Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

một số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.68 KB, 28 trang )

Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Lời mở đầu
Phát triển công nghiệp nông thôn là một nội dung trọng yếu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn nớc ta và là một nhu cầu
bức bách trong giai đoạn hiện nay. Thực tiễn chỉ rõ nếu chỉ dựa vào nông
nghiệp nông thuần nông, độc canh cây lúa thì nền kinh tế nông thôn không
thể phát triển nhanh, bền vững, đời sống nông dân khó đợc cải thiện. Công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là tất yếu khách quan
trong quá trình phát triển kinh tế - xà hội nông thôn, nó là động lực, là đầu
tầu thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển, nó góp phần xoá bỏ phơng
thức sản xuất mang tính tự cung, tự cấp và chuyển sang sản xuất lớn, sản
xuất hàng hoá dựa trên nhu cầu của thị trờng. Chính vì thế phát triển công
nghiệp nông thôn có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế xà hội nông thôn,
nó là hạt nhân của phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ đầu công
nghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hớng
giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng của các ngành phi nông
nghiệp.
Tuy nhiên vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nớc ta hiện nay
còn nhiều quan diểm khác nhau. Với hy vọng góp phần nhỏ của mình vào
việc tìm những căn cứ khoa học mang tính lí luận, em đà đi sâu nghiên cứu
một số vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn
trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta
hiện nay và cho ra đề tài này.
Đề tài này đợc sự hớng dẫn của TS .Vũ Đình Thắng và đợc trình bày
theo nội dung sau:
Bản chất của công nghiệp nông thôn.
Vai trò của công nghiệp nông thôn.
Nội dung chủ yếu của phát triển công nghiệp nông thôn.
điều kiện tiền đề cho phát triển công nghiệp nông thôn.
Xu hớng hình thành và phát triển công nghiệp nông thôn.
Chủ chơng của Đảng và Nhà Nớc ta về phát triển công nghiệp


nông thôn trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay.
Với trình độ còn hạn chế, đặc biệt là sự tiếp cận thùc tÕ mµ chđ u lµ
mang tÝnh lÝ ln. Em trình bày nội dung này chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu xót, em mong các thầy cô trong khoa đóng gãp nh÷ng ý kiÕn
bỉ Ých gióp em nhËn thøc râ hơn, thực tế hơn để em hoàn thiện hơn đề tài
này và thực hiện tốt trong chuyên đề thực tập làm luận văn tốt nghiệp sắp
tới.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2003
1


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Sinh viên
Trần văn nghĩa

I.

Bản chất của công nghiệp nông thôn

1.

Tính chất hoạt động của công nghiệp nông thôn

Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp cả nớc, đợc
phân bố trên địa bàn nông thôn,có quan hệ mật thiết vơí sự phát triển kinh
tế nông thônà hội của nông thôn, bao gồm các hoạt động sản xuất kinh
doanh của các hộ gia đình, những cơ sở công nghiệp thuộc công nghiệp các
thành phần kinh tế khác nhau ở những trình độ và hình thức tổ choc khác
nhau, trên cơ sở khai thác các nguồn lực địa phơng phục vụ cho thị trờng

địa phơng, cả nớc và xuất khẩu.
Công nghiệp nông thôn chỉ là một bộ phận của ngành công nghiệp,
tiến hành trên địa bàn nông thôn, nó chỉ là hoạt động sản xuất mang tính
chất công nghiệp diễn ra trên địa bàn nông thôn mà thôi. Tuy rằng trong các
hoạt động phi nông nghiệp thì hoạt động công nghiệp có vai trò quan trọng
nhất, song không thể đồng nhất hoạt động công nghiệp với các hoạt động
2


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
khác.Sự ®ång nhÊt nµy sÏ dÉn ®Õn t duy phiÕn diƯn, dẫn đến sự khập
khiễng, kém hiệu quả trong đầu t và quản lý vì mỗi hoạt động thơng nghiệp,
dịch vụ, công nghiệp cần vốn đầu t, cách thức quản lý khác nhau.Việc xác
định rõ ràng giữa hoạt động công nghiệp và các hoạt động khác sẽ cho phép
việc đầu t, quản lý đúng mức, đúng trọng điểm và hiệu quả
Với sự phát triển ngày càng cao của xà hội thì sự phân ngành, phân rõ
các bộ phận chi tiết trong một tổng thể càng cần thiết và là một đòi hỏi
khách quan bởi mức độ phức tạp của từng bộ phận ngày càng cao nên cần
phải phân nhỏ chi tiết, từ đó quản lý và đầu t tốt hơn, hiệu quả hơn. Việc
đồng nhất hay sự phân biệt không rõ ràng giữa hoạt động công nghiệp và
các hoạt động phi nông nghiệp khác sẽ dẫn đến tổ chức quản lý đầu t chồng
chéo kém hiệu quả.
2.

Hình thức sở hữu và qui mô tổ chức sản xuất

Công nghiệp nông thôn chỉ hàm chứa các cơ sở công nghiệp vừa và
nhỏ hoặc rất nhỏ ở nông thôn nh các doanh nghiệp nhà nớc do địa phơng
quản lý là chủ yếu,các tổ hợp sản xuất thủ công các t nhân và hộ gia đình
tiểu chủ cá thể. Các qui mô vừa và nhỏ đa dạng nói trên có đăng ký sản

xuất kinh doanh dựa trên hình thức sở hữu t liệu sản xuất của các cơ sở đó
là chủ yếu .
Nh vậy công nghiệp nông thôn thờng không có các cơ sở công nghiệp
có qui mô lớn bởi vì nếu có các cơ sở công nghiêp qui mô lớn thì đòi hỏi
phải có một kết cấu cơ sở hạ tầng đồng bộ và các hoạt động khác (dịch vụ,
văn hoá xà hội, y tế ) phát triển mạnh khi đó địa bàn đó sẽ không còn là
nông thôn nữa. Nếu không phân biệt nh vậy sẽ dẫn đến quá nhấn mạnh
phát triển công nghiệp lớn ở nông thôn, xem nhẹ các hoạt động khác ngành
nghề khác sẽ dẫn đến phát triển mất cân đối ngay chính ở nông thôn và
không khai thác đợc các tiềm năng ở nông thôn. ở địa bàn nông thôn với
trình độ lao động còn thấp cha thể đáp ứng với sản xuất công nghiệp lớn,
hiện đại nhng lại rất phù hợp và có thế mạnh đối với các ngành nghề truyền
thống nh mộc, gốm sứ, thêu ren, đan nát, sản vật liệu xây dựng . Chính vì
vậy phát triển công nghiệp nông thôn phải triệt để và chú ý khai thác hoạt
động này ở nông thôn bởi nó đem lại thu nhập cao hơn sản xuất nông
nghiệp và là cơ sở để truyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ vào nông
thôn thông qua các cơ sở này nh dùng máy bào, máy ca trong làm mộc,
máy đóng gạch thay cho làm bằng chân tay. Nhng cần lu ý là phát triển
công nghiệp nông thôn không phải là không chú ý đến công nghiệp lớn,
chúng ta cần phải chú ý đến công nghiệp lớn nếu có điều kiện để chuyển
đổi nông thôn lên một bớc mới, tiếp cận với thành phố, đặc biệt là công
nghiệp chế biến nông sản ở nông thôn ở những vùng chuyên canh qui mô
lớn có nguồn nguyên liệu lớn. Có phát triển mạnh công nghiệp nhỏ ở nông
thôn đồng thời kết hợp phát triển hợp lý công nghiệp lớn , đặc biệt c«ng
3


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
nghiệp chế biến thì mới phát triển nông thôn nhanh đợc, giảm bớt sự tụt hậu
so với thành phố.Thực tế cho thấy với sản xuất hàng hoá càng phát triển,

nông sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều nhng công nghiệp chế biến của
chúng ta lại phát triển quá kém, không có định hớng qui hoạch Chính vì
thế mà giá trị nông sản phẩm không cao, kém sức cạnh tranh, do vậy cần
phảiphát triển công nghiệp chế biến gắn với qui hoạch, định hớng để có thể
tiếp cận với công nghiệp tiên tiến vào chế biến nông sản phẩm,tất nhiên
phát triển công nghiệp chế biến với qui mô lớn cần phải gắn với qui mô sản
xuất tập trung để cung cấp đủ nguyên liệu cho chế biến tránh tình trạng nh
hiện nay các nhà máy chỉ hoạt động đợc trung bình khoảng 60% công xuất.
3.

Địa bàn bố chí sản xuất công nghiệp nông thôn

Trớc hết là do kết quả của quá trình phân công lao động tại chỗ diễn râ
trên địa bàn nông thôn, chính vì vậy mà nhiều nớc gọi công nghiệp nông
thôn là công nghiệp gia đình, công nghiệp làng xóm ở ấn độ, công nghiệp
hơng trấn ở Trung qc. Nh vËy c«ng nghiƯp n«ng th«n diƠn ra ngay trên
địa bàn nông thôn, và nó bao giờ cũng thể hiện tính nông thôn, thể hiện
ngay ở đầu vào của quá trình sản xuất, đó là lao động có trình độ không
cao. Nguồn nguyên liệu và lao động ở nông thôn rất dồi dào, vì vậy cho
phép hoạt động công nghiệp nông thôn diễn ra phong phú và đa dạng, các
làng nghề truyền thống diễn ra khá đa dạng và mang đặc trng riêng của mỗi
vùng nông thôn nh làng gốm Bát tràng, tơ lụa Hà đông, thổ cẩm Tây
nguyên
ở mức độ bao trùm hơn, công nghiệp nông thôn phụ thuộc trực tiếp
vào hoạt động sản xuất nông nghiệp tại chỗ. Đây là điểm phân biệt khá rõ
ràng giữa công nghiệp nông thôn và công nghiệp thành phố. Công nghiệp
nông thôn chịu ảnh hởng mạnh mẽ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, nó
phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nh nghề rèn, còn công nghiệp
thành phố chỉ chịu ảnh hởng gián tiếp hoặc ít chịu ảnh hởng ít hơn của hoạt
động sản xuất nông nghiệp.

ở góc độ địa bàn sản xuất, có thể nói rằng công nghiệp nông thôn bao
gồm các hoạt động sản xuất từ nguồn tài nguyên sinh thái có khả năng tái
tạo nh rừng, hồ, sông, biển, đất và tài nguyên không thể tái tạo đợc nh các
mỏ khoáng, vật liệu xây dựngkhông phân biệt theo ngành sản xuất, theo
cấp quản lý, theo thành phần kinh tế mà chủ yếu theo lÃnh thổ là các địa
bàn nông thôn và sử dụng lao dộng tại chỗ của nông thôn.
Việc nhấn mạnh khía cạnh địa bàn hoạt động của công nghiệp nông
thôn nh trên cho phép nhận thức rõ các đặc tính, sự cần thiết khách quan
cũng nh con đờng chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn.Đặc biệt trong
quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nh ở nớc ta hiện nay, nếu
nh không nhận thức rõ con đờng khách quan phát triển công nghiệp trên địa

4


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
bàn n«ng th«n sÏ dƠ dÉn tíi viƯc du nhËp t tiện một ngành nghề phi nông
nghiệp nào đó vào nông thôn rất khó có sự phát triển ổn định và bền vững.
4.

Hình thức chủ yếu của công nghiệp nông thôn

Hình thøc chđ u cđa c«ng nghiƯp n«ng th«n ViƯt nam hiện nay là
tiểu thủ công nghiệp hình thức ban đầu của sự phát triển công nghiệp,
đà tồn tại và phát triển từ rất nhiều năm nay trong quá trình phát triển công
nghiệp nông thôn nớc ta. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nh đan nát,
mộc, gốm rất đa dạng phong phú, nó đà cung cấp rất nhiêu các loại sản
phẩm không những trong nớc mà đà có rÊt nhiỊu s¶n phÈm xt khÈu nh
gèm, thỉ cÈm, … các sản phẩm này không những có giá trị kinh tế cao
chúng còn có giá trị phi kinh tế rất lớn, đó là bản sắc dân tộc, tinh hoa của

con ngời việt nam.
Cùng với sự phát triển của sản xuất xà hội, đặc biệt trong quá trình
chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, từ
sản xuất nhỏ lên sản xuất hàng hoá lớn định hớng xà hội chủ nghĩa, công
nghiệp chế biến ở nông thôn đang đợc chú trọng phát triển. Đây là đòi hỏi
khách quan của nền sản xuất hàng hoá lớn tới nông sản phẩm sản xuất ra
cần phải đợc chế biến với công nghệ tiên tiến mới đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Thực tế cho thấy công nghiệp chế biến kém thì hiệu quả đem lại từ sản
xuất nông nghiệp sẽ rất thấp, thiếu sức cạnh tranh dẫn đến đời sống của
nông dân gặp khó khăn. Chính vì vậy công nghiệp chế biến đang đợc sự
quan tâm của mọi cấp, mọi ngành và đợc đẩy mạnh đầu t phát triển ngay
trên địa bàn nông thôn, đặc biệt là các vùng sản xuất chuyên canh qui mô
lớn.
II.

Vai trò của công nghiệp nông thôn

Nớc ta là một nớc nông nghiệp, 80% dân số sống ở nông thôn và
khoảng 70% dân số sống bằng nông nghiệp là chủ yếu. Điều này có nghĩa
là xuất phát điểm của chúng ta trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là rất thấp. Thực tÕ cho thÊy nÕu ë n«ng th«n chØ sèng b»ng nghề thuần
nông trồng lúa thì đời sống của đại bộ phận ngời dân khó có thể đợc cải
thiện, nông thôn khó có thể phát triển nhanh để giảm bớt sự tụ thậu so với
sự phát triển của thành thị đợc. Chính vì vậy mà phát triển công nghiệp
nông thôn có một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển nông nghiệp
và toàn diện kinh tế xà hội ở nông thôn. Sự tác động qua lại giữa quá trình
phát triển công nghiệp nông thôn với các ngành khác tạo lên một cơ cấu
kinh tế nông thôn luôn vận động từ thấp tới cao. Trong cơ cấu này nếu có sự
định hớng đúng đắn, có giải pháp phát triển phù hợp thì công nghiệp nông
thôn sẽ có một vai trò to lớn đối với sự phát triểncủa nông thôn vµ toµn bé

nỊn kinh tÕ.

5


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
1.

Phát triển công nghiệp nông thôn cho phép phát huy năng lực nội
sinh, khai thác kịp thời những lợi thế vốn có ở nông thôn trong
quá trình công nghiệp hoá.

Công nghiệp hoá nông thôn là quá trình biến đổi của công nghiệp
nông thôn từ chỗ chỉ là hoạt động kinh tế phụ trong kinh tế thuần nông
truyền thống thành ngành sản xuất chính trong cơ cấu kinh tế mới ở nông
thôn . Xét một cách đầy đủ thì đó chính là quá trình biến đổi kinh tế nông
thôn theo hớng giảm tỷ trọng của nông nghiệp và gia tăng các ngành phi
nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, thơng mại).
Thực tế công nghiệp hoá nông thôn là quá trình biến đổi kinh tế nông
thôn dới sự tác động kép của quá trình tự nó biến đổi bằng năng lực nôi sinh
và quá trình tác động của nhà nớc các cấp từ trung ơng, địa phơng và cơ sở.
Trên địa bàn nông thôn hoạt động sản xuất đặc trng là sản xuất nông
nghiệp, hoạt động này cần phải có các công cụ, phơng tiện phục vụ cho
hoạt động sản xuất và hoạt động công nghiệp nông thôn tất yếu phát triển
đáp ứng nhu cầu này. Hoạt động công nghiệp nông thôn có nhiệm vụ sản
xuất và sửa chữa các công cụ phục vụ cho hoạt độn sản xuất nông nghiệp.
Hơn thế nữa các nhu cầu của đời sống xà hội diễn ra ở nông thôn và cả
thành phố nữa ngày càng đòi hỏi công nghiệp nông thôn phát triển để đáp
ứng nhu cầu đó nh nhu cầu nhà ở thì cần có công nghiệp vật liệu xây dựng,
nhu cầu trang trí nội thất cần có nghề mộc, gốm sứ ra đời, may mặc cần có

thêu ren, dệt Nh vậy công nghiệp nông thôn ra đời và phát triển là do
chính hu cầu khách quan của sản xuất và đời sống ở nông thôn chứ không
phải do ý muốn chủ quan của con ngời. Mặt khác công nghiệp nông thôn
không thể tồn tại, phát triển ổn định và bền vững đợc nếu nh không có sự
tác động của các cơ quan nhà nớc các cấp một cách đúng lúc, đúng chỗ.
Nếu để cho công nghiệp nông thôn phát triển một cách tự phát thì sự phát
triển không vững chắc, manh mún và không tiến tới đợc sản xuất hàng hoá
với qui mô đủ lớn, chất lợng không đảm bảo để dáp ứng nhu cầu thị trờng
ngày càng cao, phong phú và đa dạng. Và còn nghiêm trọng nếu để công
nghiệp nông thôn phát triển một cách tự phát sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm
môi trờng nghiêm trọng mà thực tế đà diễm ra nh làng nhuộm ở Hà Tây thải
nớc nhuộn ra làm ô nhiễm các con mơng, sông phụ tới tiêu nông nghiệp;
làng gốm sứ Bát Tràng thải nớc thải làm ô nhiễm các con sông nơi đó và
nhiệt độ nơi đó cao hơn nhiệt độ các vùng khác từ 1oc đến 20c .
Công nghiệp nông thôn phát triển còn dựa trên điều kiện khai thác tận
dụng các nguồn nguyên liệu rất phong phú và dồi dào ở nông thôn, đây là
một tiềm năng thế mạnh ở nông thôn. Trong quá khứ chúng ta đà có chiến
lợc u tiên phát triển công nghiệp nặng mà xem nhẹ các ngành nghề tiĨu thđ
c«ng nghiƯp ë n«ng th«n vèn cã quan hƯ mật thiết với sản xuất nông nghiệp
về các mặt cung cấp nguyên liệu chế biến, sử dụng lao động lúc nông nhàn,
6


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
về mặt tổ chức sản xuất các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp chỉ đợc coi là
một ngành nghề phụ trong hợp tác xà sản xuất nông nghhiệp kiểu cũ. Vì thế
chúng ta đà phải trả giá cho sự sai lầm này.Trong khi đó đại bộ phận tài
nguyên nhiên, nhân lực và các tinh hoa truyền thống cảu dân tộc chủ yếu
phân bố ở các vùng nông thôn mà những tiềm năng thế mạnh này cần phải
đợc khai thác thông qua hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn, ít nhất

trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá hiện đại hoá.
2.

Phát triển công nghiệp nông thôn tạo ra sự phát triển cân đối các
ngành, vùng của kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp
hoá .

Công nghiệp nông thôn tách khỏi sản xuất nông nghiệp nhng lại có
quan hệ mật thiết vớí sản xuất nông nghiệp, nóphục vụ và kích thích hoạt
động sản xuất nông nghiệp phát triển ngày càng tốt hơn. Việc phát triển
công nghiệp nông thôn hợp lý, phù hợp với điều kiện từng vùng sẽ tạo mối
liên kết phía sau và phía trớc của hoạt động sản xuất nông nghiệp. Công
nghiệp nông thôn phát triển , đặc biệt là ho0ạt động công nghiệp chế biến
phát triển thì sản xuất nông nghiệp mới có hiệu quả kinh tế cao , sức canh
tranh trên thị trờng mới đợc tăng cờng và cho phép sản xuất nông nghiệp
có điều kiện tiếp thu áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào
sản xuất và từ đó hoạt động công nghiệp nông thôn có điều kiện phát triển
hơn nữa ở chỗ hoạt động sản xuất nông nghiệp khi áp dụng các thành tựu
máy móc thiết bị tiên tiến thì cần phải thông qua hoạt động công nghiệp
nông thôn , hoạt động c«ng nghiƯp n«ng th«n võa chun giao võa phơc vơ
sưa chữa máy móc thiết bị . Hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển lại
kéo theo các hoạt động dịch vơ ph¸t triĨn víi t c¸ch cung cÊp mét sè yếu tố
đầu vào cho quá trình sản xuất nh phân bón, thuốc trừ sâu , giống .Có thể
nói hoạt động công nghiệp nông thôn phát triển tạo ra một phản ứng dây
truyền là nó kích thích sản xuất nông nghiệp , hoạt động sản xuất nông
nghiệp phát triển dẫn đến các hoạt động dịch vụ phát triển theo và tạo nên
mọt sự phát triển cân đối hợp lý các ngành ở nông thôn .Sự cân đối này là
cơ sở vững chắc cho nền kinh tế nông thôn phát triển , nó sẽ kích thích sự
chuyển dịch lao động từ hoạt động sản xuất nông nghiệp sang các hoạt
động công nghiệp và dịch vụ , tránh sự xoá trộn đột biến trong quá trình

phân công lại lao động xà hội ở địa bàn nông thôn .
Mặt khác hoạt động sản xuất công nghiệp nông thôn , đặc biệt là công
nghiệp chế biến cần phải gắn với vùng nguyên liệu với t cách là cung cấp
đầu vào cho hoạt động sản xuất . Nguyên liệu cung cấp đầu vào không chỉ
từ một vùng mà có thể từ nhiều vùng và giữa các vùng cùng cung cấp nguồn
nguyên liệu cần phải có mọt sự thống nhất hợp lý nếu không sẽ dẫn đến
tình trạng thừa thiếu nguyên liệu và đơng nhiên hiệu quả kinh tế dem lại là
không cao .
7


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
3.

Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần phân bó lại lao động
và dân c , tạo việc làm tại chỗ , tăng thu nhập và sức mua cho thị
trờng nông thôn

Phân công lao động xà hội là một đòi hỏi khách quan trong tiến trình
phát triển kinh tế xà hội của mọi quốc gia . Xu hớng phân công lại lao động
xà hội là giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp xuống và tăng tỷ trọng
lao đông các ngành phi nông nghiệp , dân số thành thị sẽ tăng dần lên và
dân số nông thôn sẽ giảm đi . Nhìn chung đây là xu hớng tích cực nhng nó
phải gắn vói điều kiện kinh tế xà hội của từng vùng trong từng giai đoạn
nhất định .Việc phát triển công nghiệp nông thôn là tiền đề thu hút lao
động trong nông nghiệp , đặc biệt lao động trong thời kỳ nông nhàn . Công
nghiệp nông thôn phát triển ngày càng mạnh sẽ dẫn đến rút bớt dần một bộ
phận lao động nông nghiệp chuyển hẳn sang các hoạt động khác bởi vói
công việc trong các ngành nghề ấy ngời ta vẫn đảm bảo cho cuộc sống và
có tích lũy .Chẳng hạn một bộ phận lao đông nông nghiệp có thể chuyển

hẳn sang sản xuất gốm sứ mỹ nghệ , sản xuất vật liệu xây dựng , làm dịch
vụ sửa chữa và chế tác các công cụ phục vụ sản xuất vào đời sống ở nông
thôn . Và khi công nghiệp nông thôn phát triển mạnh hơn nữa cho phép
sản xuất nông nghiệp có thể ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản
xuất, một số khâu thủ công sẽ đợc thay bằng máy móc thiết bị và đơng
nhiên không cân nhiều lao động nữa, lao động này có thể chuyển sang các
ngành nghề khác ( phi nông nghiệp ). Nh vậy là công nghiệp nông thôn
phát triển sẽ tạo ra việc làm ngay tại chỗ trên đại bàn nông thôn cho dân c
nông thôn, mà thực tế thu nhập từ các hoạt động sản xuất phi cao hơn hẳn
so với thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp thuần tuý.Dĩ nhiên thu
nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng tăng lên vì do áp dụng máy
móc thiết bị làm năng xuất lao động và công nghiệp chế biến phát triển sẽ
làm tăng giá trị nông sản phẩm do công nghiệp và dịch vụ tạo ra, là động
lực cho công nghiệp và dịch vụ phát triển và tạo lên sự tăng trởng của cả
nền kinh tế .
Vấn đề việc làm ở nớc ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
hiện nay rất cấp bách và bức xúc. Việc làm đang thiếu trầm trọng, tình
trạng thất nghiệp gia tăng, cả thất nghiệp hữu hình lẫn vô hình và bán thất
nghiệp mà đặc biệt ở nông thôn tình trạng bán thất nghiệp là hiện tợng kinh
tế xà hội phổ biến. Cho đến năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị chiếm
6,44% lực lao động, mức sử dụng thời gian lao động ở nông thôn mới đạt
73,86%.ở vùng nông thôn sử dụng 70% lực lợng lao động nhng hơn một
phần t thời gian lao động của họ cha đợc sử dụng.Vấn đề thiếu việc làm,
thất nghiệp ở nông thôn đà gây ra những hiện xà hội phức tạp nh chộm cắp,
nghiện hút, cờ bạc, mại dâm, rồi hiện tợng di dân ra thành phố gây ra
nhiều bức xúc ở thành thị nh chộm cắp, tắc nghẽn giao thông, thiếu nhà ở
8


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Những hiện tợng này hàng năm tốn hàng tỷ đồng của nhà nớc để giải quyết
nhng vẫn cha có kết quả mong muốn. Chính vì vậy phát triển công nghiệp
nông thôn có ý nghĩa to lớn trong giải quyết các vấn đề bức xúc trên, góp
phần ổn định phát triển đời sống kinh tế xà hội ở địa bàn nông thôn nói
riêng và cả nền kinh tế nói chung .
4.

Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần hiện đại hoá nông
thôn, xây dựng nông thôn mới.

Công nghiệp nông thôn phát triển đòi hỏi cần phải có một hệ thống cơ
sở hạ tầng nh giao thông, điện, thông tin liên lạc.nhất định. Đây là cơ sở
để thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển và thu hút các nguồn vốn đầu
t từ bên ngoài vào nông thôn, đặc biệt là các vùng miền núi, vùng đặc biệt
khó khăn. Thực tế cho thấy có rất nhiều vùng nông thôn có nhiều thế mạnh
về tài nguyên, lao động d thừa nhng do giao thông khó khăn, thông tin liên
lạc không có, dẫn đến các nhà đầu t không dám đầu t vào và cơ hội vốn
phát triển của các vùng nông thôn đó bị bỏ qua. Vì vậy nhà nớc cần phải
đầu t co sở hạ tầng điện, đờng, trờng, trạm, hệ thống thông tin liên lạc. Đây
là yếu tố làm bộ mặt nông thôn đổi mới với cơ sở hạ tầng thì nông thôn sẽ
tiếp cận đợc nhiều tinh hoa từ bên ngoài hơn.
Ngợc lại công nghiệp nông thôn phát triển sẽ có điều kiện tích luỹ và
đầu t trở lại cho cơ sở hạ tầng , góp phần nâng cấp pháp triển hơn nữa cơ sở
hạ tầng và bộ mặt nông thôn sẽ ngày càng cải thiện. Mối quan hệ tác động
biện chứng này sẽ góp phần hiện đại hoá nông thôn, xây dựng nông thôn
mới, nhờ đó giảm bớt sự tụt hậu của nông thôn so với thành phố,dân c nông
thôn có điều kiện tiếp cận với các điều kiện sống tốt hơn nh y tế, giáo dục,
khoa học công nghệnó cho phép thực hiện đảm bảo công bằng xà hội cho
mọi ngời dân theo tinh thần của xà hội chủ nghĩa mà Đảng và Nhà nớc ta đÃ
chọn.

5.

Phát triển công nghiệp nông thôn góp phần củng cố, duy trì và
phát huy giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc

Nền kinh tế thị trờng diễn ra sôi động cha có tõng cã nh hiƯn nay ë níc ta, cïng víi sự phát triển của nền kinh tế, các quá trình hội nhập hoá
quốc tế hoá, đô thị hoá diễn ra cũng hết sức mạnh mẽ. Những quá trình này
nó đà làm cho các giá trị truyền thống văn hoá của chúng ta đang bị mai
một đi và một số giá trị đó đà mất hẳn. Đây là một nguy cơ lớn đối với
truyền thống văn hoá của dân tộc trong quá trình hội nhập bởi quan điểm
của ta là hoà nhập chứ không hoà tan. Đặc biệt nguy hiểm hơn hiện tợng
này ở địa bàn nông thôn- nơi cất giữ những giá trị văn hoá tinh hoa của dân
tộc đang diƠn ra phỉ biÕn, mét sè lµng nghỊ, mét sè kỹ sảo truyền thống
của các nghệ nhân mất dần.

9


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Công nghiệp nông thôn phát triển góp phần củng cố khôi phục lại
những giá trị văn hoá tinh hoa của dân tộc mà nó là tiếng nói,là bản sắc, là
hình ảnh của dân tộc Việt Nam. Khôi phuc phát triển các làng nghề, các kỹ
xảo truyền thống nó sẽ đem laị thu nhập khá cao(cao hơn sản xuất nông
nghiệp ), các sản phẩm của các nghệ nhân,của các làng nghề có giá trị xuất
khẩu rất lớn, rất phù hợp với thị hiếu của khách nớc ngoài, đặc biệt là khách
du lịch. Các sản phẩm thể hiện giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc Việt
Nam chủ yếu từ các làng nghề thủ công, nó rất đa dạng, gắn liền với từng
vùng quê, tổ chức sản xuất gắn liền với hộ gia đình, với nhiều kỹ xảo tryền
thống truyền từ đời này sang đời khác có tính bền vững và ổn định cao, lại
rất phù hợp với đặc điểm khéo tay hay làm của ngời dân. Do vậy, muốn

khai thác và phát huy lợi thế của các vùng nông thôn là khai thác nguồn lao
động dồi dào, truyền thống cần cù, khéo tay; muốn vậy phải chú trọng phát
triển công nghiệp nông thôn, đặc biệt là các ngành nghề tiểu thủ công
truyền thống và nó phải đợc sự quan tâm thích đáng của mọi cấp mọi ngành
từ trung ơng đến địa phơng.
III. Nội dung chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn

1.

Các ngành công nghiệp nông thôn

Các hoạt động sản xuất có tính chất công nghiệp ở nông thôn rất đa
dạng đợc phân bố trên các vùng nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế xà hội của mỗi vùng. Các sản phẩm của nó cũng rất đa dạng đáp
ứng cho nhu cầu thị trờng của mỗi vùng, cả nớc và hớng xuất khẩu ra thị trờng quốc tế. Theo đặc điểm của hoạt công nghiệp nông thôn nh kỹ thuật
sản xuất, nguồn nguyên liệu sử dụng, tính chất sản phẩm đầu ra .thì có thể
thấy công nghiệp nông thôn gồm:
a.

Công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản

Đây là ngành công nghiệp quan trọng nhất ở nông thôn, có mối quan
hệ mật thiết với sản xuất nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế
biến là cơ sở thúc đẩy mạnh nông nghiệp phát triển theo hớng sản xuất
hàng hoá, thông qua công nghiệp chế biến làm tăng giá trị sử dụng và giá
trị của nông sản phẩm, do đó lợi ích của ngời sản xuất nông nghiệp đợc
đảm bảo và đem lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp .
Hiện nay ngành công nghiệp chế biến của chúng ta còn nhiều yếu kém
cha khắc phục đợc nh công nghệ lạc hậu, qui hoạch thiếu đồng bộ dẫn
đến việc xuất khẩu nông sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu thô, sơ chế hoặc

qua chế biến thì chất lợng kém. Vì vậy giá trị đem lại cho sản xuất nông
sản phẩm là thấp, ngời nông dân luôn trong tình trạng bất lợi đời sống khó
khăn . Theo xu hớng sản xuất hàng hoá qui mô lớn tiến tới hội nhập kinh tế
quốc tế đối với mọi ngành kinh tế nói chung, ngành nông nghiệp noí riêng
thì các sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi ngày càng tăng là các sản phẩm tinh
10


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chế, các sản phẩm thô hoặc sơ chế có nhu cầu ngày càng giảm. Chính vì
vậy một đòi hỏi bức thiết đối với công nghiệp chế biến là phải làm sao chế
biến từ những nông sản phẩm ra những sản phẩm kinh tế đủ khả năng đáp
ứng và cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh ngoài nớc, đặc biệt hiện
nay nớc ta lại là một nớc nông nghiệp mà sản phẩm chủ yếu của nó là các
nông sản phẩm .
Mét thùc tÕ cho thÊy hiƯn nay c«ng nghiƯp chÕ biến của chúng ta yếu
kém mà khiến các ngành sản xuất nguyên liệu trong nớc nh cà phê là một
điển hình luôn bị phụ thuộc, bị ép giá và bất lợi trong các quan hệ thơng
mại. Singapo là nớc không sản xuất nguyên liệu cà phê, cao su nhng lại
nhập của chúng ta dới dạng thô hoặc sơ chế vớigiá thành thấp, nhng họ lại
rất mạnh về công nghiệp chế biến với công nghệ tiên tiến nên cho ra các
sản phẩm tinhn chế chất lợng cao, giá thành phải chăng từ nguyên liệu của
chúng ta và quay sang tiêu thụ ngay trên thị trờng thị trờng của chúng ta,
cạnh tranh với các sản phẩm của chúng ta và đơng nhiên cúng ta rất khó có
thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm của họ. Điều này nói lên rằng công
nghiệp chÕ biÕn cđa chóng rÊt u kÐm so víi c¸c nớc trong khu vực, đÃ
đến lúc chúng ta cần phải tập trung đầu t phát triển ngành công nghiệp chế
biến một cách thích đáng bởi chúng ta có một lợi thế rất lớn là có thể sản
xuất đợc nguồn nguyên liệu dồi dào, giá thành thấp, chất lợng khá và đặc
biệt nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ.

Có thể nói công nghiệp chế biến phát triển là động lực thúc đảy ngành
nông nghiệp phát triển, nó không chỉ chế biến nông sản phẩm mà còn cả
thuỷ hải sản nữa. Các nông sản phẩm, thuỷ hải sản muốn có giá trị kinh tế
cao cần phải qua chế biến để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và khó tình
của thị trờng. Tuy nhiên cần lu ý rằng việc bố chí các cơ sở công nghiệp chế
biến cần phải gắn với các vùng sản xuất tập trung và công tác qui hoạch
thiết kế phải phù hợp với điều kiện vốn, lao đọngcủa từng vùng, tránh
tình trạng nh hiện nay các nhà máy chế biến nh mía đờng, hoa quả không
có đủ nguyên liệu để hoạt động, nhà máy chỉ hoạt động đợc khoảng 60%70% công xuất thiết kế, nh vậy dẫn đến lÃng phí công nghệ, lÃng phí vốn
đầu t và khấu hao tăng lên sẽ làm giá thành sản phẩm cao làm cho sức cạnh
tranh của sản phẩm yếu khó có thể tồn tại lâu dài, vững chắc đợc.
b.

Công nghiệp cơ khí và sửa chữa trong nông thôn

Công nghiệp cơ khí và sửa chữa sản xuất các công cụ là các t liệu sản
xuất và t liệu tiêu dùng có ảnh hởng trực tiếp đến các ngành sản xuất, dịch
vụ và đời sống ở nông thôn, đặc biệt là ngành nông nghiệp. Ngành công
nghiệp này nó đáp ứng kịp thời cho nhu cầu rất đa dạng trong sản xuất và
đời sống trên địa bàn nông thôn .
Trong nhiều năm qua trên cơ sở kinh tế hộ tự chủ, nhiều hộ gia đình,
hợp tác xà đà đầu t trang thiết bị máy móc để tự mở sản xuất và sửa chữa
11


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
các máy móc, công cụ cải tiến phục vụ cho đời sống và sản xuất ngay trên
địa bàn nông thôn và thực tế hoạt động này tổ ra rất hiệu quả. Hoạt động
sản xuất nông nghiệp thuộc rất lớn vào địa bàn sản xuất cảu từng vùng,
chính vì vậy mà công cụ sản xuất cũng rất đa dạng để phù hợp với địa bàn

sản xuất. Ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa đà đáp ứng rất tốt điều này.
Ngay cả khi cần nhập những máy móc thiết bị mới vào sản xuất nông
nghiệp thì những máy móc này thờng đà qua sử dụng, nhanh hỏng cần phải
sửa chữa mới hoạt động tốt đợc. Ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa đÃ
đáp ứng nhu cầu rất thờng xuyên trong sản xuất và đời sống ở địa bàn nông
thôn, nó giảm đợc chi phí, thời gian hco ngời dân nông thôn bởi họ không
cần phải vận chuyển máy móc lên tận thành phố để sửa chữa hay mua sắm
máy móc thiết bị và đặc biệt là mua các công cụ dụng cụ cải tiến phục vụ
cho sinh hoạt đời sống và sản xuất. Song hiện nay ngành công nghiệp cơ
khí và sửa chữa phát triển vẫn mang tính tự phát là chủ yếu cha thực sự đợc
quan tâm đầu t của các cấp ngành trung ơng và địa phơng trong khi đó vai
trò của nó lại không nhỏ, nó đà góp phần rất lớn ổn định đời sống kinh tế
xẫ hội trên địa bàn nông thôn. Chính vì vậy các cấp, đặc biệt là cấp huyện
và cấp tỉnh cần phải quan tâm đầu t thích đáng với vị trí của nó trong nền
kinh tế nông thôn.
Để phát triển ngành công nghiệp cơ khí và sửa chữa ở nông thôn thì
ngay bản thân nó phải đảm nhiệm sản xuất ra đợc các công cụ cải tiến, phải
sửa chữa đợc các máy móc chuyên dụng phổ biến ở nông thôn. Đồng thời
các thành phố thị trấn, thị xÃ, các trung tâm công nghiệp cần phải đáp ứng
các máy công tác, máy động lực và có trách nhiệm đào tạo đọi ngũ lao
động, công nhân kỹ thuật cho công nghiệp cơ khí và sửa chữa nông thôn và
nhà nớc cần phải có chính sách vốn, chính sách thuếđể tác động tạo điều
kiện cho nó phát triển. Có nh vậy công nghiệp cơ khí và sửa chữa nông thôn
sẽ phát triển một cách đồng bộ, đem lại hiệu quả cao và đóng góp ngày
càng nhiều vào sự phát triển ổn định lâu dài cho kinh tế xà hội nông thôn .
c.

Công nghiệp vật liệu xây dựng

Nhu cầu xây dựng là nhu cầu không thể thiếu trong quá trình phát

triển nông thôn nói riêng và cả nớc nói chung. ở nông thôn nhu cầu về xây
dựng là rất lớn nh xây dựng nhà ở, các công trình nớc sinh hoạt, giao thông,
y tế. Vì vậy mà nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng nhiều và đa dạng về
chủng loại với chất lợng ngày càng cao.
Ngoài hai vậtliệu xây dựng chiến lợc là sắt thép và xi măng phải do
công nghiệp lớn sản xuất, phần lớn còn lại các vật liệu xây dựng khác có
thể do công nghiệp nông thôn đảm nhận. Ngành công nghiệp vật liệu xây
dựng ở nông thôn hoạt động dựa trên khai thác các nguồn tài nguyên dồi
dào phong phú ở địa bàn nông thôn nh đất, đá. Tuỳ vào điều kiện của mỗi

12


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
vùng mà có thể tổ chức khai thác tạo ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị
trờng trong vùng và ngoài vùng.
Nhiều năm qua ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển rất sôi
động, có tốc dộ phát triển nhanh với hiệu quả cao. ở những vùng có nguồn
đất thuận lợi cho sản xuất gạch ngói thì sản xuất gạch ngói, ở những vùng
có núi đá vôi thì có thể sản xuất vôi theo kiểu thủ công, ở vùng có trữ kợng
đá vôi lớn có thể sản xuất vôi nung theo kiểu lò cải tiến, sản xuất đá dăm.
Đặc biƯt ë vïng cã ngn ®Êt sÐt tèt cã thĨ sản xuất những đồ gốm sứ có
chất lợng cao nh Bát tràng phục vụ cho nhu cầu xây dựng kinh tế văn hoá
trong nớc và xuất khẩu. Một số vùng có điều kiện cho phép khai thác đá tổ
ong làm gạch không nung nh ở Hà tây phục vụ xây dựng dân dụng cho dân
c nông thôn .
d.

Các nghề tiêủ thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ, tre, nứa, lá.


Các nghề thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu gỗ, tre nứa, lá là nghề
thủ công nghiệp truyên thống ở nông thôn Việt Nam. Các sản phẩm này
khá đa dạng phục cho đời sống sinh hoạt và sản xuất ở nông thôn và một
phần cho xuất khẩu .
Nghề mộc là môt nghề khá lâu đời và có một vai trò rất lớn đối với đời
sống sinh hoạt, văn hoá, y tế của dân c nông thôn và cả thành thị nữa. Trong
đời sống sinh hoạt nghề mộc cung cấp các sản phẩm nh bàn ghế, các trang
thiếtbị cho trờng học, bệnh viện nhà văn hoá, đặc biệt với xu hớng phát
triển ngày cao của xà hội thì thị hiếu thích dùng các vật dụng trang trí nội
thất bằng đồ gỗ rất cao, do vậy những vật dụng bằng gỗ rất có giá trị, nhất
là ở các thành phố lớn. Đây là cơ hội tốt cho nghề mộc phát triển nhng đội
ngũ lao động cần phải đợc trang bị những kiến thức hiểu biết về thị trờng và
cần phải trang bị các máy móc phơng tiện để có thể đáp ứng các nhu cầu
sản phẩm chất lợng cao, mẫu mà đẹp.
Các nghề mây tre đan cũng là một nghề khá phổ biến ở các vùng quê
bởi nguồn nguyên liệu mây, tre ở các vùng nông thôn khá phổ biến. Các
sản phẩm của nó phục vụ rất nhiều cho nhu cầu đời sống sinh hoạt hàng
ngày của ngời dân nông thôn nh rổ rá dần sàng các sản phẩm từ mây song
lại có giá trị kinh tế cao, một số vùng đà dùng mây song để sản xuất các
loại ghế, bàn mẫu mà rất đẹp và đà đợc tiêu thụ rất mạnh ở thị trờng các
thành phố lớn, các khách sạn nhà hàng và đặc biệt cho xuất khẩu. Các nghề
đan nát rất phù hợp với thời kỳ nông nhàn của dân c nông thôn, nó giải
quyết việc làm thời kỳ nhàn rỗi và tạo ra thu nhập đáng kể góp phần ổn
định đời sống kinh tế xà hội ở địa bàn nông thôn .
Các nhu cầu về sử dụng nguyên liệu gỗ, tre, nứa, lá rất đa dạng, nó phụ
thuộc vào điều kiện nguyên liệu và nhu cầu tiêu dùng mỗi vùng. Hiện nay
tuy một số sản phẩm nh rổ rá bằng tre đà bị thay thế bằng các sản phẩm đồ
nhựa nhng đối với đại bộ phận nông thôn vẫn có vai trò quan trọng và ảnh
13



Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
hởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân c nông thôn,
đặc biệt là nghề mộc có vị trí rất lớn và cần phát triển tốt hơn vì nhu cầu sản
phẩm nghề mộc đang đợc a chuộng rất lớn. Nhà nứơc, đặc biệt là cấp cơ sở
cần có các chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho nó phát triển ngày
một tốt hơn.
2.

Các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề truyền thống.

Sự hình thành và phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề
truyền thống là một nét đặc trng về truyền thống kinh tế văn hoá của nông
thôn Việt Nam . cơ sở phát triển các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề
truyền thống gắn với những kỹ sảo, những bí quyết truyền thống và thờng
đợc truyền từ đời này sang đời khác. Các nghề này mang tính đặc trng vùng
rất rõ rệt, có khi chỉ có vùng này có mà vùng kia lại không có, chính vì vậy
sản phẩm thể hiện một đặc trng, một tinh hoa đặc thù của nghề và đơng
nhiên sản phẩm rất đợc a chuộng.
Các sản phẩm của các nghề chủ yêú là hàng tơ lụa, đúc đồng, sơn mài,
chạm khảm, thêu rencác sản phẩm này kết tinh một giá trị văn hoá rất độc
đáo, một phần đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa, một phần đựơc tiêu thụ trên
thị trờng quốc tế. Các sản này không những đem lại thu nhập cho ngời sản
xuất mà còn có vai trò rất lớn là duy trì nét đẹp truyền thống văn hoá tinh
hoa của dân tộc, nó là phơng tiện truyền tải tới bạn bè quốc tế nền văn hoá
truyền thống của đất nớc và con ngời Việt Nam nghìn năn văn hiến.
Các nghề thủ công mỹ nghệ, các nghề truyền thốn có một lịch sử phát
triển khá lâu đời và trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, đặc biệt trong thời
kỳ đổi mới một số nghề phát triển không ổn định hoặc bị mai một đi. Nhng
một số năm gần đây đà tìm đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là thị

trờng các thành phố lớn và quốc tế mà các nghề này có cơ hội khôi phục lại
dần phát triển ổn định. Tuy nhiên để cho các nghề này phát triển vững chắc
lâu dài thì sản phẩm cần phải đa dạng, mẫu mà và chất lợng không ngừng
cải thiện. Cần phải có chính sách của nhà nớc tạo điều kiện cho các nghề
này phát triển ngày một tốt hơn và chính sách vĩ mô tác động cần phải xem
không chỉ nhìn trên phơng diện kinh tế mà còn rất quan trọng là các giảtị
văn hoá xà hội đợc bảo tồn.
3.

Các cụm công nghiệp nông thôn nông thôn

a.

Bản chất của cụm công nghiệp nông thôn nông thôn

Sự hình thành và phát triển của công nghiệp nông thôn dựa trên tiền đề
khách quan là sự phát triển phân công lại lao động xà hội ở nông thôn. Ban
đầu là các nghê tiểu thủ công nghiệp hoạt động trong nông thôn với t cách
là các hoạt động phụ trợ, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt động
chính. Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ x· héi nông thôn thì nghề tiểu thủ
công nghiệp tách dần ra vì nhu cầu sản phẩm của nghề tiểu thủ công nghiÖp
14


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
phục vụ cho đời sống và sinh hoạt ngày một tăng lên và trở thành một
ngành sản xuất độc lập ở nông thôn. Một bộ phận dân c ,hộ gia đình đÃ
chuyển sang hoạt động trong lĩnh vực này, lúc đầu còn phân tán, manh mún
nhng dần dần do yêu cầu của sự phát triển mà họ đà quần tụ lại tại những
nơi điều kiện thuận lợi về giao thông, nguồn nớchoặc các trung tâm ở

nông thôn. Cụm công nghiệp nông thôn hình thành giữ vai trò là hạt nhân
kỹ thuật, nó thúc đẩy hoạt động sản xuất nông nghiệp và các hoạt động
khác phát triển .
Nh vậy cụm công nghiệp nông thôn hình thành và phát triển gắn liền
với đặc điểm của sản xuất, trớc hết là sản xuất nông nghiệp và tập quán
truyền thống của mỗi vùng; công nghiệp nông thôn là một bộ phận không
thể tách rời của ngành công nghiệp cả nớc, làm lới chân rết của công nghiệp
thành thị, công nghiệp lớn .
b.

Phơng hớng phát triển các cụm công nghiệp nông thôn

Vai trò của các cụm công nghiệp nông thôn là rất to lớn đối với nền
kinh tế xà hội của nông thôn, nó là cơ sở để chyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp, thơng mại dịch vụ. Tuy nhiên để cho công nghiệp nông
thôn phát huy tốt vai trò của nó đối với kinh tế nông thôn, phát triển một
cách vững chắc ổn định cần phải có phơng hớng phát triển nhất định
Thứ nhất là coi công nghiệp nông thôn vừa là hạt nhân kinh tế xà hội
của mỗi vùng nông thôn, vừa là chân rết của công nghiệp thành thị, công
nghiệp hiện đại. Với t cách là hạt nhân kinh tế kỹ thuật của mỗi vùng nông
thôn, cụm công nghiệp nông thôn gắn bó chặt chẽ với đời sống kinh tế xÃ
hội của vùng nông thôn là ®éng lùc thóc ®Èy kinh tÕ x· héi n«ng th«n phát
triển. Với t cách là chân rết của công nghiệp lớn, công nghiệp thành thị thì
nó nh là phơng tiện chuyển giao những máy móc công nghệ mới vào nông
nghiệp nông thôn, nó gắn kết với công nghiệp lớn công nghiệp thành thị
qua việc sơ chế nguyên liệu, gia công theo đơn đặt hàng của công nghiệp
công nghiệp thành thị. Nh vậy cụm công nghiệp nông thôn gắn với công
nghiệp cả nớc thành một thể thống nhất hỗ trợ nhau cùng phát triển .
Thứ hai : trong cụm công nghiệp nông thôn phải phát triển chuyên

môn hoá kết hợp với đa dạng hoá. Cụm công nghiệp nông thôn hình thành
và phát triển gắn với điều kiện phát triển của từng vùng nông thôn, mỗi
vùng có những điềukiện lợi thế nhất định, vì vậy cho phép phát huy khai
thác triệt để các lợi thế đó. Chuyên môn hoá là để khai thác lợi thế của vùng
so với vùng khác và tạo ra các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao, coi đó là
mặt hàng chủ lực trong chiến lợc sản phẩm của cụm công nghiệp nông
thôn. Tuy nhiên nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của sản xuất và đời sống ở nông
thôn rất đa dạng, vì vậy cụm công nghiệp nông thôn cần phải kết hợp phát
triển các sản phẩm dịch vụ đó. Nhìn trong chiến lợc kinh doanh, nếu chØ
15


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chuyên môn hoá thì rủi ro sẽ cao, đa dạng sẽ giúp phân tán bớt rủi ro, đảm
bảo phát triển ổn định lâu dài .
Thứ ba: kết hợp thủ công nghiệp với hiện đại trong công nghệ sản
xuất. Bản chất của công nghiệp nông thôn thờng là nhỏ bé, chủ yếu là các
ngành tiểu thủ công nghiệp, do vậy cụm công nghiệp nông thôn cũng mang
đặc trng đó. Cụm công nghiệp nông thôn phát triển dựa trên các nghề, kỹ
sảo truyền thống do vậy sản xuất thủ công nghiệp hoặc mang tính thủ công
nghiệp là luôn tồn tại. Song vơiswj phát triển của nền kinh tế thị trờng nh
hiện nay thì việc áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ mới vào sản xuất là
một đòi hỏi tất yếu, bởi vì việc áp dụng những thành mới khoa học công
nghệ cho phép tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành
sản phẩm. Đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến ở nông thôn cần phải áp
dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ mới thì mới cho ra đợc những sản phẩm
chất lợng cao, giá thành hạ và đủ sức cạnh tranh đứng vững trên thị trờng
cho nông sản phẩm nông nghiệp .
Cần phải khuyến khích phát huy các ngành nghề truyền thống,các kỹ
sảo truyền thống phát triển, đó là các ngành công nghiệp, thủ công nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp nông thôn, nhng các nghành nghề ấyphải mang tính
hiện đại, có thể cơ giới hoá tự động hoá ở một số công đoạn nhất định nhằm
không ngừng nâng cao chất lợng đổi mới mẫu mÃ,hạ giá thành đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thị trờng nhng vẫn giữ đợc các tinh xảo truyền
thống.
Thứ t: phát triển đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy tối đa tiềm năng thế
mạnh của mọi thành phần kinh tế địa phơ. Điều này cho phép phát huy một
cách tổng hợp các tiềm năng ở phơng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Các loại
hình doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ, đặc biệt
coi trọng các hộ gia đình tiểu thủ công nghiệp. Các qui mô này rất phù hợp
với tính chất của công nghiệp nông thôn, nó phù hợp vì vốn hạn chế, lao
động tay nghề còn thấp, trình đọ tổ chức quản lý yếu.
Thứ năm: phát triển công nghiệp nông thôn gắn chặt vớibảo vệ môi
trờng sinh thái. Đây là một đòi hỏi cấp bách đối với xà hội hiện nay tình
trạng môi trờng của chúng ta đang bị tàn phá nghiêm trọng và ảnh hởng
trực tiếp đến đời sống vẩn xuất của xà hội. Do vậy phát triển công nghiệp
nông thôn phải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trờng, muốn vậy cần phải
có hệ thống xử lý chất thải đợc đầu t đồng bộ trong đầu t cho cụm công
nghiệp nông thôn .
c.

Các cụm công nghiệp nông thôn

- Dạng cum công nghiệp nông thôn làm vệ tinh của công nghiệp đô
thị, công nghiệp lớn. Các cụm công nghiệp này thờng bố trí ở các thị trấn
thị tứ, vùng ven đô có cơ sở hạ tầng phát triển.Hớng chuyên môn hoá là s¬
16



Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
chế hoặc bán tinh chế nguyên liệu cho các xí nghiệp công nghiệp lớn ở
thành phố. Lắp ráp linh kiện hoặc bán thành phẩm, lắp ráp từng bộ phận
cho xí nghiệp công nghiệp lớn.
- Dạng cụm công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản ở các vùng
chuyên canh sản nguyên liệu nh cụm công nghiệp khai thác gỗ, chế biến
chè, cao su.
- Dạng cụm công nghiệp hình thành và phát triển từ các làng nghề
truyền thống. Đây là dạng cụmcn có lịch sử pr lâu đời nhất , thể hiện đậm
nét nhất truyền thống văn hoá lâu đời của nông thôn Việt Nam . Theo
thống kê cả nớc co khoảng 1400 làng nghề , đồng bằng Sông hồng có nơi
có 700 làng nghề, trong đó có 200 làng nghề truyền thống . sự phát triển
các làng nghề có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển của nông thôn
Việt Nam, góp phần ổn định đời sôngd tăng thu nhập cho dân c.
IV. Điềukiện tiền đề cho phát triển công nghiệp nông
thôn

Công nghiệp nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng muốn phát
triển dều phải dựa trên đề cơ sở nhất định. Rõ ràng chúng ta không thể phát
triển công nghiệp đợc nếu không có đủ vốn cần thiết, không có đội ngũ các
bộ và công nhân kỹ thuật có trình độ nhất định . Nh vậy muốn phát triển
công nghiệp nông thôn cần phải dựa trên những điều kiện nhất định, những
điều kiện này mang tính quyết định cho sự hình thành và đi lên của công
nghiệp nông thôn. Một số điều kiện mang tính quyết định đó là :
1.

Sản xuất nông nghiệp phải đạt đến một trình độ nhất định

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất thiết yếu và không thể thiếu
của xà hội, do đó sản phẩm của nó cũng là sản phẩm thiết yếu, là sản phẩm

tối cần thiết cho sự tồn tại của xà hội. Nói một cách khái quát thì sản xuất
nông nghiệp là ngành sản xuất cơ sở nhất của xà hội, xà hội dù muốn phát
triển đến đâu thì cũng đều cần đến ngành nông nghiệp, ngành nông nghiệp
luôn luôn tån t¹i song song víi sù tån t¹i cđa x· hội và trình độ sản xuất của
nó ngày càng cao.
Từ khi hình thành xà hội loài ngời đầu tiên là công xà nguyên thuỷ thì
hoạt động đầu tiên của con ngời là săn bắn hái lợm cơ sở phôi thai của
sản xuất nông nghiệp, dần con ngời đà biết chăn nuôi thay vì săn bắn biết
trồng trọt thay vì hái lợm. Đó là sự chuyển biến về mặt chất đầu tiên trong
sản xuất nông nghiệp. Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp cần phải có
các công cụ lao động ®Ĩ xíi ®Êt, bõa ®Êt,…vµ ®· cã mét sè ngêi đứng ra chế
tác các công cụ đó, nhng hoạt động đó chỉ chỉ là nghề phụ trợ cho sản xuất
nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là hoạt động chính bởi vì
trình độ của sản xuất nông nghiệp lúc này cha thể cho phép các ngành nghề
phụ có thể tồn tại một cách độc lập đợc, những ngời làm nghề phụ đó
không thể chỉ sống bằng nghề đó mà không tham gia trực tiếp vào sản xuất
17


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
nông nghiệp. Tình trạng này đà kéo dài trong nhiều thế kỷ và cho đến tận
ngày nay một số ngành, một số lĩnh vực đà tách hẳn và trở thành một
ngành, lĩnh vực độc lập với hoạt động sản xuất nông nghiệp thì tình trạng
trên vẫn còn tồn tại, do đặc điểm trình độ phát triển của sản xuất cha cho
phép một số ngành nghề tách hẳn sản xuất nông nghiệp để trở thành một
ngành sản xuất độc lập.
ở Việt Nam vào nửa cuối thập kỷ 70 mỗi năm phải nhập hàng triệu tấn
lơng thực, các ngành kinh tế lao đao, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
Cho đến nay với chủ chơng đờng lối đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đà giải
quyết căn bản vấn đề thiếu lơng thực, lơng thực không những đà đủ tiêu

dùng trong nớc mà còn dự trữ cho xuất khẩu mỗi năm trên 2 triệu tấn lơng
thực. Tổng sản lợng cả nớc thời kỳ năm 1976-1980 tăng bình quân 20 vạn
tấn mỗi năm, sản lợng là 13 triệu tấn mỗi năm; thời kỳ 1981-1988 sản lợng
tăng bình quân 81 vạn tấn một năm. Trong vòng 10 năm sản lợng thực đÃ
tăng từ 19,9 triệu tấn (năm 1990( lên 34,5 triệu tấn (năm 2000), nghĩa là
tăng 73,2%. Sản lợng lơng thực tăng đà thúc đẩy nhiều nganh kinh tế vàđời
sống xà hội. Sản lợng lơng thực tăng nhanh kích thích công nghiệp chế biến
phát triển mạnh bởi các nông sản phẩm sản xuất ra muốn tiêu thụ tốt, đặc
biệt trên thị trờng quốc tế thì cần phải chế biến để làm tăng giá trị sử dùng
và giá trị thơng mại của sản phẩm . Với năng xuất và sản lợng cho phép giải
phóng một bộ phận lao động nông nghiệp chuyển sang các ngành lĩnh lực
khác , tỷ lệ lao động thực tế huy động vào sản xuất nông nghiệp đà giảm đi
rõ rệt. Kết quả điều tra cho thấy ày chỉ còn 60%, nh vậy khoảng 40% lao
động nông thôn đà chuyển sang các hoạt động phi nông nghiệp. Các hoạt
động này trớc hết là các ngành nghề ngay tại nông thôn mà trớc kia nó chỉ
là các hoạt động phụ trợ cho sản xuất nông nghiệp rồi đến các hoạt động
dịch vụ và các lĩnh vực khác ở nông thôn và cá thành phố. Sự phát triển
mạnh của nông nghiệp làm cho thu nhập của đan c tăng, đời sống ngày
càng cải thiện, cơ cấu trong tiêu dùng của dân c thay đổi theo hớng giảm tỷ
trọng chi tiêu cho các sản phẩm thiết yếu(trong đó có lơng thực ) và tăng
chi tiêu cho các sản phẩm cao cấp hơn. Đây là cơ sở kích thích các ngành
nghề, dịch vụ phát triển không những ở nông thôn mà cả thành phố.
Có thể nói sự phát triển của sản xuất nông nghiệp là mét u tè cã vai
trß to lín cho sù chun dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Việt Nam. Nó cho
phép các ngành nghề và các hoạt động phi nông nghiệp khác phát triển tốt
hơn, ổn định hơn, thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển cũng nh đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn nớc ta.
2.

Khơi dậy và phát huy các kỹ năng truyền thống.


Công nghiệp nông thôn chủ yếu là qui mô vừa và nhỏ, ngành nghề củ
yếu la các nghề truyền thống nh các làng nghề truyền thống, các nghề thủ
công nghiệp và một số nghành nghề mới đợc hình thành trong quá trình ®æi
18


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
mới nh các làng may mặc làng chế biến, các kỹ năng ngành nghề truyền
thống là một yếu tố quan trọng phát triển các ngành nghề truyền thống
trong công nghiệp nông thôn .
Các nghề thủ công nghiệp chỉ đợc coi là hoạt động phụ thêm và bổ
sung cho sản xuất nông nghiệp từ xa xa trong lịch sử Việt Nam đà là một
bộ phận cấu thành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp truyền thống. Do tính
thời vụ sản xuất nông nghiệp mà ngời nông dân phải kiêm làm các nghề thủ
công trong lúc nông nhàn, chỉ một bộ phận phát triển thành các làng nghề,
đại đa số vẫn không tách khỏi đợc nông nghiệp và luôn sẵn sàng quay lại
với sản xuất nông nghiệp trong quá trình đổi mới một số làng nghề đà bị
mai một thậm chí còn mất đi. Nhng nhờ tìm đợc thị trờng tiêu thụ mà một
số kỹ năng kỹ sảo truyền thống đợc phục hồi và phát triển khá tốt nh các
nghề dệt thổ, cẩm tơ lụa. ...các nghề này là một nhân tố trong công nghiệp
nông thôn. Các sản phẩm ở nhiều làng nghề truyền thống đà vơn tới không
những thị trờng trong nứơc mà cả thị trờng khu vực và quốc tế nh Thái lan,
Singapo, Hồng kông và nhiều nớc bắc âu.
Công nghiệp nông thôn gắn với các kỹ năng, kỹ sảo truyền thống với
các làng nghề, ngành nghề truyền thống ở nông thôn. Vì vậy khơi dậy và
phát huy các kỹ năng truyền thống là khơi dậy và phát huy các ngành nghề
ở nông thôn, thúc đẩy công nghiệp nông thôn cũng nh thúc đẩy nền kinh tế
nông thôn phát triển .
3.


Có một thị trờng ổn định và ngày càng mở rộng

trong nền kinh tế thị trờng thì sản xuất phải xuấtphát từ thị trờng là
yếu tố quyết định cho nhà sản xuất cần phải sản xuất cái gì mà nó cần chứ
không phải sản xuất cái mà nhà sản xuất muốn và có khả năng sản xuất .
chúng ta không thể phát triển tốt đợc các ngành nghề nông thôn nếu
nh không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm và ổn định cung cấp nguyên liệu
đầu vào cho các ngành nghề đó. Đây là đòi hỏi bắt buộc của hoạt động sản
xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng mà nó đà đợc đúc kết trong
những năm đầu chuyển đổi c¬ chÕ kinh tÕ ë níc ta. Thùc tÕ cho thấy khi tìm
lại đợc các thị trờng tiêu thụ mà các ngành nghề truyền thống đợc khôi
phục và phát triển tốt nh nghề dệt ở La Phù (Hà tây), nghề dệt ở Duy trinh
(Quảng nam) nhìn tổng thể thì nếu các làng nghề, ngành nghề trong nông
thôn chỉ cung cấp sản phẩm bó hẹp ở thị trờng nông thôn, cao hơn nữa là
các thành phố trong nớc thì khó có thể phát triển một cách vợt trội đợc mà
cần có thị trờng rộng lớn hơn nữa là thị trờng khu vực và quốc tế.
đối với các vùng thuần nông muốn phát triển một ngành nghề hoặc
một hoạt động nông nghiệp nào đấy cần phải chủ động từng bớc một, sự
chuyển đổi cơ cấu kinh tế phải là một quá trình diễn ra từng bớc. Các ngành
nghề cần phải đợc lựa chọn một cách hợp lý dựa trên những điều kiện tiềm
thế mạnh của vùng và đặc biệt các sản phẩm của các ngành nghề, các hoạt
19


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
động nông nghiệp cũng phải có thị trờng tiêu thụ, nếu không có thị trờng
tiêu thụ cho nó thì sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế không thể thực hiện đợc.
Chúng ta không thể phát triển công nghiệp chế biến đợc nếu không có thị
trờng cung cấp nguyên liệu đàu vào ổn định và không có thị trờng tiêu thụ

sản phẩm đầu ra. Dù thế nào đi nữa thì trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện
nay muốn phát triển các ngành nghề nào đi nữa thì vấn đề thị trờng cho nó
vẫn là yếu tố quyết định,muốn phát triển công nghiệp nông thôn nói riêng
và công nghiệp cả nớc cần phải giải quyêt tốt khâu thị trờng, đó là khâu
then chốt cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh, tất nhiên trên cơ sở phải
đáp ứngđợc các đòi hỏi của thị trờng .
4.

Sự phát triển nhất định của cơ sở hạ tầng.

Cơ sở hạ tầng là điều kiện thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển
nhanh ổn định. Các yếu tố cơ sở hạ tầng cơ bản nhất là điện, đờng giao
thông, thông tin liên lạc, các yếu tố này phát triển tạo điều kiện thuận lợi
cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp nông thôn .
Một thực tế cho thấy ở Việt Nam, trên địa bàn nông thôn cơ sở hạ tầng
phát triển rất kém, đặc biệt là các vùng miền núi khiến mọi hoạt động kinh
tế xà hội diễn ra khó khăn kém sôi động. Ngời nông dân sản xuất ra các sản
phẩm nhng không tiêu thụ đợc do đờng giao thông xa, chắc trở, khiến đầu
ra của sản phẩm không lối thoát, các sản phẩm dịch vụ bên ngoài đa vào
cũng khó khăn do giao thông không thuận lợi. Các nhà đầu t đà không rót
vốn vào đầu t các vùng cũng vì lý do cơ sở hạ tầng phát triển yếu kém. Đến
nay cơ sở hạ tầng đà đợc cải thiện đáng kể và bộ mặt nông thôn đà chuyển
sắc thái một cách rõ rệt. Nhờ hệ thống giao thông phát triển, mạng lới điện
đợc che phủ, hệ thống thông tin kiên lạc phát triển mà giao lu sản phẩm
hàng hoá thuận lợi, thúc đảy trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa trong vùng và
ngoài vùng, kích thích kinh tế xà hội nông thôn phát triển mạnh. Tính đến
năm 2000 cả nớc có 85% số xà có điện, số xà có đờng ô tô đến tận xà là
92,9% và tỷ lệ xà có đờng ô tô đến tận thôn là 79,8%. Nhờ có điện mà máy
móc, động cơ đà đợc sử dụng nhiều vào các làng nghề nh rèn, mộc, nhờ
giao thông tốt mà sản phẩm có thể vận chuyển đi tiêu thụ rễ ràng. Phát triển

cơ sở hạ tầng là điều kiện thúc đẩy công nghiệp nông thôn cũng nh các
ngành kinh tế khác ở nông thôn phát triển nhanh và ổn định, nhng nó lại đòi
hỏi vốn lớn nên nhà nớc cần phải có chính sách đầu t thoả đáng cho cơ sở
hạ tầng nông thôn, thúc đẩy nông nghiệp nông thôn chyển dịch cơ cấu kinh
tế .
5.

Cần có những thay đổi tâm lý tập quán lạc hậu của dân c nông
thôn .

yếu tố tâm lý tập quán canh tác lạc hậu của dân c nông thôn cũng là
một cản trở đối với quá trình phát triển công nghiệp trong đó cã c«ng
20


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
nghiệp nông thôn. Tâm lý tập quán của dân c nông thôn là chậm đổi mới,
sản xuất manh mún theo kiểu tù cÊp tù tóc ®· cã tõ bao ®êi nay ; khi
chuyển sang cơ chế mới thói quen ấy không thể một sớm một chiều mất
ngay đợc mà cần phải có một thời gian nhất định. Trong đó muốn phát triển
các ngành nghề mới thì thói quen ấy cần phải đợc thay đổi. Sản xuất không
thể theo kiểu tự cấp, tự túc đợc mà phải xuất tập trung, nhạy bén với sự biến
động của thị trờng .
phát triển công nghiệp cần phải đầu t trang bị máy móc thiết bị mới thì
mới cho phép đạt năng xuất cao, chất lợng tốt, giá thành hạ. Nhng tâm lý
ngời dân nông thôn chủ yếu là nồn dân lo sợ rủi ro không dám đầuu t khiến
sản xuất trong tình trạng manh mún nhỏ lẻ, không tạo bớc đột phá đáng kể.
Mặt khác sản xuất theo kiểu công nghiệp thì ý thức cộng đồng cần phải cao
nh vấn đề về chất thải đúng nơi qui định đẻ xử lý chứ không phải bừa bÃi
nh hiện nay Nói tóm lại muốn phát triển công nghiệp nông thôn thì cần

phải thay đổi t duy tập quán tâm lý theo kiểu công nghiệp chứ không phải
theo kiểu nông nghiệp, có nh vậy thì công nghiệp nông thôn mới có thể
phát triển nhanh và đi theo đúng định hớng của nhà nớc. Tất nhiên muốn
làm điều đó phải diễn ra từng bớc trong quá trình phát triển và nhà nớc cần
phải có sự đầu t bằng các chính sách hiện đại hoá nông thôn nh đầu t cơ sở
hạ tầng , giáo dục, y tế
6.

Những điều kiện về thể chế

thể chế trong quá trình phát triển công nghiệp nông thôn đợc hiểu là
các mối quan hệ xà hội nảy sinh tồn tại trong quá trình phát triển đà đợc
điều chỉnh và pháp chế hoá về mặt nhà nớc ở các mức độ khác nhau (hiến
pháp, luật,các chính sách, ). Nòng cốt của các mối quan hệ trên là các
quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, quan hệ thị trờng, quan hệ tổ chức giữa
các chủ thể trong quá trình phát triển .
Thể chế có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nông thôn.
Nhờ có chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần mà trong nông thôn
đà xuất hiện nhiều loại hình doanh nghiệp qui mô khác nhau nh công ty
TNHH , t nhân và các hợp tác xÃ, hộ gia đình, các ngành nghề ở nông thôn
cũng phát triển đa dạng và tạo lên một sự phát triển tổng hợp đáng kể ở
nông thôn trong những năm gần đây. Nhờ có chính sách khuyến khích đầu
t tạo mọi điều kiện về mặt bằng, thuế, vốnmà thu hút đợc vốn đàu t vào
nông thôn ngày càng nhiều hơn. Nhìn lại lịch sử có thể thấy một bớc đột
phá trong nông nghiệp nông thôn là chính sách về sở hữu và sử dụng đất,
chính sách khoán hộ coi trọng vai trò kinh tế hộ mà đà làm cho ngành nông
nghiệp phát triển một cách nhảy vọt, nớc ta đà giải quyết đợc cơ bản vấn đề
lơng thực và có tích luỹ cho xuất khẩu đứng thứ ba trên thế giới.
Tuy nhiên hiện nay thể chế ở nông thôn còn nhiều hạn chế, cơ bản là
đợc thiết lập chủ yếu để giải quyết vấn đề nông nghiệp mà cha quan tâm

21


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
đúng mức đến các liên kết phía trớc và phía sau của sản xuất nông nghiệp.
Chính sách công nghiệp chế biến còn nhiều bất cập, thiếu qui hoạch, cha
chặt chẽ kiên quyết khiến công nghiệp chế biến ở các địa phơng phát triển
tràn lan, theo phong trào bình phong chứ cha thực sự tính đến hiệu quả
kinh tế. Các chính sách về vốn tạo điều kiện phát triển ngành nghề nông
thôn thực tế chỉ là khẩu hiệu, thực tế không đạt đợc hiệu quả mong muốn,
thủ tục cho vay vốn thì khó khăn,lợng vốn cho vay thì không đủ lợng cần
thiết.Sự quản lý tổ chức đầu t lỏng lẻo trong nông thôn, tình trạng thất
thoát vốn nghiêm trọng dẫn đến công trình chất lợng kém
để phát triển tốt công nghiệp nông thôn nói riêng và nông thôn nói
chung thì thể chế của đảng và nhà nớc cần phải hoàn thiện hơn nữa để
khuyến khích nội lực ở nông thôn và tận dụng ngoại lực ngoài nông thôn
phát triển, tạo điều kiện cho nông thôn phát triển mạnh mẽ một cách tổng
hợp vững chắc của nhiều ngành nghề, nhiều thành phần kinh tế, phát triển
theo hớng sản xuất hàng hoá, theo híng héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ qc
tÕ.
V.

Xu híng hình thành và phát triển công nghiệp nông
thôn

Công nghiệp nông thôn đà phát triển qua nhiều giai đoạn từ thấp đến
cao, ban đầu chỉ là các hoạt động tiểu thủ công nghiệp mang tính phụ trợ
cho sản xuất nông nghiệp rồi dần dần tách khỏi sản xuất nông nghiệp và trở
thành một ngành sản xuất độc lập ở nông thôn và ngày càng phát triển
mạnh hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. ở Việt Nam từ khi công nghiệp

nông thôn ra đời cho đến nay đà phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm
nhng đà ngày càng lớn mạnh hơn và đóng góp ngày càng nhiều hơn cho
kinh tế xà hội nông thôn nói riêng và cho cả nớc nói chung. Với sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế nớc ta hiện nay, quá công nghiệp hóa hiện
đại hoá diễn ra một cách sôi động, nền kinh tế ph¸t triĨn theo xu thÕ më
cưa , héi nhËp kinh tế quốc tế có thể thấy xu hớng hình thành và phát triển
công nghiệp nông thôn trong thời gian tới cã mét sè nÐt chđ u sau:
Thø nhÊt :c«ng nghiƯp nông thôn tiếp tục phát triển và ngày càng đợc
trang bị các phơng tiên máy móc thiết bị hiện đại hơn, có phơng thức quản
lý hiệu quả hơn. Với sự phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ
nghÜa, ph¸t triĨn theo híng héi nhËp kinh tÕ qc tế thì mọi ngành kinh tế
trong đó có công nghiệp nông thôn sẽ phải hiện đại hoá, phải trang bị đổi
mới công nghệ thì mới cho phép tăng năng suất, nâng cao chất lợng sản
phẩm, hạ giá thành, phải thay đổi phơng thức quản lý mới hiệu quả hơn. Có
nh vậy công nghiệp nông thôn mới phát triển mạnh mẽ và đứng vững trên
thị trờng .
Thứ hai: vẫn giữ đợc các yếu tố truyền thống nhng luôn gắn liền hiện
đại hoá. Yếu tố truyền thống là một lợi thế của công nghiệp nông thôn nh
các kỹ sảo , kỹ năng, bí quyết truyền thống. Yếu tố này kkhông phải ở ®©u
22


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
cũng có, nó tạo lên nét đặc htù của sản phẩm công nghiệp nông thôn công
nghiệp nông thôn, do vậy mà nó rất đợc thị trơng a chuộng và đơng nhiên
giá trị đem lại cao. Chính vì vậy phát triển công nghiệp nông thôn phải khai
thác phát huy tốt lợi thế này. Nhng việc khai thác lợi thế này có những thay
đổi cho phù hợp với xu thế thời đại nh việc sử dụng máymóc thiết bị ở một
số khâu, một số công đoạn của sản xuất thay vì làm bằng thủ công thuần
tuý .

Thứ ba: xu hớng hình thành các khu công nghiệp vừa và nhỏ trong
phát triển công nghiệp nông thôn. Đây là một sự phát triển khách quan
trong quá trình phát triển. Việc hình thành các khu công nghiệp nông thôn
là để hỗ trợ nhau, khai thác tốt hơn các lợi thế ở nông thôn cùng nhau phát
triển. Hình thành các khu công nghiệp nông thôn cho phép phát triển công
nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá và nh thế mới
kích thích mạnh mẽ nông thôn phát triển .Hơn nữa với sự phát triển ngày
càng cao, các vấn đề đặt ra nh xử lý chất thải, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp
đầu vào cho sản xuất(điện, nớc, nguyên liệu )nếu là các đơn vị nhỏ lẻ,
manh mún nh hộ gia đình, làng xóm thì khó có thể giải quyết đợc hoặc giải
quyết thì chi phí sẽ lớn còn các khu công nghiệp nông thôn cho phép giải
quyết dễ hơn và chi phí thấp hơn.
Thứ t: hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ
trong phát triển công nghiệp nông thôn. Trong công nghiệp nông thôn hình
thức hộ kinh tế gia đình là chủ yếu. Hình thức này hiện chiếm 98% trong
tổng số cơ sở sản xuất- kinh doanh trên địa bàn nông thôn. Kinh tế hộ gia
đình có u điểm là tận dụng lao động và sản xuất công nghiệp , huy động
vốn nhàn rỗi ngay tại chỗ trong dân. Nhng lại hạn chế về các mặt :đổi mới
công nghệ, vốn, mở rộng sản xuất, tiếp cận thị trờng. Chính vì vậy mà các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vớicác khả năng giải quyết các vấn đề thị tồn tại
trên sẽ ra đời giúp công nghiệp nông thôn phát triển hiệu quả hơn. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ này sẽ hình thành theo hai cách :
- Từ các hộ kinh tế gia đình tích tụ và tập trung thành các
doanh
nghiệp vừa và nhỏ - đây là cách chủ yếu.
- Lập mới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn bằng cách gọi vốn
đầu t từ những ngời sống ở thành thị và nơi khác.
VI. Chủ chơng của đảng và nhà nớc ta về phát triển
công nghiệp nông thôn trong thời kỳ công nghiệp
hoá hiện đại hoá hiện nay.


Mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp. Nền kinh tÕ ph¸t triĨn theo híng héi nhËp kinh
tÕ qc tế. Vì vậy mọi ngành kinh tế quốc dân, trong đó có nông nghiệp
cũng phát triển theo đờng lối chung đó. Xác định công nghiệp nông thôn có
vai trò to lớn đối với kinh tế xà hội nông thôn, Đảng vµ Nhµ níc ta cã

23


Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
những chủ chơng phát triển công nghiệp nông thôn, góp phần đảy mạnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Những chủ chơng đó là:
1.

Đa dạng hoá các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế trong
phát triển công nghiệp nông thôn

phải tăng cờng khai thác phát huy mọi nguồn lực sẵn có ở nông thôn
và ngoài nông thôn cho phát triển công nghiệp nông thôn . Tạo điều kiện
thuận lợi cho mọi tổ chức cá nhân có điều kiện có thể tham gia vào sản xuất
kinh doanh các ngành nghề ở nông thôn, tạo lên một sức bật tổng hợp trong
nông thôn. Không phân biệt đối xử hình thức sở hu nhà nớc và t nhân, tạo
lên môi trờng công bằng cho các thành phần kinh tế phát triển .
các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc tham gia vào phát triển các
ngành nghề công nghiệp nông thôn sẽ đợc hởng các chính sách u đÃi nhất
định nh lÃi suất vay vốn, thuế, mặt bằngNhà nớc chỉ định hớng ở tầm vĩ
mô cho công nghiệp nông thôn phát triển vơí các chủ thể tham gia vào phát
triển công nghiệp nông thôn phải trong khuôn khổ của pháp luật Việt Nam
hiện hành.

2.

Phát triển công nghiệp nông thôn phải kết hợp hài hào giữa yếu tố
truyền thống và hiện đại, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Yếu tố truyền thống là yếu tố không thể thiếu trong phát triển công
nghiệp nông thôn. Khai thác phát huy các yếu tố truyền thống là một nội
dung quan trọng của phát triển công nghiệp nông thôn. Tuy nhiên với sự
phát triển của nền kinh tế hàng hoá, với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì
pải tăng cờng hiện đại hoá trong công nghiệp nông thôn, phải đầu t trang bị
máy móc thiết bị, phơng thức quản lý tiên tiến để da lại hiệu quả cao cho
phát triển công nghiệp nông thôn. Hiện đại hoá trong phát triển công
nghiệp nông thôn là để đa các nhan tố mới tiên tiến vào nông thôn, đó là
khoa học công nghệ, phơng thức quản lý tiên tiến để thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp
và tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới văn
minh hiện đại, tiếp cận dần với trình độ phát triển của thành thị và theo xu
hớng héi nhËp ; xo¸ bá c¸c phong tơc tËp qu¸n lạc hậu ở nông thôn và bảo
tồn các giá trị văn hoá bản sắc của dân tộc.
3.

Phát triển công nghiệp nông thôn đi đôi với bảo vệ môi trờng sinh
thái

Phát triển công nghiệp nông thôn phải đảm bảo không gây ô nhiễm
môi trờng sinh thái. Phải ngăn chặn và xử lý kịp thời các làng nghề, các khu
công nghiệp nông thôn gây ô nhiễm môi trờng . Sự tác động ®Õn m«i trêng

24



Khoa Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
sinh thái phải là một chỉ tiêu không thể thiếu trong các dự án phát triển
công nghiệp nông thôn .
Tình trạng môi trờng sinh thái đang bị tàn phá bởi các làng nghề, các
cụm công nghiệp nông thôn rất nghiêm trọng, gây ảnh hởng không nhỏ đến
đời sống sinh hoạt và sản xuất của dân c. Cần phải có biện pháp xử lý kịp
thời, có thể đình chỉ ngừng hoạt động đối với các cơ sở công nghiệp không
thực hiện cam kễt xử lý chất thải gây ô nhiễm và coi đây là bài học cho lập
dự án phát triển công nghiệp nông thôn trong thời gian tới.
4.

Đẩy mạnh công nghiệp chế biến ở nông thôn

cần phải đầu t phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ
hải sản ở nông thôn . Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông thôn là để
thúc đẩy các ngành sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản,
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn một cách toàn diện.
Công nghiệp chế biến thời gian qua phát triển yếu kém, cha thực sự
hiệu quả . Cần phải đánh giá từ công tác qui hoạch mà đi để có chiến lợc
đầu t hợp lý. Xây dựng qui hoạch phát triển công nghiệp chế biến phải gắn
với vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, với số lợng nguyên liệu đủ để cho
nhà máy hoạt động thì hiệu quả kinh tế đem lại mới cao. Coi công nghiệp
chế biến là nhân tố thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, góp phần tăng
thu nhập và ổn định đời sống của dân c nông thôn .
VII. kết luận.

Vai trò của công nghiệp nông thôn là rất to lớn đối với kinh tế nông
thôn nói riêng và cả nền kinh tế quốc dân nói chung. Để tìm ra một lối đi

phù hợp, hiệu quả là một vấn đề đày khó khăn và thử thách, nó phụ thuộc
vào điều kiện của mỗi quốc gia, mỗi vùng nông thôn và trong từng giai
đoạn cụ thể . Đối với Việt Nam có thể nói phát triển công nghiệp nông thôn
là tất yếu khách quan trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá . Quá
trình phát triển công nghiệp nông thôn là một quá trình diễn ra từng bớc,
phải biết khai thác triệt để những điều kiện sẵn có ở nông thôn, phải kết hợp
giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Để phát huy vai trò của công nghiệp
nông thôn thì không những bản thân nó phải vận động phát triển tốt mà Nhà
nớc cần có các chính tác động trên tầm vĩ mô để định hớng cho công
nghiệp nông thôn phát triển mạnh ổn định và vững chắc.
Với nội dung trình bày trên em mong muốn đóng góp một phần nhỏ
bé công sức của mình trong việc giải bài toán cho phát triển công nghiệp
nông th«n ë níc ta trong thêi gian tíi. Em xin chân thành cảm ở các thầy
cô, đặc biệt là thầy Thắng đà đóng góp những ý kiến bổ ích cho em hoàn
thành đề tài trên.

25


×