Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

vấn đề phát triển công nghiệp ở duyên hải Nam Trung Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.84 KB, 19 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM

Chủ đề : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Thành viên nhóm:
Hoàng Thị Minh Duyên
Lê Thị Thùy Dung
Ngô Thị Hà
Huỳnh Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Hương
Phạm Thị Thơ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

NỘI DUNG CHÍNH
1
KHÁI QUÁT CHUNG
2
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
3
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
4
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

I.



KHÁI QUÁT CHUNG

1.

Vị trí địa lí.

a.

Phạm vi lãnh thổ.

Đà Nẵng

Quảng Nam
Quảng Ngãi

.Gồm 8 tỉnh và thành phố.
Bình Định

.Diện tích : 44. 254 km2
.Dân số : 8,9 triệu người.

Phú Yên

.Có 2 quần đảo là Hoàng Sa và Trường Sa.
b. Vị trí tiếp giáp.

.Phía Bắc: Bắc Trung Bộ

Khánh Hoà


NinhThuận

.Phía Nam: Đông Nam Bộ
.Phía Tây: Tây Nguyên
.Phía Đông: Biển Đông

Bình Thuận


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

I.

KHÁI QUÁT CHUNG.

1.

Vị trí địa lí.

2.

Ý nghĩa.

.Là cầu nối Bắc – Nam, nối tây nguyên với
biển.

.Thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng
hóa.


.Các đảo và quần đảo có

tầm quan trọng về

kinh tế và quốc phòng đối với cả nước.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ
II. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN

1.

Thế mạnh

Biển Non Nước.

1.1. Thế mạnh về tự nhiên
a. Địa hình

.Lãnh thổ hẹp.
.Các nhánh núi ăn ra biển tạo nên hàng loạt các

Vịnh Dung Quất

Vịnh Vân Phong

bán đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp


Tạo cho vùng có nhiều tiềm năng phát triển đánh

Vịnh Cam Ranh

bắt và chế biến thủy hải sản.
Biển Nha trang


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ
b. Sông ngòi

 Vùng có hệ thống sông tương đối dày đặc :
úc
Kh
à
Tr
)
g
n
gãi

N
g
uản
Q
(


am K

T
g
Sôn
)
Na m
g
n
(Quả

h
han
T
à
gH
)
n
ịn h

Đ
nh
(Bì


ng

kỳ
(P




n)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

Sông phổ biến là ngắn và dốc.
Mật độ từ 0,3 – 1km/ km2
Tổng lượng dòng chảy toàn vùng đạt khoảng 5000 km3
Thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện quy mô trung bình và
tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

II. NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN.
1.2 Thế mạnh kinh tế - xã hội
a. Khoáng sản.





Khoáng sản ở đây không phong phú và đa dạng như ở vùng Bắc Trung Bộ hay Tây Bắc, Đông Bắc.
Các loại khoáng sản chủ yếu:
graphit, thạch anh, than(tương ứng: 60%,50%,10% trữ lượng của cả nước). Ngoài ra còn có thiếc, chì, kẽm,
các loại đá ngọc, đá quý, đá ốp lát, đá xây dựng, nhưng trữ lượng không lớn.




Đặc biệt vùng này có mỏ cát ở Cam Ranh với trữ lượng lớn, chất lượng tốt, có ý nghĩa kinh tế. Cát ở đây
được sử dụng để sản xuất và tinh luyện các loại thủy tinh đặc biệt sử dụng cho công nghiệp và xây dựng.
Ngoài ra, ven biển còn có titan với trữ lượng khá lớn, có giá trị công nghiệp


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

b. Cơ sở hạ tầng

-Nằm trên trục các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển.
- Vùng có mạng lưới giao thông dày đặc, đóng vai trò như bản lề nối hai vùng Bắc – Nam.
+ Bao gồm nhiều tuyến đường, tuyến trục dọc là quốc lộ 1A và các trục ngang gồm các tuyến quốc
lộ 14,24,25, 26, 14B, 19, 27, 28 và các tuyến đường liên huyện, đường liên xã với tổng chiều dài
13.941 km.
- Là nơi có các cảng biển quan trọng.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

c. Dân cư, lao động

-Dân số đông, nguồn lao động dồi dào.
- Trình độ dân trí cao, một bộ phận lao động có kinh nghiệm về sản xuất công nghiệp, đánh bắt hải
sản, thương mại và dịch vụ, bước đầu tiếp cận được với sản xuất hàng hoá, giá nhân công rẻ.

-Nguồn lao động của địa bàn sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ và hoàn toàn đủ khả năng tham
gia các chương trình về hợp tác quốc tế về lao động.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA ĐỊA LÍ

2. Hạn chế
– Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh Thuận, Bình Thuận) cần có hệ thống
thuỷ lợi để giải quyết vấn đề nước tưới.
– Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…
– Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh. Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.
-Người dân có mức sống thấp, cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ
-Cơ sở năng lượng còn nhỏ bé, GTVT còn kém.


III. Tình hình phát triển

1.
-.

Thành tựu
Toàn Vùng đã có 1 khu công nghệ cao,06 khu kinh tế, 34 khu
công nghiệp.

-.

Các KCN phần lớn tập trung phát triển các ngành CN chủ lực
có quy mô lớn : Lọc hóa dầu, năng lượng, lắp ráp ô tô, sửa
chữa và đóng mới tàu biển, chế biến nông - lâm - thủy sản, hóa
chất, vật liệu xây dựng, khai khoáng, cơ khí, điện, điện tử, điện
lạnh, công nghiệp thông tin, dệt may, da giày...



- Cơ cấu kinh tế của các địa phương trong Vùng chuyển dịch theo hướng tích cực

2007

2010

Nông, lâm nghiệp và Công nghiệp và xây

Nông, lâm nghiệp và Công nghiệp và xây

thủy sản

dựng

Dịch vụ

thủy sản

dựng

Dịch vụ

Thừa Thiên Huế

18,8

38,0


43,2

15,1

39,7

45,2

Đà Nẵng

4,3

45,5

50,2

3,8

42,0

54,2

Quảng Nam

26,1

37,9

36,0


21,4

40,1

38,5

Quảng Ngãi

29,9

36,0

34,1

18,6

59,3

22,1

Bình Định

34,9

28,9

36,2

35,1


28,9

36,0

Phú Yên

32,2

31,9

35,9

29,2

34,4

36,4

Khánh Hòa

17,5

41,6

40,9

13,5

41,8


44,6

Toàn vùng

22,1

37,8

40,1

18,5

41,7

39,8

Cả nước

20,3

41,5

38,2

20,6

41,1

38,3



Bảng : Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế

2007-2010
2008

2009

2010

Toàn ngành

18,0%

21,9%

30,9%

23,5%

Kinh tế nhà nước

-4,7%

34,9%

64,0%

28,2%


Kinh tế ngoài nhà nước

27,4%

20,9%

15,9%

21,3%

29,5%

8,5%

26,5%

21,1%

Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài

Nguồn: Tính toán từ các số liệu của Cục Thống kê các tỉnh, thành phố

Ngành công nghiệp của Vùng đạt tăng trưởng cao và liên tục trong giai đoạn 2007 - 2010 với tốc độ tăng bình quân 23,5%/năm. Giá
trị sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2010 đạt 84,5 tỷ đồng tăng 30,9% so với năm 2009; cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng
trưởng 18% trong hai năm đầu của giai đoạn này. Trong đó, tăng trưởng công nghiệp của khu vực kinh tế nhà nước cao nhất trong
cả ba khu vực với mức tăng trưởng năm 2010 ở mức 64%. Trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp ở khu vực kinh
tế ngoài nhà nước lại có xu hướng giảm (từ 20,9% năm 2009 giảm xuống còn 15,9% năm 2010). Điều đặc biệt là khu vực đầu tư



Bảng 2.5: Tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành

2008

2009

2010

2007 - 2010

Toàn ngành

18,0%

21,9%

30,9%

23,5%

Công nghiệp khai khoáng

21,0%

34,9%

5,5%

19,9%


Công nghiệp chế biến

17,3%

20,5%

33,2%

23,5%

30,5%

39,7%

8,3%

25,4%

Công nghiệp SXPP điện,
khí đốt, nước

Nguồn: Tính toán từ các số liệu của Cục Thống kê các tỉnh, thành phố


Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành của vùng:
( Nguồn: Tổng cục thống kê ) Đơn vị %
2008

2009


2010

2011

2012

2013

Đà Nẵng

0.9

0.8

0.8

0.8

0.8

0.8

Quảng Nam

0.7

0.7

0.7


0.9

0.8

0.8

Quảng Ngãi

0.3

1.1

3.3

3.3

3.6

4.0

Bình Định

0.6

0.6

0.6

0.5


0.6

0.6

Phú Yên

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3

Khánh Hòa

1.1

1.1

0.9

0.9

0.8


0.8

Ninh Thuận

0.1

0.1

0.1

0.1

0.1

0.1

Bình Thuận

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3

0.3



Chỉ số sản xuất công nghiệp của vùng:
( Nguồn tổng cục thống kê ). Đơn vị %
2008

2009

2010

2011

2012

2013

Đà Nẵng

104.7

107.5

110.1

107.5

106.5

110.5

Quảng Nam


124.1

132.6

127.3

113.1

118.2

109.6

Quảng Ngãi

103.4

114.8

108.4

98.6

107.7

116.6

Bình Định

117.2


103.6

114.2

111.2

106.8

107.0

Phú Yên

119.8

107.9

120.0

109.2

113.4

106.2

Khánh Hòa

112.6

108.8


108.7

114.1

106.8

104.5

Ninh Thuận

111.3

94.8

119.3

110.8

110.9

112.1

Bình Thuận

116.4

106.3

108.1


108.5

107.8

114.9


2. Những mặt còn yếu kém

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đòi hỏi phải có nhân lực chất lượng cao, nhưng để đào tạo
được nguồn nhân lực chất lượng cao cần có thời gian và nguồn lực không nhỏ.
- Chưa có các sản phẩm chủ lực, thương hiệu sản phẩm đặc trưng của Vùng, ngoại trừ một số điểm du lịch có thương hiệu, nhưng chưa có tác dụng lan
tỏa.
- Sự hợp tác và liên kết vùng chưa mang lại hiệu quả từ quy hoạch phát triển, thu hút đầu tư, phân bổ nguồn lực đến cơ chế phối hợp điều hành.


IV. Định hướng phát triển kinh tế vùng

. Giai đoạn 2010 - 2015:

(1)

Khai thác lợi thế về vị trí địa kinh tế, tập trung phát triển và phối hợp phát triển giữa các địa phương để phát huy lợi thế so sánh của Vùng về hệ thống
cảng biển.

(2)
(3)

Chú trọng sự phát triển bền vững, giải quyết tốt các vấn đề về an toàn môi trường ngay trong công tác quy hoạch và điều hành

Chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp bằng cách phát triển các ngành sản xuất chủ lực dựa trên lợi thế so sánh của từng tỉnh.
Ưu tiên phát triển công nghiệp cơ khí , chế tạo và lắp ráp thiết bị điện - điện tử, công nghiệp công nghệ cao, phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với KCN,
KKT để tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và hiệu quả.

(4)

Đầu tư phát triển thành phố, thị xã, tỉnh lỵ trở thành hạt nhân tăng trưởng của Vùng



×