Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng tác dụng hạ đường huyết của thân cây ý dĩ (coix lachryma jobil poaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 4 trang )

tương ứng). Tiếp theo là chất chiết của 3 loài Areca
catechu L. (hạt), Crinum asiaticum Donn. (lá) và Crinum
latifolium L (lá) có hoạt tính ức chế AChE từ 70 - 75%.
Hoạt độ ức chế AChE từ 50 - 60% có 6 loài, gồm Coptis
sinensis Franch. (thân rễ); Rheum officinale Bâillon (rễ),
ũnamomum cassia L. (vỏ thân), Uncaria rhynchophylla
(Miq.) Jacks, (thân móc); Angelica dahurica Benth (rễ),
root of Cassia tora L. (rễ). Các mẫu còn lại có hoạt độ ức
chế AChE nhỏ hơn 50%. Tuy nhiên ở nổng độ 0,5 m g/
ml, có thêm 7 dịch chiết có hoạt độ ức chê' từ 70 - 75%,
bao gổm: Piper lolotL, (toàn cây) Piper betle L (toàn cây),
Elsholtĩiơ cristata VVilld. (toàn cây), and Perillơ ừutescens
(L.) Britton (toàn cây); Paeoniơ lactiflora Pall, (toàn cây),
Polygonum cuspidatum Siebold & Zucc. (thân rễ). Citrus
deliosa Tenero (rễ).

sínica Diels, và Stephơnia dielsiana YC Wu được công
bố có hoạt tính ức chê' AChE. Trước đây, 3 loài thuộc
chi Stephania L. đã được thử hoạt tính ức chế AChE,
gổm loài Stephania suberosa Forman. (2003); loài s.
venosa (Blume) Spreng. (2001) và loài s. tetrandra
s. Moore (1997) [5], 5 dược liệu có hoạt tính ức chế
AChE lớn hơn 70% đều có thành phần hóa học chính
là nhóm chấtalcaloid.

Đây là lần đẩu chất chiết từ củ của loài Stephania

Kết lụận
38 mẫu chất chiết methanol dược liệu được lựa
chọn từ các bài thuốc an thắn, ích trí đã được thử tác
dụng ức chê' AChE in vitro bằng phương pháp đo


quang của Ellman. ở nồng độ 0,1 mg/m l, chất chiết
từ củ của loài Stephania sínica Diels, và Stephania
dielsiana YC Wu có hoạt tính ức chê' AChE cao nhất
(85,02 và 80,6% tương ứng).

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V. Terry et al. (2003), 'The Cholinergic Hypothesis of Age and Alzheimer's Disease-Related Cognitive Deficits: Recent Challenges
and Their Implications for Novel Drug Development", The journal o f pharmacology and experimental therapeutics, Vol. 306, No. 3, pp.
821-827.
2. BỘ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nxb Y học, Hà Nội,
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb.Y học, Hà Nội
4. Ilkay Orhan (2003), "Acetylcholinesterase inhibitors from natural resources"J. Pharm. Scl, 28,51-58.
5. Kornkanok Ingkaninan et al. (2003), "Screening for acetylcholinesterase inhibitory activity in plants used in Thai traditional
rejuvenating and neurotonic remedies", Journal o f Ethnopharmơcology, Vol. 89, pp. 261-264.
5. ĐỖ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Khoa học kỹ thuật.

Nghiên cứu thành phẩn hóa học theo
định hướng tác dụng hạ đường huyết của
tliân cây Ý dĩ (Coixlachrỳma-ịobi L. Poaceae)
Nguyễn Quỳnh Chi*, Đỗ Văn Khái**, Nguyễn Thị Thu Hằng*, Nguyễn Thị Đông**, Phùng Thanh Hương*
* Trường Đại học DượcHà Mội
** Trường Cao đẵng DượcHải Dương

SUMMARY;
Six compounds were isolated from the m ost active fraction (chloroform fraction) o f the Coix lachryrnal-jobi L. stem. The compounds
were identified as stigmast-4-en-3-one, (i-sitosterol, stigmasterol, 4-hydroxybenzaldehyd and a d d isovơnilic by using com bination o f
MS and NMR spectroscopy. This is the first time these compounds are reported as the constituents ofC oix lachrym al-jobi L. stem.

Từ k h ó a : acid isovanilic, Coix lachryma-jobi, (E)-ethyl-3-(4-hydroxyphenyl) acrylate, 4-hydroxybenzaldehyd, ^-sitosterol, stigmast4-en-3-one, stigmasterol, hạ glucose huyết, Ỷdĩ.



Đặt vấn đề
Ý dĩ là m ột loài cây cỏ thường mọc hoang ở
những nơi ẩm mát vùng núi nước ta. Ý dĩ thường
được thu hái chủ yếu để lấy hạt, các bộ phận khác,
đặc biệt là thân và lá thường ít được sử dụng. Bên
cạnh hạt Ý dĩ từ lâu đã được sử dụng phổ biến vừa
làm thực phẩm, vừa làm thuốc, m ột số nghiên cứu
gần đây của chúng tôi cho thấy phần thân cây cũng
có tác dụng hạ đường huyết rõ rệt trên chuột nhắt
trắng gây đái tháo đường bằng streptozocin. Kết quả
nghiên cứu cho thấy thân cây Ý dĩ là m ột nguồn dược
liệu có tiềm năng, đồng thời đã xác định được trong
số các phân đoạn, phân đoạn chất chiết cloroform là
phân đoạn có tác dụng hạ đường huyết mạnh nhất
[8 ], Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả
phân lập và xác định cấu trúc m ột số hợp chất từ
phân đoạn cloroform của thân cây Ý dĩ.

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu.
Nguyên liệu
Thân cây Ý dĩ được thu hái tại Đông Anh - Hà
Nội vào tháng 10 năm 2009. Mẫu cây được Bùi
Hổng Quang - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
định tên khoa học là Coix lachryma-jobi L, họ Lúa
(Poaceae) (Tiêu bản số VAT 5, lưu tại Viện Sinh thái
và Tài nguyên sinh vật). Dược liệu được làm sạch, cất
nhỏ, phơi, sấy khô.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chiết xuất: dược liệu được chiết xuất

bằng phương pháp ngâm lạnh với ethanol 80°. Phân
đoạn cloroform thu được từ dịch chiết toàn phần
bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng.
Phân lập chốt: sử dụng kỹ thuật sắc ký cột với chất
nhồi cột là silicagel kích thước hạt 40 - 60 |am (Merck),
sắc ký lớp mỏng chế hóa và phương pháp kết tinh iại.
Xác định câu trúc: cấu trúc hóa học của các chất
phân lập được xác định bằng phổ khối (MS) đo trên
máy 5989-MS và phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
đo trên máy Bruker 500 MHz tại Viện hóa học - Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Kết quả nghiên cứu
Chiết xuất phân đoạn dịch chiết cloroform thân
cây Ý dĩ
Thân cây Ý dĩ (2 kg) được chiết bằng phương
pháp ngâm lạnh với dung môi ethanol 80°, mỗi lẩn
ngâm 48 giờ, lặp lại 3 lần. Gộp dịch chiết, cất thu hổi
dung môi dưới áp suất giảm, thu được hỗn dịch đậm
đặc. Dịch chiết toàn phẩn này sau khi loại chlorophyl
và m ột số tạp chất khác bằng n-hexan được chiết
bằng cloroform. Gộp dịch chiết cloroform, loại nước

140 Nghiên CỨU duợc Thòng tlnthuổc SỐ4/2011

bằng natri sulfat khan, cất thu hổi dung môi dưới áp
suất giảm thu được 5,97 g cắn (0,33%). cắn cloroform
được sử dụng để nghiên cứu vể thành phần hóa
học.
Phân lập chất từ phân đoạn cloroform

Cắn cloroform được phân tách bằng sắc ký cột
với chất nhồi cột là silicagel, hệ dung môi rửa giải
là hỗn hợp dung môi n-hexan và ethỵl acetat với tỷ
lệ thay đổi từ n-hexan - ethylacetat (9:1) đến (1:1).
Kiểm tra các phân đoạn thu được bằng sắc ký lớp
mỏng, quan sát bản mỏng dưới ánh sáng tử ngoại
ở hai bước sóng A = 254 n m , A = 366 nm và sau khi
phun thuốc thử vanilin/H^SO^ đặc, hơ nóng. Kết quả
thu được 20 phân đoạn, trong đó các phân đoạn 3,4,
6 ,9,16 được lựa chọn để tiếp tục tinh chế. Các phân
đoạn này được loại tạp và phân tách tiếp bằng kỹ
thuật sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng chế hóa và phương
pháp kết tinh lại, thu được lán lượt các chất tinh khiết
k ý h iệ u là H 1 ,H 2 ,H 3 ,H 4 và H 5 . '
Xác định cấu trúc các chất phân lập được
Chất H I : Tinh thể hình kim màu vàng nhạt. Phổ
khối lượng của HI cho pic ion phân tử [M+H]+ =
413 đơn vị khối, tương ứng với công thức phân tử
Căn cứ vào dữ liệu phổ cộng hưởng từ 'HNMR, qua so sánh với dữ liệu phổ đã được công bố
[1] cho phép sơ bộ nhận dạng HI là stigmast-4-en3 -o n e l.
'H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) õ (ppm) : 0,71 (3H, s,
H-1 8 ) ; 0,82 (3H, d, J = 7 Hz, H-27) ; 0,84 {3H, d, J = 7 Hz,
H-26) ; 0,85 (3H, t, J = 7,5 Hz, H-29) ; 0,92 (3H, d, J = 6
Hz, H-21 ) ; 1,18 (3H, s, H-19) ; 5,73 (1H, s, H-4).
Chất H2:Tinh thể hình kim màu trắng. H2 dương
tính với phản ứng Liebermann chứng tỏ H2 có cấu
trúc steroid. Sắc ký đổ H2, sau khi khai triển với 3 hệ
dung môi có độ phân cực khác nhau chỉ cho m ột vết
chất duy nhất có màu tím sau khi phun thuốc thử
vanilin/HjSO^ đặc và hơ nóng. Phổ 'H-NMR cho thấy

chất H2 là m ột hỗn hợp 2 chất có khung cacbon
tương tự nhau với tỷ lệ 1:1. Kết hợp với dữ liệu phổ
'^C-NMR, so sánh với các dữ liệu phổ đã công bố [4,6]
cho phép kết luận H2 là hỗn hợp Ị3-sitosterol 2_và
stigmasterol 3.
Dữ liệu phổ của p-sitosterol
’ H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) õ (ppm) : 0,70 (3H, s,
H-18) ; 0,93 (3H, d, J = 6,4 Hz, H-21 ) ; 1,05 (3H, s, H-19)
; 3,54 (1H, m, H-3) ; 5,38 (1H, d, J = 4 Hz, H-6 ).
'3C-NMR (125 MHz, CDCụ õ (ppm) : 11,9 (C-18) ;
12,1 (C-29) ; 18,8 (C-21 ) ; 19,0 (C-27) ; 19,4 (C-19, C-26)
; 21,1 (C-11) ; 23,1 (C-28) ; 24,3 (C-15) ; 26,1 (C-23) ;
28,3 (C-16) ; 29,1 (C-25) ; 31,5 (C-7) ; 31,7 (C-2) ; 31,9
(C-8 ) ; 138,3 (C-22) ; 36,2 (C-20) ; 36,5 (C-10) ; 37,3 (C-1 )


; 39,7 (C-12) ; 42,2 (C-4) ; 42,3 (C-13) ; 45,8 (C-24) ; 50,1
(C-9) ; 56,0 (C-17) ; 56,8 (C-14) ; 71,8 (C-3) ; 121,7 (C-6 )
; 140,8 (C-5).
Dữ liệu phổ của stigmasterol
’ H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) õ (ppm) : 0,70 (3H, s,
H-18) ; 0,93 (3 H, d, J = 6,4 Hz, H-21 ) ; 1,05 (3 H, s, H-19)
; 3,54 (1 H, m, H-3) ; 5,03 (1 H, dd, J = 15 Hz ; 6,5 Hz,
H-23) ; 5,18 (1 H, dd, J = 15 Hz ; 6,5 Hz, H-22) ; 5,38 (1 H,
d,J = 4Hz, H-6 ).
'^C-NMR (125 MHz, CDCI3 ) Ỗ (ppm) : 12,3 (C-18)
; 12,1 (C-29) ; 21,1 (C-26) ; 21,2 (C-27) ; 19,4 (C-19) ;
21,2 (C -n , C-21) ; 26,1 (C-28) ; 24,4 (C-15) ; 129,3
(C-23) ; 28,9 (C-16) ; 33,7 (C-25) ; 31,5 (C-7) ; 31,7 (C-2)
; 31,9 (C-8 ) ; 138,3 (C-22) ; 36,5 (C-10) ; 37,3 (C-1) ;

39,8 (C-12) ; 40,5 (C-20) ; 42,2 (C-4) ; 42,3 (C-13) ; 51,2
(C-24) ; 50,1 (C-9) ; 56,9 (C-14, C-17) ; 71,8 (C-3) ; 121,7
(C-6);140,8(C-5).
Chất H3: Tinh thể hình kim không màu. Phổ
khối lượng của H3 có pic ion phân tử [M+H]+ =
193 đơn vị khối, tương ứng với công thức phân tử
Các dử liệu phổ 'H-NMR, '^C-NMR và phổ
hai chiểu HMBC cho phép kết luận H4 là (E)-ethyl-3(4-hydroxỵphenyl) acrỵlat 4.
1H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) Ö (ppm) : 1,33 (3H, t,
-CH3 ) ; 4,26 (2H, q, -CH;, 6,30 (1H, d, J = 16 Hz, H-2)
; 6,85 (2H, dd, J = 8,5 Hz ; 2 Hz, H-3', H-5') ; 7,42 (2H,
dd, J = 8,5 Hz ; 2 Hz, H-2', H-6 ') ; 7,63 (1H, d, J = 16 Hz,
H-2).

’ ^C-NMR (125 MHz, CDCI3 ) 5 (ppm) : 14,3 (-CH3 ) ;
60.5 ( -c h ; ; 115,5 (C-2) ; 115,9 (C-3', C-5') ; 127,1 (C-1 ')
; 129,9 (C-2', C-6 ') ; 144,5 (C-3) ; 157,9 (C-4') ; 167,7
(C-1). _
Chất H4: Bột vô định hình màu trắng. Phổ khối
lượng của H4 có pic ion phân tử [M+H]+ = 123 đơn
vị khối, tương ứng với công thức phân tửC^H^O^. Các
dữ liệu phổ 'H-NMR và phổ '^C-NMR cho phép kết
luận H4 là 4-hydroxybenzaldehyd 5.
’ H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) ỗ (ppm) : 6,47 (IH , s,
-OH) ; 6,98 (2H, d, J = 8,5 Hz, H-3, H-5) ; 7,82 (2H, d, J =
8.5 Hz, H-2, H-6 ) ; 9,86 (1H, s, -CHO).
’ ^C-NMR (125 MHz, CDCI3 ) 6 (ppm) : 116,0 (C-3,
C-5) ; 129,8 (C-1) ; 132,5 (C-2, C-6 ) ; 161,7 (C-4) ; 191,2
(-CHO).
Chất H5: Tinh thể hình kim không màu. Phổ khối

lượng của H5 có pic ion phân tử [M+H]+ = 169 đơn
vị khối, tương ứng với công thức phân tử CjjHgO^.
Các dữ liệu phổ 'H-NMR, '^C-NMR và phổ hai chiểu
HMBC cho phép kết luận H5 là acid 3-hydroxỵ-4methoxybenzoic 6 .
^H-NMR (500 MHz, CDCI3 ) ỗ (ppm); 3,81 (3H, s,
-0 CH3 ) ; 6,72 (1H, dd, J = 8,5 Hz ; 2,5 Hz, H-6 ) ; 6,84
(1H, d, J = 2,5 Hz, H-2) ; 6,96 (1H, d, J = 8,5 Hz, H-5) ;
8,58 (1H, br s, -COOH).
” C-NMR (125 MHz, CDCụ ỗ (ppm) : 56,0 (-OCH3 ) ;
97,6 (C-5) ; 109,6 (C-2) ; 109,9 (C-6 ) ; 122,6 (C-1 ) ; 144,6
(C-3) ; 155,7 (-COOH) ; 156,2 (C-4).

COOH

3

stigm asterol

tfinh 1. Công thức các clìốt phân lập được từtháncổyỸ đi

( E ) -e th y l- 3 - (4 -h y d ro x y p h e n y l) a c ry la t

acid isovanilic


Bàn luận
Việc nghiên cứu thành phẩn hóa học của thân
cây Ý dĩ được chúng tôi tiến hành theo định hướng
tác dụng hạ glucose huyết. Từ phân đoạn cloroform
là phân đoạn có tác dụng hạ glucose huyết mạnh

nhất, chúng tôi đã phân lập và xác định cấu trúc của
3 phytosterol (P-sitosterol, stigmasterol và stigmast4-en-3-one), 1 ester ((E)-ethyl-3-(4-hydroxyphenyl)
acrylat), 1 acid thơm (acid isovanilic) và 1 aldehyd
thơm (4-hydroxybenzaldehyd).Trongđóp-sitosterol
và stigmasterol được phân lập dưới dạng hỗn
hợp. Hai phytosterol này chỉ khác nhau duy nhất
ở sự có mặt của liên kết đôi ở vị trí 22 - 23 đối với
stigmasterol. Do có cấu trúc tương tự nhau nên hai
chất này rất khó phân lập được dưới dạng tinh khiết
[2]. Bốn chất còn lại đểu là những hợp chất lần đầu
tiên được phân lập từ Ý dĩ.
Trong số các chất đã được phân lập, cả ba
phytosterol đểu đã được công bố về tác dụng hạ
đường huyết trên các mô hình thực nghiệm. Stigmast4-en-3-one có tác dụng hạ glucose huyết trên chó
bình thường và có tác dụng ức chế sự tăng glucose
huyết trên test dung nạp glucose trên chó. Hợp chất

này làm chậm sự hấp thu glucose, do đó cơ chê' tác
dụng của nó có thể tương tự như acarbose là m ột
chất ức chê' enzym a-glucosidase [1 ]. Stigmasterol có
tác dụng hạ glucose huyết đổng thời làm tăng nồng
độ insulin huyết tương trên chuột bình thường [7],
p-sitosterol có tác dụng tương tự làm hạ glucose
huyết và làm tăng nồng độ insulin huyết tương
trên cả chuột bình thường và cả chuột tăng glucose
huyết [5], p-sitosterol cũng đã được xác định có tác
dụng ứcchếenzym a-amylase [3], Như vậy tác dụng
hạ đường huyết của phân đoạn dịch chiết cloroform
thân cây Ý dĩ có thể do các thành phần phytosterol
quyết định.


Kết luận
Từ phân đoạn chloroform là phân đoạn có tác
dụng hạ glucose huyết của thân cây Ý dĩ chúng tôi
đã phân lập và xác định cấu trúc của 6 hợp chất :
p-sitosterol, stigmasterol, stigmast-4-en-3-one, (E)ethỵl-3-(4-hydroxyphenyl) acrylate, acid isovanilíc và
4-hydroxybenzaldehyd. Đây đều là những hợp chất
lần đầu tiên được công bố có trong thân Ý dĩ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alexander-Lindo R.L., Morrison E.Y.A., Nair M.G. (2004), “Hypoglycemic effect o f stigmast-4-en-3-one and its corresponding alcohol
from the bark of Anacardium occidentale (Cashew)", Phytotherapy Research, 18, pp. 403 - 407.
2. Fieser L.F., Fieser M. (1962), Organic Chemistry 3"^ Ed. ,w ú e y New York, pp. 250-353.
3. Fred - Jaiyesimi A.A., Wilkins M.R., Abo K.A. (2009), "Hypoglyceamic and amylase inhibitory activities o f leaves o f Spondias mombin
Linn", African Journal o f Medicine and Medical Sciences, 38 (4), pp. 343-349.
4. Huang L., Cao Y., Xu H., Chen G. (2011), "Separation and purification of ergosterol and stigmasterol in Anoectochilusroxburghii(\Na\\)
Lindl by high-speed counter-currentchrom atography", Journal o f separation science, 34, pp. 385-392.
5. Ivorra M.D., D'Ocon M.P., Paya M„ Villar A. (1988), "Antihyperglycemic and insulin-releasing effects o f beta-sitosterol 3-beta-Dglucoside and its aglycone, beta-sitosterol", Archives Internationles de Pharmacodynamie et de Therapie, 295, pp.224-231.
6. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2010), Tiếp tục nghiên cứu thành phán hóa học cây Xích đổng nam ( ũerodendrum japonicum (Thunb.)
Sweet, Verbenaceae, Khóa luận tố t nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
7. Panda

s., Jafri M., Kar A., Meheta B.K. (2009), 'Thyroid inhibitory, antiperoxydative and hypoglycemic effects o f stigmasterol isolated

from Butea monosperma", Fitoterapia, 80(2), pp. 123 - 126.

8. Phạm Văn Năm (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của các phân đoạn
sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội.

142


Nghỉèn CỨU dưọc Thống tin thuoc ^Sỗ 4/2011

dịch chiết thân cây Ýd ị Khóa luận tố t nghiệp dược



×