Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc và các biện pháp không dùng thuốc y học cổ truyền ở các tỉnh phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 149 trang )

Bộ Y tế
học viện y dợc học cổ truyền Việt nam






Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ

Nghiên cứu Thực trạng sử dụng thuốc
và các biện pháp không dùng thuốc YHCT
Tại các tỉnh phía bắc

(Đề tàI nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2005 - 2007)


Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Vũ Khánh, TS Nghiêm Hữu Thành
Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Y - Dợc học cổ truyền Việt Nam








6940
04/8/2008




Hà Nội - 2007

Bộ Y tế
học viện y dợc học cổ truyền Việt nam




Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ


Nghiên cứu Thực trạng sử dụng thuốc
và các biện pháp không dùng thuốc YHCT
Tại các tỉnh phía bắc

(Đề tàI nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2005 - 2007)

Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Phạm Vũ Khánh, TS Nghiêm Hữu Thành
Cơ quan chủ trì đề tài: Học viện Y - Dợc học cổ truyền Việt Nam

Cấp quản lý: Bộ Y tế
Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 10 năm 2007
Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 200 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH 200 triệu đồng














Hà Nội - 2007

Danh mục chữ cái viết tắt
- CBYT : Cán bộ y tế
- CC : Châm cứu
- CSSK : Chăm sóc sức khoẻ
- CSSKBĐ : Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
- CSSKCĐ : Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
- CSYT : Cơ sở y tế
- HA : Huyết áp
- HC : Hội chứng
- KCB : Khám chữa bệnh
- NC : Nghiên cứu
- NCKH : Nghiên cứu khoa học
- PP : Phơng pháp
- RLTĐ : Rối loạn tiền đình
- SD : Sinh dục
- SNCT : Suy nhợc cơ thể
- SNTK : Suy nhợc thần kinh
- TBMMN : Tai biến mạch máu não
- TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới
- THCS : Trung học cơ sở

- THPT : Trung học phổ thông
- TK : Thần kinh
- TNTHN : Thiểu năng tuần hoàn não mạn tính
- TTYT : Trung tâm y tế
- TYT : Trạm y tế
- VPQ : Viêm phế quản
- YDCT : Y - Dợc cổ truyền
-
YDHCT : Y - Dợc học cổ truyền
-
YHCT : Y học cổ truyền
-
YHHĐ : Y học hiện đại
-
YTTN : Y tế t nhân



1

Đặt vấn đề
YHCT là nền y học sớm nhất của loài ngời. Mặc dù có những thăng
trầm theo lịch sử phát triển của nền chính trị - kinh tế, văn hóa, y tế của mỗi
quốc gia nhng sự đóng góp to lớn của YHCT đối với sức khỏe nhân loại ngày
càng đợc thừa nhận và phát triển.
Ngày nay trên thế giới ngời dân mong muốn đợc sử dụng YHCT
nhiều hơn trong điều trị bệnh. Theo ớc tính của Tổ chức Y tế thế giới, trong
tổng số 50% số ngời trên toàn thế giới đợc CSSK thì có tới 80% ngời đợc
chăm sóc bằng YHCT [107]. Hầu hết ngời dân ở các nớc trên thế giới đều
đợc hởng lợi ích từ YHCT trong CSSK và coi YHCT nh là một nhân tố

quan trọng bảo đảm sự thành công chiến lợc CSSKBĐ của ngành y tế mỗi
quốc gia. Một số nghiên cứu cho thấy có 80 - 85% dân số của châu Phi đợc
giáo dục và CSSK từ những ngời cung cấp dịch vụ YHCT; có khoảng 2,5
triệu ngời Anh đợc điều trị bệnh bằng Trung y; hàng năm tại Trung Quốc
có trên 200 triệu bệnh nhân đợc điều trị ở những bệnh viện YHCT; ở Nhật
Bản ngời dân sử dụng các loại thuốc YHCT để điều trị bệnh ngày một tăng
[97][106].
ở Việt Nam, việc sử dụng YHCT của ngời dân trong điều trị đã đợc
một số công trình nghiên cứu trớc đây khẳng định là thấp. Kết quả nghiên
cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 về sử dụng và quan niệm của ngời
dân về YHCT cho thấy chỉ có 13,5% ngời dân đã sử dụng YHCT trong điều
trị bệnh. Cũng về vấn đề này, theo nghiên cứu của Ngô Huy Minh năm 2002 ở
một huyện miền núi tỉnh Hoà Bình, kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ này còn
thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Thuý và cộng sự năm 1999 (10,9%)[51].
Theo Điều tra y tế quốc gia năm 2002 thì tỷ lệ khám bệnh ngoại trú về YHCT
tại các trạm y tế chỉ đạt 2%[25]. Việc nghiên cứu về thực trạng sử dụng YHCT
và tìm hiểu yếu tố ảnh hởng đến việc sử dụng YHCT của ng
ời dân ở khu
vực phía Bắc là một việc làm cần thiết nhằm cung cấp cho chúng ta những
thông tin quý báu về thực trạng sử dụng, thái độ và kiến thức của ngời dân
đối với YHCT. Qua đó, chúng ta có thể tìm ra đợc những yếu tố thúc đẩy
hoặc kìm hãm việc sử dụng YHCT của ngời dân trong CSSKCĐ. Nghiên cứu
giúp ta có thêm cơ sở khoa học, góp phần xây dựng chiến lợc, chính sách
phát triển YHCT theo tinh thần Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị: phát triển
YDHCT thành một chuyên ngành khoa học[38]. Thêm vào đó, cho đến nay
có rất ít các nghiên cứu tổng thể về vấn đề này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài với mục tiêu:
- Nghiên cứu tình tình sử dụng YHCT trong chăm sóc sức khoẻ tại
các tỉnh phía bắc.
- Tìm hiểu một số yếu tố liên quan tới việc sử dụng YHCT trong

chăm sóc sức khoẻ tại các tỉnh phía bắc.


2

Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1. Một số khái niệm
* Thuốc YHCT: là một vị thuốc sống hoặc chín hay một chế phẩm đợc
phối ngũ (lập phơng) và bào chế theo phơng pháp của YHCT từ một hay
nhiều vị thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa
bệnh hoặc có lợi cho sức khoẻ (Quyết định số 371/BYT- QĐ ngày 12/03/1996
của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu
lực thuốc cổ truyền).
- Thuốc YHCT là những vị thuốc, chế phẩm thuốc có nguồn gốc từ
thực vật, động vật và khoáng vật đợc phối ngũ theo phơng pháp cổ truyền và
sử dụng theo kinh nghiệm dân gian lâu đời (Định nghĩa của WHO 1998).
- Thuốc bắc là những vị thuốc, bài thuốc có nguồn gốc từ phơng bắc.
Việc thu hái, lựa chọn, bào chế, bảo quản, sử dụng đều theo y lý Trung y.
- Thuốc nam có hai loại:
+ Một là những vị thuốc, bài thuốc kinh nghiệm dân gian, gia
truyền trong từng gia đình, từng địa phơng, từng sắc tộc, cha truyền con nối
tới ngày nay.
+ Hai là những vị thuốc và bài thuốc chủ yếu xuất phát từ nguồn
gốc dợc liệu trong nớc, đợc bào chế, sử dụng theo lý thuyết kinh điển
YHCT, âm dơng ngũ hành, tứ khí, ngũ vị, thăng giáng phù trầm.
* Châm: là dùng kim châm cứu tác động lên các vị trí nhất định trong cơ
thể gọi là huyệt để chữa bệnh.
* Cứu là dùng sức nóng cứu lên huyệt để gây kích thích đạt tới sự phản
ứng của cơ thể nhằm mục đích chữa bệnh.

* Xoa bóp, bấm huyệt là dùng tay làm các động tác nh: xoa, day, lăn,
miết, phân, hợp, xát, chặt, bấm, ấn, đấm v.v lên các vùng nhất định, huyệt
nhất định để chữa bệnh.
* Sử dụng YHCT là dùng thuốc hoặc các phơng pháp không dùng thuốc
YHCT để chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ hoặc kết hợp cả hai mục đích. Không
sử dụng YHCT là không dùng bất kỳ một hình thức chữa bệnh nào của YHCT.
* Hộ nghèo ở nông thôn là những hộ có mức thu nhập bình quân
200.000đồng/ngời/tháng trở xuống; hộ nghèo ở thành thị là những hộ có mức
thu nhập bình quân 260.000đồng/ngời/tháng trở xuống (Quyết định số


3

170/2005/QĐ-TTg ngày 08/07/2005 của Thủ tớng Chính phủ về việc Ban
hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010).
2. YHCT trong CSSKCĐ một số nớc trên thế giới
Thuật ngữ "YHCT đề cập đến những cách bảo vệ và phục hồi sức khoẻ
trớc khi có YHHĐ; đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác [102]. Để
thống nhất khái niệm về YHCT, Tổ chức Y tế thế giới đã đa ra định nghĩa
nh sau: "Toàn bộ kiến thức, kỹ năng và thực hành dựa trên lý luận, lòng tin
và kinh nghiệm vốn có của những nền văn hoá khác nhau, dù đã đợc giải
thích hay cha, nhng đợc sử dụng để duy trì sức khoẻ, cũng nh để phòng
bệnh, chẩn đoán, cải thiện hoặc điều trị tình trạng đau ốm về thể xác hoặc tinh
thần" [66].
TCYTTG cũng đã khẳng định: "Không cần chứng minh lợi ích của
YHCT, mà cần phải đề cao và khai thác rộng rãi hơn nữa những khả năng của
nó có lợi cho toàn thể nhân loại, phải đánh giá và công nhận theo đúng giá trị
của nó và làm nó hữu hiệu hơn. Đó là hệ thống mà dân chúng từ trớc đến nay
đã coi nh của mình và chấp nhận không hạn chế. Hơn thế dù ở đâu nó cũng
có lợi nhiều hơn những hệ thống từ ngoài, vì nó là một bộ phận không thể tách

rời của nền văn hoá nhân dân" [65].
Năm 1999, Hội nghị quốc tế về YHCT đợc tổ chức tại Senegan đã đa
ra tuyên bố về sự khẩn cấp bảo vệ YHCT ở các quốc gia trên thế giới. Hội
nghị khuyến cáo tất cả các cơ sở y tế địa phơng của mọi quốc gia cần thiết
lập lại các dịch vụ YHCT bên cạnh các dịch vụ YHHĐ trong CSSKBĐ cho
nhân dân [57].
2.1. YHCT trong CSSK ở các nớc châu á.
Một trong các quốc gia tiêu biểu có hệ thống YHCT phát triển cao phải
kể tới là Trung Quốc, quốc gia có một nền YHCT lâu đời và có ảnh hởng sâu
sắc tới nền YHCT của nhiều quốc gia khác nh: Triều Tiên, Nhật Bản, Việt
Nam [67] [97].
Ngày nay, vấn đề kết hợp YHCT với YHHĐ là một trong những chủ
trơng chính của Trung Quốc. Trong đó các thầy thuốc YHHĐ đợc đào tạo
thêm về YHCT, các lơng y YHCT đ
ợc đào tạo thêm về YHHĐ, họ đợc
tham gia các chơng trình y tế của Nhà nớc và đợc công nhận một cách
chính thức [88]. Năm 1995 Trung Quốc đã có 2.522 bệnh viện YHCT với
353.373 nhân viên y tế và 236.060 giờng bệnh. Những bệnh viện này đã điều
trị 200 triệu bệnh nhân ngoại trú và 3 triệu bệnh nhân nội trú một năm. Đồng
thời 95% các bệnh viện ở Trung Quốc có khoa YHCT [69] [102].


4

Hội nghị phát triển Trung y năm 2005 đã thống kê: Trung y đã đợc hơn
120 quốc gia và khu vực trên thế giới chấp nhận. ở Anh, hơn 3.000 phòng
khám t nhân về Trung y đã đợc mở. Có khoảng 2,5 triệu ngời Anh đã chi
tổng số 90 triệu bảng Anh hàng năm để đợc điều trị bằng Trung y. ở Pháp có
2.600 bệnh viện thực hành về Trung y với 7.000 đến 9.000 cán bộ châm cứu.
Cho đến nay, ít nhất 40 nớc đã mở trờng học về châm cứu. Trên 50 hợp

đồng y học đợc ký giữa Trung Quốc với các nớc khác trong đó có sự hợp
tác về YHCT. YHCT của Trung Quốc nói chung đã giành đợc vị thế hợp
pháp ở nhiều nớc bao gồm Singapo, Malaisia, Indonesia ở Trung Quốc,
hơn 3.000 xí nghiệp đang tham gia vào các hoạt động về YHCT. Năm 2004,
công nghiệp thuốc cổ truyền Trung Quốc đã thu đợc 90 tỷ Nhân dân tệ
(tơng đơng 11,1 tỷ USD), tổng giá trị sản lợng chiếm 26% toàn bộ khu vực
dợc phẩm Trung Quốc [2] [69].
Nền YHCT của Nhật Bản có lịch sử trên 1.400 năm. Nhật Bản đợc xem
là nớc có tỷ lệ ngời sử dụng YHCT cao nhất trên thế giới hiện nay. Thuốc
cổ truyền Nhật Bản là sự kết hợp giữa thuốc cổ truyền Trung Quốc và thuốc
dân gian Nhật Bản gọi chung là Kampo. Tính từ năm 1974 đến 1989, sử dụng
các loại thuốc YHCT ở Nhật Bản đã tăng 15 lần trong khi các loại tân dợc
chỉ tăng 2,6 lần. ít nhất 65% bác sĩ ở Nhật khẳng định rằng họ đã sử dụng
phối hợp đồng thời thuốc YHCT và thuốc YHHĐ [76].
ở khu vực Đông Nam á, các nớc Indonesia, Malaisia, đặc biệt là Thái
Lan cũng là những nớc có truyền thống sử dụng YHCT để bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khoẻ [92]. Từ năm 1950 đến 1980, YHCT Thái Lan gần
nh bị tê liệt hoàn toàn do quá coi trọng YHHĐ. Điều này có ảnh hởng đến
chất lợng CSSKBĐ ở Thái Lan. Từ năm 1980, chính phủ và ngành y tế Thái
Lan đã kịp nhận ra những sai lầm này và đã có những biện pháp hữu hiệu khôi
phục lại nền YHCT nh: khẩn trơng thiết lập chính sách phát triển thuốc thảo
mộc trên phạm vi cả nớc, tiến hành các cuộc điều tra về cây thuốc, các
nghiên cứu dợc học, y xã hội học và đồng thời triển khai kế hoạch thành lập
các trung tâm YHCT tại các tỉnh nhằm dần từng bớc đa YHCT vào hệ thống
y tế quốc gia phục vụ CSSK cho nhân dân [97].
Trong chiến lợc phát triển YHCT năm 2002 - 2005, TCYTTG đã tích
cực và nỗ lực hỗ trợ cho các hoạt động phát triển nguồn lực YHCT ở các nớc
thông qua các khoá đào tạo cho lơng y ở Lào, Mông Cổ, Philippin và các
quốc đảo Tây Thái Bình Dơng. Mục tiêu là sử dụng những lơng y đã đợc



5

đào tạo để giáo dục sức khoẻ hoặc cung cấp dịch vụ CSSKBĐ bằng YHCT.
Nâng cao năng lực nghiên cứu về YHCT cho các nớc thông qua tổ chức các
hội thảo khu vực, các khoá đào tạo và những học bổng đào tạo chuyên gia
[103].
Theo một nghiên cứu của TCYTTG thì rất nhiều nớc châu á đã đồng ý
với quan điểm rằng: cán bộ y tế ở cả 2 hệ thống YHCT cũng nh YHHĐ đều
mong muốn phát triển nền YHCT và có sự hợp tác chặt chẽ giữa 2 hệ thống y
học này, họ cũng mong muốn đợc đón nhận sự quan tâm hơn nữa từ phía
chính phủ trong việc phát triển nền YHCT [104].
2.2. YHCT trong CSSK ở các châu lục khác.
Các nớc châu Phi, châu Mỹ La tinh, đặc biệt là các bộ lạc ngời dân ở
đây từ lâu đã biết làm các phơng thuốc từ cây cỏ sẵn có tại nơi sinh sống để
phòng và chữa các bệnh thông thờng ở cộng đồng mình [78].
Cho đến nay tại châu Phi có tới 80 - 85% dân số đợc giáo dục và CSSK
từ những ngời cung cấp dịch vụ YHCT. Do ở các nớc châu Phi, YHHĐ
cha phát triển nên nguồn nhân lực YHCT chiếm tỷ lệ khá cao so với YHHĐ,
cụ thể nh sau:
Tỷ lệ cán bộ YHCT/dân số Tỷ lệ cán bộ YHHĐ/dân số
Zimbabwe 1:600 1:6 250
Ghana 1:200 1:20 000
Uganda 1:700 1:25 000
Tanzania 1:400 1:33 000
Mozambique 1:200 1:50 000
Đây là một yếu tố giúp cho sự cung cấp dịch vụ YHCT của các nớc này
mang tính sẵn có, gần gũi và phổ cập hơn so với các dịch vụ YHHĐ [107].
Theo kết quả của một số nghiên cứu ở Australia, 48,5% dân số sử dụng ít
nhất một loại hình chữa bệnh theo phơng pháp YHCT, 90% (370/400) các

bác sỹ thực hành đã khuyến cáo ngời dân có thể sử dụng một trong mời liệu
pháp điều trị thay thế: châm cứu, thôi miên, ngồi thiền, tác động cột sống, thể
dục nhịp điệu, Yoga, vi lợng đồng căn, thảo dợc, xoa bóp, ngửi hoa. Chính
phủ đã có những chính sách phổ cập những biện pháp thay thế này đến toàn
cộng đồng [101].
Kết quả một nghiên cứu tại Australia cho thấy, hầu hết ngời dân đ
ợc
CSSK từ 2 hệ thống y tế là YHHĐ và YHCT. Cho dù đó là hệ thống nào thì


6

chúng đều có tầm quan trọng nh nhau. Nhng YHCT đặc biệt đợc quan tâm
trong CSSK ngời cao tuổi [107].
Trong 10 năm qua mối quan tâm đối với thuốc YHCT ngày càng đợc
tăng lên ở nhiều quốc gia. Năm 1989 có 1/3 ngời Mỹ đã sử dụng thuốc
YHCT. Năm 1990 doanh số bán ra của thuốc YHCT ớc khoảng 1 tỷ USD
[49]. 60% dân số Hà Lan và Bỉ, 74% dân số Anh hài lòng với phơng pháp
chữa bệnh theo YHCT [104].
3. YHCT trong CSSK ở Việt Nam
YHCT Việt Nam ra đời rất sớm và gắn liền với sự phát triển của truyền
thống văn hoá dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, YHCT Việt Nam đã đúc
rút đợc nhiều kinh nghiệm phòng và chữa bệnh có hiệu quả. Nền YHCT Việt
Nam còn đợc phát triển trong sự giao lu với Trung Quốc và các nớc trong khu
vực, bằng sự xuất hiện nhiều danh y lớn nh Tuệ Tĩnh, Hải Thợng Lãn ông,
Nguyễn Đại Năng, Hoàng Đôn Hoà YHCT Việt Nam không chỉ là một nền y
học kinh nghiệm đơn thuần mà còn phát triển về mặt lý luận. Các tác phẩm
YHCT Việt Nam có giá trị to lớn trong nền y học và văn hoá dân tộc [24].
Thời kỳ Hồng Bàng và các vua Hùng, nhân dân ta đã biết ăn trầu, trầu có
tác dụng làm ấm ngời, chống "sốt rét cơn, ngã nớc", nhuộm răng làm chặt

chân răng, ăn kèm gừng, tỏi với thịt, cá cho dễ tiêu đã trở thành tập quán dùng
gia vị trong mỗi bữa ăn hàng ngày. Dân miền núi có tập quán ăn ngải, uống
nớc riềng, chấm muối sả để phòng thấp khí, chống sốt rét rừng; dân miền
trung du biết uống chè vối; miền xuôi uống chè xanh, ăn diếp cá, riềng giúp
tiêu hoá tốt. Sản phụ uống chè vằng cho "thông máu", ăn ngon hơn và tiêu
cơm. Những phong tục tập quán đó tạo ra các phơng pháp vệ sinh phòng
chữa bệnh có hiệu quả cho nhân dân [34].
Ông tổ của thuốc nam chính là đại danh y thiền s Tuệ Tĩnh (thế kỷ
XIV), đã đợc nhân dân ta suy tôn là vị "Thánh thuốc nam". Vào thời kỳ mà
đa số các nớc Đông Nam á đều chịu ảnh hởng sâu sắc của y dợc học
Trung Quốc thì Tuệ Tĩnh đa ra quan điểm "Nam dợc trị Nam nhân". Đây là
một quan điểm vừa mang tính khoa học, tính nhân văn, nhân bản, vừa thể hiện
đợc ý chí độc lập, tự chủ lòng tự tôn dân tộc và tiềm năng trí tuệ của ngời
Việt Nam trong phòng bệnh và chữa bệnh. Tuệ Tĩnh ý thức rõ ràng là con
ngời Việt Nam sinh sống trên đất nớc mình phải chịu ảnh hởng của thổ
nhỡng, khí hậu, n
ớc ăn, cây cỏ động vật muôn loài, sẵn có ngay tại chỗ. Để
cho dân dễ hiểu, dễ nhớ các phơng pháp chữa bệnh bằng thuốc Nam, Tuệ


7

Tĩnh đã soạn sách bằng thơ phú để truyền bá YHCT. Bài phú thuốc nam có
630 vị viết bằng Quốc âm. Phần đầu cuốn "Nam dợc thần hiệu" có 400 vị
thuốc ghi bằng chữ Hán, 82 vị có tên Việt Nam nhằm phổ biến kinh nghiệm
sử dụng thuốc nam trong việc phòng và chữa bệnh cho nhân dân [54].
Dới triều nhà Lê có Lê Hữu Trác (1724-1791) là đại danh y của nớc
ta. Ngoài việc chữa bệnh tận tuỵ, tài giỏi, ông còn soạn "Hải Thợng Y
tông tâm lĩnh" 28 tập 66 quyển. Bộ sách đợc coi là bách khoa toàn th của
YHCT Việt Nam.

- Về phòng bệnh, có quyển Vệ sinh yếu quyết đã chỉ dẫn cụ thể cách
giữ vệ sinh theo hoàn cảnh sinh hoạt của nhân dân ta, từ vệ sinh cá nhân đến
vệ sinh môi trờng với cách tu dỡng tinh thần và rèn luyện thân thể để
tăng sức khoẻ, tăng tuổi thọ. Ông còn rất chú trọng đến các điều kiện môi
trờng, khí hậu, phong tục tập quán khác nhau để có cách chữa bệnh phù
hợp với các điều kiện đó.
- Về dợc học, phát huy truyền thống của Tuệ Tĩnh, ông thừa kế Nam
dợc thần hiệu 496 vị, bổ sung 300 vị trong tập Lĩnh nam bản thảo, gần 2.000
phơng thuốc gia truyền kinh nghiệm vào các tập Bách gia trân tàng, Hành giả
trân nhu. Ông đã đúc kết đợc nhiều qui tắc chẩn đoán, biện chứng, luận trị,
cách dùng thuốc chữa bệnh và đạo đức ngời thầy thuốc. Ông đợc suy tôn là
đại y tông.
Dới triều Tây Sơn (1789-1802) lơng y Nguyễn Hoành quê ở Thanh
Hoá biên soạn tập thuốc nam có trên 500 vị cỏ cây ở địa phơng và 130 vị
các loại động khoáng vật làm thuốc với công dụng đơn giản theo kinh
nghiệm dân gian.
Dới triều Nguyễn (1802-1945) khi có dịch bệnh, Viện thái y mời các
thầy thuốc ở địa phơng tham gia chống dịch. Tổ chức Viện thái y còn qui
định cụ thể các phơng thức phục vụ thuốc men (bào chế, kiểm tra, đóng gói,
sắc thuốc của phòng Ngũ dợc)
Dới thời Pháp thuộc (1884-1945), do ảnh hởng của phong trào "Tây
hoá" ở các nớc phơng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng, chế độ thực dân
thuộc địa, bán thuộc địa đã kìm hãm ngành YHCT, nhng chủ yếu tại các đô
thị, còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo nhất là ở nông thôn và miền
núi vẫn tin dùng phơng pháp YHCT để chữa bệnh. Nhờ đó nền YHCT Việt
Nam vẫn đợc bảo tồn, duy trì và phát triển.


8


Cách mạng Tháng Tám thành công, dới chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng
và Chính phủ ta luôn quan tâm đến phát triển YHCT. Năm 1946 các Hội
Đông y đợc thành lập để phát triển y dợc dân tộc phục vụ chế độ mới. Nam
bộ kháng chiến, Ban nghiên cứu Đông y Nam bộ đợc thành lập phục vụ nhân
dân và bộ đội. Ngoài việc xây dựng mạng lới YDHCT, Ban nghiên cứu Đông
y đã xây dựng và biên soạn "Toa căn bản" trị bệnh thông thờng. Tập "Tủ
thuốc nhân dân" đợc soạn để phổ biến và sử dụng thuốc YHCT.
Ngày 27/02/1955 Bác Hồ đã gửi th cho ngành y tế. Trong th Bác viết:
Y học phải dựa trên nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng. Ông cha ta đã
có nhiều kinh nghiệm quí báu chữa bệnh bằng thuốc ta, thuốc bắc. Để mở
rộng phạm vi y học, các cô, các chú cũng nên chú trọng nghiên cứu phối hợp
thuốc Đông và thuốc Tây [29].
Năm 1957 Hội Đông y, Vụ Đông y và Viện Đông y đợc thành lập với
mục đích là đoàn kết giới lơng y, những ngời hành nghề YDCT và YHHĐ,
đồng thời phát huy hoạt động của các cơ sở nghiên cứu và điều trị bằng
YHCT, tạo điều kiện kết hợp YHCT với YHHĐ. Đến năm 1978, 33/34 tỉnh
thành có bệnh viện YHCT, hầu hết các cơ sở y tế đều có sự kết hợp giữa
YHCT với YHHĐ trong phòng và chữa bệnh. Phong trào trồng và sử dụng
thuốc nam chữa bệnh phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết, đến giữa những
năm 80 số xã/phờng sử dụng thuốc nam lên đến trên 7.000, chiếm 80% số
xã/phờng của cả nớc, nhiều xã/phờng có tới 70% - 80% số gia đình có
khóm thuốc gia đình, hàng ngàn cán bộ y tế đợc học và bồi dỡng những
kiến thức sử dụng thuốc nam và châm cứu. Trong thời kỳ này, thuốc nam và
châm cứu đã góp phần không nhỏ trong việc CSSK cho nhân dân tại cộng
đồng [18] [19].
Ngoài các cơ sở y tế nhà nớc còn có nhiều phòng chẩn trị, nhà thuốc
YHCT t nhân đợc mở ra khắp nơi để phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh
bằng YHCT của nhân dân.
Song từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 đến nay, đất nớc ta
thực hiện công cuộc đổi mới, mô hình sử dụng thuốc nam và châm cứu trong

thời kỳ bao cấp không còn phù hợp với những thay đổi nhanh chóng, sâu sắc
của nền kinh tế xã hội, với yêu cầu phát triển kinh tế hộ gia đình. Hậu quả là
hàng loạt các cơ sở thuốc nam và châm cứu ở trạm y tế xã/phờng không hoạt
động, nhiều lơng y ra khỏi các trạm y tế ở tuyến y tế cơ sở, chỉ có khoảng 10
- 12% số trạm y tế xã/phờng còn hoạt động YHCT, nguồn thuốc, hoạt động


9

bào chế YHCT cung cấp cho cộng đồng trong CSSK và điều trị cũng giảm sút
[18] [19]. Cán bộ đợc đào tạo YHCT ít muốn trở về y tế cơ sở để phục vụ
[48]. Những biến động này đã ảnh hởng đến chất lợng CSSKBĐ cũng nh
việc thực hiện các mục tiêu của chơng trình CSSKCĐ, do đó cha đảm bảo
đợc tính công bằng trong CSSK nhân dân.
Trớc tình hình đó, báo cáo "Đánh giá công tác CSSK và bảo vệ sức khoẻ
nhân dân trong tình hình mới, đặc biệt là từ sau Đại hội Đảng lần thứ VII đến
nay" của Bộ Y tế đã nêu rõ: Đảm bảo công bằng về CSSK cho nhân dân và
giữ đợc bản chất nhân đạo của ngành y tế trong điều kiện kinh tế thị trờng
là một vấn đề cấp bách, vừa là chính sách lâu dài"[60].
Bộ Y tế khẳng định: "Phát triển sử dụng thuốc nam và các phơng pháp
chữa bệnh không dùng thuốc của YHCT tại cơ sở y tế và cộng đồng vẫn là
mục tiêu chiến lợc của ngành y tế trong những thập kỷ tới để bảo vệ sức khoẻ
cho nhân dân tại cộng đồng" [60].
Mong muốn chấn hng và phát triển màng lới YDCT nói chung và
màng lới YDCT tuyến cơ sở nói riêng, vào những năm cuối thập kỷ 90 của
thế kỷ 20, Đảng và Nhà nớc đã có những quan tâm sát thực: ngày 30/8/1999,
Chính phủ đã có Chỉ thị 25/1999/CT-TTg về việc đẩy mạnh công tác YDHCT
nhằm phát triển mạnh công tác YDHCT trong tình hình mới [21]. Ngày
03/11/2003, Thủ tớng Chính phủ đã có Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg
ban hành chính sách Quốc gia về YDHCT và chiến lợc phát triển YDHCT

đến năm 2010 [43]. Ngày 2/2/2005, Thủ tớng Chính phủ đã có quyết định
số 30/2005/QĐ - TTg về việc thành lập Học viện Y - Dợc học cổ truyền
Việt Nam [44]
Nhằm thực hiện đờng lối chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Bộ Y tế đã
có nhiều chỉ thị, thông t và các văn bản chỉ đạo về công tác phát triển màng
lới YDHCT nh
:
- Chỉ thị số 03/BYT- CT ngày 01/3/1996 của Bộ trởng Bộ Y tế về
việc Khôi phục vờn thuốc nam và tăng cờng sử dụng phơng pháp xoa bóp
day ấn của YDHCT để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. [22].
- Thông t 02/TT-BYT ngày 28/2/1997 của Bộ Y tế về việc "Hớng
dẫn về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa YHCT trong viện, bệnh viện
YHHĐ"
[49].


10

- Quyết định 1529/1999/QĐ-BYT ngày 25/5/1999 của Bộ trởng Bộ
Y tế "Qui định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của của bệnh viện
YHCT tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng" [10].
- Tháng 10 năm 1999, Bộ Y tế có văn bản số 97/YT-YH về việc Phối
kết hợp với chi hội Đông y xã triển khai khám chữa bệnh bằng YHCT tại trạm
y tế xã [9].

- Văn bản số 5123/YT YH ngày 03/7/2001 của Bộ Y tế về việc ban
hành bảng "Tiêu chuẩn xã tiên tiến về YDHCT" [12].
- Quyết định 370/2002/QĐ/BYT ngày 7/02/2002 của Bộ trởng Bộ Y
tế về việc ban hành "Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010" trong đó
có chuẩn IV là chuẩn về YHCT [45].

- Văn bản số 3777/YT YH ngày 16/5/2002 của Bộ Y tế về việc:
"Chỉ đạo xây dựng xã điểm tiên tiến về YDHCT" [13].
Nhằm quán triệt và thực hiện tốt các chỉ thị, quyết định cùng các văn bản
trên của Đảng, Chính phủ và của Bộ Y tế, trong những năm qua ngành y tế đã
tập trung chỉ đạo công tác phát triển màng lới y tế cơ sở nói chung và về lĩnh
vực YDCT nói riêng, tập trung chính vào việc triển khai Chính sách Quốc gia về
YDCT, xây dựng xã tiên tiến và chuẩn Quốc gia y tế xã về YHCT.
Kết quả: tính đến tháng 12 năm 2005, cả nớc đã có 54 viện, bệnh viện
YHCT, trong đó có 2 bệnh viện đầu ngành (Bệnh viện YHCT Trung ơng,
Bệnh viện Châm cứu Trung ơng), 2 bệnh viện ngành (Quân đội, Công an) và
50 bệnh viện YHCT tỉnh, thành phố, 62/64 bệnh viện đa khoa tỉnh, thành phố
có khoa YHCT, trên 50% các bệnh viện đa khoa khu vực và các bệnh viện đa
khoa huyện, thị có khoa hoặc bộ phận YHCT lồng ghép. Tuy nhiên hầu hết
các bệnh viện YHCT tỉnh, thành phố mới chỉ đạt bệnh viện hạng III với số
giờng bệnh thấp, biên chế còn rất thiếu và yếu, cơ sở vật chất, trang thiết bị
còn nghèo nàn, cha thực sự tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ của bệnh
viện[64].
Theo báo cáo của Vụ YHCT - Bộ Y tế tại Hội nghị sơ kết công tác xây
dựng xã tiên tiến và chuẩn quốc gia về YDHCT tháng 8 năm 2004: tính đến
thời điểm đó, trên toàn quốc có 42/64 tỉnh, thành có báo cáo đã thực sự triển
khai xây dựng xã điểm tiên tiến và chuẩn Quốc gia về YDHCT, và đạt đợc
nhiều kết quả khả quan. Cụ thể là số xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế xã là 625
và số xã đạt tiêu chuẩn xã tiên tiến về YHCT là 227 [14].


11

Tuy nhiên số xã có biên chế và hoạt động YHCT còn quá ít, số xã đạt
chuẩn quốc gia chiếm một tỷ lệ khá khiêm tốn so với tổng số xã trong cả nớc
(625/11.000, chiếm tỷ lệ 5,7%) [14].

4. YHCT trong CSSKCĐ ở các tỉnh tham gia nghiên cứu
4.1. Tỉnh Bắc Ninh.
4.1.1. Sơ lợc về tình hình kinh tế, văn hoá, x hội, y tế của tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh là một tỉnh thuần đồng bằng với diện tích là 80.757 ha, dân
số 976.766 ngời trong đó nam chiếm 48,4%, nữ 51,6%; tỷ lệ sinh trong năm:
1,57%; phát triển dân số tự nhiên: 1,12%; Là một tỉnh với ngành nghề chính là
nông nghiệp và thủ công nghiệp làng nghề (sản xuất giấy, làm mộc, đúc
đồng). Thu nhập bình quân đầu ngời 571 USD/ năm, tỷ lệ hộ đói nghèo
52% [46].
4.1.2. Sơ lợc về hệ thống y tế của tỉnh Bắc Ninh.
- Hệ thống y tế nhà nớc: toàn tỉnh Bắc Ninh có 1.187 giờng bệnh;
06 bệnh viện tuyến tỉnh: 01 bệnh viện đa khoa tỉnh, 05 bệnh viện chuyên
khoa: YHCT, Lao, Tâm thần, Phong - Da liễu, Điều dỡng phục hồi chức
năng. Có 08 trung tâm y tế huyện/thị, 126 trạm y tế xã/phờng và thị trấn, với
đội ngũ cán bộ y tế 2.357 ngời, trung bình 414 ngời dân có 1 cán bộ y tế [46].
- Y tế t nhân: toàn tỉnh có 14 phòng khám đa khoa, 86 phòng khám
chuyên khoa, 32 cơ sở dịch vụ y tế, 43 phòng chẩn trị YDHCT, 06 cơ sở kinh
doanh thuốc YDHCT đã đợc cấp phép.
- Hệ thống khám chữa bệnh bằng YHCT:
+ Bệnh viện YHCT tỉnh Bắc Ninh đợc thành lập từ năm 1997,
ngay sau khi tái lập tỉnh Bắc Ninh. Từ qui mô 20 giờng bệnh nội trú, cơ sở
vật chất thiếu thốn phải ở nhờ Bệnh viện đa khoa tỉnh, nhng đợc sự quan
tâm của lãnh đạo tỉnh, ngành y tế, kết hợp với sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ
cán bộ bệnh viện, đến nay qui mô giờng bệnh đã nâng lên thành 90 giờng
nội trú, lực lợng cán bộ đợc bổ sung biên chế hiện có 66 ngời. Đội ngũ cán
bộ, viên chức bệnh viện trẻ, năng động, nhiệt tình công tác, luôn đoàn kết,
vợt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ, do đó bệnh viện đã trở thành
một cơ sở điều trị có tín nhiệm, ngày càng thu hút đông đảo bệnh nhân đến
khám và điều trị. Uy tín của Bệnh viện không chỉ giới hạn trong tỉnh, mà còn
mở rộng sang một số tỉnh lân cận nh Hà Nội, Hà Tây, Bắc Giang Ngoài các

hoạt động tại cơ sở, Bệnh viện còn tổ chức hớng dẫn thực hiện, kiểm tra,
giám sát, đánh giá xã/phờng điểm tiên tiến và chuẩn IV (Chuẩn về YHCT)
trong chuẩn Quốc gia về y tế xã. Bên cạnh những thuận lợi đã kể trên, bệnh


12

viện YHCT tỉnh Bắc Ninh cũng còn gặp không ít những khó khăn về nhân lực,
cơ sở vật chất, trang thiết bị bệnh viện cũng nh kinh phí dành cho khám chữa
bệnh bằng YHCT còn thấp so với hệ thống khám chữa bệnh tại tỉnh và với hệ
bệnh viện YHCT trong cả nớc [5].
+ Các trung tâm y tế huyện và bệnh viện đa khoa đều có khoa hoặc
tổ YHCT, đã triển khai khám chữa bệnh cho nhân dân bằng các biện pháp dùng
thuốc và không dùng thuốc của YHCT. Các bộ phận này dần từng bớc tự
khẳng định đợc vai trò và vị trí của mình trong bệnh viện. Tuy nhiên tại các bộ
phận này số biên chế về YHCT còn rất thiếu và ít đợc bồi dỡng, đào tạo lại
nên phần nào đã ảnh hởng đến công tác CSSK cho ngời dân bằng YHCT.
+ Số trạm y tế xã/phờng có hoạt động YHCT trong toàn tỉnh là 78
xã/phờng (những xã/phờng này đã đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia).
Tuy nhiên việc duy trì vờn thuốc nam và sử dụng các phơng pháp YHCT
trong điều trị, CSSK cộng đồng tại các xã/phờng trên vẫn là một vấn đề cần
quan tâm [46].
+ Hệ thống Hội Đông y bao gồm: tỉnh hội, 8/8 huyện, thị hội và 75
chi hội xã/phờng.
+ Trong cơ chế thị trờng hiện nay đời sống ngời dân còn gặp
nhiều khó khăn, thu nhập thấp tỷ lệ đói nghèo còn cao, việc CSSK cộng đồng
(CSSKCĐ) còn nhiều vấn đề bất cập, chủ trơng của ngành y tế địa phơng
cũng tăng cờng phát triển YHCT để góp phần cải thiện chất lợng CSSKCĐ
ở Bắc Ninh ngày một tốt hơn.
4.2. Tỉnh Hà Tây .

4.2.1. Sơ l
ợc về tình hình kinh tế, văn hoá, x hội, y tế của tỉnh Hà Tây.
Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, diện tích 36609 km
2
, dân
số trung bình năm 2005 là 2.525.945 ngời với mật độ c 1.150 ngời/km
2
.
Toàn tỉnh có 14 huyện, thị xã, 322 xã/phờng, thị trấn, trong đó có 27
xã/phờng thuộc thành phố Hà Đông và thị xã Sơn Tây; có 7 xã miền núi
thuộc huyện Ba Vì.
Về địa hình: Hà Tây là vùng chuyển tiếp giữa các vùng núi cao Tây Bắc
và đồng bằng Bắc Bộ có sự phân cách khá rõ nét thành các vùng núi cao, trung
du, đồi gò.
4.2.2. Sơ lợc về hệ thống y tế của tỉnh Hà Tây.
Tính đến năm 2005, toàn tỉnh có 4.376 cán bộ y tế trong đó: tuyến tỉnh
có 1.137 ngời, chiếm tỷ lệ 26%; tuyến huyện có 1.782 ngời, chiếm tỷ lệ
40,7%; tuyến xã/phờng có 1.457 ngời, chiếm tỷ lệ 33,3%. Riêng về lĩnh vực


13

YDHCT, toàn tỉnh có 312 cán bộ chiếm tỷ lệ 7,1% cán bộ y tế trong toàn
ngành y tế Hà Tây, trong đó cán bộ có trình độ đại học 17%, 2 bác sỹ chuyên
khoa cấp II, 12 bác sỹ chuyên khoa cấp I.
Hà Tây cũng là tỉnh đầu tiên trong toàn quốc thực hiện chơng trình
đa bác sỹ về xã trực tiếp CSSK cộng đồng (từ năm 1991 với đơn vị thí điểm
là Thanh Oai, có trạm y tế xã đợc trang bị cả máy X - quang, máy sinh hoá,
máy siêu âm nh trạm y tế xã Hồng Dơng).
Về hệ thống tổ chức mạng lới YDHCT: YHCT Hà Tây có một vị trí

quan trọng trong việc CSSK nhân dân; có hệ thống tổ chức từ tuyến tỉnh đến
tuyến xã:
+ Bệnh viện YHCT với quy mô 100 giờng bệnh.
+ Khoa YHCT, bệnh viện Đa khoa tỉnh có quy mô 40 giờng bệnh.
+ Hầu hết các TTYT đều có bộ phận khám chữa bệnh bằng YHCT
trong khoa nội, 4 huyện, thị xã có khoa YHCT riêng biệt với quy mô 10 - 15
giờng bệnh.
+ 362 cơ sở đủ điều kiện hành nghề YHCT t nhân đợc Sở Y tế
cấp phép, trong đó có 22 cơ sở YHCT gia truyền.
+ Về lĩnh vực sản xuất thuốc YHCT: tỉnh có một số công ty sản
xuất thuốc YHCT lớn nh: công ty cổ phần dợc Hà Tây sản xuất 13/43 mặt
hàng, công ty Đông dợc Phúc Hng, công ty Đông dợc Bảo Long, công ty
dợc á Châu và 12 cơ sở bán thuốc sống - chín t nhân.
+ Hội Đông y tỉnh Hà Tây đợc thành lập năm 1958, với lực lợng
ban đầu chỉ có 300 hội viên. Trải qua gần 50 năm, Hội Đông y tỉnh Hà Tây
không ngừng lớn mạnh. Cho đến nay tổ chức mạng l
ới hội đã phát triển
mạnh mẽ từ cấp tỉnh đến các chi hội xã/phờng. Toàn tỉnh có 14 huyện thị đều
có tổ chức Hội trong đó có trên 100 chi hội và 5 chi hội trực thuộc tỉnh Hội.
Đến năm 2005 đã có 1.340 hội viên, trong đó có 640 lơng y, 131 y bác sỹ, 44
dợc sỹ, trong đó có 322 hội viên đủ điều kiện đợc cấp giấy phép hành nghề.
4.3. Tỉnh Quảng Ninh.
4.3.1. Sơ lợc về tình hình kinh tế, văn hoá, x hội của tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi duyên hải thuộc vùng Đông Bắc Việt
Nam với diện tích là 8.239,243 km
2
. Trong đó, diện tích đất liền là 5.938 km
2
;
vùng đảo, vịnh, biển (nội thuỷ) là 2.448,853 km

2
. Vùng biển Quảng Ninh có
hơn 2.000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, còn lại hơn 1.000 hòn
đảo cha có tên; tổng diện tích các đảo là 619,913 km
2
. 4/5 diện tích Quảng


14

Ninh là địa hình đồi núi, tập trung ở phía bắc. 1/5 diện tích phía Đông Nam
tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. Dân số 1.091.300 ngời (năm 2006). Tỷ lệ
tăng dân số: 1,66%. Toàn tỉnh có 1 thành phố trực thuộc; 3 thị xã; 10 huyện;
188 xã/phờng, thị trấn, ngành nghề chính là du lịch, nông nghiệp và nuôi
trồng, khai thác thuỷ hải sản [3][42][63].
4.3.2. Sơ lợc về hệ thống y tế của tỉnh Quảng Ninh.
- Hệ thống y tế nhà nớc: 04 bệnh viện tuyến tỉnh bao gồm: 01 bệnh
viện Đa khoa tỉnh, 03 bệnh viện chuyên khoa (YHCT, Lao và phổi, Tâm
thần); 02 bệnh viện đa khoa khu vực (Cẩm Phả, Bãi Cháy); 02 Bệnh viện
ngành than; 03 Trung tâm (CSSK sinh sản, Phòng chống bệnh xã hội, Chỉnh
hình và phục hồi chức năng). Có 14 Trung tâm Y tế huyện, thị và 186 trạm y tế
xã/ phờng và thị trấn (2 xã mới thành lập cha có trạm y tế).
- Y tế t nhân: toàn tỉnh có 7 phòng khám Đa khoa, 86 phòng khám
chuyên khoa, 156 phòng khám y t nhân, 87 điểm hành nghề dịch vụ y tế, 156
phòng chẩn trị YDHCT, 15 cơ sở kinh doanh thuốc YDHCT, 19 điểm dịch vụ xoa
bóp chữa bệnh phục hồi chức năng.
- Hệ thống khám chữa bệnh bằng YHCT:
+ Bệnh viện YHCT tỉnh Quảng Ninh đợc thành lập từ năm 1967.
Từ qui mô 50 giờng bệnh nội trú, qua quá trình hoạt động và phát triển, đến
nay qui mô giờng bệnh đã nâng lên 120 giờng nội trú, lực lợng cán bộ biên

chế hiện có 104 ngời, 20 cán bộ hợp đồng. Ngoài các hoạt động tại cơ sở,
Bệnh viện còn tổ chức hớng dẫn thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá
xã/phờng điểm tiên tiến và chuẩn IV (Chuẩn về YHCT) trong chuẩn Quốc
gia về y tế xã.
+ Đa số các trung tâm y tế huyện và bệnh viện đa khoa đều có khoa
hoặc tổ YHCT, đã triển khai khám chữa bệnh cho nhân dân bằng các biện
pháp dùng thuốc và không dùng thuốc của YHCT. Tuy nhiên số biên chế về
YHCT tại các bộ phận này còn rất thiếu và ít đợc bồi dỡng, đào tạo lại nên
phần nào đã ảnh hởng đến công tác CSSK cho ngời dân bằng YHCT.
+ Số trạm y tế xã/phờng có hoạt động YHCT trong toàn tỉnh là 58
xã/phờng (những xã/phờng này đã đợc công nhận đạt chuẩn Quốc gia).
+ Hệ thống Hội Đông y bao gồm: tỉnh Hội, 5/14 huyện, thị Hội và
58 chi hội xã/phờng.


15

Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. đối tợng nghiên cứu
1.1. Đối tợng nghiên cứu.
* Nhóm 1: Cán bộ y tế
- Lãnh đạo chủ chốt: lãnh đạo Sở Y tế, lãnh đạo Bệnh viện YHCT
tỉnh, Trung tâm y tế huyện/thị, trạm y tế xã/phờng; trởng phòng kế hoạch
tổng hợp Bệnh viện YHCT tỉnh, TTYT huyện; lãnh đạo Hội Đông y, Châm
cứu các cấp.
- Các cán bộ y tế trực tiếp làm lâm sàng tại trạm y tế xã/phờng.
- Những ngời hành nghề y tế t nhân YHCT tại địa bàn nghiên cứu
* Nhóm 2: Các tổ chức đoàn thể
- Đại diện các tổ chức, đoàn thể ở các huyện, xã, thôn, xóm tại địa

phơng nghiên cứu (hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh )
* Nhóm 3: Hộ gia đình
- Đại diện hộ gia đình
1.2. Địa điểm nghiên cứu.
- Sở Y tế
- Bệnh viện YHCT tỉnh
- Khoa YHCT Bệnh viện đa khoa tỉnh
Mỗi tỉnh chọn:
- 03 khoa YHCT của 03 trung tâm y tế huyện/thị đại diện cho 3 vùng
kinh tế chính là: thuần nông, nông nghiệp kết hợp với làng nghề và thành thị.
Tại 3 vùng kinh tế này chúng tôi tiến hành chọn mẫu nh sau: trong mỗi
huyện đã đợc chọn lập danh sách các xã. Mỗi huyện, thị chọn có chủ đích 3


16

xã/phờng trong đó 01 xã/phờng có các hoạt động mạnh về YHCT, một
xã/phờng có hoạt động trung bình và một xã/phờng yếu.
- Tại tỉnh Bắc Ninh các huyện đợc chọn là: Yên Phong, Thuận Thành
và thành phố Bắc Ninh. Các xã/phờng đợc chọn là: Yên Phụ, Tam Giang,
Dũng Liệt, Song Hồ, An Bình, Trạm Lộ, Võ Cờng, Suối Hoa, Thị Cầu.
- Tại tỉnh Hà Tây các huyện đợc chọn là: Ba Vì, Chơng Mỹ và
thành phố Hà Đông. Các xã/phờng đợc chọn là Hà Cầu, Kiến Hng, Văn
khê, Lam Điền, Trung Hoà, Tốt Động, Minh Quang, Ba Vì, Ba Trại.
- Tại tỉnh Quảng Ninh các huyện đợc chọn là : Yên Hng, Hoành Bồ
và thành Phố Hạ Long. Các xã/phờng đợc chọn là Hà An, Sơn Dơng, Cộng
Hoà, Trới, Cao Xanh, Lê Lợi, Cao Thắng, Quảng Yên, Yết Kiêu.
1.3. Thời gian nghiên cứu: 10/2005-10/2007
2. phơng pháp nghiên cứu
2.1. Thiết kế nghiên cứu.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lợng và định
tính.
* Nghiên cứu định lợng:
- Thống kê mô hình bệnh tật tuyến tỉnh, huyện và xã/phờng
- Xác định tỷ lệ sử dụng YHCT tại các tuyến và cơ sở y tế t nhân
- Kiến thức, kỹ năng thực hành, quan điểm về YHCT của cán bộ y tế
xã/phờng, ngời hành nghề y tế t nhân YHCT
- Thực trạng sử dụng YHCT tại các hộ gia đình
* Nghiên cứu định tính:
Xác định sâu thêm về quan điểm, thái độ, nhu cầu và các giải pháp phát
triển YDHCT ở địa phơng bằng phơng pháp phỏng vấn sâu các cán bộ chủ
chốt, đại diện cho chính quyền và ngành y tế, thảo luận nhóm đối với các cán
bộ y tế, các tổ chức đoàn thể và ngời dân.


17

2.2. Phơng pháp chọn mẫu.
2.2.1. Phơng pháp chọn mẫu.
Sơ đồ chọn mẫu
Bộ Y tế
học viện y dợc
ổề
Khoa YHCT BVĐK
huyện
Huyện hội ĐY/CC
Khoa YHCT BVĐK
Tổ YHCT TTYT
Thị/Thành hội ĐY/CC
Khoa YHCT BVĐK

huyện
Huyện hội ĐY/CC
Phờng, xã
Chính
quyền
đoàn
thể

Trạm
y tế

Cụm
dân c

Phòng
chẩn trị

Nhà
bào chế
Lơng y,
cán bộ
YHCT
Lơng y,
cán bộ
YHCT
Ngời
trởng
thành
Trởng
trạm, cán

bộ y tế
Cán bộ
lãnh đạo
xã/phờng
xã1 xã3xã2 xã1 xã3xã2 xã1 xã2 xã3
Sở y tế
Bệnh viện YHCT tỉnh
Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Tỉnh
Huyện/
thành phố/
thị xã

Tổ
chức
Đối
tợng


18

2.2.2. Cỡ mẫu.
2.2.2.1. Nghiên cứu định lợng.
* Cán bộ y tế xã/phờng và y tế t nhân YHCT (chọn mẫu xác suất)
- Tính cỡ mẫu theo công thức ngẫu nhiên đơn
()
2
2/1
2
)1(

d
pp
Zn

=



Trong đó:
n : Cỡ mẫu
: Mức ý nghĩa thống kê ( = 0,05)
Z
(1-

/2)
: Giá trị thu đợc từ bảng Z ứng với giá trị đợc chọn (Z
(1-

/2)

= 1,96)
p : là tỷ lệ cán bộ y tế xã/phờng hoặc y tế t nhân có năng lực tốt
và đợc ớc lợng là 0,5 (vì không có số liệu tham khảo)
d : là sai số mong muốn của kết quả NC và đợc chọn là 0,1
96
01,0
5,05,0
)96,1(
2
==

x
xn
Trong nghiên cứu này cỡ mẫu đợc lấy cụ thể gồm:
+ 96 cán bộ y tế xã/phờng
+ 124 ngời hành nghề y tế t nhân YHCT
- Cách chọn cán bộ y tế xã/phờng và y tế t nhân YHCT: theo
phơng pháp ngẫu nhiên hệ thống (Lập hai bảng danh sách CBYT xã/phờng
và y tế t nhân YHCT trên địa bàn nghiên cứu theo vần A, B, C đợc danh
sách mẫu hệ thống, chia cho kích thớc mẫu đợc chọn là 100 ta đợc khoảng
cách mẫu, số của cán bộ y tế xã/phờng hoặc ngời hành nghề y tế t nhân
đầu tiên đợc chọn một cách ngẫu nhiên trong danh sách mẫu; lấy cán bộ y tế
xã/phờng hoặc ngời hành nghề y tế t nhân đầu tiên cộng với khoảng cách
mẫu đợc ngời thứ 2, cứ nh thế chọn đến ngời thứ 100).
* Cỡ mẫu ngời dân.
- Cỡ mẫu cho đối tợng ngời dân sử dụng YHCT tại cộng đồng
nghiên cứu đợc xác định theo công thức:


19


()
2
2/1
2
).1(
e
DEpp
Zn


=



Trong đó:
n : Số ngời đợc chọn tại quần thể nghiên cứu
: Mức ý nghĩa thống kê ( = 0,05)
Z
(1-

/2)
: Giá trị thu đợc từ bảng Z ứng với giá trị đợc chọn (Z
(1-

/2)

= 1,96)
p : Tỷ lệ dùng thuốc YHCT tại cộng đồng. Để cỡ mẫu lớn nhất,
chúng tôi chọn p = 0,5
DE : Hệ số điều chỉnh (Design effect) (= 2)
e : Độ chính xác mong muốn giữa tỷ lệ thu đợc từ mẫu và quần
thể nghiên cứu (= 0,05)
Tính ra cỡ mẫu là 780 hộ gia đình/1 tỉnh, thêm 10% cho các trờng hợp
không hợp tác là 858 hộ gia đình. Nghiên cứu thực hiện tại 3 tỉnh nên cỡ mẫu là
2574 hộ gia đình. Trong thực tế chúng tôi tiến hành điều tra 2573 hộ gia đình.
Cách chọn mẫu: tại mỗi xã, hộ gia đình đầu tiên đợc chọn ngẫu nhiên
theo sổ quản lý hộ khẩu, các hộ tiếp theo chọn theo phơng pháp cổng liền
cổng. Trong hộ gia đình chọn 01 ngời trởng thành đại diện hoặc chủ hộ có
khả năng giao tiếp.
2.2.2.2. Nghiên cứu định tính.

Chọn mẫu có chủ định:
- Tỉnh: 03 lãnh đạo Sở Y tế, 03 chuyên viên phụ trách YHCT của Sở
Y tế, 03 lãnh đạo và 03 trởng phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện YHCT
tỉnh, trởng khoa YHCT bệnh viện đa khoa tỉnh, chủ tịch hội Đông y, hội
Châm cứu tỉnh.
- Huyện: 09 giám đốc hoặc phó giám đốc, 09 trởng phòng kế hoạch
tổng hợp của trung tâm y tế huyện, thị, 09 trởng khoa YHCT bệnh viện
huyện, 09 chủ tịch huyện hội Đông y, huyện hội Châm cứu.
- Xã: đại diện các tổ chức, đoàn thể tại các địa phơng nghiên cứu.
Đây là những ngời có kinh nghiệm và hiểu biết nhất định về CSSK, mặt khác
họ có uy tín đối với cộng đồng dân c nên thông qua thảo luận nhóm, chính
những thành viên này sẽ là những tuyên truyền viên đắc lực trong việc trồng


20

và sử dụng thuốc nam và các phơng pháp không dùng thuốc của YHCT trong
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ tại cộng đồng. Tổng cộng đối tợng đợc chọn
là: 27 nhóm, mỗi nhóm 5 - 10 ngời.
3. Phơng pháp thu thập và xử lý số liệu
3.1. Kỹ thuật thu thập số liệu.
- Thu thập thông qua bảng câu hỏi, bảng kiểm
- Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm
- Hồi cứu sổ sách
3.2. Xử lý số liệu.
- Định lợng: sử dụng phần mềm Epi Info 6.04.
- Định tính: tổng hợp theo chủ đề, trích dẫn và phân tích số liệu.
3.3. Các biến số nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu Các biến số
Loại

biến số
Phơng pháp
thu thập
- Mô hình bệnh tật
đợc điều trị bằng
YHCT (theo chẩn
đoán của tuyến tỉnh,
huyện, xã/phờng)
Định lợng Thống kê
- Tỷ lệ sử dụng
YHCT/tổng số trờng
hợp bệnh đợc điều trị
trong năm 2006
Định lợng Thống kê
- Tỷ lệ sử dụng
phơng pháp YHCT/
tổng số trờng hợp
đợc điều trị bằng
YHCT
Định lợng Thống kê
Các dạng chế phẩm,
nguồn thuốc YHCT
Định tính Phỏng vấn
Mục tiêu 1:
Thực trạng
sử dụng
YHCT
T
hực trạng
sử dụng

YHCT tại
các tuyến
khu vực y
tế công lập
- Kiến thức về YHCT
tuyến xã: loại A, loại
B, loại C
Định lợng Bộ câu hỏi


21

- Kỹ năng thực hành
về YHCT tuyến
xã/phờng: loại A, loại
B, loại C
Định lợng Bộ câu hỏi
- Hoạt động của trạm
y tế xã/phờng:
+ Hoạt động khám -
chữa bệnh bằng YHCT
+ Hoạt động giám sát,
hỗ trợ của tuyến trên
+ Cơ sở vật chất
Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi
Phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm
- Quan điểm phát triển

YHCT: tỷ lệ đồng ý
phát triển YHCT
Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi
Phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm
- Truyền thông giáo
dục CCSK bằng YHCT
Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi
Phỏng vấn sâu,
thảo luận nhóm
Thông tin chung: tuổi,
giới, dân tộc, trình độ
văn hoá
Định lợng Bộ câu hỏi
Thực
trạng
nguồn
cung cấp
dịch vụ
YHCT
khu vực
y tế t
nhân
- Trình độ chuyên môn
+ Kiến thức về YHCT:
khả năng sử dụng

thuốc và các biện pháp
không dùng thuốc
YHCT
+ Loại A, loại B, loại C
Định lợng Bộ câu hỏi


22

Hoạt động khám -
chữa bệnh:
+ Giấy phép hành nghề
+ Thời gian hành nghề
+ Số lợng bệnh nhân
điều trị trong 1 tháng
+ Các dạng thuốc
thờng sử dụng
+ Nguồn cung cấp
thuốc
Định lợng Bộ câu hỏi
Nhu cầu đào tạo
YHCT
Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi
Hoạt động giám sát
của tuyến trên
Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi

Hoạt động hỗ trợ Định lợng
Định tính
Bộ câu hỏi
Xác định MHBT tại
cộng đồng trong vòng
1 tháng qua
Định lợng Bộ câu hỏi
Tỷ lệ ngời dân sử
dụng YHCT khi bị ốm
Định lợng Bộ câu hỏi
Tỷ lệ lựa chọn nơi sử
dụng các dịch vụ
YHCT
Định lợng Bộ câu hỏi
Tỷ lệ các phơng pháp
điều trị bằng YHCT
Định lợng Bộ câu hỏi
Tỷ lệ mục đích ngời
dân sử dụng YHCT
Định lợng Bộ câu hỏi
Những lý do khiến
ngời dân sử dụng
YHCT
Định lợng Bộ câu hỏi
T
hực trạng
sử dụng
YHCT tại
cộng đồng
Tỷ lệ các bệnh đợc

chữa bằng thuốc YHCT
Định lợng Bộ câu hỏi

×