui định thân thấp . Cho lai cây
thân cao với cây thân thấp F1 thu đợc 51% cây thân cao: 49% cây thân thấp. Kiểu gen
của phép lai trên là:
a/ P:AA ì aa
c/ P: Aa ì Aa
b/ P: AA ì A
d/ P: Aa ì aa
III/ Hớng dẫn về nhà:
*Đọc bài tiếp theo +học thuộc bài trả lời câu hỏi 1,2, SGK
*Làm BT 3 vào vở BT
* Kẻ bảng 4 vào vở BT
IV/Rút kinh nghiệm:

7


Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết4

Lai hai cặp tính trạng

A- Mục tiêu


I- Kiên thức
-HS mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của men đen .
_Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của MĐ
_Hiểu và phát biểu đợc nội dung qui luật phân li độc lập của MĐ.
_Giải thích đợc biến dị tổ hợp
II- Kỹ năng
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
_Ren kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm .
B-Đồ dùng dạy học :

Giáo viên: Tranh phóng to lai phân tích + tranh phóng to h 3 SGK
C- Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ:
1/ Tơng quan trội,lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
2/ Gọi 2 HS lên làm BT số 3-4 .
II/ Bài mới:
* Mở bài:Cơ thể SV cùng một lúc tồn tại nhiều cặp gen qui định các tính trạngh
khác nhau. Vởy khi lai tạo các cặp gen trên hay các cặp TT trên có di truuyền độc lâp
với nhau ?
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Thí nghiêm của MĐ:
a/ THí nghiệm :
Gv:y/c h/s quan sát hình 4, nghiên cứu
HS quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu đthông tin SGK trình bày thí nghiệm
ợc thí nghiệm :

của MĐ.
P: Vàng, trơn ì Xanh,nhăn
-Từ kết quả trên GV phân tích các khái F1 tự thụ phấn
niệm :Kiểu gen ,thể đồng hợp ,thể dị hợp F2: 4 kiểu hình .
-Các nhóm HS thảo lụân hoàn thành bảng
4.
-Đai diện nhóm lên làm trên bảng. Các
nhóm khác theo dõi bổ sung.
Từ kết quả t/n GV yêu cầu HS hoan
thành bảng 4 (tr. 15).
(khi làm cột 3 GV có thể gơi ý cho HS
coi 32 là một phần để tính tỉ lệ các phần
còn lại )
GV treo bảng phụ gọi HS lên điền .
GV chốt lại kiến thức.

Kiểu hình

Số hạt

tỉ lệ kiểu
8


F2
Vàng, trơn

hình F2
315


9

Vàng nhăn 101

3

Xanh trơn

108

3

Xanh nhăn

32

1

Từ kết quả bảng 4, GV gọi 1 HS nhắc lại
thí nghiệm
GV phân tích : tỉ lệ của từng cập tính
trạng có mối tơng quan với tỉ lệ kiể hình
ở F2
VD:vàng ,trơn =

3
vàng
4

ì


3
9
trơn =
4
16

GV phân tích cho HS hiểu các tính trạng
di truyền độc lập với nhau(3 vàng : 1
xanh) ( 3trơn : 1 nhăn) = 9 :3 :3 1
GV cho HS làm BT điền vào chỗ trống.
-Căn cứ vào đâu MĐ cho rằng các tính
trạng màu săcá và hình dạng hạt đậu di
ttruyền độc lập với nhau?
GV y/c HS làm BT vận dung:
THực chất của

Tỉ lệ cặp tính trạng ở F2
vang 315 + 101 416 3


ã
=
xanh 108 + 32 140 1

tron 315 + 108 423 3


=
nhan

101 + 32
133 1

HS: Lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về
2 cặp tính trạng tơng phản :
P: vàng, trơn ì Xanh, nhăn
F1 :tự thụ phấn
F2 :9 vàng ,trơn : 3vàng, nhăn : 3xanh
trơn : 3xanh, nhăn

-HSvận dụng kiến thức ở mục a điền đợc
cum từ:tích tỉ lệ
1- 2 HS nhắc lại nội dung qui luật.
HS nêu đợc : căn cứa vào tỉ lệ kiểu hình ở F2
bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
b/ qui luật phân li độc lập:
-Nội dung(SGK 15)

Hoạt động 2:
II/ Biến dị tổ hợp
HS nêu đợc 2 kiểu hình lá vàng , nhăn và
GV y/c HS nghiên cứu lại kéet quả thí
xanh,trơn và chiếm tỉ lệ 6/16:
nghiệm ở F2 trả lời câu hỏi:
_Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính
+Kiểu hình nào ở F2 khác bố mẹ ?
trạng của bố mẹ.
_ Nguyên nhân : Có sự phân li độc lập và
GV nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ hợp
tổ hợp lại ncác cặp tính trạng làm xuất

đợc xác định dựa vào kiểu hình của P.
các kiểu hình khác P
III/củng cố:
1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li.
2/ BIến dị tổ hợp là gì? Nó đợc xuát hiện ở hình thức sinh sản nào?
IV/ Hớng dẫn về nhà:
-Học bài theo nội dung SGK .+Đọc trớc bài 5
-Kẻ sẵn bảng 5 vào vở bT
IV/Rút kinh nghiệm:
9


Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết 5:

Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)

A- Mục tiêu

I- Kiên thức
-HS hiểu và giải thích đợc kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của MĐ.
_Phân tích đợc ý nghĩa của qui luâqtj phân li độc lập đối vơía chon giống và tiến hoá .
II- Kỹ năng
Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình .
_Ren kĩ năng hiạt động nhóm.
B-Đồ dùng dạy học :

Giáo viên: Tranh phóng to hình 5 SGK +nội dung bảng phụ.
C- Hoạt động dạy học


I- Kiểm tra bài cũ:
1/ Căn cứ vào đâu mà MĐ cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong
TN của mình di truyền độc lập với nhau
2/ Gọi 1 HS lên lầm BT 3(SGK)

II/ Bài mới:
* Mở bài:Men đen giải thích kết quả thí nghiệm nh thế nào ta vao phần 2 của
bài.
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm:
Gv:y/c h/s nhắc lại tỉ lệ phân li của từng HS nêu đợc tỉ lệ :
cạp tính trạng ở F2 ?
vang 3
tron 3

=
nhan 1
xanh 1
Từ kết quả trên cho ta kết quả gì?
GV y/c hS nghiên cứu thông tin giải
thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm
của MĐ?

GV lu ý HS : ở cơ thể F1 khi hình thành
giao tử do khả năng tổ hợp tự do giữa A

và a với B và b nh nhau Tạo ra 4 loại
giao tử có tỉ lệ ngang nhau .
_Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp giao tử
hay hợp tử ?

HS tự rút ra kết luận
_Men Đen cho rằng mỗi cặp tính trạng do
một cặp nhân tố di truyền qui định .
_Qui ớc :
Gen A qui định hạt vàng; gen a qui định hạt
xanh
Gen B qui định vỏ trơn ; gen b qui định vỏ
nhăn
KIểu gen vàng, trơn thuần chủng :AA BB
Kiểu gen xanh ,nhăn: aa bb
_Sơ đồ lai (nh hình 5 SGK)
-HSvận dụng kiến thức nêu đợc :
Do kết hợp ngẫu nhiên của 4 loại giao tử đực
và 4 loại giao tử cái F2 có 16 tổ hợp giao tử .
10


GV hóng dẫn cách xác định kiểu hình
HS nêu căn cứ vào hình 5 hoàn thành bảng :
và kiểu gen ở F2 y/c HS hoàn thành
bảng 5(tr.18)
Kiểu hình
Hạtvàng trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh ,trơn
Hạt xanh ,nhăn
Tỉ lệ mỗi kiêu gen 1AA BB

ở F2
2Aa BB
3AABb
4Aa Bb
Tỉ lệ mỗi iểu hình
9
ở F2

1AA bb
2Aa bb
3

1aa BB
2aa Bb

1aa bb

3

1

Hoạt động 2
II/ ý nghĩa qui luật phân li độc lập:
GV y/c HS nghiên cứu thông tin Thảo
luận các câu hỏi:
+Tai sao ở các loài sinh sản hữu tính ,biến
dị lại phong phú ?
+Nêu ý nghĩa của qui luật pjân li độc lập?
GV có thể đa ra những công thức tổ hợp để
phân tích cho HS.


HS y/c nêu đợc :
-F2 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền
hình thành các kiểu gen khác P.
_Sử dụng qui luật phân li độc lập có thể giải
thích đợc sự xuất hiện của biến dị tổ hợp .
*KL:
-qui luật phân li độc lập giải thichá đợc
một trong những nguyên nhân làm xuất
hiện biến dị tổ hợp , đó là sự phân li độc
lập và tổ hợp tự docủa các cặp gen .
_Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối
với chọ giống và tiến hoá .

III/củng cố:
1/ Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình nh thế nào ?
2/ Kết quả một phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 3: 3: 3 :1 . Hãy xác định kiểu gen của
phép lai trên?
IV/ Hớng dẫn về nhà:
Học bài theo nội dung SGK .
-Hớng dẫn HS làm BT 4 SGK.
-Cấc nhóm làm trớc thí nghiệm
+gieo 1 đồng xu
+Gieo 2 đồng xu
Mỗi loại 25lần , thống kê kết quả vào bảng 6.1 và 6.2.
IV/Rút kinh nghiệm:

11



Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết 6:
Thực hành : Tính xác suất
xuất hiện các mặt củ đồng kim loại
A- Mục tiêu

I- Kiên thức
-Biết cách xác nđịnh xác suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc
gieo các đồng kim loại .
_Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai
một cặp tính trạng .
II- Kỹ năng
_Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
B-Đồ dùng dạy học :

Giáo viên: Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm .
HS: Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại và HS kẻ bảng 6.1 và 6.2 vào vở.
C- Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu nội dung của qui luật phân li độc lập ?
2/ Gọi 1 HS lên lầm BT 4(SGK)

II/ Bài mới:
* Mở bài:để giải thích thêm cho qui luật phân li độc lập , ta vào bài thực hành .
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức


Hoạt động 1
I- Tiến hành gieo đồng kim loại :
HS nghi nhớ qui trình thực hành .
Gv:Hớng dẫn qui trình
_các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại
_Lấy một đồng kim loại, cầm đứng cạnh a/Gieo một đồng lim loại:
+Lu ý qui định trớc mặt sấp và ngửa
và thả rơi tự do từ độ cao xác định .
_Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng +Mỗi nhóm gieo 25 lần , thống kê mỗi lần
rơi vào bảng 6.1
6.1
-Lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh b/ Gieo hai đồng kim loại :Có thể xảy ra
một trong ba trờng hợp :
và thả rơi tự do từ độ cao xác định
2 đồng sấp (SS)
1 đồng sấp , 1 đồng ngửa(SN)
Thống kê kết quả vào bảng 6.2
2 đồng ngửa(NN)
+Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả
vaò bảng 6.2
Hoạt động 2
II_ Thống kê kết quả của các nhóm :
GV chia nhóm HS và yêu cầu các nhóm
12


báo cáo kết quả đã tổng hợp của bảng 6.1
và 6.2 nghi vào bảng tổng hợp theo mẫu
sau:


Tiến hành
Nhóm

Gieo một đồng kim
loại
S
N

1
2
Kết
3 quả của bảng trên, GV yêu cầu HS
liên
. hệ :
+Kết quả của bảng
6.1 vopứi tỉ lệ các giao
Số lợng
tửCộng
sinh ra từ conTỉlai
lệ F%1 Aa
Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2trong lai một cặp tính trạng .

Gieo hai đồng kim loại
SS

SN

NN

HS can cứ vào kết quả thống kê nêu đợc :

+Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aakhi giảm phân
cho 2 loại giao tử mang A và a với xác suất
ngang nhau.
-+Kết quả gieo hai đồng KL có tỉ lệ :
1SS : 2 SN : 1NN tỉ lệ liểu gen ở F2 là
1AA : 2A : 1aa.

GV lu ý HS: Số lợng thống kê càng lớn
càng đảm bảo độ chính xác .
III/ nhận xét đánh giá:
_GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
_Cho các nhóm viết thu hoạch theo mâữu bảng 6.1 và 6.2
IV/ Hớng dẫn về nhà:
Làm các BT trang 22, 23
V/ Rút kinh nghiệm:

Soạn: / / 2007
Giảng: / / 2007
Tiết 7

Bài tập chơng I

A- Mục tiêu

13


I- Kiên thức
-Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các qui luật di truyền
_Biết vận dụng lí thuyết vào giải các BT

II- Kỹ năng:
_. Rèn kỹ năng giải BT trắc nghiệm khách quan
.

B-Đồ dùng dạy học :
C- Hoạt động dạy học

I- ổn định tổ chức lớp:
II/ Bài mới:
Mở bài:

Hoạt động 1
Hớng dẫn cách giải bài tập
1/ Lai một cặp tính trạmg:
_GV lấy VD BT số 4 tr. 10 SGK và hớng dẫn HS cách giải :
*Dạng 1: Biết kiểu hình của P xác định xác định tỉ lệ kiểu hình , kiểu gen ở F1 và
F2
Cách giải:
+ Bớc 1: Qui ớc gen
+Bớc 2: Xác định kiểu gen của P.
+Bớc 3: Viết sơ đồ lai.
VD: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu đợc toàn đậu thân cao. Cho F1 tự
thụ phấn, xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2 .
Dạng 2:Biết số lợng hoạc tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen kiểu hình ở P.
Cách giải:
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con:
F: (3: 1 ) P Aa ì Aa
F: (1: 1 ) P Aa ì aa
F: (1 : 2 : 1 ) P Aa ì Aa (trội không hoàn toàn )
VD: ở cá kiếm , tính trạng mắt đen (qui định bởi gen A ) là trội hoàn toáno với tính

trạng mắt đỏ (qui định bởi gen a )
P : Cá mắt đen ì cá mắt đỏ F1 : 51%cá mắt đen : 49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P
trong phép lai sẽ nh thế nào?
2/ Lai hai cặp tính trạng :
Giải bài tập trắc nghiệm khách quan
*Dạng 1: Biết kiểu hình của P xác định xác định tỉ lệ kiểu hình , kiểu gen ở F1 và F2
Cách giảỉ: căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng (theo các qui luật di truyền) tích tỉ lệ
của các cặp tính trạng ở F1 và F2.
( 3: 1 ) ( 3: 1) = 9 : 3 :3 :1
( 3: 1 ) (1: 1) = 3 : 3 :1 : 1
( 3: 1 ) (1: 2 : 1) = 6 : 3 : 3 : 2 : 1
VD: Gen A qui định hoa kép , gen a-hoa đơn : BB- hoa đỏ : Bb- hoa hồng: bb-hoa
trắng. Các gen qui định hình dạng và màu sắc hoa di truyền độc lập.
P thuần chủng : Hoa kép trắng ì hoa đơn đỏ thì F2 có tỉ lệ kiểu hình nh thế nào ?
*Dạng 2: Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen của P.
Cách giải: Can cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con kiểu gen của P.
F2 : 9 : 3 : 3 : 1 = ( 3 :1 ) (3 :1 ) F2 hợp tử về hai cặp gen P thuần chủng vè 2 cặp
gen
14


F2 : 3: 3 : 1: 1 = ( 3 :1 ) (3 :1 ) P : AaBb ì Aabb
F2 : 1: 1 : 1: 1 = ( 1 :1 ) (1 :1 ) P : AaBb ì aabb hoặc Aabb ì aaBb
Hoạt động 2
Bài tập vận dụng
GV yêu cầu HS đọc kết quả và giải thích ý lựa chọn.
GV chốt lại đáp án đúng.
Bài tập 1: P lông ngắn thuần chủng ì lông dài.
F1 toàn lông ngắn.
Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội đáp án a.

Bài tập 2: Từ kết quả F1 : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục F1 : 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục
Theo qui luật phân li P Aa ì Aa đáp án d.
Bài tập 3 : F1 : 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa trắng F1 : 1 đỏ : 2 hoa
hồng :
1 hoa trắng Tỉ lệ kiểu hình của trội không hoàn toàn đáp án b, d.
Bài tập 4:
Để sinh ra ngời con mắt xanh (aa) bố cho một giao tử a và mẹ cho một giao
tử a.
đẻ sinh ra gnời con mắt đen (A-) bố hoặc mẹ cho 1 giaô tử A Kiểu gen
và kiểu hình P là:
Mẹ mắt đen (Aa) ì bố mắt đen (Aa) đáp án b hoặc d.
Bài tập 5:
F2 có 901 cây hoa đỏ, tròn : 299 cây hoa đỏ, bầu dục : 301câyquả vàng, tròn :
103 cây quả vàng ,bầu dục Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3
vàng, tròn : 1 vàng .bầu dục
= (3 đỏ : 1 vàng)( 3 tròn : 1bầudục )
P thuần chủngvề hai căp gen
Kiểu hình của P là: quả đỏ , bâù dục ì Quả vàng , tròn
Kiểu gen của P là: Aabb ì aaBB Đáp án d
IV/ Hớng dẫn về nhà:
Làm lại các bài tập trong SGK.
Đọc trớc bài 8.
V/ Rút kinh nghiệm:

Soạn: / / 2007
Giảng: /
/ 2007

Chơng II


nhiễm sắc thể

Nhiễm sắc thể

Tiết 8:
A- Mục tiêu

I- Kiên thức
15


-HS nêu đợc tính đặc trng của bộ nhiễm sắc thể ở mỗi loài .
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi điển hình của nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên
phân.
- Hiểu đợc chức năng cuae NST đối vơí sự di truyền các tính trạng .
II- Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Kĩ năng hợp tác trong nhóm.
B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to các hình 8.1, 8.2, 8.3 , 8.4 , 8.5 SGK
- Học sinh: học thuộc bài cũ
C- Hoạt động dạy học

II- Bài mới
* Mở bài: Sự di truyền các tính trạng thờng có liên quan tới các NST có trong
nhân tế bào.

16



Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I-Tính đặc trng của bộ NST:
Mục tiêu: hiểu đợc mục đích và ý nghĩa của di truyền học
-Gv yêu cầu HS quan sát hìn8.1
Hs quan sát kĩ hình, rút ra nhận xét về hình
dạng, kích thớc.
+ Thế nào là cặp NST tơng đồng ?
-Trong tế bào sinh dỡng NST tồn tại thành
từng cặp tơng đồng ,giống nhau về hình
thái, kích thớc .
+ Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST HS nhân xét :
_Bộ NST lỡng bội (2n ) là bộ NST chứa các
lỡng bội ?
_GV nhấn mạnh : Trong cặp NST tơng cặp NST tơng đồng.
_Bộ NST đơn bội (n) là bộ NST chứa NST
đồng : 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có
của mỗi cặp tơng đồng.
nguồn gốc từ mẹ.
_GV yeu cầu HS đọc bảng 8.8 .Số lợng HS: Số lợng NST không phản ánh trình độ
tiến hoá của loài .
NST trong bộ lỡng bội có phản ánh
HS quan sát kĩ hình nêu đợc :Có 8 NST
trình độ tiến hoá của loài không ?
gồm :
GV yêu cầu HS quan sát hình 8.2:

+1 đôi hình hạt
+Ruồi giấn có mấy bộ NST?
+ 2 đôi hình chữ V
+Mô tả hình dạng bộ NST?
Con cái : 1 đôi hình que
+
Con đực : 1 chiếc hình que 1 chiếc hình
móc
_ở những loài đơn tính có sự khác nhau
GV có thể phân tích thêm cặp NSTgiới giữa cá thể đực và cá thể cái ở cặp NST giới
tính .
tính có thể tơng đồng (XX), không tơng đồng (XY) hoặc chỉ có một chiếc
HS nêu đợc :
(XO).
_Nêu đặc điểm đặc trng của bộ NST ở _Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trng về
mỗi loài sinh vật ?
hình dạng số lợng .
Hoạt động 2

II- Cờu trúc nhiễm sắc thể:
Mục tiêu mô tả đợc cấu trúc điển hình của nST
Gv Thông báo cho HS : ở kì giữa NST HS quan sát hình 8.3 ; 8.4 ; 8.5 nêu đợc
+Hình dạng đờng kính chiều dài NST
có hình dạng đặc trngvà cấu trúc hiển
+Nhân biết đợc 2 crômatit, vị trí tâm động.
vi của NST đợc mô tả ở kì này .
+điền chúi thích hình 8.5.
Số 1: 2 crômatit
GV yêu cầu HS:
+

+Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST?
Số 2: Tâm động .
+Hoàn thành bài tập mục (tr. 25).
Một số học sinh phát biểu lớp bổ xung:
_Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu
GV chốt lại kiến thức:
hiện rõ nhất ở kì giữa .
17


+Hình dạng : hình hạt, hình que hình
hoặc chữ V.
+Dài :0,5 - 50 à m
+Đờng kính :0,2 - 2 à m
+Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit
(nhiễm sắc tử chị em ) gắn với nhau ở tâm
động .
+Mỗi crômatit gồm 1 phân tử AND và
prôtêin loại histôn.
Hoạt động 3
III-Chức năng của nhiễm sắc thể:

HS nghi nhớ thông tin :
GV phân tích thông tin SGK.
+NST là cấu trúc mang gen nhân tố -Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen tren
đó mỗi gen ở một vị trí xác định .
di truỳên (gen) đợc xác định ở nhiễm
- Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đôi
sắc thể.
các tính trạng di truyền đợc sao chép qua

+Nhiễm sắc thể có khả năng tự nhân
đôi liên quian đếna AND (sẽ học ở ch- các thế hệ tế bào và cơ thể .
ơng III )
IV- Củng cố
1- Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với ncác số 1, 2, 3 ở cột A.
Cột A
Cột B
Trả lời
1-Cặp NST tơng đồng
a- Là bộ NST chứa các cặp NST tơng đồng
11- Bộ NST lỡng bội
b- Là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tơng đồng 22- Bộ NST đơn bội
c- Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thớc .
32- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?
V- Hớng dẫn về nhà
-Học bài theo nội dung SGK + đọc trớc bài 99
-Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập.

Soạn: / / 2007
Giảng: /
/ 2007
Tiết 9:

Nguyên phân
A- Mục tiêu

I- Kiên thức
- Trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là sự đóng, duỗi, xoắn)
trong chu kì tế bào
- Trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân

18


- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trởng của
cơ thể
II- Kỹ năng
- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Tranh phóng to các hình 9-2, 9-3 bảng 9-2 SGK
- Học sinh: học thuộc bài cũ
C- Hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ
1) Nêu ví dụ về tính đặc trng của bộ NST của mỗi loài sinh vật.Phân biệt bộ
NST lỡng bội và NST đơn bội?
2) Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng
II- Bài mới
* Mở bài: Cơ thể chúng ta lớn lên ntn? Chúng ta hãy đi tìm hiểu quá trình
nguyên phân để thấy rõ điều đó? ( Hoặc hãy nêu những h/đ sống của Tb)
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1
I- Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
Gv phân tích hình 9-1 trong SGK
Hs nghe
- Vòng đời của tế bào có k/n phân chia
bao gồm: kỳ trung gian và thời gian

phân bào nguyên nhiễm. Trong đó thời
kỳ trung gian chiếm nhiều thời gian
nhất trong chu kỳ tế bào- là thời kỳ
sinh trởng, phát triển chủ yếu của tế
bào. quá trình nguyên phân là thời gian
còn lại gồm 4 kỳ: kì đầu, kì giữa, kì
sau, kì cuối. Sự lặp lại vòng đời này
gọi là chu kì tế bào tế bào lớn
( Trong thời kì phân bào tất cả các quá
trình sinh lí, sinh hóa tế bào dừng lại
hoặc giảm để tập trung cho sự phân
bào) lên phân chia cứ diễn ra nh
vậy giúp cơ thể chúng ta lớn lên
- Trong các thời kỳ biến đổi đó NST có
sự biến đổi hình thái mà cấu trúc riêng
biệt của nó vẫn đợc duy trì qua nhiều
thế hệ
Gv: Vậy qua hình 9-2 qs mức độ duỗi,
đóng, xoắn và trạng thái đơn, kép của
NST hãy điền cụm từ hay từ: ít, nhiều,
Hs qs tranh hình 9-2 và thực hiện lệnh SGK
nhiều nhất, cực đại vào các ô trống
các nhóm trởng báo cáo kết quả
trong bảng 9-1
GV treo đáp án đúng
19


Hình thái NST
Mức độ duỗi xoắn

Mức độ đóng xoắn

Kỳ trung gian
Nhiều nhất

Gv hình 9-2 còn phản ánh một sự kiện
quan trọng diễn ra trong 1 chu kì tế
bào đó là sự kiện gì?
Gv chuyển ý

Kì đầu

Kì giữa

ít

Cực đại

Kì sau
ít

Kì cuối
nhiều

Hs trả lời
- Hình 9-2 còn phản ánh 1 sự kiện quan
trọng là sự nhân đôi của NST và sự phân li ở
kì sau của NST mà tế bào có khả năng phân
chia


Hoạt động 2

II- Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân
Gv treo tranh vẽ hình 9-3 và 9-2 giới
1) Kì trung gian
thiệu:
Hs nghe va ghi:
- NST ở dạng sợi dài mảnh duỗi xoắn
và diễn ra sự nhân đôi
Kì trung gian là thời kì sinh trởng của tế bào,
- Trung tử cũng nhân đôi
trong đó NST ở dạng sợi mảnh, duỗi xoắn và
hoặc có thể sử dụng câu hỏi: ở kì
diễn ra sự nhân đôi
trung gian em có nhận xét gì về sự
- Trung tử cũng nhân đôi
biến đổi hình thái cũng nh trạng thái
2) Các kỳ nguyên phân
của NST?
Hs hoạt động nhóm hoàn thành bảng
GV yêu cầu hs đọc TT mục II SGK va các nhóm nhận xét chéo
fthực hiện bảng 9-2: những diễn biến
cơ bản của NST ở các kì nguyên phân
Gv lu ý cho hs các xác định trạng
thái, hình dạng vị trí NST nó có liên
quan đến sự hình thành và biến mất
của thoi phân bào ở các kì để hs điền
nhanh vào bảng
Gv treo bảng phụ với đáp án đúng
Các kì

Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

Những diễn biến cơ bản của NST
- NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xđ của thoi phân bào
- Từng cặp NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2
cực tế bào
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh dần thành NS chất

GV nhấn mạnh :
HS nghi nhớ thông tin.
+ở kì sau có sự phân chia tế bào chât và các
bào quan.
+ở kì cuối có sự hìng thành màng nhân khác
nhau giữa tế bào động vật và thực vật.
-Nêu kết quả của quá trình phân bào ?
HS nêu đợc : Tạo ra 2 tế bào con .
20


-Kết quả :Từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 2
tế bào con có bộ NST giống nhau và
giống tế bào mẹ.
Hoạt động 3


III-ý nghĩa của nguyên phân:
HS thảo luận nêu đợc :
Gv cho HS thảo luận :
do NST nhân đôi một lần và chia đôi 1 lần.
+Do đâu mà số lợng nST của tế bào
bộ NST của loài đợc ổn định.
con giống tế bào mẹ?
*KL:
+Trong nguyên phân số lợng tế bào
tăng mà bộ NST không đổi điều đó -Nguyên phân là hình thức sinh sản của tế
bào và sự lớn lên của cơ thể .
có ý nghĩa gì ?
-GV có thể nêu ý nghĩa thực tiễn trong -Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc
trng của loài qua các thế hệ tế bào.
giâm, triết nghép
IV- Củng cố
-Khoanh tròn vào các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng :
1/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào:
a/ Kì trung gian
c/ Kì giữa
e/Kì
cuối.
b/ Kì đầu
d/ Kì sau
2/ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là:
a/ Sự chia đều chất nhâncủa tế bào mẹ cho 2 tws bào con.
b/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
c/ Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con
d/Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
3/ ở ruồi giấm 2n = 8 .Một tế bào tuồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số

NST trong tế bào đó là:
a/ 4NST
c/ 16 NST
b/ 8NST
d/ 32 NST
V- Hớng dẫn về nhà
Học bài trả lời câu hỏi SGK + đọc trớc bài 10
Kẻ bảng 10 vào vở bài tập.

Soạn: / / 200
Giảng: /
/ 200
Tiết 10:

Giảm phân
A- Mục tiêu

1- Kiên thức
- Hs trình bày đợc những diễn biến cơ bản của NST trong các kì của giảm phân
- Nêu đợc những đặc điểm khác nhau ở từng kì của giảm phân 1 và giảm phân 2
21


- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng có liên quan đến tới các cặp NST tơng
đồng
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Phát triển t duy lí luận ( phân tích, so sánh)
B- Đồ dùng dạy học


- Tranh phóng to hình 10 SGK
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 10
C- Hoạt động dạy học

* Mở bài: Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào nh nguyên phân ,
diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt đông 1
I- Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân
Gv yêu cầu hs qs kì trung gian ở hình
a) Kỳ trung gian

10 trả lời câu hỏi:
Hs qs nêu đợc:
+ Kỳ trung gian NST có hình thái ntn? + NST duỗi xoắn
+ NST nhân đôi
Gv chốt lại
Hs nghe và ghi:
- NST ở dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST nhân đôi thành NST kép dính
Gv yêu cầu hs qs H 10, đọc TT SGK
nhau ở tâm động
hoàn thành BT ở bảng 10
b) Diễn biến cơ bản của NST trong giảm
Gv kẻ bảng gọi 1 hs lên làm bài
phân
Hs đọc TT mục I và II SGK để ghi lại những diễn

biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm
phân II
đại diện nhóm lên hoàn thành bảng, các nhóm
khác nhận xét bổ sung
Gv chốt lại kiến thức

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
- Các NST xoắn, co
ngắn
- Các NST kép trong
- NST co lại cho thấy NST kép
cặp tơng đồng kết hợp trong bộ đơn bội
và có thể bắt chéo, sau
đó tách rời nhau
- Các cặp NST tơng
- NST kép phân thành 1 hàng ở mp
đồng tập trung và xếp x Đ của thoi phân bào
song song thành 2
hàng ở mp xác định
của thoi phân bào
- Các cặp NST tơng
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm

đồng phân li độc lập
động thành 2 NST đơn phân li về 2
22


với nhau 2 cực tế bào
cực của tế bào
Kì cuối
- Các NST kép nằm
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân
gọn trong 2 nhân mới
mới đợc tạo thành với số lợng và bộ
đợc tạo thành với số l- đơn bội
ợng là bộ đơn bội (kép)
Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ( 2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con
mang bộ NST đơn bội (n NST)
Hoạt động 2
II- ý nghĩa của giảm phân
Gv cho Hs thảo luận
Hs nêu đợc giảm phân gồm 2 lần phân bào liên
tiếp nhng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung
+ Vì sao trong giảm phân các tế bào
gian trớc lần phân bào I
con lại có bộ NST giảm đi một nửa?
Hs ghi nhớ TT Tự rút ra ý nghĩa của giảm
phân.
Gv nhấn mạnh sự p/l độc lập của các
cặp NST kép tơng đồng đây là cơ
Hs sử dụng kiến thức ở bảng 10 để so sánh từng
chế tạo ra các giao tử khác nhau về tổ


hợp NST.
Hs trả lời và ghi nhớ
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản
* Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn bội
của giảm phân I và giảm phân II?
khác nhau về nguồn gốc NST
Nêu ý nghĩa của giảm phân?
IV- Củng cố
Hs trả lời câu hỏi:
1) Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo
nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tế bào con?
2) Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng
- ..........................................................
- Tạo ra.... tế bào con có bộ NST nh tế bào mẹ

Giảm phân
- ..........................................................
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra tế bào...... tế bào con có bộ
NST

V- Hớng dẫn về nhà
- Học bài theo bảng 10 đã hoàn chỉnh
- Làm bài 3,4 ( 33) vào vở B
- Đọc trớc bài 11
D- Rút kinh nghiệm


Soạn: / / 200
Giảng: /
/ 200
Tiết 11:
23


Phát sinh giao tử và thụ tinh
A- Mục tiêu

1- Kiên thức
- Hs trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh
- Phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân về thụ tinh về mặt di truyền
và biến dị
2- Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Phát triển t duy lí luận ( phân tích, so sánh)
B- Đồ dùng dạy học

- Tranh phóng to hình 11 SGK
C- Hoạt động dạy học

* Mở bài: Các tế bào con đợc hình thành qua giảm phân sẽ phát triển thành các giao
tử, nhng có sự hình thành giao tử đực và cái
Hoạt động dạy và học

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1

I- Sự phát sinh giao tử
Gv yêu cầu hs quan sát H11, nghiên
Hs qs hình, tự thu nhận TT
cứu TT SGK trả lời câu hỏi:
+ Trình bày quá trình phát sinh giao tử - 1 hs lên trình bày trên tranh quá trình phát
đực và cái?
sinh giao tử đực
- 1 hs trình bày trên tranh quá trình phát sinh
giao tử cái
Gv chốt lại kiến thức
Gv yêu cầu hs thảo luận
+ Nêu những điểm giống nhau và khác
Hs đọc kênh chữ và kênh hình xác định
nhau cơ bản của 2 quá trình phát sinh
điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 quá
giao tử đực và giao tử cái?
trình.
- Đại diện các nhóm phát biểu, các nhóm
GV chốt lại kiến thức chuẩn
khác bổ sung.
Hs ghi
*Giống nhau: các t/b mầm (noãn nguyên
Bổ sung sự giống nhau:
bào, tinh nguyên bào) đều th/h nguyên phân
+ Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1
đều thực hiện giảm phân để cho giao tử liên tiếp nhiều lần.
* Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái
Phát sinh giao tử đực
- Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho - Tinh bào bậc I qua giảm phân I cho 2 tinh

thể cực thứ nhất (kích thớc nhỏ) và
bào bậc 2
noãn bào bậc II (kích thớc lớn).
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2
thể cực thứ 2 (kích thớc nhỏ) và 1 t/b
tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh
trứng (kích thớc lớn)
trùng.
- Kết quả: Mỗi noãn bào bậc 1 qua
- Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4
24


giảm phân cho 3 thể cực và 1 t/b trứng

tinh tử phát sinh thành tinh trùng

Hoạt động 2

II- Thụ tinh
Gv yêu cầu hs nghiên cứu TT SGK Hs nghiên cứu SGK trả lời, một vài hs phát
trả lời câu hỏi giáo viên chốt lại
biểu
+ Nêu khái niệm thụ tinh?
Hs ghi
- Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
một giao tử đực và một giao tử cái
- Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn
+ Bản chất của quá trình thụ tinh?
bội tạo ra bộ nhân lỡng bội ở hợp tử.

Hs trả lời
Gv: Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa - 4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác
các giao tử đực và giao tử cái tạo đợc
nhau về nguồn gốc hợp tử có các tổ hợp
các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác
NST khác nhau
nhau về nguồn gốc?
Hoạt động 3

III- ý ngiã của giảm phân và thụ tinh
Gv yêu cầu hs đọc TT SGK trả lời
Hs tự vận dụngt liệu SGK trả lời:
câu hỏi
+ Nêu ý ngiã của giảm phân và thụ
- Về mặt di truyền:
tinh về các mặt di truyền, biến dị và
+ Giảm phân: tạo bộ NST đơn bội
thực tiễn?
+ Thụ tinh khôi phục bộ NST đơn bội
- Về mặt biến dị: tạo ra các hợp tử mang
những tổ hợp NST khác nhau ( biến dị tổ
hợp)
ý nghĩa: tạo nguồn nguyên liệu, cho chọn
giống và tiến hoá
Gv chốt lại
Hs nghe và ghi:
+ Duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các
thế hệ cơ thể
+ Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
và tiến hóa

IV- Củng cố
Gv yêu cầu hs làm bài tập trắc nghiệm:
* Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng
1- Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
a) Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
b) Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và một giao tử cái
c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
d) Sự tạo thành hợp tử
2- Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tơng đồng Aa và Bb
khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là:
a) 4 tổ hợp NST
b) 8 tổ hợp NST
c) 9 tổ hợp NST
d) 16 tổ hợp NST
V- Hớng dẫn về nhà
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×