Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ÔN TẬP THI VÀO THPT 2011 2012 ĐỀ SỐ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.2 KB, 5 trang )

Đè 14

Câu 1: Một quả cầu làm bằng kim loại có khối lợng riêng 7500 kg/m3 trên
mặt nớc, tâm của quả cầu nằm trên cùng mặt phẳng với mặt thoángcủa nớc,
Quả cầu có một phần rỗng có dung tích 1 dm3. Tính trọng lợng của quả cầu.
Dn = 10000N/m3
Câu 2:
a) Một ống nghiệm hình trụ, đựng nớc đá đến độ cao h1 = 40 cm. Một ống
nghiệm khác có cùng tiết diện đựng nớc ở nhiệt độ t1 = 40c đến độ cao h2 =
10 cm. Ngời ta rót hết nớc ở ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Khi
có cân bằng nhiệt, mực nớc trong ống nghiệm dâng cao thêm h1 = 0,2 cm so
với lúc vừa rót xong.
Tính nhiệt độ ban đầu của nớc đá.
Biêt nhiệt dung riêng của nớc C1= 4200J/kgk
Của nớc đá = 3,4.105 J / kg khối lợng riêng của rnớc và nớc đá: D1
=1000kg/m3 ; D2 = 900 kg/m3
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trờng .
b) Sau đó ngời ta nhúng ống nghiệm vào ống nghiệm khác có tiết diện gấp
đôi đựng một chất lỏng đến độ cao h3 = 20 cm ở nhiệt độ t3 = 100. Khi đã cân
bằng nhiệt, độ cao mực nớc trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống một đoạn h =
2,4 cm.
Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng? Cho khối lợng riêng của chất lỏng
D3 = 800 kg/m3.
Bỏ qua nhiệt dung riêng của các ống.
Bài 3 Cho mạch điện nh hình vẽ : Bỏ qua điện trở của dây nối
U = 90 V, R1 = 45
R2= 90 , R4 = 15
K
R4

R1


C

A

R2
+

R3

-U

* khi K mở hoặc K đóng thì số chỉ của Ampekế không đổi. tính số chỉ của
ampekế A và cờng độ dòng điện qua khoá K khi K đóng.
Bài 4: Trên hình vẽ MN là trục chính của một gơng cầu S là điểm sáng. S là
ảnh của S. Xác định loại gơng (lồi, lõm)và các vị trí của đỉnh, tâm và tiêu
điểm chính của gơng bằng phép vẽ.
1- ảnh S ãe di chuyển nh thế nào? nếu :
a) Giữ gơng cầu cố định, dịch chuyển S ra xa gơng dọc theo một đờng
thẳng // với MN.
b) Giữ gơng cầu cố định, dịch chuyển S lại gần gơng theo một đờng bất
kỳ.


S.
S .
Đáp án
Câu 1: Thể tích phần quả cầu chìm trong nớc là
F=

V

, do đó lực đẩy acsimet là
2

dV
2

Trọng lợng của quả cầu là : P = d1V1 = d1(V- V2)
Khi quả cầu cân bằng ta có : P = F
dV
= d1(V- V2)
2
2d 1V 2
V=
2d 1 d

Do đó :

Thể tích kim loại của quả cầu là:
V1= V- V2 =

2d 1V 2
2d 1 d

- V2 =

Vậy trọng lợng của quả cầu là:
P= d1V1=

d V2
2d 1 d


3
d 1 dV 2
= 75000.10000.10
2d 1 d
2.75000 10000

5,3 N

Câu 2: ( điểm)
a) Mực nớc dâng thêm trong ống chứng tỏ có một phần nớc bị đông đặc.
Gọi S là tiết diện ống nghiệm
x là chiều cao cột nớc bị đông đặc.
x+ h1 chiều cao cột nớc bị đông đặc .
khối lợng của cột nớc bị đông đặc không thay đổi
do đó : S.x.D1 = S(x+ h1) D2
x=

D2
h1` =
D1 D2

900
0,2 1,8(cm)
1000 900

-Do nớc chỉ đông đặc một phần nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là OoC
- Nhiệt lợng của nớc toả ra để giảm nhiệt độ từ t1= 4Oc đến OoC
Q1 = C1.S.D1h2(t1-o)
- Nhiệt lợng của phần nớc có độ cao x toả ra để đông đặc ở OOc:

Q2 = S.D1x
- nhiệt lợng của nớc đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến OOc.
Q3= C2.S.h1D2(O-t2)
Theo phơng trình cân bàng nhiệt ta có: Q1+Q2 = Q3
hay C1.S.D1h2(t1-o) + S.D1x = C2.S.h1D2(O-t2)
t2 =

(C1 h2 t1 + x) D1
= - 10,83Oc
C 2 h2 D 2


b) Mực nớc hạ xuống do một phần nớc đá trong ống nghiệm nhỏ đã nóng
chảy . Gọi y là chiều cao cột nớc đã bị nóng chảy .
sau khi nóng chảy phần nớc đó có chiều cao y - h2
ta có : S.y.D2 = S(y- h2) D1
y=

D1
1000
h2 =
.2,4 = 24(cm)
D1 D2
1000 900

Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống vẫn là OOc
Phần nhiệt lợng do chất lỏng toả ra bằng nhiệt lợng của nớc đá hấp thu nóng
chảy .
Ta có: S.y.D. = C 3 .2s.h3 D3 (t 3 o)
C3 =


5
.D2 y
= 3,4.10 .900.2,4 = 2295( J / kg )
2 D3 h3 t 3
2.800.20.10

Bài 3: (6 điểm) Khi K mở mạch điện đợc vẽ lại nh hình vẽ
I1=I4
I

R1

A

C

A

R4

* tính RACD = R1 + R4 = 45 +15 = 60( )
R ACD .R 2
60.90
=
= 36()
R ACD + R2
60 + 90

* RAB = RAD +R3= 36+ R3

* Tính
I=

U AB
90
=
Rm 36 + R3

* Tính UAD: UAD = ỉAD =
* Tính I1=I4=IA:
U
IA= AD =
RACD

90
.36
36 + R3

90.36 / 36 + R3
60
=

54
36 + R3

Khi K đóng Mạch điện đợc vẽ lại nh sau:



I




R2

I1 +

Ia
D

A

R3

R1
-

B
R3

R2
* RAD =

D

R4

B
C



U
R4 R3 15 R3
=
R4 R3 15 R3
15 R3
RADB = R2RDB =
+90
15 R3
15 R3 + 90(15 + R3 )
=
15 R3 + R3
U
90(15 + R3 )
* tính I: I= AB =
RADB 15 R3 + 90(15 + R3 )

* Tính RDB: RDB=

* Tính UDB:

90(15 + R3 )
15 R3
.
90(15 + R3 ) + 15 R3 15 + R3

UDB: = I RDB=
=

90.15 R3

90.15 + 105R3

U DB
R4
90.15 R3
6 R3
=
=
15(90.15 + 105R3 ) 7 R3 + 90
6 R3
(2)
I a' =
7 R3 + 90

* Tính I a' = I4:

I a' =

* theo bài ra ta có: Ia= I a'
54
6 R3
54(7R3+90) = 6R3( 36+R3)
=
36 + R3 7 R3 + 90
R3 27R3 810 = 0

Giải phơng trình ta nhận đợc 2 nghiệm:
R3 =45; R 3' = -18 loại nghiệm R 3' 0
Vậy R3 nhận gia trị R3= 45 ( )
* Tính số chỉ Ampekế:

Ia= I a' =

54
54
=
= 0,67(A)
36 + R3 36 + 45

* cờng độ dòng điện qua khoá K
IK= Ia+ I a' =

U AB
90
+ I a' =
+ 0,67
R1
45

IK = 2,67(A)
Câu 4: Loại gơng:
* ảnh S khác phía với S. Vậy S là ảnh thật do đó gơng cầu là loại gơng cầu
lồi
* Vị trí tâm C: Là giao của SS với MN ( vì mọi tia sáng đến tâm C đều có tia
phản xạ ngợc trở lại và đờng kéo dài đi qua ảnh.
* Vị trí đỉnh O: lấy S1 đối xứng với S qua MN
+ Nối SS1 cắt MN tại 0.


( Tia sáng đến đỉnh gơng có tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục
chính )

* Tiêu điểm F : Tia tới // trục chính phản xạ qua ảnh S và cắt trục chính tại F.
2. Sự di chuyển của ảnh S:
a) S ra xa gơng trên đờng thẳng IS//MN.
- S ra xa gơng dịch chuyển trên IS thì ảnh S dịch chuyển trên IS
(0,5đ)
* Mà S dịch ra xa gơng thì góc giảm (do SC thay đổi ) Vậy ảnh S dịch
chuyển dần về tiêu điểm, Khi S ra thật xa (Xa vô cùng ) thì S tới F.
c) S dịch lại gần trên đờng SK
* S dịch chuyển trên SK thì ảnh S dịch chuyển trên KS
* S dịch chuyển lại gần F thì tăng (SC cắt KS ở S xa hơn ) Vậy ảnh S
dịch ra xa theo chiều KS
* Khi S tới F thì SC//KS,S ở xa vô cực
* Khi S dịch chuyển F tới K thì ảnh ảo S dịch từ xa vô cực tới theo chiều
SK.



×