ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM XUÂN LAN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2011
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
PHẠM XUÂN LAN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI TỈNH THÁI BÌNH, ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Quốc Thành
HÀ NỘI - 2011
2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập nghiên cứu tại trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc
gia Hà Nội. Em chân thành cảm ơn các Thày(Cô) đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá
trình học tập. Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và triển khai đề tài:"Quản lý
hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi Thái Bình đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay" em đã nhận đƣợc sự góp ý sâu sắc, chân thành của các Thày(Cô)
trong Hội đồng khoa học của trƣờng Đại học giáo dục. Đặc biệt là Phó giáo sƣ Tiến sỹ Trần Quốc Thành chủ nhiệm khoa Tâm lý Đại học sƣ phạm Hà Nội I ngƣời
trực tiếp hƣớng dẫn luận văn.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Trần Quốc
Thành. Các Thày(Cô) của trƣờng Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã
tận tình hƣớng dẫn và góp ý để em hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu và triển khai đề tài, chúng tôi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Sở GD và ĐT Thái
Bình, các đồng chí Hiệu trƣởng, cán bộ quản lý nhà trƣờng, các Thày(Cô) các
em học sinh, các trƣờng THPT huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình, đặc biệt là trƣờng
THPT Nguyễn Trãi.
Do thời gian hạn chế và kinh nghiệm thực tiễn còn ít, vì vậy trong luận văn
không tránh khỏi thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các
Thày(Cô) và các bạn đồng nghiệp.
Em xin chân thành cám ơn các Thày(Cô). Cảm ơn các bạn đồng nghiệp cùng
các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Học viên
Phạm Xuân Lan
3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt
Diễn giải
1
THPT
Trung học phổ thông
2
QLHDDH
Quản lý hoạt động dạy học
3
QLHDHT
Quản lý hoạt động học tập
4
GV
Giáo viên
5
HS
Học sinh
6
CSVC
Cơ sở vật chất
7
TBTN
Thiết bị thí nghiệm
8
CBQL
Cán bộ quản lý
9
HSG
Học sinh giỏi
10
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
11
CNH
Công nghiệp hóa
12
HĐH
Hiện đại hóa
13
CM
Chuyên môn
TT
4
MỤC LỤC
Mở đầu
1
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ thông
6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………………………………………………………………. ... 6
1.2. Quản lý nhà trƣờng và quản lý dạy học …………………………………………………………………………………….. 11
1.2.1. Quản lý nhà trƣờng …………………………………………………………………………………………………………………... 11
1.2.2. Quản lý dạy học …………………………………………………………………………………………………………………………... 12
1.3. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT
…………………………………………………………………………...
18
1.3.1. Trƣờng THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân…………………………………………………... 18
1.3.2. Vai trò, vị trí của ngƣời hiệu trƣởng THPT trong quản lý dạy học……………. 18
1.3.3. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ thông ………………… ………….... 20
1.4. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPTtheo yêu cầu đổi mới …………………………..... 26
1.4.1. Mô ̣t số điề u cầ n quan tâm về đổ i mới giáo du ̣c phổ thông ……………………………... 26
1.4.2. Quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông ……. 27
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH ở trƣờngTHPT …………………………………………... 29
1.5.1. Đặc điểm quản lý HĐDH ở trƣờng THPT……………………………………………………………… ... 29
1.5.2. Đội ngũ giáo viên ……………………………………………………………………………………………………………………….. 31
1.5.3. Điề u kiê ̣n cơ sở vâ ̣t chấ t trang thiế t bị phu ̣c vu ̣ da ̣y ho ̣c ………………………………..…... 31
1.5.4. Chấ t lƣơ ̣ng và số lƣợng thí sinh dự tuyển vào trƣờng ………………………………………..... 31
1.5.5. Điề u kiê ̣n kinh tế - văn hóa xã hô ̣i ở điạ phƣơng ……………………………………………………... 32
1.5.6. Các hoạt động xã hội hóa giáo dục …………………………………………………………………………………... 32
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học phổ
thông Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình
2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình……………………... 34
2.1.1. Một số nét về kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình………………………………………………………….... 34
2.1.2. Vài nét về Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Bình………………………………………………………. 35
2.1.3. Vài nét về kinh tế - xã hội huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình …………………………..... 36
2.1.4. Giáo dục THPT của huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình ………………………………………….... 37
2.2. Chất lƣợng đội ngũ, chất lƣợng giáo dục các trƣờng THPT công lập huyện Vũ
Thƣ từ năm học 2008 đến 2010………………………………………………………………………………………………………... 37
2.2.1. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên…………………………………………… ……..... 37
2.2.2. Chất lƣợng học sinh của các trƣờng THPT từ 2008 đến2010………………………... 39
2.3. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình………………………………… …..... 42
5
2.3.1. Quá trình phát triển của trƣờng ………………………………………………………………………………… ….…... 42
2.3.2. Quy mô trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh……………………….. 42
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi …………………... 44
2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, tổ trƣởng chuyên môn về quản lý hoạt
động dạy học trong nhà trƣờng……………………………………………………………………………………….. ... 44
2.4.2. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c theo yêu cầ u đổ i mớ i giáo du ̣c….. . 47
2.4.3. Đánh giá chung về quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT
Nguyễn Trãi tỉnh Thái Bình. …………………………………………………………………………………….. ……... 59
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục ở trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp …………………………………………………………………………………………….. ... 64
3.2. Các biện pháp cụ thể …………………………………………………………………………………………………………………………. ... 66
3.2.1. Biê ̣n pháp 1: Nâng cao năng lƣ̣c nhâ ̣n thƣ́c của giáo viên và cán bô ̣ quản
lí về yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông ……………………………………………………..……... 66
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ, tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho giáo viên ………………………………………………………………………………………………………... 68
3.2.3. Biện pháp 3: Tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu hƣớng
tới học sinh ………………………………………………………………………………………………………………………. …………... 73
3.2.4. Biê ̣n pháp 4: Phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong quản lí h oạt động
dạy học ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…77
3.2.5. Biện pháp 5: Phân loại học sinh, đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh……………………………………………………………………………………………………………………... 79
3.2.6. Biê ̣n pháp 6: Tăng cƣờng công tác thanh tra chuyên môn . ……………………………... 83
3.2.7. Biê ̣n pháp 7. Huy động mọi nguồn lực , tăng cƣờng đầ u tƣ cơ sở vâ ̣t chấ t ,
trang thiế t bi ̣phục vụ dạy học
……………………………………………………………………………………………....
85
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý HĐDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục hiện nay………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 87
3.4. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp……………………………………………………………………………………………... 88
Kết luận và khuyến nghị …………..……………………………………………………………………………………………………………… 92
Tài liệu tham khảo ……..………………………………………………………………………………………………………………………………………..95
Phụ lục
………………………………………………………………………………………………………….
6
97
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, nền kinh tế thế giới đã chuyển từ nền kinh tế hậu công nghiệp sang
nền kinh tế tri thức hay còn gọi là nền kinh tế thông tin, kinh tế mạng đã ra đời. Sự
phát triển khoa học công nghệ đã làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới,
yếu tố mang tính quyết định thay đổi đó chính là nguồn nhân lực chất lƣợng cao,
nguồn lực con ngƣời, một sản phẩm của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng.
Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nƣớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH đòi
hỏi nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một nhu cầu cấp bách. Xác định rõ vị trí và
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của đất nƣớc, trong văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Cùng với khoa học và
công nghệ, Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc”. Thực hiện
đƣợc sứ mệnh to lớn mà Đảng và nhân dân trao phó cho GD-ĐT, chính là trách
nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng. Để có
đƣợc một nền giáo dục hiện đại hội nhập phải đổi mới toàn diện từ mục tiêu đến nội
dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, phƣơng tiện, đặc biệt là đổi mới quản lý trong đó
vai trò ngƣời Hiệu trƣởng hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của một nhà
trƣờng, một cơ sở giáo dục.
Có nhiều nội dung quản lý trƣờng THPT nhƣng cốt lõi vẫn là quản lý dạy học. Dạy
học là hoạt động trung tâm của nhà trƣờng . Quản lý có hiệu quả hoạt động dạy học sẽ
tác động tích cực đến việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng. Nhà nghiên cứu
Nguyễn Ngọc Quang đã nhấn mạnh "Về thực chất quản lý trƣờng học là quản lý quá
trình dạy học" [19, tr 52]. Làm thể nào để Hiệu trƣởng nhà trƣờng phổ thông nói chung,
THPT nói riêng có đƣợc biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả nhất đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Yêu cầ u đổ i mới giáo du ̣c phổ thông , đổ i mới hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học đòi hỏi phải
đổ i mới h oạt động quản lý . Đổi mới quản lý trƣờng ho ̣c, trong đó quản lí của hiê ̣u
trƣởng đố i với hoa ̣t đô ̣ng giảng da ̣y trở thành đòi hỏi cấ p bách , có tác động trực tiếp
nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c. Điều dó cho thấy quản lý dạy học có ý nghĩa rất quan
7
trọng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng cũng nhƣ thể hiện rõ
nhất sự đổi mới giáo dục phổ thông.
Đã có nhiề u nhà khoa ho ̣c trong nƣớc , ngoài nƣớc nghiên cứu những vấn đề
cơ bản và chung nhấ t về vấ n đề quản lý trƣờng ho ̣c , đó là nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa ho ̣c
rấ t đáng trân tro ̣ng , đƣơ ̣c các cán bô ̣ quản lý nhà trƣờng vâ ̣n du ̣ng và mang la ̣i
nhƣ̃ng kế t quả nhấ t đinh
̣ . Tuy nhiên, viê ̣c nghiên cƣ́u các biê ̣n pháp quản lý dạy học
ở các trƣờng THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông là chƣa nhiề u .
Các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung và Trƣờng THPT
Nguyễn Trãi nói riêng đã có nhiều biện pháp đổi mới công tác quản lý nhà trƣờng.
Chất lƣợng giáo dục đã đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình đó, không tránh
khỏi những hạn chế nhất định trong quản lý dạy học . Điề u này đă ̣t ra vấ n đề hế t sƣ́c
cấ p thiế t là phải tim
̀ ra các biê ̣n pháp quản lý dạy học hiệu quả hơn để nâng cao chất
lƣơ ̣ng giáo du ̣c đáp ƣ́ng yêu cầ u đổ i mới giáo du c̣ hiê ̣n nay của đấ t nƣớc.
Trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình có trên 45 năm
xây dựng và trƣởng thành. Trƣờng THPT Nguyễn Trãi có 20 năm đào tạo hệ
chuyên Toán, cái nôi của trƣờng Chuyên Thái Bình hiện nay- một trong các trung
tâm chất lƣợng cao của tỉnh Thái Bình. Với thành tích đó trƣờng đã đƣợc tặng
thƣởng hai Huân chƣơng lao động hạng Nhì, một Huân chƣơng lao động hạng Ba
và nhiều Bằng khen của các Bộ ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đạt chuẩn
quốc gia từ năm 2005. Chất lƣợng thi đỗ vào các trƣờng Đại học, đạt từ 65-70%,
đứng thứ 2 của Tỉnh Thái Bình và 3 năm liền nằm trong tốp 200 trƣờng toàn quốc
có tỷ lệ đỗ Đại học cao. Có đƣợc thành tích đó chính là sự cố gắng nỗ lực của tập
thể lãnh đạo và đội ngũ giáo viên của trƣờng vừa có phẩm chất đạo đức trong sáng,
vừa có năng lực chuyên môn vững vàng và đội ngũ quản lý chuyên nghiệp. Làm thế
nào để duy trì đƣợc kết quả và phát huy đƣợc những thành tích đã đạt đƣợc của nhà
trƣờng trong thời gian vừa qua?
Từ những lý do về lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi thấy cần phải nghiên
cứu sâu hơn vấn đề quản lý hoạt động dạy học trong trƣờng THPT Nguyễn Trãi nên
đã chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Nguyễn
Trãi huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình đáp ứng cầu đổi mới giáo dục hiện nay"
8
2. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay để nâng cao chất
lƣợng dạy học của trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng THPT trong tiến trình đổi mới giáo
dục phổ thông.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THPT
Nguyễn Trãi, tỉnh Thái Bình
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nguyễn Trãi, huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình đã rất
quan tâm đến quản lý hoạt động dạy học. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông, công tác quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động dạy học vẫn còn bất
cập. Nếu đề ra đƣợc các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp hơn nữa thì
sẽ nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung
của nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông hiện nay.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
5.1. Xác định cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT và
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học
của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Trãi-Thái Bình theo yêu cầu đổi mới
giáo dục hiện nay.
5.3. Đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý HĐDH ở trường THPT Nguyễn Trãi tỉnh
Thái Bình, đáp ứng yêu cầ u đổ i mới giáo dục hiê ̣n nay.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới ha ̣n về nội dung nghiên cứu
Đề tài chỉ giới ha ̣n nghiên cƣ́u các biê ̣n pháp quản lý HĐDH ở trƣờng THPT
Nguyễn Trãi tỉnh Thái Biǹ h, theo yêu cầ u đổ i mới giáo du ̣c hiê ̣n nay .
9
6.2. Giới ha ̣n về khách thể điều tra:
Đề tài tâ ̣p trung khảo sát các khách thể sau : Cán bộ quản lý nhà trƣờng , tổ
trƣởng chuyên môn , giáo viên trƣờng THPT Nguyễn Trãi và một số trƣờng THPT
trong huyện Vũ Thƣ (trƣờng THPT Lí Bôn , trƣờng THPT Vũ Tiên , trƣờng THPT
Phạm Quang Thẩm) để làm minh chứng so sánh.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:
Xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài qua các văn bản chủ trƣơng của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nƣớc về giáo dục đào tạo.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.
Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi đã soạn sẵn với hệ thống câu hỏi nhằm thu
thập ý kiến về các vấn đề nghiên cứu. Đối tƣợng điều tra là các tổ trƣởng chuyên
môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy, học sinh.
7.2.2. Phương pháp tọa đàm (trò chuyện, phỏng vấn)
Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với các cán bộ quản lý, phó hiệu
trƣởng, giáo viên, học sinh để nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu
của đề tài.
7.2.3. Phương pháp điều tra, thống kê, phân tích, so sánh số liệu, thống kê toán học
Sử dụng thông tin điều tra thống kê từ đó phân tích so sánh các đánh giá của các đối
tƣợng, từ đó rút ra kết luận.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Vận dụng lý luận về khoa học giáo dục để thu thập phân tích, khái quát hóa, hệ thống
hóa thực tiễn rút ra kết luận từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hiệu quả cao hơn.
7.2.5. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành thông qua việc tác động trực tiếp giữa ngƣời hỏi
và đƣợc hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
10
8. Những đóng góp mới của đề tài.
- Phát hiện đƣợc thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng
THPT Nguyễn Trãi hiện nay.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trƣờng THPT Nguyễn
Trãi đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học muốn hiệu quả phải sáng tạo phù
hợp với điều kiện thực tế, phải đồng bộ, đổi mới nhƣng vẫn giữ đƣợc ổn định và
đƣợc sự đồng thuận tự giác của CBCNV đem lại quyền lợi thiết thực cho ngƣời học.
9. Cấu trúc luận văn
Mở đầu.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT.
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi -Thái Bình.
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ Thƣ, tỉnh Thái Bình
-Kết luận và khuyến nghị
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục.
11
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu đề tài
Trên thế giới đã xuấ t hiê ̣n nhƣ̃ng tƣ tƣ ởng quản lý rất sớm từ thời Ai Cập cổ
đại đến Trung Hoa cổ đại ở phƣơng Đông cổ đa ̣i . Nhƣ̃ng tƣ tƣởng về phép tri ̣nƣớc
của Khổng Tử ( 551- 479 TrCN), Mạnh Tử (372-289 TrCN), Hàn Phi Tử (280-233
TrCN )…..theo đánh giá của các nhà ngh iên cƣ́u hiê ̣n đa ̣i vẫn còn ảnh hƣởng sâu
sắ c và đâ ̣m nét trong phong cách quản lý và văn hóa của nhiề u quố c gia Châu Á
hiện nay: Trung Quố c , Nhâ ̣t Bản , Viê ̣t Nam, Triề u Tiên. Nhận xét của sử gia Daniel
A.Wren "Quản lý cũng xƣa cũ nhƣ chính con ngƣời vậy" và ông cũng ghi nhận rằng
chỉ mới gần đây, ngƣời ta mới chú ý đến "chất khoa học" của quá trình quản lý và
dần dần hình thành nên các "lý thuyết "quản lý. Khổng Tử có một câu lý thú cho
các nhà quản lý "Bất tại kỳ vị bất mƣu kỳ chính" (Không ở vào địa vị ấy đừng nên
bàn chuyện của nơi ấy) hay ông còn khuyên " Kỳ tâm chính bất lệnh nhi hành, kỳ
tâm bất chính tuy lệnh bất tòng" (Nếu ngƣời quản lý liêm chính đúng mực không
cần ra lệnh nhiều cấp dƣới cũng tuân phục theo, nhƣợc bằng không đàng hoàng
chính đáng, dẫu có bắt buộc ngƣời ta cũng chẳng theo).
Mạnh Tử có lời răn đến ngay vẫn giữ nguyên giá trị :"Dân vi quí, xã tắc thứ
chi, quân vi khinh" (Lấy dân làm đầu, xã hội/quốc gia đứng hàng thứ hai, còn ngƣời
cầm đầu chỉ nên xếp hàng thứ ba mà thôi).
Phƣơng Tây cổ đa ̣i (vào thế kỷ IV -III TrCN ) nhà triết học Xôcơrat trong tập
nghị luâ ̣n của mình viế t rằ ng : " Nhƣ̃ng ngƣời nào biế t cách sƣ̉ du ̣ng con ngƣời sẽ
điề u khiể n đƣơ ̣c công viê ̣c , hoă ̣c cá nhân hay tâ ̣p thể
mô ̣t cách sáng suố t . Nhƣ̃ng
ngƣời không biế t làm nhƣ vâ ̣y sẽ mắ c sai lầ m trong công viê ̣c ".
Theo Platôn ( 427- 347 TrCN ) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp thì muốn trị
nƣớc phải biế t đoàn kế t dân la ̣i , phải vì dân . Theo ông, ngƣời đƣ́ng đầ u phải ham
chuô ̣ng hiể u biế t , thành thật, tƣ̣ chủ , biế t điề u đô ,̣ ít tham vọng về vật chất , đă ̣c biê ̣t
phải đƣợc đào tạo kỹ lƣỡng.
12
Thế kỷ XVII , hàng loạt các thuyết quản lý ra đời bởi các nhà nghiên cƣ́u nổ i
tiế ng nhƣ Adam Smith
(1776), Eli Whitney (1800), Rober Owen (1771-1858),
Charles Babbage (1792-1871) đƣợc thừa nhận rộng rãi là "Cha đẻ của sự tính toán
hiện đại " và đặc biệt F . Taylo (1856-1915) ngƣời đƣơ ̣c coi là "cha đẻ của thuyế t
quản lý theo khoa học".
Nhâ ̣n thấ y rõ lơ ̣i ích lớn lao của quản lý nên sang thế kỷ XIX , đầ u thế kỷ XX
xuấ t hiê ̣n hàng loa ̣t các công trin
̀ h nghiên cƣ́u với nhiề u cách tiế p câ ̣n khác nhau về
quản lý nhƣ: Tính khoa học và nghê ̣ thuâ ̣t quản lý , làm thế nào để việc ra quyết định
quản lý đạt hiệu lực cao, nhƣ̃ng đô ̣ng cơ để thúc đẩ y mô ̣t số tổ chƣ́c phát triể n… .
Ở Việt Nam, khoa ho ̣c quản lý tuy đƣơ ̣c nghiên cƣ́u muô ̣n nhƣng tƣ tƣởng về
quản lý cũng nhƣ " phép trị nƣớc an dân " đã có tƣ̀ lâu đời . Các vua hiền tài đất Việt
tƣ̀ xa xƣa đã biế t lấ y dân làm gố c trong viê ̣c quản lý đấ t nƣớc : " Viê ̣c nhân nghiã cố t
ở yên dân" ( Bình ngô đại cáo - Nguyễn Traĩ ).
Ngày nay có rất nhiề u công trình nghiên cƣ́u khoa ho ̣c quản lý của các nhà
nghiên cƣ́u và các giáo sƣ giảng da ̣y ở trƣờng đa ̣i ho ̣c
, viế t dƣới da ̣ng giáo trin
̀ h ,
sách tham khảo , phổ biế n kinh nghiê ̣m đã đƣơ ̣c công bố . Tiêu biể u là các tác giả :
Đặng Quốc Bảo , Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc , Trầ n Quố c Thành , Đặng
Bá Lãm , Nguyễn Gia Quý , Bùi Trọng Tuân , Nguyễn Ngo ̣c Quang .v..v..Các công
trình nghiên cứu của các tác giả đã giải quyết vấn đề lý luận rấ t cơ bản về khoa ho ̣c
quản lý nhƣ khái niệm quản lý, bản chất của hoạt động quản lý, thành phần cấu trúc,
chƣ́c năng quản lý, phƣơng pháp và nghê ̣ thuâ ̣t quản lý.
Với tƣ cách là một loại hình hoạt động xã hội rộng lớn trong những thiết chế
nhà nƣớc-xã hội nhất định, vấn đề quản lý nhà nƣớc nói chung và quản lý nhà nƣớc
về giáo dục nói riêng đã và đang là những vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt của các
nhà quản lý, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về nhà nƣớc và pháp quyền. Từ chức
năng của nhà nƣớc và chức năng cuả giáo dục thì khái niệm Quản lý nhà nƣớc về
giáo dục đƣợc hiểu là: " Thực hiện công quyền để quản lý các hoạt động giáo dục
trong phạm vi toàn xã hội" (Từ điển bách khoa về giáo dục học)
Quản lý nhà nước về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyền lực công để
điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục trong phạm vi toàn xã hội
13
nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục của quốc gia.(Đổi mới quản lý và nâng cao chất
lƣợng giáo dục Việt nam. Nhà xuất bản giáo dục-Trang 83)
Ngày nay trong xu thế quốc tế và hội nhập của nền kinh tế tri thức, của thời
kỳ phát triển nhƣ vũ bão khoa học và công nghệ, đòi hỏi quản lý giáo dục phải đổi
mới để đáp ứng kịp thời với sự phát triển của thời đại. Tuy nhiên do đặc thù về tính
chất và nội dung nên giáo dục có tính kế thừa và ổn định tƣơng đối trong các giai
đoạn phát triển của lịch sử.
Quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trƣờng phổ thông nói riêng đƣơ ̣c
nhiề u nhà nghiên cƣ́u đi sâu tìm hiể u . Nhiề u luâ ̣n văn tiế n si ̃ , thạc sĩ đã đề câ ̣p đế n
nhƣ̃ng vấ n đề cu ̣ thể trong công tác quản lý trƣờng ho ̣c
, đă ̣c biê ̣t là quản lý hoa ̣t
đô ̣ng da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c nhiề u ngƣời quan tâm . Mỗi nhà nghiên cƣ́u đƣ́ng trên các góc
đô ̣ khác nhau , bình diện khác nhau để tìm ra các biện pháp quản lý nhƣng đều đến
mục đích chung là nâng cao chất lƣợng dạy học trong các nhà trƣờng .
Tại trƣờng Đại học giáo dục (trƣớc đây là khoa sƣ phạm của Đại học Quốc
gia) tƣ̀ năm 2002 đến 2010 có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu về quản lý hoạt
đô ̣ng da ̣y ho ̣c ở trƣờng THPT, cụ thể là:
- Doãn Kim Chung: Một số biện pháp quản lý quá trình dạy- học nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục ở trƣờng THPT Hải Phòng, luận văn thạc sỹ QLGD-2004
- Đồng Duy Hiển:.Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở
trƣờng THPT hiệp Hòa 2, tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ QLGD-2006
-Phạm Văn Mão: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
ở trƣờng THPT Thái Thuận, thành phố Bắc Giang, luận văn thạc sỹ QLGD-2006.
- Nguyễn Duy Thịnh: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng
THPT Nam Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình trong quá trình thực hiện đổi mới chƣơng
trình giáo dục phổ thông, luận văn thạc sỹ QLGD - 2007.
- Phạm Thị Tuyết Nhung: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Hiệu trƣởng trƣờng THPT Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi mới giáo dục,
luận văn thạc sỹ QLGD - 2007.
14
- Trần Thị Hoa: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng THPT
huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay, luận văn thạc sỹ
QLGD-2007.
- Bùi Thanh Bình: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy ở các trƣờng THPT
thành phố Hải Phong, Luận văn tạc sý QLGD, năm 2008.
- Bế Thị Đoan Trang : Quản lý quá trình dạy học ở trƣờng THPT Hòa Bình tỉnh
Lạng Sơn, luận văn thạc sỹ QLGD, năm 2010.
Nhƣ vâ ̣y, có rất nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở
các trƣờng THPT công lập , nhấ t là quản lý hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c đáp ƣ́ng yêu cầ u đổi
mới của nền giáo dục hiện đại. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đều nêu
đƣợc các biện pháp quản lý dạy học hiệu quả và phân tích một cách biện chứng các
yếu tố tác động đến quá trình quản lý dạy học nói chung và nêu lên đƣợc thực trạng
cùng các biện pháp cụ thể phù hợp với thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục từng
địa phƣơng. Các công trình trên thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận và nghiên cứu
thực tiễn đối với hoạt động quản lý, đồng thời cũng đóng góp tích cực biện pháp
quản lý giáo dục trên cả nƣớc.
Vì vậy việc nghiên cứu, khảo sát thực trạng, đề xuất những biện pháp quản lý
hoạt động dạy học một cách khoa học, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh, đối tƣợng của
mỗi vùng, miền không bao giờ là cũ. Do vậy chúng tôi mạnh dạn tiếp tục nghiên
cứu lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT Nguyễn Trãi huyện Vũ thƣ,
tỉnh Thái Bình hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng lý luận quản lý
giáo dục hiện đại.
1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta và yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo
hiện nay
Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của Giáo dục trong sự nghiệp cách mạng và
công cuộc xây dựng đất nƣớc, ngay sau khi giành chính quyền Bác Hồ đã phát động
phong trào “Bình dân học vụ” để diệt “giặc dốt”. Bác đã căn dặn: “Vì lợi ích mƣời
năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời”.
Nƣớc ta, sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế chuyển từ bao cấp
sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, đòi hỏi phải có sự thay đổi triệt
15
để từ tƣ duy chính trị, tƣ duy kinh tế đến tƣ duy quản lý trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội. Đặc biệt bƣớc sang thế kỷ 21, với sự bùng nổ của Khoa học công
nghệ - truyền thông, với xu thế toàn cầu hoá và hội nhập, công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nƣớc càng cần phải có đội ngũ trí thức giỏi và đội ngũ công
nhân lành nghề với trình độ cao, có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh. Đó
chính vừa là thời cơ vừa là thách thức của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn
hiện nay.
Trong mấy thập niên vừa qua Đảng ta đã luôn coi trọng giáo dục và đào tạo. Từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đến Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã
khẳng định: " Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng nền văn hóa và con ngƣời Việt
Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là đầu tƣ phát triển".
Và nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: "Đổi mới toàn diện, mạnh mẽ giáo dục
và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lƣợng theo định hƣớng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi
công dân đƣợc học tập suốt đời".(Đảng cộng sản Việt nam.Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Bổ sung, phát triển năm 2011.
NXB lao động )
Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng thực hành của ngƣời học, đề cao trách
nhiệm của gia đình, nhà trƣờng, xã hội đối với sự nghiệp Giáo dục .
Khẩn trƣơng điều chỉnh, khắc phục tình trạng quá tải và thực hiện nghiêm túc
chƣơng trình giáo dục và sách giáo khoa phổ thông, đảm bảo tính khoa học, cơ bản,
phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và hoàn cảnh cụ thể. Chú trọng phát hiện, bồi dƣỡng,
trọng dụng nhân tài.
Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá 10 về đổi mới chƣơng trình
giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới là: "Xây dựng nội dung
chƣơng trình, phƣơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao
chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ công
16
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam,
tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông trong khu vực và trên thế giới".
Do đó tất yếu phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và năng lực của cán
bộ quản lý giáo dục để phù hợp với chủ trƣơng đổi mới chƣơng trình giáo dục của
Đảng, Nhà nƣớc. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15-6-2004 đã khẳng định phải: "Tiến
hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch
đào tạo, bồi dƣỡng bảo đảm đủ số lƣợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục".
Để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ của Giáo dục - Đào tạo nhằm thực hiện
mục tiêu đặt ra thì một trong các yếu tố có vai trò then chốt đó là công tác quản lý
giáo dục các cấp. Trong đó công tác quản lý hoạt động giáo dục cấp cơ sở, nhà
trƣờng phổ thông có ý nghĩa quan trọng. Nhà trƣờng phổ thông hoạt động dạy học
của thầy và trò là nhiệm chính trị trung tâm của mỗi nhà trƣờng, do vậy công tác
quản lý hoạt động dạy học của nhà trƣờng là động lực quan trọng nhất. Luật giáo
dục sửa đổi năm 2005 cũng khẳng định: "Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan
trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý
giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình
độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân" (Điều 16, Chƣơng I)
1.2. Quản lý nhà trƣờng và quản lý dạy học
1.2.1. Quản lý nhà trường
Thƣ̣c chấ t của QLGD là quản lý nhà trƣờng vì nhà trƣờng là đơn vi ̣cơ sở giáo
dục quan trọng nhất, chủ yếu nhất trong các hệ thống giáo dục của tất cả các quốc gia
.
Theo Pha ̣m Minh Ha ̣c thì : "Quản lý trường học là thực hiện đường lối giáo dục của
Đảng trong phạm vi trách nhiê ̣m của mình , tức là đưa nhà trường vận hành theo
nguyên lý giáo dục , để tiến tới mục tiêu giáo dục , mục tiêu đào tạo đối với ngành
giáo dục, với thế hê ̣ trẻ và với từng học sinh" [11, tr35]
Quản lý trƣờng học về cơ bản khác với quản lý các lĩnh vực khác của đời
số ng xã hô ̣i và sản xuấ t . Quản lý nhà trƣờng gồm các thành tố: mục đích, nội dung,
phƣơng pháp, phƣơng tiện, thày giáo, học sinh và cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
Vì vậy có thể xem quản lý trƣờng học vừa có bản chất xã hội
17
, vƣ̀a có bản chấ t sƣ
phạm. Cho nên khi quản lý trƣờng ho ̣c của mình , các nhà quản lý phải kế t hơ ̣p hài
hòa các khoa học nhƣ : giáo dục học, xã hội học, tâm lý ho ̣c, khoa ho ̣c quản lý , điề u
khiể n ho ̣c…
Thƣ̣c tế , hoạt động dạy và học là hoạt động cơ bản nhất , chủ yếu nhất trong
các nhà trƣờng hiện nay. Nhƣ vâ ̣y quản lý trƣờng ho ̣c thƣ̣c chấ t là quản lý hoa ̣t đô ̣ng
của giáo viên và học sinh . Có thể hiểu : quản lý trƣờng học là một hệ thống những
tác động sƣ phạm hợp lý , có hƣớng đích của chủ thể quả n lý đế n tâ ̣p thể giáo viên ,
học sinh, các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng , nhằ m huy đô ̣ng và phố i
hơ ̣p sƣ́c lƣ̣c trí tuê ̣ của ho ̣ vào mo ̣i mă ̣t hoa ̣t đô ̣ng của nhà trƣờng vào viê ̣c hoàn
thành có chất lƣợng và hiệu quả mục tiêu dự kiến.
1.2.2. Quản lý dạy học
Trong trƣờng ho ̣c mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng đề u hƣớng vào phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c và
quản lý trƣờng ho ̣c tro ̣ng tâm là quản lý HĐDH.
Quản lý da ̣y ho ̣c mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng với tƣ cách là mô ̣t hê ̣ t
hố ng toàn ve ̣n , bao
gồ m các nhân tố cơ bản : mục đích, nhiê ̣m vu ,̣ nô ̣i dung da ̣y ho ̣c, thầ y với hoa ̣t đô ̣ng
dạy, trò với hoạt động học , các phƣơng pháp và các phƣơng tiện dạy học , các hình
thƣ́c tổ chƣ́c da ̣y ho ̣c, phƣơng thƣ́c kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p.
Bản chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và học
đƣơ ̣c thể hiê ̣n bằ ng sƣ̣ hơ ̣p tác giƣ̃a da ̣y và ho ̣c theo lôgic khách quan của nô ̣i dung .
Nhƣ vâ ̣y quản lý HĐDH là quản lý hoạt động sƣ phạm của ngƣời thầy và
hoạt động học tập rèn luyện của trò, để hình thành và phát triển nhân cách học sinh .
1.2.2.1 Dạy học
Nhiề u nhà khoa ho ̣c đã tiế p câ ̣n khái niê ̣m da ̣y ho ̣c tƣ̀ cơ sở của lý luâ ̣n cuả quá
trình giáo dục tổng thể. Mă ̣t khác, xét quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của hoạt động
,
mô ̣t số tác giả đã luâ ̣n giải về nô ̣i hàm của khái niê ̣m da ̣y ho ̣c tƣ̀ nhƣ̃ng góc đô ̣ khoa
học khác nhau nhƣ: giáo dục học, tâm lý ho ̣c, điề u khiể n ho ̣c...dƣới đây:
- Tiế p câ ̣n da ̣y ho ̣c tƣ̀ góc đô ̣ giáo du ̣c ho ̣c : " Dạy học - mô ̣t trong các bô ̣ phâ ̣n
của quá trình tổng thể g iáo dục nhân cách toàn vẹn - là quá trình tác động qua lại
giƣ̃a giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học , nhƣ̃ng kỹ
năng và kỹ xảo hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thƣ́c và thƣ̣c tiễn , để trên cơ sở đó hình thành thế
18
giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm
chấ t của
nhân cách ngƣời ho ̣c theo mu ̣c đić h giáo du ̣c" [15, tr 54]
Nhƣ vâ ̣y, dạy học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của ngƣời dạy và
ngƣời ho ̣c.
- Tiế p câ ̣n da ̣y ho ̣c tƣ̀ góc đô ̣ tâm lý ho ̣c : Dạy học đƣợc hiểu là sƣ̣ biế n đổ i hơ ̣p
lý hoạt động và hành vi của ngƣời học trên cơ sở cộng tác hoạt động và hành vi của
ngƣời da ̣y và ngƣời ho ̣c.
- Tiế p câ ̣n da ̣y ho ̣c tƣ̀ góc đô ̣ điề u khiể n ho ̣c : Dạy học là quá trình cộng tác giữa
thầ y và trò nhằm điều khiển - truyề n đa ̣t và tƣ̣ điề u khiể n - lĩnh hội tri thức nhân loại
nhằ m thực hiện mục đích giáo dục.
1.2.2.2 Hai thành tố của hoạt động dạy học
a. Hoạt động dạy
HĐDH là sƣ̣ tổ chƣ́c , điề u khiể n tố i ƣu quá trin
̀ h ho ̣c sinh liñ h hô ̣i tri thƣ́c ,
hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Vai trò chủ đa ̣o của hoa ̣t đô ̣ng đô ̣ng da ̣y
với ý nghiã là tổ chƣ́c và điề u khiể n quá trin
̀ h ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh , giúp cho họ nắm
đƣơ ̣c kiế n thƣ́c, hình thành kỹ năng , thái độ, HĐDH có chƣ́c năng kép truyề n đa ̣t và
điề u khiể n . Nô ̣i dung da ̣y ho ̣c đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n trong mô ̣t môi trƣờng thuâ ̣n lơ ̣i , chính
là nhà trƣờng, ở đó đƣợc thực hiện một nội dung chƣơng trình qui đinh,
̣ phù hợp với
tƣ̀ng lƣ́a tuổ i.
Hoạt động dạy của giáo viên thực chất gồm hai hoạt động :
- Giáo viên nghiên cứu nội dung sách giáo khoa , trình độ học sinh , điề u kiê ̣n
của giáo viên, tài liệu tham khảo, nắ m vƣ̃ng các phƣơng pháp da ̣y, lƣ̣a cho ̣n phƣơng
pháp dạy phù hợp với các điều kiện trên
. Trên cơ sở đó giáo viên xây dƣ̣ng mô ̣t
phƣơng án thích hơ ̣p nhấ t để da ̣y tƣ̀ng bài cu ̣ thể cho tƣ̀ng lớp .
- Giáo viên phối hợp hoạt động với học sinh tr ên lớp, đây là quá trin
̀ h giảng da ̣y
của giáo viên . Giáo viên nêu vấn đề , giảng dạy kiến thức mới , rèn luyện kỹ năng ,
củng cố kiến thức , hƣớng dẫn ho ̣c sinh tƣ̣ ho ̣c . Trong quá trình giảng da ̣y , các hoạt
đô ̣ng của giáo viên đ ƣợc phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của học sinh
. Giáo
viên càng tăng cƣờng viê ̣c hƣớng dẫn chỉ đa ̣o thì ho ̣c sinh càng có nhiề u thời gian
hoạt động tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành .
19
b. Hoạt động học
Hoạt động học là quá trình tự điều khiển tối ƣu sự chiếm lĩnh khái niệm khoa
học bằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới
, phát triển nhân cách toàn diện .
Vai trò tƣ̣ điề u khiể n của hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c thể hiê ̣n ởựs tự giác, tích cực tự lực và sáng tạo
dƣới sƣ̣ điề u khiể n của thầ y, nhằ m chiế m liñ h khái niê ̣m khoa ho ̣c bằ ng hoa ̣t đô ̣ng tƣ̣
lƣ̣c, sáng tạo của học sinh để đạt đƣợc3 mục đích : tri thƣ́c- kỹ năng- thái độ.
Hoạt động học có hai chƣ́c năng thố ng nhấ t là liñ h hô ̣i và tƣ̣ điề u khiể
. Nô
n ̣i dung
của hoạt động học bao gồm toàn bộ hệ thống khái niệm khoa học của từng bộ môn
, với
phƣơng pháp phù hơ ̣p để biế n kiế n thƣ́c nhân loa ̣i thành ho ̣c vấ nacu
bả ̉ n thân.
Hoạt động học của học sinh bao gồm :
- Phố i hơ ̣p hoa ̣t đô ̣ng với giáo viên trên lớp , học sinh tiếp thu các kiến thức , kỹ
năng mới.
- Học sinh tự học ở nhà để hiểu sâu , mở rô ̣ng kiế n thƣ́c, vâ ̣n du ̣ng kiế n thƣ́c mớ i
để giải các bài tập . Học sinh ghi nhớ các kiến thức , kỹ năng cơ bản để có thể biểu
đa ̣t la ̣i thành lời nói, chƣ̃ viế t cho giáo viên và ngƣời khác hiể u đƣơ ̣c.
Quá trình học là quá trình học sinh biến kinh nghiệm xã hội
lịch sử loài
ngƣời thành kiế n thƣ́c , kinh nghiê ̣m bản thân , tƣ̀ đó mà hin
̀ h thành và phát triể n
nhân cách.
1.2.2.3 Bản chất của quá trình dạy học
Trƣớc đây, nói đến dạy học, ngƣời ta hiểu đó là một nghề, một hoạt động đặc
trƣng cho giáo viên, giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu. Cách
dạy học đó học sinh chỉ cần nghe, hiểu, ghi nhớ, học thuộc lòng và tái hiện tri thức,
không phát huy đƣợc trí sáng tạo của học sinh, không giúp học sinh tự tìm kiếm tri
thức, thụ động trong việc tìm kiếm giải pháp giải quyết vấn đề. Do đó, ngƣời ta
quan niệm giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học. Cách dạy học đó không phù
hợp với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay và không đáp ứng đƣợc thời đại
bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin. Ngày nay, theo UNESCO có bốn trụ
cột: Học để biết, học để làm việc, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định
mình. Điều đó có nghĩa là quá trình dạy học phải làm cho ngƣời học tự giác, tích
cực, chủ động tìm kiếm tri thức mới, biết hợp tác để cùng phát hiện, giải quyết
20
những vấn đề khúc mắc do tri thức mới đem lại. Nghiên cứu quá trình dạy học trƣớc
hết ta cần hiểu bản chất của nó
+ Dạy học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể.
Trong hoạt động dạy học, giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình
dạy học. Giáo viên là ngƣời thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, là ngƣời tổ chức
các hoạt động học của học sinh dƣới các hình thức khác nhau, điều khiển hoạt động
trí tuệ, hƣớng dẫn thực hành và hƣớng dẫn các hoạt động hợp tác của học sinh,
hƣớng nghiệp cho họ. Bên cạnh đó, giáo viên là ngƣời giúp đỡ học sinh tự học, tự
rèn luyện và là ngƣời kiểm tra, uốn nắn, giáo dục học sinh trên mọi phƣơng diện.
Nhƣ vậy có thể khẳng định, giáo viên đóng vai trò quyết định chất lƣợng giáo dục.
Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh, giáo viên tổ
chức và điều khiển qua trình học tập của học sinh, làm cho việc học tập trở thành
một hoạt động độc lập có ý thức. Học sinh phải là chủ thể của hoạt động học tập.
Chủ thể có ý thức, chủ động, tích cực, và sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện
nhân cách.
Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành
kỹ năng hoạt động và kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, từ đó mà phát
triển trí tuệ và nhân cách, trở thành những ngƣời công dân lao động có tri thức, có
óc sáng tạo, có ý thức với cộng đồng.
Nội dung hoạt động dạy là giáo viên truyền đạt kiến thức, tổ chức cho học sinh
nhận thức, biết tìm kiếm và phát hiện tri thức mới, hƣớng dẫn họ luyện tập hình
thành kỹ năng, hoạt động phát triển trí tuệ, kiểm tra, uốn nắn và giáo dục thái độ
tích cực học tập cho học sinh.
Phƣơng pháp giảng dạy của ngƣời thầy là cách thức, cách làm, cách truyền đạt
kiến thức, cách tổ chức hoạt động nhận thức, cách điều khiển các hoạt động trí tuệ
và thực hành, phƣơng pháp giáo dục ý thức, thái độ học tập cho học sinh.
Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập. Mọi hoạt động đều phải có ý thức,
việc học tập càng cần phải có ý thức. Ngƣời học phải xác định đƣợc mục đích học
tập, có động cơ và thái độ học tập đúng, có kế hoạch học tập chủ động và luôn tích
cực thực hiện kế hoạch đó. Tính tích cực thể hiện trên hai mặt: chuyên cần và
21
chuyên tâm. Cách học tích cực thể hiện trong việc tìm kiếm, phát hiện tri thức, xử lý
thông tin và vận dụng chúng vào việc giải quyết các công việc trong thực tiễn.
Muốn vậy học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn với thực tiễn, bởi học tập bao
gồm : học và tập. "Học" là quá trình nhận thức nhằm tiếp thu những kinh nghiệm
lịch sử -xã hội của loài ngƣời. "Tập" là rèn luyện kỹ năng thao tác, kỹ năng vận
dụng và rèn luyện phẩm chất, đạo đức, hành vi, cách ứng xử. Việc học - tập đƣợc
học sinh thực hiện một cách chủ động, tự giác, có ý thức. Bằng con đƣờng học - tập
học sinh sẽ tự làm giàu thêm tri thức, hình thành và phát triển nhân cách trở thành
ngƣời lao động tự chủ và sáng tạo.
Hoạt động dạy và hoạt động học là hoạt động của hai chủ thể khác nhau về vai
trò và nhiệm vụ, song chúng luôn gắn bó hữu cơ với nhau, không thể tách rời, thống
nhất biện chứng với nhau. Thày giỏi sẽ đào tạo đƣợc trò giỏi, trò giỏi đòi hỏi thầy
phải tích cực phấn đấu tự học để dạy giỏi. Muốn dạy tốt phải có phƣơng pháp giảng
dạy tốt. Phong trào thi đua "Dạy tốt - Học tốt" chính là phong trào tích cực cải tiến,
đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Suy cho cùng, vì có học sinh nên mới có nhà trƣờng, có thầy giáo, việc giảng
dạy là vì học sinh, mọi sự cố gắng cải tiến, đổi mới nội dung, chƣơng trình và
phƣơng pháp dạy học đều vì sự tiến bộ của học sinh. Học sinh vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của quá trình dạy học. Vì vậy học sinh chính là trung tâm của hoạt động
dạy học. Quan điểm "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm" của Đảng và Nhà nƣớc
ta là một quan điểm hiện đại, phù hợp xu thế. Quan điểm đó là cơ sở lý luận để các
nhà trƣờng tiến hành các hoạt động giáo dục có hiệu quả.
+ Dạy học là hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức.
Trong học tập, học sinh nhận thức thế giới thông qua sách, tài liệu học tập, đó là
những tri thức đƣợc chắt lọc từ tinh hoa của nhân loại trải qua hàng nghìn năm đƣợc
sắp xếp trình tự, khoa học. Thông qua sự hƣớng dẫn, kiểm tra uốn nắn của giáo viên,
học sinh tiếp thu kiến thức đƣợc nhanh nhất, hiệu quả nhất, tránh đƣợc sự mò mẫm, thử
đúng, sai, tránh đƣợc vấp váp, quanh co trong con đƣờng nhận thức. Do vậy có thể nói,
bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của ngƣời học sinh.
22
Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: Quá trình dạy học là quá trình
hoạt động của hai chủ thể, trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo. Dƣới sự tổ chức
hƣớng dẫn và điều khiển của giáo viên, học sinh nhận thức lại nền văn minh nhân
loại và rèn luyện hình thành kỹ năng hoạt động, phát triển khả năng tƣ duy sáng tạo,
tạo lập thái độ sống tốt đẹp hơn.
+ Quá trình dạy học với tư cách là một hệ thống.
Theo quan điểm hệ thống, quá trình dạy học là một chỉnh thể cấu trúc gồm
nhiều thành tố, mỗi thành tố có chức năng riêng, song gắn bó chặt chẽ biện chứng
với nhau và tuân theo quy luật chung của hệ thống và tác động qua lại với môi
trƣờng. Ngoài hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học là giáo viên và học sinh
còn có nhiều nhân tố khác tham gia, chẳng hạn nhƣ: Mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ,
các hình thức dạy học, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, cùng với môi trƣờng
văn hoá, kinh tế, xã hội, kỹ thuật, công nghệ , gia đình...
Chính sự vận động của mỗi thành tố và sự tác động biện chứng giữa các thành tố
cùng với những tác động qua lại với môi trƣờng tạo nên "tính trội" của hệ thống, đó
chính là chất lƣợng của quá trình dạy học. Điều đó có nghĩa là muốn nâng cao chất
lƣợng quá trình dạy học cần phải nâng cao chất lƣợng của từng thành tố trong hệ
thống, tạo sự gắn kết chặt chẽ các thành tố thành một khối thống nhất. Trong đó
nâng cao chất lƣợng hai thành tố: hoạt động dạy và học là khâu có tính đột phá.
Sự vận động và phát triển của quá trình dạy học là kết quả của quá trình tác
động biện chứng giữa các nhân tố. Kết quả dạy học là kết quả phát triển tổng hợp
của toàn hệ thống, muốn nâng cao chất lƣợng dạy học phải nâng cao chất lƣợng của
từng thành tố và đồng thời nâng cao chất lƣợng tổng hợp của toàn hệ thống.
1.2.2.4 Dạy học theo hướng đổi mới hiện nay
Luâ ̣t giáo du ̣c ta ̣i Điề u 28 mục 2, qui đinh:
̣ " Phƣơng pháp giáo du ̣c phổ thông
phải phát huy tính tích cực , tƣ̣ giác , chủ động, sáng tạo của học sinh , phù hợp với
đă ̣c điể m của tƣ̀ng lớp ho ̣c , môn ho ̣c; bồ i dƣỡng phƣơng pháp tƣ̣ ho ̣c , khả năng làm
viê ̣c theo nhóm ; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến
tình cảm, đem la ̣i niề m vui, hƣ́ng thú ho ̣c tâ ̣p cho ho ̣c sinh”.
Dạy học theo hƣớng đổi mới hiện nay :
23
- Phải tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh ; tăng cƣờng vai trò chủ
thể của ngƣời ho ̣c và vai trò hƣớng dẫn , chỉ đạo của ngƣời dạy , hạn c hế kiể u da ̣y
thông báo, đo ̣c – chép.
- Dạy học lấy ngƣời học làm trung tâm , tạo điều kiện cho ngƣời học hoạt
đô ̣ng tić h cƣ̣c , tƣ̣ giác , đô ̣c lâ ̣p và sáng ta ̣o ; phát huy trí lực của ngƣời học để họ
thƣ̣c sƣ̣ là chủ thể của ho ạt động học tập với hai chức năng : tiế p thu và tƣ̣ chỉ đa ̣o ,
tƣ̣ tổ chƣ́c, với mô ̣t đô ̣ng cơ nhâ ̣n thƣ́c sâu sắ c , đúng đắ n.
- Phải đảm bảo chất lƣợng dạy học hiện đại , hiê ̣n nay đƣơ ̣c đánh giá trên cơ
sở 3 nhiê ̣m vu ̣ da ̣y ho ̣c sau:
+ Tạo điều kiện cho học sinh nắm đƣợc hệ thống tri thức theo hƣớng cơ bản ,
hiê ̣n đa ̣i, Viê ̣t Nam và hê ̣ thố ng kỹ năng, kỹ xảo tƣơng ứng.
+ Phát triển trí tuệ cho học sinh , đă ̣c biê ̣t là các thao tác tƣ duy và các chƣ́c
năng nhâ ̣n thƣ́c.
+ Hình thành cho học sinh thái độ, tình cảm đúng đắn, lành mạnh.
1.3. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT
1.3.1. Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân
-Trƣờng THPT là cơ sở giáo du ̣c nố i tiế p cấ p trung ho ̣ c cơ sở thuô ̣c bâ ̣c trung
học của hệ thống giáo dục quốc dân . Cấ p THPT gồ m 3 năm ho ̣c tƣ̀ lớp 10 đến lớp
12. Đây là cấ p ho ̣c vƣ̀a trƣ̣c tiế p ta ̣o nguồ n cho bâ ̣c cao đẳ ng , đa ̣i ho ̣c nói riêng, vƣ̀a
góp phần quan trọng vào việc đào t ạo nguồn nhân lực . Do đó trƣờng THPT có mu ̣c
tiêu, nô ̣i dung , phƣơng pháp giáo du ̣c mang tính phổ thông cơ bản , toàn diện, với
nhƣ̃ng đă ̣c thù riêng nhằ m thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu :̣
- Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quả của trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu
biết thông thƣờng về kỹ thuật hƣớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân
để lựa chọn hƣớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động
1.3.2. Vai trò, vị trí của người hiệu trưởng THPT trong quản lý dạy học
Trong nhà trƣờng, Hiệu trƣởng là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Đảng và
Nhà nƣớc về công tác quản lý toàn diện: con ngƣời, cơ sở vật chất, tài chính, chất
24
lƣợng giáo dục. Ngƣời Hiệu trƣởng trong trƣờng THPT có một vai trò hết sức quan
trọng, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban Bí thƣ TƢ Đảng về việc xây
dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đã nêu rõ: "Chú
trọng đào tạo, bồi dƣỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục theo hƣớng chuyên nghiệp hoá; bố trí sắp xếp
cán bộ quản lý giáo dục các cấp phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ năng lực của cán
bộ, có cơ chế thay thế khi không còn đáp ứng yêu cầu".
Ngày nay ngƣời cán bộ quản lý không thể quản lý bằng kinh nghiệm mà phải
đƣợc trang bị những tri thức cần thiết về khoa học quản lý. Luật giáo dục năm 2005 đã
khẳng định: "Hiệu trƣởng các trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đƣợc đào
tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục". Và "Cán bộ quản lý giáo dục phải
không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn,
năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân".
Tóm lại: Ngƣời Hiệu trƣởng phải thể hiện đƣợc các vai trò: Đại diện cho
chính quyền thực thi pháp luật chính sách, điều lệ, các qui định về mục tiêu, nội
dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, đánh giá chất lƣợng phổ thông. Hạt nhân thiết
lập bộ máy tổ chức, phát triển, điều hành đội ngũ nhân lực để mọi hoạt động nhà
trƣờng thực hiện đúng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung, chƣơng trình,
phƣơng pháp giáo dục. Người chủ chốt trong việc huy động và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực vật chất nhằm đáp ứng các hoạt động giáo dục và dạy học trong nhà
trƣờng. Tác nhân xây dựng các mối quan hệ giáo dục nhà trƣờng với giáo dục gia
đình đảm bảo mọi hoạt động của nhà trƣờng trong một môi trƣờng lành mạnh.
Người Hiệu trưởng còn vai trò lãnh đạo: Chỉ đƣờng và hoạch định, xây dựng
tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, và các giá trị nhà trƣờng. Đề xƣớng sự thay đổi, chỉ ra
những lĩnh vực cần thay đổi để phát triển nhà trƣờng. Thu hút dẫn dắt, tập hợp, huy
động và phát triển các nguồn lực để tạo ra sự thay đổi. Thúc đẩy sự phát triển, đánh
giá uốn nắm, khuyến khích, phát huy thành tích tạo ra các giá trị mới cho nhà
trƣờng. Ngƣời hiệu trƣởng vừa là nhà giáo, vừa là nhà lãnh đạo và nhà quản lý.
Phẩ m chấ t đạo đức , năng lƣ̣c lãnh đạo của ngƣời Hiệu trƣởng là mô ̣t yế u tố quyết
định cho sự thành công hay thất bại của một nhà trƣờng.
25