Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở tỉnh bạc liêu và tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.84 KB, 66 trang )

Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
tỉnhdụng
Bạc chính
Liêu và
tỉnhđến
Càthu
Mau
Phân tích tác động cửa tín
thức
nhập cửa nơng hộ ở
tĩnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ &
QUẢN
TRỊ KINH DOANH
MỤC
LỤC
................ . m ------------

Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.......................................................................1
1.1 Đặt vấn đề nghiên
cứu...........................................................................1
LUẬN
VĂN TỐT NGHIỆP
1.1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn............................................................2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................4
1.2.1............................................................................................................... M
ục tiêu chung.................................................................................................4


1.2.2. Mục tiêu cụ thể..................................................................................4

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG
CHÍNH
ĐẾN
THU NHẬP CUA 4
1.3
Đối tượng vàTHỨC
phạm vỉ nghiên
cứu.........................................................
1.3.1 Đối tượng
nghiên
cứu của đềBẠC
tài........................................................4
NÔNG
Hộ

TỈNH
LIÊU VÀ TỈNH
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài........................................................... 4

1.4 Lươc khảo tài liêu....................................................................................5
••

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU...........................................................................................................10
2.1......................................................................................Phương pháp luận
.................................................................................................................10
Sinh viên thưc him:
Giáo viên

hướne dẫn:
số khái
niệm cơ bản liên quan đến nguồn
NGUYỄN
vốn vay...................10
HỒNG NGHI
Ths.2.1.1.
PHANMột
ĐÌNH
KHƠI
2.1.1.1....................................................................................................
Mã sổ sinh viên: 4066216 K
hái niệm về túi dụng..............................................................................
Lớp: Kinh tế học 2
10
2.1.1.2....................................................................................................
Khóa: 32
T
hời hạn túi dụng.....................................................................................10
2.1.1.3.................................................................................................... Đ
ối tượng tín dụng...................................................................................10
2.1.1.4 Mục đích sử dụng vốn............................................................11
2.1.1.5....................................................................................................
C
Cần Thơ - 2010
hủ thể trong quan hệ tín dụng................................................................11
2.1.1.6 Chức năng và vai trị của tín dụng.......................................... 12

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN

ĐÌNH
KHƠI
GVHD: ĐINH
THỊ
LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

1
SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI
- 2 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI
-

-


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

2.2...........................................................................................................Ph
ương pháp nghiên cứu....................................................................17
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu...........................................................17
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu.........................................................17
CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẠC LIÊU VÀ TỈNH CÀ MAU.. 22
3.1.................................................................................................................Kh
ái quát vê tỉnh Bạc Liêu........................................................................22
3.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................. 22
3.1.2 Dân số và lao động............................................................................27
3.1.3 Tinh hình kinh tế...............................................................................27
3.2 Khái quát về Cà Mau........................................................................ 29
3.2.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................. 29

3.2.2 Dân số và lao động............................................................................34
3.2.3 Tinh hình kinh tế...............................................................................35
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THƯC TRANG, TÁC ĐƠNG CỦA
NGUỒN
VỐN VAY ĐẾN CHI TIÊU YÀ sự THAY ĐỔI ĐIỀU KIỆN SỐNG
4.1 Thống kê mô tả đặc điểm kỉnh tế xã hội của nông hộ ở TỈNH BẠC
LIÊU VÀ TỈNH CÀ MAU......................................................................37
4.1.1.............................................................................................................. Đặ
c điểm kinh tế xã hội của nông hộ ở Tỉnh Bạc Liêu.....................................37
4.1.2.............................................................................................................. Đặ
c điểm kinh tế xã hội của nông hộ ở tỉnh Cà Mau........................................40
4.2.................................................................................................................Th
4.3. Thực trạng sử dụng vốn vay của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu &Cà
Mau42
4.2.1
Hoạt động chi tiêu của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu &Cà Mau..............45
4.2.2.1................................................................................................... Ho
ạt động chi tiêu của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu.......................................45
4.2.2.2................................................................................................... Ho
ạt động chi tiêu của nông hộ ở Cà Mau................................................47
4.4........Tác động của nguồn vốn vay đến chỉ tiêu của nông hộ ở Bạc Liêu
&Cà
Mau ........................................................................................................49
4.3.1 Mơ hình phân tích..............................................................................49
4.3.2 Phân tích tác động của nguồn vốn vay đến chi tiêu của nông hộ ở tỉnh
Bạc Liêu &Cà Mau..............................................................................................53
GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 3 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI



Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

4.5.

Phân tích tác động của nguồn vốn vay đến sự thay đổi điều
kiện sống

của nông hộ ở tỉnh Bạc Liêu &Cà Mau.................................................56
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG
NGUỒN
VỐN VAY, CẢI THIÊN ĐỜI SỐNG NƠNG Hơ Ở TỈNH BAC LIÊU

CÀ MAU...................................................................................................62
5.1 Những mặt còn hạn chế ở tỉnh Bạc Liêu &Cà Mau..........................62
5.2 Một số giải pháp.....................................................................................62
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương.......................................................62
5.2.2 Đối với ngân hàng..............................................................................63
5.2.3 Đối với nông hộ..................................................................................63
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................64
6.1.......................................................................................................Kết luân
.................................................................................................................64
6.2.....................................................................................................Kiến nghị

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 4 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI



1

Nguồn: Nguyễn Văn Ngân, Lê Khương Ninh, Những nhân tố quyết định đến việc tiếp cận tín dụng
chính thức của hộ nơng dân ở
Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến
Cửu Long.

thu nhập của nơng hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

Đồng bằng sông

CHƯƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.ĐẶT VẨN ĐỀ NGHIÊN cứu
1.1.1. Lý do chọn đề tài
Ở những nước đang phát triển, hộ nơng dân có nhu cầu rất cao về tín dụng
bởi vì tín dụng được xem như là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Để đáp
ứng những nhu cầu đó, thị trường tài chính nơng thơn đã được hình thành ở hầu
hết các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, Chính phủ đã thành lập các tổ chức tín
dụng nơng thơn chun biệt để cung cấp các nguồn tín dụng với lãi suất thấp cho
các nơng hộ. Tuy nhiên, do thị trường tín dụng nơng thơn chưa hồn chỉnh nên ở
cấp độ hộ việc thiếu vốn vẫn là một vấn đề lớn, người nghèo vẫn chưa có vốn để
kinh doanh, sản xuất.1 Theo một cuộc điều tra về mức sống tiêu chuẩn ở Việt
Nam năm 1993 và 1998 thì khu vực chính thức chỉ cung cấp khoảng 27% và
49% thị phần tín dụng tương ứng. Trong đó, hầu hết các nơng hộ sử dụng tín
dụng chính thức đều là các hộ nơng dân có thu nhập khá. Vì vậy vấn đề làm sao
giúp cho hộ nghèo, có thu nhập thấp tiếp cận được nguồn vốn từ các chương

trình tín dụng, đặc biệt là tín dụng vi mơ là vấn đề cấp bách. Giải quyết được vấn
đề này sẽ góp phần xóa đói, giảm nghèo nâng cao thu nhập của người nghèo giúp
cho họ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc hơn.
Tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau là hai tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu
Long được tách ra từ tỉnh Minh Hải, với vị trí địa lí tiếp giáp nhau nên tình hình
kinh tế xã hội của hai tỉnh tương tự nhau. Phần lớn người dân ở đây trồng lúa và
nuôi tôm để sinh sống. Từ năm 1997 đến nay tình hình kinh tế của tỉnh Bạc Liêu
và tỉnh Cà Mau liên tục tăng nhanh và từng bước đi vào ổn định, đời sống của
người dân nơi đây có khá hơn thế nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở hai tỉnh này vẫn còn
khá cao. Nhìn một cách tổng qt thị trường tín dụng chính thức của tỉnh Bạc

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHÔI

- 5 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

Liêu và tỉnh Cà Mau đã phát triển khá mạnh. Trong năm 2009, Ngân hàng Chính
sách Xã hội của tỉnh Cà Mau đã cho trên 24.000 hộ vay với trên 191 tỷ đồng để
phát triển sản xuất. Ngoài ra, ngân hàng còn cho sinh viên học sinh vay vốn để
đóng học phí, cho vay vốn để giải quyết việc làm, cho vay nước sạch và vệ sinh
môi trường nông thôn hộ nghèo, cho vay hộ sản xuất kinh doanh vùng khó
khăn,... tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ khó khăn, hộ dân tộc thiểu số có điều
kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, góp phần tăng thu nhập. Riêng tỉnh Bạc Liêu
thông qua nguồn vốn cho vay của Ngân hàng Chính sách Xã hội đã giúp 33.803
hộ thốt nghèo, thu hút trên 70.000 lao động có việc làm, tạo điều kiện cho 5.304
hộ khó khăn có tiền cho con theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học

chuyên nghiệp và dạy nghề. Hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn, của tỉnh
Bạc Liêu và Cà Mau tuy đạt được những kết quả nhất định, song so với mức tăng
tín dụng chung của tồn bộ nền kinh tế thì vẫn cịn thấp, vẫn cịn một bộ phận
khá đơng hộ nghèo chưa tiếp cận được với tín dụng chính thức, những hộ cận
nghèo có mức thu nhập chỉ nhỉnh hom chuẩn nghèo và chỉ càn biến động về kinh
tế, hồn cảnh rủi ro,... thì họ khơng đủ sức vượt qua, lại rơi vào ngưỡng nghèo.
Xuất phát từ những vấn đề cấp bách nêu trên nên đề tài: “Phân tích tác
động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở tình Bạc Liêu và
tình Cà Mau” được chọn làm đề tài tốt nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, với kiến thức cịn hạn chế, quyển
luận vãn này chắc chắn sẽ không tránh khỏi sự thiếu sót. Do đó, người viết mong
rằng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của q Thầy Cơ để luận văn được hoàn
thiện hơn.
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Mạng lưới tài chính vi mơ Việt Nam được thành lập vào tháng 7/2006, kể
từ đó đến nay thị trường tài chính vi mơ đã trở thành cộng cụ đắc lực trợ giúp cho
hoạt động xóa đói giảm nghèo của Việt Nam đạt hiệu quả cao. Việt Nam là quốc
gia có mức thu nhập thấp với gần 70% dân số sống ở nơng thơn. Vì vậy, mục tiêu
xố đói giảm nghèo luôn là mục tiêu được Đảng và Nhà nước ta đặt lên hàng
đầu.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 6 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau


Đối với tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau thị trường tài chính vi mơ mà cụ thể là
thị trường tín dụng chính thức khá phát triển. Có nhiều tổ chức túi dụng cho vay
hỗ trợ sản xuất như: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân
hàng Chính sách Xã hội,... đã giúp đỡ cho nhiều hộ thoát nghèo. Tuy nhiên, tỷ lệ
hộ nghèo ở hai tỉnh này vẫn còn khá cao cho nên việc giúp đỡ cho những hộ
nghèo ở nơi đây có thể tiếp cận được với nguồn vốn để sản xuất, kinh doanh từ
đó nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của họ là vấn đề cần thiết hiện nay.
Với những căn cứ khoa học và thực tiễn nêu trên, người viết thấy được
tầm quan trọng của thị trường túi dụng chính thức và những tác động của nó đến
thu nhập của nơng hộ. Đó là lý do người viết chọn nghiên cứu đề tài này.
1.2.

MUC TIÊU NGHIÊN cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích những tác động của tín dụng chính
thức đến thu nhập của nơng hộ ở hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Từ đó đề xuất
một số giải pháp để góp phần làm tăng thu nhập cải thiện đời sống của nông hộ.
1.2.2. Muc tiêu cu thể
••

- Phân tích tổng quan về điều kiện kinh tế - xã hội của nông hộ ở hai tỉnh
Bạc Liêu và Cà Mau.
- Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau.
- Đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao thu nhập của nơng hộ
thơng qua tín dụng chính thức.
1.3.

ĐỐI TƯƠNG VÀ PHAM VI NGHIÊN cứu


••

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những nông hộ có nhu cầu tiếp cận
tín dụng chính thức ở địa bàn tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 7 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về không gian
Đề tài được thực hiện tại hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau trong đó đi sâu vào
nghiên cứu một địa bàn trong huyện của hai tỉnh trên và tập trung vào các hộ có
nhu cầu vay vốn.
- Phạm vỉ về thòi gian
♦ Thời gian của số liệu: số liệu được thu thập từ ngày 04/01/2010 đến
ngày 04/02/2010.
♦ Thời gian thực hiện đề tài: Đe tài được thực hiện từ ngày 22/02/2010
đến ngày 30/04/2010.
- Phạm vỉ về nội dung
Do giới hạn về thời gian và kinh phí nên chọn ngẫu nhiên một địa bàn
trong huyện của hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau để phân tích.
1.4.


LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
NGHIÊN
CỨU

Một số nghiên cứu trước đây có nội dung liên quan đến vấn đề đang được
nghiên cứu được trình bày trong phần này:
Nguyễn Văn Lành (2003) thực hiện đề tài “Phân tích ảnh hưởng của các
yếu tố kinh tế xã hội đối với thu nhập của nông hộ ở huyện Ninh Phước, tỉnh
Ninh Thuận”. Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan, tác giả phân tích quan
hệ về lượng giữa các yếu tố, nhất là giữa các yếu tố giải thích với các yếu tố được
giải thích. Kết quả nghiên cứu đã đạt được là xác định và phân tích mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, trên cơ sở đó đã đề ra biện pháp nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập và đảm bảo đời sống cho nông hộ tại
đây.
Nguyễn Thị Thu (2005) thực hiện đề tài “Phân tích ảnh hưởng của trình
độ học vấn của chủ hộ đến thu nhập của nông hộ ở xã Tân Long, huyện Măng
GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 8 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

Thít, tỉnh Vĩnh Long”. Qua đề tài mức độ ảnh hưởng của trình độ học vấn của
chủ hộ đến tổng thu nhập được chỉ ra. Đề tài cũng cho thấy yếu tố tổng thu nhập
của hộ gia đình có ảnh hưởng đến một số hoạt động kinh tế xã hội của nơng hộ.

Tóm lại, nghiên cứu đã khẳng định rằng trình độ học vấn là nhân tố quan trọng
ảnh hưởng mạnh và tích cực đến thu nhập của hộ gia đình, học vấn càng cao thì
thu nhập càng cao, và thu nhập là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến các
hoạt động kinh tế xã hội của hộ nông nghiệp.
Nguyễn Thanh Tâm (2002) thực hiện đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến thu nhập nơng hộ tại địa bàn Nơng Trường Sơng Hậu huyện Ơ Mơn
tỉnh Cần Thơ”. Thông qua hàm thu nhập, hàm xác suất nghèo đói và hàm sản
xuất để đánh giá các nhân tố tác động đến thu nhập nông hộ. Công cụ phân tích
bao gồm: áp dụng hàm tuyến tính, hàm probit, hàm phi tuyến (bậc 2) và phân
tích kinh tế tồn phần; dùng phần mềm SPSS để chạy hàm. Kết quả nghiên cứu
cho thấy thu nhập nông hộ chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: trình độ vãn hóa
chủ hộ, kinh nghiệm sản xuất, số thành viên trong gia đình, lao động ngồi nơng
nghiệp và khả năng tiếp cận với vốn vay. Trên cơ sở đó đề tài đưa ra một số ý
kiến đề xuất góp phần làm tăng thu nhập nông hộ.
Phạm Vũ Lửa Hạ (2003) thực hiện đề tài “Phát triển hệ thống tín dụng
nơng thơn ở Việt Nam”. Trên cơ sở lý luận tài chính chính thức, phi chính thức,
lãi suất cũng như các chương trình tín dụng nông thôn, đề tài đã nêu lên được
tổng quan thị trường tín dụng nơng thơn ở Việt Nam, cơ cấu thị trường tín dụng
chính thức, bán chính thức và phi chính thức. Từ đó đưa ra những giải pháp giải
quyết những vấn đề tồn đọng như: xác định đúng hình thức can thiệp của chính
phủ, tạo cầu nối giữa tín dụng chính thức và phi chính thức, chú trọng khả năng
phát triển bền vững, đa dạng hóa các loại hình tín dụng cho nơng thơn, đơn giản
các u cầu và thủ tục cho vay.
Do khả năng tìm kiếm cịn hạn chế và đề tài nghiên cứu khá mới mẻ, nên
trên đây chỉ là một số đề tài tiêu biểu gần gũi với nội dung càn nghiên cứu mà
người viết tham khảo để làm cơ sở cho đề tài nghiên cứu này.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI


- 9 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


2

Nguồn-. Mai Văn Nam, Cơ sở cho phát triầt doanh nghiệp vừa và nhỏ và nông hộ ở Đồng bằng sơng
Cửu Long.

Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1. Nông hộ
2.1.1. L Khái niệm về nông hộ
Nông hộ được định nghĩa như hộ mà các hoạt động của hộ gắn liền với
lĩnh vực nông nghiệp. Trong nghiên cứu này, nông hộ được hiểu như là hộ mà
hoạt động của hộ liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp.2
2.I.I.2.

Đăc điểm kỉnh tế - xã hôi của nông hô

Nông hộ là đơn vị tái sản xuất chứa đựng các yếu tố hay các nguồn lực
của quá trình tái sản xuất (lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật,...), là đơn vị sản xuất
tự thực hiện quá trình tái sản xuất dựa trên việc phân bổ các nguồn lực vào các
ngành sản xuất để thực hiện tốt các chức năng của nó. Trong q trình đó, nó có

mối liên hệ chặt chẽ với các đơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân. Khai
thác đầy đủ những khả năng và tiềm lực của nông hộ sẽ góp phần thúc đẩy tăng
trưởng nền kinh tế quốc dân.
Nông hộ là tế bào kinh tế - xã hội, là hình thức tổ chức cơ sở của nơng
nghiệp ở nông thôn đã tồn tại từ lâu đời ở các nước nông nghiệp. Nông hộ bao
gồm chủ yếu cha mẹ và con cái, có hộ cịn có cả ơng bà và cháu chắt.
Các thành viên ữong nơng hộ gắn bó với nhau chặt chẽ trước tiên bằng
quan hệ hôn nhân và huyết thống, về kinh tế các thành viên trong nông hộ gắn
với nhau trong quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ quản lý và quan hệ
phân phối sản phẩm. Các thành viên trong nông hộ có chung mục tiêu và lợi ích
là thốt khỏi đói nghèo, phát triển kinh tế để ngày càng giàu có.
Trong mỗi nông hộ thường cha hay mẹ là chủ hộ, vừa là người tổ chức
phân công lao động vừa trực tiếp lao động. Các thành viên trong gia đình cùng

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-10 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


3

Nguồn: Lâm
bản trẻ 2004.

Quang

Hun,

Kinh


tế

nơng

hộ



kinh

tế

hợp

tác

trong

nơng

nghiệp

Việt

Nam,

Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau


lao động, gần gũi nhau, hiểu nhau về khả năng, đặc điểm của mỗi nguời nên tạo
điều kiện cho việc phân công họp tác đuợc họp lý.3
2.1.2. Những vấn đề liên quan đến tín dụng
2.1.2.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sụ tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới
hình thức vay muợn và có hồn trả. Ngày nay tín dụng đuợc hiểu theo những
định nghĩa sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế đuợc biểu hiện duới hình thái
tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và
lãi sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là một phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử
dụng vốn lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khốn,... dựa vào lời hứa thanh toán lại trong
tương lai của bên kia.
Có nhiều khái niệm về tín dụng nhưng tập trung lại tín dụng có nghĩa là sự
chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện
vật hay tiền tệ trong một thời gian nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng
và khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng
giá trị lớn hơn, khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. Hoạt động tín
dụng này được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.
2.1.2.2. Phân loại tín dụng
* Phân loai theo hình thức
- Tín dụng chỉnh thức: là hình thức túi dụng hợp pháp, được sự cho phép
của Nhà nước. Các tổ chức túi dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chi
phối của Ngân hàng Nhà nước. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định
của Luật ngân hàng như sự quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay,... và

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH

PHAN ĐÌNH KHƠI

-

11

-

SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI

Nhà

xuất


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp được.
Các tổ chức tài chính chính thức bao gồm các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Chính sách Xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, các chưomg trình trợ giúp của Chính
phủ,...
- Tín dụng phỉ chỉnh thức: là các hình thức tín dụng nằm ngồi sự quản lý
của Nhà nước. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn
như cho vay chuyên nghiệp, thương lái cho vay, vay từ người thân, bạn bè, họ
hàng, cửa hàng vật tư nông nghiệp, hụi,... Lãi suất cho vay và những quy định
trên thị trường này do người cho vay và người đi vay quyết định. Trong đó, cho
vay chun nghiệp là hình thức cho vay nặng lãi bị Nhà nước nghiêm cấm. Đe tài
này chỉ tập trung xem xét và khảo sát việc nơng hộ vay vốn từ các tổ chức tài
chính chính thức.

2.I.2.3. Vai trị của tín dụng
- Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp
phàn phát triển kinh tế.
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc Ngân hàng tập trung vốn
tạm thời nhàn rỗi để cho các đơn vị kinh tế, những người có nhu cầu về vốn vay.
- Tín dụng là cơng cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn. Trong điều kiện nước ta, Nhà nước tập trung vốn tín dụng để tài
trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn để tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh tế khác
phát triển như: sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí,...
- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các
doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hồn trả
và có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu
quả. Khi sử dụng vốn vay Ngân hàng, doanh nghiệp phải tơn trọng họp đồng tín
dụng, tức phải hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tơn trọng các điều kiện khác đã
ghi trong họp đồng tín dụng. Từ đó địi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí vốn sản xuất, tăng vòng quay của
vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-12 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

- Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nuớc
ngồi. Tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa,
đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để phát triển kinh tế.

2.1.2.4. Chức năng của tín dụng
- Tập trung và phân phổi lại vốn tiền tệ: Đây là chức năng cơ bản nhất
của tín dụng, nhờ chức năng này của tín dụng mà các nguồn vốn tiền tệ trong xã
hội được điều hòa từ nơi “thừa vốn” sang nơi “thiếu vốn” để sử dụng nhằm mục
đích phát triển nền kinh tế.
Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều được thực hiện theo nguyên
tắc hoàn trả, vì vậy tín dụng có ưu thế rõ rệt. Nó kích thích mặt tập trung vốn
nhàn rỗi bằng huy động và thúc đẩy việc sử dụng vốn cho các nhu cầu của sản
xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội tăng.
Việc phân phối vốn tiền tệ này được thực hiện bằng hai cách:
+ Phân phối trực tiếp: là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời
chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó là kinh doanh và tiêu dùng.
Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại
và việc phát hành trái phiếu của Nhà nước và các Công ty.
+ Phân phổi gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các
tổ chức trung gian như: Ngân hàng, Họp tác xã tín dụng, Cơng ty tài chính,...
- Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội: Hoạt
động tín dụng tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng cụ lưu thơng tín dụng như
kỳ phiếu, séc, thẻ thanh toán,... thay thế sự lưu thơng tiền mặt và làm giảm chi
phí in, vận chuyển, bảo quản tiền. Thông qua Ngân hàng, các khách hàng có thể
giao dịch với nhau bằng hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ và cũng nhờ hoạt
động tín dụng mà nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động để sử dụng
cho sản xuất và lưu thơng hàng hóa, làm cho tốc độ chu chuyển vốn trong phạm
vi toàn xã hội tăng lên.
- Chức năng kiểm soát các hoạt động kinh tế: Thơng qua hoạt động tín
dụng, Nhà nước có thể kiểm sốt hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng
vay vốn, mà cụ thể trong tín dụng nơng thơn là các hộ vay vốn qua mục đích vay

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI


-13 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

của hộ và giám sát việc sử dụng vốn. Từ đó có thể theo sát tình hình phát triển
của nơng thơn và có những chính sách điều chỉnh thích hợp khi cần thiết.
2.I.2.5. Các tổ chức tín dụng chính thức ở nơng thơn
Trước năm 1988, Việt Nam chỉ có hệ thống ngân hàng một cấp, với Ngân
hàng Nhà nước và hai tổ chức chuyên ngành là Ngân hàng Đầu tư và Phát triển,
và Ngân hàng Ngoại thưorng (Vietcombank). Nhìn chung, Ngân hàng Nhà nước
có hai chức năng chính: phân bổ các nguồn vốn của chính phủ cho các đơn vị
kinh tế theo kế hoạch trung ương, và chuyển những khoản thặng dư từ các đơn vị
kinh tế trở lại ngân sách nhà nước. Năm 1988, Việt Nam bãi bỏ hệ thống ngân
hàng một cấp và bắt đầu áp dụng hệ thống hai cấp, với Ngân hàng Nhà nước
đóng vai trò như một ngân hàng trung ương và những Ngân hàng thương mại
chuyên về cung cấp những dịch vụ ngân hàng. Hiện tại có bốn tổ chức tài chính
chính đang hoạt động ở những vùng nông thôn Việt nam cũng như Đồng bằng
sơng Cửu Long. Đó là Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
(Agribank), Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam (VBSP) (trước đây là ngân
hàng Việt Nam cho người nghèo), các Quỹ tín dụng nhân dân cùng một số ngân
hàng khác. Ngồi ra, cịn có nhiều chương trình đặc biệt của chính phủ và các tổ
chức phi chính phủ khác cũng cung cấp tín dụng cho những hộ gia đình nơng
thơn.
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI),
dịch vụ tài chính chính thức chiếm 90% thị phần tài chính nơng thơn. Cả nước có
5 ngân hàng thương mại Nhà nước, 40 ngân hàng thương mại cổ phần, hơn 920
quỹ tín dụng nhân dân, 70 hợp tác xã tín dụng nhưng chỉ có Ngân hàng Nơng

nghiệp và Phát triển Nơng thơn và Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam ưu
tiên cho các chương trình giảm nghèo. Các ngân hàng thương mại và cổ phàn
khác chưa có nhiều kênh dịch vụ tại nông thôn, chủ yếu tập trung ở thành thị với
lãi suất cạnh tranh. Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung vào các
khoản vay chính thức từ chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nơng
thơn và Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam trên địa bàn nghên cứu.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-14 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành
lập năm 1988 sau khi tách ra từ bộ phận tín dụng nơng nghiệp của Ngân hàng
Nhà nước, thực sự hoạt động vào tháng 12/1990, sau khi luật ngân hàng có hiệu
lực kể từ ngày 1/10/1990. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tiếp
quản mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước ở nông thơn. Tính đến cuối
năm 2001, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn có khoảng 2.600 chi
nhánh nằm rải rác khắp đất nước.
Nhiệm vụ và đối tượng phục vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam:
Đối tượng phục vụ chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nơng thơn Việt Nam chính là nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân. Do vậy,
nhiệm vụ chính của tổ chức tài chính này là góp phần cùng Đảng và Nhà nước
thực hiện tốt nhất các Nghị quyết Hội nghị Trung ương về nông nghiệp, nông
thôn và nông dân theo hướng đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách để huy động

cao các nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật
chất, tinh thần của nông dân; tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất nơng sản hàng
hóa;...
Ngân hàng có nhiệm vụ chú trọng quan tâm đến cơng tác đào tạo, bố trí
cán bộ, đặc biệt là những vùng xa xôi, hẻo lánh và vùng đồng bào dân tộc thiểu
số. Ngoài bản lĩnh chính trị, tinh thơng nghiệp vụ, cán bộ ngân hàng cịn phải làm
tốt cơng tác dân vận, “dân vận càng tốt thì hiệu quả cơng tác ngân hàng càng
cao”, phát huy tinh thần luôn đi sát với nông dân, đồng cam cộng khổ với nơng
dân và sẵn sàng vì người nơng dân mà phục vụ,...
Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam
Cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt
quan tâm đến công cuộc xố đói giảm nghèo. Mục tiêu này đã và đang được thực
hiện bởi nhiều chương trình lớn của Chính phủ và đã đạt được những thành tựu
đáng khích lệ, được nhân dân tích cực hưởng ứng và cộng đồng quốc tế đánh giá
cao. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Chính sách Xã hội được thành lập theo Quyết
định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-15 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. Việc xây dựng Ngân
hàng Chính sách Xã hội là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ, tạo
thêm kênh tín dụng chính thức với lãi suất và điều kiện ưu đãi, tạo ra cơ sở góp
phần nâng cao hiệu quả xố đói giảm nghèo, tạo ra những bước tiến quan trọng

về đời sống ở nông thôn, đặc biệt ở những vùng sâu vùng xa.
Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách Xã hội: là một định
chế tài chính đặc biệt, hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội có những
chức năng và nhiệm vụ sau đây:
- Huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp
cận các nguồn vốn của Chính phủ và ủy ban nhân dân các cấp để cho vay xố
đói giảm nghèo và các đối tượng chính sách khác.
- Hoạt động khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ,
các nghiệp vụ về thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối và được nhận vốn ủy
thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, tổ chức
chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và
ngồi nước đầu tư cho các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội.
- Đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản theo quy định của pháp luật.
- Tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động, thực hiện nghĩa
vụ và các cam kết khác của mình theo quy định của pháp luật.
2.1.3. Thu nhập
2.I.3.I. Khái niệm thu nhập hộ
Thu nhập của hộ gia đình là tồn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và
các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định, bao gồm: thu từ
tiền công, tiền lương; thu từ sản xuất nông, lâm, thủy sản; thu từ sản xuất ngành
nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản; thu khác được tính vào thu nhập (khơng
tính tiền rút tiết kiệm, bán tài sản, vay thuần túy, thu nợ và các khoản chuyển
nhượng vốn nhận được).

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-


16

-

SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


4

Mô tả sự tham gia của hộ nghèo 'rào các chương trinh túi dụng qua những thông tin tác giả thu thập từ
thực tế.

Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

2.I.3.2. Mơ hình phân tích tác động của tín dụng vỉ mơ đến thu nhập
của nơng hộ
Mơ hình phân tích tác động bắt đầu với quyết định tham gia vào chuomg
trình tín dụng vi mơ của hộ.4 Trong đó số tiền vay thuờng đuợc xác định bởi
phuơng trình tín dụng và người cho vay thường chọn đối tượng vay theo một số
tiêu chí nhất định theo quy luật sàng lọc tín dụng. Với giới hạn về vốn, hộ
(nghèo) muốn được vay vốn nhằm mục tiêu cải thiện cuộc sống, nâng cao mức
hữu dụng của gia đình. Để xác định tác động của tín dụng vi mơ đến thu nhập
của hộ Yi, ta có mơ hình sau:

( 1)
Trong đó Xi là tập hợp các đặc điểm của hộ và li là biến nhị phân có giá trị
1=1 nếu hộ tham gia vay vốn, 1 = 0 cho trường hợp cịn lại. Mơ hình lượng hóa
tác động của tín dụng vi mơ đến thu nhập thơng qua hệ số ước lượng s. Với sự
hiện diện của vấn đề xu hướng tham gia vay vốn (slection bias), li là biến nội

sinh trong mơ hình. Do đó, s trong (1) sẽ khơng phản ánh đúng tác động của tín
dụng vi mơ.
Sử dụng mơ hình Heckman với biến cơng cụ (IV) để ước lượng hệ số s
thơng qua hệ phương trình sau:
Y^X^+ự

+

(2)

uỊ

(3)
lị = XịPi + ZịY +
Với z là biến công cụ khác với các biến trong tập hợp X. z được chọn sao
cho nó có tác động đến li nhưng có quan hệ với Yj. Cụ thể trong mơ hình biến số
năm tham gia vào chương trình tín dụng (số năm tham gia vay vốn) được coi là
biến công cụ. Khi đó số năm tham gia vào chương trình tín dụng vi mô ảnh
hưởng đến việc tham gia vào chương trình túi dụng nhưng khơng ảnh hưởng đến
thu nhập của hộ.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-

17

-


SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

Vận dụng mơ hình hai bước của Heckman, ta có thể ước lượng P[ và Ỵ
bằng hàm probit ở bước đầu tiên, nhận được hệ số Mill X. Bước tiếp theo ước
lượng (2) bằng phương pháp OLS được Py và ơ theo phương trình sau:
ỉ' = X i P y + I i S + Ả M + u Ị
Phương pháp ước lượng 2SLS cho hệ số ước lượng s nhất qn trong mơ
hình (Wooldridge, 2002). Mơ hình cịn cho phép kiểm định giả thiết có sự tự
tham gia vào chương trình tín dụng bằng cách sử dụng giá trị thống kê t kiểm
định giả thiết H0 :Ắ = 0. Nếu kết luận Ẵ ^ o nghĩa là có sự hiện diện của việc tự
tham gia vào chương trình tín dụng.
Phương trình ước lượng cụ thể:
Y i = a + p,x, + P2X 2 +... + pnxn + <5/,. + Ẳ M + u j
Ii=PlXl+P2X2 + ... + pnn+ỵZ + ul
2.I.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
a) Nghề nghiệp Xi
yếu tố về nghề nghiệp cũng tạo ra sự khác biệt về thu nhập. Những người
lao động trí óc hầu hết có thu nhập cao hom rất nhiều so với những người lao
động chân tay. Những nghề phi nơng nghiệp có mức lương cao hom nghề nơng
nghiệp. Những nghề lao động thủ cơng thì có mức lưomg thấp hom những nghề sử
dụng máy móc hiện đại.
b) Tỷ lệ thành viên phụ thuộc trong gia đình x2
Những gia đình đơng con hay những gia đình hai, ba thế hệ sẽ có thu nhập
thấp hom những gia đình ít con hay những gia đình một thế hệ. Đối với những gia
đình có nhiều người già và trẻ nhỏ tức là số người phụ thuộc nhiều thì phải tốn
chi phí y tế và giáo dục nhiều từ đó làm giảm thu nhập của hộ.

c) Sở hữu đất đai x3
Ở khu vực nơng thơn hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Vì thế,
đất đai là tư liệu sản xuất vơ cùng quan trọng. Những hộ gia đình có sở hữu
ruộng đất sẽ có thu nhập cao hom những hộ khơng có đất.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-18 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau
d) Số tiền vay X4

Thông thường đối với những hộ gia đình có quy mơ sản xuất kinh doanh
càng lớn thì nhu cầu về vốn đối với họ cũng càng cao và ngược lại. Vì vậy, đối
với những hộ này khi được vay với số tiền phù họp với nhu cầu sản xuất kinh
doanh thì sẽ mang lại thu nhập càng cao cho họ.
e) Sổ hộ nghèo x5
Những gia đình có hồn cảnh khó khăn nằm trong chuẩn nghèo của pháp
luật Việt Nam thì sẽ được cấp sổ hộ nghèo. Trong nghiên cứu này người viết
muốn đánh giá xem yếu tố hộ nghèo có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ hay
không. Thông thường những hộ nghèo họ khơng có cơ sở làm ăn vững chắc, thu
nhập của họ rất bấp bênh. Nhưng khi được cấp sổ hộ nghèo thì họ có thể được
vay vốn với lãi suất ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách Xã hội. Nhờ vậy mà họ có
vốn để sản xuất, kinh doanh từ đó nâng cao thu nhập của gia đình và cải thiện
cuộc sống của chính họ.
g) Tổ hùng vốn X6
Với đặc trưng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất cùng với sự chun

mơn hố sản xuất trong xã hội ngày càng cao đã dẫn đến tình trạng các hộ sản
xuất khi chưa thu hoạch sản phẩm, chưa có hàng hố để bán thì chưa có thu nhập
nhưng trong khi đó họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất,
mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều khoản chi phí khác. Trong lúc này
nếu chờ được ngân hàng cho vay vốn thì sẽ khơng kịp nên họ thường vay vốn từ
các tổ hùng vốn của địa phương như Hội phụ nữ, Hội nông dân,... Nhưng muốn
được vay vốn ở các tổ chức này thì phải là thành viên của các tổ chức này thì mới
được vay. Chính vì thế việc hộ có tham gia vào tổ hùng vốn cũng giúp ích rất
nhiều cho hộ ừong việc sản xuất.
h) Tỉnh x7
Trong bài viết này, tác giả chọn hai địa bàn nghiên cứu là Bạc Liêu và Cà
Mau. Tuy điều kiện tự nhiên của hai tỉnh tương tự nhau nhưng tình hình kinh tế xã hội lại khác nhau. Vì thế, ở mỗi tỉnh có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
khác nhau nên thu nhập của nông hộ ở hai tỉnh cũng khác nhau.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-19 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

i) Quyết định vay vốn Xg
Yếu tố quyết định vay vốn cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình.
Ví dụ như khi hộ gia đình muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nhưng không đủ
vốn, nếu lúc đó hộ gia đình khơng đi vay thì sẽ có thể làm mất đi nguồn thu nhập
cao trong tương lai mà đáng lẽ ra hộ sẽ có.
k) Số năm tham gia vào chương trình tín dụng z (biến kiểm sốt)
Số năm tham gia vào chương trình tín dụng được tính bằng số năm hiện

hành trừ cho số năm vay vốn. Trong bài nghiên cứu này người viết chọn năm
2009 là năm hiện hành.
2.2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu sơ cấp: thu thập thông tin qua hình thức phỏng vấn trực tiếp bằng
bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Điều tra một cách ngẫu nhiên một địa bàn trong
tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau để phân tích.
- Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các tài liệu, niên giám thống kê của hai
tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau qua ba năm 2007, 2008 và 2009. Các thơng tin được
thu thập từ các tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng, số liệu thứ
cấp được thu thập từ các báo cáo tài chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội,... các thơng tin trên
Internet, sách báo,...
2.2.2. Phương pháp xử lí số liệu
- Đối với mục tiêu 1: Phân tích tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội của
nơng hộ ở hai tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau: Đối với mục tiêu này người viết sử dụng
phương pháp thống kê mô tả thông qua số liệu thứ cấp để mô tả tổng quan về
tình hình kinh tế - xã hội của các nông hộ ở hai tỉnh này.
- Đối với mục tiêu 2: Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu
nhập của nông hộ: Đối với mục tiêu này người viết dùng mơ hình hồi quy hai
bước của Heckman để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 20 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI



Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

- Đối với mục tiêu 3: Đề ra các giải pháp: Từ mơ tả và phân tích ở trên
người viết sử dụng phương pháp suy luận, tự luận nhằm đưa ra những biện pháp
giúp nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống của nông hộ.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-

21

-

SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


5

Nguồn', />
Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
CỦA NÔNG Hộ Ở TỈNH BẠC LIÊU VÀ TỈNH CÀ MAU


3.1.

KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BẠC LIÊU

3.1.1. Điều

kiên

nhiên
••
3.1.1. L Vị trí địa lý
Tính Bạc Liêu nằm trong vùng tọa độ: từ 9° 00" đến 9° 38' 9" vĩ Bắc và từ

105°14'15" đến 105051'54" kinh Đơng. Phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Hậu Giang
và tỉnh Kiên Giang, phía Đơng và Đơng Bắc giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Tây và
Tây Nam giáp tỉnh Cà Mau, phía Đơng và Đông Nam giáp biển Đông với bờ
biển dài 56 km. Bạc Liêu có các cửa biển Gành Hào, Cái Cùng, Chùa Phật, Nhà
Mát, Huyện Kệ tạo điều kiện thuận lợi để giao thương, trung chuyển hàng hoá ra
vào tỉnh. Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn tỉnh từ Đông sang Tây nối thị xã Bạc Liêu
với thành phố Cà Mau. Tuyến đường Cao Văn Lầu dài 8 km nối quốc lộ 1A với
bờ biển, cùng nhiều tuyến đường xương cá nối quốc lộ 1A với các nơi khác trong
tỉnh, thuận tiện cho giao thơng vận tải.
Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 2.520,6 km 2, dân số trung bình là 856.250
người, mật độ dân số là 339 người/km 2,5 dân cư phân bố không đều giữa các
huyện và thị xã.
3.I.I.2. Đỉa hình tỉnh Bac
Liêu
••
Bạc Liêu nằm trong vùng đất mới của Đồng bằng sơng Cửu Long, đó là
vùng đồng bằng rìa châu thổ. Địa hình tương đối bằng phẳng, cao trung bình từ

0,3 - 0,5 m so với mặt nước biển. Địa hình có xu hướng dốc từ Đơng Bắc xuống
Tây Nam, chia thành hai khu vực rõ rệt:
- Khu vực phía Nam quốc lộ 1A có địa hình với những giồng cát biển
khơng liên tục, cao trung bình từ 0,4 - 0,8 m, hướng nghiêng, thấp dàn vào nội

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 22 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau

- Khu vực phía Bắc quốc lộ 1A là vùng trũng của tỉnh, cao trung bình từ
0,2 - 0,3 m so với mực nước biển.
Bờ biển Bạc Liêu có những bãi bồi rộng, hằng năm tiến dần ra biển với
hàng nghìn ha rừng phịng hộ. Đây là mơi trường thuận lợi để ni trồng các lồi
thủy sản có giá trị kinh tế cao như: nghêu, sò. Thềm lục địa của tỉnh có tiềm năng
dầu và khí tự nhiên.
3.1.1.3. Khí hậu
Bạc Liêu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng
mưa trung bình hàng năm khoảng 2.017,5 mm. Nhiệt độ trung bình 26,8°c, cao
nhất 28,2°c, thấp nhất 25,l°c. số giờ nắng trong năm 2.528,5 giờ. Độ ẩm trung
bình mùa khơ 80%, mùa mưa 85%. Nhìn chung, khí hậu Bạc Liêu khá thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và nuôi hồng thủy sản.
Chế độ thủy văn của tỉnh chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều biển Đông
và một phàn bán nhật triểu biển Tây. Do đó, phần phía Bắc quốc lộ 1A có điều
kiện ni trồng thủy sản, làm muối, phát triển rừng ngập mặn.

3.1.1.4. Tài ngun đất
Bạc Liêu có diện tích đất tự nhiên không lớn khoảng 258.534,67 ha, đứng
thứ tám ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long. Trong đó diện tích đất nơng
nghiệp là 222.893 ha chiếm 86,21%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 4.781 ha
chiếm 1,85%; diện tích đất chuyên dùng là 10.917 ha chiếm 4,22%; diện tích đất
ở là 4.456 ha chiếm 1,72%; diện tích đất chưa sử dụng và sông suối đá là
15.487,67 ha chiếm 6%.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

-

23

-

SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


Cơ cấu dân số
- Dân số

ĐVT

2005

2006

2007


2008

Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
Người
807.796
820.120
832.342
tỉnh Bạc Liêu
và tỉnh Cà842.707
Mau

- Cơ cấu

%

100,00

100,00

100,00

100,00

+ Thành thị

%

25,27


25,27

26,08

26,80

+ Nông thơn

%

74,73

74,73

73,92

73,20
□ Diện tích đất nơng nghiệp
□ Diện tích đất lâm nghiệp

rừng
■ Diện tích đất chun đùng
□ Diện tích đất ở

0 Diện tích đất chưa sử
Hình 2: Cơ cấu dân số nam - nữ của tình Bạc Liêu
đụngnăm 2008
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2008.
Cơ cấu
tựởnhiên

Bạccác
Liêu
Phần lớn Hình
dân cư1:sống
tập đất
trung
thị xãcủa
Bạctỉnh
Liêu,
thị trấn và ven trục
quốc lộ 1A, có sự chênh lệch lớn giữa thành thị và nông thôn. Tỉnh Bạc Liêu
cũng như
các đất
tỉnhnơng
khác nghiệp,
trong khu
bằng cây
sơnghàng
Cửu năm
Longlàkinh
tế nơng
Trong
diệnvực
tíchĐồng
đất ừồng
133.905
ha,
nghiệp
chiếm một
trọng

rấtlúa
lớncótrong
cơ cấu
tế 98%
của tỉnh.
chiếm 63,5%,
riêngtỷđất
ừồng
131.286
ha,kinh
chiếm
gieo Tuy
trồngnhiên,
2 vụ; nơng
diện
nghiệp
ngành
phải
diện ha,
tíchchiếm
rộng mới
có thể
thế,
tích đấtlàtrồng
câyđịi
lâuhỏi
năm
là có
14.930
7,09%;

diệncanh
tích tác
đất được.
có mặtVìnước
khu
nơng
thíchha,
hợp
để tiến
hành sản
nghiệp
nênsửdân
số
nivực
trồng
thủythơn
sản làlà nơi
45.533
chiếm
21,63%.
Diệnxuất
tíchnơng
đất bằng
chưa
dụng

thơn
tỷ lệđất
rấtmặt
lớnnước

trongcó
cơthể
cấusửdân
số của
là nơng
12.833
ha,chiếm
diện tích
dụng
là 88tỉnh.
ha.
3.1.2. Dân số và lao động
3.I.2.I. Dân số
Bảng 1: DÂN SỐ VÀ cơ CẤU DÂN SỐ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN CỦA
Bạc Liêu là tỉnh có quyTỈNH
mơ dân
số nhỏ,
BẠC
LIÊUđứng thứ 12 trong số 13 tỉnh thành
vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dân số tỉnh Bạc Liêu năm 2008 là 829.300
người (trong đó nam có 410.533 người chiếm 48,71% tổng dân số). Dân số tăng
dần qua các năm, mật độ dân số là 321 người/km 2, đứng thứ 10 ở khu vực Đồng
bằng sông Cửu Long, cao hơn các tỉnh Long An, Kiên Giang và Cà Mau.

----------------T-----------------------------------------------------7--------------------------------------------------------------------------------------------------

Nguôn: Niên giám thông kê tỉnh Bạc Liêu năm 2008.

Qua bảng số liệu trên cho thấy, từ năm 2005 đến 2008 dân số ở tỉnh Bạc
Liêu có xu hướng ngày càng tăng. Riêng về cơ cấu dân số thì dân số thành thị


GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN
PHAN ĐÌNH
ĐÌNH KHƠI
KHƠI

SVTH:
NGUYỄN
HỒNG
- -24
25- - SVTH:
NGUYỄN
HỒNG
NGHINGHI


Chỉ tiêu

2006

Nơng, lâm nghiệp và thủy sản

2007

2008

Phăn tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nơng hộ ở
54,18 tỉnh Bạc Liêu
53,81

và tỉnh Cà 53,96
Mau

Công nghiệp và xây dựng
24,54
24,70
23,35
cơ CẨU
TỔNG
SẢN
PHẨM
TỈNH
LIÊU
năm Bảng
2008 2:tăng
nhưng
không
đáng
kể TRÊN
so vớiĐỊA
nămBÀN
2005
(từ BẠC
25,27%
tăng lên
Dịch vụ
21,28
21,49
22,69
26,8%). Theo số liệu thống kê thì dân số nơng thơn năm 2008 soĐơn

với vịnăm
2005
tỉnh:
%
có xu hướng giảm, cơ cấu dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao, nguồn lao động chủ
yếu ở tỉnh Bạc Liêu là trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp và chế biến thủy
sản.
3.I.2.2. Lao động
Nguồn lao động của tỉnh dồi dào và thường
------T---------------------------7-----------------------------------------------------

xuyên gia tăng do dân số trẻ.

Phần lớnNiên
lao giám
động thông
hoạt động
trong
- lâm - ngư nghiệp. Những năm
Nguôn:
kê tỉnh
Bạclĩnh
Liêuvực
nămnông
2008.
gần đây, cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế đã chuyển dịch. Trong nội bộ
Số liệu thống kê trên cho thấy tỷ trọng tổng sản phẩm tồn tỉnh ở ngành
ngành nơng - lâm - ngư nghiệp cũng có sự chuyển đổi mạnh theo hướng giảm
nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2007 giảm 0,37% so với năm 2006, do định
dần tỷ trọng nông - lâm và tăng dần tỷ trọng ngư nghiệp. Tình trạng việc làm của

hướng phát triển kinh tế của tỉnh là giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy
người lao động không ổn định. Năm 2008 tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị là 4,02%.
sản trong
cơ cấu
kinhtrí:
tế của tỉnh. Nhưng năm 2008 tỷ trọng nơng, lâm nghiệp và
Trình
đơ dân
thủy sản
của2008,
tỉnh lại
2007.
nhân làem,
do có
tỷ
Năm
tồntăng
tỉnhlên
có 0,15%
số học so
sinhvới
phổnăm
thơng
các Ngun
cấp là 133.627
trọng
thủycấp
sảntiểu
tăng
lêntrung

vì tỉnh
nghiệp
tế
75.479của
emngành
học sinh
học,
họcxác
cơ định
sở là ngư
41.204
em, là
cóngành
16.926kinh
em là
mũi
nhọnbậc
trong
chiến
triển
kinhsốtếgiáo
của viên
tỉnh.phổ
Tỷ thơng
trọng tổng
sản phẩm
học sinh
trung
họclược
phổ phát

thơng.
Tổng
trực tiếp
giảng
tồn
tỉnh
ở ngành
cơng
nghiệp
và xây
lên giáo
năm viên
2007trung
tăng
dạy là
6.647
người,
trong
đó giáo
viêndựng
tiểukhơng
học làngừng
3.468 tăng
người,
0,16%
năm 2006.
đếntrung
năm học
2008phổ
do thơng

khủnglàhoảng
kinh tếsốtồn
cầuy
học cơ so
sở với
là 2.262
người,Nhưng
giáo viên
917 người,
cơ sở
nên
phẩm bệnh
của ngành
công
nghiệpcán
và bộ
xâyy dựng
giảm xuống
tế làgiá
75 trị
cơ tổng
sở, sốsản
giường
là 1.482
giường,
tế là 1.627
người, 1,35%
bác sĩ
so
với người,

năm 2007.
Tỷ719
trọng
tổng sản phẩm của ngành dịch vụ tăng liên tục từ năm
là 409
y sĩ là
người.
2006

đến trung học phổ thôngnăm
2008.
Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
năm 2008 - 2009 là 72,8%.
3.1.3.nghiệp:
Tình hình kinh tế
về nơng
Từ khinghiệp
tái lậplàtỉnh
nămsản
1997,
mức
tăngTừtrưởng
khá.
Nơng
ngành
xuấtkinh
chủ tế
yếuBạc
củaLiêu
tỉnhcó

Bạc
Liêu.
năm 1997
Tổngnay
sảngiá
phẩm
trênxuất
địa ngành
bàn tăng
nhanh,
năm
7.045.445
đồng
đến
trị sản
nơng
nghiệp
của2008
tỉnh là
khơng
ngừngtỷtăng
lên.(tính
Cụ
theo năm
giá cố
địnhgiá
năm
GDP
qnlàđầu
người làtriệu

16.640
triệu
đồng/năm.
thể:
1997
trị 1994),
sản xuất
củabình
ngành
1.340.088
đồng,
năm
2006 là
Cơ cấutỷkinh
chuyển
theo năm
hướng1994)
tăng tăng
dần tỷ
trọngsocơng
nghiệp,
giảm
tỷ
1.515
đồngtế (theo
giádịch
cố định
113%
với năm
1997,

năm
họng nông
- lâm
ngư nghiệp.
2008
là 1.721
tỷ -đồng
tăng 114% so với năm 2006. Trong nơng nghiệp, trồng trọt
giữ vai trị chủ đạo, đa số người dân tỉnh Bạc Liêu trồng lúa, hoa màu và cây ăn
trái.

GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN
PHAN ĐÌNH
ĐÌNH KHÔI
KHÔI

SVTH:
NGUYỄN
HỒNG
- -26
27- - SVTH:
NGUYỄN
HỒNG
NGHINGHI


Phân tích tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở
tỉnh Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau


77,49%

■ Trồng trọt □ Chăn nuôi 0 Dịch vụ và sản xuất nơng nghiệp

Hình 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2008
Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Bạc Liêu năm 2008.

về ngư nghiệp:
Ngư nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát hiển kinh tế
của Bạc Liêu. Giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh không ngừng gia tăng qua các
năm: năm 2006 là 181.500 tấn, năm 2008 là 208.151 tấn.
Giai đoạn 2011 - 2020, tỉnh ưu tiên đầu tư phát triển các khu kinh tế tổng
hợp ven biển gắn với các khu đô thị; hình thành và phát triển kinh tế hàng hải
gồm: xây dựng cảng thương mại, xây dựng đội tàu vận tải biển, sửa chữa đóng
tàu biển; tổ chức sản xuất, ni ừồng một số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao ở
những vùng biển thích hợp; tiếp tục đầu tư phát triển dịch vụ và du lịch biển; đầu
tư phát triển một số nghề biển như: năng lượng gió, năng lượng sóng, thủy triều,
khai

thác

khống

sản

vùng

đáy

biển,


dầu

khí.

về cơng nghiệp:
Từ khi tái lập tỉnh, cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng của tỉnh gia tăng
đáng kể. Năm 1997, ngành này chiếm 18,97% trong cơ cấu kinh tế của tỉnh
nhưng đến năm 2006 là 24,54%. Năm 2008, tổng giá trị sản xuất công nghiệp của
tỉnh là 2.817 tỷ đồng, phân theo loại hình kinh tế: kinh tế nhà nước chiếm 903 tỷ
đồng, kinh tế ngoài nhà nước 1.439 tỷ đồng và khu vực kinh tế có vốn đầu tư
nước ngồi chiếm 475 tỷ đồng.
GVHD: ĐINH THỊ LỆ TRINH
PHAN ĐÌNH KHƠI

- 28 - SVTH: NGUYỄN HỒNG NGHI


×