Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

CHỦ đề NGHỀ NGHIỆP Giáo án MG lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.92 KB, 132 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 11 CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:NGHỀ DỊCH VỤ
A.CHUẨN BỊ
 Cô: + Đồ dùng:
- Một số tranh về nghề dịch vụ
+ Phương pháp:
- Đàm thoại
- làm mẫu
- Thực hành
+ Hình thức:
- Lớp, tổ, cá nhân.
- Tranh lơtơ.
- Mũ múa
- Vở tạo hình, đất nặn.
B.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I. Đón trẻ: - Thể dục sáng
1. Đón trẻ
- Cơ chú ý đến tình trạng sức khỏe của trẻ.Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi
qui định.Chào Cô,chào Bố/Mẹ hoặc Ơng/Bà,Anh/Chị…
- Trẻ chơi theo ý thích,cơ gợi ý ,khuyến khích trẻ quan sát các bức tranh
trong lớp về nghề dịch vụ như làm đầu,đầu bếp,thợ may
2.Thể dục sáng: Tập BTPTC thứ 2,4.Tập kết hợp lời ca T3+T5+T6
*Mục đích :
a. Kiến thức: Trẻ luyện tập các động tác thành thạo.
b. Kỹ năng: Cháu tập đúng động tác, tập theo hiệu lệnh của cô. Phát triển thể lực
cho trẻ, vận động sự chính xác của trẻ.
c. Thái độ: Cháu yêu thích môn thể dục và tập thể dục thường xuyên vào mỗi
buổi sáng để có cơ thể khoẻ mạnh.
* Chuẩn bị.
- Sân tập
- Một số đồ dùng cần thiết khác.


*Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động
Cho trẻ chuyển đội hình thành -Trẻ di chuyển thành 3 hàng
1:Khởi động
3 hàng ngang, xoạy cổ tay kết ngang và làm theo hướng dẫn
hợp cổ chân, xoay tay, vai, của cô.
khớp gối, lưng bụng, làm động
tác chèo thuyền

1


Hoạt động 2
Trọng động

Tập động tác BTPTC"
Hô hấp(3) thổi nơ bay
Tay
vai(2):tay
trước ,lên cao

đua

ra
Cb.4

1.3


2

- Chân2:ngồi khuỵu gối
- Bụng 4: Đứng đan tay sau
lưng gập người về phía trước.
- Bật 1: Bật tiến về phía trước

Hoạt động 3:
Trẻ đi xung quanh lớp 1 -2
Trẻ thực hiện
Hồi tĩnh
phút
II.Trò chuyện với trẻ buổi sáng:
*Nội dung
Xem tranh ảnh về nghề dịch vụ như làm đầu,đầu bếp,thợ may
-Trị chuyện về cơng việc, đồ dùng dụng cụ của nghề dịch vụ như làm đầu,đầu
bếp,thợ may
*Mục đích
- Trẻ biết nghề dịch vụ như làm đầu,đầu bếp,thợ may làm ra một số sản phẩm
dùng trong xã hội(phục vụ cho đời sống của mọi người)
- Biết làm đầu,đầu bếp,thợ may là những người làm nghề dịch vụ , làm ra một số
sản phẩm dùng trong xã hội.
- Biết làm đầu,đầu bếp,thợ may làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, nhà
hàng,khách sạn, biết sản phẩm của nghề.
- Biết mối quan hệ của các nghề với nhau.
- Có tình cảm q trọng, tôn trọng những người làm nghề khác nhau.
- Biết bày tỏ tình cảm của mình với những người làm nghề qua bài thơ , câu
chuyện , bài hát, điệu mỳa.
*Chun b

-Tranh
*T chc hot ng
*Cô gợi ý trẻ quan sát nh÷ng bøc tranh treo ë líp

2


+Trong lớp mình có những bức tranh nào mới? Tranh vẽ gì?
-Bức tranh vẽ gì?
-Để làm đợc cần có đồ dùng gì?
-Nghề đố làm ra sản phẩm gì?
-Trẻ hát về các bài hát liên quan đến chủ đề
-Giáo dục trẻ tôn trọng và giữ gìn đồ dùng, sản phẩm của ngêi lao ®éng
III. Hoạt động học
IV.Hoạt động ngồi trời.
V.Làm quen với tiếng việt
VI.Hoạt động góc
1. Dự kiến góc chơi:
*Góc phân vai:
- Bác sỹ: Trẻ nhập vai và thể hiện vai chơi, biết cách sử dụng một số đồ dùng
dụng cụ làm đầu,đầu bếp,thợ may
- Bán hàng: Trẻ biết thể hiện một số hoạt động của người bán hàng, biết giao tiếp
giữa người bán hàng và khách hàng.
- Gia đình: Trẻ nhập vai chơi, biết mối quan hệ trong gia đinh, biết nấu ăn, chăm
sóc con cái, cho con đi học, đi khám bệnh.
+ Chuẩn bị : Đồ dùng gia đình, một số rau xanh, lương thực; một số đồ dùng
lược,kim chỉ…; Bánh kẹo, cốc chén, bát, quần áo, thóc, gạo …
*Góc xây dựng :
- Xây trường mầm non.
+ Chuẩn bị : Đồ lắp ghép, khối gỗ các loại, nút ghép, cây hoa, sỏi, cây cỏ, cổng,

biển, tranh mở
* Góc Âm nhạc:
- Hát múa vận động các bài về cô giáo, Bác sỹ, bộ đội, chú công nhân, nông
dân…..
- Chuẩn bị: Đàn, Xắc xơ, thanh gõ….
* Góc tạo hình:
- Vẽ , tơ màu, bồi đính , cắt dán, xếp hình: làm tranh về làm đầu,đầu bếp,thợ
may …..
- Chuẩn bị: Giấy A4, tranh rỗng, tranh mở, tranh mẫu, giấy màu, len vụn, lá cây
khơ, sáp màu, keo, kéo, đất nặn….
* Góc khám phá khoa học- sách:
- Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 7, tô màu, cắt dán số 7, tạo nhóm
số lượng 7 .
- Tơ màu, cắt dán chữ u,ư, tô vở tập tô, gạch chân chữ cái u,ư trong bài thơ.
- Xem tranh truyện , kể chuyện theo tranh về cơ chú làm đầu,đầu bếp,thợ
may.Tìm hiểu một số công việc, đồ dùng, trang phục của làm đầu,đầu bếp,thợ
may
- Làm sách, allbum về làm đầu,đầu bếp,thợ may
+ Chuẩn bị: Sách, báo có hình ảnh về làm đầu,đầu bếp,thợ may bút, keo, kéo…
* Góc thiên nhiên:

3


- Chăm sóc cây cảnh.
+ Chuẩn bị: Dụng cụ làm đầu,đầu bếp,thợ may
2. Mục đích:
a. Kiến thức:Trẻ biết phân vai chơi theo gọi ý của cô giáo .
b. Kỹ năng: Kể chuyện về nghề làm đầu,đầu bếp,thợ may
c. Giáo dục: Biết nghe lời cô,yêu quý cô giáo

IV. Chuẩn bị.
- Đồ dùng đủ ở các góc để trẻ hđ
- Thời gian hđ
- Một số đồ dùng cần thiết khác.
2. Tổ chức hoạt động
NDHĐ
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt
Trị chuyện hướng trẻ đến
động:Thoả
hoạt động
trẻ chơi ở góc
thuận trước khi - Các con đang học chủ điểm - Nghề nghiệp
chơi.
gì?
-Chúng ta đang tìm hiểu về - Nghề làm đầu,đầu bếp,thợ
chủ đề gì?
may
-Mọi ngày con hay chơi ở góc
nào? Hơm nay con có muốn
chơi ở góc đó khơng? Vì sao?
Nếu chơi ở góc đó con muốn
chơi với bạn nào?
- có ạ.
-Con chưa được chơi ở góc
nào?
- Hơm nay có rất nhiều đồ - Trẻ chọn góc chơi.
chơi nào là đồ chơi xây
dựng….các con hãy về góc

chơi mình thích
- Giáo dục: Trong khi chơi
các con chơi như thế nào

4


*Hoạt đơng
2:Q trình
chơi

+ Góc PV:

+ Góc NT:

- Cơ quan sát tát cả các góc
chơi động viên khuyến khích
trẻ.
- Cơ quan sát chú ý góc chơi
mới để hướng dẫn trẻ chơi có
kết quả.
- Cơ đến các góc chơi đặt câu
hỏi, tạo tình huống cho trẻ.
-Gợi ý để các nhóm chơi biết
liên kết với nhau trong khi
chơi. Có sự giao lưu, quan
tâm đến nhau trong khi chơi
- Cô nhập vai cung giúp trẻ
và hoạt động cùng trẻ.
- Chào bác,bác đang làm gì

vậy?
- Đây là đâu mà nhiều thực
phẩm thế này?
- Các bác định nấu những
món gi?
- Nấu món này cần có nguyên
liêu chế biến gì?
- Bao nhiêu tiền cho một con
gà vậy?
- Tơi mn mua một con cá
tươi thì chon ntn?
- Cịn cháu, cháu làm gì?

trẻ chơi ở góc

- Tơi đang chuẩn bị đi bán
hàng
- cửa hàng
- cá…
- trẻ kể

- Cháu đang sắp đồ dùng ăn
uống cho mọi người
-trẻ chơi ở góc mở:

- Các hoạ sĩ nhí đang làm gì
thế?
- Vẽ dụng cụ nghề làm Tô màu, cắt dán các dụng cụ
đầu,đầu bếp,thợ may , nặn, nghề làm đầu,đầu bếp,thợ
làm đồ chơi từ nguyên liệu may

thiên nhiên.
- Hát, vận động một số bài về
nghề làm đầu,đầu bếp,thợ
may làm đầu,đầu bếp,thợ
may
- Định tô nặn gì?
- Tại sao con lại tơ mầu như
thế?

5


Góc XD – Lắp
ghép: XD Cơng
viên

- Chào bác, bác đang làm gì
vây?
- Dùng để làm gì?
- Cịn bác, bác đang làm gì
thế ạ?
- Những thứ này làm bằng gì?
Góc thư viện –
-Trẻ biết làm sach biết cach
sách:Xem tranh
giở sach
về nghề nơng, nặn - Các con đang xem tranh gì
xem sách tranh
vậy?
liên quan đến chủ - Con hãy kể theo nội dung

đê
bức tranh?
- Con đặt tên cho câu chuyên
là gì?
- Cắt dán chữ số 7, chơi với
các chữ số đã học, đếm cắt
dán bông hoa tương ứng với
số 7
- Xem tranh ảnh về một số
nghề.
- Làm sách, ảnh một số nghề
- Góc TN: Chăm - Cây cảnh đẹp quá?
sóc cây: lau - Chúng cháu chào cô ạ?
lá,tưới cây
-Hứng thú tham gia hoạt động
lau lá cây và chăm sóc cây

Hoạt động
Nhân xét

- Tôi đang chở gạch xây
trường mầm non
- Để vui chơi
- Tôi đang xây tường rào
- Làm bằng gỗ.
-trẻ những kĩ năng tạo hành
để làm sách
-trẻ xem tranh truyện về nghề
DV đếm số lượng trong pv 7


- Chào cô ạ.
- Cô chào các cháu
-trẻ tưới, xới cây, lau lá cây
cho sạch bụi ở góc thiên
nhiên
-trẻ nhặt lá vàng, nêu dược ý
nghĩa của cây xanh đối với
cuộc sống
- Trẻ nhận xét và thu dọn đồ
chơi

3. : - Nhóm nào xong trước cơ
nhận xét nhóm đó.
- Cháu hoạt động và cơ gợi ý.
- Chơi trò chơi: vận động “lò
cò”
- Kết thúc
VII.Vệ sinh ăn ngủ
* Vệ sinh ăn trưa;
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, cô cho trẻ rửa theo bàn không bị
chờ lâu , cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay. Trước và sau khi ăn.
- Cô tổ chức bàn ăn theo từng nhóm 6- 8 trẻ để dễ chăm sóc, mỗi bàn ăn nên có 1
khăn lau tay.

6


* Ngủ trưa:
- Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh, trẻ tự chuẩn bị đồ ngủ
- Phòng ngủ nên giảm ánh sáng, nhưng phải thoáng mát.

VIII.Hoạt động chiều
- Vệ sinh cá nhân.
- Ăn bữa phụ.
- Ôn,LQBM
- Chơi theo ý thích ở các góc.
- Lau xếp đồ dùng đồ chơi.
IX.Trả trẻ
- Nêu gương,cắm cờ.
- Trẻ sạch sẽ,đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Trẻ chào Cô,chào các bạn khi ra về.
…………………………………………………….
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày … tháng … năm 2012
I. Đón trẻ: - Thể dục sáng
1 Đón trẻ.
- Thơng thống phịng học.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
2Thể dục sáng:tập BTPTC
II.Trị chuyện với trẻ buổi sáng:
- Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên
III.Hoạt động học
Mơn:Tạo hình
Vẽ trang trí hình vng
HĐKH: Âm nhạc: Hát cháu u cơ chú cơng nhân
1. Mục đích :
- Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ trang trí hình vng
đẹp, bố cục hợp lý.
- Kỹ năng: - Luyện cá kỹ năng cẫm bút vẽ, tô
- Phát triển sự quan sát, tưởng tượng, khéo léo của đơi bàn tay
- Thái độ: - Biết u q sản phẩm mình tạo ra

2. Chuẩn bị: - Cơ: Tranh mẫu : 3 tranh
- Trẻ: Vở tạo hình, bút chì, sáp.
3. Cách tiến hành:
NDHĐ
HĐ của trẻ
HĐ của trẻ
HĐ1:Ổn đinh
- Cô và trẻ cùng hát VĐ bài: Cháu
- 1-2 lần
T/chức
yêu cô chú cơng nhân
- Trị chuyện về nghề xây dựng
- 1- 2 lần
- Giới thiệu: Hôm nay các cô các bác
xây dựng đang XD siêu thị muốn
- 2-3 trẻ tự đứng lên

7


HĐ2: Trẻ QS
mẫu

HĐ3: Trẻ thực
hiện

chon một mẫu gạch lát nhà,muốn nhờ
lớp mình thiết kế mẫu…
- Đây là mẫu của Gấu my Sa thiết kế
- Treo tranh 1 để trẻ quan sát:

+ Tranh vẽ gì?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh?
- Treo tranh 2 trẻ QS?
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Cho trẻ nhận xét tương tự?
- Cho trẻ so sánh 2 tranh có gì giống
và khác nhau?
- Treo tranh 3 ( Tương tự)
- Mở hội thi thi tài vẽ trang trí hình
vng…
- Cho trẻ nêu lên ý định: Con định vẽ
gi? vẽ như thế nào?
- Muốn vẽ bức tranh đẹp cần phải làm
gì?

giới thiệu.
- Ngơi nhà 1 tầng
- Trẻ QS- NX
- Trẻ QS nhận xét..
- Trẻ trả lời
- Trẻ NX
- Trẻ so sánh

- 3-4 trẻ nêu lên ý
định
- Nêu cách cầm bút,
ngồi, cách vẽ, bố
cục…
- Lấy về chỗ ngồi.
- Trẻ vẽ


- Cho trẻ tự đi lấy đồ dùng
- Cô quan sát gợi ý, động viên,
khuyến khích trẻ để trẻ sáng tạo thêm.
HĐ4: Nhận xét
- Cơ có thể hát, đọc thơ cho trẻ nghe.
sản phẩm
- Trẻ vẽ xong cô cho trẻ tự treo lên
- Trẻ tự treo lên giá
giá
- Vì sao thích, khơng
- Cho trẻ nhận xét
thích
- Cơ nhận xét chung
- Tự chơi
- Cho trẻ về góc chơi
IV.Hoạt động ngồi tri.
Hoạt động có chủ đích: nghe k chuyn s tớch qu da hu
Trò chơi vận động: Rng rn lờn mõy.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài sân
1. Mc ớch.
a. Kin thc.
- TrỴ nhËn biÕt chung vỊ chuyện sự tích quả dưa hấu
b. Kỹ năng.
- Cháu phát triển khả năng tư duy.
- Phát triển vận động ngơn ngữ.
c.Thái độ:
- Tho¶ m·n nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Trẻ chơi đúng luật, đoàn kÕt
2. Chuẩn bị.


8


- Vên hoa.
- Sân
- Thời gian hđ.
3. Tổ chức hoạt động.
NDHĐ
HĐ cuả cô
* HĐ1: ổn - Cô cùng trẻ làm đồn tầu ra sân
định tổ chức. hđ.
*HĐ2:Quan
- Cho trỴ xÕp hàng ra sân. Trẻ cầm
sát
tay nhau thành vòng tròn nghe cô
kể chuyện
- Hỏi trẻ tên truyện.
- Giỏo dc tr bit chăm chỉ, yêu
lao động, tôn trọng, quý trọng
những người làm nghề dv và
những nghề khác nhau, chăm
ngoan, học giỏi, biết gi gỡn sn
phm lao ng
*H3:Chi trũ - Cô nói cách chơi và luật chơi.
trẻ chơi 2-3 lần.
chi vn ng. -- Cho
Cô nhận xét tuyên dơng.
Rng rn lờn
mõy

* H4:Chơi - Cô phân nhóm chơi cho trẻ.
- Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ chơi
tự do:
an toàn.
- Kết thúc: Trẻ xếp hàng vào líp.

HĐ của trẻ
- Cháu làm đồn tàu cùng
cơ đi ra sân hđ.
- Cháu chú ý lên cô.

- Trẻ kể

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

V.Làm quen với tiếng việt:Ôn các từ đã học
1.Mục đích
- Kiến thức:Trẻ nói thành thạo các từ đã học chuẩn tiếng việt
- Kĩ năng: Trẻ nghe và hiểu được các từ mới.Ơn luyện kĩ năng nói các từ đã học
chuẩn tiếng việt.Hỏi và trả lời được câu hỏi của cô
- Thái độ:Trẻ yêu
.Chuẩn bị Ảnh .các bài hát về gia đình
3.Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây - Các con đang học chủ đề gì
- Trẻ nghe

hứng thú - Nghề dv có những dụng cụ gì?
( Cơ chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ
nói tiếng dân tộc)

9


HĐ 2: Làm
mẫu

HĐ3:Thực
hành

HĐ 4: Ơn
luyện

- các con nhìn xem bức tranh này
vẽ gì?.Cơ vừa nói vừa chỉ vào
tranh và đọc các từ (3 lần)
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu(3 lần)( Cơ
chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói
tiếng dân tộc)
- Cơ mời trẻ lên thực hành.Cơ nói
cho trẻ thực hành: Lặp lại ít nhất 3
lần mỗi cá nhân,tổ nhóm( Cơ chú ý
sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói tiếng
dân tộc)
Khi tất cả các trẻ trong lớp đều nói
và làm thành thạo các từ u cầu
của cơ thì cơ cho trẻ tự thực hành

nói với nhau
Cho chơi Thợ may,đầu bếp

- máy khâu…..
- Trẻ quan sát
- Trẻ xung phong lên vừa
làm động tác vừa nói.nếu trẻ
nói tiếng dân tộc
- Lần lượt từng cá nhân,tổ
nhóm lên thực hành

- Cho trẻ nói chuẩn tiếng
việt lên nói và làm cùng các
trẻ khác.

HĐ 5 kt
- Tr chi
thỳc
IV.Hot ng ngoi tri.
Hoạt động có chủ đích: nghe k chuyn s tớch qu da hu
Trò chơi vận động: Rng rn lờn mõy.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài sân
1. Mc ớch.
a. Kin thc.
- Trẻ nhận biết chung về chuyện sự tích quả dưa hấu
b. Kỹ năng.
- Cháu phát triển khả năng tư duy.
- Phát triển vận động ngôn ng.
c.Thỏi :
- Thoả mÃn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Trẻ chơi đúng luật, đoàn kết
2. Chun b.
- Vờn hoa.
- Sân
- Thời gian hđ.
3. Tổ chức hoạt động.
NDHĐ
HĐ cuả cô
HĐ của trẻ
* HĐ1: ổn - Cơ cùng trẻ làm đồn tầu ra sân - Cháu làm đoàn tàu cùng
định tổ chc. h.
cụ i ra sõn h.
*H2:Quan
- Cho trẻ xếp hàng ra sân. Trẻ cầm - Chỏu chỳ ý lờn cụ.
sát
tay nhau thành vòng tròn nghe cô
kể chuyện
- Hỏi trẻ tên truyÖn.

10


- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ, yêu
lao động, tôn trọng, quý trọng
những người làm nghề dv và
những nghề khác nhau, chăm
ngoan, học giỏi, biết giữ gìn sản
phẩm lao động…
*HĐ3:Chơi trũ - Cô nói cách chơi và luật chơi.
trẻ chơi 2-3 lần.

chi vn ng. -- Cho
Cô nhận xét tuyên dơng.
Rng rn lờn
mõy
* H4:Chơi - Cô phân nhóm chơi cho trẻ.
- Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ chơi
tự do:
an toàn.
- Kết thúc: Trẻ xếp hàng vào lớp.

- Tr k

- Tr chi

- Trẻ chơi tự do

V.Làm quen với tiếng việt:Ôn các từ đã học
1.Mục đích
- Kiến thức:Trẻ nói thành thạo các từ đã học chuẩn tiếng việt
- Kĩ năng: Trẻ nghe và hiểu được các từ mới.Ơn luyện kĩ năng nói các từ đã học
chuẩn tiếng việt.Hỏi và trả lời được câu hỏi của cô
- Thái độ:Trẻ yêu
.Chuẩn bị Ảnh .các bài hát về gia đình
3.Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây - Các con đang học chủ đề gì
- Trẻ nghe
hứng thú - Nghề dv có những dụng cụ gì?

( Cơ chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ
nói tiếng dân tộc)
HĐ 2: Làm - các con nhìn xem bức tranh này
- máy khâu…..
mẫu
vẽ gì?.Cơ vừa nói vừa chỉ vào
- Trẻ quan sát
tranh và đọc các từ (3 lần)
- Trẻ xung phong lên vừa
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu(3 lần)( Cô làm động tác vừa nói.nếu trẻ
chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói nói tiếng dân tộc
tiếng dân tộc)
HĐ3:Thực - Cơ mời trẻ lên thực hành.Cơ nói - Lần lượt từng cá nhân,tổ
hành
cho trẻ thực hành: Lặp lại ít nhất 3 nhóm lên thực hành
lần mỗi cá nhân,tổ nhóm( Cơ chú ý
sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói tiếng
dân tộc)
HĐ 4: Ôn Khi tất cả các trẻ trong lớp đều nói - Cho trẻ nói chuẩn tiếng
luyện
và làm thành thạo các từ yêu cầu việt lên nói và làm cùng các
của cơ thì cơ cho trẻ tự thực hành trẻ khác.
nói với nhau

11


HĐ 5 kết
Cho chơi Thợ may,đầu bếp
- Trẻ chơi

thúc
VI.Hoạt động góc.
* Góc XD: Chơi xd cơng viên
* Góc HT: Tơ màu tranh vẽ cơ giáo
1. Mục đích.
a. Kiến thức.
- Cháu biết xd công viên,biết tô màu tranh cô giáo đẹp
b. Kỹ năng.
- Biết tô màu và bố cục tranh hợp lí
- Phát triển ngơn ngữ, phát triển vận động.
- Phát triển tư duy, óc sáng tạo ở trẻ.
c. Thái độ.
- Biết vâng lời cô giáo,yêu cô giáo.
2. Chủân bị.
- Đồ dùng đủ ở các góc để trẻ hđ.
- Thời gian hđ.
- Một số đồ dùng cần thiết khác.
VII.Vệ sinh ăn ngủ
* Vệ sinh ăn trưa;
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, cô cho trẻ rửa theo bàn không bị
chờ lâu , cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay. Trước và sau khi ăn.
- Cô tổ chức bàn ăn theo từng nhóm 6- 8 trẻ để dễ chăm sóc, mỗi bàn ăn nên có 1
khăn lau tay.
* Ngủ trưa:
- Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh, trẻ tự chuẩn bị đồ ngủ
- Phòng ngủ nên giảm ánh sáng, nhưng phải thoáng ấm về mùa đông
VIII.Hoạt động chiều
- Vệ sinh cá nhân.
- Ăn bữa phụ.
- Ơn,LQBM số 7( t1)

- Chơi theo ý thích ở các góc.
- Lau xếp đồ dùng đồ chơi.
IX.Trả trẻ
- Nêu gương,cắm cờ.
- Trẻ sạch sẽ,đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Trẻ chào Cô,chào các bạn khi ra về.
Đánh giá hoạt động trong ngày.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

12


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày … tháng … năm 2012
I. Đón trẻ: - Thể dục sáng
1 Đón trẻ.
- Thơng thống phịng học.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
2Thể dục sáng:tập BTPTC
II.Trò chuyện với trẻ buổi sáng:
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp. Trò chuyện về nghề dạy học, về
ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
III.Hoạt động học
Mơn:Tốn
Đề tài: Số 7 (t1)
NDKH: KPKH,ÂN
1.Mục đích

*KT:
- Biết đếm đến 7, nhận biết chữ số 7.
*KN:
- Luyện kỹ năng đếm nhận biết so sánh số lượng hơn kém trong phạm vi 6 và đặt
số tương ứng
- luyện kỹ năng chơi trò chơi
*TĐ: trẻ tập trung, chú ý và hứng thú tham gia các hoạt động
2.Chuẩn bị
- Thẻ số từ 1 đến 7 đủ cho cô và trẻ
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng là 7( 7 cái khăn, 6 viên phấn, 5 quyển sách)
- Cơ và mỗi trẻ có một rổ đồ chơi có 7 cây hoa, 7 chậu,
- 3 ngơi nhà có số nhà là các số 5, 6, 7
- Thẻ chấm tròn có số lượng tương ứng với số ở các ngơi nhà
-Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
3.Tổ chức hoạt động
NDHĐ
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*
HĐ1:
Trị - + Ngày 20 tháng 11 hàng - Trẻ nghe
chuyện về chủ đề năm là ngày tết của các thầy cô
giáo. Mỗi khi đến tết của các
thầy, cô giáo các anh chị học
sinh đều rất vui và thi đua học
giỏi, chăm ngoan.
+ Các cháu sẽ làm gì vào ngày - Tặng hoa cho cơ
này?
Sắp đến ngày 20/11 rồi, chúng
mình cùng thi đua học giỏi,


13


chăm ngoan nhé.
* HĐ2: Ơn luyện - Cho trẻ tìm những đồ vật, đồ - Trẻ tìm
nhận
biết
số chơi có số lượng 4, 5, 6, đặt thẻ
lượng trong phạm số, phát âm chữ số.
vi 6
- Cho trẻ chơi trò chơi “ai đếm
đúng
* HĐ3:
Tạo - Đếm số lượng cây hoa, chậu - Trẻ Tạo nhóm đồ vật có
nhóm đồ vật có số hoa, so sánh nhiều hơn ít hơn là số lượng 7, nhận biết số 7.
lượng 7, nhận biết mấy.
số 7.
- Tạo số lượng bằng nhau.
- Đặt thẻ số 7 cho nhóm đối
tượng có số lượng 7.
- Cơ giới thiệu chữ số 7. Cho
trẻ phát âm (Cả lớp, cá nhân)
- trẻ phát âm
- Cho trẻ tri giác số 7 rỗng, liên
hệ với xung quanh số 7 giống
cái gì.
- Tìm số 7 ở xung quanh lớp.
Tìm số 7 ở xung quanh
- Cất dần số lượng châụ ( cất từ lớp.

1 – 2 – 3 - 1 ), thay thẻ số
tương ứng, sau đó cất hết nhóm
số lượng hoa.
* HĐ4: TC luyện - TC “ ai tìm đúng”
tập
+ Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng - trẻ tìm nhóm đồ dùng
nào xung quanh lớp có số xung quanh lớp có số
lượng là 7, đặt thẻ số.
lượng là 7, đặt thẻ số.
+ Cơ nói số 7
- trẻ giơ thẻ số 7
+ Tương tự với các số cịn lại ,
cơ có thể nói đặc điểm của số 7
cho trẻ tìm.
- TC “Về đúng số nhà”(số nhà - trẻ cầm thẻ chấm tròn.
là các số trong phạm vi 7)
+ Cơ nói tên TC, nói luật chơi,
hướng dẫn cách chơi, cho trẻ
chơi 2-3 lần.( vừa chơi vừa hát
bài Cụ v m
IV.Hot ng ngoi tri.
Hoạt động có chủ đích: Quan sát khung cảnh sân trờng
Trò chơi vận động: Kéo co.
Chơi tự do: Đồ chơi ngoài sân
1. Mc ớch.
a. Kiến thức.

14



- Trẻ nhận biết chung về khung cảnh sân trờng
b. Kỹ năng.
- Cháu phát triển khả năng tư duy.
- Phát trin vn ng ngụn ng.
c.Thỏi :
- Thoả mÃn nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Trẻ chơi đúng luật, đoàn kết
2. Chuẩn bị.
- Vên hoa.
- Sân
- Thời gian hđ.
3. Tổ chức hoạt động.
NDHĐ
HĐ cuả cô
* HĐ1: ổn định - Cô cùng trẻ làm đồn tầu ra sân
tổ chức.
hđ.
- Cho trỴ xÕp hàng ra sân. Hớng
*H2:Quan
sát khung cảnh trẻ quan sát khung cảnh sân trờng.
+ Trong khu trờng có những gì?
sân trờng.:
+ Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp nh thế
nào?
+ Cây xanh đợc trồng nh thế nào?
- Khi chơi các cháu phải giữ gìn
đồ chơi cẩn thận, đảm bảo an toàn
và không đợc bẻ cảnh cây.
* H3: Chi - Cô nói cách chơi và luật chơi.
trẻ chơi 2-3 lần.

trũ chi vn -- Cho
Cô nhận xét tuyên dơng.
ng.Kéo co
* H4:Chơi tự - Cô phân nhóm chơi cho trẻ.
- Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ chơi
do:
an toàn.
- Kết thúc: Trẻ xếp hàng vào lớp.

H của trẻ
- Cháu làm đồn tàu cùng
cơ đi ra sân hđ.
- Cháu chú ý lên cô.

- Trẻ kể

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do

V.Làm quen với tiếng việt:Chào cô,Cô dạy hát,Cơ kể chuyện.
1.Mục đích
- Kiến thức:Trẻ nói thành thạo các từ Chào cô,Cô dạy hát,Cô kể chuyện.chuẩn
tiếng việt
- Kĩ năng: Trẻ nghe và hiểu được các từ mới.Ôn luyện kĩ năng nói các từ đã học
chuẩn tiếng việt.Hỏi và trả lời được câu hỏi của cô
- Thái độ:Trẻ yêu
.Chuẩn bị Ảnh .các bài hát về gia đình
3.Tổ chức hoạt động
Nội dung

Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây + Ngày 20 tháng 11 hàng năm là - Trẻ nghe
hứng thú ngày tết của các thầy cô giáo. Mỗi

15


HĐ 2: Làm
mẫu

HĐ3:Thực
hành

HĐ 4: Ôn
luyện

khi đến tết của các thầy, cô giáo
các anh chị học sinh đều rất vui và
thi đua học giỏi, chăm ngoan.
+ Các cháu sẽ làm gì vào ngày
này?
Sắp đến ngày 20/11 rồi, chúng
mình cùng thi đua học giỏi, chăm
ngoan nhé.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ
nói tiếng dân tộc)
- các con nhìn xem bức tranh này
vẽ gì?.Cơ vừa nói vừa chỉ vào
tranh và đọc các từ mới(3 lần)

- Mời 2 trẻ lên làm mẫu(3 lần)( Cô
chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói
tiếng dân tộc)
- Cơ mời trẻ lên thực hành.Cơ nói
cho trẻ thực hành: Lặp lại ít nhất 3
lần mỗi cá nhân,tổ nhóm( Cơ chú ý
sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói tiếng
dân tộc)
Khi tất cả các trẻ trong lớp đều nói
và làm thành thạo các từ u cầu
của cơ thì cơ cho trẻ tự thực hành
nói với nhau
Cho chơi cơ giáo

- mang hoa tặng cô

- Chào cô,Cô dạy hát,Cô kể
chuyện.
- Trẻ quan sát
- Trẻ xung phong lên vừa
làm động tác vừa nói.nếu trẻ
nói tiếng dân tộc
- Lần lượt từng cá nhân,tổ
nhóm lên thực hành

- Cho trẻ nói chuẩn tiếng
việt lên nói và làm cùng các
trẻ khác.

HĐ 5 kết

- Trẻ chơi
thúc
VI.Hoạt động góc.
* Góc XD: Chơi xd cơng viên
*Góc TV-HT: - Chơi với các con số, đếm, nhận biết chữ số 7, tô màu, cắt
dán số 7.- tô màu, cắt dán chữ u, ư, tô vở tập tô, gạch chân chữ cái u, ư trong bài
thơ.- Xem tranh truyện , kể chuyện theo tranh một số công việc của nghề dịch
vụ.Làm sách, lô tô đếm số lượng trong phạm vi 7
VII.Vệ sinh ăn ngủ
* Vệ sinh ăn trưa;
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, cơ cho trẻ rửa theo bàn không bị
chờ lâu , cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay. Trước và sau khi ăn.
- Cơ tổ chức bàn ăn theo từng nhóm 6- 8 trẻ để dễ chăm sóc, mỗi bàn ăn nên có 1
khăn lau tay.
* Ngủ trưa:
- Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh, trẻ tự chuẩn bị đồ ngủ

16


- Phịng ngủ nên giảm ánh sáng, nhưng phải thống ấm về mùa đông
VIII.Hoạt động chiều
- Vệ sinh cá nhân.
- Ăn bữa phụ.
- Ơn,LQBM Thơ cơ dạy
- Chơi theo ý thích ở các góc.
- Lau xếp đồ dùng đồ chơi.
IX.Trả trẻ
- Nêu gương,cắm cờ.
- Trẻ sạch sẽ,đầu tóc quần áo gọn gàng.

- Trẻ chào Cô,chào các bạn khi ra về.
Đánh giá hoạt động trong ngày.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày … tháng … năm 2012
I. Đón trẻ: - Thể dục sáng
1 Đón trẻ.
- Thơng thống phịng học.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
2Thể dục sáng:tập BTPTC
II.Trị chuyện với trẻ buổi sáng:
- Trò chuyện với trẻ về nghề thợ may
III.Hoạt động học
Môn: Văn học
Truyện: Hai anh em
NDKH: Ân,CC
I. Mục đích
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu nội dung truyện, người anh chăm chỉ được mọi người yêu mến và được
hưởng hạnh phúc. Người em lười biếng nên bị trừng phạt nghèo đói.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời đủ câu rõ ràng, mạch lạc.
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát.
3.Thái độ :
- Trẻ biết chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người.
II.Chuẩn bị:

* Cô: Tranh truyện, rối dẹt “Người anh, người em”
III. Tiến hành tổ chức hoạt động

17


Nội dung HĐ
1. Ổn định tổ
chức – Gây
hứng thú

Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
- Nhà các con có mấy anh chị em?
- Trẻ kể
- Con là con thứ mấy?
- Có một câu chuyện kể về hai anh em
đấy. Để biết được nội dung câu chuyện - vâng ạ
ntn chúng mình cùng nghe cơ kể
chuyện
nhé
- Lần 1: Cơ kể bằng rối. Giới thiệu tên - Trẻ nghe
2.Kể chuyện
truyện.
Cô kể diễn
- Lần 2: Cô kể bằng tranh minh hoạ.
cảm
- Hai anh em
Cơ vừa kể chuyện gì?
- Trong câu chuyện cơ vừa kể có những - Trẻ kể

ai?
- Thứ nhất
- Người anh là người ntn?
- Cơ trích “ Người anh chăm chỉ chịu - Trẻ nghe.
khó … chăm sóc bí ngơ giúp cụ già”
3.Đàm thoại
- Người em là người ntn? Có chăm chỉ - Người nhác,khơng
Trích dẫn
như người anh khơng?
chăm chỉ.
- Cơ trích “ Người em lười biếng … bị
trừng phạt và nghèo đói”.
- Người anh đã cứu người em khỏi chết
- Đưa em về cho
đói ntn?
- Tình cảm thương u em của người ăn,lấy quần áo cho e
anh “Chờ mãi không thấy em về ...” đến mặc.
hết.
→ Qua câu chuyện này các cháu học
- Người Anh
tập ai và không học tập ai?
4. Kết thúc :
- Cho trẻ hát bài “Niềm vui gia đình” ra - Trẻ hát
chơi
IV.Hoạt động ngồi trời.
I. Mục đích.
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, đồ dùng, sản phẩm của nghề trong nghề
dịch vụ
- Kỹ năng: Biết sự giống và khác nhau giữa các nghề
- Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ học

II. Chuẩn bị.
- Tranh đàm thoại (Nghề gội dầu, thợ may, bán hàng)
- Lô tô mnghề dịch vụ.
III. Tiến hành.
Nội dung
Hoạt động của cô.
Hoạt động của

18


hoạt động.
HĐ1: Gây
hứng thú

trẻ.
Trẻ hát bài "cháu
yêu cô thợ dệt "
- Trẻ kể

Cho trẻ hát bài "cháu yêu cô thợ dệt "
- Bài hát nói về nghề gì?
- Ngồi nghề may ra các con còn biết
những nghề nào trong nghề dịch vụ.
- Hôm nay chúng ta cùng làm quen với
nghề dịch vụ nhé.
HĐ2: quan
Lê làm nghề gì ?
sát, đàm
- Cho trẻ xem tranh

thoại
- Để làm được việc đó thì người thợ may
cần phải có những dụng cụ gì ?
- Thợ may đã tạo ra những gì ?
1 - 2 trẻ
- Các sản phẩm của nghề may nữa là gì?
- Nghề may là nghề làm đẹp cho xã hội ,
là một trong những nghề của dịch vụ.
* Nghề bán hàng:
Chăn, ga, gối …
Tranh vẽ nghề gì ?ai có nhận xét ?
- Nơi bán hàng gọi là gì? Người bán
hàng gọi là gì ?
- Có những mặt hàng nào?
Nghề bán hàng
- Vì sao chúng ta cần mua hàng ?
- Nghề bán hàng cùng gọi là nghề gì ?
quây bán hàng
* Nghề làm đầu: đàm thoại tương tự
- Nghề dịch vụ là nghề làm đẹp cho con
người và dịch vụ cho xã hội vì vậy các
con cần phải giữ gìn sản phẩm
HĐ3: Trị chi - Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Tr chi
Cho
trẻ
chơi
2-3
lần.
rngmõy

- Cô nhận xét tuyên dơng.
H4: chi t - Tr chơi tự do
do
V.Làm quen với tiếng việt:Thợ may,Thợ cắt tóc,Đầu bếp
1.Mục đích
- Kiến thức:Trẻ nói thành thạo các từ Thợ may,Thợ cắt tóc,Đầu bếp…..chuẩn
tiếng việt
- Kĩ năng: Trẻ nghe và hiểu được các từ mới.Ơn luyện kĩ năng nói các từ đã học
chuẩn tiếng việt.Hỏi và trả lời được câu hỏi của cô
- Thái độ:Trẻ yêu
.Chuẩn bị Ảnh .các bài hát về gia đình
3.Tổ chức hoạt động
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Dự kiến hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây Cho trẻ hát bài "cháu yêu cô thợ
- Trẻ nghe

19


hứng thú

HĐ 2: Làm
mẫu

HĐ3:Thực
hành

HĐ 4: Ơn

luyện

dệt "
- Bài hát nói về nghề gì?
- Ngồi nghề may ra các con cịn
biết những nghề nào trong nghề
dịch vụ.
- Hôm nay chúng ta cùng làm quen
với nghề dịch vụ nhé.
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ
nói tiếng dân tộc)
- các con nhìn xem bức tranh này
vẽ gì?.Cơ vừa nói vừa chỉ vào
tranh và đọc các từ (3 lần)
- Mời 2 trẻ lên làm mẫu(3 lần)( Cô
chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói
tiếng dân tộc)
- Cơ mời trẻ lên thực hành.Cơ nói
cho trẻ thực hành: Lặp lại ít nhất 3
lần mỗi cá nhân,tổ nhóm( Cơ chú ý
sửa sai cho trẻ nếu trẻ nói tiếng
dân tộc)
Khi tất cả các trẻ trong lớp đều nói
và làm thành thạo các từ yêu cầu
của cơ thì cơ cho trẻ tự thực hành
nói với nhau
Cho chơi cơ giáo

- Thợ may,Thợ cắt tóc,Đầu
bếp…..

- Trẻ quan sát
- Trẻ xung phong lên vừa
làm động tác vừa nói.nếu trẻ
nói tiếng dân tộc
- Lần lượt từng cá nhân,tổ
nhóm lên thực hành

- Cho trẻ nói chuẩn tiếng
việt lên nói và làm cùng các
trẻ khác.

HĐ 5 kết
- Trẻ chơi
thúc
VI.Hoạt động góc.
* Góc XD: Chơi xd trường mầm non
*Góc TV-HT: Ơn chữ u,ư,làm tranh vè nghề dịch vụ
VII.Vệ sinh ăn ngủ
* Vệ sinh ăn trưa;
- Tạo cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn, cô cho trẻ rửa theo bàn không bị
chờ lâu , cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay. Trước và sau khi ăn.
- Cô tổ chức bàn ăn theo từng nhóm 6- 8 trẻ để dễ chăm sóc, mỗi bàn ăn nên có 1
khăn lau tay.
* Ngủ trưa:
- Trước khi đi ngủ cô cho trẻ đi vệ sinh, trẻ tự chuẩn bị đồ ngủ
- Phòng ngủ nên giảm ánh sáng, nhưng phải thống ấm về mùa đơng
VIII.Hoạt động chiều
- Vệ sinh cá nhân.
- Ăn bữa phụ.


20



×