Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh vĩnh long võ thị tường vy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.72 KB, 80 trang )

CHƯƠNG 1

TÓM TẮT

GIỚI THIỆU
Việc làm và giải quyết việc làm sao cho có hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn
1.1.xã
ĐẶT
hội VẤN
là mộtĐÈ
vấn đề bức xúc và nan giải đối với chính quyền các cấp ban ngành
có liênTrong
quan. bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới, việc mở rộng hợp
tác quốc
tế là
một từ
yêulâucầu
hầuviệc
hết làm
các là
lĩnh
Vĩnh
Long,
đã cần
nhậnthiết
thứckhách
đượcquan
việc đối
giải vói
quyết
vấnvực.


đề
Trong
đó,yêu
xuấtcầu
khẩu
laonăm
độngphải
(XKLĐ)
là một
vực lao
hoạtđộng
độngthất
cụ nghiệp,
thể có nhu
cấp bách
hàng
giải quyết
mộtlĩnh
lượng
tạo
cầu
mở rộng
hợp tác
quốc
tế và
là pháp
một trong
pháp
việc cao
làm trong

cho người
lao động
bằng
nhiều
biện
cụ thểnhững
trước giải
mắt và
lâuđuợc
dài.
nhiều
nước
trên
thế
giới
quan
tâm
khai
thác
tối
đa
nhằm
giải
quyết
việc
làm
cho
Trong đó, tỉnh xem XKLĐ là một kênh giải quyết việc làm hữu hiệu.
người
laotích

động.
Thông
chi xoay
giải quyết
việc
Phân
thực
ừạng qua
của xuất
hoạt khẩu
động lao
xuấtđộng,
khẩukhông
lao động
quanhđược
các công
làm
trước tin
mắttuyên
mà hàng
nămđào
còntạothugiáo
về một
lượnghướng;
ngoại tệ
do lao
người
đi
tác thông
truyền,

dục định
tìnhđáng
hìnhkểđưa
động
lao
động
nước
ngoàingoài;
gửi về.
Bên
cạnh
đó,vàngười
lao động
có thểlao
họcđộng
hỏi ởvànước
tiếp
đi làm
việc
ở nước
điều
kiện
sống
làm việc
của người
nhận
kĩtrường
thuật hợp
hiện phát
đại, sinh.

phương pháp làm việc tiên tiến, tác phong công
ngoài,được
một số
nghiệp...
thời tài
gópliệu
phần
tăngbản
cường
đốiđến
ngoại
giữa các
các
Đê tàiĐồng
sử dụng
từ làm
các văn
phápmối
luậtquan
liên hệ
quan
XKLĐ,
quốc
gia vớinghị
nhau.
nghị định,
quyết của chính phủ, báo cáo của Sở Lao động Thương binh và
Nhận
thức
được

những
quantáctrọng
xuất
khẩu
động,
là làm
một tính
tỉnh
xã hội
tỉnh
Vĩnh
Long,
báoVãi
cáoưò
công
của của
Trung
tâm
giớilao
thiệu
việc

phận Kết
lao hợp
độngvới
chủphương
yếu trong
chức
của
VĩnhbộLong.

phápnông
điều nghiệp,
tra mẫu các
thựccơtế quan
sau đó
xử nầng
lí số liệu
Vĩnh
Long (VL)
bằng phương
phápcũng
phânđặc
tíchbiệt
tíchchú
tần trọng
số. quan tâm đẩy mạnh công tác xuất khẩu
lao động
có kết
thể quả
giảmphân
bớt tích
gánhthực
nặngtrạng;
về việc
nhữngtồn
lúctại
trái
mất mùa...
Thôngđểqua
tìm làm

ra những
vàvụ,
nguyên
nhẫn;
Tuy
do ảnh
hưởng
tạicủa
cũng
nhưđộng
bị tác
động tình
của
đánhnhiên,
giá những
thuận
lợi, bởi
khónhiều
khăn,nguyên
cơ hội,nhân
tháchnội
thức
hoạt
XKLĐ
nhiều
yếu tốtừkhách
từ bên
mà hoạt
VL
Vĩnh Long,

đó đềquan
ra các
giải ngoài
pháp đẩy
mạnhđộng
hoạtxuất
độngkhẩu
này.lao
Cụđộng
thể làtỉnh
những
ừong
thời Khai
gian gần
gặp không
khó phát
khăn,triển
số lượng
ngườitruyền
tham thống
gia XKLĐ
giải pháp:
thácđây
thị trường
tiềm ítnăng,
thị trường
; đẩy
giảm
xảy ratruyền;
nhiều trường

phátcao
sinh.
hỏi nguồn
đặt ra lao
lúc
mạnh dần
côngtheo
tác từng
thôngnăm,
tin tuyên
đào tạo,hợp
nâng
chấtCâu
lượng
này
mộthợp
lối tác
đi được
là cơ
thoát
sốngbảo
khấm
độnglà; vì
mởsao
rộng
quan coi
hệ với
cáchộicông
ty nghèo,
XKLĐthậm

có uychí
tínđời
; đảm
tài
khá
càng
ít thulaohút
người
laocường
động tỉnh
Vĩnhhợp
Long,
chúng
chínhlạicho
người
động;
tăng
sự phối
chặtvấn
chẽđề
củanày
cácđòi
cơhỏi
quan
ban
ta
phải chức
biết được
trạng
và ;những

khó khăn
tồn tại
tác xuất
ngành
năng thực
có liên
quan
chú trọng
khâu đang
tiếp nhận
laotrong
độngcông
về nước
khi
khẩu
laohạn
động
đểgiải
từ quyết
đó cónhững
thể đềrủiraro.
nhũng biện pháp chiến lược
hết thời
hợpVĩnh
đồng,Long,
kịp thời
hỗ thể
trợ hoạt
triển.
Quanhằm

đó có
thúcđộng
đẩy này
hoạtphát
động
XKLĐ tỉnh Vĩnh Long phát triển, góp phần
vậy,
tài làm,
“Thực
trạng
pháp
đẩy
động
tạo Vì
công
ănđề
việc
nâng
caovàthugiải
nhập
chonhằm
người
laomạnh
động,hoạt
phần
nàoxuất
giảmkhẩu
bớt
lao
địalàm

bàncho
tỉnh
gánhđộng
nặngtrên
việc
xãVĩnh
hội. Long” cần được thực hiện.

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


2

1.2.

n nitroPDF’professional

MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung:
Từ thực tế công tác XKLĐ của Vĩnh Long, phân tích thực trạng và đề ra
các giải pháp đẩy mạnh hoạt động này.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích tình hình xuất khẩu lao động ở Vĩnh Long.
-


Đánh giá những vấn đề thuận lợi và khó khăn của hoạt động XKLĐ ở

VL.
- Đưa ra một số nguyên nhân của những vấn đề còn bất cập.
- Đề xuất một số giải pháp chiến lược nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao
động tham gia XKLĐ ở VL.
1.3.

PHẠM VI NGHIÊN cứu

1.3.1. Đấi tưọug nghiên cứu: hoạt động XKLĐ
1.3.2. Không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh VL
1.3.3. Thời gỉan nghiên cứu: số liệu được thu thập từ :2006- 2009
1.4.

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Qua tìm hiểu một số bài có nội dung liên quan, em đã tìm được các bài có nội
dung tương tự:
1. “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan
của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại” (2005), Phạm Diễm Ngọc (Hà
Nội).
-

Thực ưạng xuất khẩu lao động ở Công ty cổ phần Đầu tư và
Thương mại.

-


Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu lao động
ở Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại trong những năm tới.

2. “Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu lao động tỉnh Trà Vinh”
(2005), Trương Thị Tuyết Linh (Đại học cần Thơ).
-

Phân tích hoạt động XKLĐ tỉnh Trà Vinh

-

Nhu cầu, nguyện vọng của lao động tham gia XKLĐ

-

Giải pháp đẩy mạnh XKLĐ
download the free trial
Created
OnlinelúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
with
I


2

r* nitroPDF’professional
CHƯƠNG2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu


2.1.

MỘT SỐ VẨN ĐỀ Cơ BẢN VỀ XUẤT KHẲU LAO ĐỘNG

2.1.1. Các kháỉ niệm
a) Việc làm
Theo điều 13, chương n “Việc làm” của Bộ luật Lao Động nước CHXHCN
Việt Nam có nêu: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp
luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Theo đó, một hoạt động được coi là
việc làm cần thoả mãn hai điều kiện:
Một ỉà, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người lao động và
cho các thành viên trong gia đình. Điều này chỉ rõ tính hữu ích và nhấn mạnh tiêu
thức tạo ra thu nhập của việc làm.
Hai là, hoạt động đó không bị pháp luật cấm. Điều này thể hiện rồ tính
pháp lí của việc làm.
b) Thất nghiệp
Thất nghiệp là sự mất việc làm hay là sự tách rời sức lao động khỏi tư liệu sản
xuất, nó gắn liền với người có khả năng lao động nhưng không được sử dụng có
hiệu quả.
c) Lao động
Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đồi
các vật thể tự nhiên phù hợp vói nhu cầu của con người. Thực chất là sự vận
động của sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động
cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất
ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người. Có thể nói lao động là yếu tế quyết định
cho mọi hoạt động kỉnh tế.
d) Xuất khẩu lao động
Gọi theo thuật ngữ quốc tế là “di cư lao động” bắt nguồn từ sự chênh lệch về
Created

with
download the free trial Online
at rkiBopcH.íom>|irofeiá&nâ
I


quốc gia trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp quy
định được sự thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận người lao động.
Cũng có khái niệm cho rằng: “Xuất khẩu lao động là quá trình diễn ra có sự
thỏa thuận bằng những hợp đồng có gỉá trị pháp lí bắt buộc giữa ba bên: chỉnh
phủ phía các nước xuất khẩu lao động và phía nhập khẩu lao động- người sử
dụng lao động- người lao động (thông qua các đạỉ diện của họ).
Ở Việt Nam thì : “Xuất khẩu lao động là hoạt động đưa người lao động và
chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài”.
ik Tác động tích cực của hoạt động xuất khẩu lao động:
Đối với nước xuất khẩu ỉao động:

Giúp giải quyết lao động dư thừa, nạn thất nghiệp trong nước; giúp tăng lợi
tức của gia đình, tăng nguồn thu quốc gia; giúp nâng cao trình độ cho ngườ lao
động. Nối chung, đây là những nước kém phát triển hoặc phát triển với tốc độ
chậm, thùa nhằn sự. Sự đống góp tiền gửi của người lao động vào việc thu đổi
ngoại

tệ



lợi

ích


chủ

yếu



nước

xuất

khẩu

nhận

được.

về phía các nước nhập khẩu ỉao động:
Những nước cần nhập khẩu lao động có hai loại: một là những nước dân số ít
nhưng tài nguyên giàu có như ở Trung Đông; hai là những nước đã phát triển, kể
cả những nước công nghiệp mới như Hàn Quốc, Đài Loan, Sỉngapo, Malaysia.
Đối với các nước khan hiếm lao động, việc nhập khẩu lao động cung cấp cho họ
một tỉ lệ đáng kể lao động bán chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp, giải
quyết tính trạng khan hiếm lao động hoặc những công viậc mà môi trường lao
động không tốt, nguy hiểm và điều kiện lao động khắc nghiệt mà lao động sở tại
không muốn làm.
2.1.2. Chủ trưomg của Đảng và Phảp luật của Nhà nvức về XKLĐ
Created vrith

ệặ nitroroF'professional

download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


Chỉ thị số 41/CT/TW ngày 22/9/1998 về xuất khẩu lao động và chuyên gia,
Bộ Chỉnh trị đã chỉ đạo: “Cùng với giải quyết việc làm trong nước là chính thì
xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lược quan trọng, lâu dài, góp phần
xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá; là một bộ phận của hợp tác quốc tế, góp phần củng cố
quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước.
Xuất khẩu lao động và chuyên gia phải được mở rộng và đa dạng hoá hình thức,
thị trường xuất khẩu lao động, phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lí của
Nhà nước, đáp ứng nhu cầu của nước ngoài về số lượng, trình độ và ngành
nghề”.
Trong các Báo cáo chính ừị của Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ vn,
VIII, IX đều nêu rõ tầm quan trọng của công tác đưa người lao động đi làm việc
ở nước ngoài. Đặc biệt, tại Báo cáo chính trị Đại hội X của Đảng Cộng Sản Việt
Nam (4-2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục thực hiện chương trình xuất khẩu lao động,
tăng tỉ lệ xuất khẩu đã qua đào tạo, quản lí chặt chẽ và bảo vệ quyền lợi chính
đáng của người lao động..
Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 Khoá X về công tác thanh niên và
nông thôn cũng nêu rõ: “khuyến khích thanh niên đi lao động có thời hạn ở nước
ngoài... Chú trọng giáo dục ỷ thức kỷ luật, kỹ năng lao động, tay nghề cho thanh
niên đi lao động có thời hạn ở nước ngoài; đồng thời có biện pháp quản lí, giáo
dục, giúp đỡ số thanh niên này” và “Đẩy mạnh xuất khẩu lao động từ nông thôn”,
b) Pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động
# Mục V Bộ luật Lao động sửa đồi bổ sung năm 2002;

& Luật Người Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

đã được thông qua tại kì họp thứ 10 (Quốc Hội khóa XI) ngày 29 tháng 11
Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


Nghị định số 144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính Phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chánh trong hoạt động đưa người đi làm việc ở nước ngoài
(có hiệu lực từ ngày 7/10/2007).
Quyết định số 144/2007/QĐ-TTg ngày 31/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thành ỉập, quản ỉỉ vả sử dụng Quỹ hỗ trợ việc ỉàm ngoài nước (có hiệu
lực từ ngày 25/9/2007, thay thế Quyết định số 163/2004/QĐ-TTg ngày
8/9/2004).
Thông tư liên tịch số 08/TTLT-BLĐTBXH-BTP ngày 11/7/2007 của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội- Bộ Tư Pháp Hướng dẫn nội dung hợp đồng bảo
lãnh và thanh ỉi hợp đồng bảo lãnh cho người ỉao động đì làm việc ở nước ngoài
theo hợp đằng (có hiệu lực từ 10/8/2007, thay thế Thông tư 06/2006TTLT/BLĐTBXH-BTP).
Thông tư liên tịch số 16/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 4/9/2007 của Bộ
Lao Động- Thương Binh và Xã hội-BỘ Tài chính Quy định cụ thể về tiền môi
giói và dịch vụ trong hoạt động đưa người đi làm việc ở nước ngoài (có hiệu lực
từ 1/10/2007, thay thế Thông tư 107/2003 ngày 07/11/2003 và 59/2006/TTLTBTC-BLĐTBXH ngày 26/6/2006).
Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BLĐTBXH-NHNNVN ngày 4/9/2007
của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quỵ
định việc quản tí và sử dụng tiền kỷ quỹ của doanh nghiệp và tiền kỷ quỹ của
nguời lao động đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng (có hiệu lực từ ngày
1/10/1007, thay thế Thông tư 02/2004/TT-NHNN ngày 19/5/2004 của Ngân
Hàng Nhà nước).

Quyết định số 18/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao
động- TBXH Ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người
lao động trước khỉ làm việc ở nước ngoài (có hiệu lực từ ngày 20/8/2007).
Quyết định số 19/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 18/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao
động- TBXH Ban Hành “Quy định về tổ chức bộ máy hoạt động đưa người lao
động đi làm việc ở nước ngoài và bộ mảy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức
cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài” (có hiệu lực từ
ngày 20/8/2007).

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


Quyết định số 20/2007/QĐ-LĐTBXH ngày 2/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao
động- TBXH Ban hành chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao
động trước khi đi làm việc ở nước ngoài (có hiệu lực từ ngày 11/9/2007).
Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 8/10/2007 của Bộ Lao độngTBXH Hưởng dẫn chi tiết một số điều của Luật người Lao động Việt Nam đi làm
việc ở nước ngoài theo họp đồng và Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày
01/8/2007 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật
Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo họp đồng (có hiệu lực từ
ngày 7/11/2007, thay thế Thông tư số 22/2003/TT- BLĐTBXH ngày
13/10/2003).

Công văn số 1410/NHNo-Td ngày 23/5/2007 của Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển Nông nghiệp về việc Hướng dẫn cho vay người lao động Việt nam đi
làm việc ở nước ngoài (thay thế công văn 2375/NHNo-TD ngày 2/7/2004 NHNo

vàPTNTVN).
Thông tư liên tịch số 10/2004/TILT- BYT- BLĐTBXH- BTC ngày
16/12/2004 của Bộ Y tế- Bộ Lao động- Thương Binh và Xã hội- Bộ Tài chính
Hướng dẫn thực hiện khám và chứng nhận sức khỏe cho người lao động Việt
Nam đì làm việc nước ngoài;
Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT- BYT- BLĐTBXH- BTC ngày
18/01/2005 của Bộ Công an- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Bộ Tài
chính Hướng dẫn công tác phòng ngừa và phòng chống các hành vi vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động;
Thông tư liên tịch số 09/2006/ TTLT-BLĐTBXH-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 04/8/2006 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội- Bộ Công

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


7

n nitroPDF’professional

Quyết định số 61/QĐ-LĐTBXH ngày 12/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh và Xã hội về mức tiền mồi giới người lao động hoàn trả cho doanh
nghiệp;
Gần đây nhất, là Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2009
của Thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ đối với người ỉao động bị mất việc ỉàm
trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kỉnh tế

Như vậy, có thể nói hệ thống các văn bản pháp luật đã được điều chỉnh hầu

hết các mặt và lĩnh vực của hoạt động xuất khẩu lao động, tạo ra hành lang pháp
lý bảo vệ lợi ích hợp pháp của lao động Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phát triển trong thời kì mới.
2.1.3. Quy trình xuất khẩu lao động
Trong mỗi giai đoạn, XKLĐ đều có một quy trình riêng, phù hợp với tính
chất của từng giai đoạn. Trong thời kì đầu (1980- 1990), quy trình XKLĐ được
thực hiện chủ yếu trên cơ sở Hiệp định kí kết giữa hãi Chính phủ, thỏa thuận
ngành với ngành. Cơ chế XKLĐ dựa trên mô hình Nhà nước trực tiếp kí kết và tổ
chức thực hiện đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, các doanh nghiệp
không trực tiếp tham gia kí kết hợp đồng, đồng thời các công đoạn cũng phức tạp
hơn. Trong giai đoạn hiện nay, quy trình xuất khẩu lao động Việt nam có nhiều
thay đổi, các doanh nghiệp phải tự vận động tìm kiếm nguồn và xúc tiến XKLĐ.
Sơ đồ quy trình XKLĐ (Phụ ỉục)
2.1.4. Những vấn đề cơ bản cần thiết cho nguờỉ lao động Vỉệt Nam khỉ
làm vỉệc ở nước ngoài
2.I.4.I.

Đỉều kiện để người lao động đỉ làm việc ở nước ngoài

Người lao động được đi làm việc ở nước ngoài khi có đủ các điều kiện sau:

Created
with
download the free trial Online at
lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
I


8


r» nitroPDF’professional

6. Được cấp chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết
7. Không thuộc trường hợp cấm xuất cảnh theo quỵ định của pháp luật
VN
2.1.4.2. Hồ sơ đỉ làm việc ở nước ngoàỉ
Người lao động có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài phải nộp hồ sơ đi
làm việc ở nước ngoài cho doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tể chức, cá nhân đầu
tư ra nước ngoài đưa đỉ làm việc ở nước ngoài. Theo quy định chung, hề sơ của
ngườ đỉ làm việc ở nước ngoài gồm có:
1. Đơn đi làm việc ở nước ngoài;
2. Sơ yếu lí lịch có xác nhận cửa Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi
thường trú hoặc cơ quan, tể chức, đơn vị quản lí người lao động và nhận
xét về ý thức chấp hành pháp luật, tư cách đạo đức;
3. Giấy chứng nhận sức khoẻ do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp;
4. Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ, chuyên môn, tay nghề, và chứng chỉ bồi
dưỡng kiến thức cần thiết;
5. Giấy tờ khác theo yêu cầu của bên tiếp nhận lao động.
2.1.4.3. Quyền và nghĩa vụ của người lao động đỉ làm vỉệc ở nước
ngoài
Quyền của người ỉao động đì làm việc ở nước ngoài
Người lao động đỉ làm việc ở nước ngoài có các quyền sau:
- Yêu cầu doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước
ngoài cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao
động đỉ làm việc ở nước ngoài; thông tin về chính sách, pháp luật có liên quan và
phong tục, tập quán của nước tiếp nhận người lao động; quyền và nghĩa vụ của
các bên khỉ đi làm việc ở nước ngoài;
- Hưởng tiền lương, tiền công, thu nhập khác, chế độ khám bệnh, chữa bệnh,
bảo hiển xã hội và các quyền lợi khác quy định trong các hợp đồng và điều ước
quốc tế, thỏa thuận quốc tế.

- Được doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước
ngoài, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài bảo vệ các
quyền và lợi ích họp pháp phù họp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước
tiếp nhận người lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế trong

“““ 1 A — “

download the free trial Online
Created
at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
wỉth
I


nước ngoài; được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện các quyền và lợi ích trong Hợp
đồng lao động, Hợp đồng thực tập;
-

Chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập và tài sản khác củã cá nhân

theo quy đỉnh của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
Hưởng các quyền lợi từ Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp
luật;
-

Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện về những hành vi vỉ phạm pháp luật trong

hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Nghĩa vụ của người đi làm việc ở nước ngoài


Người lao động đi làm việc ở nước ngoài có các nghĩa vụ sau:
- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; tôn ừọng
phong tục tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động
nước tiếp nhận lao động và người lao động của nước khác;
- Chủ động học nghề, học ngoại ngữ, tìm hiểu các quy định của pháp luật có
liên quan;
- Tham gia khoá bồi dưỡng cần thiết trước khi đi làm việc ở nước ngoài;
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Làm việc đúng nơi quy định, thực hiện nội dung nơi làm việc và về nước sau
khỉ chấm dứt Hợp đồng lao động hoặc Hợp đồng thực tập theo quy định của
nước tiếp nhận người lao động;
- Chịu trách nhiệm về những thiệt hại do vỉ phạm hợp đồng đã kỉ theo quy
định của pháp luật Việt nam và pháp luật nước tiếp nhận người lao động;
- Tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật Việt Nam và các hình
thức bảo hiểm theo quy định của nước tiếp nhận người lao động;

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


10

r* nitroPDF’professional

- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp
hoạt động dịch vụ đưa người lao động đỉ làm việc ở nước ngoài, tể chức sự

nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp
trúng thầu, nhận thầu hoặc tồ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người
lao động đi làm việc ở nước ngoài.
- Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hlnh thức thực
tập nâng cao tay nghề vói doanh nghiệp đưa người lao động đỉ làm việc dưới
hình thức thực tập nâng cao tay nghề.
- Hợp đồng cá nhân.
2.I.4.5. Các khoản chỉ phí
Theo quy định chưng và căn cứ vào từng trường hợp, người lao động đăng kí
đi làm việc ở nước ngoài phải trả các khoản chỉ phí:
a) Tiền môi giới (nếu cỏy. là khoản chi phí doanh nghiệp phải trả cho bên môi
giới để kí kết và thực hiện hợp đồng cung úng lao động. Người lao động có trách
nhiệm hoàn trả lại doanh nghiệp một phần hoặc toàn bộ tiền môi giới.
Mức trần môi giới cho các thị trường không vượt quá một tháng lương/ người
lao động cho một năm hợp đồng. Trường hợp do thị trường yêu cầu cao hơn mức
trần thì doanh nghiệp báo cáo Bộ Lao động- Thương bỉnh xã hội thống nhất với
Bộ Tài chính quyết định mói thực hiện được.
Để thực hiện mức trần mối giới trên ngày 12/8/2008 Bộ Lao Động- Thương
binh và Xã hội ban hành Quyết định số 61/2008/QĐ- LĐTBXH quy định mức
tiền môi giới người lao động phải hoàn trả cho doanh nghiệp tại một số thị
trường (xem phụ lục).
Nếu người lao động về trước thời hạn vì lí do khách quan, doanh nghiệp yêu
cầu bên môi giói hoàn ừả lại người lao động tiền môi giới theo nguyên tắc:
■ Người lao động làm chưa đủ 50% thời gian hợp đồng thì được nhận lại
50% tiền môi giới đã nộp.
■ Trường hợp người lao động làm việc từ 50% thời gian hợp đồng trở lên thì
không được nhận lại.
b) Tiền dịch vụ: là khoản chỉ phí mà người lao động phải trả cho doanh
nghiệp để thực hiện hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài (kba— “ J— Ak: “

download the free trial Online
Created
at lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
wỉth
I


11

r* nitroPDF’professional

lao động đã hoàn thành hợp đồng kí với doanh nghiệp, và thời gian gia hạn hợp
đồng nếu được chủ sử dụng gia hạn hoặc kí hợp đồng mới).
Mức trần tiền dịch vụ không vượt quá một tháng lương theo hợp đồng (là tiền
lương cơ bản không bao gồm tỉền làm thêm giờ, tỉền thưởng và ượ cấp khác),
đồng thời cũng không vượt quá 1,5 tháng lương theo hợp đồng đếỉ vói sĩ quan,
thuyền viên làm việc trên tàu, vận tải biển (là tiền lương cơ bản + lương phép).
Nêu người lao động về nước trước thời hạn không phải do lỗi của người lao
động doanh nghiệp được thu phí dịch vụ theo thời gian thực tế người lao động
làm việc ở nước ngoài.
Trường hợp người lao động vi phạm hợp đồng thì doanh nghiệp được phép
thu phí dịch vụ theo thời gian hợp đồng đã kí.
c) Tiền đặt cọc: (trường hợp lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
thông qua doanh nghiệp cung ứng lao động): trước khỉ đi làm việc có thời hạn ở
nước ngoài, người lao động phải nộp một khoản tiền đặt cọc. Căn cứ vào điều
kiện cụ thể của từng thị trường, từng hợp đồng và đối tượng cụ thể mà doanh
nghiệp và người lao động thoả thuận về mức đặt cọc; thu một lần trước khi đi
hoặc trừ dần vào tiền lương hàng tháng của người lao động. Sau khi hoàn thành
hợp đồng về nước sẽ được nhận lại cả gốc và lãi theo quy định của Ngân hàng
nhà nước).

d) Phí ỉàm lí lịch tư pháp

e) Học phí đào tạo ngoại ngữ và bồi dưỡng kiến thức cần thiết

Created
with
download the free trial Online at
lúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
I


12

Ịh nitroPDF’professiona!

ỉ) Phỉ bảo hiểm

m) Thuế thu nhập cá nhân

2.1.4.6. Kiến thức cần thiết trang bị cho ngưòi lao động Việt Nam
trong quá trình quá trình học định hướng
Đây là những kiến thức quan trọng và bổ ích rất cần thiết cho người lao động
trước khỉ tham gia thị trường lao động quốc tế. Bao gồm những nội dưng cơ bản:
- Các khoản chi phí, quyền lợi được hưởng và nghĩa vụ mà người lao động
cần phải thực hiện.
- Nội dung cơ bản hợp đồng kí giữa doanh nghiệp với người lao động.
- Truyền thống bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của nước sở tại.
- Cách ứng xử ừong lao động và đời sống.
- Cách sử dụng các phương tiện giao thông, mua bán dựng cụ, thiết bị phục
vụ sinh hoạt đời sống hằng ngày.

- Các vấn đề chủ động phòng ngừa trong thời gian sống và làm việc tại nước
tiếp nhận lao động.
- Những nội dung cơ bản liên quan đến pháp luật về an toàn và súc khoẻ, luật
hình sự, dân sự, hành chính của nước sở tại.
- Dạy nghề bổ sung, ngoại ngữ giao tiếp và chuyên ngành.
2.1.4.7. Chính sách đối với người lao động sau khỉ về nước.
download the free trial Online
Created
at with
lúnopíH.íom^iiraíéiá&nâ I


13

n nitroPDF'professional

Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp
sản xuất, hoặc đóng cửa. Lao động, nhất là người nước ngoài, trong đó có Việt
Nam, bị mất việc làm và phải về nước trước hạn hợp đồng. Đê đảm bảo quyền
lợi lao động, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thưong binh và Xã
hội) đã thông tin chính sách của một số nước tiếp nhận nhân công nước ngoài:
& Đài Loan

Lao động cố quyền đăng kỷ tìm chỗ làm mới và không bị hạn chế số lần
chuyển chỗ làm, cũng như lĩnh vực công nghiệp khác nhau. Trong thời gian 60
ngày lao động không tim được người sử dụng mới thì phải về nước. Trường hợp
này chủ sử dụng lao động không có trách nhiệm phải mua vé máy bay cho người
lao động về nước và bồi thường hợp đồng theo quy định.
Trường hợp người lao động không tìm người sử dựng lao động mới và tự
nguyện về nước thì người chủ sử dụng lao động phải cung cấp vé máy bay về

nước và bồi thường cho lao động 1 tháng lương cơ bản theo hợp đồng một một
năm làm việc (trường hợp lao động làm việc chưa đủ 2 tháng thì không có khoản
tiền

bồi

thường

này.

iV Nhật Bản
Đôi với lao động là kỹ sư hoặc lao động kỹ thuật cao: chủ sử dụng phải
thông báo trước 1 tháng cho lao động để họ chủ động tìm việc làm khác.
Đôi với lao động là tu nghiệp sinh và thực tập sinh: nghiệp đoàn sẽ tìm việc
ưong các xí nghiệp thành viên để đề nghị tiếp nhận lao động.
Đôi với lao động không chuyển được sang xí nghiệp khác phải về nước, chủ
sử dụng phải mua vé máy bay và đền bù 1 tháng tiền lương, trợ cấp cơ bản và
giải quyết chế độ bảo hiểm cho lao động.
Hàn quắc
Created wỉth
download the free trial OnlinelúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
I


14

r* nitroPDF’professional

việc (lao động làm việc chưa đủ 1 năm thì không được bồi thường). Đôi với lao
động theo chương trình cấp phép lao động mới(EPS), tiền vé máy bay được trích

từ tiền bảo hiểm hồi hương lao động đã tham gia ngay sau khi nhập cảnh vào
Hàn

Quốc.

Đối với lao động trước đây là tu nghiệp sinh thì phải tự chi trả tiền vé máy bay.
& Malaysia

Đối với lao động sang làm việc thông qua Công ty out-sourcing (công ty
chuyên cung úng nhân lực) khỉ bị chấm dứt hợp đồng trước hạn thì công ty có
ữách nhiệm chuyển lao động sang chỗ làm việc mới. Trong thời gian chờ việc
làm mới, công ty có trách nhiệm trả lao động 500 ringgit/tháng. Lao động dạng
này không hạn chế số lần chuyển chỗ việc làm.
Đối với lao động sang làm việc không thông qua công ty out-sourcing thì
khả năng chuyển chủ mới khó khăn hơn do thủ tục phức tạp. Lao động có thể
chuyển vào công ty out-sourcing để tìm việc làm mới.
Trường hợp lao động không chuyển được sang chủ sử dụng mới thì phải về
nước và được chù sử dụng chi ữả tiền vé máy bay, bồi thường 2 tuần lương cơ
bản cho 1 năm làm việc.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1. Phmmg pháp thu thập số liệu:
- SỐ liệu thứ cấp: được thu thập từ các thông tín trên sách báo, tạp chỉ lao
động, internet, các báo cáo về XKLĐ của Sở LĐTB & XH tỉnh VL, báo cáo công
tác thường niên của trung tâm giới tiêu việc làm tỉnh VL.
- Số liệu sơ cấp: Thu thập bằng cách lập bảng câu hỏi phỏng vấn đối tượng
download the free trial Online
Created
at lúuopíH.osm^iiraíéiá&nâ
with
I



15
(M) nitroPDF'professi ona ỉ
Số lượng
Năm
Số lượng
giải quyết chế độ cho
họ sau khi về nước.
tiêu đưa lao động đi làm việc ở
CHƯƠNG3
1.070
1986
9.012 Mục
số lvợng
nước ngoài trong1987
giai đoạn này nhằm
giải quyết việc làm và qua đó đào tạo và
20.230
48.820
8000
nâng cao tay nghề
cho một bộ phận
người lao động, đồng thời bù đắp sự thiếu
25.970
1988
71.830
0
TÔNG
QUAN VÈ TÌNH

HÌNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT
hụt nhân7000
lực ưong phát triển kỉnh tế ở các nước nhận lao động.
12.402
1989
9.929
NAM
TRONG THỜI GIAN QUA
Những
năm
cuối
giai
đoạn
này
(1988- 1990), theo tinh thần đổi mới nền
0
6.846
1990
3.069
kỉnh tế, 6000
xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp, hợp tác lao động quốc tế cũng đã có
5.008
Tổng số: 214.186
0
những
3.1.bước
đổi
TÌNH
mói,HÌNH
ngoài XKLĐ

mục tiêu
VIỆT
như NAM
trước QUA
đây còn
CÁC
cóGIAI
mục ĐOẠN
tiêu phát triển
71830
5000
kỉnh tế đất
Hoạt
nước.
độngBên
đưacạnh
người
hình
Việtthức
Nam
cung
đi làm
úngviệc
lao động
ở nước
và ngoài,
chuyêncòn
giagọi
do là
các

họrp

0 nước
tác laoNhà
động
quốc
tế nhận
hay xuất
năm các
1980.
trong
quan
đảm
trướckhẩu
đây,lao
đã động
bước bắt
đầuđầu
hìnhtừthành
tổ Khỉ
chứcđókỉnh
tế
48820
4000
khuôn
khổlao
hợp
tác và
giúp
đỡ lẫn

và việc
phânở công
động
quốc
các
cung ứng
động
chuyên
gianhau
đi làm
nước lao
ngoài,
trực
tiếptếkígiữa
kết hợp
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
_
0
Năm
nước trong

hệ hiện
thốngđưa
Xãngười
hội chủ
cáclàm
nước
bạnở cần
độngtheo
để bù
đắp
sự
đồng
và thực
laonghĩa,
động đi
việc
nướclao
ngoài
hình
thức

Năm
1980
1981
1982
1983
1984
1985

_/

2023 70
02
1070

thiếu thầu
hụt nhân
lựcđồng
trongbộphát
triển
kinh
đất nước,
Namlí,cần
giúp đào
nhận
khoán,
(cung
ứng
laotếđộng
từ cánViệt
bộ quản
kĩ bạn
sư, quản
đốc
Hình 1. Biểu đồ thể hỉện lượng lao động Vỉệt Nam đi làm việc ở Liên Xô
tạo, đếc
nângcông,
cao tay
nghề
và giải9929
quyết việc làm cho một bộ phận người lao động.

công
nhân).
02
1 đến
0012
và Đông Âu giai đoạn (1980-1990)
2 £Q4 c
Củng
với
những
biến
động
về
chính
sự phát
tế- xã
củalí các
Trong
10
năm
thực
hiện
hợp
tácừịlaovàđộng,
theotriển
thốngkỉnh
kê của
Cụchội
quản
lao

Go40
F|
3069
5008
f=j
Bên cạnh đó, còn có 7200 lượt chuyên gia đi làm việc ở Châu Phi và 23.713
□ thếnước,
LJ □trên
nước
giới,Việt
cho Nam
đến nay
hoạt gần
động250.000
đưa người
làm việc
ở nước
động
ngoài
đã đưa
lượtlao
laođộng
động,đidưới
đây là
bảng
thực tập sinh vừa học vừa làm ở Đông Âu. Ngân sách Nhà nước thu được khoảng
ngoài kê
củasốVN
cũnglaocóđộng
những

chuyển
và Xô
phátvàtriển
đáng
kể cả về1990):
chiều rộng
thống
lượng
đi làm
việcbiến
ở Liên
Đông
Âu (1980800 tỷ đồng (theo tỷ giá Rup/Đồng Việt Nam năm 1990); đồng thời người lao
và chiều sâu. Hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài có thể chia ra làm
động và chuyên gia đã đua về nước một lượng hàng hoá thiết yếu vởi giá trị hàng
3 giãi
đoạn
nhưLƯỢNG
sau:
Bảng
1. SỐ
LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở LIÊN XÔ
nghìn tỷ đồng Việt Nam.
Gỉai đoạn 19801990: ÂU
ThòiGIAI
kì họrp
tác (1980-199»)
ỉao động theo cơ chế quản ư,
VÀ ĐÔNG
ĐOẠN

Mặc dù công tác xuất khẩu lao động giai đoạn này còn non kỉnh nghiệm, cũng
tập trung bao cấp.
như hệ thống chính sách về xuất khẩu lao động chưa hoàn chỉnh dẫn đến kết quả
Đây là giai đoạn đầu tiên chúng ta đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài.
hoạt động xuất khẩu lao động từng năm tăng giảm không đồng đều nhưng đây
Thời kì đầu hợp tác lao động giữa nước ta với các nước Xã hội chủ nghĩa: (Liên
cũng là những kết quả quan trọng bước đầu làm tiền đề xúc tiến và phát triển cho
Xô, Cộng hòa dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Bungari, Balan, Hungari... theo hình
hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm kế tiếp.
thức cung cấp lao động vào làm việc ở các nhà máy, công trường, nông trường ở
Giai đoạn 1991-1999: Thời kì XKLĐ theo co chế mới
các nước bạn. Sau đó ta mở rộng thêm ra hình thức hợp tác lao động và chuyên
Đầu thập kỉ 90, do có nhũng biến động về chỉnh trị, kinh tế- xã hội ở các
gia với một số nước ở Trung Đông, Châu Phi (I- Rắc, Libya, Angiêri, Ăng- gônước xã hội chủ nghĩa và một số nước đang phát triển trên thế giới, đặc biệt là
la, Mô- zăm- bích, Công- gô, Y- ê- men, Ma- đa- gax- ca...) trong các lĩnh vực
những nước nhận lao Nguồn:
động. Đồng
thòi với
xuđộng
thế đồi
mớinước
cơ chế quản lí của nhà
Cục quản
lỉ lao
ngoài
khoán xây dựng công trình, y tế, giáo dục...
nước nên hình thức hợp tác lao động đòi hỏi cũng phải được đổi mới một cách
Hợp tác lao động và chuyên gia của Việt Nam với các nước trong giai đoạn
toàn diện cho phù hợp với tình hình đất nước và quốc tế trong giai đoạn này.
này dựa trên nguyên tắc bình đẳng củng có lợi, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau thông

Thể chế hoá chủ trương của Đảng về đổi mới chỉnh sách, cơ chế xuất khẩu
qua Hiệp định, thỏa thuận Chính phủ giữa Việt Nam với các nước tiếp nhận lao
lao động và chuyên gia, trong giai đoạn này Chính phủ đã lần lượt ban hành các
động. Do đặc điểm của cơ cấu kỉnh tế của nước ta và các nước trong cơ chế quản
Nghị định về xuất khẩu lao động: Nghị định số 370/HĐBT
lỉ tập trung, bao cấp nên hoạt động đưa lao động và chuyên gia đỉ làm việc ở
Created vrith
download the free trial Online at rkiBopcH.íom>|irofeiá&nâ I
ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
rú»opíH.osm.í|irafaiá&nâ


Năm
1991
1992
1993
1994
1995

17
ệặ nitroPOF'professi ona I
sé lượng
Năm
sế lượng
Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) là cơ sở pháp lí mở đầu cho hoạt động
1.022
1996
12.661

xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước; tiếp đến là
810
1997
17.000
Nghị định số 07/CP ngày 20/1/1995 và sau đó được thay thế bàng Nghị định số
3.960
1998
12.250
152/1999/NĐ- CP ngày 20/9/1999 nhằm thể chế hoá chủ trương về xuất khẩu lao
9.230
1999
21.800
động theo tinh thần Chỉ thị 41- CT/TW. Ngoài các văn bản pháp lí trên, Chính
10.050
Tỗng: 88.783
phủ và các Bộ, ngành liên quan còn ban hành các văn bản liên quan đến chế độ
đối với người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài.
Trong giai đoạn này thị trường xuất khẩu lao động của nước ta từng bước
được mở rộng lên đến 30 nước và vùng lãnh thể; hình thức và ngành nghề xuất
khẩu lao động tương đối đa dạng (xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,
vận tải biển, đánh bắt và chế biến hải sản, chuyên gia y tế, giáo dục, nông
nghiệp); mức lương và thu nhập của người lao động cũng đã được tăng dần lên
qua các năm, người lao động đi làm việc ở nước ngoài có thu nhập cao hơn từ 6
đến 10 lần so với thu nhập từ việc làm trong nước. Đời sống của người lao động
và gia đình họ được cải thiện, góp phần nhanh chóng xóa đói giảm nghẻo.

Bảng 2. SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC
ĐVT: người

Nguồn: Cục quản lỉ lao động ngoài nước


Created vrith
download the free trial OnlinelúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ I
ệặ nitroroF'professional
download
the free trial OnlineI
at lúnopíH.eom^iiraíeisi&nâ


Năm
2000
2001
2002
2003
2004

19
n nitroPDF'professional
Số lượng
Năm
Số lượng
động đi làm việc ở2005
nước ngoài theo hợp
đồng) và một loạt các Nghị định của
30.645
70.594
số lượng
Chỉnh phủ, Thông
tư của các Bộ, ngành
có liên quan.

37.000
2006
78.855
46.122

- Hoạt động 2007
XKLĐ theo cơ chế thị
trường có sự quản lí của Nhà nước được
85.000

tiếp tục củng cố 2008
và phát triển, đồng thời
được điều chinh phù hợp với yêu cầu của
75.000
94.988
nước nhận lao động, khả
năng
lao động của Việt Nam vởi lao động nước ngoài
67.500
Tểng:
585.704
khác. Bên cạnh cơ chế doanh nghiệp và người lao động kỉ kết, thực hiện hợp
đồng đi làm việc ở nước ngoài, bước đầu hình thành mô hình Nhà nước kí hiệp
định, thỏa thuận và trực tiếp thực hiện thông qua đơn vị sự nghiệp do Nhà nước
lập lên.
- Thị trường xuất khẩu lao động ngoài nước được mở rộng, củng cố và phát
triển (ừên 40 nước và vùng lãnh thể), trong đó những thị trường có thu nhập cao
được chú trọng khai thác, đồng thời duy trì thị trường giải quyết việc làm cho
Hìnhxóa
2. Biểu

đồ thể
hỉện lượng lao động Vỉệt Nam đỉ làm việc
nhiều lao động, góp phần
đói giảm
nghẻo.
ở nước
gỉai
đoạn
- Số lượng lao động đi làm việc
nướcngoài
ngoài
tăng
đều(1991-1999)
qua các năm, cụ thể
hàngNhư
nămvậy,
như giai
sau: đoạn này hệ thống văn bản pháp luật về xuất khẩu lao động
được ban hành (từ Luật người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài đến
các văn bản hưởng dẫn
của3.Bộ,
chế xuất
khẩu
lao động
Bảng
SỐ ngành);
LƯỢNGcơLAO
ĐỘNG
VIỆT
NAMvàĐIchuyên

LÀM gia
VIỆC
được đểỉ mới về cơ bản, Nhà nước Ở
thống
nhấtNGOÀI
về quản(2000lí thông
qua việc kí kết
NƯỚC
2008)
các hiệp định, thành lập và cấp giấy phép cho các doanh nghiệp hoạt ĐVT:
động (tợ

người
kết hợp đồng và tổ chức thực hiện) theo quy định của pháp luật; vai trò quản lí
Nhà nước về xuất khẩu lao động và chuyên gia của Bộ lao động- Thương binh và
Xã hội được xác định và tăng cường; thủ tục hành chính trong xuất khẩu lao
động và chuyên gia đã được đểỉ mới theo hướng đơn giản hóa, thuận lợi cho
người lao động và doanh nghiệp; hình thành được đội ngũ doanh nghiệp xuất
khẩu lao động (gần 150 doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động).
Giai đoạn 2000- nay:
ThM
kìquản
đẩy mạnh
xuất ngoài
khẩu lao
động
Nguồn:
Cục
tí ỉao động
nước

Tiếp tục thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh XKLĐ và chuyên
gia, các chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, hoạt động xuất khẩu lao
động trong giai đoạn này đã đạt được một số kết quả sau:
Kết quả:

Created
vrith
Created wỉth
download20
the free trial OnlinelúnopíH.osm^iiraíéiá&nâ
I
ệặ nitroroF'professional
download the Online
free trial
at


số nguôi
100000 /1
94988
94988
90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
100000

r
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm

Hình 3. Biểu đồ thể hiên lương ỉao đông Vỉêt Nam đi ỉàm viêc ờ nước ngoài
(2000- 2008)

Tính riêng năm 2009, ta đã đưa được 74.700 lao động đi làm việc ở nước
ngoài, đạt gần 83% kế hoạch đề ra (90.000 người), số lượng lao động đưa đi tại
một số thị trường chính xếp từ cao xuống thấp như sau:
1. Đài Loan:

21.667 lao động

2. Hàn Quốc:

9.336

lao động

3. Lào:

9.070

lao động

4. Nhật Bản:

5.456 tu nghiệp sinh và lao động

5. Lybia:


5.241

lao động

6. UAE:

4.733

lao động

7. Macao:

3.275

lao động

8. Malaysia:

2.792

lao động

9. Arập Xê út: 2.604 lao động
10. Bahrain:

2.248 lao động

Kết quả từ bảng số liệu cho thấy lượng lao động của ta đỉ làm việc ở nước
ngoài giai đoạn này tăng lên theo từng năm. Những năm cuối giai đoạn này, do

ảnh hưởng chung của việc suy giảm kỉnh tế thế giới nên kết quả không đạt chỉ
tiêu đề ra. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhiều công ty phá sản, nền kinh tế đình trệ
thì con số đạt được đã chúng tỏ sụ cố gắng hết minh của c
21

Create
dhỊvrith
nitroTOF'professional
download
the free trial Online atI

rkiBopcH-íom>|irofeiá&nâ


đạo ban ngành có liên quan trong công tác đẩy mạnh và xúc tiến xuất khẩu lao
động.
Tóm lại, hoạt động XKLĐ giai đoạn này đã mang lại hiệu quả kinh tế- xã
hội cao từng bước góp phần tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo đặc biệt ở vùng
nông thôn, nâng cao thu nhập của người lao động và cải thiện đời sống của gia
đình họ; nguồn ngoại tệ gửi về đất nước tăng dần hàng năm, phần lớn lao động đỉ
làm việc ở nước ngoài đã được đào tạo qua thực tế công việc, tiếp xúc với các
ngành công nghiệp tiên tiến, phần nào tiếp thu được kĩ năng, kỉnh nghiệm sản
xuất và tác phong công nghiệp ở nước ngoài.
3.2.

MỘT SÓ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM THAM GIA XKLĐ

3.2.1. Thị trường truyền thống
a) Nhật Bản
Chính sách của Nhật Bản không cho phép tiếp nhận lao động nước ngoài

trình độ thấp hoặc không có tay nghề vào làm việc. Đối với lao động nước ngoài
có tay nghề, lao động kĩ thuật cao, Chính Phủ Nhật Bản khuyến khích và tạo điều
kiện thuận lợi cho họ vào làm việc tại Nhật Bản.
Những năm gần đây, sự thiếu hụt nhân lực do sự già hoá dân số và tỉ lệ sinh
thấp, Nhật Bản cho phép lao động phổ thông (lao động không có tay nghề hoặc
tay nghề thấp) nước ngoài có thể vào làm việc theo chương trình tu nghiệp tại
Nhật Bản với thời gian không quá 1 năm. Năm 1992, Chính Phủ Nhật mở rộng
thêm chương trình thực tập kĩ thuật với thời gian tối đa là 2 năm, nâng tổng thời
gian tu nghiệp và thực tập lã thuật lên tối đa là 3 năm.
Lao động nước ngoài tu nghiệp, làm việc tại Nhật Bản chủ yếu trong lĩnh vực:
cơ khí, dệt may, chế biến lương thực, xây dựng, chế biến hải sản, nông nghiệp và
ngư nghiệp. Mục tiêu chính của chương trình này là nhằm chuyển giao công
nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hễ ừợ nguồn nhân lực cho các nước đang phát triển.
Tu nghiệp sinh (TNS) Việt nam có mặt ở khắp các tỉnh của Nhật Bản, tập
trung chủ yếu ở các vùng: Giíii, Kanto, Ai-chi, Hừoshima (trừ Hokkaido). số tu
nghiệp sinh Việt Nam sang Nhật Bản có thể nói tăng dần theo từng năm, cụ thể
như sau:

22

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


Bảng 4. SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN
ĐVT: Người

Năm
SỐ lượng

2005
4.371

2006
5.744

2007
5.517

2008
6.142

2009
5.456

Nguồn: Cục quản lí ỉao động ngoài nước- Bộ lao động Thương binh và xã
hội
b) Hàn Quốc
Sự bùng nổ của nền kinh tế Hàn Quếc từ những năm 80s đã khiến nước
này thiếu hụt nhân công trầm trọng. Để cung cấp nhân lực cho các ngành công
nghiệp vừa và nhỏ, Hàn Quốc đã bắt đầu có chính sách tiếp nhận lao động nước
ngoài. Hiện nay hàng năm Hàn Quốc tiếp nhận khoảng 50.000 lao động nước
ngoài.
Hợp tác cung ứng và sử dụng lao động giữa Việt Nam và Hàn Quốc được bắt
đầu từ năm 1993 theo năm hình thức:
- Cung ứng tu nghiệp sinh (TNS): công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp,
thuỷ sản;

- Cung ứng thuyền viên đánh cá cho các tàu cá;
- Cung cấp lao động cho tập đoàn Hàn Quốc trúng thầu ở Lỉbi;
- Cung cấp lao động theo Luật tiếp nhận lao động nước ngoài (EPS)
- Cung cấp lao động lã thuật cao
Kể từ ngày 1/1/2007, Chương ưình TNS chính thức bị huỷ bỏ, những lao
động đã đi theo chương trình TNS hiện nay đang làm việc tại Hàn Quốc sẽ được
chuyển sang hình thức lao động. Như vậy, hiện nay chỉ còn 3 hình thức cung ứng
Lao động cho Hần Quốc:
- Lao động lã thuật cao: nhằm phục vụ nhu cầu phát triển quếc gia Hàn Quếc,
chủ yếu trong các lĩnh vực kĩ thuật: công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu mới,...
- Lao động đì làm thuyền viên tàu cả:
+ Thuyền viên xa bờ
+ Thuyền viên gần bờ
- Lao động đi theo chương trình cấp phép làm việc (EPS):

23

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


Chương trình EPS là chương trình phi lợi nhuận. Lao động EPS được
hưởng các chế độ như người lao động bản địa: được tăng lương mỗi năm một lần
theo quy định của Chính phủ Hàn Quốc, được hưởng các chế độ bảo hiểm.
Kể từ 8/2005, tất cả lao động muốn sang Hàn Quốc làm YỈệc phải thỉ đỗ kì
kiểm tra tiếng Hàn do Bộ lao động Hàn Quốc phối hợp với Bộ lao động Việt

Nam tổ chức.
Tỉ lệ thí sinh Việt nam đỗ ừong các kì thi tiếng Hàn thường rất cao. Trong các
kì thỉ gần đây, tỉ lệ đỗ khoảng 90%. Điểm chuẩn hiện nay là 80 điểm cho tổng số
2

môn thi nghe và viết.

Cho đến thời điểm này Hàn Quốc vẫn được đánh giá là thị trường hấp dẫn
nhất trong lĩnh vực xuất khẩu lao động. Năm 2008 có 12.398 lao động VN sang
Hàn Quốc làm việc. Năm 2009 có 4.837 người. Năm 2010, chỉ tiêu Hàn Quốc
dảnh cho lao động VN là 12.500 người với 4 ngành nghề như sau: Sản xuất chế
tạo (8.000 người); xây dựng (2.000 người); nông nghiệp (1.500 người) và thủy
sản (1.000 người), số lượng trên không tính số lao động đã hoàn thành hợp đồng
3

năm được gia hạn thêm 3 năm nữa.

Trong số 15 quốc gia hợp tác lao động với Hàn Quốc thì lao động VN luôn
đạt tỷ lệ cao nhất. Lao động VN cũng được đánh giá là bắt nhịp với công việc tốt,
đáp ứng được đòi hỏi của chủ sử dụng lao động. Các chủ sử dụng lao động Hàn
Quốc đều thích nhận lao động VN. Ngoài lý do về văn hóa khá tương đồng, họ
cho rằng lao động VN thông minh, chăm chỉ và hiền lành.
Nhln chung lao động Việt Nam làm việc tại Hàn Quốc không cổ biến động
nhiều, phần lớn có làm việc và thu nhập ổn đỉnh. Mức lương ở Hàn Quốc khoảng
1000- 1.300 USD/tháng.
c) Đài Loan
Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc tại Đài Loan từ cuối năm 1999.
Hiện nay, Việt Nam là một trong 4 quốc gia có nhiều lao động đang làm việc tại
Đài Loan (sau Indonesia, Thái Lan và Phỉlippin). Nhìn chung, người lao động có
việc làm và thu nhập tốt, được chủ sử dụng đánh giá cao về khả năng làm việc,

tính cần cù, chịu khó. Thu nhập của người lao động làm việc tại thị trường Đài
Loan khoảng 500 USD/tháng (giúp việc gia đình) và từ 650- 700 USD (lao động

24

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


25

n nitroPDF’professional

công xưởng, hộ lí). Sau khỉ trừ các khoản chỉ phí sinh hoạt tại Đài Loan, số tiền
trung bình lao động có thể gửi về nhà từ 300- 350 USD.
Đài Loan có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài vào làm việc, đặc biệt
ưong lĩnh vực như giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh,...
d) Maỉaysia
Malaỵsỉa có nhu cầu tiếp nhận lao động nước ngoài lớn, trong đó không đòi
hỏi nhiều về trình độ tay nghề.
Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc tại Malaysỉa từ đầu năm 1992, và
đây một trong những thị trường tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam sang làm
việc.
Thu nhập trung bình của lao động khoảng 3,5- 5 triệu đềng/tháng.
Tình hình lao động Việt Nam ở Malaysia có xu hướng ngày càng ổn định. Nhu
cầu lao động trong lĩnh vực dệt may, lắp ráp điện tử tăng cao. Đây là thị trường

có ngành nghề phù hợp với lao động của ta, tạo cơ hội cho một số lốn lao động
nông thôn, người nghèo đi làm việc ở nước ngoài.
3.2.2. Một số thị trường
khác
a) Thị trường Cata (Qatar):
Ca-ta là một trong 6 quếc gia vùng Vịnh, dân số theo thống kê năm
2008 khoảng 1,4 triệu người, diện tích khoảng 11.437 Km2. Ca-ta có nguồn dầu
mỏ phong phú, là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của nền kỉnh tế.
Lao động nước ngoài chiếm số đông trong lực lượng lao động của Ca-ta, chủ
yếu đến từ những nước Nam Ả và các quốc gia A rập khác không có nguồn dầu
mỏ phong phú.
Việt Nam bắt đầu đưa lao động sang làm việc tại thị trường này vào năm
2005. Đại bộ phận lao động Việt Nam làm việc tại Ca-ta trong lĩnh vực xây
dụng. Thời kì cao điểm c ó 11.000 lao động Việt Nam sang làm việc tại thị
trường này. Tuy nhiên, hiện nay số lao động Việt Nam ở Cata còn khoảng 5.000
người; do tác động không mong đợi của cuộc khủng hoảng kỉnh tế thế giới buộc
chủ sử dụng lao động ở Cata giảm nhân công, trong đó có lao động Việt Nam.
Mức lương cơ bản vào khoảng 190 USD/tháng đối với lao động không nghề
và khoảng 250 USD/tháng trở lên đối với lao động có nghề. Ngoài ra người lao
Created
wỉth
download the free trial Online
at rkiBopcH-íom>|irofeiá&nâ
I


động đều có giờ làm thêm nên có mức thu nhập đối với lao động phổ thông
khoảng 250 USD/tháng và lao động có nghề khoảng 400 USD/tháng.
b) Thị trường các Tiểu vương quốc A-Rạp Thống nhất (ƯAE)
Dân số UAE khoảng 5,4 triệu người (2008), diện tích 83.600 Km2 ,

GDP bình quân đầu người năm 2009 là 41.390 USD, có nguồn dầu mỏ và khí đốt
phong phú. Hiện nay, UAE là một nước công nghiệp hoá cao và là một ưong
những nước phát triển nhất trên thế giới.
UAE có khoảng 3,11 triệu lao động nước ngoài đến từ 202 quốc gia, trong đó
lao động Ấn Độ chiếm đa số (khoảng 1,5 triệu người).
Các cty XKLĐ của Việt Nam bắt đầu kí hợp đồng cung ứng lao động cho thị
trường UAE từ năm 1995. Hiện nay, số lượng lao động Việt Nam làm việc theo
hợp đồng tại quốc gia này khoảng 9.500 người, ngành nghề chủ yếu là xây dựng,
cơ khí xây dựng, đóng tàu, dịch vụ khách sạn, điện lạnh, thuỷ sản, nhựa, may
mặc, salon,...
Thu nhập của lao động đóng tại UAE vào khoảng 245 USD/tháng đối vói lao
động phổ thông và 300 USD/tháng đối với lao động có nghề.
3.3.

CÔNG TÁC QUẢN LÍ LAO ĐỘNG LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI VÀ
VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC PHÁT SINH
Theo quy đỉnh của pháp luật Việt nam, các doanh nghiệp và cơ quan chức

năng có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của lao động làm việc
ở nước ngoài. Thực tế, tham gia bảo vệ quyền lợi chỉnh đáng và hỗ trợ người lao
động Việt Nam ở nước ngoài bao gồm:
-

Người ỉao động tự bảo vệ minh trên cơ sở những hiểu biết về luật pháp
của nước mà minh đến làm việc và pháp luật Việt nam về đưa lao động đỉ
làm việc ở nước ngoài.

-

Doanh nghiệp đưa đi theo dồi, giám sát việc thực hiện hợp đồng của

người sử dụng lao động và người lao động để can thiệp, hỗ trợ người lao
động kịp thời khi có tranh chấp phát sinh ảnh hưởng đến quyền lợi hợp
pháp của người lao động.

-

Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước sở tại hỗ ượ doanh nghiệp
và người lao động trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh hoặc trực

26

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eonViirateiá&nâ


tiếp can thiệp, yêu cầu các bên liên quan thực hiện đúng các quy định của
pháp luật.
-

Cơ quan quản ỉỉ nhà nước về xuất khẩu lao động đàm phán, thoả thuận
với nước tiếp nhận lao động về các điều kiện, quy định đảm bảo các quyền
lợi hợp pháp; kiểm tra, giám sát công tác quản lí lao động là việc ở nước
ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động; cùng vớỉ các Bộ, ngành
liên quan của ta và cơ quan chúc năng của nước tiếp nhận can thiệp, giải
quyết các vụ việc phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi hợp
pháp của người lao động.


-

Cơ quan chức năng của nước tiếp nhận lao động theo dõi, giám sát việc
chủ sử dụng các quy định của pháp luật trong việc tiếp nhận và sử dụng
lao động nước ngoài, hoà giải, giải quyết các tranh chấp phát sinh.

Như vậy, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hỗ trợ pháp lí lao động Việt
Nam làm viậc ở nước ngoài là thực hiện các biện pháp cần thiết để các quyền và
lợi ích của người lao động được đảm bảo; theo đúng quy định của pháp luật Việt
Nam, pháp luật nước tiếp nhận lao động theo đúng thỏa thuận giữa Chính phủ
Việt Nam và chính phủ nước tiếp nhận lao động; theo đứng hợp đồng lao động
giữa người lao động với người sử dụng lao động.
Hiện nay, ta đã có các Ban quản lí lao động và chuyên gia tại Hàn Quốc, Nhật
Bản, Malaysỉa, Cộng Hoà Séc, Cata, UEA thuộc Đại sứ quán Việt Nam tại các
quốc gia này và Ban Quản lí lao động Việt Nam tại Đài Loan thuộc văn phòng
Kinh tế- văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc.

27

Created vrith

ệặ nitroroF'professional
download
the free trial Online atI
lúnopíH.eom^iirateisi&nâ


×