Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan của saponin chiết xuất từ giảo cổ lam (gynostemma pentaphyllum (thunb ) markino cucurbinaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 5 trang )

NGHIÊN CỨU TÂC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA SAPONIN
CHIẾT XUẤT Từ GIẢÕ CỔ LAM iGynostemma pentaphyllum (Thunb.) Markino. Cucurbinaceae)
Thân Thị Kiều My*, Phạm Thanh Kỳ*
Nguyễn Trọng Thông**, Phạm Thị Vân Anh**
* Trường Đại học Dược Hà Nội, ** Trường Đại học Y Hà Nội
SU M M ARY
H ep atoprotective effects o f saponin o f G ynostem m a pentaphyllum were stu died In term o f liver- protective effects on p a ra ce­
tam ol- po iso n ed m ice. The results sh o w e d the sa pon in s a t doses o f 200 m g/kg a n d 600 mg/kg b o d y w eight o f m ice decreased serum
concentrations o f AST, A LT a n d declied considerably the liver histopa tholog yca l injuries In paracetam ol- p o iso n ed m ice. Saponlns o f G.
pentaphyllum sh o w ed a n tio xidan t effect through decreasing MDA concentration o f the hom ogenized m ass o f m ou se liver. That effect
Is sim ilar with the effect o fsilym a rin a t do se o f7 0 m g /kg b o d y w eight o f m ice.

Đặt vấn để
Giảo cổ lam còn gọi là cây c ổ yếm. Theo Võ
Văn Chi [1], dược liệu có tác dụng tiêu viêm, giải
độc, chửa ho và long đờm. Trên thế giới Giảo cổ
lam được biết đến với tác dụng tăng lực, hạ đường
huyết, hạ lipid máu. Từ năm 1998 đến nay đâ có
nhiều đề tài nghiên cứu vé thành phần hóa học
[2] [3] [4] và tác dụng sinh học của Giảo cổ lam [5]
[6] [7] để có cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược
liệu này làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, những
nghiên cứu tác dụng sinh học chủ yếu trên đối
tượng là dịch chiết toàn phần, chưa có nghiên cứu
về tác dụng của saponin chiết xuất từ Giảo cổ lam.
Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu tác dụng
bảo vệ gan của saponin chiết xuất từ Giảo cổ lam.

Chuột được nuôi trong điéu kiện phòng thí
nghiệm với đầy đủ thức ăn và nước uống tự do tại
bộ môn Dược lý- trường Đại học Y Hà Nội.


Hóa chất và thiết bị:
- Silymarin dạng viên nén 70mg, paracetamol (PAR)
và các hóa chất đủ tiêu chuẩn thí nghiêm.
- Máy xét nghiệm sinh hóa Screen- Master của
hãng Hospitex Diagnostic (Italỵ). Kit định lượng
AST, ALT của hãng Hospitex Diagnostic (Italy).
- Máy định lượng ELISA LX800 (Nhật)
- Kính hiển vi quang học để đọc tiêu bản giải
phẫu vi thể gan.
Phương pháp nghiên cứu:
- Đánh giá tác dụng bảo vệ gan của saponin
Giảo cổ lam trên mô hình gây tổn thương gan
bằng paracetamol [8].

Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
Nguyên liệu:
Saponin được chiết xuất từ Giảo cổ lam thu hái
ỞSapa (Lào Cai) vào tháng 7/2010.
Dược liệu sau khi thu hái được phơi khô và
chiết với methanol, loại bỏ tạp chất, cuối cùng két
tủa saponin bằng aceton. Saponin thô được tinh
chế, sấy khô và bảo quản trong lọ kín tránh hút
ẩm.
Động vật thí nghiệm:
Chuột nhát trắng chủng Swiss, cả 2 giống, khỏe
mạnh, cân nặng từ 18-22g do Viện vệ sinh dịch tễ
Trung ương cung cấp.

- Chuột nhắt trắng được chia ngẫu nhiên thành
5 lô, mỗi lô 10 con.

Chuột được uống nước hoặc thuốc thử liên tục
trong 8 ngày. Ngày thứ 8, sau khi uống thuốc 3h,
chuột được nhịn đói 16-18 giờ trước đó, gây tổn
thương gan chuột ở các lô từ lô 2 đến lô 5 bằng
uống paracetamol (PAR) liều 400mg/kg thể trọng
với thể tích 0,2ml/10g.
48 giờ sau khi uống PAR, lấy máu động mạch
cảnh của chuột để định lượng enzym AST và ALT,
đóng thời lấy gan để xác định khối lượng và quan
sát mô bệnh học (đại thể, vi thể).


hiện khả năng ức chế quá trình peroxy hóa lipid
của chất thử và gọi là hoạt tính chống oxy hóa của
thuốc.
Tách gan chuột và nghiền đổng thể trong dung
Lô 2 (gây m ô hình viêm
Uổng nước cẩt+ uổng PAR.
dịch KCI 1,15% theo tỷ lệ 1:10 ở nhiệt độ O-S^c.
gan):
Lấy 2ml dịch đóng thể + 1ml đệm Tris 25mM, ủ ở
Lô 3 (chứng dương):
Uống PAR + uống Silym arin
37“C trong 60 phút. Thêm vào 1ml acid tricloacetic
70m g/kg.
(TCA) 10%, ly tâm lấy dịch trong, cho phản ứng với
Im l acid thiobarbituric (TBA) 0,8% ở 100"C trong
Uống PAR + saponin Giảo cổ
Lô 4 (thuố c th ử liễu th ấp )
15 phút và đo màu ở x= 532 nm.

lam 2 0 0 m g/kg
Tính kết quả:
Hàm lượng MDA (nM/ml dịch nghiền đổng thể
Uống PAR + saponin G iảo cổ
Lô 5 (thuố c th ử liéu cao):
gan) được tính theo phương trình hói quy tuyến
lam 600m g/kg
tính của chất chuẩn MDA.
Thiết lập đường chuẩn MDA:
- MDA chuẩn Im l nóng độ từ 0,3045 - 0,609
nM/ml
Chuột được giết bằng cách lấy máu động
-TCA 10% 1 ml
mạch cảnh, mổ bụng để bộc lộ gan, bóc tách toàn
-TBA 0,8% Im l
bộ gan và ngâm ngay vào dung dịch nước muối
- Hiện màu ở 1 00 °c trong 15 phút. Đo quang
sinh lý. Lọc sạch các tổ chức xung quanh, dùng gạc
thấm khỏ rói đem cân. Ghi lại khối lượng gan từng ỞẰ- 532nm
Phương pháp xử lý số liệu
chuột. Khối lượng gan tương đối bằng tỷ lệ khối
só liệu được sử lý thống kê theo phương pháp
lượng cơ quan này so với trọng lượng của từng
thống kê sinh học (t-test Student và test trước
chuột tương ứng.
Phương pháp xác định MDA dịch đổng thểsau) sử dụng công cụ Data Analysis của Microsoft
Excel 2003. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p
gan
< 0,05.
Khối lượng g a n (g) X

Qui ước trong phẩn kết quả: số liệu được biểu
1 0 0 0 (%o)
diễn dưới dạng:
Khối lượng gan tương
đối (%o)
Kí hiệu:
Thể trọng ch uột (g)
- p so với lò chứng sinh học * ;<0,05; ** ;<0,01
Lô 1 ( ch ứn g sinh h ọ c ):

Uổng nước cất 0,2m l/10g
th ể trọng.

MDA là sản phẩm chuyển hoá trung gian của
quá trình peroxy hoá lipid đã được miêu tả bởi
Tanaka M. [9]. Đánh giá quá trình peroxy hoá lipid
thòng qua việc xác định hàm lượng MDA.
/Vguyén/ỹ;MDAphảnứngvớiaddthiobarbituric
để tạo phức trimethine có màu hổng và có đỉnh
hấp thụ cực đại ở bước sóng 530 - 532nm. Hàm
lượng MDA trong dịch đóng thể gan chuột được
xác định dựa theo độ hấp thụ quang học của dung
dịch chứa mẫu thử so với dung dịch MDA chuẩn
có nóng độ đã biết trong cùng một điéu kiện thí
nghiệm.
Thực nghiệm: Chiết MDA từ gan. MDA được xác
định bằng phản ứng tạo màu hổng bển với acid
thiobarbituric ở bước sóng 532nm. cường độ màu
tỷ lệ thuận với nồng độ MDA. Lượng MDA trong
mẫu thử giảm so với đối chứng gây bệnh biểu


Kết quả và bàn luận
Ảnh hưởng của saponin Giảo cổ lam lên khối
lượng gan chuột
Kết quả ở bảng 1 cho thấy:
Khối lượng tế bào gan chuột ở lô 2 (mô hình)
tăng rõ rệt (31,25%) so với lô chứng sinh học (p <
0,05).
ở các lô uống thuốc (cả thuốc thử và thuốc
chứng dương) khối lượng gan đều tăng cao so với
lô chứng sinh học.Tuy nhiên saponin liều 200 mg/
kg và 600 mg/kg đâ hạn chế được sự tăng khối
lượng gan tương đối so với lô mô hình, nhưng chỉ
ở lô chuột uống saponin liều 200mg/kg sự khác
biệt mới có ý nghĩa thống kê (p<0,05), tác dụng
của saponin liều 200mg/kg tương đương với
silỵmarỉn liếu 70mg/kg.


B à ĩig l.Á n h h ư d n g á ia s a p o n in ữ ả o c iliim lê n trọ n g lư m g g a n d iu ộ tb ịg â y ílộ c b â iig p a n K e ta m o l

Ảnh hưởng của saponin Giáo cổ lam lên hoạt
độ AST và ALT.

Khối lượng
gan tương
đối (%o)

Lồ th í nghiệm


p so vóri 1

p so

VCTÌ2

± SD )

LÔ I
(chứng sinh
học)

4 8 ± 16

Lô 2
(Mô hình)

63 ± 2 5

p<0,05

Lô 3
Silymarin liều
70mg/kg

59 ± 2 2

p<0,01

p>0,05


Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
Hoạt độ AST ở lô 2 mô hình gây độc bằng
paracetamol tăng cao rõ rệt (>300%) so với lô
chứng sinh học (p <0,001).
Hoạt độ AST ở lô chuột uống saponin liều 200
mg/kg, 600 mg/kg và S ily m a rin liều 70mg/kg thể
trọng 8 ngày trước khi gây độc đã giảm rõ rệt so
với lô 2 (p < 0,001-0,05) nhưng vẫn tăng hơn lô 1
chứng sinh học. Mức độ hạn chế tăng hoạt độ AST
ở các lô chuột uống saponin và S ily m a rin tương
đương nhau.
Bông3. Ánhhưdngứasapom ữáo cổlomlênhoạt SộALĨ tronghuyữthanh chuột bj gây độc bồng
paracetamol
H oạt độ ALT

Lô 4
Saponin 200mg
/kg
Lô 5
Saponin 600mg

56 ± 1 9

p<0,01

p<0,05

60 + 32


p<0,001

p>0,05

/kg

Lô thí
nghiệm

(Ul/I) (

± SD)

p so vó i 1

p so
vóri2

LÔ I
(chứng sinh
học)

101,80 ± 87,94

Lô 2
(Mô hình)

522,51 ±415,97

p<0,001


LÔ3
Silymarin
liéu 70mg/
kg

397,56 ± 359,20

p<0,001

p<0,05

LÔ4
Saponin
200mg /kg

112,49 ± 117,26

p>0,05

p<0,001

245,37 ±190,81

p<0,001

p<0,001

Sàng 2. Ằnhhưdngsapom 6iào cổtomlêti hoạt iệ A5Ĩ tiong huyẽt thanh chuột bị gây độc bâng
pơracetamol


H oạt độ AST
Lô th í
n ghiệm

LỎ I
(chứng
sinh học)

Lô 2
(Mò hình)

(U I^
p so vởi 1
(

p so vdi 2

± SD)

118,74 ±
117,51

391,55 ±
268,54

p<0,001

LÔ5
LÔ3

Silymarin
liéu 70mg/
kg

LÔ4
Saponin
200mg /kg

LÔ5
Saponin
600mg /kg

Saponin
179,82
±226,96

p<0,05

p<0,001

155,23 ±
126,11

p<0,05

p<0,001

184,94 ±
207,19


p<0,05

p<0,001

48 ịNghiên Cứu dược Thòng tín thuõc! Số 2/20 12

600mg /kg

Kết quả ở bảng 3 cho thấy:
Hoạt độ ALT ở lô 2 mô hình gây độc bằng
paracetamol tăng cao rô rệt (>500%) so với lô
chứng sinh học (p < 0,001).
Hoạt độ ALT ở các lô chuột uống saponin liều
200mg/kg, 600mg/kg và Silymarin liều 70mg/kg
trong 8 ngày trước khi gây độc đâ giảm rõ rệt so
với lô 2 (p < 0,05- 0,01) nhưng vẫn tăng hơn lô
chứng sinh học.


Hoạt độ AST ở các lô uống saponin thấp hơn
so với lô uống silymarin. Liều saponin 200mg/kg
có tác động hạn chế sự tăng hoạt độ ALT tốt hơn
liều 600mg/kg và tốt hơn silymarin liều 70 mg/kg
(p<0,05).
Ảnh hường của saponin giảo cổ lam lên sự
thay đổi hàm lượng MDA
Kết quả ở bảng 4. cho thấy:
Hàm lượng MDA ở lô 2 mô hình gây độc bằng
paracetamol tăng cao rô rệt so với lô 1 chứng sinh
học.

Hàm lượng MDA ở các lô chuột uống saponin
và silymarin 8 ngày trước khi gây độc đã giảm
so với lô 2. Tuy nhiên sự khác biệt chỉ có ý nghĩa
thống kê ở lô uống saponin liều 200mg/kg và
silymarin (p<0,05), tác dụng này tương đương với
silymarin.
Ảnh hưởng cửa saponin giảo cổ lam lên sự
thay đổi mô bệnh học gan .

Bâng4. Ảnhhưởngcủasaponin giảo cổlơmlẻnhàmlượngMDAganchuột nhât bị gâyđộc bâng
paracetamol

Lô th í nghiệm

Hàm lượng
MDA
(nm ol/m l) (
^

p so
vórtl

p so vó i 2

± SD )

Lô 1
(chứng sinh
học)


9,63 ± 7,56

Lô 2
(Mô hìn h)

12,48 ±7,60

p<0,05

10,07 ± 6 ,6 4

p>0,05

p<0,05

LÔ4
Saponin
2 0 0 mg /kg

9,32 ± 3 ,1 0

p>0,05

p<0,001

LÔ5
Saponin
600m g /kg

10,47 ± 8 ,0 0


p>0,05

p>0,05

LÔ3

Silymarin liéu
70m g/kg

Bảng5. Ảnhhưởngcùơsaponín Giâo cổlamlênsựthay đổi mô bệnhhọcgan
Lô nghiên cứu

Đ ạ i th ể

Vi th ể

Chứng sinh học

Gan m àu đỏ, m ặt nhẵn, m ật
độ m ễm , không phù né,
không sung h uyết

Tất cả các m ẫu bệnh phẩm
có cấu trú c bình thường,
tế bào gan không hoại tử,
không th oái hóa, không có
xâm nhập viêm và không
tăng liên k ễ txơ .


Mô hình

Silym arin
70m g/kg

S apo n in 200m g/kg

Sapo nin 600m g/kg

G an m àu đỏ th âm , phù nễ,
sung h uyết, bề m ặt không
nhẵn , có chỗ bỊ hoại tử và
bạc m àu, có nhiễu chấm xu ất
h uyết

H ình thái vi th ể

Các m ẫu bệnh phẩm có
n h iế u ổ v iê m .2 / 3 m ẫ u

- 'i- '-



'

~i*yìì'~~





r n ì i * » i i _ j|*

bệnh phẩm có th oái hóa,
m ức độ vừa ở nhu m ô gan.

Gan m àu đỏ, sung h uyét nhẹ,
có m ột vài điểm tổn thương,
m ột vài điểm bạc m àu.

2/3 m ẫu bệnh phẩm có
thoái hóa m ức độ nhẹ
và vừ a, tăng chi số nhân
ch ia. 1/3 m ẫu bệnh phẩm
gan trong giới hạn bình
thườ ng.

Gan m àu đỏ, sung huyết tổn

Tất cả các m ẫu bệnh

thươ ng m ức độ nhẹ. Bẻ m ặt
nhẵn.

phẩm trong giới hạn bình
thườ ng.

Gan m àu đỏ, sung h uyết, bé

2/3 các m ẫu bệnh phẩm


m ặt không nhẵn, tổn thương

có th oái hoá nhẹ. Trong

m ức độ nhẹ và vừ a, có m ột số
điểm bạc m àu

đó 1/3 m ẫu bệnh phẩm có
xâm nhập viêm .

Số 2/2012

Nghiên CỨU dược Thông tin thuoc 49


Bàn luận:
Trên mô hình gây tổn thương gan bằng
paracetamol, saponin Giảo cổ lam liều 200mg/kg
và 600mg/kg có tác dụng làm hạn chế tổn thương
gan thông qua làm hạn chế tăng khối lượng gan
tương đối và hoạt độ AST, ALT; làm giảm nồng độ
MDA trong dịch đóng thể gan; hạn chế được tổn
thương trên giải phẫu vi thể gan. Tác dụng này
tương đương với Silymarin liều 70mg/kg thể trọng
chuột.
So sánh tác dụng của saponin Giảo cổ lam
liéu 200 mg/kg và liều 600mg/kg thấy rằng liéu
200mg/kg thể trọng chuột của saponin giảo cổ
lam có tác dụng bảo vệ tế bào gan, chống oxy hóa

tốt hơn liều 600mg/kg thể trọng chuột.
So sánh tác dụng của saponin toàn phẩn với
các thử nghiệm trước đây cho thấy tác dụng bảo

vệ gan, chống oxy hóa của saponin cao hơn nhiều
lần so với dung dịch chiết cao toàn phẩn[10]. Hiệu
quả chống oxy hoá rõ rệt của các saponin Giảo cổ
lam có thể rất có giá trị trong điều trị và phòng
ngừa nhiều bệnh như xơ vữa động mạch, bệnh
gan và các triệu chứng viêm.
Kết luân
. Saponin của Giảo cổ lam ở cả 2 liều 200mg/kg
và 600mg/kg đều có tác dụng bảo vệ gan qua hạn
chết tăng khối lượng gan tương đối, hạn chế tăng
hoạt độ enzym AST, ALT và ha^n chế tổn thương
đại thể và vi thể gan.
. Saponin của Giảo cổ lam ở cả 2 liều 200mg/
kg và 600mg/kg đểu có tác dụng chống oxy hóa
thông qua lam giảm hàm lượng MDA dịch đổng
thể gan. Với liều 200mg/kg có tác dụng tương
đương Sily m a rin liéu 70mg/kg.

Tàí liệu tham khảo
1. Võ Văn Chi (1997), T ừ O è n că y thuóc Việt Nam, NXB Y học, trang 308- 310.
2. Phạm Thanh Kỳ, Phạm Tuấn Anh, Trần Thị Thu Hương, Chu Đinh Kinh (2008): Ombuin, Quercetin, acid vanillic phăn lập từ c ă y
Giảo cổ lam (C . pentaphyllum (Thunb.) Markino) ở Việt Nam, Tạp chi D ược học số 7, trang 31-36.
3. Phạm Thanh Kỳ, Thân Thị Kiều My, Phan Văn Kiệm (2010), Phàn lập và xá c đính cấu trúc Rutin và Om buosid từ Giảo cổ lam (G.
pentaphyllum (Thunb.) Marklno), Tạp chí D ư ợc liệu số 3, trang 168-174.
4. Phạm Thanh Kỳ, Phạm Thanh Hương, Thân Thị Kiều My, Phạm Tuấn Anh, Phan Văn Kiệm et al. (2010), Dammarane-type saponins
from Gynostemma pentaphyllum, Phytochemistry 71, p. 994- 1001.

5. Phạm Thanh Kỳ, Vũ Đ ứ c Cảnh, Phạm Thanh Hương, Nguyễn Kim Phượng (2007), Nghiên cứu tác dụng hạ c h o le ste ro l máu cùa
dư ợc liệu Giảo cồ lam (G. pentaphyllum (Thunb.) Markino), Tạp chi D ư ợc học số 5, trang 9-10.
6

. Phạm Thanh Ký, Phan Thị Thu Anh, Phan Thị Phi Phi (2007), Nghiên cứu tác dụng tăng đáp Cmg miễn dịch cùa d ư ợ c liệu Giảo cổ

lam G. pentaphyllum (Thunb.) Matkino, Tạp chí thông tin Y dược số 5, trang 35-39.
7. Phạm Thanh Kỳ, Phạm Thanh Hương, Trần Lưu Vân Hiền (2007), Nghiẻn cứu tác dụng ứ c ché khối u cùa saponin chiét xuất từ
Giảo cổ lam- G, pentaphyllum (Thunb.) Markino, Tạp chí thông tin Y dược số 11, trang 36-39.
8

. Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Thiện Ngọc và cs (2007), Nghiên cứu tác dụng chống o xy hóa của cao quả nhàu

trên hai mô hình gă y tổn thương gan chuột nhắt trắng bằng CCI^ và paracetamol, Tạp chi D ư ợc học số 4, trang 22-25 và 36.
9. Guwri(sel senner, Hale z . Tklu and al (2006), Protective effects o f resveraừal against acetaminophen induced toxicity in mice.
Hepatology R esearch vol 35, p. 62-68.
10. Lin J.M ., Lin c . c . and al (2000), “Antioxidant and hepatoprotective effects o f Anoectochilus form osanus and Gynostemma pentaphyllutri’. Am J Chin Med, 28(1), p. 87-96.

50

Nghiên CỨU dược Thông tin thuõc

I

Số2/2012



×