LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? + LỄ HỘI 20/11
Từ 02/11 – 27/11/2015
²
Thời điểm
TUẦN I:
Bác nông
dân vui tính
Từ 02/11
đến
06/11/2015
TUẦN II:
cháu yêu cô
chú công
nhân
Từ 9/11 đến
13/11/2015
TUẦN III:
ngày hội
mừng cô
20/11
Từ 17/11
đến
20/11/2015
TUẦN IV:
Cô thợ may
khéo léo
Từ 23/11
đến
27/11/2015
1
Thứ hai
TD
Đi thăng
bằng trên
ghế thể
dục
TH
Vẽ trang
trí hình
vuông
Thứ ba
Thứ tư
Khám phá:
VH
Bé biết gì Truyện
về nghề Hai anh
nông
em
Thứ năm
Thứ sáu
Âm nhạc: Toán:
Lớn lên Đếm đến 8
cháu lái
máy cày
Khám phá
Nghề xây
dụng
ÂN:
Cháu yêu
cô chú
công nhân
VH:
Thơ chiếc
cầu mới
TD
Ném và
bắt bóng
bằng 2
tay
khoảng
cách xa
3m
TH
Gấp thiệp
tặng cô
giáo
KP
Ngày hội
mừng cô
20/11
Âm nhạc
TD
Hát cô
Đập và bắt
giáo miền được bóng
xuôi
bằng 2 tay
Toán
Tách gộp
8
TOÁN
Nhận biết
khối trụ
khối cầu
KP:
Tìm hiểu
về nghề
may
LQCC
E, Ê
TH
Nặn cái kéo
TH
Vẽ quần
áo của bé
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11
Thời gian: tuần 1
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập)
- Băng Nhạc các bài tập thể dục
- Sân tập rộng, bằng phẳng.
III/ Tiến hành:
*Khởi động
Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “cháu yêu cô chú công nhân” kết hợp đi các kiểu chân :
Đi thường- đi kiễng gót-đi bằng gót chân- chạy chậm-đi thường
*Trọng động
Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng.
* Tập các BTPTC
ĐT HH: Máy bay bay ù ù ..
ĐT Tay: 2 tay quay tơ (2l x 8n)
ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên. (2l x 8n)
ĐT lưng bụng: Đứng xoay thân sang 90 độ c (2lx8n)
ĐT bật: Bật luân phiên (2l x 8n)
* Tập các động tác kết hợp của bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” 2 lần
*Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
*Nhận xét Đánh giá
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11
Thời gian: tuần 2
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập)
- Băng Nhạc các bài tập thể dục
- Sân tập rộng, bằng phẳng.
III/ Tiến hành:
*Khởi động
Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “đu quay” kết hợp đi các kiểu chân : Đi thường- đi kiễng
gót-đi bằng gót chân- chạy chậm-đi thường
*Trọng động
Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng.
* Tập các BTPTC
ĐT HH: thổi bóng bay ..
ĐT Tay: 2 tay danh ngang lên cao (2l x 8n)
ĐT chân : Ngồi khụy xuống. (2l x 8n)
ĐT lưng bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2lx8n)
ĐT bật: Bật tiến về phía trước (2l x 8n)
* Tập các động tác kết hợp của bài hát “đu quay” 2 lần
*Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
*Nhận xét Đánh giá
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
3
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11
Thời gian: tuần 3
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập)
- Băng Nhạc các bài tập thể dục
- Sân tập rộng, bằng phẳng.
III/ Tiến hành:
*Khởi động
Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “chiếc khăn tay” kết hợp đi các kiểu chân : Đi thường- đi
kiễng gót-đi bằng gót chân- chạy chậm-đi thường
*Trọng động
Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng.
* Tập các BTPTC
ĐT HH: tiếng còi tàu tu tu ..
ĐT Tay: 2 tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy (2l x 8n)
ĐT chân : Đứng đưa một chân ra trước. (2l x 8n)
ĐT lưng bụng: Đứng cuối người về phái trước (2lx8n)
ĐT bật: Bật tách cha6nn khép chân (2l x 8n)
* Tập các động tác kết hợp của bài hát “chiếc khăn tay” 2 lần
*Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
*Nhận xét Đánh giá
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
4
GIÁO ÁN
THỂ DỤC SÁNG THÁNG11
Thời gian: tuần 4
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc
- Có thái độ tích cực khi tập thể dục
- Biết tác dụng của thể dục sáng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị:
- Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập)
- Băng Nhạc các bài tập thể dục
- Sân tập rộng, bằng phẳng.
III/ Tiến hành:
*Khởi động
Trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát : “cô và mẹ” kết hợp đi các kiểu chân : Đi thường- đi kiễng
gót-đi bằng gót chân- chạy chậm-đi thường
*Trọng động
Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang theo 3 tổ. Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng.
* Tập các BTPTC
ĐT HH: thổi nơ bay ..
ĐT Tay: 2 tay xoay bả vai (2l x 8n)
ĐT chân : bước chân ra trước khụy gối. (2l x 8n)
ĐT lưng bụng: ngồi duỗi chân cuối gập người về phía trước (2lx8n)
ĐT bật: Bật chân sáo (2l x 8n)
* Tập các động tác kết hợp của bài hát “cô và mẹ” 2 lần
*Hồi tĩnh
Chuyển đội hình vòng tròn, đi nhẹ nhàng, hít thở đều đặn
*Nhận xét Đánh giá
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
5
LỊCH TUẦN I
Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân vui tính
Thời gian: từ 02/11 đến 06/11/2015
Thời
điểm
Đón trẻ
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Gợi ý cho trẻ vào trong các góc chơi xem tranh ảnh, sách về chủ đề “Bé thích
nghề gì? Lễ hội 20/11”
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem
tình hình sức khỏe của bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp
hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng.
TDS
Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở khi thực hiện bài
tập số 1
Hoạt
động
điểm
danh
- Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý do nếu trẻ biết. Nhắc nhở
trẻ quan tâm đến bạn vắng.
- Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/
ngày.
- Họp mặt thứ - Trò chuyện - Thông tin
- Lịch sinh
- Kiểm tra VS,
hai đầu tuần
về thời gian, - TC về thông hoạt một
tâm trạng của
- Trò chuyện ngày hôm
tin về Bé: Về
ngày.
bé
về nhu cầu và qua, hôm
nhu cầu và sở - TC: Về nhu - GD trẻ biết
sở thích của
nay, ngày
thích của bé
cầu sở thích
yêu thương,
bé
mai…
của bé.
quan tâm đến
những người
thân.
Khám phá:
TD
VH
Âm nhạc: Toán:
Hoạt
động
chung
Hoạt
động
ngoài
trời
6
Thứ 2
Đi thăng
bằng trên
ghế thể dục
Bé biết gì
về nghề
nông
Truyện Hai
anh em
Lớn lên
cháu lái
máy cày
Đếm đến 8
Quan sát: xem tranh nghề nông, sự thay đổi thời tiết, thời tiết, vệ sinh quanh
sân trường
Trò chơi vận: Mèo đuổi chuột, Cáo ơi ngủ à, Cướp cờ ,Nhảy tiếp sức, Chạy
nhanh
Trò chơi dân gian: Kéo co, Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Gieo hạt, Đá
cầu
Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà
kheo, bóng, polling, nam châm…
Hoạt
động
góc
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ
7
Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn….
Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non
Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê
Âm nhạc: - Hát các bái hát nói về nghề nông
Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi .- Xem truyện tranh
Khám phá khoa học: chăm sóc cây xanh
- Ôn đi thăng - Trò chuyện - Ôn truyện
- Ôn bài hát
- Ôn lại bài
bằng trên ghế lại về nghề
hai anh em
lớn lên cháu
đếm đến 8
thể dục
nông
- Kỹ năng xếp lái máy cày
- Trò chơi:
- Trò chơi:
- Rèn cháu
quần áo
- Rèn kỹ năng rồng rắn lên
bắt kim thang hát theo nhạc - chơi tự do
chạy
mây
- Chơi tư do
- chơi tự do
các góc
- Chơi tự do
- Chơi tự do
các góc
các góc
Cháu rửa tay, rửa mặt, cắm cờ bé ngoan.
Cho cháu chơi trò chơi kitsmat.
Nói được 1 số đặt điểm nổi bật giữa các mùa trong năm
Trả trẻ
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI : ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết đi thăng bằng trên ghế thể dục được, thẳng hướng.
- Rèn kỹ năng thẳng người đầu khong cúi
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin có tinh thần tập thể.
II/ CHẨN BỊ:
Nơi tâp:
- Sân tập sạch sẽ, rộng, thoáng mát.
Đồ dùng của cô:
- Ghế thể dục 2m x 0,25 x 0,35m
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1 : Khởi động:
- Trò truyện đàm thoại về câu chuyện” Thỏ và rùa”( thỏ chạy nhanh rùa chịu khó, thỏ ham
chơi và khi dễ rùa(thỏ) thính gì?
- Vậy chúng ta cùng học tập ở rừa tính kiên trì và chịu khó nhé.
- Cô chỉ vào ghế thể dục và hỏi trẻ con muốn chơi gì với chiếc ghế thể dục này?
- Hôm nay cô và các con cùng thực hiệnVĐCB” Đi thăng bằng trên ghế thể dục”
- Bây giờ trước khi tập chúng ta cùng khởi động.
- Cô mở giai điệu cho cháu nghe và đi chạy nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi theo cô chuyển
đội hình hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
- Tay đưa ra trước sang ngang
- Chân: Bật đưa chân sang ngang.
- Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi người về trước.
- Bật: Tiến về trước.
- Tập nhấn mạnh động tác chân( 4lx8nhịp)
- VĐCB: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục”.
- Cô cho cháu đứng dồn thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3-4m, trước hàng đặt trước
ghế thể dục dài khoảng 2m x 0,25m x 0,35m
- Cô giở hỏi trẻ các bạn sẽ thực hiện như thế nào?
- Hôm nay các con giả làm chú diễn viên nhí đi thăng bằng trên ghế thể dục nhé.
- Cho cháu nhắc lại đề tài.
- Cô thực hiện mẫu: 2 tay chống hông hoặc dang ngang bước lên đầu ghế mắt nhìn về
trước sau đó đi cho thằng bằng sao cho không bị té xuống ghế đi đến cuối ghế thì quay
lại.
- Cô cho cháu thực hiện lần lượt đến hết lớp
8
- Cô bao quát cháu thực hiện, sửa sai cho cháu
- Cho cháu thi đua theo tổ lấy hoa tặng cô nhân ngày 20/11.
- Trò chơi: Chạy nhanh: cô nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho cháu chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở đều
- Cô nhận xét chung
IV/ NHẬN XÉT:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………
9
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NGHỀ NÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết trong địa phương có nhiều nghề khác nhau, về công cụ, sản phẩm. Biết được mối
quan hệ giữa các nghề với nhau
- Thông qua hoạt động trẻ vẽ, tô màu xé dán các sản phẩm và dụng cụ của nghề
- Thông qua tìm hiểu về các nghề, trẻ biết ơn và quý trọng đối với người lao động
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về nghề nông, Tạp chí, báo, kéo, keo
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh
III. Tổ chức thực hiện:
Ổn định: Cháu hát và vận động theo nhạc bài hát “Lớn lên cháu láy máy cày”
+ Xem Clip : Cho trẻ xem một số hình hình ảnh về nghề nông, bác nông dân đang chăm sóc
đồng ruộng
- Trò chuyện về các công việc của bác nông dân?
- Bác nông dân đang làm gì? (Bác nông dân rãi phân cho lúa)
- Đây là ai? Bác ấy làm gì?(Bác nông dân đang làm cỏ)
- Xem sản phẩm nghề nông?
- Nhìn trong đoạn Clip có những gì?
- Có những ai, công việc của bác nông dân như thế nào?
- Bác nông dân làm những việc gì?
- Bác nông dân đang làm gì trong Clip?
* Câu hỏi tạo nhu cầu khám phá:
- Ai trồng ra lúa gạo, hoa màu nuôi sống con người?
- Bác nông dân làm ra sản phẩm gì?
- Những sản phẩm đó dùng để làm gì?
*Trò chơi : “Đi mua lương thực”
- Cho trẻ chọn lương thực mua sau đó cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ mua gì? Hỏi mỗi công dụng
của sản phẩm trẻ mua.
*Chơi bé khéo tay: Cho trẻ vẽ, cắt dán sản phẩm, dụng nghề nông.
- Cả lớp cùng hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”
- kết thúc
*IV. Nhận xét:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
10
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 8
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng .Nhận biết số 8, Rèn khả năng đếm và tạo
nhóm..
-Phát triển khả năng quan sát,tư duy cho trẻ.
-Giáo dục các cháu biết ích lợi của một số loại quả.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
-Thẻ số 1-8 đủ cho cô
-Máy tính,giáo án điện tử.
-Một số loại quả có số lượng 6,7
Đồ dùng của cháu:
-Mỗi cháu 8 quả cà chua ,8 hoa cà .
-Một số loại quả cắt rời ,một số quả nhựa.
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng 7.
-Lớp hát và vận động theo lời bài hát : “Qủa”
-Đố lớp mình vừa rồi các con hát bài hát gì?
-Trong bài hát có những loại quả nào?
-Ngoài các loại quả đó ra các con còn biết những loại quả nào khác?
-Quả cho ta ích lợi gì ?
=>Đúng rồi quả cho chúng ta rất nhiều vitamin và muối khoán vì vậy các con phải ăn thật
nhiều để cho khỏe mạnh ,da dẻ hồng hào .
-Cho cháu xem hình ảnh một số loại quả .
-Đếm số quả dâu ,quả sầu riêng,cà chua,thanh long ,quả khế
- Cháu đếm -Chọn số tương ứng.
Hoạt động 2: Đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng .Nhận biết số 8.
-Cô đọc câu đố về quả cà chua :
« Tên em cũng gọi là cà
Mình tròn quả đỏ ,chín vừa nấu canh.
Đố lớp mình đó là quả gì ? » (Qủa cà chua)
-Đúng rồi đó là quả cà chua ,các con đã ăn chưa, cà có rất nhiều vitamin c giúp sáng mắt vì
vậy cc phải ăn nhiều vào.
-Để có nhiều quả cà thì người nông dân phải trồng nhà cô cũng trồng cà chua đó cc .Sáng
hôm nay cô ra vườn thấy vườn cà ra rất nhiều hoa các con hãy lấy tất cả hoa xếp thành một
hàng ngang .
11
-Khi những hoa này được ong,bướm mang phấn hoa đi thụ phấn thì những bông hoa này cho
ra được 7 quả cà .
-Các con hãy xếp tương ứng 1 :1 một hoa cà với một quả cà sao cho nhóm quả cà ít hơn
nhóm hoa cà là 1.
-Lớp đếm nhóm quả cà.
-Bạn nào có nhận xét gì về hai nhóm hoa và quả cà ?
-Tại sao con biết hai nhóm đó không bằng nhau ?
-Để hai nhóm bằng nhau ta phải làm sao ?
-Lớp đếm nhóm cà
-Đọc 7 thêm 1 bằng 8.
-Lớp mình có nhận xét gì về nhóm hoa và nhóm quả cà ?Và cùng bằng mấy ?
-Lớp đếm số hoa,số quả cà .Đọc số tương ứng.(k có số)
-Mời cá nhân đếm đọc số tương ứng .
-Để chỉ số lượng nhóm hoa và nhóm quả cà cô cũng có số 8.
-Lớp cá nhân phát âm số 8.
-Bạn nào có nhận xét gì về số 8.
-Số 8 :Có 1 nét cong tròn khép kín ở trên và 1 nét cong tròn khép kín ở dưới.
-Đếm số hoa cà gắn số tương ứng.
-Đếm số quả cà gắn số tương ứng.
-Có 1 quả cà đã chín rụng rồi còn lại mấy quả cà ?Đếm và gắn số tương ứng (7).
-Cô lại cần 2 quả cà để chế biến thức ăn nên cô đã hái đi 2 quả vậy còn lại mấy quả cà ?
Đếm và gắn số tương ứng (5).
-Chưa đủ nấu nên cô lại hái thêm 3 quả nữa vậy còn bao nhiêu quả ?Đếm số quả cà gắn số
tương ứng (2)
-Còn lại 2 quả cô cũng hái vào vậy còn mấy quả ?(0 )
-Khi quả hái hết thì những hoa cà cũng rụng đi .(Cất lần lượt hoa cà)
-Cô xuất hiện số 8 hỏi cháu đây là số gì ?
-Số đứng liền trước số 8 là số mấy ?(7)
-Số đứng liền trước số 7 là số nào ?(6)
-Cho cháu đọc các số 6,7,8.
Hoạt động 3 :Trò chơi củng cố.
1.Trò chơi : Gắn đủ số lượng 8.
-Cô đặt trên bàn 5 quả mít hỏi lớp có mấy quả mít ?Bây giờ cô muốn có 8 quả mít thì phải
làm sao ?Mời 1 cháu lên gắn kiểm tra kết quả sau đó mời 1 cháu lên gắn số tương ứng.
-Tổ chức cho 2 cháu thi đua gắn quả có số lượng
IV/ NHẬN XÉT:
12
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
13
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LVPT : THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” thể hiện tình cảm xúc cảm khi hát. Trẻ thực hiện tốt
vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động.
- Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô trong quá trình nghe hát.
- Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú.
II/ Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Nhạc, trống ,phách mũ xong lang ,tranh ,sân khấu …
Đồ dùng của cháu:
- Phách , hoa múa
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Nghe hát
- Trò chuyện với bé về ngành nghề
- Trẻ nói về mơ ước về ngành nghề của mình: Các con lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ về ngành nghề: nghề nào cũng là nghề tốt. Các con lớn lên ai cũng sẽ có một
nghề mà mình yêu thích.Để thực hiện những mơ ước đó thì ngay bây giờ các con phải ngoan,
học hỏi, ăn giỏi, ngủ ngon… để trở thành những người có ích cho xã hội.
- Cô có một bài hát rất hay. Hôm nay, cô cùng với nhóm múa thiên thần của lớp lá 4 sẽ hát cho
các con nghe bài hát “Ngày mùa vui” các con lắng nghe và thử suy nghĩ xem bài hát nói về nội
dung gì nha.
- Cô hát cùng trẻ múa minh họa.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: bài hát nói về nội dung gì?
À ! bài hát thể hiện cảnh ngày mùa ở vùng nông thôn, những người nông dân đang làm việc say
sưa, nhộn nhịp và rất yêu đời phải không các con? Thế lớp mình có biết những bài hát nào nói
về ngành nghề.
- Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ biết bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”.
14
2. Hoạt động 2: Dạy hát
- Cô tập từng câu cho trẻ hát.
- Cho cả lớp hát cả bài chung với cô.
- Từng tổ hát
- Mời một số trẻ hát.
- Cả lớp hát to – nhỏ.
- Hát nối đuôi to – nhỏ.
3. Hoạt động 3: Vận động theo nhạc
- Để bài hát hay hơn các con thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với những cách vỗ nào mà các
con đã học.
- Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp.
+ Trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp sáng tạo trên cơ thể.
+ Chia nhóm cho trẻ thể hiện.
- Ngoài những vận động mà các con vừa thể hiện còn những vận động minh họa nào khác
không?
+ Chia nhóm, trẻ bàn nhau và cùng thể hiện.
+ Mời cá nhân thể hiện.
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
- Trẻ chơi trò chơi “Nghề tôi yêu thích”
+ Cho trẻ kết thành 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ chọn cho mình một nghề và thể hiện ngành nghề đó
theo nhạc.
+ Mỗi một nhóm sẽ thể hiện ngành nghề của mình theo nhạc nhưng mỗi thành viên trong
nhóm phải thể hiện khác nhau.
+ Tất cả các trẻ làm tự do thể hiện ngành nghề mà trẻ yêu thích theo nhạc và khi tắt nhạc bé
tạo dáng về ngành nghề của mình.
IV/ Nhận xét tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
15
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: TRUYỆN: HAI ANH EM
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu nhớ tên câu truyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện, hiểu nôi dung truyện.
- Kể tóm tắt được nội dung câu chuyện
- Cháu biết chăm chỉ làm việc và yêu quí lao động, ghét sự lười biếng không chịu làm việc.
II/ II. Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô:
- Tranh truyện khổ chữ to.
- Mô hình ngôi nhà và các nhân vật
Đồ dùng của cháu:
- Giấy vẽ bàn ghế nơi hoạt động
III/ Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1: Ổn định.
- Cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày”.
- Cô vừa cho các con hát bài hát gì?
- Nội dung bài hát nói gì vậy con?
- Thế các con có các chú công nhân lái máy cày làm gì vậy con?
- Sản phẩn của nghề nông làm ra gì vậy con?
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con đến thăm nhà bác nông dân nhé.
Hoạt động 2:Kể chuyện
- Cho cháu quan sát ngôi nhà của bác nông dân?
- Nhà bác nông dân có gì vậy con?hôm nay bác nông dân có 1 câu truyện kể cho lớp mình nghe
các con có thích không? Đó là câu truyện Hai anh em
- Cô giả giọng bác nông dân kể cho cháu nghe với mô hình
- Hỏi cháu cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu truyện có các nhân vật nào?
- Con thích ai và không thích ai?
- Lần 2: Cho cháu về lớp kể cháu nghe bằng tranh chữ to.
16
- Hỏi tóm tắt nội dung câu truyện.
- Giáo dục cháu qua câu truyện.
Hoạt động 3: Đàm thoại
- Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
- Người anh là người như thế nào?
- Ai đã cứu người em khỏi chết?
- Nếu con là người em con sẽ làm gì?
- Mọi người đã nói với người em như thế nào?
- Giáo dục cháu biết chăm chỉ và giúp đỡ mọi người.
- Cho cháu tập viết tên truyện.
- Cho cháu cùng cô thu dọn đồ dùng?
- Cho cháu ngồi vào bàn vẽ các nhân vật mà cháu thích.
IV/ Nhận xét tiết dạy:
17
LỊCH TUẦN II
Chủ đề nhánh 2: Cháu yêu cô chú công nhân
Thời gian: từ 9/11 đến 13/11/2015
Thời
điểm
Đón trẻ
TDS
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Gợi ý cho trẻ vào trong các góc chơi xem tranh ảnh, sách về chủ đề “Bé thích
nghề gi?
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem
tình hình sức khỏe của bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp
hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng.
Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở khi thực hiện bài tập
số 2
Hoạt
động
điểm
danh
- Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý do nếu trẻ biết. Nhắc nhở trẻ
quan tâm đến bạn vắng.
- Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/
ngày.
Họp mặt thứ
- Trò chuyện - Thông tin
- Lịch sinh
- Kiểm tra VS,
hai đầu tuần
về thời gian, - TC về thông hoạt một ngày. tâm trạng của
- Trò chuyện
ngày hôm
tin về Bé: Về - TC: Về nhu bé
về nhu cầu và qua, hôm
nhu cầu và sở cầu sở thích
- GD trẻ biết
sở thích của bé nay, ngày
thích của bé
của bé.
yêu thương,
mai…
quan tâm đến
những người
thân.
HĐ học
Khám phá
TH
ÂN:
VH:
TD
Vẽ trang trí
hình vuông
18
Nghề xây
dụng
Cháu yêu cô
chú công
Thơ chiếc
cầu mới
Ném và bắt
bóng bằng 2
nhân
tay khoảng
cách xa 3m
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát: tranh dụng cụ nghề xây dựng,quan cảnh sân trường. Lao động trực
nhật nhặt lá vàng, tranh chiếc cầu cần thơ ,sự thay đổi của thời tiết.
TCVĐ: chuyền bóng bằng hai chân,Mèo đuổi chuột, Cáo ơi ngủ à, Cướp cờ
,Nhảy tiếp sức, Chạy nhanh
TC dân gian: Nhảy đứng một chân, ô ăn quan...
Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà
kheo, bóng, polling, nam châm…
Hoạt
động
góc
Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn
Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non
Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê
Âm nhạc: - Hát các bái hát nói về chủ đề
Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi .- Xem truyện tranh
Khám phá khoa học: - Khám phá vật nổi vật chìm
Hoạt
động
chiều
- Ôn kỹ năng
vẽ và trang trí
hình vuông
- Rèn cháu hát
theo nhạc
- Chơi tự do
Trả trẻ
19
-Trò chuyện
lại về nghề
xây dựng
- Rèn kỹ năng
chạy
- Chơi tự do
- Ôn lại bài
hát cháu yêu
cô chú công
nhân
- Tổ chức cho
cháu làm lồng
đèn
-Chơi tự do
- Ôn Thơ
chiếc cầu mớ
- Kể chuyện
ngoài chương
trình
- Chơi tự do
Cho cháu rửa tay, rửa mặt, đánh răng.
Cho cháu xem phim hoạt hình
Trả trẻ
- Ôn Ném và
bắt bóng bằng
2 tay khoảng
cách xa 3 m
-Tổ chức cháu
chơi trò chơi
- Chơi tự do
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY TỪ KHOẢNG CÁCH XA 3M
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết ném và bắt bóng
- Phối hợp giữa tay và mắt để ném và bắt
- Tham gia hoạt động tích cực.
II.CHUẨN BỊ:
Nơi tập:
- Sân rộng bằng phẳng
Đồ dùng của cô:
- Bóng, rổ đựng bóng
- Vạch chuẩn
Đồ dùng của cháu:
- Bóng, rổ đựng bóng
III.TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cho cháu đi vòng tròn theo các kiểu chân kết hợp các bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” sau
đó trở về 3 hàng dọc và dàn ngang để tập các động tác thể dục
* Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung tập theo bài hát “Nắng sớm”
a/ BTPTC:
- Cháu dàn hàng tập bài phát triển chung.
- Tay : Đưa 2tay ra phía trước ( 3lần 8 nhịp)
- Chân : Bước sang ngang khuỵu gối(3 lần 8 nhịp)
- Bụng ( Lườn ) : Quay sang trái , sang phải
- Bật : Bật tại chỗ
- Chuyển đội hình 2 dọc dàn ngang
20
*Vận động cơ bản:
*Vận động cơ bản:
- Hôm nay cô sẽ cho các con đóng giả chú công nhân xây dựng bắt vật liệu khi các bạn ném
sang nhé. Để các bạn ném chính xác cô cháu ta tập ném bóng trước nhé.
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m
nhé.
- Cô làm mẫu + Giải thích: 2 tay cầm bóng đưa qua đầu khi có hiệu lệnh thì nén qua bạn đối
diện, bạn đối diện phải bắt bóng bằng 2 tay và nén lại cho bạn
- Cô mời 2 bạn lên chơi trò chơi này cho cô và các bạn xem nhé( 1 cháu ném cháu kia đứng
cách xa 4 m bắt bóng
- Cô nhăc lại kỹ năng ném - bắt bóng.
- Cho 2 tổ thực hiện (Cô quan sát sữa sai)
- Tạo tình huống ném vật liệu để xây nhà.
- Tổ chức cho 2 tổ thi đua
- Nhận xét – giáo dục cháu
*Trò chơi vận: “Đá bóng”
Cô giới thiệu cách chơi
- Chia 2 đội, lần lượt từng bạn sẽ lên đá vào khung thành. Đội nào đá vào nhiều nhât đội đó
thắng
*Hoạt động 3:Hồi tĩnh
- Cho cháu đi tự do hít thở đều
IV/ Nhận xét:
21
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NGHỀ XÂY DỰNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được nghề xây dựng và dụng cụ nghề xây dựng.
- Trẻ hiểu lời nói và trả lời 1 cách mạch lạc, trọn câu. Rèn kỷ năng so sánh, nhận biết được các
nghề khác nhau
- Thông qua tìm hiểu về các nghề, trẻ biết ơn và quý trọng đối với người lao động
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về nghề xây dựng,Tạp chí, báo, kéo, keo
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh
* Câu hỏi tạo hứng thú:
- Nhìn trong đoạn Clip có những gì?
- Các bác thợ xây làm những việc gì?
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Ai đã làm nên những những chiếc cầu mới, xây những căn nhà ?
*Hoạt động 2: Khám phá
- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về các nghề trong tranh
- Cô gợi hỏi trẻ kể tên những nghề phổ biến trong xã hội, những công việc chính của nghề và
lợi ích của những nghề đó.
+ Đây là nghề gì?
+ Công việc của họ là làm gì?
+ Giúp ích gì cho chúng ta?
+ Ta phải có thái độ gì đối với cô, chú làm công việc này?
- Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét các nghề còn lại
22
- Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý những người lao động
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tạo dáng”
- Cô gợi hỏi trẻ sau này lớn lên con làm nghề gì? Vì sao con thích nghề đó?
- Cô cho trẻ chọn nghề mà trẻ thích
- Cho trẻ thể hiện hình ảnh 1 số hoạt động của nghề đó ( trẻ chọn và tạo dáng của nghề đó)
- Cho trẻ tham gia chơi vài lần, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi
* Hoạt động 4: củng cố
- Trẻ nhắc lại đề tài
- HĐTH: Cho trẻ làm ambum về ngành nghề trẻ thích: cắt, dán hình ảnh hoạt động, dụng cụ…
( trẻ chia 3 nhóm thực hiện)
IV/ Nhận xét:
Thứ ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LVPT : THẨM MỸ
ĐỀ TÀI: THƠ : CHIẾC CẦU MỚI
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ,biết đọc to ,nhỏ
- Rèn cách phát âm đọc diễn cảm-cháu biết minh họa theo lời thơ
- GD trẻ biết kính trọng các cô chú công nhân và giữ gìn của chung
II/CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
- Tranh minh họa bài thơ –tranh chữ to
- 3 khổ thơ rời ,chữ số 1,2,3-máy hát –mô hình rối tay
Đồ dùng của trẻ:
-giấy bút màu ,đât nặn
III/TIẾN HÀNH:
*HĐ1-Trò chuyện giới thiệu
-Tuần qua một cơn lũ cuốn trôi chiếc cầu tre bắt qua nhà bác Gấu .Thấy vậy các cô chú cùng
nhau xây lại một chiếc cầu mới thật đệp mọi người ai cũng vui mừng .Vì vậy chú Hoàng Linh
viết một bài thơ “Chiếc cầu mới” Hôm nay cô dạy con thích không?
*HĐ2:Dạy trẻ đọc thơ
-Cô treo tranh mẫu
-Con xem nội dung tranh nội lên đều gì( 1-2 trẻ)-Cô tốm tắt nội dung trạnh
-Cô đọc mẫu lần 1 két hợp xem tranh
-Cô đọc lần 2 giảng từ(Tu tu,Xình xịch)
+Các bạn ơi hôm nay cô có mời đoàn kịch rối đến đây diễn kịch vậy con thích không ,Trên
đường đi có vũng lày do dó phải bậc xa mới qua ( cả lớp làm động tác bận xa) đến mô hình-Cô
dùng rối tay đọc thơ lần 3
+GD trẻ qua bài thơ biết kính trọng các cô chú công nhân và các ngành nghề
-Dạy cả lớp đọc 2 lần –tổ nhóm cá nhân( cho trẻ đếm số bạn nhóm và so sánh)
_Cho lớp đọc to nhỏ- đọc nối tiếp
-Cô hướng dẫn cách đọc tranh chữ to ( gọi 1-3 trẻ đọc –sau đó cho trẻ đọc giờ hoạt động góc)
23
*HĐ3: luyện tập cũng cố
-T/C Ai nhanh hơn-Cô giải thích –Chia lớp 3 nhóm tìm bắt số và sau đó thực hiện theo hướng
dẫn
+Đàm thoại: -Các con vừa đọc bài thơ nội dung nói gì?
-Trong bài thơ có những hình ảnh như thế nào? Có được chiếc cầu mới thì mọi người ra sao?
-Cầu được dựng ở đâu? Nhân dân đi ở đâu ? Còn tàu xe thì sao?
-khi được đi trên chiếc cầu mới thì cảm giác con như thế nào?
+GD trẻ biết giữ gìn của chung
*Tạo ra sản phẩm –Cho trẻ làm động tác chim bay cò bay đi về góc vẽ ,nặn theo ý thích.
IV/ Nhận xét:
Thứ
ngày tháng 11 năm 2015
GIÁO ÁN
LVPT : THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
I/ Mục đíc yêu cầu :
- Cháu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện hiện tình cảm bài hát, nhớ tên bài hát.
- Hiểu nội dung bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” có cảm nhận tình cảm khi nghe cô hát.
- Thái độ: thể hiện tình cảm vui tươi khi hát, trẻ hiểu được các nghề trong xã hội rất cần thiết,
thể hiện tình cảm yêu thích các nghề và hình thành những ước mơ sau này sẽ làm 1 nghề nào đó
có ích cho xã hội.
II/ Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô:
Máy vi tính cài sẳn 1 số nghề,
Mũ 1 số nghề do cô và các cháu tự làm từ trước
Đồ dùng của trẻ: mũ mão, hoa múa
III/ Tổ chức hoạt động
HĐ1 –Ổn định :
Cô trò chuyện với trẻ, mỗi người khi lớn lên đều tìm cho mình 1 công việc mà người đó yêu
thích
- Thế cc muốn lớn lên mình sẽ làm nghề gì?
- Có rất nhiều bài hát nói về các nghề. Chúng ta cùng học hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân
HĐ2- Dạy hát
+ Cô hát lần 1, giọng to, rõ lời
+ Lần 2 :
- Dạy trẻ hát :
Dạy trẻ hát từ đầu đến hết bài ( 2 lời),
- Đố các con cô vừa vỗ tay theo tiết tấu gì ?
- Cả lớp cùng vỗ tay, cho trẻ vỗ tay hát 1 -2 lần.
24
- Cho cả lớp hát,cô đánh nhịp, khi cô đánh nhịp về phía tổ nào thì tổ đó sẽ hát, khi cô đánh
nhịp bằng 2 tay thì cả lớp cùng hát.
- Tổ, nhóm cá nhân hát, cô chú ý sửa sai những đoạn khó hát: kheo khéo, thoi đưa lách
cách.
HĐ 3- Nghe hát: “ Cô giáo em “
- Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo.
- Cô sẽ hát tặng cho các con bài hát “ cô giáo em”nhưng trước khi nghe cô hát c/c hãy lắng
nghe giai điệu của bài hát này nhé!
- Cô giới thiệu với trẻ những chiếc cốc được làm ra từ đôi bàn tay khéo léo của các bác, cô
chú công nhân sản xuất thủy tinh và pha lê.nhửng chiếc cốc khi đổ nước vào rồi dùng thìa
gõ sẽ tạo ra những âm thanh khác nhau, có thể đánh thành 1 bản nhạc.
- Bây giờ cô sẽ hát bài “ cô giáo “ và đệm bằng cây đàn nước này
- Cô hát lần 1 thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt
- Lần 2 cho trẻ nghe máy, giọng ca sỉ hát
HĐ4- Trò chơi âm nhạc “ đoán nhanh hát tài”
- Cách chơi : Trên màn hình sẽ xuất hiện các hình ảnh về các nghề. Khi xuất hiện hình ảnh
nghề nào thì các con nói to lên nghề đó và điều quan trọng là cc phải tìm được các bài hát
về ngành nghề, trong đó có những bài hát mà cô đã dạy các con hát, bây giờ chúng ta
cùng lựa chọn những bài hát hay để hát nhé!
- Cô mở chú công nhân, cả lớp hát nghề chú công nhân mà trẻ thích
- Hình ảnh bộ đội : hát bài về nghề bộ đội
- Hình ảnh nghề lái xe: hát bài “ em tập lái ô tô”
Số lần chơi theo ứng các hình ảnh trên màn hình.
IV/ Nhận xét tiết dạy :
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..............
..................................................
25