Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

25 câu có lời giải Bài toán trọng tâm của axit cacboxylic đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.94 KB, 10 trang )

Bài toán trọng tâm của axit cacboxylic đề 1
Câu 1: Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa:etylen glicol ;
axit fomic ; fomon ; ancol etylic ?
A. dd AgNO3/NH3
B. CuO.
C. Cu(OH)2/OH-.
D. NaOH.
Câu 2 xxx : Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển
hóa đúng để điều chế axit axetic là
A. I  IV  II  III.
B. IV  I  II  III.
C. I  II  IV  III.
D. II  I  IV  III.
Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Hiđrocacbon A

2+

O2 , Mn
Br2 ,as
NaOH
CuO
→ HOOCCH2COOH.

→ B 
→ C 
→ D 

Vậy A là:
A.
B. C3H8.


C. CH2=CHCH3.
D. CH2=CHCOOH.
Câu 4: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic no thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y
=a. Hãy tìm công thức chung của axit.
A. CnH2n-2O2
B. CnH2n-2O3
C. CnH2n-2Oz
D. CnH2n-2O4
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit đơn chức cần V lít O2 ở đktc, thu được 0,3 mol CO2
và 0,2 mol H2O. Giá trị V là:
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.


Câu 6: Các sản phẩm thu được khi đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit hữu cơ X được dẫn lần
lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch NaOH. Sau thí nghiệm thấy khối
lượng bình 1 tăng 1,8 gam và khối lượng bình 2 tăng 4,4 gam. CTCT của A là
A. HCOOH.
B. C2H5COOH.
C. CH3COOH.
D. A hoặc B hoặc C.
Câu 7: Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước.
Biết mạch cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y
A. HOOC-COOH
B. HOOC-CH2-COOH
C. HOOC-C(CH2)2-COOH
D. HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 8: Đốt cháy hết 1 thể tích hơi axit hữu cơ A được 3 thể tích hỗn hợp CO2 và hơi nước

khi đo cùng điều kiện. CTPT của A là
A. HCOOH.
B. CH3COOH.
C. HOOCCOOH.
D. HOOCCH2COOH.
Câu 9: Trung hòa 9 gam axit cacbonxylic A bằng NaOH vừa đủ cô cạn dung dịch được 13,4
gam muối khan. A có công thức phân tử là
A. C2H4O2.
B. C2H2O4.
C. C3H4O2.
D. C4H6O4.
Câu 10: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số
nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là
A. 3,0 gam.
B. 4,6 gam.
C. 7,4 gam.
D. 6,0 gam
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15
mol CO2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là
A. C3H7COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H3COONa.
D. HCOONa.


Câu 12: Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức
mạch hở là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước)
lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều
hơn bình một là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam.

Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa.
B. C3H7COONa và C4H9COONa.
C. CH3COONa và C2H5COONa.
D. CH3COONa và C3H7COONa.
Câu 13: Đun nóng 6 gam CH3COOH với 9,2 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến
khi phản ứng đạt tới trạng thái cân cân bằng thì được 5,5 gam este. Hiệu suất phản ứng este
hóa là
A. 62,5%
B. 37,5%
C. 70,4%
D. 29,6%
Câu 14: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng
với 23 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất
este hóa đều đạt 80%). Giá trị m là
A. 40,48 gam.
B. 23,4 gam.
C. 48,8 gam.
D. 25,92 gam
Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít
CO2 (đkc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và HOOCCOOH.
D. CH3COOH và HOOCCH2COOH.
Câu 16: Oxi hóa hoàn toàn 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương
ứng. Anđehit đó là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit propionic.

D. anđehit fomic.
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O
(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng Ag tạo thành là
A. 43,2 gam.


B. 10,8 gam.
C. 64,8 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 18: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm HCHO và HCOOH tác dụng với lượng (dư) dung dịch
AgNO3/NH3 được 99,36 gam bạc. % khối lượng HCHO trong hỗn hợp X là
A. 54%.
B. 69%.
C. 64,28%.
D. 46%.
Câu 19: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M. Biết ở
25o C Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch
X ở 25oC là:
A. 4,76
B. 4,24
C. 2,76
D. 1,00
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít
khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu
gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOCCOOH và 42,86%.
B. HOOCCOOH và 60,00%.
C. HOOCCH2COOH và 70,87%.

D. HOOCCH2COOH và 54,88%.
Câu 21: Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng không còn NaOH.
Vậy A có công thức phân tử là
A. C3H6O2.
B. C3H4O2.
C. C3H4O4.
D. C6H8O4
Câu 22: Cho 5,76 gam axit hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được
7,28 gam muối axit hữu cơ. CTCT thu gọn của axit là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. C2H5COOH
D. C2H3COOH


Câu 23: Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng
hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của hai axit trong X là:
A. C2H4O2 VÀ C3H4O2
B. C2H4O2 VÀ C3H6O2
C. C3H4O2 VÀ C4H6O2
D. C3H6O2 VÀ C4H8O2
Câu 24: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X
cần 40ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được
15,232 lit khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X
là:
A. 0,015
B. 0,01

C. 0,02
D. 0,005
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z ( phân tử khối của Y < phân
tử khối của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác
nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thì thu được 1,6a mol CO2. Thành
phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A. 46,67%
B. 40%
C. 25,41%
D. 74,59%

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : C
dùng Cu(OH)2/OH- :
+) Dung dịch làm tan Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường là etylen glycol và axit fomic
+) Dung dịch không làm tan Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường cà HCHO và C2H5OH
Tiếp tục đun nóng các ống nghiệm thuộc hai nhóm trên, ống tạo kết tủa đỏ gạch là HCOOH
và HCHO
Câu 2: Đáp án : A
Ta có:
+ H 2O

CaC2 

+ H 2O
+ O2
→ CH3CHO 
→ CH3COOH
C2H2 


Câu 3: Đáp án : A
Ta thấy:


+ Br2
+ NaOH
CuO
∆ 
→ CH2Br-CH2-CH2Br →

CH2OH-CH2-CH2OH 
2+

+ O2 , Mn

OHC-CH2-CHO 

HOOC-CH2-COOH

Câu 4: Đáp án : D
Axit cacboxylic no có dạng CnH2n+2-2mO2m
=> Độ bất bão hòa k = m
Mà x - y = a <=> n axit = nCO2 - nH2O
=> k = 2 => m = 2
Axit là CnH2n-2O4
Axit cacboxylic no có dạng CnH2n+2-2mO2m khi đốt cháy CnH2n+2-2mO2m + O2 →
nCO2 + (n+1-m) H2O a an a(n+1-m) theo bài ra ta có an - a(n+1-m) =a => m=2 => công
thức CnH2n-2O4
Câu 5: Đáp án : A
Mỗi mol axit chứa 2 mol nguyên tử oxi. BTNT oxi ta có:


1
nO2 = 2 (2nCO2 + nH2O - 2n axit ) = 0,3 mol => V = 6,72 lít
Câu 6: Đáp án : C
nCO2 = nH2O = 0,1 mol => X chứa 1 nối đôi
BTKL => mO = 3 - 0,1.(12 + 2) = 1,6 g
=> nO = 0,1 => C : H : O = 1 : 2 : 1
Xét các đáp án đã cho => X là CH3COOH ((CH2O)2)
Câu 7: Đáp án : D
Giả sử axit có k nhóm COOH => Có chứa k nối đôi
14, 6
0, 6 − 0,5
0,1
=> n axit = k − 1
= k − 1 => M axit = naxit = 146.(k - 1)
CTPT axit có dạng CnH2n+2-2kO2k => M axit = 14n +30k + 2
=> 14n + 30k + 2 = 146(k - 1) <=> 58k - 7n = 72
=> k = 2; n = 6
Axit là HOOC-(CH2)4-COOH
Câu 8: Đáp án : C
Gọi axit là CxHyOz => nCO2 + nH2O = x +y/2
=> x + y/2 = 3 => x = 2; y = 2 => Axit là C2H2O4 (HOOC-COOH)


Câu 9: Đáp án : B
Giả sử axit có x nhóm -COOH

1 13, 4 − 0,9 0, 2
.
=

22
x => M axit = 45x
Tăng giảm KL => n axit = x
=> x = 2 ; M = 90 (HOOC-COOH)
Câu 10: Đáp án : D

17,8 − 13, 4
22
Tăng giảm khối lượng => n axit =
= 0,2 mol
M=
=>

13, 4
0, 2 = 67 => X chứa CH3COOH và C2H5COOH

Gọi số mol 2 axit lần lượt là x và y => x + y = 0,2 và 60x + 74y = 13,4
Giải ra : x = 0,1 => mCH3COOH = 6g
Câu 11: Đáp án : B
Gọi axit đã cho là RCOOH => X là RCOONa

1
=> nNa2CO3 = 2 nX = 0,05 mol => nC = 0,2 mol => C = 2
=> Axit là CH3COOH
Câu 12: Đáp án : A
Gọi CT chung của 2 axit còn lại là RCOOH
Khi đốt muối natri của axit no, đơn chức, mạch hở tạo ra nCO2 = nH2O

3,51
Mà mCO2 - mH2O = 3,51 => nCO2 = nH2O = 44 − 18 = 0,135 mol

nNa2CO3 = 0,025 mol => a = 0,025.2 - 0,01 = 0,04 mol
Tăng CO2 = 0,135 + 0,025 = 0,16 mol => nCO2 do RCOOH là 0,15 mol
C=
=>

0,15
0,04 = 3,75 => Axit là C3H6O2 và C4H8O2

=> Đáp án A
Câu 13: Đáp án : A
nCH3COOH = 0,1 mol ; nC2H5OH = 0,2 mol ; n este = 0,0625 mol
0,0625
=> Hiệu suất là 0,1 = 62,5%


Câu 14: Đáp án : D

1 + 15
2 =8
Coi X chứa RCOOH , với R =
nRCOOH = 0,4 mol ; nC2H5OH = 0,5 mol
=> n este (lí thuyết) = n axit = 0,4 mol
=> m = 0,4.80%. (8 + 44 + 29) = 25,92 g
Câu 15: Đáp án : C
0,3 mol X + 0,5 mol NaOH => X chứa 0,2 mol axit 2 chức và 0,1 mol axit đơn chức
0,5
Số C trung bình là 0,3 = 1,67 => Axit đơn chức là HCOOH
0,5 − 0,1.1
0, 2
=> Số C của axit còn lại là

=2
=> Axit HOOC-COOH
Câu 16: Đáp án : B

2, 4 − 1, 76
16
Tăng giảm khối lượng => n andehit =
= 0,04 mol
1, 76
=> M andehit = 0, 04 = 44 (CH3CHO)
Câu 17: Đáp án : C
Ta có: mAg = 108.(2nHCOOH + 4 nHCHO) = 64,8 g
Câu 18: Đáp án : A
Gọi nHCHO = x ; nHCOOH = y
30 x + 46 y = 10
 x = 0,18mol


99,36 ⇔ 
 y = 0,1mol
4 x + 2 y = 108
Ta có:

0,18.30
10 = 54%
=> %mHCHO =
Câu 19: Đáp án : A
Áp dụng CT tính pH của dung dịch:
[CH 3COO − ]
0,1

pH = pKa + log [CH 3COOH ] = -log(1,75.10-5)+ log 0,1 = 4,76


Câu 20: Đáp án : A

0, 4
0, 4
nH2 = 0,2 mol => n(-COOH) = 0,4 mol => 2 < n axit < 1
nCO2 = 0,6 mol , suy ra C ε (1,5 ; 3)
Mà 2 axit có cùng số C => C phải nguyên, do đó C = 2
Hai axit là CH3COOH và HOOC-COOH
Gọi số mol 2 axit lần lượt là x và y
 x + 2 y = 0, 4
 x = 0, 2
⇔

2 x + 2 y = 0, 6
 y = 0,1
=> 
=> %m HOOC-COOH = 42,86 %
Câu 21: Đáp án : C
n axit mỗi phần là 0,15 mol
0, 45
nCO2 = 0,45 => Số C = 0,15 = 3
0,15 mol axit phản ứng với 0,2 mol NaOH còn dư => axit có nhiều hơn 1 nhóm -COOH. Mà
số C = 3 => Có 2 nhóm -COOH
Axit là HOOCCH2COOH
Câu 22: Đáp án : D
Ta thấy: RCOOH  RCOOCa1/2 => m tăng = 40/2 - 1 = 19g


7, 28 − 5,76
19
=> n axit =
= 0,08 mol => M axit = 72 (C2H3COOH)
Câu 23: Đáp án : B

23 + 39
2
Gọi chung NaOH và KOH là AOH, với A =
= 31
=> nAOH = 0,2.2 = 0,4 mol
Giả sử có x mol hai axit. Ta có: axit + AOH  chất rắn + H2O
=> 16,4 + 0,4.(31 + 17) = 31,1 + x.18 => x = 0,25 mol
=> M = 65,6 => axit là CH3COOH và C2H5COOH
Câu 24: Đáp án : A
Khi đốt axit panmitic và axit stearic => nCO2 = nH2O
Đốt axit linolelic thì nCO2 - nH2O = 2n axit


nCO2 − nH 2O
Do đó, n axit linoleic =

2

= 0,015 mol

Câu 25: Đáp án : C
Đốt a mol X  a mol H2 => Cả Y và Z đều chứa 2 nguyên tử H
a mol X + Na2CO3  1,6a mol CO2 => Y là axit đơn chức, Z là axit 2 chức
Từ đó, Y là HCOOH; z là HOOC-COOH

Dễ thấy nHOOC-COOH = 0,6a mol ; nHCOOH = 0,4a mol
0, 4.46
=> % HCOOH = 0, 4.46 + 0,6.90 = 25,41 %



×