Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Dạy học,kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỷnăng trong chương trình giáo dục phổ thông(Mônsinh họcTHCS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.94 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO THANH HÓA

TÀI LIỆU
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC, KIỂM TRA ðÁNH
GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Môn Sinh học THCS

Thanh Hóa, tháng 8 năm 2010
1


Phần thứ nhất.
NHỮNG VẤN ðỀ CHUNG
A. Mục tiêu, nội dung và tài liệu tập huấn giáo viên
I. Mục tiêu tập huấn
Sau khi tập huấn học viên cần ñạt ñược:
1. Kiến thức:
a) Hiểu các khái niệm về Chuẩn; Chuẩn kiến thức và kĩ năng của Chương
trình giáo dục phổ thông.
b) Hiểu ñược cấu trúc tài liệu hướng dẫn thực hiện dạy học, kiểm tra ñánh giá
theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS 6, 7, 8, 9.
c) Thực hiện ñược việc dạy học, kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ
năng.
d) Hiểu rõ vai trò quan trọng trong việc dạy phân hóa phù hợp với năng lực,
trình ñộ học sinh, phát huy tư duy sáng tạo của học sinh.
2. Kĩ năng:
a) Phân tích ñược mối quan hệ giữa Chương trình- Chuẩn KTKN- Hướng dẫn
thực hiện Chuẩn KTKN- Sách giáo khoa.
b) Soạn ñược ít nhất 01 giáo án dạy học và 01 giáo án ñề kiểm tra bám sát


chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS.
c) Biết cách tổ chức triển khai tập huấn cho giáo viên tại ñơn vị.
3. Thái ñộ:
Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu ñặt ra ñối với công tác tập huấn bồi dưỡng
giáo viên cũng như chủ trương dạy học, kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn KTKN trong
chương trình giáo dục ñào tạo.
II. Nội dung tập huấn
1. Giới thiệu nội dung Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học
2. Phân tích mối quan hệ giữa Chương trình- Chuẩn KTKN- SGK
3. Hướng dẫn tổ chức dạy học theo (bám sát) Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn
học qua các phương pháp dạy học tích cưc
4. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
5. ðổi mới PPDH.
6. Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn tại ñịa phương
III. Tài liệu tập huấn

2


1. Hướng dẫn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng Chương trình giáo dục
phổ thông;
2. Tài liệu tập huấn giáo viên thực hiện dạy học và kiểm tra, ñánh giá theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng trong Chương trình giáo dục phổ thông;
3. Sách giáo khoa Sinh học 6, 7, 8, 9.
B. Cấu trúc tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh
học THCS
I. Lí do và phải dạy học và kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn KTKN của chương
trình giáo dục phổ thông
Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ năng (KT-KN) ñược thể hiện, cụ thể hóa
ở các chủ ñề của chương trình môn học, theo từng lớp học ñồng thời cũng ñược thể

hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học.
ðiểm mới của CTGDPT lần này là ñưa Chuẩn KT-KN vào thành phần của
CTGDPT, ñảm bảo việc chỉ ñạo dạy học, kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn KT-KN tạo
nên sự thống nhất trong cả nước; góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng
dạy, học tập; hạn chế dạy thêm, học thêm.
Việc làm rõ ñiểm mới của CTGDPT giúp các nhà quản lí giáo dục, các nhà
giáo hiểu ñúng và làm ñúng là hết sức cần thiết.
Một thực tế nữa là các trường phổ thông hiện nay việc tổ chức dạy học, kiểm
tra ñánh giá chỉ dựa vào sách giáo khoa, sách giáo viên mà chưa bám vào Chuẩn
KT-KN của môn học.
II. Cấu trúc tài liệu “Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng” môn
Sinh học THCS
Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình giáo dục phổ thông
Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương
trình môn Sinh học THCS
- Nội dung dạy học sinh học THCS
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KTKN trong chương trình Sinh học THCS
C. Giới thiệu chung về Chuẩn, Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình
giáo dục phổ thông
I. Giới thiệu chung
1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu hoặc tiêu chí) tuân thủ
những nguyên tắc nhất ñịnh, ñược dùng ñể làm thước ño ñánh giá hoạt ñộng, công
việc, sản phẩm của một lĩnh vực nào ñó; ñạt ñược những yêu cầu của Chuẩn là ñạt
ñược mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt ñộng, công việc, sản phẩm ñó.
3


Yêu cầu của Chuẩn là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh; Chuẩn chỉ ra những
căn cứ ñể ñánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể ñược ño thông qua chỉ số thực hiện.

2. Những yêu cầu cơ bản của Chuẩn
2.1. Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan ñiểm hay thái ñộ chủ
quan của người sử dụng Chuẩn.
2.2. Chuẩn phải có hiệu lực ổn ñịnh cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng.
2.3. ðảm bảo tính khả thi, có nghĩa là Chuẩn có thể áp dụng ñược.
2.4. ðảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính ñịnh lượng.
2.5. ðảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc
những lĩnh vực có liên quan.
3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông
3.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà học sinh phải ñạt ñược sau mỗi
ñơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ ñề, chủ ñiểm, mô ñun).
Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một ñơn vị kiến thức là yêu cầu cơ bản, tối
thiểu về kiến thức, kĩ năng của ñơn vị kiến thức mà học sinh cần phải ñạt ñược.
Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng thể hiện mức ñộ cần ñạt về kiến thức, kĩ năng.
Mỗi yêu cầu về kiến thức, kĩ năng có thể ñược chi tiết hơn bằng những yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh hơn; minh chứng bằng những ví dụ
thể hiện ñược cả nội dung kiến thức, kĩ năng và mức ñộ cần ñạt về kiến thức, kĩ
năng.
3.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình cấp học là các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của các môn học mà học sinh cần phải ñạt ñược
sau từng giai ñoạn học tập trong cấp học.
II. Các mức ñộ về chuẩn kiến thức, kĩ năng (xem tài liệu hướng dẫn thực hiện
Chuẩn KTKN bậc THCS trang 7- 8)
1. Nhận biết
2. Thông hiểu
3. Vận dụng
4. Phân tích
5. ðánh giá
6. Sáng tạo

III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn
cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập và kiểm tra ñánh giá
1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng là căn cứ ñể:
4


1.1. biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra,
ñánh giá.
1.2. chỉ ñạo quản lí, thanh tra, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, ñánh giá,
sinh hoạt chuyên môn, ñạo tạo cán bộ quản lí, giáo viên.
1.3. xác ñịnh mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học ñảm
bảo chất lượng.
1.4. xác ñịnh mục tiêu kiểm tra, ñánh giá, ñối với từng bài kiểm tra, bài thi;
ñánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
2. Tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng ñược biên soạn theo
hướng chi tiết các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của Chuẩn kiến
thức, kĩ năng bằng các nội dung chọn lọc trong sách giáo khoa.
Tài liệu này giúp các cán bộ quản lí giáo dục, các cán bộ chuyên môn, giáo
viên, học sinh nắm vững và thực hiện ñúng theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng.
3. Yêu cầu của dạy- học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1. Yêu cầu chung (xem tài liệu)
3.2. Yêu cầu ñối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục (xem tài liệu)
3.3. yêu cầu ñối với giáo viên.
a) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng ñể thiết kế bài giảng, với mục tiêu là
ñạt ñược các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải và
không quá lệ thuộc vào sách giáo khoa. Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải
phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
b) Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt ñộng học tập với các hình
thức ña dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với ñặc trưng bài học, với ñặc
ñiểm và trình ñộ học sinh, với ñiều kiện cụ thể của lớp, trường và ñịa phương.

c) ðộng viên, khuyến khích, tạo cơ hội và ñiều kiện cho học sinh ñược tham
gia một cách tích cực, chủ ñộng, sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, ñề
xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng ñã
có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành ñộng và thái ñộ tự tin trong
học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối ña năng lực, tiềm năng của bản
thân.
d) Thiết kế và hướng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát
triển tư duy và rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức
có hiệu quả các giờ thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức
ñã học vào giải quyết các vấn ñề thực tiễn.
e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí,
hiệu quả, linh hoạt phù hợp với ñặc trưng của cấp học, môn học, nội dung, tính chất

5


của bài học; ñặc ñiểm và trình ñộ học sinh; thời lượng dạy học và các ñiều kiện dạy
học cụ thể của trường, ñịa phương.
4. Yêu cầu kiểm tra, ñánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
4.1. Hai chức năng cơ bản của kiểm tra, ñánh giá
a) Chức năng xác ñịnh
- Xác ñịnh mức ñộ ñạt ñược trong việc thực hiện mục tiêu dạy học, xác ñịnh
mức ñộ thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục mà học sinh
ñạt ñược khi kết thúc một giai ñoạn học tập (kết thúc một bài, chương, chủ ñề, chủ
ñiểm, mô ñun, lớp học, cấp học.
- Xác ñịnh ñòi hỏi tính chính xác, khách quan, công bằng.
b) Chức năng ñiều khiển: Phát hiện những mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn,
vướng mắc và xác ñịnh nguyên nhân. Kết quả ñánh giá là căn cứ ñể quyết ñịnh giải
pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục thông
qua việc ñổi mới , tối ưu hóa PPDH của giáo viên và hướng dẫn học sinh biết tự

ñánh giá ñể tối ưu hóa phương pháp học tập. Thông qua chức năng này, kiểm tra,
ñánh giá sẽ là ñiều kiện cần thiết:
- Giúp giáo viên nắm ñược tình hình học tập, mức ñộ phân hóa về trình ñộ học
lực của học sinh trong lớp, từ ñó có biện pháp giúp ñỡ học sinh yếu kém và bồi
dưỡng học sinh giỏi; giúp giáo viên ñiều chỉnh, hoàn thiện PPDH;
- Giúp học sinh biết ñược khả năng học tập của mình so với yêu cầu của
chương trình; xác ñịnh nguyên nhân thành công cũng như chưa thành công, từ ñó
ñiều chỉnh phương pháp học tập; phát triển kĩ năng tự ñánh giá;
- Giúp cán bộ quản lí giáo dục ñề ra giải pháp quản lí phù hợp ñể nâng cao
chất lượng giáo dục;
- Giúp cha mẹ học sinh và cộng ñồng biết ñược kết quả giáo dục của từng học
sinh, từng lớp và của cả cơ sở giáo dục.
4.2. Yêu cầu của kiểm tra, ñánh giá
a) Kiểm tra, ñánh giá phải bám vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn
học ở từng lớp học; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần ñạt về kiến thức, kĩ năng của
học sinh sau mỗi giai ñoạn, mỗi lớp học, mỗi cấp học.
b) Chỉ ñạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập
ở các trường; tăng cường ñổi mới kiểm tra, ñánh giá thường xuyên, ñịnh kì; ñảm
bảo chất lượng kiểm tra, ñánh giá thường xuyên, ñịnh kì chính xác, khách quan,
công bằng; không hình thức ñối phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề. Kiểm
tra thường xuyên và ñịnh kì theo hướng vừa ñánh giá ñược ñúng Chuẩn kiến thức,
kĩ năng, vừa có khả năng phân hóa cao; kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản, năng
lực vận dụng kiến thức của người học, thay vì chỉ kiểm tra học thuộc lòng, nhớ
máy móc kiến thức.
6


c) Áp dụng các phương pháp phân tích hiện ñại ñể tăng cường tính tương
ñương của các ñề kiểm tra, thi vấn ñáp, tự luận và trắc nghiệm nhằm hạn chế lối
học tủ, học lệch, học vẹt; phát huy ưu ñiểm, hạn chế nhược ñiểm của mỗi hình

thức.
d) ðánh giá chính xác, ñúng thực trạng: ñánh giá cao hơn thực tế sẽ triệt tiêu
ñộng lực phấn ñấu vươn lên; ngược lại ñánh giá khắt khe quá mức hoặc thái ñộ
thiếu thân thiện, không thấy ñược sự tiến bộ, sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai
trò tích cực, chủ ñộng, sáng tạo của học sinh.
e) ðánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và ñộng viên sự tiến bộ của học
sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót. ðánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của
học sinh, chú trọng ñánh giá hành ñộng, tình cảm của học sinh: nghĩ và làm; năng
lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp; quan tâm tới mức ñộ
hoạt ñộng tích cực, chủ ñộng của học sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới,
ôn luyện cũng như thực hành, thí nghiệm.
g) ðánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của học sinh không chỉ ñánh
giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý quá trình học tập. Cần tạo ñiều kiện cho học
sinh tham gia xác ñịnh tiêu chí ñánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập
trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong
việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có nhiều hình thức và ñộ phân hóa cao
trong ñánh giá.
h) Khi ñánh giá hoạt ñộng dạy học không chỉ ñánh giá thành tích học tập của
học sinh mà còn ñánh giá cả quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú
trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh ñể ñiều chỉnh quá
trình dạy học.
i) Kết hợp thật hợp lí giữa ñánh giá ñịnh tính và ñịnh lượng, ñánh giá bằng
ñiểm kết hợp với nhận xét của giáo viên hay ñánh giá bằng nhận xét, xếp loại của
giáo viên.
k) Kết hợp giữa ñánh giá trong và ñánh giá ngoài.
ðể có thêm thông tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hòa giữa ñánh giá
trong và ñánh giá ngoài:
- Tự ñánh giá của học sinh với ñánh giá của bạn học, của giáo viên, của cơ sở
giáo dục, của gia ñình và cộng ñồng.
- Tự ñánh giá của giáo viên với ñánh giá của ñồng nghiệp, của học sinh, gia

ñình học sinh, của các cơ quan quản lí giáo dục và của cộng ñồng.
- Tự ñánh giá của cơ sở giáo dục với ñánh giá của các cơ quan quản lí giáo
dục và cộng ñồng.
- Tự ñánh giá của ngành giáo dục với ñánh giá của xã hội và quốc tế.

7


l) Phải là ñộng lực thúc ñẩy ñổi mới PPDH: ñổi mới PPDH và ñổi mới kiểm
tra, ñánh giá là hai mặt thống nhất hữu cơ của quá trình dạy học, là nhân tố quan
trọng ñảm bảo chất lượng dạy học.
4.3. Các tiêu chí của kiểm tra, ñánh giá
a) ðảm bảo tính toàn diện: ðánh giá ñược các mặt kiến thức, kĩ năng, năng
lực, thái ñộ, hành vi của học sinh.
b) ðảm bảo ñộ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan,
công bằng trong kiểm tra ñánh giá, phản ánh ñược chất lượng thực của học sinh,
của các cơ sở giáo dục.
c) ðảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức
kiểm tra ñánh giá phải phù hợp với với ñiều kiện học sinh, cơ sở giáo dục, ñặc biệt
là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
d) ðảm bảo yêu cầu phân hóa: Phân loại ñược chính xác trình ñộ, mức ñộ,
năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục; cần ñảm bảo dải phân hóa rộng ñủ
cho phân loại ñối tượng.
e) ðảm bảo hiệu quả: ðánh giá ñược tất cả các lĩnh vực cần ñánh giá học sinh,
cơ sở giáo dục; thực hiện ñược ñầy ñủ các mục tiêu ñề ra; tạo ñộng lực ñổi mới
phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

8



Phần thứ hai.
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ðÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN
THỨC, KĨ NĂNG
A. Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng thông qua kĩ thuật dạy học
tích cực
I. Một số phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng trong dạy học môn
Sinh học ở trường phổ thông
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt ñộng khám phá
Có thể trình bày tóm tắt như sau:
• Mục tiêu của hoạt ñộng.
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
- Xây dựng thái ñộ, niềm tin.
* Rèn luyện kỹ năng tư duy, năng lực
xử lý tình huống, giải quyết vấn ñề.
• Dạng hoạt ñộng.
- Tìm lời giải cho một câu hỏi lớn
- ðiền từ, ñiền bảng, ñiền tranh câm.
- Lập bảng, biểu, ñồ thị, sơ ñồ, bản ñồ
(ðọc, vẽ, phân tích).
- Làm thí nghiệm: ñề xuất giả thuyết, bố trí
thí nghiệm, phân tích nguyên nhân, thông
báo kết quả.
- Thảo luận, tranh cãi về một chủ ñề nêu ra.
- Giải bài toán nhận thức, bài tập tình
huống.
- Nghiên cứu ca ñiển hình: ñiều tra
thực trạng, ñề xuất giải pháp cải thiện
thực trạng, thực nghiệm giải pháp
mới.
- Bài tập lớn, ñề án, luận văn, luận án.


• Hình thức tổ chức hoạt ñộng.
- Công tác ñộc lập (cá nhân)
- Nhóm rì rầm (2 người).
- Hợp tác trong nhóm nhỏ (Nhóm 4 -6
người).
- Kim tự tháp (hợp 2 nhóm 2 người
thành nhóm 4 người, kết hợp 2
nhóm 4 người thành nhóm 8
người...).
- Bể cá (nhóm A thảo luận, nhóm B quan
sát, nhóm A rút kinh nghiệm, sau ñó
ñổi vai).
- Làm việc chung cả lớp.
- Trò chơi.
- Sắm vai.
9


- v.v...

- Mô phỏng.
- v.v...

2. Phát triển các kĩ năng trong dạy học sinh học THCS
2.1. Sơ ñồ:
Phát triển

Năng lực hành ñộng


Năng lực nhận thức

Nhận thức cảm tính

Nhận thức lí tính

Kĩ năng tư duy

Phẩm chất tư duy

- Chủ ñộng, ñộc lập
trong học tập
- Quan sát
- Chú ý
- Ghi nhớ

- So sánh
- Phân tích
- Tổng hợp
- Khái quát hóa
- Cá biệt hóa
- Trừu tượng hóa
- Cụ thể hóa

- Tính tích cực
- Tính ñộc lập
- Tính sáng tạo
- Tính phê phán

- Tính liên hoàn


- Thói quen tổ chức lao
ñộng hợp lí

- Phát hiện kịp thời,
giải quyết hợp lí các
vấn ñề nảy sinh
- Tự học, tự tu dưỡng

Yêu cầu cơ bản:
Nâng cao tính tự giác, tích cực, ñộc lập,
tính sáng tạo của học sinh trong hoạt ñộng
nhận thức và trong hành ñộng thực tiễn.

2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THCS:
Có thể phân thành 4 nhóm:
- Các kĩ năng nhận thức: Quan sát, chú ý, ghi nhớ, so sánh, phân tích, tổng
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, quy nạp, diễn dịch.
- Các kĩ năng hành ñộng: Chủ ñộng, ñộc lập, sáng tạo trong học tập, lao
ñộng, công tác, tu dưỡng, biết phát hiện và giải quyết các vấn ñề nảy sinh.
10


- Các kĩ năng học tập, ñặc biệt kĩ năng tự học: thu thập, xử lí, tích lũy, sử
dụng thông tin, sử dụng sách giáo khoa.
- Các kĩ năng sinh học: quan sát, thí nghiệm.
3. Một số kĩ thuật dạy học tích cực khác:
a) ðộng não
b) ðộng não viết
c) Kĩ thuật XYZ: Ví dụ kĩ thuật 635.

d) Kĩ thuật “bể cá”
e) Kĩ thuật ủng hộ- phản ñối
g) Kĩ thuật tia chớp
h) Kĩ thuật “3 lần 3”
II. Những nguyên tắc ñịnh hướng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
1. Nguyên tắc chung
1.1. Về Khung phân phối chương trình
Khung PPCT quy ñịnh thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình
(chương, phần, bài học, môñun, chủ ñề,...), trong ñó có thời lượng dành cho luyện
tập, bài tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành và thời lượng tiến hành kiểm tra ñịnh kì
tương ứng với các phần ñó. Thời lượng quy ñịnh tại khung PPCT áp dụng trong
trường hợp học 1 buổi/ngày (thời lượng dành cho kiểm tra là không thay ñổi, thời
lượng dành cho các hoạt ñộng khác là quy ñịnh tối thiểu). Tiến ñộ thực hiện
chương trình khi kết thúc học kì I và kết thúc năm học ñược quy ñịnh thống nhất
cho tất cả các trường THPT trong cả nước. Căn cứ Khung PPCT này, Sở GDðT ñã
cụ thể hoá thành PPCT chi tiết cho từng bài của môn học và hoạt ñộng giáo dục,
bao gồm cả dạy học tự chọn phù hợp với ñịa phương, áp dụng chung cho các
trường THPT trong tỉnh. Các trường THPT có ñiều kiện bố trí giáo viên và kinh phí
chi trả giờ dạy vượt ñịnh mức quy ñịnh (trong ñó có các trường học nhiều hơn 6
buổi/tuần), có thể chủ ñộng ñề nghị Sở GDðT phê chuẩn việc ñiều chỉnh PPCT
tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh ñạo Sở phê duyệt, kí tên, ñóng dấu).
1.2. Chỉ ñạo ñổi mới phương pháp dạy học (PPDH):
- Những yêu cầu quan trọng trong ñổi mới PPDH là:
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ
ñạo của giáo viên;
+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt ñộng của giáo viên
và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng
nề quá tải (nhất là ñối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng
11



lực ñộc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức ñã học, tránh thiên về ghi nhớ
máy móc không nắm vững bản chất;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích
sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện ñầy ñủ
thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng
bài học;
+ Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh ñộng, dễ hiểu, tác
phong thân thiện, khuyến khích, ñộng viên học sinh học tập, tổ chức hợp lý cho học
sinh làm việc cá nhân và theo nhóm;
+ Dạy học sát ñối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp ñỡ
học sinh học lực yếu kém.
- Tăng cường chỉ ñạo ñổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên
và dự giờ thăm lớp của giáo viên, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ
chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, ñịa phương, hội thi giáo viên giỏi
các cấp.
2. ðối với từng cấp học, lớp học
Tổ chức dạy học
− Thời lượng môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 ñều là 70 tiết.
– Dạy ñủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Trong ñiều kiện
có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi ñể tạo thuận lợi cho giáo
viên và học sinh.
+ Lớp 6 là 08 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kính
hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân;
Quang hợp; …
+ Lớp 7 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Quan sát một
số ñộng vật nguyên sinh; Quan sát một số thân mềm; Mổ và quan sát tôm sông;
Xem băng hình về tập tính của sâu bọ; Mổ cá; Quan sát cấu tạo trong của ếch ñồng
trên mẫu mổ; Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình về ñời

sống và tập tính của chim; xem băng hình về ñời sống và tập tính của thú; ...
+ Lớp 8 là 07 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Quan sát
tế bào và mô; Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu;
Hô hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt ñộng của enzim trong nước bọt; Phân tích một
khẩu phần cho trước; Tìm hiểu chức năng (liên quan ñến cấu tạo) của tuỷ sống.
+ Lớp 9: 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Tính xác suất xuất
hiện các mặt của ñồng kim loại; Quan sát hình thái nhiễm sắc thể; Quan sát và lắp
mô hình ADN; Nhận biết một vài dạng ñột biến; Quan sát thường biến; Tập dượt
thao tác giao phấn; Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng; Tìm hiểu
môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên ñời sống sinh vật; Hệ
sinh thái; Tìm hiểu tình hình môi trường.
12


– Các nội dung lí thuyết và thực hành phải ñược dạy học theo ñúng trình tự ghi
trong phân phối chương trình do Sở GDðT quy ñịnh cụ thể dựa trên khung phân
phối chương trình của Bộ GDðT. Chú ý, ở lớp 6 có những bài mà nội dung thực
hành thí nghiệm có ngay trong giờ học lí thuyết.
– Cuối mỗi học kì, có 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra học kì.
– Bộ GDðT không quy ñịnh nội dung cụ thể các tiết Bài tập, Ôn tập, các phòng
GDðT cần căn cứ tình hình thực tế và căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng do Bộ
GDðT ban hành ñể ñịnh ra những nội dung cho các tiết Bài tập, Ôn tập ñảm bảo
truyền ñạt ñủ các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Nên lựa chọn, xây dựng nội dung
cho các tiết Bài tập và Ôn tập nhằm củng cố kiến thức hay rèn luyện kĩ năng, hình
thức có thể là làm bài tập trên lớp học và ra bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà.
– Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy ñã
ñược phân cho một nội dung nào ñó (thời lượng thực hành không ñược rút ngắn).
Tuy nhiên, việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải ñảm bảo dạy ñủ các nội dung ñúng
thời gian khi kết thúc học kì. Trong Khung phân phối chương trình (KPPCT) Bộ
GDðT quy ñịnh chung về thời ñiểm và nội dung kiến thức (bài học) kết thúc học kì

I, kết thúc năm học ñể thống nhất trong cả nước.
– ðối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài ñọc thêm trong sách giáo
khoa, xây dựng thêm các Bài tập và thực hành, ñể củng cố, hệ thống và nhất là
chuẩn xác hoá các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. ðồng thời trong tiết Bài tập và
thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi ñể học sinh có thể
giúp ñỡ nhau nâng cao hiệu quả của tiết học.
– Ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính,
phần mềm, tranh, ảnh, sơ ñồ trực quan. Các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo
viên và ñẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sinh học.
III. Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THCS
1. Phân tích mối quan hệ giữa Chương trình GDPT, Chuẩn KT-KN với
sách giáo khoa môn Sinh học THCS:
1.1. Sơ ñồ mối quan hệ:
Chương trình
Chuẩn KT, KN

C
SGK

13


- Kết luận:
(1). Chương trình GDPT: quy ñịnh khung mức ñộ cần ñạt về KT, KN sau khi
học một chủ ñề nhưng chưa cụ thể hóa bằng những nội dung kiến thức và kĩ năng
cụ thể- có tính pháp lệnh.
(2). SGK: cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung của kiến thức và kĩ năng của
chương trình GDPT, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dùng cho học sinh học tập
nên mặc dù ñã bám sát Chương trình nhưng còn cung cấp thêm những nguồn kiến
thức khác ñể phù hợp với tài liệu học tập và nhận thức của học sinh.

(3). Hướng dẫn thực hiện Chuẩn KTKN của Chương trình GDPT là sự cụ thể
hóa các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của chương trình bằng những kiến
thức cụ thể ñược trình bày trong SGK.
1.2. Bài tập vận dụng: Hãy phân tích các nội dung về mối quan hệ giữa
Chương trình GDPT, hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và SGK môn
Sinh học 6, 7, 8, 9 theo bảng sau:
Chủ ñề

Chuẩn KT, KN

(1)

(2)

HD thực hiện Chuẩn KT, KN
(3)

Sách giáo khoa
(4)

1.3. Kết luận:
- Chương trình và Chuẩn KTKN là pháp lệnh. Dạy học phải tuân thủ theo
Chương trình và Chuẩn KTKN.
- Nếu Chương trình và Chuẩn KTKN có nội dung mà sách giáo khoa không có
thì giáo viên phải tìm tài liệu ñể ñưa vào bài dạy.
- Những nội dung không có trong Chương trình và Chuẩn KTKN mà sách
giáo khoa có thì giáo viên có thể dạy hoặc cho học sinh tự ñọc trong khi dạy.
2. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa ñể soạn giáo án
2.1. Thảo luận, trao ñổi, thống nhất soạn bài theo (bám sát) Chuẩn KT-KN:
- Bước 1: Chọn bài (hay ñơn vị kiến thức) có vấn ñề ñể soạn

- Bước 2: Phân tích nội dung trong Chuẩn KT-KN: Xác ñịnh mức ñộ cần ñạt
ñược về nội dung trong ñó
- Bước 3: Thảo luận nhóm về nội dung Chuẩn KTKN, chỉ rõ 3 mức ñộ:
+ Mức 1: ðạt Chuẩn (cho HS trung bình)
+ Mức 2: Trên Chuẩn (cho HS khá)
+ Mức 3: Cao nhất (cho HS giỏi)
14


- Bước 4: Sử dụng ñộng từ hành ñộng (ño ñược) ñể diễn ñạt các mức ñộ
mục tiêu cần ñạt.
- Bước 5: Soạn bài theo mục tiêu nêu trên.
2.2. Bài tập vận dụng: Mỗi tổ soạn 1 giáo án theo Chuẩn KT, KN
3. Thực hành ngoại khóa tham quan thiên nhiên
3.1. Tầm quan trọng của hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp nói chung, hoạt ñộng
tham quan nói riêng: Hoạt ñộng giáo dục ngoài giờ lên lớp là một hoạt ñộng quan
trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
3.2. ðịa ñiểm tổ chức hoạt ñộng tham quan
Tùy theo mục ñích, chủ ñiểm mà tổ chức tham quan ở các ñịa ñiểm thích
hợp. Trong DHSH ñịa ñiểm tham quan phổ biến là:
• Tham quan thiên nhiên
- Mục ñích: phát triển các khái niệm về sinh thái, học thuyết tiến hóa, phân loại,
bảo vệ thiên nhiên.
- ðịa ñiểm chủ yếu thường là: rừng, ñồi savan, ñầm lầy, ao hồ, rừng ngập mặn,
ñồng cỏ.
- Kết quả: Qua tham quan, HS tích lũy ñược kiến thức thực tế về hệ sinh thái
như một hệ thống hoàn chỉnh, ổn ñịnh tương ñối, ñược ñặc trưng bởi các yếu tố
cấu trúc và chức năng tự ñiều chỉnh, nhờ mạng lưới phức tạp các quan hệ, chịu sự
tác ñộng của nhiều yếu tố. Tham quan thiên nhiên, kết hợp quan sát với những hiện
tượng học, với hoàn thành các bài tập sẽ tạo ñiều kiện cho HS tích lũy ñược vốn

kiến thức về hệ sinh thái ñịa phương, về sự ña dạng các khu hệ ñộng, thực vật, phát
triển lòng yêu thiên nhiên.
- Lưu ý: Cần xác ñịnh các chủ ñề cụ thể với các bài tập có ñịnh hướng rõ ràng.
• Tham quan ở góc sinh giới vườn trường và khu thực hành
- Mục ñích: Phát triển các khái niệm về chọn lọc nhân tạo, chọn lọc tự nhiên,
chọn giống, sinh thái học...
- ðịa ñiểm: Vườn trường, khu thí nghiệm, thực hành
• Tham quan cơ sở sản xuất, viện nghiên cứu
- Mục ñích: hình thành và phát triển các khái niệm về kĩ thuật tổng hợp, là cơ
sở của việc nuôi trồng, tạo giống mới và công nghệ sinh học.
- Kết quả: tiến hành tham quan cơ sở sản xuất giới thiệu cho HS ñược nhiều
lĩnh vực, các dạng hoạt ñộng chính trong nền kinh tế sản xuất nông nghiệp. HS
thấy ñược ý nghĩa thực tiễn của việc áp dụng các kiến thức sinh học vào thực tiễn
trong việc tạo ra các thứ cây trồng, nòi vật nuôi của ñịa phương, hiểu cơ sở khoa
học của các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng, phát triển. các biện pháp phòng trừ
15


sâu bệnh hại, biện pháp ñấu tranh sinh tồn. Ngoài ra, còn giúp HS mở rộng và cụ
thể hóa những kiến thức về sinh học...
• Tham quan viện bảo tàng, phòng triển lãm, vườn bách thú, bách thảo
- Mục ñích: Tìm hiểu về tập tính của ñộng vật, ñặc ñiểm thích nghi của sinh vật
với ñiều kiện sống của chúng.
- Kết quả: Mở rộng kiến thức về sinh học, giới thiệu ñược cho HS các thành tựu
của nông nghiệp, y học...
3.3. Các bước tổ chức tham quan
a) Chuẩn bị cho tham quan
• Giáo viên:
- Lập kế hoạch, xác ñịnh vị trí, mục ñích các bài tham quan trong chương trình.
- Xác ñịnh ñịa ñiểm tham quan, tiền trạm ñể xây dựng kế hoạch cụ thể về

ñường ñi, thời gian, nơi dừng, nơi HS quan sát ñộc lập, nơi thu mẫu, nơi tổng kết
tham quan.
- Xác ñịnh nhiệm vụ tham quan tức các vấn ñề trọng tâm cần giải quyết trong
quá trình tham quan bằng việc xây dựng các bài tập cụ thể cho HS.
- Xác ñịnh các tài liệu liên quan mà HS cần tham khảo.
• Học sinh:
- ðọc tài liệu, ôn tập, tìm hiểu thêm kiến thức về chủ ñề sẽ tham quan, về ñịa
ñiểm tham quan.
b) Tiến hành tham quan
• Giáo viên:
- Chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Mỗi nhóm ñều gồm
trưởng nhóm chịu trách nhiệm quản lí nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các
thành viên trong nhóm về dụng cụ, ñề tài quan sát, loài vật mẫu cần thu thập... chú
ý về khâu an toàn cho tất cả thành viên trong nhóm.
- Trong tiến trình tham quan, GV thăm các nhóm, gợi ý các nhóm hoàn thành
ñề tài, tập hợp các nhóm theo thời gian quy ñịnh ñể tiến hành tổng kết. Khái quát
kiến thức, nhận xét, tổng kết buổi tham quan.
• Học sinh:
- Làm việc theo nhóm, ñộc lập quan sát, thảo luận nhóm ñể hoàn thành nhiệm
vụ của nhóm
- Báo cáo kết quả quan sát, thu thập mẫu, số liệu, làm bản thu hoạch.
* Ví dụ: Tổ chức hoạt ñộng tham quan với chủ ñề: “Tìm hiểu tính ña dạng và tính
thích nghi của sinh vật ở một khu vực Chùa cổ”
16


Bước 1: GV nêu mục ñích, yêu cầu, giới thiệu kế hoạch chung (tổ chức, ñịa ñiểm,
bài tập...)
Bước 2: Chia HS thành nhiều nhóm nhỏ (5-7HS/nhóm). Mỗi nhóm chiếm lĩnh một
nơi trong khu vực tham quan ñể thu thập tài liệu và thực hiện các bài tập:

• Về tính ña dạng của sinh vật:
- Quan sát và thu thập cây
- Quan sát và thu thập cây hoang dại
- Quan sát ñộng vật hoang dại (chim, bướm, sâu bọ...). Có thể thu thập mẫu về
các loại sâu bọ.
• Về tính thích nghi của sinh vật với môi trường:
- Quan sát và sưu tầm một số loài cây sống trong ñiều kiện ánh sáng khác nhau
(bóng râm, nắng trực tiếp, dưới nước...).
- Quan sát và sưu tầm một số loài cây sống ở những nơi có ñộ ẩm khác nhau.
- Quan sát và sưu tầm sự thích nghi của thực vật với các lối thụ phấn nhờ sâu
bọ, nhờ gió.
Bước 3: GV ñến từng nhóm làm việc ñể hướng dẫn sự quan sát, sưu tầm mẫu vật.
Bước 4: Tổng kết tham quan
GV cho các nhóm báo cáo kết quả, tổng kết kinh nghiệm, hướng dẫn HS làm
tường trình. Các mẫu vật thu ñược có thể ép khô làm tiêu bản trưng bày trong
phòng sinh học hoặc trồng ở vườn trường.
3.4. Bài tập vận dụng: Anh (chị) hãy lập kế hoạch tổ chức cho lớp học sinh
thực hành tham quan thiên nhiên theo chương trình môn học
B. Tổ chức kiểm tra, ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
I. Thực trạng về kiểm tra ñánh giá và những ñịnh hướng, yêu cầu của việc ñổi
mới KTðG
1. Thực trạng kiểm tra ñánh giá
- Thi, kiểm tra, ñánh giá còn nặng về yêu cầu học sinh học thuộc lòng, nhớ
máy móc; ít yêu cầu các mức ñộ cao hơn như hiểu, vận dụng kiến thức, rèn luyện
kĩ năng và giáo dục tình cảm, thái ñộ.
- Chưa vận dụng linh hoạt các hình thức kiểm tra, kiểm tra mới chú trọng cho
ñiểm bài kiểm tra mà chưa coi trọng ñánh giá, giúp ñỡ học sinh thông qua kiểm tra.
Một số giáo viên, nhà trường còn lạm dụng hình thức trắc nghiệm.
- Việc kiểm tra, ñánh giá vị vậy chưa có tác dụng thúc ñẩy ñổi mới PPDH theo
hướng phát huy tính tích cực chủ ñộng sáng tạo và rèn luyện phương pháp học tập

của học sinh.
17


- Kiểm tra, ñánh giá chưa bám vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng mà chỉ dựa vào
sách giáo khoa, sách giáo viên,..
2. ðịnh hướng và yêu cầu của việc ñổi mới KTðG
- ðổi mới KTðG phải gắn với việc thực hiện cuộc vận ñộng “Nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và gắn với phong trào thi
ñua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Coi trọng việc phân tích
kết quả kiểm tra, qua ñó giáo viên ñiều chỉnh hoạt ñộng dạy học, giúp học sinh phát
huy ñiểm mạch, hạn chế ñiểm yếu trong học tập; các cấp quản lí cũng ñiều chỉnh
các hoạt ñộng dạy và học, kiểm tra ñánh giá một cách kịp thời.
- Thực hiện ñúng quy ñịnh của quy chế ñánh giá, xếp loại học sinh. ðảm bảo
tính khách quan, chính xác, công bằng.
- Phải ñảm bảo sự cân ñối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức (nhớ, hiểu, vận
dụng), rèn luyện kĩ năng và yêu cầu về thái ñộ ñối với học sinh và hướng dẫn học
sinh biết tự ñánh giá kết quả học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy ñộc lập.
- Khắc phục tình trạng thiên về kiểm tra ghi nhớ kiến thức; tăng cường ra ñề
“mở” nhằm kiểm tra trình ñộ thông hiểu và vận dụng tổng hợp tri thức ñể giải
quyết một vấn ñề; rèn luyện các kĩ năng và học sinh ñược tự do biểu ñạt chính kiến
khi trình bày.
- Coi trọng KTðG kĩ năng diễn ñạt các sự kiện bằng lời nói, chữ viết; ñọc và
khai thác sơ ñồ, lược ñồ, hiện vật; sử dụng máy tính, máy chiếu và các phương tiện
nghe nhìn; giáo dục quan ñiểm duy vật lịch sử thông qua rèn luyện kĩ năng phân
tích, bình luận, ñánh giá các sự kiện.
- Coi trọng KTðG kĩ năng, thái ñộ ñối với các vấn ñề toàn cầu về bảo vệ môi
trường sống, nhu cầu tìm hiểu bổ sung vốn hiểu biết về tài nguyên sinh học của quê
hương ñất nước.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức và xác ñịnh rõ yêu cầu về KTðG phù hợp

với thời lượng và tính chất ñề kiểm tra:
+ Kiểm tra, ñánh giá thường xuyên: bao gồm có kiểm tra nói (cho ñiểm hoặc
ñánh giá bằng nhận xét) có thể tiến hành vào ñầu giờ học hoặc trong quá trình dạy
học; kiểm tra viết 15 phút, kiểm tra viết 1 tiết cần vận dụng linh hoạt giữa câu hỏi
TNKQ và tự luận. Khi kiểm tra nói cần chú ý rèn luyện kĩ năng nói, kĩ năng diễn
ñạt trước tập thể.
+ Trong kiểm tra, ñánh giá học kì cần chú trọng kĩ năng phân tích, tổng hợp
khái quát hóa kiến thức, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn ñề
trong học tập và thực tiễn, cần chú ý rèn kĩ năng viết, kĩ năng trình bày một vấn ñề.
+ Khuyến khích vận dụng các hình thức KTðG thông qua các hoạt ñộng học
tập ngoài lớp học của học sinh như bài tập nghiên cứu nhỏ, sưu tầm các tài liệu,
phân tích ñánh giá các số liệu, sơ ñồ,…
18


3. Trách nhiệm chỉ ñạo của các cơ quan quản lí giáo dục và nhà trường
- Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến trong các nhà trường, cơ quan quản lí giáo
dục và xã hội về chủ trương, ñịnh hướng ñổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp
giáo dục; về ñịnh hướng, yêu cầu váy nghĩa của ñổi mới thi, kiểm tra, ñánh giá
trong ñổi mới GDPT.
- Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng ra ñề, ñáp án và chấm bài
thi, kiểm tra bằng hình thức thi tự luận, trắc nghiệm, bài tập nghiên cứu, ñáp ứng
yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo 3 mức ñộ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng;
phân hóa ñối tượng học sinh, khuyến khích sáng tạo, tư duy ñộc lập trong Chương
trình GDPT.
- Lập dữ liệu nguồn mở các câu hỏi, bài tập ñể mọi giáo viên ñều có thể tham
khảo trong việc xây dựng các ñề kiểm tra, ñề thi phù hợp với tiến dộ dạy học, ñối
tượng học sinh và mục ñích chính của mỗi kì thi, kiểm tra.
- Bộ Giáo dục và ðào tạo, Sở Giáo dục và ðào tạo phải ñi ñầu trong việc ñổi
mới ra ñề thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi,… coi ñây là một trong

những giải pháp chính tạo ñộng lực ñổi mới KTðG và ñổi mới PPDH trong nhà
trường.
II. Tổ chức kiểm tra, ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Nguyên tắc chung
- Phải thực hiện ñổi mới kiểm tra, ñánh giá theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục
và ðào tạo, khi ra ñề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát Chuẩn kiến
thức, kĩ năng của Chương trình.
- Trong cả năm học phải dành 04 tiết ñể kiểm tra. Trong ñó có 02 tiết dành cho
kiểm tra học kì (kì I: 1 tiết; kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kì I: 1 tiết;
học kì II: 1 tiết); kiểm tra thực hành ñược ñánh giá trong tất cả các bài thực hành.
ðánh giá thực hành của học sinh gồm 2 phần:
+ Phần ñánh giá kĩ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần ñánh giá báo cáo thực hành.
ðiểm của bài thực hành bằng trung bình cộng của hai phần trên.
Giáo viên có thể tính ñiểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc lấy
ñiểm bài cao nhất của học sinh nhưng phải ñảm bảo mỗi học kì có ít nhất một
ñiểm. Sau mỗi bài tập và bài thực hành phải có ñánh giá và cho ñiểm. Phải dùng
ñiểm này làm ít nhất 1 ñiểm (hệ số 1) trong các ñiểm ñể xếp loại học lực của học
sinh.
- Phải ñảm bảo thực hiện ñúng, ñủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm
tra học kì như trong ppct.

19


- Phải ñánh giá ñược cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải
theo nội dung, mức ñộ yêu cầu ñược quy ñịnh trong chương trình môn học.
2. Các bước xây dựng ñề KTðG theo Chuẩn KTKN
1.1. Xác ñịnh mục tiêu của ñề kiểm tra:
- Bước 1: Xác ñịnh ñề kiểm tra: (ño, ñánh giá) nội dung nào?

Nội dung kiến thức thuộc mục nào trong sách giáo khoa
- Bước 2: Tìm hiểu nội dung trong Chuẩn KTKN quy ñịnh mức ñộ cần ñạt ñược.
So sánh với sách giáo khoa, xác ñịnh mức ñộ khác biệt giữa Chuẩn KTKN với sách
giáo khoa.
- Bước 3: Sử dụng ñộng từ hành ñộng ñể xác ñịnh mục tiêu kiểm tra, chỉ rõ 3
mức ñộ:
+ Mức 1 (ñạt Chuẩn): HS trung bình (Trên 50% số học sinh tham gia kiểm
tra ñạt yêu cầu).
+ Mức 2 (trên Chuẩn): HS khá.
+Mức 3 (tối ña); HS giỏi.
- Bước 4: Trình bày ñầy ñủ mục tiêu kiểm tra
1.2. Xây dựng ma trận ñề kiểm tra:
1.3. Ra ñề và ñáp án.
1.4. Bài tập vận dụng: Anh (chi) hãy ra và thảo luận 1 giáo án ñề kiểm tra
ñánh giá 15 phút hoặc 1 tiết.
2.1. Mục tiêu:
2.2. Ma trận:
3.3. ðề kiểm tra và ñáp án.
Phần thứ ba.
HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI ðỊA PHƯƠNG
A. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, ñiều kiện bồi dưỡng giáo viên
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học viên xác ñịnh ñược mục tiêu, ñối tượng, nội dung, ñiều kiện bồi
dưỡng giáo viên tại ñịa phương mình.
- Học viên liệt kê ñược các mục tiêu, ñối tượng, nội dung, ñiều kiện cần thiết
cho việc triển khai tập huấn tại ñịa phương.
20



2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng tổ chức tập huấn ở ñịa phương.
II. ðối tượng bồi dưỡng
Giáo viên Cốt cán môn Sinh học.
III. Nội dung và hình thức tập huấn
Cần tiến hành như Sở ñã tập huấn cho Cốt cán
IV. ðiều kiện
- Cơ sở vật chất; thiết bị phục vụ tập huấn; Văn phòng phẩm; kinh phí.
- Dự kiến thời gian triển khai
V. Tài liệu
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 6, 7, 8, 9
THCS.
- Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, ñánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Sinh học THPT (Sở Giáo dục và ðào tạo).
- Sách giáo khoa Sinh học 6, 7, 8, 9.
VI. Xây dựng kế hoạch tập huấn chi tiết
Kế hoạch tập huấn
Dạy học và kiểm tra ñánh giá theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
Môn Sinh học cấp THCS
1. ðối tượng, thời gian và ñịa ñiểm tập huấn
2. Mục tiêu tập huấn:
3. Nội dung:
4. Tài liệu cần:
5. Kế hoạch tập huấn:
Thời gian

Nội dung (hoạt ñộng)

Ghi chú


Buổi 1
Buổi 2
Buổi 3
Buổi 4
Buổi 5
Buổi 6
6. Phân công giảng viên:
21


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu học tập
Phụ lục 2: ðồng chí hãy ñọc nội dung sau ñây và cho biết giáo viên ñã xác ñịnh
mục tiêu bài dạy vậy có phù hợp với Chuẩn KTKN không? Cần chỉnh lí, bổ xung
những nội dung nào?
Phụ lục 3: Một số ñề kiểm tra tham khảo và bình luận

22



×