Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Sô 1/2010
BÀI NGHIÊN cúu
NGHIÊN CỨU THựC TRẠNG s ử DỤNG DƯỢC s ĩ ĐẠI HỌC
SAU TỐT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2003-2007
Lê Viết Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hương và nhóm nghiên cứu
Trường Đ ại học DƯỢc Hà N ội
Summary
Our study was taken in 11 provinces in
8
parts through out Vietnam. The sample size was 900
pharmacists graduated in term o f 2003-2007 from HaNoi University o f Pharmacy and Hue, HCM city
University o f Medicine and Pharmacy. Used technique direct interview pharmacists and leaders o f phar
maceutical facilities. The result show that a ll pharmacist graduated from 2003 -2007 had work in short
time (1-3 months) and concentrated in Hanoi and Ho Chi Minh city were high (total 72,9%). 41,9% o f
regular pharmacists in the sections o f pharmaceutical business and 44,7% o f irregular pharmacists In
the sections o f hospitals. There are some factors which impact on the pharmacists's job choice: 24,5%
regular pharmacists focus on the good work environment; irregular pharmacists focus on the family
factors (49,8%), condition o f developing professional practice (44,2%), proper salary policy (22,4%).
The need o fpharmacists is high, specially in public sectors.
nhu cầu đào tạo DSĐH giai đoạn 2015-2020.
ĐẶT VẤN Đ Ê
Ở
Việt
Nam
tý
lệ
dược
sĩ
đại
học
(DSĐH)/10000 dân năm 2005 chỉ đạt 0,8, năm
2006 là 1,27, phấn đấu đến năm 2010 đạt chỉ
tiêu 1,5 DSĐH/10000 dân [1]. Mặc dù đã rất cố
gắng nhưng chỉ tiêu trên còn quá ít so với một số
nước trên thế giới (Canada: 8,0; Hungary: 5,0;
Từ đó đề xuất một sổ giải pháp nhằm đáp
ứng nhu cầu DSĐH.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
Đối tượng:
Tây Ban Nha: 9,0; Đức: 6,0; Italy: 8,0; Pháp:
- 900 DSĐH (chính quy, chuyên tu) tốt nghiệp
11,0; Thổ Nhĩ Kỳ: 3,0 vào năm 2006) [5], tại Đài
giai đoạn 2003-2007 từ 3 Trường có đào tạo
Loan năm 2008 số DSĐH/10000 dân xấp xì 20.
sõ lượng DSĐH được đào tạo hàng năm ngày
dược sĩ đại học thuộc 3 miền (Bắc, Trung, Nam):
một tăng nhưng sự mất cân đối trong phân bố
DSĐH sau tốt nghiệp vẫn chưa được cải thiện, sự
lựa chọn công việc sau tốt nghiệp của sinh viên
do chính sinh viên lựa chọn, không có ràng buộc
Đại học Dược Hà Nội, Đại học Y DƯỢc Huế, Đại
học Y DƯỢc TPHCM.
- Tiến hành phỏng vấn trực tiếp tại 11 tỉnh:
12 lãnh đạo sở y tế, 11 lãnh đạo bệnh viện tỉnh,
máu chất xám ra cơ sở dược ngoài công lập luôn
25 lãnh đạo bệnh viện huyện, 36 dược sĩ trưởng
khoa dược, 11 lãnh đạo Trung tâm kiểm nghiệm
dược phẩm mỹ phẩm tỉnh, 11 lãnh đạo công ty
là bài toán cho các nhà quản lý. Ngoài ra một số
cổ phần dược phẩm tỉnh,
lĩnh vực khó tuyển DSĐH như kiểm nghiệm, bệnh
chức Công ty.
hay bắt buộc từ phía Nhà NƯỚC, hiện tượng chảy
viện... luôn là vấn đề nóng của các cơ quan này,
đề tài được thực hiện với hai mục tiêu:
1/Mô tả thực trạng phân bố DSĐH sau tốt
nghiệp (chính quy, chuyền tu) theo vùng, lĩnh
vực công tác dược và loại hình cơ sở dược.
2/ Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn nơi công tác của DSĐH sau tốt
nghiệp theo loại hình cơ sở dược, theo vùng và
11 trưởng phòng tổ
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả kết hợp
nghiên cứu định lượng và định tính.
Phường pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn
bằng bộ câu hỏi in sẵn gửi các DSĐH kết hợp
phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo cơ sở dược tại một
số tỉnh.
Phương pháp xử lý số liệu: Phiếu phỏng
Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010
Vấn dược sĩ đại học được mã hóa và nhập vào
khung xử lý số liệu của phần mềm SPSS 14.0.
1.
nghiệp
Kết quả phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo cơ sở dược
Thực trạng phân bố DSĐH sau tốt
Qua khảo sát 900 DSĐH cho thấy 100%
được gỡ băng và trích dẫn trong quá trình phân
tích nguyên nhân lựa chọn công việc của dược sĩ
DSĐH nhận công tác trong khoảng 1-3 tháng,
tuy nhiên có sự khác nhau về phân bố DSĐH
đại học dưới góc nhìn của cơ sở sử dụng nhân
theo vùng (Bảng 1), theo lĩnh vực công tác dược
lực.
(Bảng 2) giữa DSĐH chính quy và DSĐH chuyên
tu.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Bảng 1: Phân bố dược s ĩ đại học theo các vùng miền
DSĐH chuyên tu
, DSĐH chính quy
TT
Vùng
Sô lư ợng
Tỷ lệ %
sô lượng
Tỷ lệ °/o
1
Hà Nội (chứa sáp nhập)
298
45,8
18
7,2
2
TPHCM
176
27,1
14
5,6
3
Đông Bẳc
18
2,8
98
39,2
4
Tây Bắc
10
1,5
18
7,2
5
Đồng Bằng sông Hồng
68
10,5
55
22,0
6
Bẳc Trung Bộ
19
2,9
14
5,6
7
Duyên hải Nam Trung Bộ
12
1,8
8
3,2
8
Đồng bằng sông cửu Long
49
7,6
25
10,0
Tổng
650
100,0
250
1 0 0 ,0
Bảng 2: Phân bố DSĐH theo lĩnh vực công tác dược
DSĐH chính quy
Công lập?
Lĩnh vực
DSĐH chuyên tu
Tư nhân
Tổng = Công lập
Sô
Sô'
Tỷ lệ
Số
Số
Tỷ lệ
tượng
lượng
%
tượng
lượng
%
1
Công nghiệp
dược*
147
22,6
67
10,3
80
12,3
29
11,6
2
Kinh doanh
phân phối**
273
41,9
106
16,3
167
25,6
53
21,2
3
Dược bệnh
viện***
72
11,1
72
11,1
0
0,0
112
44,8
4
Kiếm nghiệm****
14
2,2
14
2,2
0
0,0
8
3,2
5
Đào tạo Nghiên
cứu*****
111
17,1
99
15,2
12
1,9
28
11,2
6
Quản lý nhà
nước******
33
5,1
33
5,1
0
0,0
20
8,0
Tổng
650
100,0
391
60,2
259
39,8
250
1 0 0 ,0
4
Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010
*: Phân xưởng sản xuất của công ty cố phần dược; **: Hãng dược phẩm, phòng kinh doanh, phòng Marketting, các hiệu
thuõc công ty; ***: khoa dược bệnh viện, khoa cận lâm sàng, kế hoạch tôhg hợp, chõng nhiễm khuẩn, trung tâm thông tin thuõc;
****: trung tâm kiềm nghiệm, viện kiểm nghiệm; *****: cắc trường đại học, cao đẳng, trung cấp Y dược, các viện nghiên cứu;
******: các ban ngành của sở, Bộ: cơ sở có sử dụng 1 phần ngân sách Nhà nước.
1.1. Phân bốDSĐH theo vùng
xuất trực tiếp chiếm 22,6%. 60,2% DSĐH chính
DSĐH chính quy sau tốt nghiệp phân bố chủ
quy khảo sát công tác tại các đơn vị không sử
dụng ngân sách Nhà nước.
yếu tại Hà Nội và TPHCM (76%). Các vùng khó
thu hút DSĐH chính quy về công tác: Đông Bắc
DSĐH chuyên tu phân bố nhiều nhất tại khoa
(2,8%), Duyên hải Nam Trung Bộ (1,8%) và Tây
dược bệnh viện: 44,8%, kinh doanh: 21,2%.
Bắc (1,5%). DSĐH tại Đồng bằng sông Hồng chủ
100% DSĐH chuyên tu khảo sát công tác tại các
yếu tốt nghiệp Đại học Dược Hà Nội, DSĐH tốt
đơn vị có sử dụng ngân sách Nhà nước
nghiệp từ ĐH Y DƯỢc TPHCM phân bố ở vùng
2.
Đông Nam Bộ trở vào, DSĐH tốt nghiệp từ ĐH Y
Một số yếu tô' ảnh hưởng đến việc lựa
chọn nới công tác của 900 DSĐH khảo sát
DƯỢC Huế nhận công tác ở Bắc Trung Bộ. DSĐH
và nhu cầu đào tạo DSĐH cho thòi gian tới
chuyên tu tốt nghiệp ĐH Y Dược Thái Nguyên
2.1. Một sô'yếu tô'ảnh hưởng
phân bố chính chủ yếu Đông bắc (39,2%).
2.1.1. Yẽu tõ khách quan
1.2. Phân b ố DSĐH theo lĩnh vực công
tác dược
Việc quyết định công tác của DSĐH phụ
thuộc vào
DSĐH chính quy chù yếu công tác trong lĩnh
8 yếu tố, kết quả khảo sát cho thấy
vực Kinh doanh - phân phối thuốc: 41,9%, trong
có mối liên quan giữa yếu tố lựa chọn với loại
đó 16,3% là công lập và tư nhân 25,6%, sản
hinh đào tạo (chính quy, chuyên tu).
Bảng 3. Yểu tố ảnh hưởng đẽn lựa chọn công việc của DSĐH chính quy và chuyên tu
DSĐH chính quy
Lý do lựa chọn công việc
TT
s SL
TL%
DSĐH Chuyên tu
;
SL
TL%
1
Do hoàn cảnh gia đình
64
9,8
124
49,6
2
Phát huy được chuyên môn được đào tạo
150
23,1
111
44,4
3
Có điều kiện làm việc tốt
216
33,2
52
20,8
4
Có cơ hội nâng cao trinh độ chuyên môn
125
19,2
63
25,2
5
Có mức lương thỏa đáng
170
26,2
7
2,8
6
ĐƯỢc đãi ngộ tốt
142
21,8
48
19,2
7
Không có lựa chọn khác
20
3,1
34
13,6
8
Khác
31
4,8
3
1,2
650
100,0
250
100,0
TôhgsõDSĐH
(Một DSĐH có thề lựa chọn đồng thời nhiều lý do)
Hoàn cảnh gia đình là yếu tố khiến đa số
nhiều nhất (33,2%), "có mức lương thỏa
DSĐH chuyên tu quay trở về địa phương công
đáng"(26,2% ). Một số lĩnh vực công tác dược
tác (49,6%), yếu tố này không ảnh hưởng đến
được các DSĐH đánh giá là phát huy được
việc lựa chọn công việc của DSĐH chính quy
chuyên môn đào tạo như đào tạo nghiên cứu
(9,8%). DSĐH chính quy đặc biệt quan tâm đến
(28,1%) và dược bệnh viện (30,4%). DSĐH
chế độ đãi ngộ của cơ sở dược, trong đó "có
chính quy lựa chọn công tác ở lĩnh vực đào tạo
điêu kiện làm việc tốt" là lý do được quan tâm
nghiên cứu vỉ ở đây họ phát huy được chuyên
5
Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010
2.1.2. Yếu tố chủ quan
môn được đào tạo (28,1%) và tạo nhiều cơ hội
để DSĐH nâng cao trình độ chuyên môn
Trong quá trình tìm kiếm việc làm, DSĐH
(33,8%). Khối dược bệnh viện là sự lựa chọn
chính của DSĐH chuyên tu vì trước đây họ công
chính quy thấy rằng trình độ ngoại ngữ và kỹ
năng giao tiếp là yếu tố cản trở chính (59,8% và
tác ở đây và được cử đl học. cơ chế tuyển dụng
79,1% DSĐH phỏng vấn) khi xin việc tại cơ sở
dược không sử dụng ngân sách Nhà nước, khối
tại các cơ sở dược có sử dụng ngân sách Nhà
nước: Thực trạng thiếu DSĐH khối bệnh viện do
sử dụng ngân sách Nhà nước hầu như không
cơ chẽ tuyển dụng phức tạp, và chịu sự chi phối
quan tâm đến yếu tố này. Kết quả học tập tại
của việc tự chủ tài chính tại bệnh viện.
Trường Đại học ít gây khó khăn khi tìm việc của
DSĐH (18,5% DSĐH phỏng vấn).
Bảng 4: Tỷ lệ các yếu tổ chủ quan cản trở tìm kiếm việc làm của DSĐH chính quy
TƯ nhân
- Công lập
m
SL
TL% L
i k
Ì^TITIỐ "
j
:!
1
Kết quả học tập đại học
65
10,0
42
8,5
107
18,5
2
Trình độ ngoại ngữ
20
3,1
155
23,8
175
26,9
3
Trình độ tin học
22
3,4
31
4,8
53
8,2
4
Kỹ năng trả lời phỏng vấn
15
2,3
115
17,7
130
20,0
5
Thái độ, tác phong
18
2,8
35
5,4
53
8,2
6
Khả năng giao tiếp
15
2,3
90
13,9
105
16,2
7
Yếu tố khác
15
2,3
12
1,9
27
4,2
Tổng
391
60,1
259
39,9
650
100,0
(Mỗi DSĐH có thể có nhiều lựa chọn)
nhà thuốc, Hòa Bình thiếu
2.2. Nhu cầu đào tạo dược s ĩ đại học
6, Yên Bái thiếu 9,
8, Ninh
Thanh Hóa thiếu 20, Hưng Yên thiếu
- Về sổ lượng
Bình thiếu 8, Hải Dương thiếu 10.
+ Tại cơ sở dược và y tế công lập: sở y tế các
- Chuyên ngành đào tạo thường xuyên, đào
tỉnh đã căn cứ vào Thông tư 08/2007/TTLT-BYT-
tạo nâng cao: Tổ chức quản lý dược và Dược
BNV để xác định nhu cầu DSĐH trong tỉnh cho
lâm sàng là hai chuyên ngành được DSĐH mong
khối bệnh viện. Theo cách tính này mỗi năm sẽ
muốn được đào tạo nhiều nhất (tương ứng là
cần bổ sung khoảng 650 DSĐH cho tất cả các
46,4% và 44,8%), tiếp đến là Ngoại ngữ chuyên
bệnh viện công lập Việc xác định nhu cầu DSĐH
ngành (38,1%) và công nghiệp dược - bào chế
với các khối khác chủ yếu dựa vào chỉ tiêu
(19,7%) (Bảng 5).
DSĐH/10000 dân suy ra để đạt 1,5 DSĐH/10000
dân vào năm 2015 thì mỗi năm cần khoảng 1500
BÀN LUẬN
DSĐH, và để đạt 3,0 DSĐH/10000 dân vào năm
- Số lượng DSĐH tốt nghiệp hàng năm tăng
2020 thì mỗi năm cần khoảng 2000 DSĐH.
và 100% DSĐH sau tốt nghiệp đều có việc làm
+ Tại cơ sở hành nghề dược: mỗi nhà thuốc
trong thời gian 1-3 tháng, như vậy nhu cầu
GPP tại mỗi quận, huyện của công ty cố phần
DSĐH còn cao. Đê’ đáp ứng nhu cầu số lượng
dược tỉnh phải có 1 DSĐH hoặc 1 dược sĩ trình
DSĐH các Trường cần tăng chỉ tiêu đào tạo, mở
độ cao đẳng. Bằng cách tính này tại một số tỉnh
rộng loại hình đào tạo (chính quy, liên thông,
khảo sát như Phú Thọ thiếu 10 dược sĩ phụ trách
bằng hai, cao đẳng) nhưng phải có giải pháp
6
Tạp chí Nghiên cứu dược và Thông tin thuốc I Số 1/2010
Bảng 5: Nhu cầu chuyên ngành đào tạo thường xuyên, đào tạo nâng cao
TT
*. Tên chuyên ngành
Số lượng
Tỷ lệ %
418
46,4
1
Tố chức quản lý dược
2
Dược lâm sàng (dược bệnh viện)
3
Ngoại ngữ chuyên ngành
4
Công nghiệp dược - bào chế
_______ 177____________ 19^______
5
Tin học ứng dụng trong quản lý dược
________ 132______
6
Kiểm nghiệm
________ 105______________ Ị V ________
7
Dược liệu ~ dược học cổ truyền
______ 403___________
343_________
64
Tổng
44,8______
38,1
14,6
7,1
900
KẾT LUẬN
đảm bảo chất lượng. Tuy nhiên do sự mất cân
đối trong phân bố giữa các lĩnh vực công tác
- 100% DSĐH tìm được việc làm sau 1-3
dược, thiếu nhiều DSĐH tại tỉnh nên các Trường
tháng, DSĐH phân bố không đều giữa các vùng
duy trì hỗ trợ đào tạo địa chỉ cho địa phương
và lĩnh vực công tác dược: DSĐH chính quy tập
như hiện nay để bổ sung kịp thời DSĐH cho địa
trung chủ yếu ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và
phương. (Trường Đại học Dược Hà Nội đào tạo
TPHCM (76%). DSĐH chuyên tu chủ yếu ở vùng
tại TPHCM và Đà Nắng). Các Trường nên mở mã
Đông bắc (39,2%), vùng Tây bắc (6,9%). DSĐH
cao đẳng dược đáp ứng nhu cầu cho khối nhà
phân bố không đều giữa các lĩnh vực dược:
thuốc Công ty tại huyện.
DSĐH chính quy tập trung ở lĩnh vực kinh doanh
- Giải pháp thu hút và duy trì DSĐH: Nhà
nước cần cải tiến chế độ lương và thu nhập hiện
hành của các cơ sở công lập. Các tỉnh cần quan
tâm đến chính sách thu hút DSĐH về công tác,
tham khảo cách làm của một số công ty cổ phần
dược phẩm tỉnh.
phân phối thuốc: 41,9%, công nghiệp dược:
22,6%; DSĐH chuyên tu làm việc ở khoa dược bệnh
viện chiếm tỷ lệ cao nhất (44,7%), kinh doanh phân
phổi: 33,2% và sản xuất trực tiếp: 11,6%.DSĐH
thiếu về số lượng và chất lượng chủ yếu ở loại
hình y tế công lập (sử dụng ngân sách Nhà
- Nâng cao chất lượng đào tạo, quan tâm đào
tạo theo nhu cầu, đào tạo sau đại học, đào tạo
thường xuyên của DSĐH tiến tới nâng cao chất
lượng DSĐH. cần duy tri loại hình đào tạo
chuyên khoa 1 và chuyên khoa 2 phù hợp với địa
phương với các chuyên ngành: Tổ chức quản lý
dược và DƯỢc lâm sàng, công nghiệp dược - bào
chế. Chú ý bổ sung ngoại ngữ chuyên ngành đáp
ứhg nhu cầu của nhiều dược sĩ (38,1%) trong thời
kỳ hội nhập. Đào tạo định hướng chuyên ngành
theo lĩnh vực công tác.
nước) bao gồm: dược bệnh viện, kiểm nghiệm,
quản lý nhà nước.
- Một số yếu tố khách quan và chủ quan
ảnh hưởng đến việc lựa chọn lĩnh vực công
tác dược của DSĐH, DSĐH chính quy lựa chọn
lĩnh vực kinh doanh phân phối vì: có điều kiện
làm việc tốt (24,5%);
có mức lương thỏa
đáng (22,4%). DSĐH chuyên tu lựa chọn
công việc chủ yếu do phát huy được chuyên
môn đào tạo (44,2%) và do phù hợp với hoàn
- Cần xác định nhu cầu về số lượng DSĐH
theo định mức riêng theo mỗi loại hình phù hợp
với nội dung và chất lượng công việc. Cách xác
định chỉ tiêu theo tỷ lệ DSĐH/10000 dân vào
năm 2015 là 1,5; 2020 là 2,0 chưa chính xác vì
chưa tính đến số DSĐH về hưu và nhu cầu thực
tễ của một số khu vực.
cảnh gia đình (49,8%).
- Tất cả các lĩnh vực đều có nhu cầu DSĐH,
đặc biệt những lĩnh vực khó thu hút DSĐH chính
quy như Kiểm nghiệm, Dược bệnh viện, Quản lý
Nhà nước. Nhà thuốc của công ty cổ phần dược
phẩm tại huyện có nhu cầu cao đẳng dược.
7
Tạp chí Nghiên cứu dược vả Thông tin thuốc I Số 1/2010
Ý KIÊN ĐÊ XUẤT
chất cho các Trường có đào tạo DSĐH để thực
hiện nhiệm vụ tăng chỉ tiêu đào tạo DSĐH.
- Bộ y tẽ cần nghiên cứu định mức DSĐH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
theo lĩnh vực dược.
- Các địa phương cần có chính sách thu hút
1. Chính phủ (2001); Quyết định của thủ
nhân lực dược, nghiên cứu xác định nhu cầu
tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến
theo loại hình dược và cơ chế phối hợp với các cơ
lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân giai đoạn 2001-2010.
sở đào tạo trong việc tăng cường nhân lực dược
tại địa phương.
2. Vụ KHĐT-BYT (10/2009); Hội thảo tăng
- Các Trường Đại học Dược và Đại học Y
cường công tác đào tạo nhân lực và
DƯỢC cần hợp tác đào tạo đáp ứng nhu cầu của
nghiên cứu khoa học công nghệ dược
các cơ sở y tẽ, đào tạo theo nhiều hình thức: đào
tạo định hướng chuyên ngành, đào tạo chuyên
3. Thủ tướng chính phủ (2007), "Đào tạo
nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng
khoa, đào tạo lại, duy trì các loại hình đào tạo
núi của các tỉnh thuộc miền Bắc và miên
hiện nay (đào tạo chính quy, liên thông, văn
Trung, vùng đồng bằng sông cửu Long và
bằng hái) và mở mã ngành đào tạo cao đẳng
vùng
dược cho tuyến cơ sở, đặc biệt tuyến huyện và
Tây Nguyên
theo chế độ cử
tuyểri',QĐ số 1544/2007/QĐ-TTG ngày
một số tỉnh vùng sâu, vùng xa, duy trì chỉ tiêu
14/11/2007.
đào tạo dược sĩ đại học chính quy địa chỉ. Nghiên
cứu xây dựng chương trình đào tạo phù hợp thực
4. Armstrong, Micheal (2006), A handbook
tế, đặc biệt là các lĩnh vực được DSĐH lựa chọn
nhiều sau tốt nghiệp.
o f human resource management practice,
Kogan page, 10th édition, London, pp 1-8.
*/ Tăng cường đội ngũ cán bộ và cơ sở vật
5. Motoko (2008); Pharmacy Education in
Asia
XÂY DựNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN CHẤT MÀU BỊ CÂM sử DỤNG
PIGMENT RED 53 TRONG SON MÔI VÀ PHẤN MÁ
Thái Nguyễn Hùng Thú1, H oàng Thanh Tâm2,
Lê Thị Hường Hoa2, Nguyễn Thị Thủy Nguyên1
1
2
Trường Đ ại học D ược Hà Nội,
Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương
Summary
A method using liquid/liquid extraction for sample treatment reversed-phase HPLC with detection
VIS for sample analysis was developed for a banned colorant Pigment red 53, which is illegally pre
sented in lipstick and nail polish. The presence o f Pigment red 53 is identified by comparing retention
time and UV-VIS absorption spectrum o f any suspected peak in the chromatogram o f sample prepara
tion to that o f the peak o f Pigment red 53 in the chromatogram o f reference preparation. The entire
method was validated in terons o f specificity, linear range, LOD, LOQ, and validation results proved
that this method was suitable for the determination o f Pigment red 53 illegally presented in lipsticks
and makeup powders, and having good accuracy. The validated method was used to test 20 cosmetic
products purchased in the market,
6
o f them were found to contain Pigment red 53.
1 Đ ă tv ấ n đ ê
Kiêm tra, giám sát chất lượng mỹ phậm là
thống kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm. Trong
đó, quan trọng nhất là việc kiểm soát sự có mặt
cýa cjjc c|1g); bị cgm^ j-jQgc bị gjới hạn về hàm
một trong những nhiệm vụ quan trọng của hệ
lượng được phép sử dụng nhằm đảm bảo sự an
8