Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Sử dụng các dụng cụ& trang thiết bị trong phòng xét nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 42 trang )

SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ
VÀ TRANG THIẾT BỊ
TRONG PHÒNG XÉT NGHIỆM


1. TRÁNH LÀM GIEO RẮC CÁC CHẤT LÂY NHIỄM
 Khi dùng que cấy kim loại: vòng tròn của que cấy phải kín hoàn
toàn, phần chuôi không được dài quá 6 cm.
 Dùng đèn gas Bunsen dễ làm bắn các chất lây nhiễm,nên dùng
đèn nhỏ như đèn cồn để đốt que cấy. Nên dùng que cấy nhựa
dùng 1 lần vì không phải đốt. Hoặc dùng ống đốt bằng điện.
 Không nên thử phản ứng catalase trên lam kính. Dùng phương
pháp trong tube hoặc phương pháp kính đậy vật. Một cách khác
là chạm vào khuẩn lạc vi trùng bằng một tube microhaematocrit
chứa đầy dung dịch nước Oxy già (H2O2) 3%.
 Mẫu và các nuôi cấy đã vứt bỏ phải chứa trong các vật chứa
không rò rỉ, ví dụ các túi rác dùng cho labo, bỏ vào thùng.
 Sát trùng khu vực làm việc bằng thuốc sát trùng thích hợp sau
những công đoạn làm việc.


Tube microhaematocrit


2. LAME MÁU
 Dùng kẹp để giữ lame máu, không bằng cầm tay.
 Khi chuẩn bị những lame máu dày
• Để khô, cố định 15 phút với dung dịch đệm Formalin
(formalin, 380 g/l: 500ml; NaH2PO4.H2O: 22.75 g; Na2HPO4:
32.5 g; Nước cất: 4500 ml)
• Rửa sạch bằng nước máy trước khi nhuộm.


 Những lame máu mỏng phải cố định trong methanol / 30 phút
sau đó
bằng nhiệt 95oC.
 Ghi chú: các tác nhân khác có thể vẫn sống.


3. PI-PÉT
 Không được hút bằng miệng, phải dùng dụng cụ hỗ trợ pi-pét (pipetaid).
 Tất cả pi-pet phải có nút gòn để hạn chế nhiễm trùng.
 Không thổi không khí vào chất lỏng chứa tác nhân lây nhiễm.
 Không trộn các chất lây nhiễm bằng cách hút thổi lên xuống với pipet.
 Không thả chất lỏng quá mạnh từ pi-pet.
 Đặt một tấm vải hoặc giấy thấm trên mặt bàn làm việc để tránh vung
vãi chất lây nhiễm; hấp khử trùng tấm vải/giấy này sau khi dùng.
 Nên dùng loại pipet có khấc vạch (mark-to-mark), loại pi-pét không
bắt buộc phải thổi giọt cuối cùng.
 Bỏ các pi-pet nhiễm trùng cho nhúng hoàn toàn vào dung dịch sát
trùng thích hợp chứa trong bình chứa không bể. Phải để từ 18 đến
24 giờ trưóc khi bỏ.
 Phải đặt bình chứa dung dịch sát trùng dùng cho pi-pet trong tủ an
toàn sinh học, không để bên ngoài.
 Không được hút bằng bơm kim tiêm loại dùng cho tiêm dưới da.


Các dụng cụ hỗ trợ pi-pét (pipet-aid)


Nút bông

Ngâm pi-pét để nằm

trong dung dịch khử trùng

Giọt khí dung được
bơm ra đầu pipette
Nên là vạch số 10
và chừa ra giọt cuối cùng



4. PI-PÉT VI LƯỢNG
(microtitration pipette)
 Động tác lấy đầu pi-pét (tip / cône) là bước cuối cùng,
không gắn đầu pi-pét trước khi mở nắp chai, nắp tube.
 Không để thân pi-pét chạm vào thành lọ, thành tube, thành
giếng.
 Nên dùng đầu pi-pét có nút lọc.
 Pi-pét dùng xong, khử nhiễm bằng cồn hoặc hấp ướt
(autoclave)


Không để thân pi-pét chạm vào thành lọ, thành tube, thành giếng .


 Không để thân pi-pét chạm vào thành lọ, thành tube, thành giếng.
 Để đầu pi-pét nghiêng và chạm vào thành tube, thành giếng.
 Không nhỏ giọt từ trên cao xuống tube hay giếng ->
Văng giọt chất lỏng
 Không chạm xuống đáy giếng -> Tạo bọt khí



5. MÁY TRỘN VORTEX
(vortex mixer)
 Đậy nắp tube trước khi đặt trên máy trộn
 Chỉnh tốc độ máy từ chậm lên nhanh dần, không bắt đầu bằng tốc
độ quá lớn

Đậy nắp tube khi trộn vortex


4. TỦ AN TOÀN SINH HỌC
Biological Safety Cabinet / BioSafety cabinet_ BSC


PHÂN BIỆT
 BSL= Biological Safety (BioSafety) Level 1, 2, 3, 4
An toàn sinh học cấp 1, 2, 3, 4
 BSC= BioSafety Cabinet of Class I, II (type A1, A2, B1, B2),
III Tủ an toàn sinh học loại I, II, III. Type IIA1, IIA2, IIB1, IIB2


Chọn tủ ATSH theo mục tiêu cần bảo vệ
Mục tiêu bảo vệ

Vi sinh thuôc nhóm
nguy cơ

Loại tủ ATSH
nên dùng

Người thao tác


1-3

Class I, II, III

Người thao tác

4

Class III

Người thao tác

4

Class I, II

Mẫu

Class II, III

Nucleonide phóng xạ,
hóa chất, lượng nhỏ,
bay hơi

Class II A2
Class II B1

Nucleonide phóng xạ,
hóa chất, bay hơi


Class I, II B2, III


Phân loại

Mức an toàn sinh học

Ứng dụng cho nguy
cơ các tác nhân sinh
học

Loại I
(class I)

1

+ / ++
thấp đến
trung bình

Loại II
(chia ra
A1, A2,
B1, B2)

1,2,3

+ / ++
thấp đến

trung bình

Loại III

4

+++
cao


4
3

1
2

2

Tủ an toàn sinh học Class III
1. Hộp trung chuyển (passthrough box) 2. Cửa có găng (glove port)
3. Lọc HEPA
4. Ống thoát khí ra khỏi tòa nhà.


 Tủ ATSH (biosafety cabinet_BSC) giống tủ khí lưu (laminar flow
hood_LFH) nhưng LFH chỉ bảo vệ mẫu trong tủ, không bảo vệ
người thao tác.
 Đặt tủ trong góc khuất của phòng, tránh xa cửa ra vào, nơi người
đi qua lại, xa luồng gió như quạt máy, máy điều hòa không khí.
 Không dùng tủ ATSH để làm việc với những chất độc, chất dễ

cháy nổ.
 Tủ ATSH không bảo vệ bàn tay của người thao tác trong trường
hợp đổ vãi, bể vỡ, hoặc kỹ thuật kém.
 Giải thích cho tất cả những người sử dụng tủ ATSH về công
dụng và những hạn chế của nó.
 Chỉ những người đã được tập huấn về tủ ATSH mới được sử
dụng tủ


 Mở đèn tử ngoại (cực tím) ≥ 5 phút trước khi làm việc.
 Mở cao tấm kính chắn ≤ 20 cm kể từ mặt phẳng làm việc hoặc
theo vạch ghi sẵn trên tủ trong khi sử dụng tủ ATSH.
 Nên đặt 1 tấm lót (pad) trên bề mặt làm việc, khi dùng xong bỏ
tấm lót vào hộp để tiệt trùng.
 Chỉ đặt trong tủ những đồ dùng thật cần thiết cho công việc trong
ngày và phải để chúng sát phần sau của khu vực làm việc.
 Không dùng đèn gas Bunsen trong tủ ATSH vì hơi nóng của đèn
sẽ làm nhiễu luồng không khí trong tủ cấy gây nhiễm trùng và có
thể làm hỏng các lọc. Có thể dùng đèn cồn hoặc đèn điện tử, nên
dùng que cấy nhựa không cần đốt.
 Người thao tác phải mặc áo choàng bảo hộ loại thắt dây sau
lưng và mang găng 2 lớp phủ ngoài cổ tay áo.


 Lập kế hoạch làm việc trước khi đặt các dụng cụ vào trong tủ để
tránh đưa tay ra vào nhiều lần để lấy đồ dùng
 Tất cả công việc phải được làm ở phần giữa và phần sau của
khu vực làm việc trong tủ cấy và phải thấy rõ qua kính chắn.
 Không làm cản trở luồng gió ở phía trước và phía sau khu vực
làm việc(không để cánh tay hay vật gì làm che lấp hàng lỗ thông

gió ở cạnh trước của tủ ATSH).
 Giảm thiểu sự di chuyển tay qua lại trong tủ
 Giảm thiểu sự qua lại sau lưng người đang thao tác.
 Người thao tác không nên làm khuấy động luồng không khí trong
tủ ATSH bằng những chuyển động tay nhanh hoặc rút tay ra đưa
tay vào nhiều lần.


 Tay đang mang găng không được đưa ra ngoài tủ.
 Phải bố trí vật dụng cho phù hợp với công việc. Các dụng
cụ sạch và bẩn phải đặt ở 2 bên khác nhau, từ bên sạch đến
bên bẩn.
Sau khi làm xong việc, dùng cồn 70% lau sạch bề mặt làm
việc.
 Mở đèn tử ngoại (cực tím) ≥ 5 phút sau khi làm việc. Tác
dụng khử trùng của đèn tử ngoại rất hạn chế.
 Có chuyên gia khuyến cáo không nên dùng đèn cực tím vì
các chất nhựa, cao su trong tủ dễ bị hư hỏng. Nên để tủ
chạy ở chế độ chờ (stand by) 24/24 giờ khi không làm việc
để duy trì hàng rào không khí bảo vệ và ngăn chất lây nhiễm
đi ra ngoài


 Mỗi 3 tháng, lật bên dưới mặt tủ để làm vệ sinh, nhặt các vật
vương vãi lọt xuống ngăn dưới mặt tủ.
 Mỗi năm, khử khuẩn bằng cách đặt 1 đĩa chứa dung dịch
Formaldehyde (Formol) hay Paraformaldehyde và đóng cửa tủ,
dán kín các khe hở bằng băng keo, để qua đêm. Hôm sau, cho
dung dịch Ammonium bicarbonate vào để khử mùi cay của Formol.
 Mỗi năm, kiểm tra tốc độ thông khí và chất lượng lọc HEPA bằng

dụng cụ đặc biệt.
 Mỗi năm, thử tính vô trùng trong tủ bằng cách cho tủ hoạt động,
đặt 3-5 đĩa thạch máu mở nắp ở trên đường vạch ngang giữa mặt
tủ, để 15 phút, đậy nắp đĩa thạch máu lại, ủ ở 37oC, theo dõi trong
3 ngày. Nếu không có khuẩn lạc mọc là đảm bảo tính vô trùng.
Tương tự, sau đó đặt 5 hộp thạch Sabouraud để kiểm tra vi nấm.
 Tủ phải được kiểm tra hằng năm và cấp giấy chứng nhận sử
dụng


• Không đặt các dụng cụ trên vỉ lưới làm cản thông khí
• Không để quá nhiều dụng cụ trong tủ


• Không đặt các dụng cụ trên vỉ lưới làm cản thông khí
• Không để quá nhiều dụng cụ trong tủ


Nên trải tấm lót trên bề mặt làm việc


×