TRƯỜNG
ĐẠICẢM
HỌC CẦN
LỜI
TẠ THƠ
KHOA KINH TẾ - ~QUẢN
TRỊ
KINH DOANH
TM~ TM
---------------_ &-------------------Sau ứiời gian ứiực tập tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng, em đã
hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh
nghiệp vừa & nhỏ tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh
tỉnh Sóc Trăng”. Đe hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nỗ lực học
hỏi của bản thân còn là sự hướng dẫn tận tình của các Thầy cô, cùng các Cô chú và
Anh chị trong Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc
Trăng đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc với môi trường làm việc tại Ngân hàng trong
LUẬN VÂN TÓT NGHIỆP
suốt thời gian thực tập. Em cũng xin cảm ơn các Cô chú và Anh chị đặc biệt là
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO
động
tín dụng, và nhiệt
tình giúp emVỪA
trong việc&
thu NHỎ
thập số liệu
để hoàn
thành đề tài
DOANH
NGHIỆP
TẠI
NGAN
đúngHÀNG
thời hạn.
NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
Em vô cùng biết ơn quý Thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
NÔNG THÔN CHI NHÁNH
trường Đại Học cần Thơ đã tận tình truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá,
TỈNH SÓC TRĂNG
Phòng Tín Dụng đã giúp em tìm hiểu nhiều kiến thức thực tiễn bổ ích trong hoạt
làm nền tảng cho việc tiếp xúc thực tiễn và hành trang trong môi trường làm việc
sau này của em. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Minh đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Kính chúc Thầy cô luôn dồi dào sức khoẻ và công tác tốt.
chúc
Ban Giám
đốc, các Cô SINH
chú vàVIÊN
Anh chị
trong
NHNo & PTNT chi
GIÁOKính
VIÊN
HƯỞNG
DẪN:
THựC
HIỆN:
PHẠM
XUÂN
MINH
ĐINH
CÔNGlờiHƯNG
nhánh
tỉnh Sóc
Trăng luôn hoàn thành công tác
và những
chúc tốt đẹp nhất.
MSSV: 4084804
Trân trọng kính chào!
Lớp: Tài Chính Doanh Nghiệp - K34
Sóc Trăng, ngày tháng năm 201...
Sinh viên thực hiện
ĐINH CÔNG HƯNG
Cần Thơ-4/2012
11
LỜI CAM ĐOAN
~ TM~ TM
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
SócTĩăng, ngày tháng năm 201....
Sinh viên tỉục hiện
ĐINH CÔNG HƯNG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TM~ TM~
Cần Thơ, ngày tháng năm 2011
Giáo viên hrớng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
PHẠM XUÂN MINH
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
•
Họ và tên người hướng dẫn: Phạm Xuân Minh
•
Học vị: Giảng viên
•
Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng
• Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học cần
Thơ.
•
Tên học viên: Đinh Công Hưng
•
Mã số sinh viên: 4084804
•
Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp
• Tên đề tài: “Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa & nhỏ tại Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng”.
NÔI DUNG NHẢN XÉT
••
1. Tính phù họp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
6. Các nhận xét khác
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu
TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 201...
NGƯỜI NHẬN XÉT
V
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
TM~ TM~
TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 201...
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
VI
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
TM~ TM~
TP. Cần Thơ, ngày tháng năm 201...
Giáo viên phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Trang
Chương 1 GIỚI THIỆU............................................................................................ 1
1.1 Sự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...............................................................................1
1.2................................................................................................................................... M
ỤC TIÊU NGHIÊN cứu................................................................................................. 2
1.2.1 Mục tiêu chung:.................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:.................................................................................................2
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cứu....................................................................................2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................................3
1.5 LUỢC KHẢO TÀI LIỆU
3
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......5
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN..........................................................................................5
2.1.1............................................................................................................................ K
hái quát về Doanh Nghiệp..........................................................................................5
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại địa bàn
Sóc Trăng......................................................................................................................8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu......................................................................13
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu...........................................................................13
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:.......................................................................14
Chương 3 GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NNo & PTNT CHI
NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG.................................................................................16
3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN CỦA NGÂN HÀNG NN & PTNT CHI NHÁNH
TỈNH SÓC TRĂNG....................................................................................................... 16
3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT TỈNH SÓC
TRĂNG...........................................................................................................16
3.3. Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM vụ CÁC PHÒNG BAN..................................17
3.4 KHÁI QUÁT Cơ CẤU VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011
21
3.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG NĂM 2009 - 2011..............................................................................................23
3.5 NHŨNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG............................25
viii
3.5.1 Thuận
lợi
25
26
3.5.2 Khó
Chương 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG..........27
4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG TRONG 3 NĂM
2009-2011...................................................................................................................27
4.1.1........................................................................................................................... Va
i trò tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ....................................................................27
4.1.2 Tỷ trọng của Doanh nghiệp vừa và nhỏ so với các thành phần kinh tế khác 29
4.1.3 Khái quát tình hình tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo &
PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng trong 3 năm 2009 - 2011 .........................................30
4.2 PHÂN TÍCH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM 2009 - 2011 34
4.2.1 Phân tích tình hình doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng và cơ cấu
ngành nghề..................................................................................................................35
4.2.2 Phân tích tình hình doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng và cơ cấu
ngành nghề..................................................................................................................41
4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ theo thời hạn tín dụng và cơ cấu ngành nghề.. 47
4.2.4 Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng và cơ cấu ngành nghề .. 52
4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHO
DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG..............................57
4.3.1........................................................................................................................... Dư
nợ DNVVN trên tổng vốn huy động.......................................................................... 58
4.3.2 Hệ số rủi ro tín dụng...................................................................................... 58
4.3.3........................................................................................................................... Dư
nợ ngắn (trung, dài) hạn DNVVN trên tổng dư nợ DNVVN.....................................59
4.3.4 Vòng quay tín dụng......................................................................................... 60
4.3.5 Hệ số thu nợ.................................................................................................... 60
Chương 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH
TỈNH SÓC TRĂNG.............................................................................................61
IX
5.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG..............................61
5.1.1 Nguyên nhân khác quan.................................................................................. 61
5.1.2 Nguyên nhân chủ quan.................................................................................... 62
5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG DNVVN
TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG.............................................63
5.2.1........................................................................................................................... Gi
ải pháp ở chỉ tiêu doanh số cho vay........................................................................... 63
5.2.2........................................................................................................................... Gi
ải pháp ở chỉ tiêu doanh số thu nợ............................................................................. 64
5.3 PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI
NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG........................................................................................65
5.4 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DNVVN TẠI NHNo & PTNT
CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG.................................................................................65
Chương 6 KẾT LUẬN YÀ KIẾN NGHỊ...............................................................67
6.1 KÉT LUẬN............................................................................................................67
6.2 KIẾN NGHỊ...........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................722
X
DANH MỤC BẢNG
____________________________________________________________________Trang
Bảng ĩ. QUY ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA & NHỞ TẠI VỆT NAM............6
Bảng 2. SỐ LƯỢNG DN VỪA & NHỎ TẠI ĐỊA BÀN SÓC TRĂNG.............8
Bảng 3. Cơ CẤU VỐN VÀ VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo & PTNT CHI
NHÁNH
TỈNH SÓC TRĂNG............................................................................................22
Bảng 4. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI
NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2009 - 2011...................................23
Bảng 5. TỶ TRỌNG DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ so VỚI CÁC THÀNH
PHẦN KINH TẾ KHÁC......................................................................................29
Bảng 6. TÌNH HÌNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI NHNo
&
PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG...........................................................32
Bảng 7. DOANH SỐ CHO VAY DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ cơ
CẤU NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG... 36
Bảng 8. DOANH SỐ THU NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ cơ
CẤU NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG... 42
Bảng 9. Dư NỢ DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ cơ CẤU NGÀNH
NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG.......................48
Bảng 10. NỢ XẤU DNVVN THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG VÀ cơ CẤU
NGÀNH NGHỀ TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG........53
Bảng 11. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
DNVVN TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH SÓC TRĂNG...................57
XI
DN
Doanh nghiệp
DNVVN
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
NHNN
NHNo & PTNT
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nông Nghiệp
và Phát
TriểnVIẾT
Nông Thôn
DANH
MỤC
TẮT
NN
Nông nghiệp
PGD
TCKT
TCTD
DANH MỤC HÌNH
Trang
Phòng giao dịch
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng....18
Hình 2. Sơ đồ mạng
lướikinh
hoạttếđộng của chi nhánh trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. 20
Tổ chức
Hình 3. Biểu đồ thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHNo & PTNT......................25
tínba
dụng
chi nhánh tỉnh Tổ
Sócchức
Trăng
năm 2009 - 2011...................................................25
Hình 4. Biểu đổ cơ cấu doanh số cho vay DNVVN theo thời hạn tín dụng........37
Hình 5. Biểu đồ doanh số cho vay DNVVN theo cơ cấu ngành nghề.................40
Hình 6. Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng...........43
Hình 7. Biểu đồ doanh số thu nợ DNVVN theo cơ cấu ngành nghề...................45
Hình 8. Biểu đồ cơ cấu dư nợ DNVVN theo thời hạn tín dụng...........................50
Hình 9. Biểu đồ dư nợ DNVVN theo cấu ngành nghề........................................51
Hình 10. Biểu đồ nợ xấu DNVVN theo cơ cấu ngành nghề................................55
xiii
xii
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tĩnh Sóc Trăng__________________
Chương 1
GIỚI THIỆU
1.1 Sự CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trải qua bao thăng trầm lịch sử chống lại kẻ thù, xương máu của biết bao anh
hùng hiên ngang đổ xuống, giờ đây Việt Nam đã được độc lập, chúng ta lại bắt đầu
công cuộc xây dựng Đất nước từ điểm xuất phát thấp, nền kinh tế còn giản đơn, các
cơ sở kinh doanh vẫn mang tầm vóc nhỏ bé, số lượng không nhiều, phần lớn cuộc
sống người dân xoay quanh nông nghiệp. Để tiến đến một Đất nước giàu mạnh,
Chính phủ đã quyết định hướng đất nước theo con đường công nghiệp hóa hiện đại
hóa, lấy ứng dụng khoa học, cải tiến kỹ thuật làm trọng tâm. Các Doanh Nghiệp trở
thành một nền tảng hết sức quan trọng mang tầm chiến lược quốc gia, tiền đề phát
triển các đối tượng khác như: Hộ gia đình, cá nhân. Các Doanh Nghiệp thường làm
việc một cách bài bản, chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận tốt nhất, tạo ra nguồn của cải
lớn, nâng cao cuộc sống Đất nước.
Sóc Trăng là một tỉnh nằm ở miền Tây Nam bộ, gồm 3 dân tộc anh em chung
sống Việt - Hoa - Khơme, địa thế một mặt giáp với cần Thơ đầu tàu phát triển của
vùng, một mặt giáp với biển, cùng các chính sách khuyến khích phát triển địa
phương tạo nên một diện mạo văn hóa hết sức đa dạng phong phú, tiềm năng phát
triển kinh tế hết sức to lớn về ngành công nghiệp thủy sản, lương thực thực phẩm.
Ngoài ra, các công trình công cộng dần hoàn thiện, tuyến quốc lộ 1A huyết mạch
nối Sóc Trăng với tinh bạn, các khu công nghiệp được trang bị đầy đủ về hệ thống
điện nước,...Thực vậy, trong những năm gần đây, các Doanh Nghiệp tại Sóc Trăng
có nhiều thành tựu đáng kể, tạo ra công ăn việc làm cho người dân, đem đến khoản
thu nhập đáng kể cho địa phương, góp phần to lớn trong công cuộc phát triển Đất
nước nói chung, và tỉnh Sóc Trăng nói riêng. Tuy nhiên, các Doanh Nghiệp địa
phương sản xuất tốt, ngoài việc nguồn nhân lực tốt và địa thế vùng thì phải kết hợp
vốn. Vốn giúp Doanh Nghiệp trong việc tái sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ,
GVHD: Phạm Xuân Minh
1
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn
nâng cấp thiết bị kỹ thuật để phù hợp với xu thế của ngành. Đứng trước lợi thế về
vốn, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng luôn quan tâm đến các Doanh
Nghiệp địa phương, đối tượng ưu tiên hàng đầu trong phát triển tín dụng của Ngân
Hàng, bởi những tiềm năng to lớn của Doanh Nghiệp. Vì thế, em xin chọn đề tài
“Phân tích tình hình tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo & PTNT chi
nhánh tỉnh Sóc Trăng”, đồng thời đánh giá tín dụng cho Doanh Nghiệp vừa & nhỏ là
một điều hết sức quan trọng để giúp Ngân Hàng quản lý vốn tín dụng cho đối tượng
này tốt hơn.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích hoạt động tín dụng cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo &
PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Khái quát cơ cấu vốn và tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh
tỉnh Sóc Trăng qua 3 năm 2009 -2011.
- Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc
Trăng qua 3 năm 2009 - 2011.
- Khái quát tình hình tín dụng DNVVN qua 3 năm 2009 -2011.
- Phân tích hoạt động tín dụng DNVVN trong 3 năm 2009 - 2011.
- Đánh giá mức độ hiệu quả của hoạt động tín dụng thông qua vài chỉ số tín
dụng.
- Một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp cho tín dụng DNVVN đạt hiệu quả cao
trong kinh doanh.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN cúu
(1) Tại sao phải phân tích hoạt động tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ ?
(2) Phân tích tín dụng dựa trên những nhân tố nào ?
(3) Cách nào đánh giá hiệu quả hoạt động của tín dụng Doanh Nghiệp vừa & nhỏ?
GVHD: Phạm Xuân Minh
2
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
1.4 PHẠM VI NGHIÊN cứu
- Không gian: chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng.
- Thời gian: tình hình hoạt động tín dụng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ của ngân
hàng qua 3 năm 2009 - 2011.
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. Trần Ngọc Lý (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích tình hình tín dụng và
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương Mại cổ phần Công Thương Việt Nam chi
nhánh Bến Tre, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học cần Thơ. Đề tài
phân tích rộng và dàn trãi toàn bộ các hoạt động tín dụng trong Ngân hàng gồm: cơ
cấu vốn, huy động vốn, cho vay từng lĩnh vực, kết quả hoạt động kinh doanh, nhằm
đưa ra những rủi ro tín dụng một cách toàn diện. Đồng thời tác giả nêu rõ giải pháp,
kiến nghị một cách chi tiết giúp em có được kiến thức sâu hơn trong đề tài của mình.
2. Nguyễn Trung Kiên (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích tình hình tín
dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Cà Mau, lớp Tài
Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học cần Thơ. Đề tài chỉ ra những nguyên nhân
chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Cà Mau. Thông
qua đề tài em có cách nhìn tổng thể hơn về những nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt
động tín dụng.
3. Lê Tuấn Kiệt (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích hoạt động tín dụng
ngắn hạn tại Ngân hàng NN & PTNT chi nhánh 11 Phòng Giao dịch Nguyễn Trọng
Tuyển Quận Bình Tân, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học cần Thơ.
Đề tài được phân tích dựa trên tình hình kinh tế của TP.HCM - đầu tàu phát triển
kinh tế của Đất nước, nơi tập trung chủ yếu các đầu mối giao thương buôn bán. Đe
tài giúp em thêm kiến thức về nguyên nhân biến động các chỉ tiêu doanh số cho vay,
doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu.
4. Nguyễn Minh Thuận (2010), Luận văn tốt nghiệp, Phân tích rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Sóc
Trăng, lớp Tài Chính Ngân hàng K34, Trường Đại Học cần Thơ. Đe tài của tác giả
xuất phát từ NHNo & PTNT chi nhánh TP.SÓC Trăng là một cơ quan trực thuộc
GVHD: Phạm Xuân Minh
3
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
NHNo & PTNT chi nhánh tinh Sóc Trăng - nơi em phân tích tín dụng DNVVN. Từ
đề tài, tác giả cho thấy tình hình kinh tế của Sóc Trăng chi tiết đầy đủ, giúp cho đề
tài em hoàn thiện hơn trong các nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu: doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ xấu.
GVHD: Phạm Xuân Minh
4
SVTH: Đinh Công Hưng
Quy
Mô
Khu
vực
Doanh
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
nghiệp
siêu nhỏ
Tổng
Phân
Phân Tích
Tíchlao
Tĩnh
Tình Hình
Hình
Tín
Tín Dụng
Dụng Cho
Cho
Doanh
Nghiệp
Nghiệp
Vừa
VừaSố
&
& lao
Nhỏ
Nhỏđộng
Tại
Tại Ngân
Ngân Hàng
Hàng
Số
SổDoanh
lao Tổng
nguồn
nguồn
vốn
Nông
Nông Nghiệp
Nghiệp
và
và
Phát
Phát
Triển
Triển
Nông
Nông
Thôn
Thôn
Chi
Chi
Nhánh
Nhánh
Tĩnh
Tĩnh
Sóc
Sóc
Trăng__________________
Trăng__________________
động
động
von
người
20
tỷ
đồng
từ
trên
10 từ trên 20 tỷ từ
trên
200
I. Nông, lâm 10
Bảng 1. QUY ĐỊNH DOANH NGHIỆP VỪA & NHỎ TẠI VIỆT NAM
trở
xuống
trở
xuống
người
đến
đồng
đến
người
đến
Chương
2
nghiệp và thủy
200 người
100 tỷ đồng 300 người
sản
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
•
từ
trên
10 từ trên 20 tỷ từ
trên
200
10
người
20
tỷ
đồng
II. Công nghiệp
người
đến
đồng
đến
người
đến
trở xuống
trở xuống
và xây dựng
200 người
100 tỷ đồng 300 người
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
III. Thương mại
và dịch vụ
10
người
10
tỷ
đồng
từ
trên
10 từ trên 10 tỷ từ
trên
trở xuống
trở xuống
người
đến đồng đến 50 người
50 người
tỷ đồng
100 người
2.1.1 Khái quát về Doanh Nghiệp
50
đến
Trong luật Doanh Nghiệp Việt Nam, khoản 1 Điều 4 ban hành ngày 29 tháng
11 năm 2005, khái niệm về Doanh Nghiệp như sau: “ Doanh Nghiệp là tổ chức kinh
tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
Trên thực tế Doanh nghiệp được gọi bằng nhiều tên khác nhau: cửa hàng, nhà
máy, xí nghiệp, hãng,...
2.1.1.1 Khái niệm Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
♦♦♦ Quan điểm của thế giới về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những Doanh nghiệp có quy mô nhỏ về mặt vốn,
lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại căn cứ
vào quy mô đó là Doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp vừa và doanh
nghiệp nhỏ.
♦♦♦ Quan điểm của Việt Nam về Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nghị định số 56/2009/NĐ - CP Điều 3 chính thức định nghĩa như sau:
Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy
định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn
vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế
GVHD: Phạm Xuân Minh
5
SVTH: Đỉnh Công Hưng
Năm
2009
2010
2011
Số lượng đăng kí mới
388
340
244
X
88%
72%
Tỷ lệ đăng kí mới so với năm
Phân
Tích Tĩnh Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Phân
trước
đó Tích Tĩnh Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông
Nông
Nhánh
Trăng
Nông
Nghiệp
và Phát
Phát Triển
Triển
Nông Thôn
Thôn Chi
Chi
Nhánh Tỉnh
Tĩnh Sóc
Sóc2.383
Trăng__________________
Số lượng DN vừa vàNghiệp
nhỏ và
1.799
2.139
năng động hơn: khi
nền kinh tế rơi
vào khó khăn hoặc những
Vốn đăng kí -mớiLàm nền kinh tế4.012.367trđ
3.850.321trđ
1.336.840trđ
Bảng
SỐlàm
LƯỢNG
VỪA
NHỎ
BÀN
SÓC
X DNquy
96%
34%
lĩnh
ăn 2.nên
ra. Với
mô&nhỏ
về TẠI
vốn ĐỊA
và lượng
công TRĂNG
nhân, cũng như nơi
Tỳ lệ đăng kí mới
so vực
với
năm
trước
đóxuất, các Doanh nghiệp này dễ dàng điều chỉnh hoạt động để phù hợp với nền
sản
Số vốn đăng kí
10.623.553trđ
14.635.920trđ
15.972.760trđ
kinh tế, mang lợi ích đến doanh nghiệp.
- Dễ dàng bị thâu tóm, sáp nhập tạo ra những công ty lớn cho quốc gia hướng
đến cạnh tranh trên thị trường quốc tế hóa. Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, các
công ty này đem theo dây chuyển sản xuất hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề,
tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú tràn ngập thị trường, giá cả phù hợp, những yếu
tố này hình thành những khó khăn đè nặng các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trước
những nguy cơ trên,
các theo
Doanh
nghiệp
vừa
và &
nhỏ
sẽtưcó
những
chuyển hướng mạnh
(Nguôti:
thông
kê Sở Kê
hoạch
Đâu
tỉnh
Sóc Trăng
mẽ trong thâu tóm và sáp
có thể
trụ vững
trong
tế.
số nhập
lượngđể
Doanh
Nghiệp
vừa và
nhỏ nền
trên kinh
địa bàn)
- Công tác điều tiết thị trường của chính phủ dễ dàng hơn. Nhờ quy mô nhỏ mà
Khoảng thời gian 2010 - 2011, Việt Nam lại chịu ảnh hưởng của cuộc suy
các Doanh nghiệp này dễ dàng được Chính phủ điều tiết, thực hiện những chính
11
thoái tài chính ở châu Âu, đầu tiên diễn* \ra tại Hi Lạp. Cuộc chiến chống lại vỡ nợ
sách mang tính chất xã hội,(Nguôn:
tạo côngLuật
bằng,
bìnhNghiệp
đẳng xã
Doanh
Việthội.
Nam)
công khiến cộng đồng châu Âu ra sức rót vốn vào Hi Lạp, kéo theo tình trạng thất
- Là thành phần trọng tâm trong kinh tế địa phương: trong khi các Doanh nghiệp
2.1.1.2 Tầm quan trọng của Doanh Nghiệp
nghiệp, đình công, các chính sách “thắt lưng buộc bụng” tại Anh, Đức, Pháp,...diễn
lớn thường đặt cơ sở tại các trung tâm kinh tế của quốc gia, Doanh Nghiệp vừa và
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nước ta
ra. Khi đó, thị trường hàng hóa Châu Âu trở nên ảm đảm, ảnh hưởng trực tiếp đến
nhỏ thì lại có mặt hầu hết các địa phương, vì thế các Doanh nghiệp này đóng góp
chiếm một tỷ trọng lớn, áp đảo trong tổng số doanh nghiệp hiện tại, riêng chỉ xét về
các ngành nghề chế biến thủy sản, các thực phẩm đóng gói,... nhà sản xuất tại địa
phần lớn vào thu ngân sách, sản lượng và tạo công ăn việc làm cho địa phương.
mặt có đăng kí kinh doanh thì tỷ lệ này trên 95%. Vì thế, Doanh nghiệp vừa và nhỏ
phương giảm năng suất lao động để phù họp với hiện tại. Cũng thời gian này, Việt
2.1.1.3 sổ lượng Doanh Nghiệp vừa và nhỏ tại đĩa bàn Sóc Trăng
đóng góp vào sản lượng và tạo công ăn việc làm cho quốc gia rất đáng kể.
Nam thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, các doanh nghiệp Sóc
Nguyên nhân số lượng và vốn Doanh Nghiệp giảm là cuộc khủng hoảng kinh
- Tạo nền kinh tế đa dạng thành phần, phát triển mạnh các ngành nghề phụ trợ,
Trăng hoạt động kinh doanh trở nên khó khăn hơn. Cho nên lượng Doanh nghiệp
tế Mỹ 2008 kéo dài đến năm 2009, nguồn vốn trở nên hạn hẹp hơn, các nhà đầu tư
gia công: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chuyên môn hóa một ngành nghề,
đăng kí mới năm 2011 so với năm 2010 đạt 72%, đưa Sóc Trăng lên 2.383 doanh
hoạt động trên quy mô đã có, không mở quy mô và sản xuất thêm. Trong khi đó, các
tạo ra những sản phẩm phụ hợp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.
nghiệp, về vốn đạt 34% so với năm 2010, nâng vốn đầu tư Doanh nghiệp năm 2011
nhà đầu tư mới thì lo ngại trước tình hình xấu ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam. Vì
- Giữ vai trò ổn định cho nền kinh tế: các Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ
là 15.972.760trđ.
thế, năm 2010 số lượng Doanh Nghiệp đăng kí thêm chỉ đạt 88% nâng tổng số
2.1.2Tình
hoạt
kinh
doanh
cácthầu
Doanh
vừa và
nhỏmục
tại địa
trọng
lớn, họ hình
có thể
trởđộng
thành
những
nhà
nhỏNghiệp
cho những
hạng
công trình
bàn
Sóc
Trăng
Doanh Nghiệp tỉnh đạt 2.139, về vốn chỉ đạt 96% giúp vốn đầu tư của Doanh nghiệp
mang tầm cỡ quốc gia hoặc dự án lớn từ Doanh nghiệp lớn. Vì thế, Doanh Nghiệp
vừa và nhỏ đạt 14.635.920trđ.
vừa và nhỏ giúp nền kinh tế chia sẻ những rủi ro lớn, tránh nền kinh tế bị một tổn
thất lớn, tạo cơ sở vững chắc trong hoạt động kinh doanh khó lường trước như hiện
Trong những năm qua, chính sách nâng cao mức sống cho người dân tộc thiểu
nay.
số kích thích cộng đồng địa phương mua bán mạnh hơn với thị trường, vì thế cầu
hàng hóa tăng lên đáng kể. Ngoài ra, hai công trình lớn của quốc gia được xây dựng
trên
địa bàn
tỉnh Xuân
gồm: tuyến
cấp mở rộng làn
đường,
thành
78
GVHD:
Phạm
Minh
SVTH:
Đinh
Công
GVHD:
Phạm
Xuân
Minh quốc lộ 1A được 6nâng
SVTH:
Đinh
Công Hưng
Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
con đường 2 chiều, nhựa bê tông được xây vững chắc, cùng thời gian đó tuyến quốc
lộ Nam sông Hậu nối địa phận trung tâm miền Tây cần Thơ đi qua các tỉnh Hậu
Giang, Sóc Trăng và Bạc Liêu tạo một vành đai vững chắc cho tuyến phòng thủ về
quân sự, vừa tạo sự thông thương giữa các tỉnh trong vùng nói riêng và cả nước nói
chung. Không dừng lại ở đó, Các cụm công Nghiệp được xây dựng tạo nên nhiều cơ
sở hạ tầng cho vùng như: Khu công Nghiệp Sông Hậu (Hậu Giang), khu công
nghiệp An Nghiệp (Sóc Trăng). Thời gian tới, Sóc Trăng chuẩn bị xây dựng một
cụm công nghiệp ở tuyến Nam Sông Hậu, thứ nhất tạo công ăn việc làm cho dân địa
phương, thứ hai tạo nguồn thu nhập về cho tỉnh, thứ ba động lực để Sóc Trăng
chuyển mình để ưở thành một địa phương kinh tế năng động.
Khi nói đến kinh tế là nói đến các cơ sở hạ tầng như công trình cầu đường,
cụm công nghiệp, điện, nước, các Doanh Nghiệp sản xuất,... thực vậy, sự thuận lợi
nhiều mặt của Sóc Trăng đã kích thích nhiều Doanh Nghiệp ra đời phát triển. Tuy
nhiên, lạm phát cao đỉnh điểm là đầu năm 2011, khiến tình hình kinh tế không ổn
định, giá cả tăng nhanh cụ thể chỉ số tiêu dùng năm 2010 là 11,75%, năm 2011 là
18,12%. Các cơ sở sản xuất gặp nhiều khó khăn trong buôn bán, kéo theo cắt giảm
nhân công, tiết kiệm chi phí đầu tư,... Trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước sử
dụng tất cả các công cụ điều tiết thị trường, làm động lực tháo gỡ khó khăn kinh tế.
Cụ thể lãi suất cho vay 6 tháng đầu năm 2011 tăng khá cao: vay ngắn hạn từ 14,76 21%/năm, vay trung và dài hạn từ 16,32 - 22%/năm, thiệt hại nghiêm trọng tình
hình nuôi tôm sú, ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh, các Doanh nghiệp
và hộ nuôi, giá cả tiêu dùng và lãi suất tín dụng cao, ảnh hưởng lớn đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhiều công trình vẫn chưa bố trí được vốn để
triển khai đầu tư, việc tiếp cận khó khăn với vốn khiến Doanh nghiệp địa phương rơi
vào tình trạng trì trệ trong quá trình tái sản xuất, lương công nhân chậm, mở rộng
cũng như tái thiết máy móc chưa được hoàn thành.
Tuy gặp nhiều khó khăn trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Sóc
Trăng vẫn được 9%, sự nổ lực vượt khó của các doanh nghiệp cùng sự hỗ trợ chính
quyền, hoạt động sản xuất công nghiệp và xuất khẩu hàng hóa tiếp tục tăng. Giá trị
GVHD: Phạm Xuân Minh
9
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chỉ Nhánh Tỉnh Sóc Trăng
sản xuất công nghiệp 7.800 tỷ đồng, tăng 4,34% so với năm 2010, các sản phẩm
chính đều tăng khá cao: gạo xay xát tăng 41,16%, đường kết tinh tăng 30,62%, gạch
các loại tăng 51,06%. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa đẩy mạnh các mặt hàng như:
thủy sản đông, gạo, nấm rơm muối,.. .Tổng mức bán lẻ hàng hóa đạt 25.749 tỷ đồng
(tăng 18,37% so với năm 2010). Lưu lượng hàng hóa được đảm bảo đầy đủ, thị
trường dồi dào, đó chính là sự nỗ lực hết mình của các doanh nghiệp địa phương.
2.1.2.1 Những mặt thuận lợi
- Giao thông thuận lợi, các Doanh nghiệp địa phương nhanh chóng phân phối
sản phẩm đến tay tiêu dùng, đây là một trong những yếu tố hàng đầu để một Doanh
nghiệp ưu tiên chọn nơi sản xuất.
- Nguồn lao động dồi dào, một nhân tố quyết định đến quá trình sản xuất.
- Nguồn nguyên vật liệu chủ yếu là tại vùng, Sóc Trăng phần lớn nằm trong
vùng nước mặn, có một vùng ven biển thuộc huyện Vĩnh Châu, tuy nhiên địa
phương cũng góp phần lớn lượng gạo cho quốc gia. Vì thế, các Doanh Nghiệp Sóc
Trăng tham gia sản xuất thực phẩm, thủy sản có thể giảm chi phí đầu vào, nâng cao
tính cạnh tranh về giá sản phẩm.
- Do tính chất quy mô về vốn và lao động nhỏ, các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
dễ điều chỉnh hoạt động của mình để phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội,
đem đến cho Doanh Nghiệp nhiều cơ hội làm ăn mới, tránh những rủi ro trong kinh
doanh.
2.1.2.2 Những mặt khó khăn
- Cơ chế quản lý Nhà nước rườm rà, môi trường hoạt động kinh tế chậm tiến độ.
- Thiếu vốn cho quá trình tái sản xuất, cải tiến kỹ thuật, các Doanh nghiệp khó
tiếp cận với vốn tín dụng Ngân Hàng, các tín dụng của Doanh Nghiệp chủ yếu là thế
chấp, cầm cố đã hạn chế hoạt động sản xuất cho Doanh Nghiệp.
- Trình độ tay nghề thấp, sản phẩm vẫn còn kém chất lượng, các Doanh nghiệp
phải luôn đứng trước sự cạnh tranh quyết liệt với các Doanh nghiệp lớn, những sản
phẩm ngoại nhập.
GVHD: Phạm Xuân Minh
10
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tĩnh Sóc Trăng__________________
2.1.3 Khái quát về tín dụng:
2.1.3.1 Khái niệm tín dụng:
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát
triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức
vay mượn và có hoàn trả. Ngày nay, tín dụng được hiểu như sau:
- Định nghĩa 1: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền
tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người vay cả gốc lẫn lãi sau một
thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn
nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế.
- Định nghĩa 3: Tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên
(người cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán...dựa vào lời hứa thanh
toán lại trong tương lai của bên kia (người đi vay).
2.1.3.2 Các chỉ tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng:
- Doanh sổ cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà Ngân Hàng đã
cho vay trong khoảng thời gian nào đó, không kể là món nợ đó đã thu về hay chưa,
doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm.
- Doanh sổ thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà Ngân Hàng thu
về từ khoản cho vay, kể cả của năm hiện tại và năm trước đây.
- Dư nợ: đây là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó Ngân hàng
hiện còn cho vay bao nhiêu và đây là khoản mà Ngân Hàng cần thu và sẽ phải thu
về.
- Nợ xẩu: là khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới chuẩn), nhóm 4 (nghi
ngờ), nhóm 5 (có khả năng mất vốn).
+ Nợ nhóm 3: hay còn gọi là nợ dưới chuẩn. Nợ nhóm này gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 10 ngày, trừ các
GVHD: Phạm Xuân Minh
11
SVTH: Đinh Công Hưng
Chỉ tiêu 2:
Nợ xấu
Hệ số rủi ro tín
X 100
dụng (%)
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh
Nghiệp
Vừa
& Nhỏ Tại Ngân Hàng
Tổng dư nợ
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi
Nhánh
Tỉnh
Sóc
Trăng__________________
Chỉ
Trăng
Dư nợ ngắn(trung,
Dư nợ ngẳn (trung,
Các khoản nợ được miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy
dài) hạn trên tổng =
dài) han
X 100
dư nợ (%)
đủ theo hợp đồng tín dụng.
Tổng dư nợ
Các khoản nợ được phân loại
vào số
nhóm
Doanh
thu 3nợtheo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
Chỉ tiêu 4:
18/2007/QĐ - NHNN).
Vòng quay vốn tínChỉ số đo lường
lượng
tíngọi
dụng
của
Ngân
Những
+ Nợchất
nhóm
4: còn
là nợ
nghi
ngờ.hàng.
Nợ nhóm
này Ngân
gồm: hàng có chỉ
Chỉ tiêu 5:
này
thấp
dụng
hàng
cao.360 ngày.
Các tín
khoản
nợNgân
quá
181 đến
Hệ số thusốnợ
(%)
= có nghĩa chất lượng
Doanh
sốhạn
thu tư
nợcàng
100trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời
Chỉ tiêu 3:
Các khoản nợ cơ cấu lại thờiXhạn
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
Chỉ số dùng để xác định 18/2007/QĐ
cơ cấu tín -dụng
theo thời gian. Chỉ số này giúp ta
NHNN).
đánh giá được cơ
cấu nhóm
đầu tư5:như
hợp
hay mất
chưavốn.
và Nhóm
có giảinợpháp
điều chỉnh kịp
+ Nợ
hayvậy
nợ có
khảlýnăng
này gồm:
thời.
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn 90 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản
trả nợquân
lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
dụng
(vòng)nợ cơ cấu lại thời
Dưhạn
nợ bình
được cơ cấu lại lần thứ hai;
Các khoản
nợ cơ
thời hạn
trả nợ
lầntín
thứdụng,
ba trở thời
lên, kể
cả chưa
bị quá
Chỉ tiêu
đo lường
tốccấudộlạiluân
chuyển
vốn
gian
thu hồi
nợ vay
nhanh hay chậm.
hạn hoặc đã quá hạn;
Các khoản nợ khoan, nợ chờ xử lý;
Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định ( khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ - NHNN).
2.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoạt động tín dụng của Ngân Hàng
Chỉ tiêu 1:
HS dư nợ trên
nguồn vốn huy động
(%)
Tổng dư nợ
100
Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này xác định khả năng sử dụng vốn huy động vào cho vay. Nó giúp
nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động.
GVHD: Phạm Xuân Minh
12
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^
+ Tình hình hoạt động tín dụng của Ngân Hàng NN & PTNT chi nhánh tỉnh
Sóc Trăng.
về số liệu được thu thập gồm bên trong và ngoài Ngân Hàng, số liệu bên trong
là: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, bộ số liệu về Tín dụng Doanh
Nghiệp. Phần số liệu bên ngoài là các thông tin đại chúng như: Web, Sách, Báo Sóc
Trăng.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu:
Quá trình nghiên cứu đề tài này, em sẽ sử dụng các phương pháp phân tích cho
từng mục tiêu, cụ thể như sau:
Mục tiêu 1, 2, 3, 4\ công cụ thống kê mô tả gồm: tỷ trọng, phương pháp so
sánh tuyệt đối và so sánh tương đối sẽ phân tích hoạt động kinh doanh, khái quát
tình hình tín dụng DNVVN trong 3 năm 2009 - 2011. Công cụ này giúp ta thống kê
số liệu từng năm, tìm thấy những biến động của chỉ tiêu, ta sẽ mô tả cụ thể biến
động đó, đồng thời giải thích những nguyên nhân nào đã ảnh hưởng tạo ra biến
động.
❖ Phương pháp so sánh: Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương pháp
đơn giản và được sử dụng nhiều nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng
như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế và xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ
mô.
* Có hai phương pháp so sánh:
Doanh số cho vay
- So sánh bằng sổ tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
Hệ số đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của Ngân hàng. Nếu hệ số càng lớn
tích so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô của các hiện
chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng tốt.
tượng
kinh tế. PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. PHƯƠNG
Ay = yi-y0
Trong đó:
2.2.1
Phương
y0: chỉ
tiêu năm
trướcpháp thu thập số liệu
yi: chỉ tiêu năm sau
Ay: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
GVHD:
13
SVTH:
14
GVHD: Phạm
Phạm Xuân
Xuân Minh
Minh
SVTH: Đinh
Đinh Công
Công Hưng
Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngNghi^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn^^^^^^^^^
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu của năm tính với số liệu năm
trước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
- So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này biểu hiện tốc độ phát triển, mức độ phổ biến
của các chỉ tiêu kinh tế hay còn là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so
với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt
đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
Ày = —*100-100%
y0
Trong đó:
y0 : Chỉ tiêu năm trước
yi: Chỉ tiêu năm sau
Ay : Biểu hiện tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế
Mục tiêu 5: Đánh giá mức độ hoạt động tín dụng của Ngân hàng thông qua
một vài chỉ số tín dụng gồm: Dư nợ trên vốn huy động, Tổng dư nợ trên tổng tài sản,
Nợ xấu trên tổng dư nơ, Dư nợ ngắn (trung, dài) hạn trên tổng dư nợ, hệ số thu nợ,
vòng quay vốn tín dụng.
Mục tiêu 6: dựa trên những phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng, để
tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng. Đồng thời, đề xuất giải pháp để nâng
cao hoạt động tín dụng DNVVN cho NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng.
GVHD: Phạm Xuân Minh
15
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Tĩnh Sóc Trăng__________________
Chương 3
GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG NNo & PTNT CHI NHÁNH
TỈNH SÓC TRĂNG
3.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỀN CỦA NGÂN HÀNG NN & PTNT CHI NHÁNH
TỈNH SÓC TRĂNG
Ngân hàng NNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng là một trong những chi nhánh của
NNo & PTNT Việt Nam. Ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh tỉnh Sóc Trăng chính
thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1992, trên cơ sở nhận bàn giao 6 chi nhánh NHNo
& PTNT huyện của chi nhánh Ngân hàng NNo & PTNT Hậu Giang cũ nay thuộc
địa bàn tinh Sóc Trăng, bao gồm các chi nhánh: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú, Vĩnh
Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và chi nhánh Ngân Hàng Công Thương thị xã Sóc
Trăng của chi nhánh Ngân hàng Công Thương tỉnh Hậu Giang cũ.
Nguồn nhân lực ngày đầu tách tỉnh, chi nhánh chỉ có tổng số 194 cán bộ - công
nhân viên, trong đó có 59 cán bộ tín dụng (chiếm 30,41%). về trình độ chuyên môn:
đại học chiếm tỉ trọng 33,71%, cao đẳng và bổ túc sau trung học: 16,29%, trung cấp:
20,83%, số còn lại gồm sơ cấp và chưa qua đào tạo, cơ sở vật chất trang thiết bị cũ
kỹ lạc hậu.
Trụ sở chính: số 04 Trần Hưng Đạo, Phường 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.
Từ ngày thành lập đến nay ngân hàng luôn bám sát các định hướng của ngành,
địa phương và xác định “ nông thôn là thị trường cho vay, nông dân là khách hàng,
nông nghiệp là đối tượng đầu tư”. Từ đó Ngân hàng đề ra những định hướng hoạt
động kinh doanh để theo kịp xu thế phát triển của địa phương và cả nước.
3.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG NN & PTNT TỈNH
SÓC TRĂNG
- Hoạt động huy động vốn: nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh
tế, nhận tiền gửi vào tài khoản, nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại
tệ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ.
GVHD: Phạm Xuân Minh
16
SVTH: Đinh Công Hưng
Phân Tích Tình Hình Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa & Nhỏ Tại Ngân Hàng
NôngNgỉn^vàPhátTriểnNôngThônChiNhánhTỉnhSócTrăn
- Hoạt động đầu tư: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt
Nam và ngoại tệ.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
- Dịch vụ thẻ ATM,...
- Một số hoạt động khác như: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành, cho vay xuất khẩu lao động, mua bán vàng
3 chữ A cho công ty vàng bạc đá quý, thực hiện chi lương qua thẻ ATM, dịch vụ và
marketing, đại lý bán vé máy bay, bảo hiểm, chứng khoán,...
3.3. Cơ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM vụ CÁC PHÒNG BAN
Tổng số cán bộ - công nhân viên đến cuối năm 2007 là 342 người, về công tác
tổ chức cán bộ, chi nhánh đã triển khai và thực hiện bố trí sắp xếp lại lao động nhằm
phát huy tối đa năng lực chuyên môn của cán bộ - công nhân viên. Qua đó đáp ứng
tốt yêu cầu phát triển bộ máy theo đề án cơ cấu lại Ngân hàng đồng thời tạo điều
kiện cho cán bộ - công nhân viên phát huy năng lực và khả năng chuyên môn, tạo
tiền đề cho việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
- Giám Đốc: lãnh đạo trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng, đề ra các chiến lược hoạt động phát triển kinh doanh cũng như xét duyệt
mọi hoạt động của đơn vị, tổ chức hạch toán kinh tế, phân phối tiền lương, thưởng
và phúc lợi...đến người lao động theo kết quả kinh doanh, phù hợp với chế độ
khoán tài chính và quy định khác của Ngân hàng.
Có thể nói Giám Đốc là đầu não quản lý mọi hoạt động của Ngân hàng, đồng
thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
- Phó Giám Đốc:
+ Thay mặt Giám Đốc điều hành một số công việc khi Giám Đốc vắng mặt
(theo văn bản ủy quyền của Giám Đốc) và báo cáo lại kết quả công việc khi Giám
Đốc có mặt tại đơn vị.
+ Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám Đốc trong công việc thực hiện các
nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
GVHD: Phạm Xuân Minh
17
SVTH: Đinh Công Hưng