Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

29 câu có lời giải Bài tập trọng tâm anđehit đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 11 trang )

Bài tập trọng tâm anđehit - Đề 1
Câu 1: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:
A. CH3COOH, C2H2, C2H4.
B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH
Câu 2: Cho 8,7 gam anđehit X tác dụng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO3/NH3 (dư)
được 64,8 gam Ag. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C2H2O2.
D. C3H4O.
Câu 3: Hiđro hóa hoàn toàn 2,9 gam một anđehit A được 3,1 gam ancol. A có công thức
phân tử là
A. CH2O
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C2H2O2.
Câu 4: Oxi hóa 17,4 gam một anđehit đơn chức được 16,65 gam axit tương ứng (H = 75%).
Anđehit có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H4O.
C. C3H6O.
D. C3H4O.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam
CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là
A. C3H4O.
B. C4H6O.
C. C4H6O2.
D. C8H12O
Câu 6: Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong


NH3 thu được 27 gam Ag. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H2.
Dãy đồng đẳng của X có công thức chung là
A. CnH2n+1CHO (n ≥ 0).
B. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
C. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0).


Câu 7 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

o

Ni ,t

A. RCHO + H2 
B. RCHO + HCN 
o

t

C. RCOR' + KMnO4 
o

Ni ,t

D. RCOR' + H2 

Câu 8: Cho chất hữu cơ mạch hở X (C3H6O). Cho biết công thức cấu tạo X. Biết X tác dụng
với : H2 (Ni, t0), dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2/ dung dịch NaOH.
A. CH2=CH-CH2-OH

B. CH2=CH-O-CH3
C. CH3-CO-CH3
D. CH3-CH2-CHO
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
nA : nCO2 : nH 2O = 1: 3 : 2
.
Vậy A là
A. CH3CH2CHO.
B. OHCCH2CHO.
C. HOCCH2CH2CHO.
D. CH3CH2CH2CH2CHO.
Câu 10: Oxi hóa 2,9 gam ankanal X thu được 3,7 gam axit ankanoic Y. Cặp tên quốc tế của
X, Y là:
A. Etanal và axit axetic
B. Anđehit axetic và axit axetic
C. Propanal và axit propanoic
D. Propanal và axit propinoic
Câu 11: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, trong đó MT = 2,4MX.
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 18,6 gam.
B. tăng 13,2 gam.
C. Giảm 11,4 gam.
D. Giảm 30 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hốn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp
thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. CTCT của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO
B. CH3CHO và CH3CH2CHO



C. CH2 = CH - CHO và CH2 = CH - CH2 – CHO
D. OHC - CH2- CH2- CHO và OHC – (CH2)3 - CHO
Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y
thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong
X là
A. 35,00%.
B. 65,00%.
C. 53,85%.
D. 46,15%.
Câu 14: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5.
B. 8,8.
C. 24,8.
D. 17,8.
Câu 15: Axeton được điều chế bằng cách oxi hoá cumen nhờ oxi, sau đó thuỷ phân trong
dung dịch H2SO4 loãng. Để thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu
suất quá trình điều chế đạt 75%) là
A. 400 gam.
B. 600 gam.
C. 300 gam.
D. 500 gam.
Câu 16: Cho bay hơi hết 5,8 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X ở 109,2oC
và 0,7 atm. Mặt khác khi cho 5,8 gam X phản ứng của AgNO3/NH3 dư tạo 43,2 gam Ag.
CTPT của X là
A. C2H2O2.
B. C3H4O2.
C. CH2O.

D. C2H4O2.
Câu 17: X là hỗn hợp gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Cho 0,1 mol X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3 được 25,92 gam bạc. % số mol anđehit có số cacbon nhỏ hơn
trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 60%.
D. 75%.


Câu 18: Cho 0,1 mol một anđehit X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) được 43,2
gam Ag. Hiđro hóa hoàn toàn X được Y. Biết 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với Na thu được 12
gam rắn. X có công thức phân tử là
A. CH2O.
B. C2H2O2.
C. C4H6O.
D. C3H4O2.
Câu 19: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag
bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức
của X là
A. C3H7CHO.
B. HCHO.
C. C4H9CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 20: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6,72 lit khí H2 (đktc) và
thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2
(đktc) . Mặt khác , lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam
bạc. Xác định công thức của X, Y.
A. CH3CHO; C2H5OH

B. HCHO ; CH3OH
C. C2H2(CHO)2 ; HO-(CH2)4-OH
D. Kết quả khác.
Câu 21: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3
(hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit
HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CH2CHO.
D. CH2 = CHCHO
Câu 22: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, to) thì
0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung là
A. CnH2n(CHO) (n ≥ 0).
B. CnH2n+1CHO (n ≥0).
C. CnH2n-1CHO (n ≥ 2).
D. CnH2n-3CHO (n ≥ 2).


Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít
khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng.
Chất X là
A. C2H5CHO.
B. CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3COCH3.
D. O=CH-CH=O.
Câu 24: Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng
số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là

A. C3H6.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H2.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của
Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung
dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là
A. anđehit axetic.
B. anđehit acrylic.
C. anđehit propionic.
D. anđehit butiric
Câu 26: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có
số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác
dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là
A. 13,44.
B. 5,6.
C. 11,2.
D. 22,4
Câu 27: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng.
Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
A. 80%.
B. 70%.
C. 92%.
D. 60%.


Câu 28: Đun nóng hỗn hợp A gồm: 0,1 mol axeton; 0,08 mol acrolein; 0,06 mol isopren và

0,32 mol hiđro có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp các khí và hơi B. Tỉ khối hơi của B so
với không khí là 375/203 . Hiệu suất H2 đã tham gia phản ứng cộng là:
A. 87,5%
B. 93,75%
C. 80%
D. 75,6%
Câu 29: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên
tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol
H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 60,34%
B. 78,16%
C. 39,66%
D. 21,84%
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án : B
CuO
→ CH3CHO ;
Ta thấy : C2H5OH 
+ O2 , xt



C2H4
C2H2

1:1



+ H 2O

CH3CHO ;

CH3CHO

Câu 2: Đáp án : C
nAg = 0,6 mol. Giả sử mỗi mol X tạo thành k mol Ag
=>

MX =

8, 7
.k = 14,5k
0, 6

Chọn k = 4 ; M = 58 => X là andehit 2 chức OHC-CHO
Câu 3: Đáp án : D

3,1 − 2,9
2
Tăng giảm khối lượng: => nH2 =
= 0,1 mol
0,1
Giả sử: 1A + kH2 , suy ra nA = k mol
=>

MA =


2, 9k
0,1 = 29k . Chọn k = 2; =>MA = 58 (OHC-CHO)


Câu 4: Đáp án : C
Thấy rằng: R-CHO  R-COOH => khối lượng tăng 16 g
Hiệu suất là 75% => nadehit = 13,05 g => m tăng = 16,65 - 13,05 = 3,6 g

13,05
3, 6
=> nRCHO = 16 = 0,225 mol => M RCHO = 0, 225 = 58 (CH3CH2CHO)
Câu 5: Đáp án : C
nCO2 = 0,1 mol ; nH2O = 0,075 mol , nO2 = 0,1125 mol
Bảo toàn nguyên tố => Trong A chứa nC = 0,1 ; nH = 0,15
nO = 0,1.2 + 0,075 - 0,1125.2 = 0,05
=> C : H : O = 2:3:1 => A có công thức (C2H3O)n
=> n = 2, A là C4H6O2
Câu 6: Đáp án : B
nAg

nX = 2 : 1 => X chứa 1 nhóm CHO (X khác HCHO)
nH2 : nX = 2:1 => X có 2 nối đôi
=> X là andehit đơn chức, có 1 liên kết pi C=C
=> X có dạng CnH2n-1CHO (n ≥ 2)
Câu 7: Đáp án : C
RCOR' + KMnO4 không xảy ra, do xeton không bị oxi hóa bởi KMnO4 (to)
Câu 8: Đáp án : D
Nhóm - CHO thỏa mãn cả 3 tính chất đã nêu
=> X là andehit => X có CTCT : CH3CH2CHO
Câu 9: Đáp án : B

nA : nCO2 : nH2O = 1:3:2 => A có dạng C3H4Ox

3.2 + 2 − 4
2
Mà A là hợp chất no , trong khi k =
=2
=> A là andehit 2 chức (x = 2) => A có CTCT : OHC-CH2-CHO
Câu 10: Đáp án : C
RCHO  RCOOH , M tăng = 16g

0,8
Theo đề bài, m tăng = 3,7 – 2,9 = 0,8 g => nRCHO = 16 = 0,05 mol


=> MRCHO = 58

(CH3CH2CHO) => X là propanal ; Y là axit propanoic

Câu 11: Đáp án : C
Thấy rằng: MT = MX + 3.(-CH2-) = MX + 3.14
Mà MT = 2,4MX => MX = 30 (HCHO) => Z là CH3CH2CHO
=> Đốt 0,1 mol Z => nCO2 = nH2O = 0,3 mol
=> m dd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) = 30 – 0,3.(44 + 18) = 11,4 g
Câu 12: Đáp án : C
Nhận thấy nCO2 – nH2O = nX => 2 andehit đơn chức, không no có 1 nối đôi C=C)
nCO2 = 0,36 =>

C = 3,6 => Andehit là CH2=CH-CHO và C3H5CHO

Câu 13: Đáp án : D

Ta thấy không có sự khác biệt khi đốt Y và đốt X (về sản phẩm)
 HCHO − − − nCO2 = nH 2O

nH − − − nH 2O = nH 2
Khi đốt X:  2
Mà nCO2 = 0,35 mol ; nH2O = 0,65 mol
=> nH2 = nH2O – nCO2 = 0,3 mol ; nHCHO = nCO2 = 0,35 mol

0,3
=> %VH2 = % mol H2 = 0,3 + 0,35 = 46,15%
Câu 14: Đáp án : D
(m + 1) − m
2
nandehit = nH2 =
= 0,5 mol
=> Trong andehit có 0,5 mol oxi (nO = 0,5)

17,92
.2
=> Sản phẩm (CO2 + H2O) chứa nO = 0,5 + 22, 4
= 2,1 mol
2,1
Mà nCO2 = nH2O do đó nCO2 = nH2O = 3 = 0,7 mol
BTKL: m = mCO2 + mH2O – mO2 = 17,8 g
Câu 15: Đáp án : A
Cumen là isopropyl benzen C6H5-C3H7
Ta có: C6H5-C3H7

+ O2



→ C6H5OH + CH3COCH3


14,5
1
.120.
0, 75 = 400g
=> mCumen = 58
Câu 16: Đáp án : A
5,8
PV
MX =
0,1 = 58
Áp dụng n = RT => nX = 0,1 mol =>
nAg : nX = 4 : 1 mà M X = 58 => X là andehit 2 chức , OHC-CHO
Câu 17: Đáp án : A
nAg : nX = 2,4 => X chứa HCHO , và CH3CHO

0, 02
1
nHCHO = 2 nAg - nX = 0,02 mol => % nHCHO = 0,1 = 20 %
Câu 18: Đáp án : D
nAg : nX = 4:1 => X là HCHO hoặc có 2 nhóm -CHO
+) Nếu là HCHO => 0,1 mol Y (CH3OH) chỉ tạo ra 5,4 g rắn (CH3ONa) (loại)
+) X là R-(CHO)2 => Chất rắn có dạng R(CH2ONa)2

12
R(CH2ONa)2 = 0,1 = 120 => R = 14 (-CH2-)
Vậy X là OHC-CH2-CHO

Câu 19: Đáp án : A
Bao toan electron => nAg = nNO2 = 0,1 mol

3, 6
Nếu X là HCHO => nAg = 30 . 4 = 0,48 mol (loại)
1
=> X khác HCHO => nX = 2 nAg = 0,05 mol => M X = 72 (C3H7-CHO)
Câu 20: Đáp án : C
nH2 : nX = 3 :1 => Có 3 liên kết pi
nH2 (do ancol) = 0,1 mol => nOH = 0,2 mol => nOH : nX = 2:1 (có 2 - CHO)
Do đó, X có 2 nhóm -CHO và 1 nối đôi C=C
nAg = 0,4 mol => nX = 0,1 mol => MX = 84 => X là OHC-CH=CH-CHO
Suy ra, Y là HO-(CH2)4-OH
Câu 21: Đáp án : A


nAg = 3nNO = 0,3 mol

6, 6
.4
Nếu X là HCHO => nAg = 30 = 0,88 mol (loại) => X khác HCHO
6, 6
1
=> nX = 2 nAg = 0,15 mol => M X = 0,15 = 44 (CH3CHO)
Câu 22: Đáp án : C
nAg : nX = 2:1 => X có 1 nhóm -CHO
nH2: nX = 2:1 => X có 2 liên kết pi (1 C=O và 1 C=C)
Câu 23: Đáp án : A
Thấy rằng, nCO2 = nH2O = 0,0195 mol , mà X + Cu(OH)2 , to
=> X là andehit no, đơn chức

Chỉ đáp án A thỏa mãn
Câu 24: Đáp án : B
nCO2 = nH2O = 0,4 mol => Hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng anken, hoặc xicloankan

0, 4
Số C = 0, 2 = 2 ,
=>2 trường hợp: andehit phải là HCHO, hidrocacbon là C3H6
hoặc andehit CH3CHO và C2H4
Do số mol XCâu 25: Đáp án : B
E + HCl  0,035 mol CO2 => E chứa (NH4)2CO3 , tức là X chứa HCHO
=> Y là HCHO , nHCHO = n(NH4)2CO3 = 0,035 mol

18,36
=> Andehit Z tạo ra nAg = 108 - 0,035.4 = 0,03 mol => nZ = 0,015 mol
=>

MZ =

1,89 − 0, 035.30
0, 015
= 56 (CH2=CH-CHO)

Câu 26: Đáp án : C
nx .d X / He
nX = 2 ; d X/He = 4,7 ; d Y/He = 9,4 => nY = dY / He = 1

=> n giảm = nX - nY = 1 mol => nH2 = 1 mol
Giá trị V lớn nhất, khi toàn bộ lượng H2 đều cộng vào nhóm -CHO để tạo -OH



=> nOH max = 1 mol => V H2 max = 0,5.22,4 = 11,2 lít
Câu 27: Đáp án : A
Giả sử có x mol C2H2 tham gia phản ứng hidrat hóa

Ta có:

C2 H 2 (0, 2 − x)mol

C2 H 2 : xmol

(0, 2 − x) Ag 2C2
Ag2 O

→
 2 xAg
 CH3CHO

=> (0,2 - x).240 + 2x.108 = 44,16 => x = 0,16 mol

0,16
=> Hiệu suất = 0, 2 = 80%
Câu 28: Đáp án : A
15
375
.29
ta có: mA = 15 g => nB = 203
= 0,28 mol (Do mA = mB)

=> nH2 = n giảm = nA - nB = 0,56 - 0,28 = 0,28 mol

Tính theo lí thuyết, nH2 cần = n axeton + 2n acrolein + 2 n isopren = 0,38 mol
Mà thực tế, nH2 = 0,32 mol => Hiệu suất tính theo H2

0, 28
=> Hiệu suất = 0,32 = 87,5 % (Acrolein là CH2=CH-CHO)
Câu 29: Đáp án : D
nAg = 0,26 mol
X và Y có cùng số nguyên tử C, mà X, Y đều là hợp chất khi đốt tạo ra CO2 = H2O
=> X, Y không thể có cùng nhóm chức

1
Nếu X là andehit (Khác HCHO) => nX = 2 nAg = 0,13 mol > 0,1 => loại
=> X là HCHO , khi đó Y phải là HCOOH

1
=> nHCHO = 2 nAg - nX,Y = 0,03 mol ; nHCOOH = 0,07 mol
0, 03.30
=> %mHCHO = 0, 03.30 + 0, 07.46 = 21,84%



×