Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

25 câu kèm lời giải sự điện ly nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.24 KB, 15 trang )

Nâng Cao - Sự điện ly (Đề 1)
Bài 1. Cho 624 gam dung dịch BaCl2 10% vào 200 gam dung dịch H2SO4 (có dư). Lọc bỏ
kết tủa, lấy dung dịch cho tác dụng với lượng dư dung dịch Pb(CH3COO)2, thu được 144
gam kết tủa. Nồng độ % của dung dịch H2SO4 lúc đầu là:
A. 24,5%
B. 14,7%
C. 9,8%
D. 37,987%
Bài 2. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần
bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07
gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các
muối khan thu được khi cô cạn dd X là (cho rằng quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam.
B. 7,04 gam.
C. 7,46 gam.
D. 3,52 gam.
Bài 3. Trộn dung dịch A chứa NaOH a M và dung dịch B chứa Ba(OH)2 b M theo tỉ lệ thể
tích bằng nhau thu được dung dịch C. Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35ml
dung dịch H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch A, B lần lượt là
A. a = 1,8 và b = 0,4.
B. a = 1 và b = 1.
C. a = 0,5 và b = 0,5.
D. a = 1,2 và b = 0,8.
Bài 4. Có 2 dung dịch A, B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion (không trùng lặp
giữa các loại ion) trong số các ion sau: K+(0,15 mol), H+(0,2 mol), Mg2+ ( 0,1 mol), NH4+
( 0,25 mol),Cl-(0,1 mol), SO42-(0,075 mol), NO3-(0,25 mol), CO32-(0,15 mol). Làm bay hơi
(không xảy ra phản ứng hóa học) của 2 dung dịch A,B thì thu được chất rắn khan lần lượt là:
A. 22,9 gam và 25,3 gam
B. 25,4 gam và 25,3 gam


C. 22,9 gam và 12,7 gam
D. 25,4 gam và 12,7 gam
Bài 5. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm: axit, bazơ, muối.
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh.
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6 (glucozơ), CH3CHO đều là chất điện li yếu.


(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Bài 6. Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X
và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa là
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
Bài 7. Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan.
Mặt khác cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch chứa Ba(OH)2, thu
được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS.
B. NaHSO4.
C. NaHS.
D. KHSO3.
Bài 8. Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-. Đun dung
dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là

A. 49,4 gam
B. 28,6 gam
C. 37,4 gam
D. 23,2 gam
Bài 9. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch
X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1.
Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam.
B. 12,78 gam.
C. 18,46 gam.
D. 14,62 gam.
Bài 10. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42- và x mol OH-. Dung dịch Y có
chứa ClO4- , NO3- tổng số mol là 0,04 và y mol H+. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z.
Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 2.
B. 13.
C. 1.


D. 12.
Bài 11. Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của ion Cl- là
0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho
1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt
khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79
D. 7.47
Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có
hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% , thu được 1,12 lit khí (đktc) và

dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41 %. Kim loại M là
A. Cu
B. Zn
C. Mg
D. Ca
Bài 13. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một loại anion.
Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. Chắc
chắn phải có dung dịch nào dưới đây ?
A. NaNO3.
B. Mg(NO3)2.
C. Ba(NO3)2.
D. Pb(NO3)2.
Bài 14. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol (hay mol/l), pH của
hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử
CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x.
B. y = 2x.
C. y = x - 2.
D. y = x + 2.
Bài 15. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được
dung dịch A. Cho 300 ml dung dịch A tác dụng với V ml dung dịch B chứa NaOH 0,2M và
Ba(OH)2 0,1M được dung dịch C có pH =1. Giá trị của V là
A. 0,08 lít.
B. 0,16 lít.
C. 0,24 lít.
D. 0,36 lít.


Bài 16. trộn 3 dung dịch H2SO4 0.1M, HNO3 0.2M, HCl 0.3M với những thể tích bằng nhau
được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0.2M và

KOH 0.29M. Tính VB cần dùng sau phản ứng thu dung dịch có pH = 2
A. 429ml
B. 414ml
C. 134ml
D. 143ml
Bài 17. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH 4+, K+, CO32–, SO42–. Chia dung dịch X làm 2 phần
bằng nhau:
– Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NH 3 và 43 gam
kết tủa.
– Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9.
B. 44,4.
C. 49,8.
D. 34,2.
Bài 18. Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol
CuCl2 cần V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M + NaOH 0,2M thu được kết tủa B. Nung B ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng tối đa là
A. 15,2 gam.
B. 31,3 gam.
C. 16,0 gam.
D. 39,3 gam
Bài 19. Chia dung dịch Z chứa các ion: Na+, NH4+ , SO42- , CO32- thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X và
470,4 ml khí Y ở 13,50C và 1atm. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2
ml khí ở 13,50C và 1atm. Tổng khối lượng muối trong Z là
A. 1,19 gam.
B. 9,52 gam.
C. 4,76 gam.
D. 2,38 gam.

Bài 20. Có 500 ml dung dịch X chứa các ion: K+, HCO3-, Cl- và Ba2+. Lấy 100 ml dung dịch
X phản ứng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lấy
100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu
được 29,55 gam kết tủa. Cho 200 ml dung dịch X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3;
kết thúc phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn 50 ml dung
dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là m gam. Giá trị m gần nhất với
A. 23,8.
B. 14,2.


C. 11,9.
D. 10,1.
Bài 21. Hòa tan 4,53 gam một muối kép X có thành phần : Al3+, NH4+,SO42- và H2O kết tinh
vào nước cho đủ 100ml dung dịch (dung dịch Y).
- Cho 20ml dung dịch Y tác dụng với dung dịch NH3 dư được 0,156 gam kết tủa.
- Lấy 20ml dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, đun nóng được 0,932 gam
kết tủa.
Công thức của X là
A. Al.NH4(SO4)2.12H2O.
B. Al2(SO4)3.2(NH4)2SO4.16H2O.
C. 2Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.5H2O.
D. Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.12H2O.
Bài 22. Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S
(e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S là
A. 4

B. 3
C. 2
D. 1
Bài 23. Cho các phương trình phản ứng sau:
(1) X + Ba(OH)2 → BaCO3 + Y + H2O
Chất X là
A. KHSO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3.
D. Ba(HCO3)2.

(2) Y + CO2 → X.

Bài 24. Cho các cặp dung dịch sau:
(1) BaCl2 và Na2CO3
(2) NaOH và AlCl3
(3) BaCl2 và NaHSO4
(4) Ba(OH)2 và H2SO4
(5) AlCl3 và K2CO3
(6) Pb(NO3)2 và H2S
Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau?
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 4, 5, 6.


C. 1, 2, 4, 6.
D. 1, 2, 4, 5.
Bài 25. Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba và kim loại kiềm M vào nước, thu được dung dịch
chứa 26,52 gam chất tan và 4,368 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tan hết vào 240
ml dung dịch HCl x M, thu được dung dịch chứa 35,268 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 2,4
B. 1,8
C. 1,2
D. 1,6

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A

=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án C
• Phần 1 + NaOH → 0,03 mol NH3↑ và 0,01 mol Fe(OH)3
NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
0,03---------------0,03
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓


0,01---------------0,01
• Phần 2 + BaCl2 → 0,02 mol BaSO4↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
--------0,02-------0,02
Theo BTĐT: nCl- = 3 x 0,01 + 0,03 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.
Vậy sau khi cô cạn dung dịch X thì thu được:
mmuối khan = 2.(0,01 x 56 + 0,03 x 18 + 0,02 x 96 + 0,02 x 35,5) = 7,46 gam → Chọn C.
Câu 3: Đáp án D
Nhận xét kết tủa chỉ có thể là BaSO4 → n kết tủa = 0,04 mol < n SO4 = 0,07 → nBa = 0,04 mol.
lại có nH+ = 0,07 × 2 = 0,14 mol → ∑nOH = 0,14 mol → nNaOH = 0,14 - 0,04 × 2 = 0,06 mol.
Mặt khác chú ý trộn dung dịch A và B với cùng thể tích nên để có 100 ml dung dịch C thì cần
50 ml mỗi dung dịch.
Do đó, giá trị nồng độ của mỗi dung dịch phải là: a = 0,06 ÷ 0,5 = 1,2 M; b = 0,04 ÷ 0,5 = 0,8
M.

Vậy đáp án đúng là D.♠♠♠ ( tránh nhầm với đáp án A.)
Câu 4: Đáp án C
Nhận thấy trong dung dịch Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với ion CO32- → trong dung
dịch A chứa CO32- : 0,15 mol, K+: 0,15 mol, NH4+ :0,25 mol và ion Xn- : a mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch →0,15.2 + an = 0,25 + 0, 15 → an = 0,1 → anion còn lại
trong dung dịch A là Cl- : 0,1 mol
Vậy dung dịch A chứa : CO32- : 0,15 mol, K+: 0,15 mol, NH4+ :0,25 mol và Cl- : 0,1 mol
→ m chất rắn = 0,15. 60 + 0,15. 39 + 0,25. 18 + 0,1. 35,5 = 22,9 gam
Dung dịch B chứa : H+: 0,2 mol, Mg2+ : 0,1 mol, SO42- : 0,075 mol, NO3- : 0,25 mol
Chú ý khi cô cạn dung dịch thì phần axit HNO3: 0,2 mol sẽ bay hơi cùng nước .
Chất rắn khan gồm Mg2+ : 0,1 mol, SO42- : 0,075 mol, NO3- : 0,05 mol


→ m chất rắn = 0,1. 24 + 0,075. 96 + 0,05. 62 = 12,7 gam.
Đáp án C.
Câu 5: Đáp án D
- Phát biểu (a) đúng.
- Phát biểu (b) sai vì HF là chất điện li yếu.
- Phát biểu (c) sai vì C2H5OH, C6H12O6(glucozơ), CH3CHO đều là các chất hữu cơ nên không
dẫn điện.
- Phát biểu (d) sai. VD như SO3 khi tan trong nước cho dung dịch dấn điện nhưng không phải
là chất điện li.
=> Có 1 phát biểu đúng → Chọn A.
Câu 6: Đáp án C

Chọn C
Câu 7: Đáp án C
X tác dụng với NaOH dư thu được 2 chất tan, mà có 1 chất tan là NaOH dư nên phản ứng chỉ
tạo ra 1 chất tan, nên đó là
hợp chất của Na



nên X tác dụng với
tạo kết tủa hay khí
Vậy X là NaHS
Chú ý BaS tan được trong nước
Chọn C
Câu 8: Đáp án C

Chọn C
Câu 9: Đáp án C

Chọn C
Câu 10: Đáp án C
Bảo toàn điện tích:

chỉ tạo dung dịch mà không


Chọn C
Câu 11: Đáp án C

Cùng là dd kiềm nhưng tác dụng với
lượng ion

trong X

không đủ tác dụng hết với
=> Trong 1/2 dung dịch X:


Khi đung sôi đến cạn dd X:

Chọn C

sinh ra ở (1).

cho 3g > 2g nên khi tác dụng với


Câu 12: Đáp án C

Chọn C
Câu 13: Đáp án D

Đáp án D
Chú ý: Những dạng bài kết hợp anion và cation tạo dung dịch như trên, ta thường xét các
anion và cation hay tạo kết tủa đầu tiên như
cho bài

sẽ tìm ra được hướng đi

Câu 14: Đáp án D

Chọn D
Câu 15: Đáp án A
Vì ddA có 3 axit có thể tích bằng nhau nên: nH+ = 0,1 x 0,1 x 2 + 0,1 x 0,2 + 0,1 x 0,3 = 0,07
mol
nOH- = 0,2V + 2 x 0,1V = 0,4V mol.



Ta có: H+ + OH- → H2O
Dung dịch C có pH = 1 → H+ dư
[H+]dư = (0,07 - 0,4V) : (0,3 + V) = 10-1 → V = 0,08 lít → Chọn A.
Câu 16: Đáp án C
Chú ý trộn 3 dung dịch với thể tích bằng nhau mới thu được dung dịch A → Mỗi dung dịch
axit có thể tích là 100ml
Gọi thể tích của dung dịch B cần dùng là x lit.
→ nH+ = 2. nH2SO4 + nHNO3 + nHCl = 2. 0,1. 0,1 + 0,1. 0,2 + 0.1. 0,3 = 0,07 mol
nOH- = nNaOH + nKOH = 0,2x + 0,29x = 0,49x mol
Vì dung dịch có pH = 2 → chứng tỏ axit còn dư 0,01M
→ nH+ dư = nH+ - nOH- → 0,01. ( 0,3 + x) = 0,07 - 0,49x → x= 0,134 lít = 134 ml.
Đáp án C.
Câu 17: Đáp án C

Như vậy, trong A có 0,2 mol K+, 0,6 mol NH4+, 0,2 mol CO3 2-, 0,2 mol SO4 2-.
Khi cô cạn thì thu được lượng muối khan là

=> Đáp án C
Câu 18: Đáp án D
Ta có nOH- = 0,2.V + 0,1.2V = 0,4V
Để kết tủa hoàn toàn hidroxit có trong dung dịch A chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,1 mol CuCl2 →
nOH- = 2nFeSO4 + 2nCuCl2 → 0,4V= 0,4 → V= 1 lít


Kết tủa B thu được gồm
→ m = 0,05. 160 + 0,1.80 + 0,1. 233= 39,3 gam. Đáp án D.
Câu 19: Đáp án C
Phần 1:

Phần 2:


bảo toàn điện tích ta có:

Chọn C
Câu 20: Đáp án C
cần chú ý số lượng ml lấy ra ở mỗi TN.
ᴥ Xét TN1 và TN2: cùng 100ml dung dịch X. cùng bản chất: OH- + HCO3- → CO32- + H2O.
Sau đó: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ kết tủa.
Để ý TN2 có thêm Ba và tạo nhiều kết tủa hơn nên ta có:
nBa2+ = n↓TN1 = 0,1 mol; nHCO3- = n↓ TN2 = 0,15 mol.
ᴥ Ở TN3 chỉ có kết tủa là AgCl.


chú ý đây là 200 ml nên xét trong 100 ml sẽ có: nCl- = ½.n↓ TN3 = 0,1 mol.
Bảo toàn điện tích cho 100ml dung dịch X ta tính được: nK+ = 0,15 + 0,1 - 0,1 × 2 = 0,05 mol.
Đun sôi đến cạn 100ml dung dịch X, xảy ra phản ứng: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 ↑
Như vậy chất rắn thu được gồm: 0,1 mol Ba2+, 0,1 mol Cl-; 0,075 mol CO32-; 0,05 mol K+ →
m = 23,700 gam.
→ Như vậy khi đun nóng tới cạn 50ml dd X sẽ thu được 11,850 gam chất rắn
Chọn đáp án C.♣♣♣
Câu 21: Đáp án A

Bảo toàn điện tích:

Chọn A.
Câu 22: Đáp án D
Phương trình ion rút gọn của a: FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
Phương trình ion rút gọn của b: S2- + 2H+ → H2S
Phương trình ion rút gọn của c: 2Al3+ +3S2- + 6H2O → 3Al(OH)3 + 3H2S
Phương trình ion rút gọn của d: HSO4- + HS- → H2S + SO42Phương trình ion rút gọn của e: Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S



Vậy chỉ có b thỏa mãn. Đáp án D.
Câu 23: Đáp án B
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
Đáp án B.
Câu 24: Đáp án A
(1) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
(2) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl
(3) BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4↓ + NaCl + HCl
(4) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
(5) 2AlCl3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6KCl + 3CO2
(6) Pb(NO3)2 + H2S → PbS↓ + 2HNO3
Đáp án A.
Câu 25: Đáp án B
TN1: Luôn có nOH- = 2nH2 = 0,39 mol
Có mchất tan = mkl + mOH- → mkl = 26,52 - 0,39. 2 = 19,89 gam
TN2: Hòa tan m gam X vào HCl thì lượng H2 bay ra không đổi và bằng 0,195 mol
Nhận thấy nếu chất tan chỉ chứa muối clorua thì nCl- = 2nH2 = 0,39 mol .
Khi đó mchất tan = mkl + mCl- = 19,89 + 35,5. 0,39 = 32,825 < 35,368 gam → chứng tỏ chất tan
chứa thêm HCl dư
Bảo toàn khối lượng → mkl + mHCl = mchất tan + mH2
→ 18,98 + 0,24x. 36,5 = 35, 268 + 0,195.2 → x = 1,8 . Đáp án B.



×