Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.98 KB, 54 trang )

Phântích
tíchtình
tìnhhình
hìnhthu
thuhút
hútnguồn
nguồnvốn
vốnđầu
đầutư
tưtrực
trựctiếp
tiếpnước
nướcngoài
ngoàitại
tạiđại
đạibàn
bànTP.
TP.cần
cầnThơ
Thơ
Phân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỜIcsIBso
CẢM TA
9

***** *****
Sau những năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
trường Đại học cần Thơ. Hôm nay, với những kiến thức đã học được ở trường và


những kinh nghiệm thực tế trong quá trình thực tập tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cần
Thơ em đã hoàn thành Luận văn Tốt nghiệp của mình. Em xin gửi lời chân thành
cảm ơn đến:
Quý Thầy Cô TrườngLUẬN
Đại học
cần TỐT
Thơ, đặc
biệt là các Thầy Cô Khoa Kinh tế
VĂN
NGHIỆP
và Quản trị Kinh doanh, đã tận tụy truyền đạt những kiến thức trong suốt những
năm em học tập tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến Thạc sĩ Lê Nguyễn
Đoan Khôi, Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành
đềPHÂN
tài tốt nghiệp
này.
TÍCH

TÌNH HÌNH THU HÚT NGUỒN VỐN

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú, các

ĐẦU
TRựC
NƯỚC
NGOÀI
anh chị trong
Phòng TƯ
họp tác
Kinh TếTIÉP

Đối Ngoại
của Sở Kế
Hoạch và Đầu Tư cần
Thơ đã tạo điều kiện cho em thực tập tại Sở, giúp em có điều kiện hoàn thành đề tài
của mình.
Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn

đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em kính mong được sự đóng
góp ý kiến của Quý Sở cùng Quý Thầy Cô để đề tài này hoàn thiện hơn và có ý
nghĩa thực tế hơn.
Cuối lời, em kính chúc quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh
cùng Quý Cô Chú, Anh Chị tại Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cần Thơ được dồi dào sức
khỏe,
tác tốt dẫn:
và thành đạt trong công việc. Sinh viên thưc hiên:
Giảo công
viên hướng
NGUYỄN HỒNG KHÉO
trọng kínhĐOAN
chào! KHÔI
Th.sTrân
LÊ NGUYỄN
MSSV: 4073562
Cần Thơ, ngày tháng năm Lớp:
2011Kinh tế học 2 - Khóa 33
Sinh viên thực hiện

Nguyễn
CầnHồng
Thơ, Khéo

2011
GVHD:
GVHD:Th.s
Th.sLê
LêNguyễn
NguyễnĐoan
ĐoanKhôi
Khôi

-2-1 -

SVTH
SVTH::Nguyễn
NguyễnHồng
HồngKhéo
Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

LỜI CAM ĐOAN
**********

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hồng Khéo


GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-3-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

NHẮN XÉT CỦA cơ QUAN THƯC TẴP
**********

cần Thơ, ngày.......tháng........năm 2011

Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cần Thơ

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-4-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

NHẬN XÉT CỦA GIẢO VIÊN HƯỚNG DẪN
* * * * * <^»lỊ3QỊe^» * * * * *

Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2011

Giáo viên hướng dẫn

Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-5-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

NHẢN XÉT CỦA GIẢO VIÊN PHẢN BIÊN
••

**********

cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2011
Giáo viên phản biện

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-6-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ


MỤC LỤC

***** *****
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1.....................................................................................................................ĐẶT
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...........................................................................1
1.2.....................................................................................................................MỤC
TIÊU NGHIÊN cứu....................................................................................2
1.2.1.................................................................................................................. Mục
tiêu chung.........................................................................................................2
1.2.2.................................................................................................................. Mục
tiêu cụ thể.........................................................................................................2
1.3..............................................................................................................................CÂU
HỎI NGHIÊN cứu............................................................................................2

1.4.....................................................................................................................PHẠ
M VI NGHIÊN cứu....................................................................................2
1.4.1. Phạm vi không gian.............................................................................2
1.4.2. Phạm vi thời gian.................................................................................2
1.4.3. Phạm vi đối tượng................................................................................2
1.5.....................................................................................................................LƯỢ
C KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN......................................................3
1.6.....................................................................................................................ĐÓN
G GÓP CỦA LUẬN VĂN.........................................................................4
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1..................................................................................................................... PHƯ
ƠNG PHÁP LUẬN....................................................................................5
2.1.1.................................................................................................................. Khái

quát về đầu tư và vốn đầu tư...........................................................................5
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài.................................................................6
2.1.3. Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI..................................7
2.1.4. Vai trò của FDI trong tăng trưởng và phát triển kinh tế.....................8
2.1.5. Các hình thức FDI đang được áp dụng trên thế giới và Việt Nam.....10
2.1.6.................................................................................................................. Nhân
tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI..............................13
2.2..................................................................................................................... PHƯ
ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................14
2.2.1.................................................................................................................. Phươ
ng pháp thu thập số liệu...................................................................................14
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-7-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

3.1.2. Môi trường kinh tế..............................................................................22
3.1.3. Môi trường pháp lý.............................................................................25
3.2. KHÁI QUÁT VỀ SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ CẰN
THƠ... 25
3.2.1. Vị trí và chức năng.............................................................................25
3.2.2. Giới thiệu sơ lược về Phòng Họp tác Kinh tế đối ngoại....................26
3.3. VAI TRÒ CỦA VỆC THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
CẦN
THƠ..................................................................................................................27
CHƯƠNG 4: THựC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC

NGOÀI TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM
2010
4.1....................................................................................................................TÌNH
HÌNH THU HÚT FDI TẠI TP. CẦN THƠ..............................................29
4.1.1. Quy mô, nhịp độ thu hút.....................................................................30
4.1.2. Cơ cấu đầu tư......................................................................................34
4.1.3. Các đối tác đầu tư...............................................................................38
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH sử DỤNG VỐN FDI TẠI THÀNH
PHỐ CẢN THƠ
5.1.
CÁC Dự ÁN ĐÃ ĐƯỢC TRIỀN KHAI VÀ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
41
5.2.................................................................................................................... TĂN
G (GIẢM) VỐN, THU HỒI VÀ GIẢI THÊ CÁC Dự ÁN FDI..............42
5.3.................................................................................................................... TỔN
G HỢP CÁC Dự ÁN CÒN HỆU Lực TẠI TP. CẦN THƠ..................46
5.4.
ĐÓNG GÓP CỦA VỐN FDI VÀO NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
TP. CẦN
THƠ..................................................................................................................47
5.4.1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế............47
5.4.2................................................................................................................ Tạo
công ăn, việc làm............................................................................................48
5.4.3. Tạo
nguồn
thu cho
sáchtưnhà
nước
.............................................
5.4.4.

Bổ sung
nguồn
vốnngân
cho đầu
phát
triển
và xây dựng cơ sở hạ tầng.4950
5.4.5. Góp phần tăng giá trị xuất khẩu và khuyến khích tiêu dùng trong nước50
5.4.6. Mở rộng quan hệ quốc tế....................................................................52
5.4.7.................................................................................................................NHŨ
NG MẶT TIÊU cực CỦA FDI...............................................................53
CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẰU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC
NGOÀI VÀO THÀNH PHỐ CẦN THƠ
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-8-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
6.1.
THỐNG NHẤT ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ sử DỤNG VỐN
6.2.
Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh...................................................54
6.3.
Hoàn thiện môi trường lao động.........................................................54
6.4.................................................................................................................... Kêu
gọi các dự án đầu tư...................................................................................54

6.5.................................................................................................................... Phát
triển các lĩnh vực tiềm năng.......................................................................55
6.6.
Ưu đãi các nhà đầu tư......................................................................... 55
6.1.1. Hoàn thiện môi trường đầu tư và đơn giản hóa thủ tục hành chính.... 56
6.1.2. Đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư, phát triển lĩnh vực đầu tư chủ chốt. 57
6.7.
LẬP KẾ HOẠCH sử DỤNG NGUỒN VỐN FDI THU HÚT ĐƯỢC
MỘT
CÁCH HỆU QUẢ.............................................................................................57
6.8.
XÂY DỤNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ
SẢN
PHẨM CHO DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI..............................................58
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1...........................................................................................................KẾT LUẬN
.................................................................................................................... 60
7.2...........................................................................................................KIẾN NGHỊ
.................................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................62

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-9-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ


DANH MỤC BIỂU BẢNG
* * * * * ,a*aCũl«*fti * * * * *
Trang
Bảng 3.1. DÂN SỐ TP. CẦN THƠ QUA CÁC NĂM.......................................18
Bảng 3.2. Cơ CẤU DẦN SỐ THEO KHU vực Ở TP.CẦN THƠ QUA CÁC NĂM
................................................................................................................................19
Bảng 3.3. TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THƠ QUA CÁC NĂM... 20
Bảng 3.4. Cơ CẤU KINH TẾ TP. CẦN THƠ TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 23
Bảng 4.1. TÌNH HÌNH VỐN FDI ĐẦU TƯ VÀO TP. CẰN THƠ TỪ NĂM 2000
ĐẾN 2007..........................................................................................................29
Bảng 4.2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ FDI VÀO TP. CẦN THƠ.........................31
Bảng 4.3. VỐN ĐĂNG KÝ FDI CỦA CẢ NƯỚC, ĐBSCL VÀ TP. CẦN THƠ
TỪ
NĂM 2008 ĐẾN 2010......................................................................................32
Bảng 4.4. VỐN FDI ĐẦU TƯ VÀO 5 THÀNH PHỐ TRựC THUỘC TRUNG
ƯƠNG...............................................................................................................33
Bảng 4.5. TỔNG HỢP FDI THEO LĨNH vực ĐẦU TƯ VÀO TP. CẦN THƠ TỪ
NẢM 1988 ĐẾN 2010......................................................................................34
Bảng 4.6. CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG CÔNG NGHIỆP FDI ĐẦU TƯ 35
Bảng 4.7. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ FDI VÀO TP. CẦN THƠ.......................37
Bảng 4.8. TỔNG HỢP FDI PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƯ TỪ NĂM 1988
ĐẾN 2010..........................................................................................................39
Bảng 4.9. TỶ TRỌNG CÁC Dự ÁN VÀ TỔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ VÀO TP.
CẦN THƠ TỪ NĂM 1988 ĐẾN 2010............................................................40
Bảng 5.1. CÁC Dự ÁN FDI Ở TP. CẦN THƠ TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010 41
Bảng 5.2. SỐ Dự ÁN ĐIỀU CHỈNH TĂNG VỐN Ở TP. CẦN THƠ TỪ NĂM
2008 ĐẾN 2010................................................................................................43
Bảng 5.3. CÁC Dự ÁN FDI CÒN HỆU Lực TÍNH ĐẾN NĂM 2010..........46
Bảng 5.4. SỐ LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG KHU vực FDI...................48


GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-10-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP.
cần Thơ
Bảng 5.5. SỐ TIỀN DOANH NGHIỆP FDI ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH 49
Bảng 5.6. GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA KHU vực DOANH NGHIỆP FDI.. 51
Bảng 5.7. NỘI TIÊU CỦA KHU vực DOANH NGHIỆP FDI........................52

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-11 -

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

DANH MỤC HÌNH
***** *****
Trang
Hình 3.1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TP. CẰN THƠ......................................16
Hình 3.2. XU HƯỚNG TĂNG DẦN SỐ LAO ĐỘNG TP. CẦN THƠ........21
Hình 4.1. Cơ CẤU Dự ÁN FDI THEO LĨNH vực ĐẦU TƯ VÀO TP. CẦN
THƠ
TỪ NĂM 1988 ĐẾN 2010.............................................................................. 36

Hình 4.2. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ FDIVAÒ TP. CẦN THƠ.........................38
Hình 5.1. TỶ TRỌNG CÁC Dự ÁN FDI TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2010...........42

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

- 12-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
* * * * * ,a*aCũl«*fti * * * * *
ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line): Đường dây thuê bao số bất đối
xứng
ĐTNN: đầu tu nước ngoài.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
FDI (Foreign Dừect Investment): Đầu tu trực tiếp nước ngoài
GCNĐT: giấy chứng nhận đầu tư.
GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội
ICOR (Incremental Capital - Output Rate): hệ số sử dụng vốn
IRR (Intemal rate of retum): Tỷ lệ thu hồi nội bộ
NPV (Net present value): Hiện giá thuần
ODA (Official Development Assitence): Hổ trợ phát triển chính thức
TP: thành phố
TNHH: trách nhiệm hữu hạn.
UBND: ủy ban nhân dân.
USD (United State Dollar): đồng tiền Mỹ
WTO (Word trade Oganization): tổ chức thương mại thế giới.


GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

- 13-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU

1.1.

ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu
Vốn là điều kiện hàng đầu trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi

quốc gia dù là ở thời kỳ hay giai đoạn nào của nền kinh tế. Và nền kinh tế Việt Nam
cũng không ngoại lệ. Trong thành phần nguồn vốn của Việt Nam thì đầu tư trực tiếp
nước ngoài đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển
kinh tế. Đây là nguồn vốn bổ sung cho vốn đầu tư, là một cách để chuyển giao công
nghệ, một giải pháp tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước và thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Những
điều đó thể hiện một vai trò hết sức to lớn của FDI.
Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đã được hưởng những thành tựu
đáng kể của khoa học - công nghệ, tăng trưởng kinh tế, đời sống người dân được cải
thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững. Đe có được những thành tựu như đã nêu
trên, Việt Nam đã có những biện pháp cũng như nổ lực đáng kể trong cải cách mọi

mặt từ hành chính, kinh tế, giáo dục

.V.V..

Và cải thiện môi trường đầu tư mới nhằm

tạo một điều kiện tốt hơn trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài là một
điển hình của các hoạt động này.
Với TP. Cần Thơ, một trong những khu vực có tiềm năng phát triển kinh tế
nhất của nước ta. Các cấp ban ngành cơ quan quản lý nơi đây đã đề ra những chính
sách mới với mục đích tích cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuy vậy,
trong quá trình tiếp nhận cũng như sử dụng nguồn vốn này vẫn tồn tại những một số
bất cập, hạn chế. Trước tình hình đó, việc tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn TP. cần Thơ là nhằm đánh giá lại
các kết quả đạt được cùng những mặt hạn chế của khu vực đã tác động tới nhịp độ
phát triển kinh tế, xã hội của TP. cần Thơ ra sao. Việc nghiên cứu này không những
giúp tìm hiểu sâu hơn về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại địa bàn mà còn
góp một phần nhỏ cung cấp những thông tin để đưa ra các kiến nghị và giải pháp
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

- 14-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
nhằm mục đích thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa bàn. Vì
những lý do nêu trên, em chọn đề tài “Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài tại địa bàn thành phố cần Thơ “ làm đề tài nghiên cứu.

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng về việc thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) , trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của TP. cần Thơ.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
••

• Phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
• Đánh giá tình hình sử dụng vốn FDI.
• Đề xuất những giải pháp nhằm thu hút vốn FDI hiệu quả hơn.
1.3.

CÂU HỎI NGHIÊN cứu

Dựa vào những mục tiêu trên ta đưa ra câu hỏi nghiên cứu:
Tình hình thu hút FDI tại TP. cần Thơ hiện nay như thế nào?
FDI sử dụng như thế nào ở TP. cần Thơ và việc sử dụng đó có hiệu quả
không?
Những giải pháp nào sẽ giúp TP. cần thơ thu hút càng nhiều vốn FDI hơn?
1.4.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.4.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Sở Kế hoạch - Đầu tư cần Thơ.


GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-15-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
1.5.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

Trần Việt Thắng, Giải pháp nhằm thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên
địa bàn thành phổ Hồ Chí Minh, giai đoạn nghiên cứu 2000 - 2003, đưa ra kết quả:
Kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục qua các năm. Tăng thu ngân sách nhà nước và
góp phần hình thành các khu công nghiệp mới có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển của nền kinh tế như chế biến dầu khí, sản xuất, lắp ráp ô tô... Giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động và tham gia phát triển nguồn nhân lực. Góp phần
quan trọng vào việc hoàn chỉnh cơ sơ hạ tầng, giao thông vận tải và bưu chính viễn
thông.
Lê Dương cẩm Thúy (2006), Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến
đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh cần Thơ, giai đoạn nghiên cứu 2003-2010. Đề
tài chủ yếu đi sâu phần giải pháp, nêu những giải pháp ứng dụng thực tiễn vào cơ
quan mình là Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố cần Thơ, không đi sâu vào phân
tích tình hình thu hút vốn đầu tư, các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư.
Nguyễn Mạnh Cường (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, giai đoạn nghiên cứu 1997-2002. Đề
tài này đã đưa ra các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở tầm vĩ mô cũng như
tầm vi mô như: hiệu suất tài sản cố định, hiệu suất vốn đầu tư, hệ số gia tăng vốn sản

phẩm (hệ số ICOR), hệ số trang bị tài sản cố định cho lao động, hệ số thực hiện vốn
đầu tư. Và các hệ số như thời gian thu hồi vốn, tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR), hiện giá
thuần (NPV), tỷ số lợi ích\chi phí. Ngoài ra, đề tài còn đề cập đến các nhân tố ảnh
hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tư như: chiến lược công nghiệp hóa, chính sách
đầu tư hay công tác tổ chức quản lý vốn

.V.V..

Đề tài đưa ra phương thức đánh giá

hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư cũng như những mặt hạn chế và khó khăn
thường gặp phải trong việc tiếp cận và sử dụng vốn đầu tư.
Nguyễn Thị Thuần, Đảnh giá hoặt động thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) tại tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2006 - 2008. Đề tài nêu lên hiệu quả sử dụng
FDI tại Vĩnh Phúc và những ảnh hưởng của FDI đối với phát triển kinh tế của tỉnh
nhà. Trong quá trình nghiên cứu đó đã thu thập được những kinh nghiệm cũng như
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-16-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
1.6.

ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

Luận văn cung cấp cho người quan tâm đến vốn FDI và các chương trình thu

hút vốn FDI có một luợng kiến thức nhất định về những chủ trương, chính sách của
nhà nước trong hoạt động định hướng thu hút và sử dụng vốn một cách hiệu quả.
Đề tài góp phần phản ánh lại thực trạng tình hình thu hút vốn FDI tại địa bàn
TP. Cần Thơ giai đoạn hiện nay. Qua việc phân tích này mong góp một phần nhỏ

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

- 17-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Khái quát về đầu tư và vốn đầu tư

2.I.I.I.

Đầu tư

Trong kinh tế, người ta thường quan niệm đầu tư là việc bỏ vốn hôm nay để
thu lợi nhuận trong tương lai. Có thể hiểu đồng nghĩa với việc “bỏ ra”, “hy sinh “ cái
gì đó ở hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi trong tương lai.

“Đầu tu” theo quan điểm của doanh nghiệp là hoạt động bỏ vốn kinh doanh
với mục tiêu thu được số vốn lớn hơn số đã bỏ ra, thông qua lợi nhuận.
“Đầu tu” theo quan điểm của nhà nước là hoạt động bỏ vốn phát triển để từ đó
thu được các hiệu quả kinh tế xã hội, vì mục tiêu phát triển của quốc gia.
Tuy ở mỗi gốc độ khác nhau có các quan niệm khác nhau về đầu tư, song trong
khái niệm hoàn chỉnh của nó phải bao gồm các mặt sau đây:
- Việc đầu tư phải bỏ vốn ban đầu
- Hoạt động này luôn gắn liền với rủi ro và mạo hiểm
- Và mục tiêu của đầu tu là hiệu quả. Tuy nhiên hiệu quả này lại có cách nhìn
khác nhau ở mỗi gốc độ riêng biệt. Hiệu quả đối với doanh nghiệp thường thiên về
kinh tế và tối đa hóa lợi nhuận còn hiệu quả dối với đối với nhà nước lại gắn liền với
các lợi ích xã hội.
Trong đầu tu bao gồm các hoạt động về đầu tư tài chính và phi tài chính. Khi
nhà đầu tu bỏ tiền ra cho vay hay mua các chứng chỉ có giá trị nhằm hưởng lãi suất
(gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ...) là các loại đầu tư tài chính. Đầu tu tài
chính
ra tàiĐoan
sản mới
làm:tăng
giáHồng
trị tàiKhéo
sản tài
18- tế mà nó chỉSVTH
Nguyễn
GVHD:không
Th.s Lêtạo
Nguyễn
Khôicho nền -kinh



Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
nhà đầu tư trong quá trình chuyển nhượng hàng hóa từ họ và khách hàng của họ.
Mặt thứ 2 của loại đầu tư phi tài chính là đầu tư tài sản vật chất và sức lao động,
người đầu tư bỏ vốn ra tiến hành các hoạt động nhằm tao tài sản mới cho nền kinh
tế, tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động khác, tạo việc làm và nâng
cao đời sống người dân trong xã hội. Loại đầu tư này nhằm duy trì tiềm lực hoạt
động của cơ sở đang hoạt động và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế.
2.I.I.2. Vốn đầu tư
Trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào, yếu tố quyết định cả về
qui mô, chất lượng, thị hiếu phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn đầu tư. Vậy, vốn đầu
tư được huy động từ đâu? số lượng là bao nhiêu? Đây là vấn đề khá phức tạp. Hơn
nữa, các hoạt động đầu tư thường cần một lượng vốn rất lớn. Nếu số vốn này được
trích ra từ các cơ sở kinh doanh dịch vụ trong xã hội cùng một lúc thì sẽ ảnh hưởng
tới hoạt động kinh doanh và sinh hoạt xã hội. Do đó, tiền vốn đầu tư chỉ có thể huy
động nhờ nguồn tích lũy xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm
được của nhân dân hoặc của nguồn vốn huy động được của nước ngoài, vốn đi
vay...
Từ những khái niệm về đầu tư như đã nêu trên, ta có thể có những hiểu biết về
vốn đầu tư như sau: đó là các nguồn lực tài chính và phi tài chính, được tích lũy từ
xã hội và từ các chủ thể đầu tư, các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ,tiền tiết kiệm
của dân chúng và vốn huy động từ các nguồn khác nhau như liên doanh, liên kết tài
trợ với nước ngoài... được đưa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,
trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm đạt được những hiệu quả nhất định, vốn đầu
tư còn nhằm để tái sản xuất các tài sản cố định, duy trì hoạt động của các cơ sở vật
chất kỹ thuật hiện có, để bổ sung và đổi mới các cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền
kinh tế trong tương lai, cũng như thực hiện các chi phí cần thiết cho sự bắt đầu hoạt
động của các cơ sở vật chất mới được bổ sung hoặc đổi mới này.
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm FDI:

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-19-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investment) xảy ra khi một
nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác
(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ
để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường họp, cả nhà
đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong
những trường họp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sản
được gọi là "công ty con" hay chi nhánh công ty
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài
đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các
hoạt động đầu tư theo qui định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ( Điều 2
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000).
Và Đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư do nhà thầu bỏ vốn đầu tư và tham
gia quản lý hoạt động đầu tư (Điều 3 Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm
2005).
Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng tóm lại có thể hiểu: đầu tư trực tiếp
nước ngoài ( FDI) là hình thức di chuyển vốn quốc tế và là đầu tư dài hạn của cá
nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh
doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất
kinh doanh này hay nói cách khác là tham gia vào quá trình quản lý, sử dụng và thu
hồi vốn bỏ ra.
2.1.3. Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

Tìm kiếm lợi nhuận: FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là
tìm kiếm lợi nhuận. Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu
ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý
đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI họp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các
mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ
cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư.
Các chủ đầu tư nước ngoài phải góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định
tùy theo luật đầu tư trực tiếp nước ngoài qui định.

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-20-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

Quyền quản lý sản xuất phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp
liên doanh và họp đồng họp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản
lý đối tượng họp tác tùy thuộc vào mức độ góp vốn của các bên tham gia. Đối với
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì bên nước ngoài (chủ đầu tư) toàn quyền
quản lý doanh nghiệp.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ít chịu sự chi phối của chính phủ. Đầu tư nước
ngoài do các nhà đầu tư hay doanh nghiệp thực hiện nên nó ít chịu sự chi phối của
chính phủ. Đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài ít bị phụ thuộc vào mối quan hệ giữa
nước chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư so với các hình thức di chuyển vốn đầu tư
quốc tế khác.
FDI tạo ra một nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà: thời hạn đầu tư của vốn
FDI thường là dài hạn nên không thể rút đi trong thời gian ngắn. Do đó, nước chủ

nhà sẽ được tiếp nhận một nguồn vốn lớn bổ sung cho vốn đầu tư trong nước mà
không phải lo trả nợ. Điều này khác với nguồn vốn ODA, các nước nhận vốn đầu tư
phải trả nợ trong một khoảng thời gian nào đó theo quy định ký kết giữa các bên
chủ nhà và nhà viện trợ.
Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn đầu tư gắn liền với chủ đầu tư. Chủ đầu
tư cũng chính là nhà đầu tư, họ trực tiếp đứng ra quản lý nguồn vốn của mình và
chịu mọi rủi ro có thể xảy ra khi đầu tư. Tuy nhiên, cũng như các nhà đầu tư trong
nước, các nhà đầu tư nước ngoài cũng phải tuân theo những quy định của pháp luật,
các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực đầu tư của Việt Nam.
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.
Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, lõ thuật
tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý.
2.1.4. Vaỉ trò của FDI trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.1.4.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước và thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế
Vốn là nhân tố tất yếu phải có trong tăng trưởng kinh tế của mọi quốc gia. Một
nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, thì nó cần càng nhiều vốn hơn nữa. Và một
khi nguồn vốn trong nước không đủ đáp ứng thì nền kinh tế sẽ có xu hướng tiếp
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-21 -

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
nhận nhiều hơn nguồn vốn từ bên ngoài và tiếp nhận FDI là một điển hình. Nguồn
vốn FDI sẽ góp phần giải quyết bài toán về nguồn vốn đầu tư một cách hiệu quả bởi
vì so với nguồn vốn ODA, tín dụng đầu tư quốc tế nguồn vốn FDI tương đối an

toàn, không ảnh hưởng đến nguồn vốn do Chính phủ quản lý, không làm tăng khoản
nợ của Chính phủ, không ảnh hưởng trực tiếp đến các cân thanh toán quốc tế.
2.1.4.2. Tiếp thu công nghệ
Những người lao động của nước tiếp nhận đầu tư làm việc trong các doanh
nghiệp FDI có thể nắm được công nghệ chuyển giao và sau đó họ có thể tham gia
làm việc cho các doanh nghiệp trong nước. Việc thu hút FDI ở các công ty đa quốc
gia đã tạo cơ hôi cho nước tiếp nhận đầu tư được tiếp cận với công nghệ mà các
công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí
lớn. Mặc dù việc phổ biến công nghệ này ra các nước nhận đầu tư có hiệu quả hay
không còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của nước đó. Dù ở hình thức
nào hay ở mức độ nào thì chuyển giao công nghệ đều có xu hướng làm tăng năng
suất lao động cho nước tiếp nhận đầu tư.
2.1.4.3. Tham gia mạng lưói sản xuất toàn cầu
Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia thì không chỉ có doanh nghiệp có vốn
đầu tư từ các công ty đa quốc gia này mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nước
có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng tham gia vào quá trình phân công lao
động khu vực. Vì vậy, các nước tiếp nhận đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới
sản xuất toàn cầu và thuận lợi trong việc đẩy mạnh xuất khẩu.
2.1.4.4. Tăng số lương vỉêc làm và đào tao nguồn nhân lưc
Để đạt được chi phí sản xuất thấp, các xí nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài có xu hường thuê mướn nhiều lao động hơn. Trong quá trình thuê mướn
đó đã góp phần đào tạo một đội ngũ lao động có kỹ năng nghề nghiệp mà một số kỹ
năng đó có thể là mới mẽ và tiến bộ ở nước tiếp nhận đầu tư. Các dự án FDI đi vào
hoạt động sẽ đảm bảo việc làm ổn định và thu nhập được cải thiện cho nhiều lao

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-22-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo



Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

2.1.4.5. Tạo nguồn thu ngân sách lớn
Các doanh nghiệp FDI đi và hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra nguồn thu
đáng kể cho ngân sách nước tiếp nhận đầu tư. Và việc thu thuế do các xí nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài đống là nguồn thu ngân sách quan trọng. Mặc dù Chính phủ
áp dụng chính sách ưu đãi về thuế cho các nhà đầu tư nước ở bất kỳ giai đoạn nào
đó thì họ vẫn có được các nguồn thu khác ngoài thuế và thu ngoại tệ thông qua xuất
khẩu của các doanh nghiệp FDI
2.1.4.6. Khuyến khích đầu tư trong nước và thúc đẩy tăng trưởng kỉnh tế
ở các vùng mà trước đó chưa được phát triển
Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy FDI không lấn át mà ngược lại còn khuyến
khích đầu tư trong nước. Điều đó thể hiện ở điểm, các doanh nghiệp trong nước có
cơ hội trở thành nhà cung cấp hoặc phân phối cho các doanh nghiệp FDI. Ngoài ra,
các doanh nghiệp FDI còn tạo ra cạnh tranh trong một số lĩnh vực kinh tế mà trước
đây là độc quyền bởi một hoặc vài doanh nghiệp trong nước.
Nhiều nước đã nỗ lực khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài vào những
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn. Trong chừng mực nào đó, FDI đã
góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho những vùng còn lạc hậu.
2.1.4.7. GÓP phần tạo ra các khu công nghiệp, khu chế xuất
Thực tế đã chứng minh, đối với các nước đang phát triển FDI có vai trò quan
trọng trong việc hình thành và phát huy hiệu quả các Khu công nghiệp, Khu chế
xuất. FDI phát triển với tốc độ nhanh và trở thành một loại hình quan hệ kinh tế có
vai trò quan trọng có tính tất yếu đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và hầu
hết các quốc gia.
2.1.5. Các hình thức FDI đang được áp dụng trên thế giói và Việt Nam
2.1.5.1. Đầu tư thành lập tỗ chức kinh tế
Họp tác kinh doanh trên cơ sở họp đồng họp tác kinh do anh: loại hình đầu tư

này bao gồm các bên tham gia họp đồng ký kết, thỏa thuận để tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư, trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm,
đối tượng, nội dung hoạt động, nghĩa vụ và phân chia kết quả kinh doanh cho các
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-23-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần
Thơ
Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng do các bên thỏa thuận và được cơ quan có thẩm
quyền của nước nhận đầu tư thông qua.
Doanh nghiệp liên doanh: là do các bên nước ngoài và nước chủ nhà cùng góp
vốn, cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi và chia sẽ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Doanh
nghiệp liên doanh có thể được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn, có tư cách pháp nhân theo Luật pháp nước nhận đầu tư. Mỗi bên liên doanh
chịu trách nhiệm đối với bên kia và với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần
vốn góp của mình. Tỷ lệ góp vốn của bên nước ngoài do các bên liên doanh thỏa
thuận.
Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư
nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự
chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài cũng được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và có tư cách
pháp nhân theo Luật pháp nước nhận đầu tư.
Ngoài các tổ chức kinh tế nêu trên, nhà đầu tư trong nước được đầu tư để thành
lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo Luật hợp tác xã; hộ
kinh doanh theo quy định của pháp luật.
2.1.5.2. Đầu tư theo họp đồng

Gồm có các hình thức:
+ Hợp đồng BCC: hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký
giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản
phẩm mà không thành lập pháp nhân mới.
Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản xuất phân chia lợi
nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách
nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên thỏa
thuận và ghi trong hợp đồng.
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số
tài nguyên khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo
GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-24-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

+ Hợp đồng BOT: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (sau đây gọi
tắt là hợp đồng BOT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một
thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tu chuyển giao không bồi hoàn công trình
đó cho Nhà nước Việt Nam.
+ Hợp đồng BTO: Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh là hình thức
đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tu để xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tu chuyển giao công
trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tu quyền kinh doanh
công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

+Hợp đồng BT: Hợp đồng xây dựng - chuyển giao là hình thức đầu tu được ký
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tu để xây dựng công trình kết cấu
hạ tàng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tu chuyển giao công trình đó cho Nhà nước
Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho nhà đầu tu thực hiện dự án khác để thu hồi
vốn đầu tu và lợi nhuận hoặc thanh toán cho nhà đầu tu theo thoả thuận trong hợp
đồng BT.
Nhà đầu tu ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại
hóa và vận hành các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và
kinh doanh điện, cấp thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng
Chính phủ quy định.
Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tụ, thủ tục và phương thức
thực hiện dự án đầu tu; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo
hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT.
2.1.5.3. Đầu tư phát triển kinh doanh
Nhà đầu tu được đầu tu phát triển kinh doanh thông qua các hình thức sau đây:
+ Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
+ Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi
trường.

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi

-25-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


Phân tích tình hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại đại bàn TP. cần Thơ

Trong hình thức đầu tư này thì phương thức thực hiện thường là: Góp vốn,

mua cổ phần và sáp nhập, mua lại
Nhà đầu tư được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt
Nam. Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tu nước ngoài đối với một số lĩnh
vực, ngành, nghề do Chính phủ quy định.
Nhà đầu tu được quyền sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh. Điều kiện sáp
nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật này, pháp luật về cạnh
tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2.1.6. Nhân tố ảnh hưởng tói thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
- Môi trường đầu tu ổn định và an toàn
Sự ổn định về kinh tế và chính trị - xã hội và luật pháp đầu tư. Đây là điều kiện
tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh tế chính trị của vốn FDI vượt khỏi sự
kiểm soát của chủ đầu tư nước ngoài (ĐTNN). Những bất ổn định kinh tế chính trị
không những làm cho dòng vốn này bị chững lại, thu hẹp, mà còn làm cho dòng vốn
từ trong nước chảy ngược ra ngoài, tìm đến những nơi "trú ẩn" mới an toàn và hấp
dẫn hơn.
- Chính sách kinh tế: chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài.
+ Chính sách thương mại cần thông thoáng theo hướng tụ do hóa để bảo đảm
khả năng xuất - nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, cũng như sản
phẩm, tức bảo đảm sự thuận lợi, kết nối liên tục các công đoạn hoạt động đầu tư của
các nhà đầu tu nước ngoài.
+ Chính sách tiền tệ phải giải quyết được các vấn đề chống lạm phát và ổn
định tiền tệ.
+ Hệ thống thuế thi hành sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ ràng, đơn giản, dễ áp
dụng và mức thuế không được quá cao (so với lãi suất, lợi nhuận bình quân, so với
mức thuế chung của khu vực và quốc tế...).
- Sự phát triển cơ sở hạ tầng.
Ngoại trừ đối với các nhà đầu tu nước ngoài chuyên kinh doanh trong lĩnh vực
hạ tầng, còn sự phát triển của cơ sở hạ tầng kinh tế của một quốc gia và một địa

GVHD: Th.s Lê Nguyễn Đoan Khôi


-26-

SVTH: Nguyễn Hồng Khéo


×